Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam
Báo cáo tổng kết đề tài nhánh
Sử dụng nguồn dợc liệu thiên nhiên để bào chế
một số chế phẩm phòng trị bệnh đờng ruột,
đờng hô hấp và kích thích tăng trởng heo
_____________________________________
thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang
6482-8
27/8/2007
hà nội - 2007
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BÁO CÁO SƠ KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
Tên đề tài nhánh:
Sử dụng nguồn dược liệu thiên nhiên để bào chế một số chế phẩm
phòng trò bệnh đường ruột,đường hô hấp và kích thích tăng trưởng heo.
Mã số KHCN : KC 0606 –NN…
Thời gian thực hiện 12 tháng
(Từ tháng 5/2002 đến tháng 6/2003)
Chủ nhiệm đtn : Lã Văn Kính Lê Văn Lăng
Học hàm -Học vò: Tiến sỹ Thạc sỹ
Chức danh kh.h: Nghiên cứu viên chính Giảng viên chính
Cơ quan: Viện KHKTNN Miền Nam Trường ĐH Y Dược TP. HCM
Thuộc đề tài : Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ
và thò trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thòt lợn.
Mã số KHCN : KC 0606 –NN
Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Văn Quang
Chức vụ-Cơ quan: Trưởng phòng nghiên cứu- Viện KHKT NN Miền Nam
Cơ quan chủ trì : VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM
Năm thực hiện : 2002 – 2003
2
MỤC LỤC
PHẦN 1-ĐẶT VẤN ĐỀ: …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 4
PHẦN 2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: …………………………………………………………………………………………………………… …… 5
2-1: MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
…………………………………………………………………………………………………………… …………………… 5
2-2: MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
…………………………………………………………………………………………………………… ………………….5
PHẦN 3-NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ……………………………………… ………………5
3-1: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………………. 5
3.1.1:NGHIÊN CỨU CÁC DƯC LIỆU …………………………………………………………………………………… 6
3.1.2: NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ PHẨM
…………………………………………………………………………………….
6
3.1.3: NGHIÊN CỨU DƯC LÝ VÀ SINH HỌC ĐỘC TÍNH
……………………………………………………
…… 6
3.1.4. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TRÊN LN ………………………………………………………………………… 6
3.2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ……………………………………………………………………………………… 7
PHẦN 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : ……………………………………………………………………………………. 7
4.1: CHẾ PHẨM PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT - KÝ HIỆU R
……………………………………… 7
4.1.1:-NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU: …………………………………………………………………………………………………………………………… 7
4.1.2:-BÀO CHẾ CÁC CAO THUỐC VÀ DẠNG THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT= R . ……………………… 8
4.1.2.1:-CHẾ BIẾN DƯC LIỆU VÀ BÀO CHẾ CÁC CAO THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT………………. 9
4.1.2.2:-BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT………………………………………………………… 10
4.1.3:-TÁC DỤNG VI SINH HỌC VÀ SINH HỌC ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC - R …………………………………………. 11
4.1.3.1:-TÁC DỤNG VI SINH HỌC CỦA THUỐC – R………………………………………………………………………………………… 11
4.1.3.2:-TÁC DỤNG SINH HỌC ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC -R ……………………………………………………………………… 11
4.1.4 KẾT LUẬN VỀ THUỐC PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT- R…………………………………… 12
4.2
:
CHẾ PH
A
ÅM PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP- KÝ HIỆU H
. ………………………… 12
4.2.1:- NGHIÊN CỨU CÁC DƯC LIỆU –H ………………………………………………………………………………………………………….12
4.2.2:- BÀO CHẾ CÁC CAO THUỐC VÀ DẠNG THUỐC –H …………………………………………………………………………. .13
4.2.2.1:-CHẾ BIẾN DƯC LIỆU VÀ BÀO CHẾ CÁC CAO THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP………… 13
4.2.2.2:-BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT HÔ HẤP……. ……………………………… 13
4.2.3:-TÁC DỤNG VI SINH HỌC VÀ SINH HỌC ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC -H ……. ………………………………………14
4.2.3.1:-TÁC DỤNG VI SINH HỌC CỦA CÁC CHẾ PHẨM H …………………………………. ………………………………………14
4.2.3.2:-QUY TRÌNH BÀO CHẾ THUỐC SÁT KHUẨN,PHÒNG TRỊ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP……………………… 14
4.2.3.3:-TÁC DỤNG SINH HỌC ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC H …………………………………. …………………………………… …15
4.2.4 KẾT LUẬN VỀ THUỐC PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP………………………………………15
4.3: CHẾ PHẨM KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG,TĂNG TRỌNG LN – KY ÙHIỆU T ………… ………………………… 15
4.3.1:- NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU BỔ DƯỢNG,TĂNG TRỌNG…………………………………… ………………………………………15
4.3.2:-CHẾ BIẾN DƯC LIỆU VÀ BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC TĂNG TRỌNG T …… …………………………… 16
4.3.3:-TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC BỔ T1 VÀ T2…… ………………………………………………….18
4.3.3.1-THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG TĂNG TRỌNG TRÊN SÚC VẬT TRONG KỲ TĂNG TRƯỞNG….…………… .18
4.3.3.2-THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG TĂNG TRỌNG TRÊN SÚC VẬT BỊ SUY DINH DƯỢNG ………………………… 21
4.3.4:-KẾT LUẬN VỀ CHẾ PHẨM BỔ DƯỢNG,TĂNG TRỌNG-T …… ………………………………………………………………22
PHẦN 5- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …… …………………………………………………………………………………………………………………23
5-1 -KẾT LUẬN …… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….23
5-2 - ĐỀ NGHỊ
…… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
…… ……………………………………………………………………………………………………………………………24 -25
PHỤ LỤC
: TIÊU CHUẨN DƯC LIỆU, NGUYÊN LIỆU,CHẾ PHẨM ,HÌNH ẢNH….
(Đangbiên soạn, sẽ báo cáo bổ sung vào tháng 6 năm 2003 )
3
1- ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việc sử dụng các kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm rất phổ biến từ
những năm 1960 do giảm được bệnh tật, tăng trọng nhanh, hiệu quả kinh tế cao.
Song mặt trái của vấn đề là sự đề kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn khá phổ
biến,có nguy cơ lây lan gây bệnh cho người và gia súc. Đồng thời do sử dụng
kháng sinh không đúng quy trình dễ dẫn đến tồn dư kháng sinh trong thòt, không
đáp ứng được tiêu chuẩn “thòt sạch” theo qui đònh. Do vậy việc cấm sử dụng một
số loại kháng sinh như Avoparcin, Bacitracin Zin , Carbadox, Spiramycin…và giảm
thiểu dùng một số kháng sinh khác đã được khuyến cáo ở Châu Âu, Châu Mỹ
Việc cấm hoặc hạn chế dùng kháng sinh dẫn đến năng suất thòt kém hơn,. lợi
nhuận của người chăn nuôi giảm khoảng 10%, vì vậy cần phải có những giải pháp
khăc phục phù hợp. Một giải pháp được coi như hướng đi trong tương lai là sử
dụng các chất kháng khuẩn thiên nhiên nguồn gốc thảo mộc thay thế cho kháng
sinh hiện hành. Đan Mạch là nước đi tiên phong về vấn đề này dự đoán trong
tương lai gần thức ăn chăn nuôi có trộn kháng sinh thảo mộc sẽ chiếm 35% thò
trường ở nước này.Các nước: Mỹ,Trung quốc, cũng tiến hành những nghiên cứu
thích hợp để giải quyêt vấn đề theo hứơng trên .
Như vậy đây là một trong những giải pháp chính mà một số nước tiên tiến đang
nghiên cứu áp dụng và nó có ý nghóa cần thiết đối với nhiều nước, nhất là các
nước có nguồn dược liệu thiên nhiên phong phú.
Việt Nam là nước sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn rất phổ biến và
khó kiểm soát nên gây nhiều bất lợi.Nhiều vi khuẩn gây bệnh cho heo ở đường hô
hấp,đường ruột,đã đề kháng kháng sinh như 100% mẫu E. coli phân lập từ bệnh
phẩm heo tiêu chảy đã“lờn”Bactrim,Cephalexin,Cefriaxone…( Nguyễn Ngọc Hải,Tô
Minh Châu, Đh Nông lâm Tp HCM-2001) . Đặc biệt tồn dư kháng sinh trong thòt
heo chiếm 75%, trong gan heo chiếm 66,7% số mẫu nghiên cứu, và lượng tồn dư
từ 3,67 – 122 ppm,cao gấp hàng chục đến hàng chục nghìn lần tiêu chuẩn quốc tế
(Nghiên cứu của nhóm Lã Văn Kính & CTV 1996 – 2001). Vì vậy thòt lợn tiêu dùng
ở nước ta rất dễ nhiễm thuốc kháng sinh và gây khó khăn cho xuất khẩu vì không
đạt tiêu chuẩn “thòt sạch” trong đó tồn dư kháng sinh là nguyên nhân quan trọng.
