Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại trung tâm chữa bệnh giáo dụclao động đánh giá hiệu quả can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.42 KB, 27 trang )

1
bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế
Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng

nguyễn MINH QUANG
THựC TRạNG MắC CáC BệNH NHIễM trùng ĐƯờNG
SINH dục DƯớI ở PHụ Nữ BáN DÂM TạI TRung tâm
CHữA BệNH - GIáO DụC - LAO Động xã hội số II
Hà NộI Và ĐáNH GIá HIệU QUả CAN THIệP
Chuyên ngành: V sinh hc xó hi v T chc y t
Mã số: 62.72.01.64
TểM TT LUN N TIN S Y HC

Hà nội - 2013
2
Công trình đợc hoàn thành tại:
VIệN Vệ SINH DịCH Tễ TRUNG ƯƠNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGÔ VĂN TOàN
2. TS. Đỗ HòA BìNH
Phản biện 1: PGS. TS. on Huy Hu
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyn Duy Hng
Phản biện 3: PGS. TS. Lu Th Hng
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Vin
Tổ chức tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng
Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm
2013
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
3


- Th viÖn ViÖn VÖ sinh dÞch tÔ trung ¬ng
4
Danh môc c«ng tr×nh nghiªn cøu ®· c«ng bè
1.
Nguyễn Minh Quang, Bùi Văn Nhơn, Ngô Văn Toàn (2012),
“Tỷ lệ hiện mắc viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
bán dâm tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội tại Thành phố
Hà Nội năm 2009-2011”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Tập 80,
Số 3.
2.
Nguyễn Minh Quang, Bùi Văn Nhơn, Ngô Văn Toàn, Đỗ Hòa
Bình, Nguyễn Thị Thùy Dương (2012), “Một số hành vi nguy
cơ của nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm khi
vào trung tâm giáo dục lao động xã hội tại Thành phố Hà Nội
năm 2010”, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXII, số 6 (133).
3.
Nguyễn Minh Quang, Bùi Văn Nhơn, Ngô Văn Toàn, Đỗ Hòa
Bình, Nguyễn Thị Thùy Dương (2012), “Đánh giá hiệu quả
can thiệp phòng chống nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ
nữ bán dâm tại trung tâm 02 Thành phố Hà Nội 2010-2012”,
Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXII, số 6 (133).
§ÆT VÊN §Ò
5
1. Tớnh cp thit ca ti
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) nhiễm trùng đờng sinh
dục dới là các viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục bao gồm cả viêm nhiễm do bệnh
lây truyền qua đờng tình dục và viêm nhiễm khác không lây qua quan hệ tình dục.
Nhiễm trùng đờng sinh dục dới (NTĐSDD) là một bệnh rất phổ biến, rất khó ớc l-
ợng chính xác về tỷ lệ mắc bệnh giữa các vùng trong một quốc gia cũng nh giữa
các quốc gia với nhau, đặc biệt là trên phụ nữ bán dâm (PNBD). Tỷ lệ NTĐSDD

gia cỏc quc gia khỏ cao và khác nhau, dao ng từ 41% đến 78%. Kết quả
nghiên cứu tại Việt Nam (2005) cho thấy có tới 81,3% có biểu hiện bất thờng tại
bộ phận sinh dục, trong đó tỉ lệ NTĐSDD là 66,6%, đặc biệt cao trên PNBD. Các
bệnh NTĐSDD có liên quan mật thiết với lây nhiễm HIV, c bit l trên PNBD.
Các yếu tố nguy cơ của NTĐSDD trên PNBD nh thiếu kiến thức và thực hành
phòng chống lây nhiễm, quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng bao cao su
không cho tất cả các lần quan hệ tình dục, quan hệ với nhiều loại khách hàng, sử
dụng các biện pháp tránh thai không hợp lý. Việc nghiên cứu hiệu quả của các
biện pháp dự phòng lây nhiễm NTĐSDD đã đợc nghiên cứu và một trong những
biện pháp có hiệu quả nhất là sử dụng bao cao su cho tất cả các lần QHTD.
Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về hiệu quả của các biện
pháp phòng, chống HIV. Tuy vậy, vẫn còn ít các công trình nghiên cứu một cách
có hệ thống về tình trạng NTĐSDD, các yếu tố nguy cơ và hiệu quả của các biện
pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho phụ nữ bán dâm đang đợc
tập trung học tập và nâng cao năng lực quản lý, khám chữa bệnh cho cán bộ y tế
của Trung tõm Cha bnh - Giỏo dc - Lao ng xó hi II H Ni
(TTCBGDLXH II). Do vậy, nghiên cứu đợc tiến hành nhằm cỏc mc tiờu sau:
1. Mụ t t l mc v mt s hnh vi nguy c ca mt s bnh nhim trựng
ng sinh dc di trờn ph n bỏn dõm hc tp ti Trung tõm Cha
bnh-Giỏo dc-Lao ng xó hi s II H Ni nm 2011.
2. ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc bin phỏp can thip phũng chng nhim trựng
ng sinh dc di i vi ph n bỏn dõm v nõng cao kin thc ca
cỏn b y t v mt s bnh nhim trựng ng sinh dc di ti Trung tõm
Cha bnh-Giỏo dc-Lao ng xó hi s II H Ni giai on 2011-2012.
2. Nhng úng gúp mi ca lun ỏn
õy l công trình nghiên cứu một cách có hệ thống u tiờn về tình trạng
NTĐSDD, các yếu tố nguy cơ và ỏnh giỏ hiệu quả của can thiệp nhằm nâng cao
kiến thức và kỹ năng cho phụ nữ bán dâm đang đợc tập trung học tập và nâng cao
năng lực khám chữa bệnh cho cán bộ y tế của Trung tõm Cha bnh - Giỏo dc -
Lao ng xó hi II H Ni

Lun ỏn ó chng minh c hiu qu rừ rt ca cỏc bin phỏp can thip
truyn thụng, khỏm cha bnh NTSDD cho PNBD v hiu qu o to nõng
cao kin thc khỏm cha bnh NTSDD cho cỏn b y t ca Trung tõm. Lun ỏn
6
ó xỏc nh c t l bnh NTSDD PNBD l khỏ cao v vai trũ phũng chng
lõy bnh NTSDD ca s dng BCS cho tt c cỏc ln quan h tỡnh dc vi
khỏch hng, ng thi cng nờu c hiu qu ca cụng tỏc truyn thụng, khỏm
cha bnh lm gim bnh NTSDD PNBD v tng cng kin thc cho CBYT
thụng qua cụng tỏc tp hun v giỏm sỏt CBYT ca Trung tõm.
Kt qu nghiờn cu ca lun ỏn giỳp cho cụng tỏc lp chớnh sỏch cng nh
lp k hoch can thip nhm m rng mụ hỡnh can thip cho cỏc trung tõm khỏc
trong ton quc.
3. í ngha khoa hc v thc tin ca lun ỏn
í ngha khoa hc: Lun ỏn s dng thit k nghiờn cu can thip cng ng
phự hp vi vn nghiờn cu, k thut thu thp s liu v phõn tớch s liu
chớnh xỏc tin cy lun ỏn ó chng minh c hiu qu rừ rt ca cỏc bin phỏp
can thip truyn thụng, khỏm cha bnh NTSDD cho PNBD v hiu qu o to
nõng cao kin thc khỏm cha bnh NTSDD cho cỏn b y t ca Trung tõm
í ngha thc tin: Kt qu ca lun ỏn ó cung cp bng chng v hiu qu
ca mụ hỡnh can thip giỳp cỏc nh lp k hoch v lp chớnh sỏch hoch nh
chớnh sỏch cng nh k hoch nhm phũng chng bnh NTSDD cho PNBD v
o to nõng cao kin thc khỏm cha bnh NTSDD cho cỏn b y t ng thi
m rng mụ hỡnh can thip cho cỏc trung tõm khỏc trong ton quc.
4. B cc ca lun ỏn: Lun ỏn c trỡnh by trờn 124 trang (khụng k phn
ph lc, mc lc, cỏc ch vit tt) v c chia ra: t vn 2 trang, Chng 1:
Tng quan 35 trang, Chng 2: i tng v phng phỏp nghiờn cu 198 trang,
Chng 3: Kt qu nghiờn cu 36 trang, Chng 4: Bn lun 27 trang, Kt lun 2
trang, Kin ngh: 1 trang. Lun ỏn gm 41 bng, 11 biu . Phn ph lc gm
151 ti liu tham kho (57 ting Vit, 94 ting Anh), cỏc phiu cõu hi, danh sỏch
PNBD, danh sỏch cỏn b tham gia tp hun.

