Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

BÀI GIẢNG NHÀ NHỊP LỚN CỦA PGS LÊ KIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 68 trang )

Nhà nhịp lớn
Bài giảng của PGs Lê Kiều
Chủ nhiệm Bộ môn
Trờng Đại học Kiến trúc
Đại cơng
1. ý tởng
Gió thổi nâng cái dù làm cho cái dù phồng lên. Từng phân tố lớp dù đều
chịu lực kéo hết khả năng của mình. Không gian đợc dù che gợi ý cho dạng kết
cấu mái nhịp lớn, mỏng, nhẹ. Trái bóng cao su bay lơ lửng, các phân tố trên vỏ
bóng chỉ có lực kéo. Thể tích trái bóng khá lớn nên chiều dày của trái bóng là rất
mỏng so với các kích thớc khác của trái bóng. Sợi dây mỏng manh có thể vợt
những khoảng không lớn. Những hình ảnh vừa nêu có thể gợi ý cho lọại kết cấu
mỏng, nhịp lớn. Vật liệu chịu lực có thể sử dụng loại mềm. Lớp che phủ có thể
mỏng. Từ đó có dạng khác nhau của kết cấu vỏ mỏng, kết cấu dây nhịp lớn ra
đời.
2. Các dạng nhà kết cấu nhịp lớn.
Trớc hết hạn chế cho nhịp lớn ở đây chỉ là nhà nhịp lớn (long-span
buildings) vid có cầu nhịp lớn là đối tợng không đợc xét.
Nhà nhịp lớn có thể phân loại theo vật liệu: các dạng vỏ bê tông cốt thép
và kết cấu dây cáp mềm.
Vỏ bê tông cốt thép chia ra vỏ có các hình dáng cong hoặc thải một hay
nhiều chiều và loại vỏ hình cầu. Phổ biến với loại vỏ cong là vỏ thoải hai chiều
cong dơng, vỏ gồm các tấm cong hình trụ, vỏ cong đoạn lốp xe, vỏ cong hai
chiều dơng, vỏ cầu là loại đợc sử dụng dụng khá phổ biến tại Hoa Kỳ.
Nhà mái nhịp lớn kiểu kết cấu dây cũng sử dụng nhiều ở các nhà công
cộng và công nghiệp.
Bề mặt của vỏ bê tông cốt thép đợc phân biệt bằng độ cong (một hay hai
độ cong), dấu của độ cong (dơng, âm, không) và phơng pháp tạo thành (mặt dịch
chuyển, mặt xoay)
Mái có kết cấu chịu lực cơ bản vợt hết nhịp, sử dụng dây cáp là mái dây.
Có các loại sau: kết cấu dây, mái treo, hệ thống tổ hợp, mái có dây treo ngoài


1
Chơng 1
Vỏ thoải có độ cong dơng theo hai phơng
1.1 Khái niệm
Theo đề nghị của V.Z Vlasov, mặt vỏ đợc đặc trng bằng độ cong Gauss là
đờng cong tích của đờng cong chính.
Mặt vỏ có độ cong Gauss dơng khi tâm đờng cong của các mặt cắt qua
pháp tuyến đi qua điểm đang xét ở mặt vỏ nằm trên pháp tuyến về các phía của
mặt vỏ.
Đối với vỏ có đờng cong Gauss dơng theo, theo phân loại thì P.L Pastenak
gọi là vỏ êliptic.
Đặc trng quan trọng của mặt vỏ là độ lớn của đoạn nâng của vỏ f. tuỳ
thuộc vào tỷ lệ giữa đoạn nâng kích thớc mặt bằng của vỏ mà ta gọi là vỏ cao
hay vỏ thoải.
Vỏ thoải là vỏ có độ nâng không quá 1/5 của nhịp trên mặt bằng của vỏ.
Nếu mặt bằng tròn thì f D/5 trong đó D là đờng kính của mặt bằng của vỏ. Vỏ
thoải hay đợc sử dụng làm các công trình kết cấu không gian.
Lấy vỏ sau đây làm thí dụ cho một vỏ thoải có độ cong Gauss dơng, mặt
bằng vỏ vuông.
Vỏ có biên độ là vòm kính bằng nhau là:
10
1
=
l
h
Trong trờng hợp này, độ nâng toàn phần của vỏ f = 2h và tỷ lệ
5
1
=
l

f
Mặt vỏ là mặt thoải. Ta có
f
fl
r
4
22
+
=
Do f = 1/5 = 0,2l nên
l
l
l
r 3,1
8,0
04,1
2
==
2
Các thông số hình học của vỏ
Diện tích bề mặt của vỏ thoải có mặt bằng vuông đợc tính theo công thức:
S = 4r
2
[
0
2
0,125 (
0
0,5 sin
2


