Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.86 KB, 64 trang )

SVTH: Lê Sĩ Tuấn - Lớp: Ngân hàng 44C 1
Lời mở đầu
Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giới
hiện nay và trong tơng lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộc
Nhà nớc, T nhân, và nớc ngoài. và mỗi khu vực này này đều có những
đóng góp nhất định đối với mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinh
nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực kinh tế t nhân là
khu vực có đóng góp quan trong trong thúc đẩy qua trình phát triển của họ,
mà khu vực kinh tế t nhân thờng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay
cả Mỹ một nớc có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các công ty xuyên quốc
gia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của khu vực t nhân. Đối với việt nam thì khu vực kinh tế t nhân
đã có những đóng góp to lớn những cho kinh tế nớc nhà. Nhng khu vực
kinh tế này vẫn có những khó khăn trong đó khó khăn về vốn là vấn đề nan
giải hiện nay. Hiện nay tôi đang thực tập tại VIETCOMBANK _Ba Đình, nên
tôi chọn đề tài: "Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế t
nhân của ngân hàng ngoại thơng nội chi nhánh _ Ba Đình", với dung
gồm:
Chơng I : Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế t nhân.
Chơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đình đối với
khu vực kinh tế t nhân.
Chơng III : Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực
kinh tế t nhân.





Chơng I
Tổng quan về tín dụng
và khu vực kinh tế t nhân



I.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là danh từ để chỉ một số hành vi nh bán chịu hàng hoá, cho
vay, chiết khấu thơng phiếu, kí thác, phát hành giấy bạ.
Ngày nay khi nói tới tín dụng ngời ta nghĩ ngay tới ngân hàng, tín dụng
là quan hệ vay mợn, gồm cả đi vay và cho vay.Tuy nhiên khi nói tới ngân
hàng ngời ta chỉ nghĩ là ngân hàng cho vay.
Theo luật các tổ choc tín dụng của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
nam điều 49 thì : tín dụng đợc thể hiện dới các hình thức cho vay, bảo lãnh,
cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà
nớc.
1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng.
xét về tính chất phát lý thì tín dụng đợc chia làm 3 loại nh: cho vay
tiền, cho vay, cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền và tín dụng
qua chữa kí.
Là nghiệp vụ tín dụng trong đó ngời cho vay cam kết hoàn trả một khoản
tiền và ngời đi vay cam kết trả một khoản tiền lớn hơn khoản ban đầu. Khoản
chênh lệch này gọi là lãi. lãi phụ thuộc vào thời gian và số lợng khoản vay.
Cho vay dựa trên phơng án sản xuất kinh doanh của ngời đi vay và
khoản vay còn đợc bảo dảm bằng tài sản của ngời đi vay. Đây là loại hình
tín dụng gặp rủi ro cao. Do khách hàng có thể sử dụng tiền đúng mục đích nh
khế ớc vay. Ngân hàng có thể chuyển một lần hay nhiều lần.
Loại cho vay này dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau:
+ Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắc
quan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động. Ngân hàng
phải tri trả khi khách hàng đến rút tiền. Nếu khoản tín dụng không đợc hoàn
trả đúng hạn điều này có thể làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanh
khoản.
để tránh điều nay ngân hàng phải quy định kỳ hạn nợ, khi đến hạn thì khác

hàng phải trả nếu không thì ngân hàng có thể tự động trích số d tài khoản
tiền gửi của ngời đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo.
+ Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích: vì khi cho khách hàng vay
thì ngân hàng còn phải thẩm định phơng án sản xuất từ đó mới có phơng án
giải ngân. Nếu trong quá trình nếu phát hiện có vấn đề trong việc sử dụng tiền
thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trớc thời hạn trong hợp đồng tín dụng,
nếu thu không đủ khoản tiền đã cấp thì khoản tiền còn lại cha thu đợc sẽ
đợc chuyển thành nợ quá hạn. nguyên tắc này rất quan trọng, khi ngân hàng
cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hớng đến mục tiêu và yêu cầu của
nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thể. Còn khi cung ứng cho các đơn vị sản
xuất kinh doanh thì phải đáp ứng các mụch đích trong sản xuất kinh doanh để
thúc đẩy các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của mình.
+ Vốn vay phải có tài sản đảm bảo: trong nền kinh tế thị trờng các hoạt
động nói chung và các hoạt động kinh tế nói riêng diễn ra vô cùng đa dạng và
phức tạp, không có nhà quản trị ngân hàng nào có thể đự đoán chính xác
những diễn biến có thễ xảy ra trên thị trờng, do đó rủi ro là không thể tránh
khỏi, để giảm thiểu rủi ro thì các ngân hàng càng tao ra đợc nhiều khoản thu
càng tốt cho các khoản cho vay của mình và đảm bảo chình là nguồn thu thứ
hai sau nguồn thu thứ nhất nh: vốn lu động, khấu hao, lợi nhuận, thu nhập

Đảm bảo tín dụng nh là một phơng tiện cho ngời chủ ngân hàng có
thêm một nguồn thu khác để thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản, tài
sản đảm bảo có thể tồn tại dới hình thức sau:
- Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay của ngân hàng
- Tài sản đảm bảo là tài sản của ngời đi vay
- Tài sản đảm bảo là tín chấp hay bảo lãnh của ngời thứ ba
Các loại đảm bảo tín dụng:
*Đảm bảo đối vật:
- Thế chấp tài sản: là việc bên vay vốn dùng tài sản là bất động sản thuộc
sở hữu của mình của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên

cho vay, bên đi vay vẫn đợc quyền sử dụng tài sản thế chấp và chỉ phải giao
giấy chủ quyển tài sản đó cho bên cho vay.
- Cầm cố tài sản: là việc bên đi vay có nghĩa vụ phải giao tài sản là động
sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ trả nợ của mình.
* Đảm bảo đối nhân:
-Là sự cam kết của một ngời hay nhiều ngời về việc phải trả nợ cho
ngân hàng nếu một khách hàng vay không trả đợc nợ cho ngân hàng, trong
trờng hợp này thì những ngời bảo lảnh phải có đợc uy tín hay phải có khả
năng về tài chính đủ mạnh đảm bảo đợc sự tin tởng của ngân hàng.
1.1.2.2. Cho vay dựa trên chuyển nhợng trái quyền.
Cho vay dựa trên chuyển nhợng trái quyền là hình thức cho vay dựa
trên cơ sở mua bán các cộng cụ tài chính nh mua bán các hối phiếu lệnh
phiếu từ đó tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu của ngân hàng, tức là
mua nợ dựa trên khoảng thời gian còn lại của cho đến lúc đáo hạn của thơng
phiếu.
Về mặt pháp lý ngân hàng không cho vay mà là mua một trái quyền,
ngân hàng bỏ tiền ra ứng trớc giá trị của một thơng phiếu cha đến hạn
thanh toán đổi lại ngân hàng đợc nắm quyền sở hữu và có quyền truy đòi khi
đến hạn thanh toán, thủ tục chiết khấu cũng khác thủ tục vay va không có hợp
đồng tín dụng.
+ Chiết khấu thơng phiếu: Là một nghiệp vụ tín dụng, vì nó, vì nó
đem lại ngay cho khách hàng một số tiền bình thờng mà chỉ đợc chi trả khi
nó đến hạn thanh toán trong thơng phiếu.
Nhng về mặt pháp lỳ thì không phải là một khoản cho vay, vì ngân hàng
không cho khách hàng vay số tiền mà khách hàng sẽ phải trả cho ngân hàng,
mà ở đây ngân hàng ứng trớc giá trị của một thơng phiếu cha đến hạn đổi
lại ngân hàng nắm quyền sở hữu thơng phiếu đó, vì vậy ngân hàng sẽ đợc
đòi lại khoản ứng trớc đây bằng cách truy đòi trái phiếu khi đến hạn.
Nh vậy chiết khấu là việc ngân hàng ứng trớc cho giá trị một thơng

phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thơng phiếu.
+ Mua uỷ nhiệm thu hay bao thanh toán hay còn gọi là cho vay uỷ
nhiêm thu: Đây là trờng hợp ngân hàng mua đứt các chứng quyền để đi đòi
nợ, bao thanh toán có thể đợc xác định là một hợp đồng, mà trong đó các
ngân hàng mua đứt các trái quyền của ngời bán đối với ngời mua là khách
hàng của ngân hàng.
1.1.2.3. Tín dụng qua chữ ký.
Tín dụng qua chữ ký có thể là kết quả của chữ ký của ngân hàng, trong
hình thức này ngân hàng không phải bỏ tiền ra ngay mà ngân hàng cam kết sẽ
trả một khoản nợ của khách hàng của mình khi mà khách hàng của mình
không thực hiện đúng cam kết trả nợ nh đã thoả thuận trớc, do bảo lãnh
bằng uy tín của mình nên bảo lãnh của ngân hàng còn gọi là bảo lãnh qua
chữa ký.
Về tính pháp lý thì loại tín dụng này dựa vào luật bảo lãnh cũng nh các
cam kết bảo lãnh và tái bảo lãnh,
Bảo lãnh là đa ra những cam kết dới hình thức cấp chứng th và hạch toán
theo tài khoản ngoại bảng, các ngân hàng chỉ đa vào tài khoản nội bẳng khi
mà ngân hàng thực hiện chi trả cho khách hàng của mình ,bảo lãnh gồm:
+ Bảo lãnh ngân hàng : đây là hình thức rất quan trọng trong thực tế, nó
giúp cho ngời mua hàng không phải kí quỹ và đợc trả chậm tiền hàng, và
ngời bán tin tởng giao hàng cho ngời mua.
+ Tín dụng chấp nhận : trong loại hình này ngân hàng chấp nhận một hối
phiếu đòi tiền chính mình, và khách hàng của ngân hàng phải nộp số tiền cần
thiết ngay trớc khi hối phiếu đến hạn, lúc này chủ nợ có đợc sự đảm bảo thu
đợc khoản nợ của mình do ngân hàng đứng ra chấp nhận chi trả.
1.1.3. Phân loại tín dụng trong các ngân hàng thơng mại.
1.1.3.1. Phân loại tín dụng chung.
+ Tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn: sự khác nhau giữa tín dụng ngắn
hạn và tín dụng trung và dài hạn chính là thời gian giao vốn cho khách hàng
sử dụng, tuỳ theo luật của từng quốc gia và trong từng thời kỳ mà thời gian

ngắn hạn, trung và dài hạn đợc quy định khác nhau, ở Việt Nam hiện nay
ngắn hạn là nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng, còn trung và dài hạn là lớn hơn 12
tháng.
+ Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của ngân
hàng.
- Tín dụng không kèm theo cam kết của ngân hàng: trong hình thức cấp
này thờng áp dụng cho ngắn hạn và ngăn hàng có thể chấm dứt hợp đồng cho
vay bất cứ lúc nào.
- Tín dụng phát sinh từ cam kết của ngân hàng: là hình thức mà ngân
hàng cam kết một khoản tín dụng cụ thể hay một hạn mức tín dụng mà ngân
hàng không thể tự do chấm dứt cam kết của mình khi phía khách hàng không
có những những vi phạm nh đã thoả thuận.
+ Tín dụng có thể huy động và không thể huy động.
- Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụng mà ngân hàng có thể
chuyển nhợng để thu hồi tiền trớc kì hạn đã định.
- Tín dụng không thể huy động: là tín dụng mà khi ngân hàng cấp ra là
không thể chuyển nhợng để thu hồi vốn trớc thời hạn định.
1.1.3.2.Tín dụng ngân quỹ.
Tín dụng ngân quỹ là để thoả mãn nhu cầu vốn lu động của các doanh
nghiệp.
+ Tín dụng huy động trái quyền: đây là việc huy động các trái quyền đối
với khách hàng trong nớc và nớc ngoài, khi đó khoản tín dụng này nhằm sử
dụng ngay giá trị của các trái quyền sau khi trừ đi khoản tiền chiết khấu mà lẽ
ra đến hạn mới đợc nhận.
+ Tín dụng ngân quỹ: nhằm đảm bảo sự cân đối ngân quỹ của doanh
nghiệp ngân quỹ của doanh nghiệp, doanh nghiệp thờng xuyên có nhu cầu
này vì có sự chênh lệch về thời gian các khoản chi phí và thu nhập của doanh
nghiệp.
- Tạm ứng hay vợt chi tài khoản: hình thức này giúp cho doanh nghiệp
đối phó với thiếu vốn lu động rất ngắn, trong hạn mức và thời gian quy định

thì nó đảm bảo cho tài khoản của doanh nghiệp d nợ hay vợt chi, hình thức
này không có sự đảm bảo nội tại nào mà chỉ căn cứ vào tình hình tài chính,
mức độ và điều kiện hoạt động của tài sản.
- Tín dụng ngân quỹ thuần tuý : khi khoản tín dụng có tính chất dài hơn
thì ngân hàng có thể cho vay theo hình thức có thể là vợt chi tài khoản với
thời gian dài hơn và kèm theo những điều kiện đảm bảo cho khoản vay đó
hoặc có thể chiết khấu chứng từ có kỳ hạn cố định, các chứng từ này có thể
gọi là các chứng từ tài chính. Về thời hạn thì có thể là tín dụng tuần hoàn để
đáp ứng nhu cầu thờng xuyên, hay thời vụ để đáp ứng nhu cầu có tính chất
thời vụ của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Tín dụng thuê mua.
Hoạt động thuê mua bắt nguồn từ việc các doanh nghiệp sản xuất hoặc
cung cấp các thiết bị, nhà cửa lớn, thời gian sử dụng lâu dài, mặt khác do
ngời mua không đủ tiền hay họ chỉ cần sử dụng trong thời gian cha hết thời
gian khấu hao của thiết bị, do đó dã nảy sinh nhu cầu thu, để mở rộng tín dụng
của mình các ngân hàng thơng mại đã mua hoặc thuê các tài sản theo yêu
cầu của khách hàng rồi cho họ thuê lại.
Quá trình của nghiệp vụ cho thuê.