Chng 1
TNG QUAN
1.1. Một số khái niệm chung về nhiễm trùng đờng sinh dục dới
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) nhiễm trùng đờng sinh
dục dới (NTĐSDD) là các viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục do bệnh lây truyền qua
đờng tình dục và viêm nhiễm khác không lây qua quan hệ tình dục tại õm h, âm
đạo và cổ tử cung.
1.2. Tỷ lệ hiện mắc NTĐSDD và mt s hnh vi nguy c
1.2.1. Tỷ lệ hiện mắc bnh NTĐSDD
Lậu: Căn nguyên gây bệnh lậu là do cầu khuẩn lậu. Kt qu nghiờn cu ti 5 tnh
cho thy PNBD có tỷ lệ bệnh lậu là 3,2%. Số liệu nghiên cứu của Nguyễn Văn
Thục giám sát trọng điểm (GSTĐ) 4 tỉnh phía Nam (2006), t l PNBD mc bệnh
lậu là 4,64%. Nghiên cứu tại 5 tỉnh biên giới Việt Nam trên đối tợng PNBD cho
7
kết quả mắc lậu là 11,9%, miền Bắc và miền Trung cao hơn so với miền Nam.
Nghiên cứu tỷ lệ mắc lậu ở một số nớc lân cận nh Campuchia là 5,7% v Trung
Quốc là 9,5%.
Giang mai: Tác nhân gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn Treponema pallidum.
Nghiên cứu tại 5 tỉnh biên giới Việt Nam trên đối tợng PNBD đã cho thấy tỷ lệ
nhiễm giang mai chung là 10,7%, trong đó cao nhất là Quảng Trị (24,8%) và Lai
Châu (20,2%). Ba tỉnh còn lại là Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang có tỷ lệ dao
động từ 5,7 - 9,4%.
Chlamydia: Chlamydia là bệnh lây truyền qua đờng tình dục do một loại vi
khuẩn bắt màu Gram âm. Mt nghiờn cu ti cỏc tnh ng bng sụng Cu Long
cho thy trờn PNBD cho kết quả dơng tính là 3,5%. Các nghiên cứu nớc ngoài cho
thấy tỷ lệ nhiễm Chlamydia trên PNBD ở một số nớc châu Âu và chõu á dao ng
trong khong t 12% - 27,0%.
Trùng roi: Trùng roi là một loại trùng roi chuyển động, hình tròn, kích thớc 10 - 20
àm thuộc loại đơn bào kỵ khí. Tỷ lệ nhiễm trùng roi tại một số quốc gia trên thế giới
dao động từ 2% - 25% và 50% - 70% ở PNBD. Tỷ lệ nhiễm trùng roi ở PNBD là

2,0%. Nghiên cứu ti mt s tỉnh khỏc cho thy, tỷ lệ nhiễm trùng roi ở nhóm PNBD
là 8,13% còn ở thai phụ là 0,84%.
Nấm âm hộ - âm đạo: Viêm âm hộ - âm đạo do nấm thờng do Candida albicans
hoặc đôi khi do nấm khác. Nấm C. albicans có thể gây bệnh ở nhiều nơi khác
trong cơ thể, hay gặp nhất là gây viêm da và niêm mạc, đôi khi gây nhiễm khuẩn
huyết, viêm nội tâm mạc và viêm màng não. Tỷ lệ nhiễm nấm men âm đạo ở
PNBD Hải Phòng là 10,7%, có tỷ lệ mắc cao nhất trong 5 tỉnh giám sát trọng
điểm. Kết quả tại 4 tỉnh phía Nam (2005) cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm Candida ở
PNBD là 11,9%.
Sùi mào gà: Tác nhân gây bệnh sùi mào gà là Human Papiloma Virus. Triệu
chứng lâm sàng khá điển hình với những chồi sùi mềm nh mụn cóc mầu nâu đỏ,
dính thành từng chùm ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung. Tổn thơng gây ngứa ngáy khó chịu do
tăng tiết dịch, khi đụng chạm phải chồi sùi dễ gây chảy máu. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng,
soi cổ tử cung và định type HPV bằng kỹ thuật PCR. Tỷ lệ sùi mào gà cao ở nhóm PNBD
là 9,2%
Herpes sinh dục: Tác nhân gây bệnh Herpes sinh dục là Virus Herpes Simplex
các nhóm I, II. Bệnh có thể gây sảy thai, đẻ non, thai chết lu, rau bong non Kết
quả nghiên cứu Hi Phũng cho thấy tỷ lệ nhiễm Herpes sinh dục ở đối tợng
PNBD là 3,9%. Tỷ lệ mắc Herpes sinh dục ở PNBD cao gấp 32,8 lần so với nhóm
có hành vi nguy cơ thấp.
Viêm âm hộ - âm đạo do tạp khuẩn: Các tác nhân gây bệnh viêm âm hộ - âm
đạo do tạp khuẩn không đặc hiệu rất đa dạng. Khám thấy âm đạo có nhiều khí h
lỏng thuần nhất, màu trắng hoặc xám, mùi hôi tanh. Một số nghiên cứu trong và
ngoài nớc cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm âm - hộ âm đạo không có triệu chứng do
tạp khuẩn là khá cao (50-70%).
8
1.2.2. Một số yếu tố ảnh hởng và hành vi nguy c đến bệnh NTĐSDD ở phụ
nữ bán dâm
Tuổi là một yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh NTĐSDD vị thành niên.
Nghiên cứu của Bnh viện Da liễu Trung ơng năm 2003-2005 và một số nghiên

cứu khác cho thấy những phụ nữ từ 20 tuổi trở lên có xu hớng mắc bệnh cao hơn
những ngời dới 19 tuổi. Tỷ lệ mắc các bệnh NTĐSDD thờng cao ở nhóm có trình
độ học vấn thấp và nghề nghiệp không ổn định. Đây là vấn đề khó khăn trong giáo
dục thay đổi hành vi. Thực tế cho thấy ở nhóm có TĐHV thấp thì hiểu biết về
NTĐSDD nghèo nàn và thờng có quan hệ tình dục không an toàn hoặc tiêm chích
không an toàn nên có nguy cơ nhiễm HIV và bệnh NTĐSDD rất cao. Nghề nghiệp
cũng là một yếu tố quan trọng liên quan đến các bệnh NTĐSDD và HIV, tỷ lệ ng-
ời mắc bệnh là công nhân, nghề tự do, buôn bán lần lợt là 14,7%; 13,1% và
13,1%; học sinh sinh viên (HSSV) chiếm 8,4%
Quan h tỡnh dc khụng an ton l nguy c lõy nhim HIV/NTSDD, ti cỏc
quc gia cú t l nhim HIV v cỏc bnh NTĐSDD cao, nguyờn nhõn chớnh l do
t l dựng bao cao su (BCS) trong quan h tỡnh dc rt thp. Trong mt nghiờn
cu ti cỏc tnh phớa Nam cho thy cú 65% ph n bỏn dõm khụng s dng bao
cao su khi quan h tỡnh dc, t l nhim HIV trong nhúm ny l 5,2% v t l
NTĐSDD chim rt cao (trờn 80%). S lng khỏch hng trung bỡnh/thỏng l mt
trong nhng hnh vi nguy c cao lõy nhim HIV v cỏc bnh lõy truyn qua
ng tỡnh dc cho ph n bỏn dõm v ngc li. Nghiờn cu ca Trung tõm
Phũng chng bnh tt Hoa K cho bit cú ti 80% trng hp nhim NTĐSDD
trong nhúm PNBD khụng s dng thng xuyờn bao cao su so sỏnh vi 2%
nhim NTĐSDD trong nhúm ph n bỏn dõm thng xuyờn s dng bao cao su
trong cỏc ln quan h tỡnh dc vi khỏch hng v bn tỡnh. Vic t nguyn xột
nghim NTĐSDD rt cú ý ngha trong vic phũng lõy nhim NTĐSDD cho khỏch
hng, cho chng/bn tỡnh v cng giỳp cho ph n bỏn dõm cú th tip cn c
vi cỏc liu phỏp iu tr trong trng hp nhim NTĐSDD.
1.3. Cỏc mụ hỡnh can thip d phũng NTSDD
1.3.1. Chng trỡnh truyn thụng thay i hnh vi
Mc ớch ch yu ca chng trỡnh truyn thụng thay i hnh vi nhm nõng
cao nhn thc, kin thc, hiu bit v lõy truyn NTSDD v cỏc bin phỏp
phũng chng cho mi ngi dõn, v nhng nhúm ngi cú hnh vi nguy c cao,
c bit l PNBD. Truyn thụng thay i hnh vi tip cn ch yu ti i tng

