Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

Nghiên cứu sức khỏe tâm thần của người dân Việt Nam trong thời kỳ chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường và xây dựng các giải pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 255 trang )

Bộ y tế bộ khoa học và công nghệ


Báo cáo tổng kết
đề tàI nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc
Mã số KC 10 - 16



Nghiên cứu sức khoẻ tâm thần
của ngời việt nam
trong thời kỳ chuyển sang cơ chế
kinh tế thị trờng và xây dựng
các giảI pháp can thiệp


Chủ nhiệm đề tàI
PGS.TS. Trần Viết Nghị

Cơ quan chủ trì
viện sức khoẻ tâm thần - bệnh viện bạch mai












6497
05/9/2007

Hà nội 2005

Cơ quan quản lý đề tàI

bộ khoa học công nghệ

Cơ quan chủ trì đề tàI

viện sức khoẻ tâm thần

Cơ quan phối hợp nghiên cứu

viện chiến lợc và chính sách y tế
Viện y học lao động và vệ sinh môi trờng
bệnh viện bạch mai



Thời gian thực hiện : 10/2001 4/2005
Kinh phí đợc phê duyệt : 1.500.000.000 đồng
Kinh phí đợc cấp thực tế : 1.500.000.000 đồng

Ban chủ nhiệm đề tài

1. PGS.TS. Trần Viết Nghị Chủ nhiệm
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Thiêm Phó chủ nhiệm





Ban th ký và các thành viên tham gia chính

TS. L Thị Bởi
Th ký
PGS. TS. Nguyễn Bạch Ngọc
Th ký
TS. Trần Thị Bình An
Thành viên
ThS. Trần Thanh Hà
Thành viên
ThS. Đinh Đăng Hoè
Thành viên
ThS. Nguyễn Hữu Chiến
Thành viên
CN. Đặng Viết Lơng
Thành viên



Lời cảm ơn
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bộ KH và CN, chơng trình KC 10 đã cho phép
chúng tôi đợc tiến hành nghiên cứu đề tài KC10-16.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai và các phòng ban
của bệnh viện. Ban giám hiệu, bộ môn Tâm thần trờng đại học Y Hà Nội. Ban lãnh đạo
viện sức khỏe tâm thần, viện chiến lợc và chính sách y tế, viện Y học lao động và vệ
sinh môi trờng đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
1. Ban lãnh đạo công ty Gang thép Thái Nguyên. Ban lãnh đạo, ban y tế, Nhà máy
luyện gang, luyện cốc, luyện cán thép Gia Sàng Thái Nguyên
2. Ban giám đốc Nhà máy thủy điện Hòa Bình
3. Ban lãnh đạo Bộ t lệnh Lăng Bác
4. Ban giám đốc tổng công ty vận tải Hà Nội và Ban giám đốc các xí nghiệp xe buýt
: Thủ Đô, Thăng Long, 10 tháng 10, Hà Nội
5. Cục hàng không dân dụng Việt Nam.Trung tâm quản lí bay Việt Nam, cụm cảng
hàng không phía Nam, cụm cảng hàng không phía Bắc. Trung tâm y tế hàng
không Việt Nam
6. Trung tâm y tế dự phòng đờng sắt, các xí nghiệp đầu máy xe lửa: Hà Nội Sài
Gòn, Vinh, Hà Lào.
7. Ban giám đốc Bệnh viện tâm thần TW I , TW II, Hà Nội
8. Ban giám đốc bệnh viện chống lao Phạm Ngọc Thạch. Bệnh viện lao và các bệnh
phổi(K74), viện chống lao Trung Ương.
9. Ban giám đốc công ty xuất nhập khẩu thủy sản II, Quảng Ninh, Ban giám đốc
công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Minh Phú Cà Mau
10. Ban giám đốc công ty da giày Hà Nội(Hanshoes), sở y tế Đồng Nai, công ty giày
TAEKWANG Biên Hòa Đồng Nai
11. Tổng công ty dệt may Việt Nam. Bệnh viện dệt may Việt Nam. Công ty dệt may
minh khai,công ty may Lê Trực, Việt Tiến
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên của các ngành, các
cơ sở, nơi chúng tôi đến nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện, đã hợp tác cùng chúng tôi
hoàn thành tốt quá trình nghiên cứu. Đã đa ra đợc những đề xuất hợp lý, hoàn chỉnh
để bảo vệ và chăm sóc tốt sức khoẻ ngời lao động nhằm mục tiêu cuối cùng nâng cao
năng suất và chất l
ợng thúc đẩy sự phát triển đáp ứng đợc nền công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo S, Phó giáo s ,Tiến sĩ,
Bác sĩ, các nhà nghiên cứu, nhân viên y tế, các cơ sở cộng tác, đã không tiếc sức mình
làm việc cùng chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành công đề tài này.