(1) khách hàng làm đơn gửi ngân hàng nêu yêu cầu về tài sản cần thuê sau
khi phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng kí hợp
đồng với khách hàng.
(3)
(4)
(1)
Ngân hàng (ngời cho thuê)
(2)
Nhà cung cấp
Khách hàng

(2) Ngân hàng tìm kiếm nhà cung cấp để ký hợp đồng hay ngời thuê chỉ định
nhà cung cấp.
(3) Khác hàng có thể gặp nhà cung cấp để nêu yêu cầu về quy các, chất lợng
tài sản thuê, nhận tài sản, nhà cung cấp có thể phải cam kết bảo hành cho
ngời thuê.
(4) Ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền thuê hoặc thu
hồi tài sản nếu thấy ngời thuê vi phạm.
+ Ngân hàng có thể mua tài sản để cho thuê hay mua tài sản của ngời đi
thuê sau đó cho chính họ thuê lại hoặc thuê tài sản để cho thuê, trờng hợp
này đợc áp dụng khi mà thời gian trong hợp đồng thuê nhỏ hơn thời gian
khấu hao của tài sản, hay Ngân hàng có thể mua trả góp để cho thuê trong
trờng hợp Ngân hàng thiếu vốn.
+ Đặc điểm của nghiệp vụ này là: Ngân hàng cho thuê thờng là tài sản
cố định do đó nó là tín dụng trung và dài hạn, thời hạn thuê có 2 phần đó là
thời hạn cơ bản là thời hạn mà ngời đi thuê không đợc huỷ ngan hợp đồng
do đó tiền mà ngân hàng thu đợc phải đủ cả gốc và lãi và thời hạn gia hạn
thêm là ngời đi thuê có thể trả lại, mua lại, thuê tiếp, trong nghiệp vụ thuê
mua thì Ngân hang không cam kết bảo dỡng tài sản, không chịu trách nhiệm
đối với những thiệt hại với tài sản.
1.1.3.4.Tín dụng tài trợ cho ngoại thơng.
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay, hoạt động tài trợ
ngoại thơng có vai trò rất quan trọng, nó thúc đẩy thơng mại quốc tế, làm
giảm rủi ro cho những nhà xuất nhập khẩu vì những khó khăn nh:địa lý,
tôn giáo, chính trị các hoạt động ngoại thơng gồm:
+ Tài trợ xuất khẩu gồm có các hình thức:
- Tài trợ trong trờng nhờ thu kèm chứng từ: là nhà xuất khẩu chuyển
các chứng từ cho Ngân hàng nhờ thu, ngân hàng sẽ chuyển các chứng từ này
tới Ngân hàng cần giao dịch, khi đợc chấp nhận thanh toán thì nhà xuất khẩu
mới giao hàng.
- Nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu: là chiết khấu các hối phiếu kỳ hạn

không thể huỷ ngang khi nó cha đến hạn và hối phiếu này đợc bên xuất
nhập khẩu không huỷ ngang.
-Tài trợ trong khuôn khổ chứng từ: là hình thức tín dụng Ngân hàng dựa
trên khuôn khổ chiết khấu bộ chứng từ khi cha đến hạn thanh toán, tỷ lệ
thanh toán dựa phơng thức chiết khấu. Thứ nhất là chiết khấu truy đòi nghĩa
là Ngân hàng có quyền đòi lại nhà xuất khẩu nếu đến hạn mà nhà xuất khẩu
không thanh toán do đó lãi suất thấp. Thứ hai là chiết khấu miễn truy đòi
nghĩa là Ngân hàng chịu hoàn toàn rủi ro nếu phía đối tác không thanh toán
khi đao hạn do đó lãi suất cao.
- Tam ứng cho nhà xuất khẩu: Ngân hàng có thể tài trợ bằng cách tạm
ứng một khoản tín dụng cho nhà xuất khẩu trong khuôn khổ. Chủ yếu là trong
ngắn hạn, nó phụ thuộc chủ yếu vào khả năng thanh toán của nhà xuất khẩu và
sự nhạy cảm và đảm bảo về giá cả của hàng hoá.
- Bao thanh toán: về bản chất đây là chiết khấu các khoản phải thu của
nhà xuất khẩu. đối với nghiệp vụ này Ngân hàng mua lại các khoản nợ, thanh
toán ngay cho nhà xuất khẩu, cung cấp các dịch vụ nh hạch toán sổ sách, uỷ
nhiệm thu, các khoản sao kê định kỳ. Đây là hình thức tài trợ trong ngắn hạn.
- Chiết khấu nợ dài hạn: đây là hình thức chiết khấu các khoản nợ dài
hạn do xuất khẩu máy móc thiết bị có giá trị lớn mà nhà xuất khẩu bán dới
hình thức trả góp và Ngân hàng sẽ mua lại khoản nợ này.
+ Tài trợ nhập khẩu:
- Tín dụng dành cho ngời đạt hàng và hiệp định khung tài trợ nhập
khẩu, đây là hình thức mà Ngân hàng nớc xuất khẩu ký hiệp định với Ngân
hàng và Chính phủ nớc khác về việc tài trợ cho Ngân hàng và Chính phủ
những khoản tín dụng tài trợ cho việc nhập khẩu hàng hoá, thiết bị công nghệ
từ nớc tài trợ.
- Tín dụng thuê mua vợt qua biên giới: với hình thức này Ngân hàng
cấp cho doanh nghiệp một khoản tín dụng bằng cách mua hay thuê tài sản ở
nớc ngoài về cho thuê lại tài sản tài tại nớc mình, do đó ngời thuê không
cần nhiều vốn ngay mà vẫn đợc sử dụng những tài sản mình cần cho qua