Để khắc phục cần phải sử dụng kháng sinh một cách khoa học, hợp lý và cần có
giải pháp thay thế từng bước. Dù đã có những giải pháp hạn chế kháng sinh như
biện pháp vệ sinh,dinh dưỡng,dùng một số acid hữu cơ và enzyme trộn thức ăn…
nhưng kết quả không chắc chắn.
Ở nước ta có nhiều cây thuốc có tính kháng khuấn đã được dùng để chữa bệnh cho
người có hiệu quả cao,nhưng chưa có đủ các nghiên cứu sâu rộng để sản xuất
4
những chế phẩm cung cấp cho ngành chăn nuôi nhằm thay thế phần nào thuốc
kháng sinh trong chăn nuôi lợn như xu hướng đã có trên thế giới. Mặt khác nhiều
cây cỏ có tác dụng kích thích tăng trọng tăng trưởng đã dùng trong Y học cổ
truyền có thể dùng để hạn chế sự kém tăng trọng của heo do việc hạn chế hoặc
không dùng thuốc kháng sinh gây ra.Do vậy,nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của
y học chữa bệnh cho người với việc dùng các thảo mộc có tính kháng khuẩn thay
thế kháng sinh và kích thích tăng trọng tăng trưởng trong chăn nuôi lợn là một
hướng có triển vọng đối với nước ta.
2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
2-1: MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Áp dụng kinh nghiệm sử dụng dược liệu thiên nhiên chữa bệnh cho người vào
chăn nuôi lợn (heo), giúp phòng trò một số bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, đường
hô hấp thường gặp ở heo, không dùng hoặc hạn chế dùng kháng sinh, thuốc hóa
học trong chăn nuôi; kích thích heo ăn khỏe, tăng trưởng tốt, giảm giá thành và
đáp ứng yêu cầu “thòt sạch” để xuất khẩu.
2-2: MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
Nghiên cứu bào chế 3 chế phẩm mới, gồm :
* 1 chế phẩm có tác dụng kháng khuẩn đường ruột chủ yếu tác dụng trên E.Coli,
Shigella,Salmonella sp. và Vibrio cholerae… thay thế được một số thuốc kháng
sinh hoặc thuốc gốc tổng hợp hiện hay dùng để phòng trò bệnh nhiễm trùng đường
ruột, gây tiêu chảy và các triệu chứng bệnh liên quan ở lợn.
*1 chế phẩm có tác dụng khàng khuẩn chủ yếu tác dụng trên Staphylococcus
haemolyticus, Streptococcus aureus, Klebsiella sp. và chủng kháng Methicillin là
Staphylococcus aureus mrsa,thay thế được một số thuốc kháng sinh hoặc thuốc
gốc tổng hợp hiện hay dùng để phòng trò bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và các
triệu chứng bệnh liên quan ở lợn.
* 1 chế phẩm kích thích tiêu hóa, bổ dưỡng, tăng cường miễn dòch giúp lợn hay
ăn, tăng trưởng tốt.
Các chế phẩm nghiên cứu sẽ được thử nghiệm chứng minh hiệu qủa invitro, invivo
và có khả năng triển khai sản xuất công nghiệp với giá thành chấp nhận được .
3-NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
3-1: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các dược liệu thiên nhiên có tính kháng khuẩn, thường dùng trò bệnh
đường hô hấp, đường ruột và một số dược liệu kích thích ăn uống đã sử dụng trong
một số dược phẩm chữa bệnh cho người. Từ các nguyên liệu cơ bản trên sẽ bào
chế một số chế phẩm phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
5
3.1.1: NGHIÊN CỨU CÁC DƯC LIỆU
- Các cây thuốc trò nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa
≈
58 cây,
sẽ chọn lọc một số cây thích hợp để nghiên cứu: hoàng bá, hoàng đằng, cỏ sữa,
mộc hoa trắng
v.v…
- Các dược liệu trò bệnh đường hô hấp
≈
25 cây,sẽ chọn lọc một số cây thích hợp
để nghiên cứu: cây tinh dầu tràm,bạch đàn,nghệ, sâm đại hành, tỏi,tô mộc,xuyên
tâm liên,
v.v…
- Các cây thuốc thông mật, lợi mật kích thích tiêu hóa,bổ dưỡng,tăng cường miễn
dòch:
≈
87 cây, sẽ chọn lọc một số cây thích hợp để nghiên cứu: hoàng bá, trần
bì, mộc hương,thần khúc, men rượu-bia, dứa, đu đủ, tảo Spirulina
, v v
3.1.2: Nghiên cứu các chế phẩm
Dự tính mỗi nhóm chế phẩm có ít nhất 2 công thức để nghiên cứu chọn một công
thức, nếu quá trình thử nghiệm thấy công thức này tốt hơn. Cụ thể gồm :
2 Chế phẩm trò bệnh nhiễm trùng đường ruột; Ký hiệu R.
2 Chế phẩm trò bệnh nhiễm trùng đường hô hấp; Ký hiệu H.
2 Chế phẩm bổ dưỡng kích thích tiêu hóa,giúp lợn tăng trưởng tốt; Kýhiệu T.
3.1.3: Nghiên cứu dược lý và sinh học, độc tính
- Nghiên cứu tác dụng kháng sinh của chế phẩm trên một số vi khuẩn tiêu biểu
thường gặp trong bệnh đường ruột hoặc đường hô hấp của heo. Vi khuẩn đường
ruột: E.coli ,Salmonella,Shigella,… vi khuẩn đường hô hấp Streptococcus spp,
Klebsiella, …………………… Tác dụng kháng sinh của chế phẩm được xác đònh bằng
kháng sinh đồ so với một số mẫu kháng sinh chuẩn: Ampicillin, Chloramphenicol,
- Nghiên cứu tác dụng kích thích ăn uống và tăng trưởng trên chuột nhắt để xác
đònh tác dụng của thuốc và chọn công thích thích hợp
- Nghiên cứu độc tính theo phương pháp thử độc tính bất thường của Dược Điển
Việt Nam để xác đònh liều lượng và độ an toàn của chế phẩm trước khi dùng trên
heo.
3.1.4. Nghiên cứu tác dụng trên heo
- Nghiên cứu tác dụng trò bệnh nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy trên heo, với số
mẫu (heo) tương đương 20.000kg thể trọng
- Nghiên cứu trò bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên heo với số mẫu (heo) tương
đương 20.000kg thể trọng.
- Nghiên cứu tác dụng kích thích ăn uống giúp tăng trọng trên heo, số mẫu (heo)
khoảng 5000kg thể trọng. Nghiên cứu này chú ý đến đặc điểm tuổi của heo: sau
cai sữa, đang kỳ tăng trưởng, đang kỳ vỗ béo.
6
- Nghiên cứu phối hợp phòng bệnh của 2 nhóm thuốc kháng khuẩn đường ruột và
đường hô hấp với thuốc kích thích ăn uống giúp heo tăng trọng. Số mẫu được trích
từ số heo của 3 nghiên cứu trên.
Tập hợp các thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của thuốc và phác đồ sử dụng chế
phẩm hợp lý nhất.
3.2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Các phương pháp nghiên cứu sau đây được áp dụng :
-Phương pháp thống kê,chọn lọc các dược liệu thiên nhiên có triển vọng theo các
tiêu chí riêng để phucï vụ mục tiêu đề tài .
-Phương pháp thực nghiệm labo: Thực hành chiết xuất làm giàu hoạt chất để chế
các dòch chiết hoặc cao dược liệu, giữ được hoạt chất ổn đònh, đảm bảo cao thuốc
có tác dụng tương đương với tác dụng sinh học thực có của thảo mộc. Xây dựng
quy trình công nghệ thích hợp để bào chế một số chế phẩm ổn đònh, tiện dụng để
cho lợn uống hoặc trộn vào thức ăn cho lợn/heo ăn.
.Phương pháp sinh học và vi sinh học: Để nghiên cứu độc tính, xác đònh tác dụng
hoạt lực kháng sinh hoặc kích thích tăng trọng và chỉ đònh liều lượng trên mô hình
thích hợp khi dùng chuột thí nghiệm để áp dụng trên lợn sau này.
4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :
4.1: CHẾ PHẨM PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT - KÝ HIỆU R
.
4.1.1:-NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU
Các cây thuốc trò nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa có tới 58
cây,nên phải đưa ra tiêu chí lựa chọn những cây thích hợp để nghiên cứu. Tiêu chí
lựa chọn là thang điểm 10 gồm:
Hoạt chất : Chưa được chứng minh = 1đ, Được chứng minh nhưng là hỗn hợp nhiều
chất =2đ, Được chứng minh là đơn chất =3đ.
Tác dụng, Độc tính :Tác dụng yếu,chữa triệu chứng, chỉ là dược liệu phụ hoặc tác
dụng nhưng độc =1đ,Tác dụng trung bình =2đ, Tác dụng mạnh,ít độc =3đ Tác
dụng mạnh,ít độc thay thế được kháng sinh tổng hợp =4đ.
Ứng dụng thực tế : Dùng trong dân gian =1đ, Dùng trong sản xuất, nhưng nguồn
nguyên liệu, giá mua bò hạn chế, =2đ,Dùng trong sản xuất,nguồn nguyên liệu dễ
thu mua,tái sinh,có nhiều cây thay thế =3đ.