cú hnh vi nguy c cao, khỏc vi truyn thụng i chỳng l cho mi ngi dõn
trong cng ng. Truyn thụng thay i hnh vi cũn cung cp thụng tin v cỏc
dch v liờn quan n d phũng lõy truyn NTSDD cng nh cỏch tip cn cỏc
dch v cung cp phng tin h tr thay i v duy trỡ cỏc hnh vi an ton: quan
h tỡnh dc s dng bao cao su, phũng chng s dng ma tỳy v v sinh cỏ nhõn.
1.3.2. Chng trỡnh khuyn khớch s dng 100% bao cao su
9
Chương trình khuyến khích sử dụng 100% bao cao su trong quan hệ tình dục
(gọi tắt là chương trình 100% bao cao su) không chỉ đơn thuần là việc cung cấp
sử dụng bao cao su m nó bao gà ồm nhiều th nh tà ố từ việc nâng cao nhận thức của
người dân về chương trình n y, phân phà ối bao cao su, giáo dục đồng đẳng v khám chà ữa
bệnh lây truyền qua đường tình dục v nhià ễm trùng đường sinh sản. Mục tiêu của chư-
ơng trình l nhà ằm phòng v già ảm lây nhiễm HIV v các bà ệnh NTĐSDD l có hià ệu quả
với chi phí thấp.
1.3.3. Chương trình quản lý bệnh NTĐSDD
Người mắc các bệnh NTĐSDD có khả năng bị nhiễm HIV cao hơn người
bình thường 2 - 9 lần. Do vậy, việc phát hiện và điều trị sớm các bệnh lây truyền
qua đường tình dục không chỉ có ý nghĩa làm hạn chế lây nhiễm HIV qua đường
tình dục mà còn có ý nghĩa trong quản lý, giám sát tình trạng nhiễm NTĐSDD
trong một quần thể dân cư nhất định.
1.3.4. Chương trình giáo dục đồng đẳng
Chương trình giáo dục đồng đẳng được hiểu là “sự chia sẻ kiến thức, kỹ năng
và kinh nghiệm sống giữa những người đồng đẳng, những người cùng chung một
vài đặc điểm kinh tế xã hội nào đó như lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, sở thích
nhằm thay đổi hành vi của người đồng đẳng” chương trình giáo dục đồng đẳng hiện còn
được gọi là chương trình tiếp cận cộng đồng. Tại nhiều quốc gia, người ta đã triển khai
các chương trình giảm thiểu tác hại như giáo dục đồng đẳng.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Là những phụ nữ bán dâm đang được tập trung học tập tại Trung tâm Chữa
bệnh-Giáo dục-Lao động xã hội số II đóng tại địa bàn xã Yên Bài, huyện Ba Vì,
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2012. Tập trung học tập trong giai đoạn ngắn
nhất là 12 tháng để đảm bảo thời gian cho nghiên can cứu thiệp và tự nguyện
tham gia nghiên cứu.
Là 15 cán bộ y tế và quản lý đang thực hiện công tác chuyên môn (khám chữa
bệnh) hiện công tác tại Trung tâm Hà Nội.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục-Lao động xã
hội số II Hà Nội thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Thành phố Hà Nội
đóng trên địa bàn xã Yên Bài, thuộc huyện Ba Vì.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu
Từ 1/2011 - 12/2012 tại Trung tâm huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
10
L mt thit k th nghim can thip cng ng khụng i chng.
2.2.2. Mu nghiờn cu v chn mu
2.2.2.1. Ph n bỏn dõm:
C mu nghiờn cu:
2
21
2
22111)2/1(
21
)(
])1()1([)1(2[
pp

ppppZppZ
nn

++
==


Trong đó:
n
1
: Cỡ mẫu nghiên cứu trớc can thiệp, n
2
: Cỡ mẫu nghiên cứu sau can thiệp; p
1
:
Tỷ lệ PNBD có kiến thức sử dụng bao cao su cho tất cả các lần quan hệ tình dục
trớc can thiệp (ớc lợng là 52%); p
2
: Tỷ lệ PNBD có kiến thức sử dụng bao cao su
cho tất cả các lần quan hệ tình dục sau can thiệp (ớc lợng là 65%); p: (p
1
+ p
2
)/2;
Z
1-

/2
: Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (=1,96); z
1-


: Lực mẫu (= 80%). Tng s
PNBD ó c nghiờn cu l 407.
Chn mu:Cỏc PNBD c chn theo mu ngu nhiờn n da trờn danh
sỏch tt c PNBD ang c tp trung hc tp ti Trung tõm ti huyn Ba Vỡ.
2.2.2.2. Cỏn b y t
Tt c cỏn b y t bao gm tt c 15 bỏc s, y s v iu dng hin ang
cụng tỏc ti Trung tõm H Ni u c chn vo nghiờn cu.
2.2.3. K thut v cụng c thu thp s liu
2.2.3.1. K thut thu thp s liu
2.2.3.1.1. Phng vn
Phng vn PNBD theo b cõu hi thu thp cỏc thụng tin v c trng cỏ
nhõn, gia ỡnh, kin thc v cỏc hnh vi nguy c ca nhim trựng ng sinh dc
di ca PNBD. Phng vn cỏn b y t thu thp cỏc thụng tin cỏ nhõn v kin
thc khỏm cha bnh ca cỏc cỏn b y t ca Trung tõm.
2.2.3.1.2. Khỏm lõm sng
Khỏm lõm sng xỏc nh cỏc triu chng ca NTSDD. Khám và phỏt hin
tình trạng nhiễm trùng LTQĐTD hiện tại: có loét sinh dục, tiết dịch niệu đạo/ âm đạo,
ngứa, mùi hôi của dịch, đau bụng dới, sùi mào gà.
2.2.3.1.3. Xột nghim
Xột nghim dch ng sinh dc di v mỏu tỡm cn nguyờn ca
NTSDD. Cỏc bnh NTSDD c nghiờn cu trong lun ỏn ny bao gm: Lu, Giang
mai, Trichomonas, Chlamydia, Nm õm o v Tp khun
2.2.3.2. Cụng c thu thp s liu
B cõu hi phng vn bao gm cỏc phn sau: phn hnh chớnh, c trng cỏ
nhõn, hnh vi nguy c ca PNBD v cỏn b y t. Phiu khỏm lõm sng, phiu xột
nghim mỏu, phiu xột nghim dch ng sinh dc di.
2.2.4. K thut xột nghim
11
Cỏc k thut xột nghim tỏc nhõn gõy bnh u c thc hin theo hng