Sản phẩm của đề tài


1. Luận văn thạc sỹ của bác sỹ Trần Nh Minh Hằng - Chuyên ngành
tâm thần.
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn lo âu của công
nhân may ở công ty may Lê Trực và Minh Khai TP Hà Nội.
Bảo vệ tại Đại học Y Hà Nội.
2. Một luận án tiến sỹ của Th.s Đặng Huy Hoàng Chuyên ngành Y
tế công cộng:
Nghiên cứu nguy cơ căng thẳng nghề nghiệp ảnh hởng tới một
số biểu hiện SKTT của ngời lao động trong ngành dệt may.
Chuẩn bị bảo vệ.
3. Một báo cáo tại hội nghị khoa học của trờng Đại học Y Hà Nội
2004.
4. Đã công bố 6 công trình trên tạp chí Đại học Y Hà Nội và Chuyên
đề tâm thần học quốc gia.
5. Hai tài liệu giáo dục sức khoẻ tâm thần:
Sức khoẻ tâm thần cho nhân viên y tế phục vụ bệnh nhân tâm
thần.
Sức khoẻ tâm thần cho công nhân công ty gang thép Thái
Nguyên.



Mục lục

Trang
Đặt vấn đề

1
Chơng 1. Tổng quan
3
1.1. Stress và sức khoẻ tâm thần
3
1.2. Điều kiện lao động và stress nghề nghiệp
13
1.1.1. Điều kiện lao động 13
1.1.2. Stress nghề nghiệp 15
1.1.3. Các chỉ số đánh giá Stress nghề nghiệp 17
1.1.4. Stress nghề nghiệp và sức khoẻ tâm thần- gánh nặng không xác
định và dấu mặt
23
1.3. Dự phòng và can thiệp nhằm cải thiện sức khoẻ tâm thần
23
1.4. Định hớng chiến lợc và chính sách về SKTT
24
1.4.1. Tổ chức y tế thế giới và chiến lợc SKTT 24
1.4.2. Chiến lợc SKTT của khu vực Tây Thái bình Dơng
26
Chơng 2. Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
27
2.1. Đối tợng nghiên cứu
27
2.1.1. Chọn ngành 27
2.1.2. Chọn địa điểm nghiên cứu 27
2.1.3. Chọn cỡ mẫu 27
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn đối tợng 28
2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Phơng pháp nghiên cứu

28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Điều tra phỏng vấn 28
2.2.3. Nghiên cứu trạng thái chức năng cơ thể 29
2.2.4. Xác định các rối loạn liên quan sức khoẻ tâm thần 30
2.2.5. Nghiên cứu can thiệp 35
2.2.6 Qui trình nghiên cứu 35
2.2.7 Nghiên cứu viên 36
2.2.8. Phơng pháp hạn chế sai số 36
2.3. Xử lý số liệu
36
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu
37

38
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm điều kiện môi trờng và quá trình lao động của các
ngành nghề
38
3.1.1. Cơ khí luyện kim 38
3.1.2. May mặc 38
3.1.3. Chế biến thuỷ sản 39
3.1.4. Giày da 40
3.1.5. Lái tàu hoả 40
3.1.6. Lái xe buýt 41
3.1.7. Vận hành công trình 41
3.1.8. Kiểm soát không lu 42
3.1.9. Chuyên ngành tâm thần 43
3.1.10. Chuyên ngành lao & phổi 44
3.2. Trạng thái chức năng của ngời lao động