trình sản xuất.
- Cho vay mở L/C: đây là nghiệp vụ mà các nhà nhập khẩu yêu cầu
Ngân hàng mở th tín dụng sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu theo yêu cầu
Của nhà nhập khẩu khi họ đã trình đủ các chứng từ quy định, nh vậy khoản
tín dụng này đợc bảo đảm bằng bộ chứng từ hàng hoá, tuy nhiên ngân hàng
có thể yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ hay không.
- Tạm ứng cho nhà nhập khẩu: Ngân hàng có thể tạm ứng cho nhà nhập
khẩu khi họ thiếu vốn để thanh toán. Tuy nhiên chỉ trong thời gian ngắn và
đợc bảo đảm bằng bộ chứng từ hàng hoá.
- Chấp nhận của Ngân hàng: với các hối phiếu có kì hạn sẽ đợc Ngân
hàng phía ngời nhập khẩu đóng dấu và chấp nhận thanh toán, khi ngời xuất
khẩu có nhu cầu về tiền, Ngân hàng nhập khẩu sẽ thanh toán ngay có triết
khấu cho bên bán và giữa lại hối phiếu, hối phiếu có thể đợc bán hay chiết
khấu tại Ngân hàng nhập khẩu khi đến hạn.
- Tín dụng chấp nhận hối phiếu dành cho nhà nhập khẩu: theo hình thức
này nhà nhập khẩu ký hợp đồng với ngân hàng phục vụ mình trên cơ sở hối
phiếu tự nhận nợ, hối phiếu này do Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát
hành và chuyển đến cho nhà nhập khẩu, và nhà nhập khẩu dùng hối phiếu này
để chiết khấu nhận tiền tại Ngân hàng phục vụ mình.
1.2. Khu vực kinh tế t nhân:
Theo kinh nghiệm của các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật thì khu vực
kinh tế t nhân có đóng góp vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội
cho những quốc gia này, chẳng hạn nh Mỹ là một nớc mà nỗi tiếng có
nhiều công ty đa quốc gia nổi tiếng toàn cầu, nhng đó chỉ là bề nỗi của nền
kinh tế mỹ, còn khu vực kinh tế t nhân mới là đóng góp lớn cho nền kinh tế
Mỹ, quay trở về Việt Nam thì khu vực kinh tế t nhân đã hình thành và phát
triển khá sớm nhng do nhiều hoàn cảnh của đất nớc mà khu vực kinh tế này
có những lúc đã bị lãng quên trong một thời gian dài, nhng do cũng nh
những nứơc khác trên thế giới, khu vực này ngày càng khẳng định đợc vai trò
của mình trong nên kinh tế nớc nhà, và trong những năm gần đây đã đợc

Đảng và Nhà nớc quan tâm tạo nhiều điều kiện cho khu vực kinh tế này phát
triển.
1.2.1. Chủ trơng của Đảng về kinh tế t nhân.
Khu vực kinh tế t nhân đã xuất hiện từ trớc cách mạng tháng 8,
nhng khu vực kinh tế này chỉ phát triển mạnh mẽ từ sau cách mạng tháng 8
và đã có những đóng góp rất lớn cho miền bắc từ năm1955 1957 với chủ
trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó co kinh tế cá thể và t bản
t nhân và thành phần kinh tế này đã có những đóng góp rất lớn cụ thể nh:
năm 1955 có 51688 cơ sở công nghiệp t nhân và tiểu thủ công nghiệp, với số
lợng công nhân làm việc trong các cơ sở đó là 128622 công nhân, và đã tăng
54985 cơ sở và 161241 công nhân trong năm 1957, khu vực kinh tế t nhân
đóng góp 81,9% giá trị của toàn xã hội.
Từ năm 1958 chuyển sang thời kỳ xây dung chủ nghĩa xã hội, khu vực kinh tế
t nhân bị xoá bỏ hoàn toàn, tuy nhiên khu vực kinh tế này vẫn tồn tại dới
hình thức ngầm, khi xây dựng xã hội chủ nghĩa thì t bản t nhân bị quan
niệm là thành phần bóc lột do đó bị liệt vào dạng bị cải tạo tuy nhiên về thực
tế thì thì thành phần này vẫn tồn tại ngầm dù họ vẫn tham gia vào hợp tác xã,
nhng khi về nhà thì họ vẫn làm riêng tính về thu nhập của họ thì khi họ tham
gia vào hợp tác chỉ thu đợc 30 % 40% thu nhập của họ. Với sự phát triển
ngày càng mạnh mẽ và mô hình kinh tế hợp tác không hiệu quả thì đến đại hội
VI của đảng thì khu vực này chính thức đợc công nhận trở lại và nó đã có
những đóng góp vô cùng to lớn cho đất nớc và hiện nay khu vực nay đang
đợc sự quan tâm đặc biệt của đảng và nhà nớc. Và điều này đợc thể hiện
qua đại hội đảng IX của Đảng, đại hội khẳng định: Kinh tế cá thể , tiểu chủ
cả ở nông thôn và thành thị có vị tri quan trọng lâu dài. Nhà nớc tạo điều
kiện và giúp đỡ để phát triển Khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân
rộng rãi trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, tạo môi trơng
kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế t nhân phát triển trên
những định hớng u tiên của nhà nớc xây dựng tốt quan hệ giữa chủ
doanh nghiệp và ngời lao động .