dn ca TCYTTG v Bnh vin Da liu Trung ng.
2.2.5. Ni dung v qui trỡnh can thip
Khỏm cha bnh cho PNBD mc cỏc bnh NTSDD v theo dừi trờn lõm
sng v xột nghim. Truyn thụng giỏo dc sc khe tp trung ph bin vo
phũng chng cỏc bnh LTQTD bng nhiu hỡnh thc hin ang tin hnh ti
Trung tõm bao gm: truyn thụng trc tip thụng qua cỏc lp hc, phỏt ti liu
truyn thụng, chiu phim, truyn hỡnh, t vn trc tip. o to cho cỏn b y t v
thc hin sng lc, khỏm v cha bnh cho PNBD mc cỏc bnh LTQTD v
bnh NTSDD.
2.2.6. Phõn tớch s liu
Số liệu đợc phân tích và trình bày dới dạng tần số và tỷ lệ %. Test
2
và giá trị
p đợc sử dụng để biểu thị sự khác biệt giữa các biến số độc lập và biến số phụ
thuộc. Test c lng khong s dng t sut chờnh (OR) v 95% CI c s dng
xem xột mi liờn quan gia cỏc t l mc cỏc bnh NTSDD v cỏc yu t c trng cỏ
nhõn cng nh hnh vi nguy c ca PNBD. Phân tích hồi qui đa biến cũng đợc sử dụng để
loại trừ các sai số nhiễu cho mối liên quan giữa bin s c lp v bin s ph thuc. Ch
s hiu qu (CSHQ) cng c tớnh xem xột hiu qu can thip.
2.2.7. o c trong nghiờn cu
Đối tợng nghiên cứu đã đợc thông báo về mục đích của nghiên cứu và hoàn toàn
tự nguyện tham gia nghiên cứu. Giữ hoàn toàn bí mật thông tin của những ngi
tham gia thông qua việc mã hóa các thông tin và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên
cứu. Ngời nghiên cứu không đợc cung cấp hoặc sử dụng bất cứ dịch vụ bất hợp
pháp nào trong quá trình nghiên cứu.
Chng 3
KT QU NGHIấN CU
3.1. Mt s c trng cỏ nhõn ca PNBD
Trong s 407 PNBD c nghiờn cu, ngi ớt tui nht l 15 tui v cao
nht l 40 tui. Tui trung bỡnh l 26,8 6,29 tui, thp nht 15 v cao nht l 40

tui. a s PNBD hin ang tp trung hc tp ti trung tõm l ngi Kinh, chim
59%), t l PNBD sng nụng thụn trc khi bỏn dõm l rt cao, chim 93,4%.
Phn ln PNBD trc khi bỏn dõm lm ngh nụng nghip (63,6%), tip theo l
khụng cú ngh nghip v ngh t do (14,3% v 14%). Trỡnh hc vn ca
PNBD l thp, trung bỡnh l 6 3,8 nm. T l PNBD mự ch l 14%, tiu hc l
28%, trung hc c s l 45,5% v ch cú 12,5% cú trỡnh trung hc ph thụng.
Nhóm tuổi 30 chiếm tỉ lệ cao nhất (60,0%). Tuổi trung bình là 29,8 6,6
tuổi. Tỷ lệ nữ giới chiếm đa số với 60%, y sỹ chiếm tỉ lệ cao nhất (46,7%). Số
CBYT có thời gian làm việc dới 5 năm chiếm 46,6%, trong đó có 3 cán bộ mới về
công tác tại Trung tâm đợc gần 1 năm. Số cán bộ có thời gian làm việc từ 5 đến 10
12
năm và từ 11 đến 20 năm ở mức tơng đối đều nhau cùng chiếm tỷ lệ 26,7%. Chỉ
có một CBYT đã đợc đào tạo về điều trị các bệnh NTĐSDD (6,6%).
3.2. T l hin mc bnh, yu t nh hng v hnh vi nguy c ca NTSDD
ph n bỏn dõm
3.2.1. Cỏc triu chng lõm sng trong NTSDD
T l PNBD cú ớt nht 1 triu chng liờn quan n NTSDD khi nhp
TTCBGDLXH II chim t l 34,2%. Triu chng ph bin nht m PNBD
thụng bỏo l chy m/huyt trng/khớ h bt thng (24,8%), tip theo l triu
chng nga b phn sinh dc di (14,7%), au bng di (13,3%). Cỏc triu
chng khỏc l au rỏt b phn sinh dc (10,6%), i tiu but ( 9,3%) v ớt nht l
loột sựi b phn sinh dc (8,4%).
3.2.2. T l hin mc NTSDD PNBD
T l hin mc NTSDD PNBD khi nhp trung tõm l khỏ cao trờn lõm
sng, chim 67,1%.
Biu 3.9. Cỏc hỡnh thỏi tn thng ca nhim trựng ng sinh dc di
Cỏc hỡnh thỏi viờm nhim ph bin nht l viờm c õm h v õm o
(49,9%), viờm õm o n thun (21,9%), viờm c t cung n thun (8,8%). c
bit cú 7,9% PNBD ó cú viờm l tuyn c t cung.
13

Biểu đồ 3.10. Phân bố tác nhân gây nhiễm trùng đường sinh dục dưới (n=273)
Tỷ lệ PNBD khi nhập trung tâm nhiễm tạp khuẩn là cao nhất, chiếm
44,7%, tiếp theo là nhiễm nấm, chiếm 10,1%, Trichomonas, chiếm 4,4%, giang
mai, chiếm 2,5% và thấp nhất là nhiễm lậu cầu khuẩn, chiếm 0,5%.
3.2.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng và tác nhân gây bệnh với nhiễm
trùng đường sinh dục dưới ở PNBD
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thời gian bán dâm và NTĐSDD
Thời gian bán dâm
Mắc bệnh
(n=273)
Không mắc bệnh
(n=134)
OR 95%CI
SL % SL %
Từ 1 tháng trở lên
Dưới 1 tháng
174
99
72,8
58,9
65
69
27,2
41,1
1
0,6 0,38-0,81
Nhóm PNBD bán dâm dưới 18 tuổi có tỷ lệ NTĐSDD là cao hơn nhóm
PNBD bán dâm có tuổi từ 18 trở lên (70% so với 66,2% ). Có 58,7% PNBD có
thời gian bán dâm từ 1 tháng trở lên. Nhóm PNBD có thời gian bán dâm từ 1
tháng trở lên có tỷ lệ NTĐSDD là cao hơn nhóm PNBD có thời gian bán dâm

dưới 1 tháng (72,8% so với 58,9% ). Sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa số lượng khách hàng trung bình và NTĐSDD
Số lượng khách
hàng
Mắc bệnh
(n=273)
Không mắc bệnh
(n=134)
OR 95%CI
SL % SL %
Số khách hàng/tháng
1-9 khách hàng
10-19 khách hàng
≥ 20 khách hàng
96
38
139
66,2
70,4
66,8
49
16
69
33,8
29,6
33,2
1
1,2
1,0
0,58-2,53

0,64-1,65
Số khách hàng
lạ/tháng
0 khách hàng
1-2 khách hàng
3-5 khách hàng
≥ 6 khách hàng
18
131
19
25
52,9
71,3
64,5
67,6
16
56
50
12
47,1
38,7
35,5
32,4
1
2,1
1,5
1,9
0,93-4,65
0,85-3,24
0,64-5,44

Đối với nhóm khách hàng chung, nhóm PNBD có quan hệ tình dục/tháng
từ 10 - 19 khách hàng có tỷ lệ NTĐSDD là cao hơn những nhóm PNBD khác
(70,4% so với 66,2% và 66,8%). Tuy nhiên sự khác biệt này không mang ý nghĩa
thống kê. Đối với khách hàng lạ, nhóm PNBD có quan hệ tình dục/ngày từ 1-2
khách hàng lạ có tỷ lệ NTĐSDD là cao hơn những nhóm PNBD khác (71,3% so
với 67,6%, 64,5% và 52,9%). Tuy nhiên sự khác biệt này không mang ý nghĩa
14
thống kê. Đối với khách hàng quen, nhóm PNBD có quan hệ tình dục/ngày từ 6
khách hàng lạ trở lên có tỷ lệ NTĐSDD là cao hơn những nhóm PNBD khác
(71,1% so với 64,2%, và 58,7%). Sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hành vi sử dụng bao cao su và NTĐSDD
Hành vi sử dụng BCS
Mắc bệnh
(n=273)
Không mắc bệnh
(n=134)
OR 95%CI
SL % SL %
Với khách lạ
Không
Tất cả các lần
240
33
69,2
55,0
107
27
30,8
45,0
1

0,6 0,32-0,95
Với khách quen
Tất cả các lần
Không
140
133
60,9
75,1
90
44
39,1
24,9
1
1,9 1,21-3,34
Với chồng và người yêu