44
3.2.1. Cơ khí luyện kim 44
3.2.2. May mặc 49
3.2.3. Chế biến thuỷ sản 54
3.2.4. Giày da 59
3.2.5. Lái tàu hoả 64
3.2.6. Lái xe buýt 68
3.2.7. Vận hành công trình 73
3.2.8. Kiểm soát không lu 77
3.2.9. Chuyên ngành tâm thần 82
3.2.10. Chuyên ngành lao & phổi 88
3.2.11. Đánh giá chung về điều kiện lao động và trạng thái chức
năng của ngời lao động trong các ngành nghề
92
3.3. Rối loạn tâm thần ở ngời lao động
99
3.3.1. Cơ khí luyện kim 99
3.3.2. May mặc 102
3.3.3. Chế biến thuỷ sản 106
3.3.4. Giày da 110
3.3.5. Lái tàu hoả 113
3.3.6. Lái xe buýt 116
3.3.7. Vận hành công trình 119
3.3.8. Kiểm soát không lu 123
3.3.9. Chu
y
ên n
g
ành tâm thần 125
3.3.10. Chuyên ngành lao & phổi 129

3.3.11. Tổng hợp các kết quả khám lâm sàng 132
3.4. Giải pháp can thiệp
145
3.4.1. Xây dng giải pháp can thiệp 145
3.4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp thử 148
Chơng 4. Bàn luận
160
4.1. Những yếu tố không thuận lợi/nguy cơ do điều kiện môi trờng và
đặc điểm của quá trình lao động
160
4.1.1. Cơ khí luyện kim 160
4.1.2. May mặc 161
4.1.3. Chế biến hải sản 162
4.1.4. Giầy da 163
4.1.5. Lái tàu hoả 165
4.1.6. Lái xe buýt 167
4.1.7. Vận hành công trình 169
4.1.8. Kiểm soát không lu 171
4.1.9. Chuyên ngành tâm thần 173
4.1.10. Chuyên ngành lao & phổi 175
4.2. Mức độ căng thẳng trạng thái chức năng của ngời lao động
177
4.3. Kết quả khám lâm sàng
184
4.3 1. Về tỷ lệ các rối loạn tâm thần trong các quần thể nghiên cứu 184
4.3.2. Về tỷ lệ lao động nam và nữ mắc các RLTT 186
4.3.3. Về phân bố các RLTT theo tuổi 187
4.3.4. Về phân bố các RLTT theo trình độ văn hoá 187
4.3.5. Về các RLTT và thâm niên công tác 187
4.3.6. Về phân bố các loại RLTt 188

4.3.7. Về các bệnh cơ thể ở ngời có RLTT 188
4.3.8. Các yếu tố nghề nghiệp, gia đình và xã hội 190
4.3.9. Về đặc điểm lâm sàng chung các RLTT 191
4.3.10. Về tình hình nghiện rợu và hút thuốc lá 192

4.4. Hiệu quả bớc đầu của việc áp dụng thử nghiệm giải pháp can
thiệp
192
4.4.1. Cách lựa chọn giải pháp can thiệp 192



4.4.2. Các triệu chứn
g
lâm sàn
g
sau can thiệ
p
193
Kết luận
198
Khuyến nghị
201
Tài liệu tham khảo
202
Phụ lục



Bảng chữ viết tắt



CBNV
Cán bộ nhân viên
NT
Nội tiết
CBTS
Chế biến thuỷ sản
PGC
Phó giao cảm
CFF
Tần số nhấp nháy tới
hạn
RLĐKNT
Rối loạn điều khiển nhịp
tim
CKLK
Cơ khí luyện kim
RLDT
Rối loạn dẫn truyền
CN
Công nhân
RLGN
Rối loạn giấc ngủ
CNLP
Chuyên ngành Lao &
Phổi
RLTT
Rối loạn tâm thần
CNTT