0
)
2
] 0,134l
2
Thể tích của phần không gian chứa trong vỏ tính nh sau:
3
0
0
2
0
3
134,0)
sin
(5,0 lctglV =



Trong hai công thức tính diện tích và thể tích này:
;13/5sin
0
=


5/12
0
=

ctg


13/5arcsin
0
=

.
Để xác định vị trí của một điểm bất kỳ nằm trên mặt vỏ, dùng cho khu vực
giữa của vỏ, hệ toạ độ x, y, z có dạng:
2222
)(2 yrxrrhZ ++=
Theo công thức tính diện tích bề mặt của vỏ thoải so sánh với diện tích
nền dới vỏ, ta thấy diện tích vỏ thờng lớn hơn diện tích nền khoảng 5%.
3
Ta hãy xem phép so sánh nh bảng sau đây:
Lới cột biên (m) Diện tích sàn (m
2
)
Diện tích mái dốc
(m
2
)
Diện tích vỏ thoải
(m
2
)
18 x18 324(100%) 332 (102,5%) 340 (105%)
24 x 24 576 (100%) 590 (102,5%) 605 (105%)
36 x 36 1296 (100%) 1325 (102,5%) 1364 (105%)
Chúng ta thấy diện tích mái của vỏ thoải chỉ tăng so với diện tích sàn là
5%. Điều này có ý nghĩa kinh tế khi xây dựng mái vỏ thoải làm kết cáu che phủ:

vừa tiện dụng lại vừa có hiệu quả kiến trúc.
Xét trên quan điểm làm việc tĩnh họ của vỏ dới tác động của tải trọng, vỏ
làm việc trong điều kiện tình trạng ứng suất phi mômen.
Để điều này là hiện thực thì, theo giác độ hình học, mặt vỏ phải đáp ứng
những điều kiện:
+ Mọi điểm trên vỏ mặt phải liên tục, nghĩa là bất kỳ đờng cong nào nằm
trên mặt vỏ cũng không đợc có vết gấp.
+ Bán kính cong r hay độ cong 1/r của bất kỳ đờng cong nào nằm trên mặt
vỏ cũng không đợc có vết gấp.
+ Bán kính cong của bất kỳ đờng cong nào nằm trên mặt vỏ cũng không
đợc có nếp nhăn.
Nh thế, mômen uốn do tải trọng phân bố đều của các bộ phận của vỏ sẽ
không hình thành và có thể tính toán điều đó theo lý thuyết màng mỏng không
có mômen có kể đến mômen tắt nhanh phát sinh ở vùng gối.
Nội lực ở vùng có tác động của kết cấu biên đợc xác định theo lý thuyết
môme. Tính toán theo uốn cho thấy mômen suy giảm nhanh khi truyền lên kết
cấu biên của vỏ và chỉ cần đặt thép theo cấu tạo là đủ.
Theo lý thuyết mômen, nội lực ở kết cấu biên tính theo lý thuyết màng
chắn diafragm.
Vỏ đợc tính có tải trọng sau đâu đây tác động:
+ Tải trọng thờng xuyên: trọng lợng bản thân của vỏ, trọng lợng lớp phủ
tạo mái.
4
+ Tải trọng không thờng xuyên: tuyết (nếu có), tải trọng gió, tải trọng tập
trung khi vận chuyển mái, các tải trọng do quá trình lắp ghép gây ra nh tại các
điểm treo buộc
Khi tính vỏ thoải cong theo hai phơng sử dụng cách tính của V.Z. Vlasov.
Sơ đồ tính vỏ dạng vỏ sò nh hình vẽ:
Sơ đồ nội lực do tải trọng phân bố N
1