Không
108
165
65,5
68,2
57
77
34,5
31,8
1
1,1 0,58-1,34
Đối với khách hàng lạ, nhóm PNBD có sử dụng bao cao su cho tất cả các
lần quan hệ tình dục có tỷ lệ mắc NTĐSDD thấp hơn nhóm PNBD không sử dụng
bao cao su cho tất cả các lần quan hệ tình dục khác (55% so với 69,2%). Đối với

khách hàng quen, nhóm PNBD có sử dụng bao cao su cho tất cả các lần quan hệ
tình dục có tỷ lệ mắc NTĐSDD thấp hơn nhóm PNBD không sử dụng bao cao su
cho tất cả các lần quan hệ tình dục khác (60,9% so với 75,1%).
Bảng 3.20. Hành vi khám chữa bệnh tự nguyện và NTĐSDD
Hành vi KCB
tự nguyện
Mắc bệnh
(n=273)
Không mắc bệnh
(n=134)
OR 95%CI
SL % SL %
Khám bệnh tự
nguyện
Không

181
92
69,6
62,2
79
55
30,4
37,4
1
0,7 0,51-1,20
Xét nghiệm tự
nguyện
Không


179
94
69,9
62,3
77
57
30,1
37,7
1
0,7 0,92-2,15
Chỉ có 36,5% PNBD có đi khám bệnh tự nguyện và 37,1% PNBD có đi xét
nghiệm tự nguyện. Những PNBD không đi khám chữa bệnh và xét nghiệm tự
15
nguyện có tỷ lệ mắc NTĐSDD cao hơn những PNBD có đi khám chữa bệnh
và xét nghiệm tự nguyện. Tuy nhiên, sự khác biệt này không mang ý nghĩa
thống kê.
Bảng 3.21. Hiểu biết QHTD chung thủy, sử dụng BCS và NTĐSDD
Hiểu bết
Mắc bệnh
(n=273)
Không mắc bệnh
(n=134)
OR 95%CI
SL % SL %
QHTD chung thủy
Đúng
Sai
203
22
66,6

71,0
102
9
33,4
39,0
1
1,2 0,81-1,82
Hiểu biết về sử dụng
BCS
Đúng
Sai
226
15
67,7
68,2
108
7
32,3
31,8
1
1,1 0,36-3,84
Tỷ lệ mắc NTĐSDD thấp hơn nhóm PNBD hiểu sai (66% so với 71%).
Tuy nhiên, sự khác biệt này không mang ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ PNBD hiểu biết
đúng sử dụng BCS cho tất cả các lần quan hệ tình dục mắc NTĐSDD thấp hơn
nhóm PNBD hiểu sai (67,7% so với 68,2%). Tuy nhiên, sự khác biệt này không
mang ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tự đánh giá nguy cơ và NTĐSDD
Tự đánh giá
nguy cơ
Mắc bệnh

(n=273)
Không mắc bệnh
(n=134)
OR 95%CI
SL % SL %
Nguy cơ cao
Nguy cơ thấp
Không có nguy cơ
Không biết
29
39
98
107
75,2
57,4
72,6
66,2
11
29
37
57
27,5
42,6
27,4
34,8
1
0,5
1,0
0,7
0,20-1,28

0,42-2,36
0,71-1,62
Chỉ có 9,8% PNBD tự đánh giá có nguy cơ cao với NTĐSDD (chung cho
cả PNBD mắc và không mắc bệnh), 16,7% tự đánh giá có nguy cơ thấp, 33,2% tự
đánh giá không có nguy cơ và 40,3% không biết họ có nguy cơ với NTĐSDD.
16
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa khả năng tự đánh giá nguy cơ
và tình trạng NTĐSDD.
Bảng 3.25. Mối liên quan một số đặc trưng cá nhân, hành vi nguy cơ và
NTĐSDD trên mô hình hồi qui đa biến
Đặc trưng cá nhân và hành vi nguy cơ OR 95% CI
Tuổi 1,2 0,78-1,79
Dân tộc 0,8 0,53-1,34
Nơi ở 0,6 0,60-1,51
Văn hóa 1,1 0,66-1,36
Tuổi QHTD lần đầu 1,2 0,72-2,08
Số khách hàng/tháng 1,1 0,81-1,36
Số khách hàng lạ/ngày 1,1 0,78-1,49
Số khách hàng quen/ngày 1,0 0,78-1,33
Khách lạ sử dụng BCS cho tất cả các lần QHTD 2,5 1,07-4,09
Khách quen sử dụng BCS cho tất cả các lần QHTD 2,3 1,12-4,10
Đi khám chữa bệnh tự nguyện 0,9 0,43-2,05
Đi xét nghiệm tự nguyện 1,5 0,69-3,31
Tự đánh giá nguy cơ NTĐSDD 1,0 0,95-1,09
Trên mô hình hồi qui đa biến về mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân,
hành vi nguy cơ và NTĐSDD, vẫn chỉ có những PNBD không sử dụng BCS cho
tất cả các lần QHTD cả cho khách lạ và khách quen làm tăng nguy cơ NTĐSDD
(tăng từ 2,3-2,5 lần). Còn các yếu tố khác đều không ảnh hưởng có ý nghĩa thống
kê đến tỷ lệ mắc NTĐSDD.
3.3. Hiệu quả can thiệp của các biện pháp can thiệp phòng chống nhiễm

trùng đường sinh dục dưới
3.3.1. Về kiến thức:
Tỷ lệ PNBD hiểu biết về các triệu chứng lâm sàng chung của NTĐSDD tăng
cao hơn nhiều so với khi nhập trung tâm (51,4% lên 98%). Sự khác biệt mang ý
nghĩa thống kê với p<0,001 và chỉ số hiệu quả (CSHQ) là 86,1%.
17
3.3.2. Về thái độ
Bảng 3.27. Hiệu quả nâng cao thái độ dự phòng NTĐSDD
Thái độ dự phòng
Trước can thiệp
(n=407)
Sau can thiệp
(n=407)
p CSHQ (%)
SL % SL %
QHTD chung thủy
Đúng
Sai
Không biết
305
31
71
74,9
7,6
17,4
403
0
4
99,3
0

0,7
<0,001 32,6
Luôn sử dụng BCS
Đúng
Sai
Không biết
334
22
51
82,1
5,4
12,5
403
0
4
99,3
0
0,7
<0,01 30,0
Thái độ của PNBD về phòng/chống lây truyền NTĐSDD cũng tăng cao
mang ý nghĩa thống kê và CSHQ cao. Mức độ tăng của thái độ về phòng/chống
lây truyền NTĐSDD tăng không nhanh bằng mức độ tăng của kiến thức.
Bảng 3.28. Hiệu quả nâng cao thái độ tự đánh giá nguy cơ mắc NTĐSDD
Tự đánh giá nguy

Trước can thiệp
(n=407)
Sau can thiệp
(n=407)
p CSHQ (%)

SL % SL %
Nguy cơ cao
Nguy cơ thấp
Không có nguy cơ
Không biết
40
68
135
164
9,8
16,7
33,2
40,3
130
31
74
172
31,9
7,5
18,2
42,4
<0,01 225,5
18
Sau can thiệp, tỷ lệ PNBD tự đánh giá được nguy cơ cao mắc NTĐSDD
tăng từ 9,8% lên 31,9%. Sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê với p<0,01
và CSHQ là 69,3%.
3.3.3. Giảm triệu chứng và NTĐSDD
Bảng 3.29. Hiệu quả giảm các triệu chứng lâm sàng NTĐSDD
Triệu chứng lâm sàng Trước can thiệp
(n=407)

Sau can thiệp
(n=407)
p CSHQ
(%)
SL % SL %
Đau bụng dưới

Không
54
353
13,3
86,7
15
392
3,7
96,3
<0,01 72,2
Khí hư/chảy mủ

Không
101
306
24,8
75,2
12
395
2,9
97,1
<0,001 88,7
Tiểu buốt


Không
38
369
9,3
90,7
6
401
1,5
98,5
<0,001 83,9
Đau rát bộ phận sinh dục

Không
43
364
10,6
89,4
17
390
4,4
95,6
<0,01 58,5
Loét sùi bộ phận sinh dục

Không
34
373
8,4
91,6

3
404
0,7
99,3
<0,01 88,1
Ngứa bộ phận sinh dục

Không
60
347
14,7
85,3
25
372
6,3
93,7
<0,01 57,1
Một số triệu chứng điển hình của NTĐSDD như chảy khí hư/mủ, tiểu buốt,
19
đau rát, loét sùi và ngứa bộ phận sinh dục đều giảm nhiều. Những sự khác biệt
này đều mang ý nghĩa thống kê với p dao động từ nhỏ hơn 0,01 đến 0,001 và
CSHQ dao động từ 58,5% đến 88,7%.
Bảng 3.30. Hiệu quả giảm bệnh NTĐSDD trên lâm sàng
Giảm bệnh NTĐSDD
Trước can thiệp
(n=407)
Sau can thiệp
(n=407)
p
CSHQ