7
Bảng điểm lựa chọn cây thuốc trò nhiễm trùng đường ruột : Bảng 1
Sốtt Tên cây thuốc/Điểm Hoạt chất Tác dụng/ Độc tính Ứng dụng
1
Cỏ sữa lá lớn/ 6
Cỏ sữa lá nhỏ
2 1 (Lỵ Amib,
Shigella)
3
2 Vàng đắng,Hoàng bá
Hoàngliên
9
3 3 (Shigella,Vibrio,
Salmonella, E. coli)
3
3
Gừng 5
1 1(Trò triệu chứng) 2
4 Măng cụt/Chiều liêu
5
1 1 ( Lỵ Amib,Shigella,
không đặc hiệu )
3
5
Rau sam 6
1 2 ( Lỵ Amib,
Shigella)
3
6
Tiêu (hạt) 5
1 1 (Trò triệu chứng) 3
7
Tô mộc
5
1 2 (Shigella,Vibrio,
Salmonella, E. coli)
2
8
Sầu đâu rừng 4
2 1 ( Lỵ Amib,
Shigella) Độc
2
9
Mức hoa trắng 4
2 1 (Lỵ Amib ) 1
10
Tỏi,Xoan,………. 4
1 1 ( Lỵ Amib,Shigella,
không đặc hiệu )
2
Nhận xét: Vàng đắng, Hoàng bá,Hoàng liên (
9
điểm) là nhóm cây thuốc có điểm
số cao nhất,nhóm này còn nhiều cây khác có thể thay thế.Đặc biệt là 2 cây Vàng
đắng, Hoàng bá có cùng nhóm hoạt chất Berberin hiện được sử dụng nhiều nhất
trong thực tế nên là trọng tâm cùa nghiên cứu này.Các cây thuốc phối hợp là Cò
sữa,Tô mộc, Gừng,Hạt tiêu,Rau sam,Vỏ măng cụt,Chiều liêu.
4.1.2:-BÀO CHẾ CÁC CAO THUỐC VÀ DẠNG THUỐC KHÁNG KHUẨN R
Nguyên tắc thiết kế công thức
- Ba nguyên tắc chi phối chính là:
+Phối hợp dược liệu nhằm cộng lực tăng tác dụng: tính kháng sinh(phytoncide)
/sát khuẩn của các hoạt chất trong cây thuốc nói chung thấp (MIC ≥ 100ppm),
không so sánh được với kháng sinh (antibiotics). Do đó, ngoài việc phải phối hợp
với nhiều cây thuốc để tăng hoạt lực kháng khuẩn conø phải dùng thêm các vò thuốc
giúp hạn chế những triệu chứng bệnh kèm theo như rối loạn tiêu hoá,tiêu chảy mất
nước, nhiễm độc.Điều này cũng tương tự như lý luận Quân Thần Tá Sứ trong Đông
Y.
8
+Công thức được thiết kế và lựa chọn trên cơ sở những công thức đã có trong thực
tế và bằng thử nghiệm tìm Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) trên 1 số vi khuẩn gây
bệnh
.
+Công thức phải dễ thực hiện, có thể triển khai trong công nghiệp và giá hợp lý
tiện dụng cho người chăn nuôi.
4.1.2.1:-CHẾ BIẾN DƯC LIỆU VÀ BÀO CHẾ CÁC CAO THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
Các cao thuốc hay hoạt chất toàn phần là những chế phẩm cô đặc chiết từ các
dược liệu bằng phương pháp thích hợp,có tác dụng sinh học tương đng cho lượng
hoạt chất trong dược liệu mà nó thay thế.Do vậy cao thuốc phải được tiêu chuẩn
hoá trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là hàm lượng hoạt chất với những cao thuốc
đã biết rõ hoạt chất hoặc lựơng dược liệu tương đương với 1 gam cao.
Đối với nghiên cứu tìm MIC invtro, cao thuốâc giúp cho việc nghiên cứu được dễ
dàng hơn nhiều khi dùng dược liêu thô.
+Cao khô Hoàng bá hoặc Vàng đắng:Tỷ lệ dược liệu - cao = 20-1,hàm lượng hoạt
chất tính theo Berberin ≥ 30%,hàm ẩm ≤ 5%.
Quy trình:Dược liệu xay bột
Φ≈
1,5mm,tẩm acid hydrocloric10% đủ ẩm(
≈
20% khối
dược liệu),ủ trong24 giờ.Chiết với nước nóng 85
0
C đến hết vết alcaloid trong dược
liệu. Trung hoà dòch chiết=natri hydroxid 10% đến pH6,5.Cô đặc cao,đònh lượng
hàm lượng hoạt chất,cô dến cao khô.Xay bột rây
φ
=1 mm.Đóng gói trong bao bì
kín, bảo quản nơi mát.
+Berberin HCl : Bột màu vàng,chứa berberin ≥ 97% .Chiết từ hoàng bá, vàng đắng
hoặc dược liệu thay thế thích hợp.
Quy trình: Cao lỏng hoàng bá hoặc vàng đắng được acid hoá =hydrocloric10% đến
pH3, kết tủa nhiều lần trong nhiệt độ lạnh 5
0
C.Thu tủa,ly tâm rửa sạch vết Cl
-
bằng
nước cất.Sấy khô. Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+Cao Cỏ sữa lá lớn Euphorbia hirta, họ Euphorbiaceae :Tỷ lệ dược liệu - cao =10 -
1,tỷ lệ chất khô ≥ 25%.
Quy trình:Dược liệu cắt nhỏ
≈
1,5cm.Chiết với nước nóng gấp12 dược liệu theo cách
sắc thuốc đến hết vết Tanin trong dược liệu.Cô đặc.Đóng gói trong bao bì kín, bảo
quản nơi mát.
+Cao vỏ Măng cụt:Chiết từ vỏ măng cụt Garcinia mangostrana L.,họ Clusiaceae.Tỷ
lệ dược liệu - cao =10 -1,tỷ lệ chất khô ≥ 20%.
Quy trình:Dược liệu cắt nhỏ ≈ 2cm.Chiết với nước nóng gấp 7 dược liệu theo cách
sắc thuốc đến hết vết Tanin trong dược liệu.Cô đặc.Đóng gói trong bao bì kín, bảo
quản nơi mát.
+Cao Tô mộc :Chiết từ gỗ tô mộc Caesalpinia sappan L.,họ Fabaceae.Tỷ lệ dược
liệu - cao = 10-1,tỷ lệ chất khô ≥ 15%.
9
Quy trình:Dược liệu cắt phiến ≈ 2 × 5cm.Chiết với nước nóng gấp 10 dược liệu theo
cách sắc thuốc đến hết vết màu đỏ đặc trưng trong dược liệu.Cô đặc.Đóng gói
trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+Bột Hồ tiêu :Chế từ quả hồ tiêu Piper nigrum L.,họ Piperaceae.Bột mòn
≈
0,15mm
,tỷ lệ tinh dầu ≥ 1%,độ ẩm ≤ 11%.
Quy trình:Dược liệu xay qua rây mòn.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+Cao Gừng :Cao đặc chiết từ củ gừng khô Zingiber officinale Rosc.,họ
Zingiberaceae.Tỷ lệ dược liệu - cao = 4-1,tỷ lệ chất khô ≥ 40%.
Quy trình:Dược liệu cắt phiến ≈ 2 × 5cm.Chiết với nước nóng gấp 10 lần dược liệu
theo cách ngâm chiết phân đoạn,đến hết vò cay đặc trưng của dược liệu.Cô đặc ở
nhiệt độ thấp
≈
50
0
C.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+Cao Rau sam : Cao lỏng chiết từ Rau sam Portulaca oleracea L.,họ
Portulacaceae.Tỷ lệ dược liệu – cao 5-1,tỷ lệ chất khô 20%.
Quy trình:Dược liệu khô cắt nhỏ ≈ 5cm.Chiết với nước nóng gấp 7lần dược liệu theo
cách sắc,ép bã thu gom dich chiết,lọc trong.Cô đặc ở nhiệt độ
≈
80
0
C.Đóng gói
trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
4.1.2.2:-BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC KHÁNG KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
*
Thăm dò tác dụng kháng khuẩn của Cao khô Hoàng bá/ Vàng đắng và Berberin :
Berberin là kháng sinh thực vật mẫu sẽ được dùng làm tiêu chuẩn đánh gía chất
lượng của chế phẩm chứa Cao khô Hoàng bá/ Vàng đắng và giá trò MIC của
Berberin giúp xác đònh lượng cao Hoàng bá/ Vàng đắng trong công thức dự kiến.
MIC của Berberin được xác đònh bằng phương pháp pha loãng trong bản thạch và
3 vi khuẩn mẫu gây bệnh đường ruột được sử dụng.
Kết quả: MIC của Berberin =10 ppm tương đương với liều tối thiểu =50 mg/ 50kg
thể trọng hay để duy trì nồng độ tối thiểu này thuốc thường được chỉ đònh liều 3
lần ngày tương đương 150mg Berberin
≈
0,5 gam Cao khô Vàng đắng/ Hoàng bá
chứa ≥ 30%Berberin. Liều này là cơ sở để thiết kế những công thức khác nhau và
có sự thay đổi trong phối hợp dược liệu.Sau đây là 5 công thức được thiết kế để so
sánh với Berberin trong thử nghiệm MIC. Để độc lập giữa các khâu nghiên cứu các
công thức được mã hoá ngẫu nhiên từ R
0
đến R
5.