và N
2
là các lực pháp tuyến; S là lực
tiếp tuyến; a và b là nửa nhịp.
Một số viện thiết kế đã lập bảng để tra tìm nội lực trong vỏ. Thờng giá trị
nội lực đợc cung cấp phụ thuộc tải trọng phân bố và bán kính cong. Khi bố trí vỏ
đối xứng, ứng suất giống nhau ở 4 giải biên của vỏ nh hình vẽ.
Các nội lực N1, N2, và S đợc xác định theo các công thức phụ thuộc ứng
suất chính và các nội lực cực đại và các cực tiểu của màng mỏng trong vỏ sò.
Các dải biên, nội lực xác định uốn cục bộ trong lý thuyết mô men. Trớc đây Liên
Xô cũ có viện thiết kế NIIJB và SNIISK đã soạn ra tài liệu Chỉ dẫn thiết kê mái
và sàn mỏng không gian bằng bê tông cốt thép. Nếu so sánh nội lực theo cách
tính các bài toán mômen và bài toán phi mômen thì ở khu vực, kết quả khác
nhau không đáng kể.
Chiều rộng của dải biên ở những nơi có tình trọng có ứng suất do mômen
cục bộ phụ thuộc chủ yếu vào độ nâng của vỏ với chiều dày của vỏ (với vở sò có
sờn có dạng chiều dày chuyển dẫn). Khi độ cao nâng của vỏ tăng thì chiều rộng
vùng này giảm. khi tải trọng phân bố đều, vỏ đối xứng và phản xứng, chiều rộng
của dải biên sẽ bằng đến 0,06 đến 0,12 của nhịp.
5
Sơ đồ dẫn đến bảng tính vỏ sò
Sơ đồ trạng thái ứng suất của vỏ
1. Vùng trạng thái phi mômen
2. vùng trạng thái ứng suất co mômen
3. Vùng nội lực chịu kéo chính
Nh thế, sự làm việc tĩnh học của vỏ sò đợc đặc trng nh sau:
+ Vùng chịu nén theo các phơng chiếm phần lớn diện tích mặt vỏ.
+ Vùng có mômen uốn (vùng biên)
+ Vùng có nội lực kéo chính ở các góc tác động với đờng chéo của vỏ và.
+ Vùng nội lực nén chính tác động dọc theo đờng chéo.

6
Khi các lực tập trung tác động lên vỏ ở điểm đặt lực phát sinh các lực pháp
tuyến và lực trợt cũng nh mômen uốn và lực cắt.
Khi kết cấu làm việc không gian thì các phân tố biên có ý nghĩa hết sức to
lớn. Lực ở ciên của vỏ sẽ cho màng điafragm chịu có hai đại lợng là lực tiếp
tuyến (lực trợt) S và lực ngang Q
Độ lớn của những lực này đợc tính theo lý thuyết mômen đa thành bảng
mà một số Viện thiết kế đề nghị. Nội lực tính toán cho các bộ phận điafragm
biên (vòm hoặc dàn) đợc xác định từ các lực trợt lực ngang tác động lên lớp trên
của điafragm và trọng lợng bản thân tơng ứng. Trong điafragm, lớp bên trên làm
việc theo nén lệnh tâm và lớp dới làm việc theo kéo lệch tâm.
Khi tính toán vỏ không gian mỏng điều ý nghĩa quan trọng là sự mất ổn
định theo trạng thái ứng suất - biến dạng. Ngoài ra, dựa vào những kết quả
nghiên cứu và quan sát cần chú ý vấn đề ổn định khi kể đến từ biến của bê tông
cốt thép cũng nh sự nâng cao chất lợng vật liệu sử dụng, điều này cũng làm nâng
cao đợc chất lợng của ổn định của vỏ.
Theo các kết quả nghiên cứu thì cờng độ giới hạn của lực kéo đợc xác
định cho vỏ nhẵn:
22
.
)(
20
)(2,0
r
E
r
Eq
b
bd