1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở Việt Nam.
Trải qua nhiều thăng trầm cùng với những khó khăn của đất nớc, khu
vực kinh tế t nhân có những lúc đợc thừa nhận rồi không rồi lại đợc tha
nhận, nhng với định hớng của đảng đợc khẳng đinh trong đại hội IX của
Đảng thì trong những năm ngần đây khu vực kinh tế này đã có những bớc
phát triển về mọi mặt, khu vực kinh tế này đã, đang và sẽ có những đóng góp
không nhỏ vào các mặt kinh tế xã hội của Việt Nam. Và ngày càng khẳng
định đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế của Việt Nam, và điều này
đợc thể hiện qua những mặt sau:
1.2.2.1. Phát triển về số lợng.
Với sự khuyến khích mạnh mẽ và tạo nhiều điều kiện thuân lợi của Nhà
nớc thì khu vực kinh tế t nhân đã có nhng đáng kể về số lợng.
Về hộ kinh doanh cá thể: số hoạt động từ 1498611 hộ năm 1992 và tăng
lên 2016259 hộ vào năm 1996, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 7, 68%/
năm, mỗi năm tăng 129412 hộ, từ năm 1996 đến 2000 số lợng hộ kinh doanh
các thể hoạt động tăng châm, từ 1996 là 2016259 lên 213731 hộ năm 2000,
tăng bình quân 1,47% /năm, mỗi năm tăng30364 hộ và đến cuối năm 2003 cả
nớc có khoảng 2,7 triệu hộ kinh doanh, 130000 trang trại và 10 triệu hộ nông
dân sản xuất hàng hoá, sở dĩ có sự giảm về số lợng hộ cá thể là vì nhiều hộ
đã chuyển lên thành lập công ty sau khi đã tích luỹ đợc trong một thời gian
dài và những năm gần đây lại gặp nhiều điều kiện thuận lợi trong thành lập
doanh nghiệp.
Về doanh nghiệp: số lợng các doanh nghiệp tăng đợc thể hiện qua các
năm nh sau: năm 1991 cả nớc có khoảng 414 doanh nghiệp, đến năm 1992
là 5189 doanh nghiệp và đến 1995 là 15276 doanh nghiệp, năm 1999 là
28700 doanh nghiệp, từ khi luật doanh nghiệp đi vào hoạt động 1/1/2000 thì
đã tao ra một bớc đột phá trong tăng số lợng các doanh nghiệp, tính từ năm
2000 đến tháng 5- 2004 cả nớc có khoảng 93208 doang nghiệp đang ký
thành lập mới,gấp hơn hai lần số doanh nghiếp đợc thành lập trong thời gian
trớc đó từ 1991- 1999 chỉ có 45000 doanh nghiệp đợc thành lập, tính đến

cuối 2004 cả nớc có khoảng 138208 doanh nghiệp đang ký thành lập theo
luật doanh nghiệp, trung bình hàng năm tăng 3,75 lần so với trung bình của
những năm trớc 2000, vể cơ cấu thì tỷ trọng doanh nghiệp t nhân trong tổng
số doanh nghiệp đang ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991 1999 xuống
còn 34% giai đoạn 2000 2004. Trong khi đó cùng thời gian trên thì tỷ trong
của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần tăng từ 36% đến 66%,
trong 4 năm qua có khoảng 7165 công ty cổ phần thành lập gấp 10 lần so với
giai đoạn 1991 -1999. tỷ trong doanh nghiệp t nhân giảm vì số lợng vố của
đa số các doanh nghiệp thuộc khu vự này là nhỏ, do đó loại hình này thờng
không đợc tin tởng bằng các loại hình khác hơn nữa các loại hình doanh
nghiệp khác có thể hợp vốn của nhiều ngời có vốn nhỏ lại thành vốn lớn hơn
và sẽ có nhiều vốn hơn để hoạt động.
1.2.2.2. Phát triển về quy mô vốn, lao động, lĩnh vực và địa bàn.
Với sự ra đời của luật doanh nghiệp đã tạo điều kiện rất nhiều trong việc
đăng ký thành lập mới doanh nghiệp, do đã giảm rất nhiều về giấy tờ cũng nh
thời gian. Do đó số lợng doanh nghiệp không những đã tăng lên về số lợng
mà số lợng vốn đang ký kinh doanh cũng tăng lên. nh thời kỳ 1991 1999
vốn đang ký bình quân/1 doanh nghiệp là gần 0.57 tỷ đồng, năm 2000 là 0.96
tỷ đồng, năm 2001 là 1.3 tỷ đồng, năm 2002 là 1.8 tỷ đồng và đến tháng 7
năm 2003 là 2.12 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn thấp nhất cũng là 5 triệu đồng
và nhiều nhất là 200 tỷ đồng, nh vậy là số lợng vốn đang ký kinh doanh
không ngừng tăng lên qua các năm, số lợng vốn đang ký mới và mở rộng quy
mô tăng mạnh mẽ, cụ thể nh sau: năm 2000 số vốn đăng ký mới và bổ sung
là 1,3 tỷ đồng ,năm 2001 là 2,3 tỷ đồng, năm 2003 là 3,6 tỷ đồng, và đến hết
tháng 5 2004 là khoảng 1.8 tỷ đồng.
Về lao động thì số lợng lao động trong khu vực kinh tế t nhân liên tục tăng
lên từ năm 1996 chỉ giảm vào năm 1997 còn lại đều tăng , so sánh với tổng lao
động toàn xã hội thì khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua các năm. năm
2000 số lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là 4.643.844
ngời tăng so với năm 1996 đợc 778.681 ngời, từ năm 1996 đến năm 2000

tố độ tăng trung bình là 24,5%/năm trong khi đó ở hộ kinh doanh cá thể chỉ
tăng bình quân là 2,01%/năm, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp
tăng 487459 tăng 137,57%, trong khi đó các hộ kinh doanh cá thể tăng thêm
đợc 291.222 ngời tăng 8,29%. Trong khu vực kinh tế t nhân thì lao động
trong công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 2.121.228 ngời chiếm 45,6%, lao
động trong ngành thơng mại và dịch vụ là 1753824 ngời, chiếm tỷ trọng
37,37%, lao động trong các ngành khác là 786.792 ngời chiếm 16,94%.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng vế số lợng doanh nghiệp tăng nhanh
do đó số lợng trong các doanh nghiệp đã tăng, còn tốc độ tăng lao động trong
các hộ kinh doanh cá thể thấp hơn của các doanh nghiệp đó là do số lợng các
hộ kinh doanh cá thể tăng chậm so với các doanh nghiệp.
Về lĩnh vực và địa bàn: khu vực kinh tế t nhân phần đông là các doanh
nghiệp, đã và đang hoạt động trong hầu hết các ngành nghề mà pháp luật
không cấm, không chỉ hoạt động trong nông nghiệp mà còn trong cả các
ngành công nghiệp, dịch vụ cao cấp nh công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất,
chế biến, công nghệ thông tin, ngân hàng tài chính, bảo hiểm , t vấn. Sở dĩ
khu vực này có khả năng hoạt động rộng vì một mặt là có số lơng đông và
tiềm lực về tài chính ngày càng đợc cải thiện do đã tích luỹ quay nhiều năm,
một mặt là khu vực này có mặt ở hầu hết trên lãnh thổ cả nớc do đó có thể
phát hiện rất nhanh các nhu cầu ở các địa bàn trên cả nớc.
1.2.3. Đóng góp của khu vực kinh tế t nhân.
1.2.3.1. tạo công ăn việc làm.
Sự đóng góp lớn nhất của khu vực kinh tế t nhân cho xã hội đó là giải
quyết việc làm cho ngời lao động, khu vực kinh tế này hàng năm thu hút lao
động mới và từ các doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế tập thể chuyển sang,
năm 2000 số lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là
9,616733 triệu lao động, chiếm 79,89% tổng lao động, trong năm 2003 khu
vực nhà nớc có 3,858 triệu lao dộng chỉ chiếm gần 10% lực lợng lao động
xã hội và với xu hớng ngày càng giảm số lao động trong khu cực kinh tế này.
Do đó có tới hơn 90% lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế t nhân,