+Công thức A – Ký hiệu R
0
: Liều cho 50kg thể trọng/24 giờ:
1.Vàng đắng (Cao khô chứa alcaloid tính theo Berberin≥ 30%) 0,5 gam
2.Cỏ sữa lá lớn (Cao nước 10: 1)…………………………………………. …… 1 gam
3.Tô mộc (Cao nước 10: 1)…………………………………………………………… 0,5 gam
4.Vỏ măng cụt (Cao Tanin 10: 1 ) ……………………………………………….1 gam
+Công thức B – Ký hiệu R1 - Liều cho 50kg thể trọng/24 giờ:
10
1.Vàng đắng (Cao khô chứa alc. Berberin≥ 30%, )…… ……………… 0,5 gam
2. Cỏ sữa lá lớn (Cao nước 10: 1) …………………………………………. 1 gam
3. Vỏ măng cụt(Cao Tanin 10: 1) ………………… …………………. 1 gam
+Công thức C – Ký hiệu R2 - Liều cho 50kg thể trọng /24 giờ:
1. Hoàng bá( Cao khô chứa alc. Berberin≥ 30%, )…… …………… 0,5 gam
2. Cỏ sữa lá lớn (Cao nước 10: 1) …………………………………………. 1 gam
3. Vỏ măng cụt(Cao Tanin 10: 1) ………………… …………………. 1 gam
+Công thức D - Ký hiệu R3: Berberin 97%,chiết từ Vàng đắng/Hoàng đằng
+Công thức E - Ký hiệu R4
1.Vàng đắng (Cao khô chứa alc. Berberin≥ 30%, )…… …………… 0,25 gam
2. Gừng (Cao nước 4 : 1) …………………………………………. .0,5 gam
3. Hồ tiêu bột ……………………………………………………………………………… 0,5 gam
4. Vỏ măng cụt(Cao Tanin 10: 1) ………………… …………………. 1 gam
+Công thức F– Ký hiệu R5- Liều cho 50kg thể trọng /24 giờ:
1. Vàng đắng( Cao khô chứa alc.Berberin≥ 30%, )…… …………………0,25 gam
2. Rau sam (Cao nước 5:1) ……………………………………. ………… 1 gam
3. Gừng (Cao nước 4 : 1) …………………………………………. 0,5 gam
4. Vỏ măng cụt(Cao Tanin 10: 1) ………………… …………………. 1 gam
*Nhận xét:+Các công thức đều chứa Berberin là hoạt chất chính kháng khuẩn và
cao Vỏ măng cụt là hoạt chất phụ,chữa triệu chứng bệnh giải,hạn chế tiêu chảy .
+Các công thức R1 và R2 tìm hiểu sự thay thế giữa Vàng đắng và
Hoàng bá, 2 vò thuốc đều chứa hoạt chất Berberin.
+Các vò Cỏ sữa lá lớn,Tô mộc,Gừng, Hồ tiêu và Rau sam có tính kháng
khuẩn là hoạt chất phụ có thể thay được phần nào Berberin.
4.1.3:-Tác dụng vi sinh học và sinh học độc tính :
4.1.3.1:-Tác dụng vi sinh học
MIC của Berberin và các chế phẩm được xác đònh bằng phương pháp pha loãng
trong bản thạch và 3 vi khuẩn mẫu gây bệnh đường ruột hay gặp trên người được
sử dụng.
* Kết quả: Hoatï tính kháng khuẩn MIC tính bằng ppm của các mẫu R. Bảng:2
Chủng vi khuẩn Mẫu R
0
Mẫu R
1
Mẫu R
2
MẫuR
3=Berberin
Mẫu R
4
Mẫu R
5
Escherichia coli 10 20 20 10 40 40
Shigella dysenteriae 5 10 10 2,5 20 10
Vibrio cholerae 5 10 10 1,5 20 5
*
Nhận xét kết quả: Mẫu R
0
tác dụng kháng khuẩn đường ruột tốt nhất được chọn
để nghiên cứu tiếp theo.
11
4.1.3.2:- QUY TRÌNH BÀO CHẾ THUỐC SÁT KHUẨN PHÒNG TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT - R
+Công thức : – Ký hiệu R
0
:
1. Vàng đắng (Cao Alcaloid chứa Berberin)…… ……………………… 0,5 gam
2. Cỏ sữa lá lớn (Cao nước 10: 1 ) …………………………………………. 1 gam
3.Tô mộc (Cao nước 10: 1)…………………………………………………………… 0,5 gam
4.Vỏ măng cụt (Cao Tanin 10: 1 ) …………………………………………… 1 gam
5.Chất phụ (tinh bột, talc, magiesi stearat, lactose )….vừa đủ 5 gam
+Dạng trình bày : Cốm khô đóng trong gói giấy nhôm , 5 gam / gói (đơn liều)
hoặc chai 100 gam(đa liều).
+Quy trình bào chế :
Cân các nguyên liệu Cao Vàng đắng,Cao Cỏ sữa lá lớn, Cao Tô mộc,Cao Vỏ măng
cụt,Lactose,Tinh bột→Trộn đều(Máy trộn) →Thêm từ từ dòch Hồ tinh bột 5% vừa
đủ ẩm (Máy xát hạt ướt).Xát hạt qua lưới
φ
= 2 mm,rải đều trên khay
→
Sấy 50
0
C
cho tới hàm ẩm ≤ 5%→Sưả hạt qua lưới φ = 1 mm. Cân hạt.Tính lượng chất
phụ(Bột Talc,Magiesi stearat =4,5% so với khối lượng thành phẩm)
→
Trộn nhẹ
nhàng các bột vào hạt →Đóng hạt trong bao giấy nhôm chống ẩm(Máy đóng
gói)liều 5 gam/gói (đơn liều)hoặc trong kín chai lọ kín 100 gam(đa liều).In ,dán
nhãn. Bảo quản nơi mát.
4.1.3.3:-Tác dụng sinh học độc tính
Khảo sát độc tính bất thường của mẫu R trên chuột nhắt bằng cách uống một liều
thuốc duy nhất.Quan sát nhận xét sau 48 giờ theo hướng dẫn của Dược điển Việt
nam,năm 2002.
Số chuột : 5 chuột.
Liều thuốc: uống liều duy nhất 2 g/kg tức 100 gam thuốc R/ 50 kg thể trọng,gấp
20 lần liều tối thiểu.
Kết quả: 48 giờ sau khi uống các chuột trong các lô thí nghiệm không chết, không
có những biểu hiện bất thường về mặt hành vi và thể trạng
4.1.4 KẾT LUẬN VỀ CHẾ PHẨM PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT
+Các nghiên cứu trên 3 vi khuẩn thường gây bệnh đường ruột trên người cho thấy
mẫu thuốc R
0
có khả năng tác dụng tốt khi thử nghiệm trên lợn.
+Công thức thuốc R dựa trên liều lượng các thuốc cổ truyền đã thể hiện tính an
toàn trong sử dụng cho người và theo hướng dẫn của Dược điển Việt nam về độc
tính bất thường, thì kết quả của nghiên cứu này cũng thể hiên tính an toan của
thuốc mới.
12
4.2: CHẾ PHẨM PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP- KÝ HIỆU H
4.2.1: - NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU
Các dược liệu trò bệnh đường hô hấp như trò ho,long đờm có rất nhiều,nhưng cây
có tính sát khuẩn lại không nhiều: cây tinh dầu bạc hà, tràm, long não,. tỏi, nghệ,
cánh kiến trắng, cây bọ mắm, xuyên tâm liên, sâm đại hành,
v.v…Trong đó nổi bật
là cây tràm cho tinh dầu với hoạt chất là Cineol =Eucalytol.Tinh dầu tràm được
dùng như là kháng sinh thực vật tiêu biểu nhất có tác dụng phòng trò bệnh nhiễm
trùng đường hô hấp và rất thông dụng.Do vậy nghiên cứu này sẽ coi Tinh dầu tràm
là hoạt chất chính để phối hơpï với các dược liệu khác.
4.2.2:- BÀO CHẾ CÁC CHẾ PHẨM H
Đã tiến hành thử 5 công thức ký hiệu H
1
H
2
….H
5
nhưng do việc có Tinh dầu tràm
trong công thức khiến cho việc ổn đònh dạng bào chế trở lên khó khăn.Một mặt
phải phân tán được tinh dầu vào thuốc để có thể trộn vào thức ăn cho lợn đồng
thời phải có giá rẻ.Do đó chỉ có 3 công thức được bào chế khá ổn đònh để nghiên
cứu các bước sau.
+Công thức 1 – Ký hiệu H1 - Liều cho 50kg thể trọng /24 giờ:
1- Tinh dầu tràm(Cineol 50%)……………………………………0,3 g
2-Tỏi ( tươi)………………………………………………………………………10 g
3- Nghệ………………………………………………………………………………2 g
4- Chất phụ …………………….vừa đủ,trộn đều tạo dạng bột – đóng chai .