=
Trờng hợp vỏ có sờn có thể làm cho thay đổi độ nhẵn giả định. Khi công
thức dẫn môđuyn đàn hội giả định E
b
và chiều dày giả định
t
đợc xác định theo
công thức:
F
I
t
12
=

Trong đó
F là diện tích tiết diện có chiều rộng b (khoảng cách giữa các trục của sờn)
của sờn tại chỗ các bộ phận của sờn liền kề nhau.
I là mômen quán tính của tiết diện đó:
f
bbf
b
F
EE

=
7
Tình trạng ứng suất và nội lực phát siinh trong vỏ thoải hai chiều dùng để
tính toán những dữ liệu nh là xác định tiết diện của các bộ phận riêng biệt, số
thanh và tiết diện thanh thép, bố trí các mối nối
Biểu đồ tính toán tải trọng tác động lên điafragm biên

Bảng tung độ biểu đồ tải trọng
Biểu
đồ
Hoành độ các điểm
0,00 0,05 0,10 0,15 0,30 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50
S 31,41 28,19 21,95 15,30 12,52 9,55 7,18 3,35 3,35 1,55 0,00
Q 0,00 0,19 0,25 0,30 0,33 0,35 0,39 0,39 0,42 0,43 0,44
1.2 Giải pháp cấu tạo vỏ thoải lắp ghép hai phơng:
Vỏ thoải hai phơng bê tông cốt thép có mặt cong dơng nếu làm tại chỗ có
vấn đề cốppha và đà giáo khá phức tạp. Việc đặt cốt thép và đổ bê tông cũng khó
khăn. Ngời ta nghĩ đến phơng án lắp ghép. Khi thiết kế vở lắp ghép phải tính
toán làm sao cho khuôn mẫu chế tạo là đơn giản, thuận tiện và dễ dàng.
Về dạng hình học sẽ rất đa dạng, chúng ta lấy một số thí dụ:
a) b) c)
8
Các dạng hình học của vỏ thoải cong hai phơng
a Cắt mặt vỏ thành các hình sông song với đờng biên
b Cắt vỏ thành hình xuyến rồi cắt xuyên tâm.
c. Cắt thành các tấm phẳng dạng hình thoi
mặt bằng các vỏ nên làm theo các môđuyn 3 mét nh sau:
18 x 18, 18 x 24, 18 x 30, 18 x 36, 24 x 24, 24 x 30, 24 x 36, 30 x 30, 30 x
36, 36 x 36 (đơn vị là mét)
Khi thiết kế các tấm phần tử để lắp ghép, cần chú ý tạo ra các mối nối làm
sao cho truyền lực tốt, dễ thi công mối nối, toàn khối hoá dễ dàng và đảm bảo tin
cậy, không để xẩy ra sự cố do mối nối hợp lý.
9
Vá cã c¹nh biªn 40 x 40 mÐt ph©n chia tÊm
ph©n tè thµnh c¸c tÊm h×nh xuyÕn cã c¹nh híng t©m
Bªn trong mét nhµ ®ç xe vá cã tÊm ph©n tè h×nh thoi
10

Thí dụ về những tấm định hình cấu tạo nên vỏ thoải
cong theo hai phơng
Với kích thớc đã trình bày ở trên, ngời ta thấy thích hợp là các tấm phân
tốn có kích thớc 3x3 mét. Những đờng chéo của các tấm liền kề sẽ tạo thành các
hình thoi. Khe giữa các tấm có chiều rộng thay đổi từ 70~120mm.
Theo vị trí lắp của tấm mà chia ra thành tấm trong hàng, tấm ở dải biên và
tấm góc.
Hình vẽ dới đây giới thiệu định hình cho mái vỏ thoải:
Tấm định hình cho vỏ sò
a) Tấm giữa b) Tấm biên c) Tấm góc
Bảng sau đây giới thiệu về cách xếp các tấm định hình tạo vỏ thoải
Vùng
xếp
cấu
kiện
Tên
loại
tấm
Đặc trng Kích thớc vỏ (mặt bằng), mét
Chiều
dày
tấm
(mm)
Tiết diện
phần sờn
biên (mm)
18x1
8
18x21 18x30 18x36 21x21 21x30 21x36 30x30 30x36 36x36
Số lợng tấm