mặt khác hàng năm nớc ta có khoảng 1,4 -1,5 triệu ngời gia nhập thị trờng
lao động đó là một sức ép rất lớn đến thị trờng lao động của nớc ta, hơn nữa
để đầu t cho một suất lao động ở khu vực t nhân tốn 35 triệu đồng, còn ở
doanh nghiệp nhà nớc là 87,5 triệu đồng nh vậy khu vực kinh tế t nhân có
lợi thế tơng đối so với khu vực nhà nớc trong việc tao việc làm. Sự phát triển
của kinh tế t nhân làm tăng sự lựa chọn cho ngời lao động và ngời sử dụng
lao động do đó làm tăng sự canh tranh cho thị trờng lao động, vì có sự cạnh
tranh nên mỗi một lao động muốn tham gia vào thì trờng mà đợc nhiều
ngời thuê và có thể thực hiện đợc mục đích của mình qua việc làm thì họ
phải năng cao trình độ, còn đối với ngời sử dụng lao động muốn chọn đợc
những lao động nh mong muốn của họ thì họ cũng phải đáp ứng đợc những
yêu cầu của ngơì lao động đặc biệt là những ngời lao động có tay nghề cao.
Từ đây cũng đặt ra vấn đề đối với quản lý Nhà nớc đối với lao động cũng nh
đối với các doanh nghiệp trong việc quản lý lao động ở doanh nghiệp mình, để
năng cao năng xuất lao động và tránh hiện tợng chảy máu chất xám đang xảy
ra cả ở phơng diện đất nớc lẫn các doanh nghiệp, sự phát triển của khu vực
kinh tế t nhân tạo nên sự thay đổi cơ cấu xã hội đó là việc hình thành giới
chủ doanh nghiệp, những ngời này nếu làm ăn có hiệu quả, thuê nhiều lao
động va không vi phạm pháp luật thì sẽ đợc nhà nớc tôn trọng. Chính phủ
cũng đã chọn ngày 13 tháng 10 hàng năm là Ngày doanh nhân Việt nam,
mặt khác khu vực kinh tế t nhân phát triển cũng làm thay đổi quan hệ lao
động, trớc kia quan hệ lao động chỉ chủ yếu là quan hệ giữa nhà nớc và
ngời lao động mà đại diện cho nhà nớc là những nhà lãnh đạo do Nhà nớc
bỏ nhiệm các vấn đề về lơng bổng do nhà nớc quy định, khi kinh tế t nhân
phát triển thì quan hệ lao động đợc xác lập là giữa ngời lao động và ngời
sử dụng lao động, xét về quanh hệ lao động thì trong khu vực kinh tế t nhân
mang tính chất thực tế hơn, vì các quan hệ lao động đều phải tuân thủ theo
luật lao động mà luật lao động lại do Nhà nớc quy định.
1.2.3.2. Đóng góp vào GDP và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của khu vực kinh tế t nhân từ khi

thực hiện luật doanh nghiệp, kinh tế t nhân đã phát triển mạnh mẽ cả về số
lợng, vốn đầu t, quy mô hoạt động, các ngành nghề, góp phần vào việc
phục hồi và phát triển đất nớc, tốc độ tăng trởng công nghiệp qua các năm
từ 2000 2004 là 20%, nh năm 2001 là 20,3%, năm 2002 là 19%, doanh
nghiệp t nhân đang chiếm một phần lớn trong các ngành công nghiệp, trong
nông nghiệp đã có những đóng góp nhất định trong trồng trọt và chăn nuôi,
đặc biệt là chế biến thuỷ sản, cơ cấu nông nghiệp đang chuyển dịch theo
hớng sản xuất hàng hoá góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá -
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tỷ trọng đóng góp trong GDP năm 2001
là 47,85%, năm 2002 là 42% và năm 2004 là 38,5% tỷ trọng có xu hớng
giảm do năng suất lao động trong khu vực này giảm trong khi các khu vực
khác tăng lên.
1.2.3.3. Về xuất khẩu.
Khu vực kinh tế t nhân đã có những đóng góp đáng kể vào xuất khẩu
của việt nam, số lợng đang ký tham gia xuất khẩu tăng mạnh năm 1995 có
156 doanh nghiệp đến 2002 la 13774 doanh nghiệp, khu vực t nhân tham gia
xuất khẩu nhiều mặt hàng nh may mặc, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu
tuy nhiên hoạt động xuất khẩu của khu vực t nhân phân bố không đồng đều,
chỉ tập trung ở những thành phố lớn, thành phố trực thuộc Trung ơng, điều
này đựơc cụ thể là thành phố hà nội xuất khẩu chiếm 25% tổng kim ngạch
xuất khẩu của hà nội và chiếm 7% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, thành
phố HồChí Minh là 12%, một số tỉnh có tỷ trọng khá cao nh Hà Giang là
60%, Bình Thuận là 45%, khu vực kinh tế t nhân đã làm tăng thêm s đa
dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và đã tìm kiếm đợc nhiều thị trờng để
phát triển, năm 2002 khu vực kinh tế t nhân đóng góp 48% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam, hiện nay thì khu vực kinh tế t nhân đã vợt khu vực
kinh tế nhà nớc về xuất khẩu.
1.2.3.4. Đóng góp vào ngân sách.
Đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân vào
ngân sách đang có xu hớng tăng lên, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên 7,4%