+Công thức 2 – Ký hiệu H2 - Liều cho 50kg thể trọng/24 giờ:
1- Tinh dầu tràm(Cineol 50%)……………….……………… 0,3 g
2- Sâm đại hành ………………………………………………………….10 g
4- Chất phụ …………………… …vừa đủ,trộn đều để tạo dạng bột – đóng chai .
+Công thức : – Ký hiệu H5 :
1. Tinh dầu tràm (Cineol 50%)………………………………….0,3 gam
2. Xuyên tâm liên (Cao nước 1 : 10 ) …………………… 1 gam
3.Gừng (Bột mòn )……………………… ……………………………… 1 gam
4.Chất phụ………………………………………vừa đủ,trộn đều để tạo dạng bột – đóng chai .
Các quy trình bào chế
:
+Tinh dầu tràm :Lá tràm Melaleuca sp dùng tươi,chưng cất lôi kéo = hơi
nước
→
Tinh dầu thô
→
Chưng cất phân đoạn
→
Tinh dầu chứa Cineol 50 %.
+ Sâm đại hành = Sâm cau :Thân cây Eleutherine subaphylla ,Họ Iridaceae.
Thu hái cây trồng trên 1 năm, rửa sạch phơi khô và sấy 50
0
C cho tới hàm ẩm
≤
10%. Xay rây qua rây mòn φ = 0,25 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi
mát.
+ Nghệ vàng Curcuma longa, Họ Zingiberaceae :
13
Củ nghệ rửa sạch,thái lát mỏng,phơi khôâ, tiếp sấy 80
0
C cho tới hàm ẩm ≤ 10%.
Xay rây qua rây mòn
φ
= 0,15 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+Cao Gừng :Cao đặc chiết từ củ gừng khô Zingiber officinale Rosc.,họ
Zingiberaceae.Tỷ lệ dược liệu - cao = 4-1,tỷ lệ chất khô
≥ 40
%.
Quy trình:Dược liệu cắt phiến
≈
2
×
5cm.Chiết với nước nóng gấp 10 lần dược liệu
theo cách ngâm chiết phân đoạn,đến hết vò cay đặc trưng của dược liệu.Cô đặc ở
nhiệt độ thấp
≈
50
0
C.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+Bột Tỏi: Bào chế từ củ tỏi Allium sativum L, họ Alliaceae.
Quy trình:Dược liệu ngâm rửa sạch trong nước,bóc vỏ cắt phiến mỏng
≈
1mm.Cho
vào ngâm với dung dòch ổn đònh trong 15 phút.Vớt ra để ráo,phơi trong phòng lạnh
có khử ẩm,thông gió cho đến khi bề mặt se khô lại.Sấy 55
0
C cho đến độ ẩm
≤
5%. Xay rây qua rây mòn φ = 0,15 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi
mát
+Cao Xuyên tâm liên :Cao đặc chiết từ cây khô Xuyên tâm liên Andrographis
paniculata,họ Acanthaceae.Tỷ lệ dược liệu - cao =10-1,tỷ lệ chất khô ≥ 30%.
Quy trình:Dược liệu cắt phiến
≈
5cm.Chiết với nước nóng gấp 8 lần dược liệu theo
cách chiết phân đoạn với nước sôi,đến hết vò đắng đặc trưng của dược liệu.Cô đặc
ở nhiệt độ
≈
70-100
0
C.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
4.2.3:-TÁC DỤNG VI SINH HỌC VÀ SINH HỌC ĐỘC TÍNH CỦA CÁC CHẾ PHẨM H
4.2.3.1:-TÁC DỤNG VI SINH HỌC CỦA CÁC CHẾ PHẨM H
MIC của Cineol 95% và các chế phẩm được xác đònh bằng phương pháp pha loãng
trong bản thạch và 3 vi khuẩn mẫu gây bệnh đường ruột hay gặp trên người được
sử dụng.
* Kết quả: Hoatï tính kháng khuẩn MIC tính bằng ppm của các mẫu H. Bảng:3
Chủng vi khuẩn *H
0
H
1
H
2
H
5
Streptococcushaemolyticus 2 17,92
Không rõ
8,96
Staphylococcus aureus 1 8,96 17,92 4,48
Klebsiella sp. 1 8,96 17,92 4,48
Staphylococcus aureus MASA** 1 8,96 17,92 4,48
Ghi chú: *H
0
=
Cineol 95% là hoạt chất mẫu để so sánh trong thử nghiệm này.
**
= MASA chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus kháng Methicillin .
*
Nhận xét kết quả:
Mẫu
H
5
tác dụng kháng khuẩn đường hô hấp tốt nhất được chọn để nghiên cứu tiếp
theo.
4.2.3.2:-QUY TRÌNH BÀO CHẾ THUỐC SÁT KHUẨN,PHÒNG TRỊ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP -H
+Công thức : – Ký hiệu H
5
:
1. Tinh dầu tràm (Cineol 50%)………………………………….0,3 gam
14
2. Xuyên tâm liên (Cao nước 1 : 10 ) …………………… 1 gam
3.Gừng (Bột mòn )……………………… ……………………………… 1 gam
4.Chất phụ (tinh bột, talc, magiesi stearat, lactose )….vừa đủ 5 gam .
+Dạng trình bày : Cốm khô đóng trong gói giấy nhôm ,5 gam / gói hoặc chai 100
gam (đa liều).
+Quy trình bào chế :
Cân các nguyên liệu Cao Xuyên tâm liên,Bột Gừng,Lactose,Tinh bột →Trộn
đều(Máy trộn)
→
Thêm từ từ dòch Hồ tinh bột 5% vừa đủ ẩm (Máy xát hạt ướt).Xát
hạt qua lưới φ = 2 mm,rải đều trên khay →Sấy 50
0
C cho tới hàm ẩm ≤ 5%→Sưả
hạt qua lưới
φ
=1mm.Cân hạt.Để hạt trong phòng lạnh 5
0
C/120 phút.Tính và cân
lượng chất phụ(Bột Talc,Magiesi stearat =4,5% so với khối lượng thành phẩm)
→
Trộn nhẹ nhàng tinh dầu vào hạt trong phòng điều nhiệt 20
0
C. Tiếp trộn
các bộtTalc,Magiesistearat vào hạt
→
Đóng hạt trong bao giấy nhôm chống
ẩm(Máy đóng gói)liều 5 gam/gói (đơn liều)hoặc trong kín chai lọ kín 100 gam(đa
liều).In ,dán nhãn. Bảo quản nơi mát.
4.2.3.3:-TÁC DỤNG SINH HỌC ĐỘC TÍNH CỦA CHẾ PHẨM H
Khảo sát độc tính bất thường của mẫu H trên chuột bằng cách uống một liều thuốc
duy nhất.Quan sát nhận xét sau 48 giờ theo hướng dẫn của Dược điển Việt
nam,năm 2002.
Số chuột : 5 chuột.
Liều thuốc: uống liều duy nhất 2 g/kg tức 100 gam thuốcH cho 50 kg thể trọng
,gấp 20 lần liều tối thiểu.
Kết quả: 48 giờ sau khi uống các chuột trong các lô thí nghiệm không chết, không
có những biểu hiện bất thường về mặt hành vi và thể trạng
4.2.4 KẾT LUẬN VỀ THUỐC PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
+Các nghiên cứu trên 4 vi khuẩn thường gây bệnh đường ruột trên người cho thấy
mẫu thuốc H
5
có khả năng tác dụng tốt khi thử nghiệm trên lợn.
+Công thức thuốc H dựa trên liều lượng các thuốc cổ truyền đã thể hiện tính an
toàn trong sử dụng cho người và theo hướng dẫn của Dược điển Việt nam về độc
tính bất thường, thì kết quả của nghiên cứu này cũng thể hiện tính an toàn của
thuốc mới.
+Đặc biệt thuốc còn có tác động trên chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus MASA
đềkháng Methicillin,một chủng“lờn” kháng sinh tổng hợp. Đây là điều hy vọng mới
góp phần vào thực hiện tốt mục tiêu của đề tài đã đăït ra.