Chuyên ngành tâm
thần
SCNN
Sang chấn nghề nghiệp
CSCT
Chỉ số căng thẳng
SCTT
Sang chấn tâm thần
CSCY
Chỉ số chú ý
SN
Suy nhợc
CSTKTHNT
Chỉ số thống kê toán
học nhịp tim
TB
Trung bình
D-C-X
Da, cơ, xơng
TC
Trầm cảm
GC
Giao cảm
TCVSCP
Tiêu chuẩn vệ sinh cho
phép
ĐKLĐ
Điều kiện lao động
TD
Theo dõi

ĐTĐ
Điện tâm đồ
TGPX
Thời gian phản xạ
ĐVĐK
Đơn vị điều kiện
TH
Tiêu hoá
GD
Giầy da
THA
Tăng huyết áp
HA
Huyết áp
TKTƯ
Thần kinh trung ơng
HH
Hô hấp
TKTHNT
Thống kê toán học nhịp
tim
KSKL
Kiểm soat không lu
TKTL
Thần kinh tâmlý

Lao động
TKTV
Thần kinh thực vật
LA

Lo âu
TM
Tim mạch
LTH
Lái tàu hoả
TMCBCT
Thiếu máu cục bộ cơ
tim
LXB
Lái xe buýt
TN
Tiết niệu
MM
May mặc
TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh
MTLĐ
Môi trờng lao động
VTLĐ
Vị trí lao động
NLK
Nghề luyện kim






1
Đặt vấn đề

Ngày nay chúng ta đang sống trong thế giới biến đổi nhanh chóng, ở
những nơi yên bình nhất trên hành tinh, con ngời cũng phải đối mặt với thiên
tai, với toàn cầu hoá, với phát triển đô thị nhanh chóng, sự huỷ hoại môi
trờng Trong đó có nhiều yếu tố liên quan đến lao động mà con ngời phải
đối mặt nh công nghệ mới , những kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin
mới, sự đô thị hoá và phát triển kinh tế nhanh chóng, sự lo lắng về tơng lai,
stress do nguy cơ thất nghiệp, mất an toàn và sự nghèo nàn.
Tình trạng trên đã làm cho khoảng 300 400 triệu ngời trên thế giới
đang bị các rối loạn về thần kinh - tâm lý, kể cả các rối loạn hành vi và thực
thể. Rối loạn tâm thần chiếm 12% gánh nặng bệnh tật trong năm 1998, trong
đó ở các nớc phát triển là 23%, ở các nớc thu nhập trung bình là 11% [106].
Viện sức khoẻ và an toàn Nghề nghiệp Quốc gia Hoa kỳ báo cáo
những rối loạn tâm thần liên quan đến nghề nghiệp ngày càng tăng và là
nguyên nhân chính của hiện tợng giảm khả năng lao động ở công nhân. ở
Canada, một khảo sát trong vòng 15 năm cho thấy khoảng 1/3 số công nhân
có rối loạn lo âu và hơn 60% ngời dân Canada cho rằng trong quá khứ ít nhất
có một giai đoạn họ từng có biểu hiện rối loạn lo âu liên quan đến việc làm
[83]. ở châu á, theo nghiên cứu của Tashaki, tỷ lệ công nhân nhật bản vắng
mặt dài ngày do rối loạn tâm thần là 21% so với tổng số ngày nghỉ do tất cả
các bệnh lý khác [94].
ở nớc ta, việc chuyển đổi từ quản lý kinh tế bao cấp sang hạch toán
kinh doanh từ năm 1986 đã là những thay đổi rất lớn trong xã hội. Điều này
không dễ dàng đặc biệt đối với những đối tợng đã bị ảnh hởng quá sâu nặng
của cơ chế xin cho của thời kỳ bao cấp. Bên cạnh những mặt tích cực của nền
kinh tế thị trờng, đã phát sinh những mặt tiêu cực, đôi khi gây trở ngại t
ởng
chừng khó vợt qua đối với nhiều đối tợng. Những khó khăn chồng chất, sự
bơn trải trong nền kinh tế mở thị trờng, sự thất bại, sự hẫng hụt đó là
những yếu tố gây sang chấn ảnh hởng đến sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ tâm