Tấm
giữa
P-1 25 80x50 16 21 - - 36 - - - - -
P-1 30 80x50 - - 32 40 - 48 56 60 76 88
P-3 40 80x50 - - - - - - 4 4 4 12
Tấm
biên
K-1
r
30/50* 150x200** 8 6 8 8 8 10 6 - - -
K-1
n
30/50* 150x200** 8 6 8 8 8 10 6 - - -
K-2
r
30/50* 150x200** - 4 4 - - - - - - -
K-2
r
30/50* 150x200** - 4 4 - - - - - - -
K-3
r
40/60* 200x250** - - - 2 2 - 2 8 10 12
K-3
r
40/60* 200x250** - - - 2 2 - 2 8 10 12
K-4
r
40/60* 200x250** - - - 4 4 4 8 8 - -
K-4
r

40/60* 200x250** - - - 4 4 4 8 8 - -
K-5
r
50/60* 250x300** - - - - - - - - 8 8
K-5
r
50/60* 250x300** - - - - - - - - 8 8
Tấm
góc
-1
40/70* 200x200** 4 4 4 - 4 - - - - -
-2
50/80* 200x250** - - - 4 - 4 4 4 - -
-3
60/90* 250x200** - - - - - - - - 4 4
Tổng cộng 36 48 60 72 64 80 96 100 120 141
11
Kết cấu biên thờng có các dạng đầm hay dàn và phổ biến là dàn. Hình dới đây là
một thí dụ một kết cấu biên khá phổ biến:
Một loại dàn đợc sử dụng làm kết cấu biên
1.3. Chế tạo các tấm định hình của vỏ thoải:
Cốp pha làm các tấm định hình của vỏ thoải có thể bằng gỗ, bằng kim
loại, bằng gỗ kết hợp với kim loại cho các phần tử thành cốp pha. Đáy của cốp
pha nên sử dụng phơng pháp sàn in, nghĩa là làm bằng bê tông cốt thép hoặc xây
gạch sau đó láng vữa xi măng có đánh màu. Việc đánh màu để tiện cho thoa lên
mặt cốp pha lớn chống dính bằng loại dàn thích hợp
Dàn biên có thể làm theo dạng dầm bê tông cốt thép có mặt trên có dạng
cong vòm. Tuy vậy phổ biến kết cấu biên làm có dạng dàn. Để tăng hiệu quả
kinh tế, những dàn này thờng làm bê tông cốt thép ứng suất trớc.
12

Kết cấu dàn biên có thể làm thành các phân tố có kích thớc khoảng ~ 3
mét rồi khuếch đại
Các tấm dàn tạo nên dàn ứng suất trớc
Thiết bị để tạo bó thép ứng suất trớc
Số lợng các tấm định hình trong các vỏ thoải có các kích thớc mặt bằng
khác nhau nh bảng:
Tên các
loại tấm
Kích
18x18 18x24 24x24 24x30 30x30 30x36 36x36
Tấm góc 4 4 4 4 4 4 4
Tấm biên 16 20 24 28 32 36 40
Tấm giữa 16 24 36 48 64 80 100
Chú thích cho hình vẽ thiết bị tạo ứng suất trớc cho dàn biên:
1. Cuộn dây 2. Tấm thép bản có lỗ dẫn hớng 3. Cơ cấu dẫn thắng
4. Dao cắt 5. Các thanh thép 6. ống vỏ 7. Mâm chấu
8. Kích thủy lực 9. ốc nối thanh vào kích 10. Dây cáp 11. Thiết bị bù
13
12. Tời 13. Gối tựa
1.4. Vận chuyển cấu kiện của vỏ:
1.4. Việc vận chuyển cấu kiện của vỏ:
Việc vận chuyển cấu kiện thờng dùng xe moóc dài. Khi vận chuyển cần
kê đệm những thanh gỗ dới các tấm. Thờng kê 2 thanh hoặc khi cần kê 4 thanh.
Vị trí kê đệm nên trải đều dới đáy tấm. Các tấm có thể kê nằm. Tốt nhất là kê
dựng đứng và xếp ép vào nhau, có vỏ bào hay bao tải ngăn cách giữa các tấm.
Cần đóng thành khung cho 10!12 tấm thành một khung. Dới đây là một thí dụ
cho việc xếp các tấm trong thùng xe moóc.
Xếp đứng các tấm trên thùng xe moóc 8 bánh
Xếp đứng ở t thế nằm trên thùng xe moóc 8 bánh xe
14