15
4.3: CHẾ PHẨM KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG,TĂNG TRỌNG – KY ÙHIỆU T
4.3.1:- NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU
*Theo Y Dïc hiện đại các chế phẩm kích thích tăng trưởng,tăng trọng là các
dạng thuốc bổ dưỡng thường chứa 4 nhóm hoạt chất sau:
Vitamin : Vitamin A, Protamin A,B
1
, B
2
B
6
B
12 ,
Vita.C,
Acid Amin và Protein : Lysin, Methionin,…
Khoáng vi lượng : Đồng, Kẽm, Coban,
Chất tăng cường miễn dòch, yếu tố tăng trưởng(Growth Factor):AND, Tinh chất
Nhân sâm,Nấm vân chi Coriolus,Tảo Spirulina, Chlorella,Dibencoside,Hormon tăng
trưởng,
*Theo Y Dïc cổ truyền- Đông y các chế phẩm kích thích tăng trưởng,tăng trọng
thường là các dạng thuốc bổ dưỡng trò suy dinh dưỡng trẻ em (Phì nhi Cam tích),
trong công thức có 2 nhóm dược liệu chính: Bổ khí huyết và Tiêu độc trừ hàn, kích
thích tiêu hoá:
+Dược liệu Bổ khí huyết: Có tác dụng tăng sinh huyết,tăng số lượng
hồng cầu;sinh cơ, phát triển khung xương tăng cường sức mạnh của cơ bắp và
chức năng vận động.Dược liệu thuộc nhóm này gồm:Nhân sâm,Bạch truật,Phục
linh,Cam thảo (Tứ quân bổ khí),Đương quy, Bạch thược,Thục đòa,Xuyên khung
(Tư ùvật bổ huyết). Ngoài ra còn dùng:Sâm đại hành, Đảng sâm,Bạch biển đậu, Mật
ong,Mạch nha,Bã men bia, Bột thòt cóc,Bột, cao xương động vật
+Dược liệu Tiêu độc trừ hàn, kích thích tiêu hoá,thông mật, lợi mật kích
thích ăn uống, tăng cường hấp thu dưỡng chất: Hạt cau, Sử quân tử,Hạt bí ngô, Ô
mai,Vỏ lựu (tẩy giun sán);Thần khúc, Men rượu-bia,Nghệ, Hoàng bá, Trần bì, Mộc
hương,Sa nhân,Mật lợn,
v.v…
Từ các dược liệu trên nhiều dược phẩm được sản xuất lưu hành trên thò trường :Phì
nhi cam tích, Phì nhi hoàn,Thuốc cam Hàng Bạc,
*Nhận xét:Thuốc đông y thường là những chế phẩm nhiều vò thuốc 7
→
18 vò , tác
dụng không mạnh, nói chung chưa có những số liệu lâm sàng chứng minh, liều
uống rất lớn 10
→
20 gam/ngày/ 50 kg cân nặng.Tuy nhiên liều lượng lớn khi sử
dụng cho lợn thì không là trở ngại vì có thể trộn vào thức ăn vốn khá lớn của
chúng. p dụng những kinh nghiệm của Đông dược là hướng đúng đắn, song chỉ
nên sử dụng những dược liệu đã biết rõ hoạt chất,hoặc có uy tín, đồng thời áp
dụng phương pháp thiết kế công thức theo Y Dïc hiện đại để phát huy tác dụng
dược lý tối đa của dược liệu đã chọn và đảm bảo giá thành rẻ.
Do vậy vò thuốc được chọn để nghiên cứu gồm: Nghệ, Mật động vật,Trần bì,Hạt
cau, Thần khúc, Mộc hương, Bột xương động vật (mai mực),Sâm đại hành,
4.3.2:-CHẾ BIẾN DƯC LIỆU VÀ BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC TĂNG TRỌNG T
16
Đã nghiên cứu 5 công thức từ thực tế:Thuốc cam XX, Phì nhi cam tích Hải phòng,
Phì nhi hoàn Dược điển Việt nam,Thuốc cam Lam sơn và Enalac Trung tâm dinh
dưỡng trẻ em TPHCM.Trên cơ sở này đã lựa chọn dược liệu, thành phần chất phụ
để thiết kế 2 công thức T1,T2 để thử nghiệm chính thức.
*Thiết kế công thức
:Ký hiệu T
1
,T
2
+ Công thức 1 – Ký hiệu T1 - Liều cho 50kg thể trọng / 24 giờ .
1. Nghệ vàng ( Curcuma longa) …… ……….1,5 gam
2. Trần bì (Bột mòn )……………………… ………0,5 gam
3. Mật động vật (Cao nước 2: 1 ) ……………1 ml
4. Thần khúc (Bột mòn )……………………… ……0,25 gam
5. Chất phụ (tinh bột, magiesi stearat, vi lượng khoáng )….vừa đủ 3,5 gam
• Bào chế thành hạt/cốm khô,đóng gói trong bao giấy nhôm chống ẩm.
+Công thức 2 – Ký hiệu T2 - Liều cho 50kg thể trọng / 24 giờ .
• 1- Thần khúc …………………… ……………… 1,5g
• 2- Mộc hương …………………… ………………0,15g
• 3- Mật động vật (Cao nước 2 : 1 ) … 1 ml
• 4- Sâm đại hành ………………………… 0,25 g
• 5- Chất phụ (tinh bột, magiesi stearat, vi lượng khoáng)….vừa đủ 3,5 gam.
• Bào chế thành hạt/cốm khô,đóng gói trong bao giấy nhôm chống ẩm .
*Chế biến dược liệu :
+ Nghệ vàng: Rễ củ của cây Curcuma longa L, Họ Zingiberaceae .
Củ nghệ rửa sạch,thái lát mỏng,phơi khô.Tiếp cho nghệ vào xô nhựa tẩm dung
dòch Amoniac 10%( lượng dùng khoảng 1/5 khối lượng dược liệu), đậy kín,để trong
3 ngày.Sau lấy ra thông gió cho khô, tiếp sấy 80
0
C cho tới hàm ẩm
≤
10%. Xay
rây qua rây mòn
φ
= 0,25 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+ Trần bì :Vỏ quả quýt Citrus reticulata,Họ Rutaceae.
Vỏ phơi khô,tẩm nước cho mềm,thái nhỏ.Phơi trong bóng râm, thông gió đến hàm
ẩm ≤ 13%. Xay rây qua rây mòn φ = 0,25 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo
quản nơi mát.
+ Thần khúc : Massa medicata fermentata.
Chonï loại thần khúc chế từ ít nhất có 6 vò thuốc (Lục thần khúc)gồm Ké đầu
ngựa,Thanh hao, Ngải cứu, Rau nghể,Quế chi,Hương phụ),lên men theo quy trình
chế biến cổ truyền. Thần khúc phải là những bánh có màu vàng nhạt với những sợi
nấm men trên bề mặt và có mùi thơm đặc trưng.Trước khi xay bột,Thần khúc được
ủ với nước gừng tươi (khoảng 1/ 20 khối dược liệu),sao thơm,đạt hàm ẩm ≤ 7%.Bột
đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
17
+ Mộc hương: Rễ của cây Mộc hương Saussurea lappa hoặc Thổ mộc hương Inula
sp. Họ Asteraceae.
Mộc hương thái lát, phơi khô,sấy nhẹ, đạt hàm ẩm ≤ 15%. Xay rây qua rây mòn φ
= 0,25 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
+ Sâm đại hành = Sâm cau :Thân cây Eleutherine subaphylla ,Họ Iridaceae.
Thu hái cây trồng trên 1 năm, rửa sạch phơi khô và sấy 50
0
C cho tới hàm ẩm ≤
10%. Xay rây qua rây mòn
φ
= 0,25 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi
mát.
+Cao mật động vật :Mel sp. Chế biến từ mật trâu, bò hoặc mật lợn.
Thu mật ngay khi mổ thòt con vật.Các túi mật được rửa sạch bằng nươcù,để ráo
nước.Tiếp nhúng vào cồn ethylic 90%trong 5 phút,lấy ra để bay hơi cồn.Đăït các túi
mật lên rây mòn có mắt lưới # 0,1 mm bằng Nylon,cắt và ép cho mật chảy vào
chậu hứng.Thêm vào mật lượng muối Natri clorit bằng 1% thể tích mật, khuấy đều
cho tan, để yên trong 2 giờ.Vớt váng trên mặt khối mật nếu có,tiếp lọc qua vải lọc
mòn.Cô cách thuỷ mật cho bốc hơi còn khoảng ½ thể tích ban đầu hay cao đạt
hàm lượng chất khô ≥ 20%.Rót vào chai lọ khi còn nóng,nút kín, bảo quản nơi
mát.
+ Bột mai mực:Khoáng chất chế từ mai cá mực( Ô tặc cốt hoặc Kim ô tăïc cốt)
Mai mực tươi được phơi và sấy 120
0
C cho tới hàm ẩm
≤
5%. Xay rây qua rây mòn
φ = 0,10 mm.Đóng gói trong bao bì kín, bảo quản nơi mát.
*Bào chế các dạng thuốc
:
+Quy trình bào chế thuốc T1 :
Cân các nguyên liệu Nghệ vàng,Trần bì,Thần khúc
→
Trộn đều(Máy trộn)
→
Thêm
từ từ Cao Mật động vật(Máy xát hạt ướt),bổ sung dòch Hồ tinh bột 5% vừa đủ
ẩm.Xát hạt qua lưới
φ
= 2 mm,rải đều trên khay
→
Sấy 50
0
C cho tới hàm ẩm
≤
5%
→
Sưả hạt qua lưới
φ
= 1 mm. Cân hạt.Tính lươnïg Bột mai mực(3% so với khối
lượng thành phẩm)và Chất phụ (tinh bột, magiesi stearat)vừa đủ theo công
thức
→
Trộn nhẹ nhàng các bột vào hạt
→
Đóng hạt trong bao giấy nhôm chống
ẩm(Máy đóng gói)liều 3,5 gam/gói (đơn liều)hoặc trong kín chai lọ kín 100 gam
(đa liều).In ,dán nhãn. Bảo quản nơi mát.