(%)
SL % SL %
Viêm âm hộ đơn thuần

Không
36
371
8,8
91,2
17
390
3,9
96,1
<0,01 55,7
Viêm âm đạo đơn thuần

Không
89
318
21,9
78,1
5
402
1,2
98,8
<0,001 94,5
Viêm âm hộ-âm đạo

Không
203

204
49,9
50,1
87
320
21,2
78,8
<0,001 57,5
Viêm cổ tử cung

Không
49
358
12,0
88,0
18
389
8,3
91,7
<0,01 30,8
Viêm lộ tuyến CTC

Không
32
375
7,9
92,1
2
403
0,5

99,5
<0,01 93,7
Viêm âm hộ đơn thuần giảm từ 8,8% xuống còn 3,9%. Viêm âm đạo đơn
thuần giảm từ 21,9% xuống còn 1,2%. Viêm âm hộ - âm đạo giảm từ 49,9%
xuống còn 21,2%. Viêm cổ tử cung giảm từ 12% xuống còn 8,3%. Viêm lộ tuyến
cổ tử cung giảm từ 7,9% xuống còn 0,5%. Những sự khác biệt này đều mang ý
nghĩa thống kê với p dao động từ nhỏ hơn 0,01 đến 0,001 và CSHQ dao động từ
30,8% đến 94,5%.
Bảng 3.31. Hiệu quả giảm bệnh NTĐSDD trên xét nghiệm
Giảm bệnh NTĐSDD
Trước can thiệp
(n=407)
Sau can thiệp
(n=407)
p
CSHQ
(%)
SL % SL %
Trichomonas vaginalis

Không
18
389
4,4
95,6
0
407
0
100,0
- 100,0

Lậu

Không
2
405
0,5
99,5
0
407
0
100,0
- 100,0
20
Giảm bệnh NTĐSDD
Trước can thiệp
(n=407)
Sau can thiệp
(n=407)
p
CSHQ
(%)
Giang mai

Không
10
397
2,5
97,5
0
407

0
100,0
- 100,0
Tạp khuẩn

Không
179
228
44,7
55,3
71
336
17,7
82,3
<0,01 62,9
Nấm Leveus

Không
41
366
10,1
89,9
16
391
3,9
96,1
<0,01 61,4
Các tác nhân gây bệnh NTĐSDD trên PNBD đều giảm rất rõ rệt so với khi
nhập trung tâm. Những sự khác biệt này đều mang ý nghĩa thống kê với p nhỏ
hơn 0,01 và CSHQ dao động từ 61,4% đến 100%.

3.4. Thay đổi kiến thức về nhiễm trùng đường sinh dục dưới của CBYT
3.4.1. Thay đổi về kiến thứcchung về các nhiễm trùng đường sinh dục dưới
trước và sau can thiệp
Bảng 3.32. Thay đổi kiến thức về các triệu chứng lâm sàng của nhiễm trùng
đường sinh dục dưới trước và sau can thiệp
Triệu chứng
lâm sàng
Trước can thiệp Sau can thiệp
p
Yatess
SL % SL %
Trợt
Biết 11 73,3 10 66,7
p>0,05
Không 4 26,7 5 33,3
Loét
Biết 13 86,7 14 93,3
p>0,05
Không 2 13,3 1 6,7
Săng
Biết 5 33,3 15 100,0
p<0,001
Không 10 66,7 0 0,0
Mụn nước
Biết 8 53,3 12 80,0
p>0,05
Không 7 46,7 3 20,0
Mụn mủ
Biết 10 66,7 11 73,3
p>0,05

Không 5 33,3 4 26,7
Sẩn
Biết 5 33,3 6 40,0
p>0,05
Không 10 66,7 9 60,0
Chảy máu/ chảy mủ
Biết 10 66,7 8 53,3
p>0,05
Không 5 33,3 7 46,7
Kiến thức của CBYT về đa số các triệu chứng lâm sàng của NTĐSDD đã được
cải thiện sau can thiệp bao gồm các triệu chứng loét, săng, mụn nước, mụn mủ.
Bảng 3.33. Thay đổi về kiến thức xét nghiệm trong chẩn đoán nhiễm trùng đường
sinh dục dưới trước và sau can thiệp
21
Xét nghiệm
Trước can thiệp Sau can thiệp P
Yatess
SL % SL %
Soi trực tiếp
Biết 11 73,3 14 93,3
p>0,05
Không 4 26,7 1 6,7
Cấy tế bào
Biết 7 46,7 6 40,0
p>0,05
Không 8 53,3 9 60,0
Huyết thanh học
Biết 3 20,0 10 66,7
p<0,05
Không 12 80,0 5 33,3

Tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về xét nghiệm soi trực tiếp để chẩn đoán
NTĐSDD sau can thiệp (93,3%) cao hơn so với trước can thiệp (73,3%). Đồng
thời, kiến thức của cán bộ y tế về xét nghiệm huyết thanh học trong chẩn đoán
NTĐSDD sau can thiệp (66,7%) đã tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước can
thiệp (20,0%) (với p<0,05). Trong khi đó kiến thức của cán bộ y tế về cấy tế bào
sau can thiệp lại giảm hơn so với trước can thiệp, nhưng sự khác biệt này là không
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.34. Thay đổi kiến thức về hướng xử trí nhiễm trùng đường sinh dục dưới
trước và sau can thiệp
Hướng xử trí
tuyến cơ sở
Trước can thiệp Sau can thiệp
P
Yatess
SL % SL %
Điều trị đặc hiệu
Biết 14 93,3 14 93,3
p>0,05
Không 1 6,7 1 6,7
Các biện pháp điều trị phối hợp với điều trị đặc hiệu
Biết 12 80,0 12 80,0
p>0,05
Không 3 20,0 3 20,0
Kiến thức của cán bộ y tế về hướng xử trí NTĐSDD sau can thiệp không có
sự thay đổi so với trước can thiệp. Trước can thiệp và sau can thiệp tỷ lệ có kiến
thức về điều trị đặc hiệu đều là 93,3%, có kiến thức về các biện pháp điều trị phối
hợp với điều trị đặc hiệu đều là 80,0%.
Chương 4
bµn luËn
4.1. Một số đặc trưng cá nhân của PNBD

Kết quả của chúng tôi khá phù hợp với kết quả nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Long
[18] và tại 3 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả của các nghiên cứu này cho
thấy tỷ lệ PNBD trong độ tuổi từ 20-29 tuổi (lần lượt chiếm 74%, 65%), tiếp theo
là dưới 20 tuổi (chiếm 17%, 25%). Nhóm tuổi từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ thấp (9%,
10%). Đa số PNBD hiện đang tập trung học tập tại TTCBGDLĐXH II Hà Nội có
trình độ học vấn thấp, trung bình là 6 ± 3,8 năm. So với trình độ học vấn của
PNBD tại Đồng bằng sông Cửu Long và Vĩnh Long thì trình độ học vấn của phụ
22
n bỏn dõm trong nghiờn cu ca chỳng tụi thp hn, trung hc c s (chim
53,5%), tip theo l tiu hc (36%), ph thụng trung hc tr lờn chim 8,3% v
mự ch chim 2,2%.
Tuy t l PNBD cha ly chng tng i thp nhng nhúm i tng ny cú
nguy c cao lõy cỏc bnh nhim trựng ng sinh dc cho chng v ngi yờu do va
cú quan h tỡnh dc vi khỏch hng va cú quan h tỡnh dc vi chng/ngi yờu. iu
ny cng ó c mt s nghiờn cu trờn th gii khng nh. c bit, kt qu nghiờn
cu ca chỳng tụi cho thy a s PNBD va cú quan h tỡnh dc vi khỏch hng v va
cú quan h tỡnh dc vi chng hoc ngi yờu.
4.2. T l mc v mt s hnh vi nguy c ca nhim trựng ng sinh dc
di ca ph n bỏn dõm
4.2.1. T l hin mc NTSDD PNBD
Nghiờn cu ca chỳng tụi cng cho thy t l PNBD mc nhim trựng ng
sinh dc di l khỏ cao chim 67,1%. Rừ rng l t l mc cao nhng cỏc triu
chng c biu hin ra l thp (chim khong ẵ) chng t cú khỏ nhiu PNBD
b mc nhim trựng ng sinh dc di nhng khụng phỏt hin c. Kt qu
ca mt s nghiờn cu trong v ngoi nc khỏc phự hp vi kt qu nghiờn cu
ca chỳng tụi cho thy t l hin mc NTSDD l khỏ cao.
Theo thụng bỏo ca TCYTTG, s mi mc nhim trựng ng sinh dc hng
nm trong ú cú nhim trựng ng sinh dc di v nhim trựng ng sinh dc
trờn vo khong 333 triu ngi. Nhim trựng ng sinh dc di khụng quỏ
nng n nh t vong nhng li nh hng ln n cht lng cuc sng n hnh