Việc vận chuyển những dàn biên thờng sử dụng sơ-mi rơ-moóc dài tối
thiểu bằng một nửa nhịp để vận chuyển 1/2 dàn. Nếu làm dàn thành những đoạn
ngắn thì việc xếp trên moóc cũng giống nh việc vận chuyển các tấm.
Vận chuyển dàn biên bằng sơ-mi rơ-moóc
Với phần nửa dàn: Chiều dài: 17.550mm, rộng 200mm, cao 3.700mm, số
nửa dàn nằm trên một sơ-mi rơ-moóc là 1 cái, nặng 18 tấn.
Hình ảnh chung vận chuyển hai nửa dàn trên một sơ-mi rơ-moóc
15
1.5. Lắp ghép vỏ
Vỏ có thể đợc lắp khuyếch đại toàn bộ ở cao trình mặt đất rồi nâng lên vị
trí trên cao nhờ sử dụng cần cẩu. Thông thờng khi nâng lên ở vị trí trên đầu cột
trên cao hay dùng hai cần cẩu giống nhau về chủng loại, mã hiệu, tính năng kỹ
thuật. Các dụng cụ dùng cho lắp ghép cũng phải giống nhau, không những về
hình dạng, tính năng và cả trọng lợng. Sai số về trọng lợng không đợc quá 1%.
Sơ đồ dới đây là một thí dụ cho biện pháp lắp một vỏ dùng hai cần cẩu.
Trong hình này:
1. Vỏ bê tông cốt thép. 2. Cần cẩu dùng lắp ghép 3. Đòn cẩu 4. Cột
16
Để nâng vỏ từ mặt đất lên đầu cột còn có thể dùng kích có hành trình dài
hoặc hệ thống tời kéo móc cẩu thông qua hệ thống khung dàn để đa những vỏ
lên cao.
Dới đây là hình ảnh hệ thống dàn treo móc cẩu sử dụng tời để đa vỏ lên vị
trí.
Cũng có thể lắp ghép vỏ ngay trên cao trình đúng của nó. Làm theo phơng
pháp này cần sử dụng hệ thống giáo chống để đỡ một khung tạo nên hình dạng
mặt dới của vỏ. Khung này không cần lát mặt kín nh cốp pha của vỏ mà chỉ là
những khung đỡ dới các khe nối của các tấm vỏ.
Hệ thống giáo có thể là những cây chống trực tiếp, nhng nên làm thành
các khung vuông kiểu chuồng, cũi.
17

Hình nhìn từ trên xuống để thấy khung đỡ các tấm vỏ lắp ghép. Mặt trên
của khung này là mặt dới của vỏ
Sơ đồ chân các chuồng giáo đỡ khung dùng dẫn mặt đới vỏ lắp ghép.
Dới đây là một thí dụ chân giáo chống cho vỏ có nhịp là 36 mét.
18
H×nh ¶nh l¾p ghÐp c¸c dµn biªn dïng cÇn trôc K254
19
Khung dẫn để đặt các tấm vỏ lên trên khi lắp ghép có thể làm cả khung d-
ới đất, cũng có thể làm từng khối. Sau đây, chúng tôi giới thiệu khung dẫn đợc
lắp trớc ở dới đất và hình ảnh đã đa khung dẫn lên cao trình thiết kế
20
Việc lắp dựng vỏ có thể cơ giới hóa cao độ. Sơ đồ sau đây giới thiệu một
thí dụ trong việc cơ giới hóa đồng bộ lắp dựng một khu liên hiệp có 16 mái vỏ
che kín một diện tích đến 1 vạn mét vuông.
a. Sự phân bố thiết bị lắp dựng
b. Giá khuyếch đại các dàn biên
c. Trình tự thi công lắp dựng
d. Sự di chuyển theo các bớc lắp dựng
1. Cột
2. Dàn biên
3. Đà giáo và khung dẫn
4. Cần trục CK 30/10 tay cần 20m
5. Cần trục CK 30/10 tay cần 25m
6. Tời 7. Đờng ô tô
8. Giá khuyếch đại dàn biên
9. Tấm vỏ đúc sẵn
21
Trong việc lắp ghép kết cấu vỏ thì việc lắp hệ thống khung dẫn hết sức
quan trọng. Hệ khung dẫn quyết định chất lợng hình dạng của vỏ. Dới đây là một
thí dụ về trình tự lắp một hệ khung dẫn.