+Quy trình bào chế thuốc T2 :
Cân các nguyên liệu Thần khúc,Mộc hương,Sâm đại hành
→
Trộn đều(Máy trộn)
→
Thêm từ từ Cao Mật động vật(Máy xát hạt ướt),bổ sung dòch Hồ tinh bột 5% vừa
đủ ẩm.Xát hạt qua lưới
φ
= 2 mm,rải đều trên khay
→
Sấy 50
0
C cho tới hàm ẩm
≤
5%
→
Sưả hạt qua lưới
φ
= 1 mm. Cân hạt.Tính lươnïg Bột mai mực(3% so với khối
lượng thành phẩm)và Chất phụ (tinh bột, magiesi stearat)vừa đủ theo công
thức
→
Trộn nhẹ nhàng các bột vào hạt
→
Đóng hạt trong bao giấy nhôm chống
18
ẩm(Máy đóng gói)liều 3,5 gam/gói (đơn liều)hoặc trong kín chai lọ kín 100 gam(đa
liều).In ,dán nhãn. Bảo quản nơi mát.
4.3.3:-TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC BỔ T1 VÀ T2
4.3.3.1-TÁC DỤNG TĂNG THỂ TRỌNG TRÊN SÚC VẬT TRONG KỲ TĂNG TRƯỞNG
+Mục đích :
1) Theo dõi sự tăng thể trọng của thú thử nghiệm
2)Theo dõi mức độ tiêu thụ thức ăn của thú thử nghiệm
3)Theo dõi độc tính của mẫu nghiên cứu
+Mẫu nghiên cứu:
1)Thuốc bổ T
1
, T
2
2)Thuốc đối chứng:Thuốc Cam XX là thuốc cổ truyền đã lưu hành từ lâu trên thò
trường nước ta.Việc dùngThuốc Cam XX không ph là nghiên cứu lại loại thuốc
này, mà chỉ xem thuốc có tác động trên mô hình của nghiên cứu không,nếu
có sẽ được dùng để so sánh riêng trong nghiên cứu này.Do vậy tên thật của
thuốc được mã hoá không công bố rọâng rãi .
3)Tinh bột:tá dược độn trong thuốc,không chứa hoạt chất,như một Placebo.
+Phương pháp thử nghiệm:
Thú thử nghiệm là chuột nhắt trắng chủng ddY có trọng lượng trung bình 20
±
2
gam đang kỳ tăng trưởng, uống thuốc 20 ngày và theo dõi các chỉ tiêu theo yêu
cầu của thử nghiệm .
KẾT QUẢ:
Í)Sự tăng thể trọng chuột thử nghiệm sau 20 ngày uống thuốc
Lô chứng (n = 9): uống tinh bột,là tá dược độn trongT1,T2 ,không chứa hoạt chất,vai
trò như Placebo, liều 50 mg/kg/24 giờ.
Lô thử 1 (n = 10): uống mẫu T
1
liều 50 mg/kg/ 24 giờ
Lô thử 2 (n = 10): uống mẫu T
2
liều 50 mg/kg/24 giờ- Lô thử 3 (n = 10): uống Thuốc
Cam XX(Lô SX 01062002, hạn dùng 01062003 ),liều 960 mg/ kg/24 giờ,vì theo chỉ
dẫn trên nhãn thuốc có liều dùng tới 50 g/ 50 kg trọng lượng/ 24 giờ.
Xem Biểu đồ 1:
19
*Nhận xét:
- Khi cho chuột uống thuốc bổ T
1
và T
2
trong vòng 21 ngày, thể trọng của chuột
ở các lô trên tăng có ý nghóa thống kê so với lô chứng uống tá dược độn. Tuy
nhiên, tác dụng tăng trọng của mẫu T
1
và T
2
chỉ thể hiện rõ trong vòng 2 tuần đầu
tiên sau khi uống thuốc, sau đó độ tăng trọng giảm dần (thể trọng chuột thí
nghiệm vẫn giữ ở mức đã đạt đươc. Điều này gợi ý về chế độ liều lượng và thời
gian dùng thuốc khoảng 2 tuần với mục đích trò liệu là nhằm tăng trọng. Thuốc
Cam XX ở liều 960 mg/kg/24 giờ không có tác động làm tăng thể trọng của chuột.
- Một điểm cần lưu ý khác là chuột thử nghiệm ở tất cả các lô đều ở trạng thái
bình thường.
2) Mức độ tiêu thụ thức ăn hàng ngày của chuột thử nghiệm -Xem Biểu đồ 2 :
20
*Nhận xét:
+Tổng lượng thức ăn tiêu thụ/ngày của mỗi lô chuột được đo lường. Kết quả cho
thấy không có sự khác biệt rõ rệt về mức độ tiêu thụ thức ăn giữa các lô.Tuy nhiên
mức tiêu tụ của thuốc bổ T
1
có cao hơn va øphù hợp với tốc độ tăng trọng.
Do điều kiện của phòng thí nghiệm không thể theo dõi mức độ tiêu thụ thức ăn của
từng cá thể chuột thí nghiệm,nên nếu có thí nghiệm kiểu này sẽ cho một kết luận
chính xác hơn.
+Ở liều lượng 50 mg/kg/24 giờ qua đường uống, thuốc bổ mẫu T
1
và T
2
đều có tác
dụng làm tăng thể trọng của chuột trong khoảng thời gian 2 tuần. Việc kéo dài thời
gian sử dụng thuốc hơn thời gian trên không còn tác dụng duy trì tốc độ tăng thể
trọng,nhưngsự duy trì thể trọng đã có là tốt.
+Thuốc Cam XX ở liều 960 mg/kg/24 giờ không có tác dụng làm tăng thể trọng
trong điều kiện của thí nghiệm này.
4.2.3.2-THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG TĂNG THỂ TRỌNG TRÊN SÚC VẬT SUY DINH DƯỢNG
*Mục đích :
1) Theo dõi sự tăng thể trọng của thú thử nghiệm bò suy dinh dưỡng và đánh
giá tác dụng bổ dưỡng, nâng cao thể trọng cơ thể cơ thể trong những trường
hợp suy dinh dưỡng và suy nhược cơ thể.
2)Theo dõi mức độ tiêu thụ thức ăn của thú thử nghiệm
3)Theo dõi độc tính của mẫu nghiên cứu
*Mẫu nghiên cứu: 3 mẫu
1)Thuốc bổ
T
1
, T
2
và 2) -Thuốc đối chứng:Thuốc Cam XX
*Phương pháp và thời gian thử nghiệm:
+Súc vật: chuột nhắt trắng Mus musculus,sau 2 tuần tuổi được gây suy dinh dưỡng
trong 2 tuần,trọng lượng ở tuần tuổi thứ 4 so với chuột bình thường giảm 40% →
50%.
+Thời gian thử nghiệm: Gồm 7 tuần, trong đó cho chuột uống thuốc trong 6 tuần
và 1 tuần sau khi ngưng thuốc.
+Lô thí nghiệm và Liều thử nghiệm:
Chuột chia ngẫu nhiên trong 4 lô, mỗi lô 20 con (n
=
20)
Lô thử thuốc T
1
: uống 5mg thuốc /0,3ml nước cất/con x 20 con
Lô thử thuốc T
2
:uống 6mg thuốc /0,3ml nước cất/con x 20 con
Lô thuốc đối chứng :uống thuốc Cam XX,liều 32mg/0,3ml nước cất/con x 20 con
Lô chứng: uống 0,3ml nước cất/ con x 20 con
21
Đưa thuốc thẳng vào dạ dày chuột bằng kim đầu tù theo kỹ thuật chung.
*Chỉ tiêu theo dõi
Lượng thức ăn tiêu thụ của từng lô.
Theo dõi trọng lượng, sắc lông, mức độ hoạt động (nhanh nhẹn hay chậm chạp)
Mức độ đáp ứng của các cá thể trong từng lô đối với các chỉ tiêu trên có đồng đều
hay phân tán.
*Kết quả
: Bảng kết quả theo dõi trọng lượng chuột Bảng 4
Tuần Lô chứng (g) Lô thuốc đối
chứng (g)
Lô thử T
1
(g) Lô thử T
2
(g)
1 8.86
±
0.42 8.9
±
0.3 8.8
±
0.3 8.8
±
0.3
2 11.3
±
0.3 11.2
±
0.5 12.2
±
0.5 12.2
±
0.6
3 14.5
±
0.43 12.2
±
0.54 14.8
±
0.64 15.2
±
0.8
4 17.8
±
1.15 17.4
±
0.7 18.4
±
0.8 17.5
±
0.8
5 19.75
±
1.3 19.4
±
0.6 20.6
±
0.9 19.3
±
0.9
6 21.12 ± 1.3 21.5 ± 0.7 22.0 ± 0.8 20.9 ± 0.9
7 23.8 ± 1.4 23.1 ± 0.9 23.5 ± 0.8 23.2 ± 0.8
Theo bảng kết quả theo dõi trọng lượng nhận thấy:
+ Lô T
1
sự tăng trọng ổn đònh, hợp lý và đồng đều so với các lô khác, như vậy
thuốc T1 có tác dụng bằng hoặc tốt hơn Thuốc Cam XX là một thuốc Đông y cổ
truyền dùng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ khá nổi tiếng, đặc biệt liều dùng
của các mẫu thuốc T1,T2 nhỏ chỉ bằng1/6 so với thuốc đối chứng .