năm 2002. tỷ lệ này tơng đơng với đầu t trực tiếp nớc ngoài là 5,2% và
6% , khoản thu từ thuế công thơng nghiệp và dịch vụ dân doanh là năm 2002
đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001, doanh số thu từ doanh
nghiệp dân doanh chiếm 15% tổng số thu, tăng 29,5% so với các năm trớc.
Đóng góp vào ngân sách của địa phơng của các doanh nghiệp danh
doanh lớn hơn nhiều so vớ trung ơng, nh thành phố Hồ Chí Minh chiếm
15% tổng ngân sách, Bnh Định là 33%, Thái Nguyên là 17%...
Ngoài ra hiệp hội các doanh nghiệp còn tham gia xây dựng các công
trình phúc lợi xã hội nh trờng học, đờng nông thôn ở các địa phơng.
1.2.3.5.Thu hút nguồn vốn đầu t xã hội.
Với sự ra đời và đi vào hoạt động cảu luật doanh nghiệp thì số lợng
các doang nghiệp đăng ký mới và đang ký mở rộng quy mô sản xuất, từ đó đã
huy động đợc lợng lớn tiềm lực của nhân dân vào phát triển kinh tế, trong
đó năm 2000 đạt 1,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,3 tỷ USD, năm 2002 là 3 tỷ USD,
năm 2003 là 3,6 tỷ USD, riêng giai đoạn từ 2000 2004 đã cao gấp 4 lần so
với thời kỳ 1991- 1999, trong đó có những tỉnh tăng gấp 10 lần, thậm chí có
những tỉnh tăng cao đến 20 lần nh tỉnh Hng Yên, Quản Ninh
Từ tốc độ tăng số vốn hoạt động thì tỷ trọng đầu t của khu vực này
cũng tăng dần qua các năm, cụ thể nh tỷ trọng đầu t của khu vực t nhân
trong tổng đầu t của xa hội tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 và
25,3% năm 2002 và tỷ trọng này là 27% năm2003 và năm 2004 là 32%, nh
vậy tỷ trọng đầu t của khu vực kinh tế t nhân đã ngày càng tăng và đã vợt
qua tỷ trọng của nhà nớc.
Theo dự đoán của bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t thì đến giai đoạn
2006 2010 tổng nhu cầu đầu t là 130-140 tỷ USD, trong đó khu vực kinh
tế t nhân gồm cả doanh nghiệp có vốn nớc ngoài là khoảng 53%, hơn nữa
hiệu quả sử dụng vốn của kh vực kinh tế t nhân cao hơn của khu vực Nhà
nớc, trong khi một đồng vốn của khu vực t nhân tạo ra đợc 1,66 đồng
doanh thu, thì một đồng vốn của các doanh nghiệp nhà nớc chỉ tao ra đợc
0,71 đồng doanh thu. Mặt khác vốn của khu vực kinh tế t nhân còn là vốn

đầu t chủ yếu của địa phơng chẳng hạn ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2002
chiếm 38% tổng số vốn toàn xã hội trong khi đó vốn đầu t của doanh nghiệp
nhà nớc chỉ chiếm 36,5%.
1.2.3.6. Tạo môi trờng kinh doanh.
Sự phát triển ngày càng lớn và mạnh mẽ của khu vực kinh tế t nhân,
tham gia vào hầu nh tất cả các ngành nghề và moi lực vực, thì khu vực này đã
và đang đóng góp rất lớn trong việc tao ra môi trờng kinh kinh doanh, thúc
đẩy phát triển cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh quá
trình hội nhập.
Sự tham gia ngày càng nhiều vào tất cả các ngang nghề đã tao ra sự cạnh
tranh giữa các thành phần kinh tế, phá bỏ dần tính độc quyền của một số
doanh nghiệp Nhà nớc, làm cho các doanh nghiệp phải cải thiện môi trờng
làm việc, công nghệ để nâng cao năng suất lao động, cải tiến sản phẩm ,
sự phát triển của kinh tế t nhân thì các thị trờng bắt đầu hình thành và phát
triển mạnh, nh là thị trờng hoá dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động,
thị trờng bất động sả, thị trờng hàng khoa học và công nghệ, thúc đẩy quá
trình hội nhập kinh tế của nớc ta.
1.2.4. Hạn chế của khu vực kinh tế t nhân.
Tuy đã phát triển rất nhanh và phát triển ở mọi nơi và mọi ngành nghề
nhng do xuất phát điểm thấp, từ các những khó khăn do lịch sử để lại, do
điều kiện hoàn cảnh chung của cả nền kinh tế, khu vực kinh tế t nhân cũng
còn có nhiều hạn chế.
1.2.4.1. Quy mô vốn.
Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân và các hộ kinh doanh cá
thể có nhiều khó khăn về vốn hoạt động, các loại hình doanh nghiệp cá thể có
vốn rất nhỏ, 80,26% các loại hình doanh nghiệp có mức vốn nhỏ hơn 5 tỷ
đồng, trông khi đó đối với doanh nghiệp Nhà nớc là 23,03%. Do vốn nhỏ bé
nên điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh
tế t nhân có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và có thể thực hiện đợc kế
hoạch sản xuất của mình, có rất nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực này có

nhiều ý tởng sản xuất tốt nhng một phần do thiếu vốn do đó họ không thể
thực hiện đợc kế hoạch của mình, do hạn chế về vốn nên họ chỉ tham gia vào
các ngành không cần nhiều vốn nh là các hoạt động thơng mại ít đầu t vào
sản xuất, vì kinh doanh các hoạt động thơng mại cần ít vốn hơn rất nhiều so
với các ngành sản xuất, điều này cũng làm giảm sự phát triển của các ngành
sản xuất, cơ cấu vốn của các doanh nghiệp thuộc khu vực này là 25 30 %
trong tổng vốn là đàu t vào tài sản cố định còn 70 75% là vốn lu động.
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình các chủ doanh nghiệp hay
chủ hộ phải đi thuê tài sản từ các tổ chức, cơ quan do đo cơ sở vật chất của
họ không ổn định, do thiếu vốn nên họ thờng không có đợc sự tin tởng của
các đối tác của mình, và làm ăn theo kiểu manh muốn chộp giật, không có
những chiến lợc dài hơi vì thiêu vốn Chỉ có 1/3 doanh nghiệp là đợc vay
vốn ngân hàng, trong số những doanh nghiệp đợc vay vốn thì họ chỉ vay
đợc 20 % trong tổng số vốn của họ còn lại 80% là huy động từ bạn bè, gia
đình, vốn bản thân và sử dụng tín dụng thơng mại đối với đối tác kinh
doanh, thậm chí là nguồn vốn có mức lãi suất rất cao, đối với nguồn vốn huy
động do sử dụng thì thờng các họ phải chi phí ngầm cao hơn chi phí thực
tế khi họ thoả thuận, làm tăng chi phí sản xuất.
1.2.4.2. Về chất lợng lao động.
Khu vực kinh tế t nhân với chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, số
lao động làm việc trong các doanh nghiệp này là rất nhỏ, bình quân mỗi một
doanh nghiệp 1 doanh nghiệp có khoảng 19 lao động, một trong những
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ không phát triển
nhanh là do trình độ lao động của các doanh nghiệp này là thấp, các doanh
nghiệp này thiếu nhân lực giỏi, thờng thì lao động không đợc đào tạo bài
bản, có chăng chỉ là các khoa ngắn hạn, do đó họ kho tiếp thu đợc những tiến
bộ khoa học, cũng nh kỹ năng của họ không cao do đó năng xuất lao động
không cao, còn đối với những nhân lực giỏi thì học lại không mặn mà với
những doanh nghiệp này do doanh nghiệp không đáp ứng đợc những tham
vọng của họ, có những doanh nghiệp mà lao động không qua đào tạo chiếm