phỳc gia ỡnh, gõy khú chu, gõy vụ sinh v nh hng n nng sut lao ng.
Kt qu nghiờn cu cho thy t l hin mc NTSDD PNBD khi nhp Trung
tõm l khỏ cao trờn lõm sng, chim 67,1%. Cỏc hỡnh thỏi viờm nhim ph bin
nht l viờm c õm h v õm o (49,9%), viờm õm o n thun (21,9%), viờm
c t cung n thun (8,8%). c bit cú 7,9% PNBD ó cú viờm l tuyn c t
cung. Cỏc kt qu nghiờn cu u cho thy các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục
rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển nh các các nớc ở khu
vực châu Phi, Mỹ La tinh, Nam á và Đông nam á. Theo TCYTTG, ớc tính năm
2003 có tới 390 triệu trờng hợp mới mắc các bệnh LTQĐTD bao gồm: Giang mai,
Lậu, nhiễm trùng roi âm đạo, nhiễm chlamydia trachomatis, trong đó nhóm có
nguy cơ cao nh PNBD, phụ nữ phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn cú tỷ lệ mắc
cao nhất. Theo Tổ chức Y tế thế giới tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng đờng sinh
dục cả trên và dới nhiều nhất là ở Nam á và Đông Nam á (151 triệu ngời chiếm
44%), tiếp đến là các quốc gia khu vực cận Sahara - châu Phi (60 triệu ngời chiếm
20%); các quốc gia khu vực Mỹ La tinh và vùng Caribê (38 triệu ngời chiếm
11%).
Một báo cáo tổng quan về thực trạng nhiễm trùng đờng sinh
dục dới đã cho biết ở một số quốc gia châu á, châu Phi và
châu Mỹ la tinh trong những năm cuối thế kỷ XX, tỷ lệ mắc
các bệnh do nhiễm Chlamydia trachomatis, lậu, Trichomonas
vaginalis và giang mai, nhóm nguy cơ cao nh PNBD là 14%,
24%, 17% và 15% trong khi ở nhóm nguy cơ thấp nh phụ nữ
mang thai tơng ứng là 8%, 6%, 12% và 8%. Việt Nam là một
quốc gia có nhiều thành công trong việc khống chế các bệnh
nhiễm trùng đờng sinh dục dới nh lậu, giang mai. Tỷ lệ mắc
23
các bệnh này thấp trong quần thể nhng tỷ lệ nhiễm STI/HIV
vẫn có xu hớng gia tăng.
Theo TCYTTG, hàng năm trên toàn cầu có khoảng 62 triệu trờng hợp mắc
bệnh lậu. Riêng khu vực Đông Nam á có khoảng 29 triệu trờng hợp. ớc tính tỷ lệ

mắc bệnh lậu ở Campuchia là 3%, các nớc khác trong khu vực dới 1%, Trung
Quốc là 2%. Cũng theo ớc tính của TCYTTG, hàng năm có khoảng 89 triệu trờng
hợp mới nhiễm Trachomatis trên toàn cầu. Chủ yếu các trờng hợp nhiễm là ở các
nớc đang phát triển và ở các nhóm có nguy cơ cao nh PNBD và những ngời có
quan hệ tình dục không an toàn và chung thủy. ở Hoa Kỳ năm 1997, tỷ lệ lu hành
Chlamydia ở nam giới không có triệu chứng tại các cơ sở y tế là 3% - 5% và là
15% - 20% ở những ngời đến khám ở phòng khám bệnh nhiễm trùng LTQĐTD.
Qua tham kho ti liu nghiờn cu v nhim trựng ng sinh dc di
PNBD ti Vit Nam chỳng tụi nhn thy cỏc nghiờn cu v vn ny rt ớt v
cng ớt cho PNBD. Ch cú mt s nghiờn cu nh ó nờu ra bng 4.1 di õy.
Hin ti ó cú mt s cụng trỡnh nghiờn cu v nhim trựng ng sinh dc di
ph n ti cng ng v ph n quõn i. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cu v
nhim trựng ng sinh dc di PNBD tại Việt Nam cú rt ớt v thng l cỏc
nghiờn cu giỏm sỏt trng im trờn 1 s tnh/thnh trờn mt s nhúm i tng
cú nguy c cao v mt s tỏc gi nghiờn cu nhim trựng ng sinh dc di
phi hp vi cỏc bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc v HIV/AIDS.
Ti Vit Nam, trong giai on 2006 - 2010 B Y t v cỏc bnh vin cú
liờn quan ó tin hnh giỏm sỏt trng im trờn 10 tnh/thnh trờn mt s i
tng cú nguy c cao hoc thp nh trờn PNBD, tõn binh, ph n mang thai
Theo kt qu giỏm sỏt trng im ti Vit Nam, giai on 2006 - 2010 cho thy
ph n bỏn dõm cú t l mc bnh giang mai v lu mc cao, tng i n nh
quanh mc t l mc khong 2,0% trong c giai on 2006 - 2010 v hin ang
cú xu hng gim. S trng hp nhim Chlamydia v nm PNBD chim t l
rt cao, v cao hn nhiu so vi t l mc giang mai v lu. c bit l t l mc
Chlamydia, cao nht trong nm 2007 (14,0%), sau ú cú xu hng gim dn t
nm 2007 n nm 2010. Trong khi ú, t l nhim nm dao ng theo hỡnh sin t
4,0% n 8,0% trong c giai on 2006- 2010. Cng theo kt qu nghiờn cu
trng im chia theo cỏc tnh c giỏm sỏt, t l hin mc giang mai cao nht
PNBD ti TP H Chớ Minh v H Ni (4,5%), tip theo l Nng (3,0%), Hi
Phũng (2,7%). Khụng phỏt hin c bt k trng hp mc giang mai no PNBD ti

Qung Ninh. T l hin mc lu PNBD chung cho cỏc tnh thnh l 2,9%. T l hin
mc lu cao nht gỏi mi dõm ti TP H Chớ Minh (5,5%), tip theo l H Ni v
Nng (u l 3,0%) Hi Phũng (2,7%), v Qung Ninh (0,5%). T l hin mc Chlamydia
PNBD chung cho cỏc tnh thnh l 4,3%. T l hin mc giang mai cao nht gỏi mi
dõm ti TP H Chớ Minh (6,5%), tip theo l H Ni (5,0%), Nng (3,5%), Hi Phũng
(3,3%) v Qung Ninh (3,0%).
Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi khỏ phự hp vi kt qu giỏm sỏt trong
im cu Vit Nam. Kt qu xột nghim cho thy t l PNBD khi nhp trung tõm
nhim tp khun l cao nht, chim 44,7%, tip theo l nhim nm, chim 10,1%,
Trichomonas chim 4,4%, giang mai chim 2,5% v thp nht l nhim lu cu
khun chim 0,5%. Cỏc nghiờn cu v t l nhim trựng ng sinh dc di l
khỏ dao ng v khỏc nhau. iu ny tng i d hiu l i vi nhim trựng
ng sinh dc di khi ch s dng 1 - 2 loi khỏng sinh (cú th t mua v s
24
dng v cng cú th i khỏm cha bnh ti bnh vin) thỡ t l mc s gim nhiu.
Các nghiên cứu nớc ngoài cho thấy tỷ lệ nhiễm Chlamydia trên PNBD ở một số n-
ớc châu Âu và chõu á dao động từ 12% đến 27,0%). Nghiên cứu tại Bangkok cho
thấy tỷ lệ mắc Chlamydia trachomatis ở nữ nhân viên mát xa là 43% [94], ở
PNBD ti Bali, Indonesia là 26,5%.
4.2.2. Mt s yu t nh hng v tỏc nhõn gõy bnh vi nhim trựng ng
sinh dc di PNBD
Nghiờn cu ca chỳng tụi cho thy nhúm PNBD tui t 20-29 cú t l
NTSDD l cao nht (70,1%), tip theo l nhúm di 20 tui (63,9%) v thp
nht l nhúm PNBD 30 tui (61,5%). Xu hớng hoạt động tình dục sớm với sự
thiếu hiểu biết và không thực hành các biện pháp tình dục an toàn, dự phòng và
điều trị các bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục dới đã làm cho tình hình mắc các
bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục dới của những ngời trẻ tuổi ngày càng trở nên
trầm trọng, đặc biệt là ở nhóm nguy cơ cao nh PNBD, vị thành niên. TCYTTG ớc
tính mỗi năm có ít nhất 1/3 ca nhiễm mới các bệnh lây truyền qua đờng tình dục
có thể chữa đợc là xuất hiện ở những phụ nữ dới 25 tuổi. So với ngời lớn, khả năng