Trình tự lắp dựng hệ khung dẫn
a. Lắp các khung giá đỡ khung dẫn.
b. Lắp hai kèo cửa khung dẫn.
c. Lắp các xà gồ.
d. Lắp các giằng đảm bảo cho ổn định khung dẫn.
1. Móng 2. Cột 3. Đờng ray 4. Trụ đỡ 5. Cần trục
6. Dàn của khung dẫn 7. Giá khuyếch đại dàn 8. Xà gồ
9. Giằng 10. Thanh giằng cng 11. Tời Q = 5T
22
Cũng có thể làm những khung dẫn không phải là những kèo phẳng mà làm
thành những khung không gian nh sơ đồ tiếp đây:
Sơ đồ khung dẫn kiểu kết cấu không gian có các thanh ngang
a. Sơ đồ mặt trên của khung dẫn b. Nút giao
23
1.6. Toàn khối hóa vỏ bằng cách chèn kẽ giữa các tấm vỏ
Bê tông chèn kẽ có cốt liệu lớn không quá 10mm, độ sụt bê tông từ 3 đến
5 cm. Cờng độ bê tông ít ra bằng cờng độ bê tông chế tạo tấm vỏ. Có thể làm bê
tông có cờng độ cao hơn cờng độ tấm vỏ khoảng 30%. Nên cho vào trong bê
tông chèn kẽ này phụ gia không co ngót nh sikagrout với lợng 2% so với trọng l-
ợng xi măng. Cần thiết sử dụng đầm rung có chày nhỏ để đầm cho khe kẽ đợc
đầy ắp bê tông và bê tông này thật chắc đặc.
Hình ảnh chèn kẽ giữa các tấm vỏ để toàn khối hóa vỏ
24
Chơng 2
Vỏ bằng những tấm mặt trụ
2.1 Các đặc trng bề mặt vỏ, những vấn đề chung:
Mặt vỏ trụ có tiết diện chỉ có một đờng cong chính. Đờng cong chính thứ
hai có độ cong bằng 0 (bán kính cong bằng vô cùng). Từ đây dẫn đến đờng cong
Gauss bằng 0.
Đờng cong chính của mặt vỏ loại này có thể là hình một đoạn cung của đ-

ờng tròn, có thể có eliptic có thế có parabol Thờng làm trong thực tế là đoạn
cung tròn vì mặt trụ loại này đơn giản, dễ nh côppha cũng nh thi công dễ dàng.
Loại vỏ mặt trụ có thể có các dạng sau đây:
+ Vỏ mỏng hoàn toàn, là vỏ có mặt là tấm mỏng nhẵn hoặc có sờn, đợc
chế tạo theo mặt trụ.
+ Vỏ có các màng điafragm ngăn ngang (nh là màng ngăn ở các đốt tre,
nứa) giữa hai mép biên gọi là chiều dài sóng (l
1
). Khoảng cách giữa hai mép biên
gọi là chiều dài sóng (l
2
). Chiều cao của vỏ là đoạn tính từ đờng dây cung mức
đáy vỏ đến đỉnh vỏ (f).
Sơ đồ vỏ mặt trụ
a. Vỏ mặt trụ một nhịp, một sóng
b. Vỏ mặt trụ hai nhịp, hai sóng
1. Điafragm 2. Mép biên
Nội lực đặt trng trong vỏ là lực tỳ lên cột ở các góc. Nội lực này phụ thuộc
tải trọng, phụ thuộc chiều dài nhịp (l
1
) và chiều dài sóng (l
2
)
25

×