+Cả 4 lô đều có sự tăng trọng khi được nuôi bình thường, đây là điều thường xảy ra
ở mô hình chuột suy dinh dưỡng do bò bỏ đói,không giống như ở bệnh suy dinh
dưỡng do bệnh tật gây ra. Nhưng ở những lô dùng thuốc mức độ tăng trọng giữa
các cá thể tương đối đồng đều hơn so với lô chứng do độ lệch chuẩn (Sd) phân tán
ít hơn.
+Khi dùng thuốc và sau khi ngưng thuốc cho thấy các lô chuột đã dùng thuốc có sự
tăng trọng ổn đònh và ít phân tán hơn so với lô chứng.Chuột ăn nhanh nhẹn, hoạt
động linh hoạt cho thấy sự an toàn không độc của thuốc trong điều kiện thử
nghiệm.
22
+Lượng thức ăn của lô thử và đối chứng hơi ít hơn so với lô chứng, có thể do ảnh
hưởng của lượng thuốc bơm vào dạ dày, vì sức chứa của dạ dày chuột nhắt khá
nhỏ.
Kết luận đề nghò
: Tăng trọng ở mô hình chuột suy dinh dưỡng trên đây chỉ là kết
quả đánh giá sơ bộ để thăm dò tác dụng của thuốc. Để đánh giá cụ thể hơn cần
có nhiều súc vật hơn hoặc bổ sung bằng các chỉ tiêu như xét nghiệm huyết học,
sinh hóa… Các nghiên cứu ứng dụng trên lợn sẽ thực hiện các thử nghiệm đầy đủ
hơn bổ sung cho các nghiên cứu mang tính thăm dò này và có kết luận chính
thức.
4.3.4-KẾT LUẬN VỀ CHẾ PHẨM BỔ DƯỢNG,TĂNG TRƯỞNG TĂNG TRỌNG T
+ Thuốc T1 có tác dụng chống suy dinh dưỡng bằng hoặc nhỉnh hơn Thuốc Cam
XX.+ Thuốc T1 có tác dụng kích thích ăn uống,tiêu thụ thức ăn và tăng trọng tăng
trưởng rõ với độ tin cậy >95%.
+ Thuốc T1 dùng với liều nhỏ 2,5 -3 gam/ngày, điều này cho thấy thuốc có thể tác
dụng mạnh như 1 thuốc Tây hiện đại.
Do đó mẫu thuốc T1 được chọn làm thuốc bổ dưỡng, kích thích ăn uống,nâng cao
hiệu quả hấp thu thức ăn giúp tăng trưởng tăng trọng dùng cho lợn trong nghiên
cứu tiếp theo.
5- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5-1 KẾT LUẬN
Đã nghiên cứu 4 nội dungchính sau :
1-Nghiên cứu bào chế các chế phẩm
Trên cơ sở 25 cây con / thuốc và 17 bán thành phẩm (cao/ bột dược liệu) đã bào
chế thử 17 chế phẩm và chọn 12 chế phẩm để thử tác dụng dược lý invitro và độc
tính, gồm :
Nhóm kháng khuẩn trò bệnh đường hô hấp 4 chế phẩm : H
0
, H
1
H
2
, và H
5
, chế
phẩm đối chiếu H
0 .
Nhóm kháng khuẩn trò bệnh đường ruột 6 chế phẩm : R
0
, R
1
, R
2
, R
4,
R
5
, và chế
phẩm đối chiếu R
3
Nhóm kích thích tăng trưởng T gồm 2 chế phẩm: T
1
T
2
, được chọn để thử tác dụng
dược lý - sinh học và Thuốc cam XX –một chế phẩm cổ truyền lưu hành trên thò
trường.
Đặc điểm chế phẩm : các chế phẩm đều được bào chế dươí dạng cốm / hạt khô
để đóng gói bằng máy vào túi nhôm/nhựa ép kín hoặc chai . Đồng thời cốm dễ
trộn vào thức ăn gia súc, dễ phân tán trong nước để thuốc hấp thu tốt khi uống .
2-Thư û dược lý :
+ Tác dụng kháng khuẩn invitro :
23
>Nhóm kháng khuẩn trò bệnh đường hô hấp : công thức H
5
tác dụng kháng khuẩn
invitro tốt nhất so với các công thức cùng nhóm trên 4 chủng vi khuẩn thử
nghiệm: Staphylococcus haemolyticus, Streptococcus aureus, Klebsiella sp. và
chủng kháng Methicillin là Staphylococcus aureus mrsa.
>Nhóm kháng khuẩn trò bệnh đường ruột : công thức R
0
tác dụng kháng khuẩn
invitro tốt nhất so với các công thức cùng nhóm trên 3 chủng vi khuẩn thử
nghiệm: E. coli, Shigella dysenteriae và Vibrio cholerae.
+ Tác dụng tăng trưởng tăng trọng trên chuột :
Công thức T
1
tác dụng tốt nhất, được chọn để nghiên cứu tiếp trên lợn.
3 -Thử độc tính :
Thuốc tăng trưởng tăng trọng T : Khi dùng trên chuột từ 3-7 tuần cho thấy thuốc
không gây độc ở liều lượng thuốc đã chỉ đònh.
Thuốc kháng khuẩn đường ruột R và Thuốc kháng khuẩn đường hô hấp H: Thử
nghiệm độc tính bất thường theo hướng dẫn của Dược điển Việt nam năm 2002
cho thấy thuốc không gây độc .
4 –Bào chế thử các chế phẩm ở quy mô pilot:
Bào chế lượng thuốc đủ thử nghiệm trên heo với dự tính :
+Mẫu thuốc kháng khuẩn phòng trò bệnh đường ruột R: cho 20.000 Kg thể
trọng lợn
≈
3250 liều/ gói 5 gam.
+Mẫu thuốc kháng khuẩn phòng trò bệnh đường hô hấp H: cho 20.000 Kg thể
trọng lợn
≈
3500 liều/ gói 5 gam.
+Mẫu thuốc tăng trưởng tăng trọng T: cho 5000 Kg thể trọng lợn ≈ 2150
liều/ gói 5 gam.
5-2 ĐỀ NGHỊ
+ Triển khai các thử nghiệm trên lợn để đánh giá hiệu quả của thuốc.
+ Nghiên cứu khảo sát độ ổn đònh và xây dựng tiêu chuẩn cho các dược
liệu,nguyên liệu và các chế phẩm đã được bào chế.
+ Tập hợp các kết quả thử nghiệm trên lợn để có những điều chỉnh phù hợp nhằm
hoàn thiện các chế phẩm và báo cáo tổng kết đề tài nhằm đưa kết quả phục vụ
nhu cầu thực tế.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-BỘ Y TẾ – HỘI ĐỒNG DƯC ĐIỂN VIỆT NAM :
Dược điển Việt nam, Tập 3 – Năm 2002. Nhà xb Y học Hà nội, Tr PL 181-194;
368; 423; 473;492;502;
2-BỘ Y TẾ – VIỆN DƯC LIỆU :
Tạp chí Dược liệu Số tháng12-2001 & tháng 1-2002 : Các cây thuốc có berberin ở
Việt nam và trên thế giới .
Cây thuốc Việt nam – 1990 .
Tài nguyên cây thuốc Việt nam –1993 .
3-BỘ NÔNG NGHIỆP & …
Thuốc nam trò bệnh gia súc –Cục thú y, Nhà xb Nông thôn -1969.
Thuốc nam trò bệnh gia súc và gia cầm – Viện thú y quốc gia, Nhà xb Nông
nghiệp -1994, tác giả Trần Minh Hùng .
4-DENIXOV (Nga) :
Sản xuất,sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gia súc–Bản dòch tiếng Việt –Nxb1971 .
5-ĐỖ TẤT LI :
Những cây thuốc và vò thuốc Việt nam – Nhà xb Khoa học và kỹ thuật, 1999, tr
179 – 501 .
6-FDA-USA 2000-2002 …… (Internet)
Poultry antibiotic……… pp 14 - 21.
7-KAMEL C. :
Feed mix-The int. j. on Feed, Nutrition and Technology. N
=
Special 2000,pp 19-
21 .
8-NGUYỄN ĐỨC MINH :
Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cây cỏ trong nước. Nhà xb Y học – 1995 .
9-PHẠM SỸ LĂNG- TRƯƠNG VĂN DUNG :
Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc, gia cầm .Nhà xb Nông
nghiệp -2002 .
10-TRẦN THỊ AN TƯỜNG -ĐỖ MINH- PHẠM NGỌC BÙNG- CHU THỊ LỘC :
Tìm hiểu hiệu lực kháng khuẩn của…lá xuyên tâm liên .Tạp chí Dược học , số 5 -
1993, tr 15- 20 .
11-TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯC KHOA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯC TP
HỒ CHÍ MINH :
Bài giảng dược liệu – 1998 ,tập 1- tr 384-401; tập 2- tr 87-89,….