thanh thiếu niên tái mắc các bệnh này sau khi đã đợc điều trị cũng nhiều hơn một
cách đáng kể. ở Mỹ, một nghiên cứu tại California cho thấy tuổi là một yếu tố
nguy cơ quan trọng của bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục dới ở vị thành niên.
Trong số 3.579 vị thành niên có hoạt động tình dục có sử dụng rợu hoặc ma tuý thì
vị thành niên càng trẻ tuổi càng có nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục
dới hơn các vị thành niên lớn tuổi.V Thị Hơng nghiên cứu tại Hải
Phòng trên một số nhóm ngời có nguy cơ cao với nhiễm
trùng đờng sinh dục dới, trong đó có PNBD cho thấy
nhóm tuổi trên 40 là nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh
giang mai cao nhất 5,0%; nhóm tuổi từ 30 - 39 có tỷ
lệ bệnh giang mai thấp nhất 0,2%. Tỷ lệ mắc bệnh
lậu có xu hớng tăng dần theo độ tuổi, từ 2,0% ở nhóm
<20 tuổi lên 3,0% ở nhóm 20 - 29 tuổi và cao nhất ở
nhóm trên 40 tuổi (4,1%). Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thục
tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc bệnh lậu cao nhất tập trung vào
nhóm tuổi 21 - 30 .
Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi cng cho thy nhúm PNBD sng nụng
thụn cú t l NTSDD l cao hn nhúm PNBD sng thnh th (67,6% so vi
59,3%). Nhúm PNBD gúa chng cú t l NTSDD l cao nht (80%), tip theo l
nhúm PNBD ang cú chng v cha lp gia ỡnh (70,7% v 68,8%), thp nht l
nhúm PNBD ó ly thõn hoc ly d (62,5% v 56,9%). Nhúm PNBD mự ch cú t
l NTSDD l cao nht (70,2%), tip theo l nhúm PNBD cú trỡnh THCS v
PTTH (67,6% v 66,7%), thp nht l nhúm PNBD cú trỡnh tiu hc (64,9%).
Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi khỏ phự hp vi kt qu ca cỏc nghiên cứu
khác ti Vit Nam trc õy. T lệ mắc giang mai ở nhóm nghề tự do (1,7%) cao
hơn so với các nhóm nghề khác (0,7%).
Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi phự hp vi mt s kt qu nghiờn cu
nh tớnh v mi liờn quan gia nhim trựng c sinh dc di v a im bỏn
dõm. Cỏc nghiờn cu ch ra rng nhng PNBD vn hoa, cụng viờn, nh ngh,
mỏt xa l nhng ni khụng cú iu kin v sinh v khú ỏp dng cỏc bin phỏp

25
quan hệ tình dục an toàn hơn là PNBD tại các khách sạn. Kết quả của một nghiên
cứu về nhiễm HIV/STI ở tỉnh Vĩnh Long cho thấy nhóm PNBD có thời gian bán
dâm từ 1 tháng trở lên có tỷ lệ NTĐSDD là cao hơn nhóm PNBD có thời gian bán
dâm dưới 1 tháng (72,8% so với 58,9%). Nghiên cứu này cũng cho biết tuổi quan
hệ tình dục cũng là một hành vi nguy cơ của nhiễm trùng đường sinh dục dưới và
HIV. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy những PNBD nhỏ tuổi
quan hệ tình dục sớm, trước tuổi để có khả năng hiểu biết đầy đủ về nguy cơ của
nhiễm trùng đường sinh dục dưới thì rất dễ bị nhiễm bệnh. Kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Mạnh Cường năm 2008 trên phụ nữ bán dâm tại 3 tỉnh An Giang,
Kiên Giang và Đồng Tháp thuộc Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy tuổi quan
hệ tình dục lần đầu trung bình của phụ nữ bán dâm là 19,2 tuổi và không có sự
khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa phụ nữ bán dâm đường phố và nhà hàng
(19,3 tuổi và 19,2 tuổi). Điều này hoàn toàn phù hợp vì trên thực tế tại Việt Nam,
những phụ nữ bán dâm đường phố đa số là những PNBD nhà hàng đã lớn tuổi,
không còn khả năng hấp dẫn các khách hàng, nên phải chuyển địa điểm hoạt động
mại dâm.
Hoạt động bán dâm tại nước ngoài như tại Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia và một
số nước châu Phi cũng như tại những tỉnh của Việt Nam có tỷ lệ nhiễm trùng
đường sinh dục dưới cao trong quần thể có nguy cơ như ở Hà Nội và các tỉnh lân
cận cũng là một hành vi nguy cơ dễ mắc nhiễm trùng đường sinh dục dưới. Một
trong những đặc điểm của PNBD là tính chất di biến động của họ, do mặc cảm
với nghề nghiệp của mình nên họ không muốn sống ở một nơi cố định trong thời
gian dài. Mặt khác họ cũng phải di chuyển từ tỉnh này sang tỉnh khác, huyện này
sang huyện khác phụ thuộc vào lượng khách hàng và tăng thu nhập cho bản thân.
Đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, du lịch phát triển, điều kiện đi lại
dễ dàng nên việc hoạt động mại dâm mãi dâm ở nước ngoài cũng không phải là
chuyện khó khăn đối với phụ nữ bán dâm. Một số nghiên cứu trong nước đã cho
thấy số lượng khách hàng trung bình/tháng là một trong những hành vi nguy cơ
của nhiễm trùng đường sinh dục dưới cho phụ nữ bán dâm và ngược lại. Đối với

những phụ nữ bán dâm sử dụng bao cao su cho tất cả các lần quan hệ tình dục thì
số lượng khách hàng trung bình dù nhiều hay ít không quan trọng lắm, nhưng đối
với phụ nữ bán dâm không sử dụng bao cao su cho tất cả các lần quan hệ tình dục
với khách hàng thì đây là một vấn đề rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu tại Vĩnh
Long cho thấy trong tháng vừa qua, tỷ lệ phụ nữ bán dâm tiếp từ 1 - 9 khách hàng
là 15%, 10 - 19 khách hàng chiếm 52,6% và từ 20 khách hàng trở lên chiếm
32,5%. Số khách hàng trung bình/tháng vừa qua là 18,8 ± 13,5. Kết quả nghiên
cứu của đề tài khác tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy số bạn tình
trung bình của PNBD là 18,9 người/tháng. Các tác giả trên cũng cho biết có sự
khác biệt về tỷ lệ nhiễm HIV/STI và số bạn tình trung bình, càng tiếp nhiều khách
thì càng có nguy cơ nhiễm bệnh, tuy nhiên cần phải xem xét mối liên hệ này trong
việc có hay không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
Thông thường thì PNBD rất ít tự nguyện đi khám bệnh thường kỳ cũng như đi
làm xét nghiệm nhiễm trùng đường sinh dục cho bản thân do mặc cảm nghề
nghiệp, một phần do không biết được lợi ích cũng như không biết chỗ xét nghiệm.
Kết quả nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Long cho biết chỉ có một tỷ lệ thấp PNBD
(20%) trả lời là đã được xét nghiệm HIV và nhiễm trùng đường sinh dục dưới

×