2
thần của mọi tầng lớp xã hội. Trong bối cảnh trên, ngày càng có nhiều nghiên
cứu tỷ lệ những ngời mắc các chứng bệnh lo âu, trầm cảm, và các rối loạn
liên quan đến stress, rối loạn giấc ngủ, các triệu chứng chức năng do stress.
Mặc dù vậy, những nghiên cứu mối liên quan căng thẳng của stress nghề
nghiệp và sức khoẻ tâm thần của ngời lao đông việt nam hầu nh cha đợc
đề cập đến. Chỉ có một số công trình nghiên cứu về mức độ căng thẳng nghề
nghiệp thông quâ nghiên cứu trạng thái chức năng của các hệ tim mạch, thần
kinh, và sức khoẻ tâm thần ngời lao động ở một vài ngành nghề với số lợng
đối tợng nghiên cứu cha nhiều. Khi cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại
hoá đất nớc ít nhiều đã làm thay đổi cơ cấu và tính chất của nhiều ngành
nghề, ngời lao động Việt nam phải làm quen và thích nghi với nhiều điều
kiện mới khác nhau về môi trờng, phơng pháp quản lý lao động, đặc điểm
của quá trình công nghệ Đã xuất hiện nhiều yếu tố stress mới.
Để bảo vệ sức khoẻ ngời lao động nói chung, đặc biệt là sức khoẻ tâm
thần, việc nghiên cứu stress nghề nghiệp và các yếu tố nguy cơ ảnh hởng tới
sức khoẻ tâm thần của ngời lao động có ý nghĩa thiết thực trong sự nghiệp
phát triển kinh tế đất nớc, đề tài nghiên cứu sức khoẻ tâm thần của ngời
việt nam trong thời kỳ chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng và xây dựng
giải pháp can thiệp đợc thực hiện nhằm:
Mục đích chung:
nghiên cứu xác định các yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến sức khoẻ tâm
thần và xây dựng các giải pháp can thiệp.
mục tiêu cụ thể :
1. Đánh giá thực trạng sức khoẻ tâm thần của những ngời lao động
trong 10 ngành nghề lao động đặc biệt.
2. Xác định các yếu tố nguy cơ do điều kiện lao động ảnh hởng đến
sức khoẻ tâm thần.
3. Xây dựng các giải pháp can thiệp (can thiệp thử cho hai ngành nghề)


3
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Stress và sức khoẻ tâm thần
1.1.1. Khái niệm về stress
Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), sức khoẻ tâm thần là "
Một cuộc sống thật sự thoải mái, đạt đợc niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm
giá và giá trị của ngời khác; có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý
trớc mọi tình huống, khả năng tạo dựng , duy trì và phát triển thoả đáng các mối
quan hệ và khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng sau các sang chấn tâm lý hoặc
stress."[108].
Nh vậy, theo định nghĩa này, vấn đề cơ bản của sức khoẻ tâm thần là stress;
mọi niềm tin, khả năng ứng xử hợp lý, tạo dựng hay duy trì các mối quan hệ hoặc
cân bằng sau stress đều là để thích nghi, để chống đỡ để đối phó với stress, để có
đợc một cuộc sống thoải mái. Vậy Stress là gì?
Thuật ngữ "stress" đợc Robert Mannyng (Anh) sử dụng vào năm 1303.
Ban đầu, thuật ngữ này liên quan nhiều đến kỹ thuật với ý nghĩa là sức ép hoặc sức
căng vật lý. Đến thế kỷ XVII, thuật ngữ "stress" đợc các lĩnh vực khác sử dụng
với ý nghĩa khái quát hơn "sự căng thẳng hay bất lợi". Từ đầu thế kỷ XX, stress
đợc sử dụng trong các lĩnh vực khác nh sinh lý học, tâm lý học (Tom Cox,
1979).
Trong sinh lý học, stress đợc Cannon Walter (1914) - nhà sinh lý học nổi
tiếng của Đại học Harvard, gọi là stress cảm xúc khi chứng minh đợc rằng, tiêm
Adrenaline cho động vật cũng gây ra phản ứng sinh lý (bài tiết hormon tuỷ thợng
thận) và hành vi (tấn công hay bỏ chạy) tơng tự phản ứng của cơ thể trớc những
tình huống "gay cấn" [94].
Vào năm 1936, Selye H. đã đề cập đến thuật ngữ "stress" trong các công trình
nghiên cứu của mình thông qua mô tả hàng loạt phản ứng không đặc hiệu trớc
những tác nhân hoá học hay vật lý. Những phản ứng này có liên quan đến hiện
tợng tăng tiết Glucocorticosteroid của vỏ thợng thận .