tới 100%.
Đối với các hộ kinh doanh cá thể và tiểu chủ thì họ sử dụng lao động
trong gia đình và chỉ thuê rất ít công nhân, phần lớn là không qua đào tạo .
1.2.4.3. Trình độ khoa học công nghệ.
Trong thời đại hiện nay khoa học công nghệ vô cùng quan trọng đối vối
mọi mặt đời sống xã hội, các nớc phát triển trên thế giới đã áp dụng thành
công những công nghệ hiện đại vào các hoạt động của mình và đã đạt đợc
những thành quả rất lớn, xét về mặt băng chung thì trình độ công nghệ của
nớc ta so với trên thế giới thì trình độ công nghệ của nớc ta có trình độ
trung bình thấp, và khu vực kinh tế t nhân cũng không là ngoại lệ. Hầu hết
các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân đang sử dụng các
trang thiết bị có trình độ công nghệ trung bình và lạc hậu so với thế giới,
chẳng hạn nh ở tỉnh Đồng Nai tỷ lệ là 93%, thành phố Hồ Chí Minh là
37,7% đang sản xuất bằng thủ công , 43,2% đang sản xuất bằng bán cơ khi,
bán tự động. Trình độ khoa học lạc hậu một phần do mặt bằng chung một
phần do sự thiếu vốn của các doanh nghiệp thuộc khu vực này, họ không có
đủ vốn để mua những công nghệ tiến tiến, mà công nghệ không cao dẫn đến
năng suất lao động không cao dẫn đế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trờng là không lớn, kể cả thị trờng trong và ngoài nớc, mà cạnh
tranh là yếu tố cơ bản để đảm bảo tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,
và là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp, sản phẩm họ sản xuất ra có bán
đợc thì họ mới có doanh thu để mà trang trải phí và có lợi nhuận, hơn nữa
các doanh nghiệp đang tồn tại trong một môi trờng cạnh tranh rất khốc liệt
nh hiện nay.
1.2.4.4. Trình độ quản lý.
Trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp còn thấp. Đa số các chủ doanh
nghiệp, trởng thành từ thực tiễn và học hỏi qua bạn hàng, ớc tính khoảng
trên 80% trởng thành từ kinh nghiệm thực tiễn chỉ có một số đợc đào tạo
qua trờng lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hay quản lý về kinh tế
chung. Khoảng 85% các doanh nghiệp t nhân đợc phát triển trên cơ sở hộ

cá thể, 285 chủ doanh nghiệp là cán bộ nhà nớc đã nghỉ theo chế độ.Chính vì
quản lý và điều hành dựa vào kinh nghiệm đợc tích luỹ, cha qua đào tạo và
không có bằng cấp chuyên môn nên khó khăn trong việc cạnh tranh, hơn nữa
trong điều kiện hội nhập nh hiện nay.kiểu kinh doanh trên sẽ không còn phù
hợp do hiện nay nó là rào cản sự phát triển của doanh nghiệp, chẳng hạn là
làm ăn theo lối chộp giật, khó có khẳ năng tiếp thu những cái mới.
Chơng II
Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT_CN Ba Đình
đối với khu vực kinh tế t nhân
2.1. Khái quát về chi nhánh Ba Đình.
2.1.1. Quá trình hình thành.
Ngân hàng ngoại thơng việt nam đợc thành lập ngày 1/4/1963 đợc
thành lập theo quyết định 115/CP ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách từ cục
ngoại hối ngân hàng TW nay là ngân hàng nhà nớc, hoạt động dới dự bảo
lãnh của ngân hàng nhà nớc là ngân hàng duy nhất đợc phục vụ kinh tế đối
ngoại và hoạt động xuất nhập khẩu của cả nớc. Theo thời gian cùng với sự
phát triển về mọi mặt của đất nớc nói chung và của kinh tế nói riêng, ngân
hàng ngoại thơng việt nam đã có những chiến lợc nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển của đất nớc hiện tại và trong tơng lai, và một trong những chiến
lợc ấy là mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng trên khắp cả nớc để đáp
ứng các dịch vụ ngân hàng cho nhân dân. Với phơng châm đó ngân hàng
ngoại thơng chi nhánh cấp I hà nội đợc thành lập năm 1985 hoạt động trên
một địa bàn là trung tâm tài chính của cả nớc, và để đáp nhu cầu sử dụng các
dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng, do sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của cả
nớc nói chung và của thủ đô nói riêng, cùng với xu hớng ngày càng nhiều
các tổ chức tín dụng quốc tế đã, đang và sẽ vào việt nam, nhất là trong bối
cảnh chúng ta đang chuẩn bị vào WTO, thì việc mở rộng và phát triển mạng
lới là bớc đi quan trọng cho sự phát triển của ngân hàng, chính vì lẽ đó mà
ngân hàng ngoại thơng chi nhánh Ba Đình đợc thành lập ngày 15/9/2004
theo quyết định số 480/QĐ NHNT TCCB DT ngày 23/8/2004 là chi

nhánh cấp II hạch toán phụ thuộc vào chi nhánh cấp I Hà Nội.
Địa bàn hoạt động của chi nhánh là trên địa bàn quận Ba Đình và các
vùng lân cận, đây là khu vực tập trung dân c đông đúc, là một trong các quận
trung tâm của Thủ Đô với các hoạt động kinh tế sôi động là điều kiện thuận
lới cho chi nhánh hoạt động và phát triển.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.
Theo quyết định số 525/QĐ/ TCCB DDT ngày 31/10/2001 của chủ
tịch hội đồng quản trị Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, ban phân cấp, uỷ
quyền của chi nhánh cấp I đối với chi nhánh cấp II ngày 19/12/2001 của giám
đốc chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội, gồm có các phòng sau.









Mỗi phòng đều do một trởng phòng và một phó phòng điều hành và
giúp việc. đối với mỗi trởng phòng có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
-Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trớc giám đốc chi nhánh Ba
Đình về mọi mặt hoạt động của phòng mình
- Xây dựng chơng trình kế hoạch và biện pháp thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của phòng mình.
- Có nhiệm vụ tham mu giúp cho giám đốc trong việc thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của chi nhánh. Đề xuất những kiến nghị với chi nhánh
ngân hàng ngoại thơng Hà Nội, Ngân hàng ngoại thơng trung ơng, Ngân
Phòng kế toán dịch
vụ ngân hàng


CN cấp II
Ba Đình
Ban
Giám Đốc
Phòng quan hệ
khách hàng
Phòng hành
chính ngân quỹ

×