Trong y học, stress đợc xem nh
là những phản ứng tâm lý và sinh lý của
cá thể trớc những tác nhân có hại và luôn có mối liên quan giữa stress với bệnh
tật. Theo Selye H., stress là phản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể trớc
những tình huống căng thẳng. Đó là những phản ứng nhằm khôi phục trạng thái
cân bằng nội môi, khắc phục đợc các tình huống bất lợi để đảm bảo duy trì và
thích nghi thoả đáng của cơ thể trớc những điều kiện sống luôn luôn biến đổi. Khi
một ngời mất khả năng thích nghi thì stress có thể phát huy tác dụng và ngời đó
mắc bệnh. Vì vậy, Selye H. gọi đó là những phản ứng thích nghi. Selye đã xác định
đợc hậu quả y học của stress lên hệ thống miễn dịch, hệ thống dạ dầy, ruột và các
tuyến thợng thận. Ngời ta cũng xác định đợc các quá trình tâm lý và nhận thức
tham gia vào các phản ứng stress [88].
Ferreri M. coi stress nh là đáp ứng trớc một yêu cầu. Trong các điều kiện
thông thờng, Stress là một đáp ứng thích nghi bình thờng về mặt tâm lý, sinh
học và hành vi, stress đặt cơ thể vào một mô hình hài hoà với môi trờng xung
quanh. Trong stress bình thờng, sự đáp ứng là thích hợp và giúp cho cơ thể có

4
đợc những đáp ứng đúng nhằm tạo ra một cân bằng mới sau khi chịu tác động từ
bên ngoài. Trong stress bệnh lý, khả năng đáp ứng của cá thể tỏ ra không đầy đủ
hay không thích hợp, không thể tạo ra ngay một thế cân bằng mới. Vì vậy, rối loạn
chức năng ít nhiều trầm trọng, biểu hiện bằng các triệu chứng tâm thần, cơ thể
cũng nh hành vi, đa đến những rối loạn tạm thời hay kéo dài [14].
Trong tâm thần học, có thể coi stress là tất cả những sự việc, hoàn cảnh
trong các điều kiện sinh hoạt xã hội, trong mối liên quan phức tạp giữa ngời và
ngời tác động vào tâm thần gây nên những cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực
nh sợ hãi, lo lắng, buồn rầu, tức giận, ghen tuông, thất vọng
Chủ đề stress đã trở thành đối tợng thờng gặp trong các câu chuyện hàng
ngày. Mọi ngời thờng nghe các bạn bè đồng nghiệp, các thành viên trong gia
đình và ngay cả bản thân của mỗi ngời, nói về những khó khăn phải xoay sở với

stress trong cuộc sống hàng ngày.
Stress nói chung và stress nghề nghiệp nói riêng rất phổ biến. Theo Lyle H.
Miller (1997), có 43% số ngời trởng thành bị ảnh hởng sức khỏe do stress, 75 -
90,0% số ngời đến khám nội khoa là những bệnh nhẹ hoặc những phàn nàn liên
quan stress. Stress gắn liền với 6 nguyên nhân gây tử vong: bệnh tim, ung th, các
bệnh phổi, tai nạn. xơ gan và tự sát [78].
1.1.1.1. Các khía cạnh của Stress
Khái niệm chung về stress bao gồm hai khía cạnh
Tình huống stress chỉ các tác nhân xâm phạm hay kích thích gây ra (stressor),là
những tác nhân vật lý, hoá học, tâm lý xã hội, gia đình, nghề nghiệp.
Đáp ứng stress để chỉ trạng thái phản ứng với stress (reaction) là phản ứng sinh
lý và phản ứng tâm lý không đặc hiệu.
1.1.1.2. Các loại stress
Các tác giả Miller L.H. và Smith A.D. đã đa ra một cách phân loại stress
mà chúng tôi nhận thấy là hợp lý, các tác giả cho rằng: Việc kiềm chế stress có thể
là phức tạp và lẫn lộn bởi vì có các loại stress khác nhau- stress cấp, stress cấp từng
đợt và stress mãn, mỗi loại có những đặc tính, các triệu chứng, thời gian kéo dài,
và các tiếp cận điều trị riêng của mình [78] .
Stress cấp
Stress cấp là dạng phổ biến nhất của stress. Nó bắt đầu từ những yêu cầu và áp
lực của quá khứ, hiện tại và các yêu cầu, áp lực đã đợc dự đoán trớc của tơng
lai gần. Stress cấp với mức độ nhỏ gây xúc động và kích thích, nhng nếu quá
nhiều sẽ gây kiệt sức. Những stress ngắn và quá mức có thể dẫn đến các khó chịu
về tâm lý, căng thẳng đầu óc, đau dạ dầy và các triệu chứng khác.
Hầu hết mọi ngời đều nhận ra các triệu chứng stress cấp. Đó là những thất
bại đã qua trong cuộc đời họ nh: tai nạn ô tô, mất một hợp đồng quan trọng, ranh
giới giữa cái sống và cái chết mà họ đã vợt qua, những vấn đề của con cái họ ở
trờng học v.v.
Bởi vì xuất hiện ngắn, stress cấp không đủ thời gian để gây tác hại nặng.
Các triệu chứng phổ biến nhất là:


5
Các khó chịu về cảm xúc- một số kết hợp với giận giữ hoặc kích thích,
lo âu và trầm cảm;
Các vấn đề cơ bắp gồm căng thẳng đầu óc, đau lng, đau quai hàm, và
căng thẳng các cơ này dẫn đến co giật các cơ, gân và các vấn đề dây
chằng;
Các vấn đề dạ dầy, ruột và đại tràng nh ợ nóng, tăng tiết dịch vị, đầy
hơi, phân lỏng, táo bón,và hội chứng kích thích đại tràng;
Tăng huyết áp, tăng nhịp tim, ra mồ hôi gan bàn tay, đánh trống ngực,
chóng mặt, đau nửa đầu kiểu Migraine, tay và chân lạnh, thở gấp và đau
ngực:
Stress cấp có thể nổi trội lên trong cuộc đời của bất kỳ ai, và ta có thể
kiềm chế đợc stress cấp.
Stress cấp từng đợt
Tuy nhiên, có những ngời bị stress thờng xuyên, cuộc sống của họ rối
loạn nh là họ sống trong xáo trộn và khủng hoảng. Họ luôn luôn vội vã nhng lại
luôn luôn bị muộn. Họ đảm nhiệm quá nhiều, có qúa nhiều việc để làm cùng một
lúc, và họ không thể quản lý đợc rất nhiều những yêu cầu và áp lực đòi hỏi sự chú
ý của họ. Họ dờng nh không khi nào thoát khỏi stress cấp.
Phổ biến ở nhiều ngời có các phản ứng stress cấp là kích thích ngắn-tạm
thời, lo âu và căng thẳng. Công việc trở thành nơi gây stress mạnh cho họ. Các
thầy thuốc tim mạch Meter Friedman và Ray Rosenman đã mô tả loại nhân cách
"type A" thiên hớng bị bệnh tim, tơng tự nh một trờng hợp đặc biệt của stress
cấp từng đợt. Type A có một xu hớng cạnh tranh quá mức, tấn công, không bình
tĩnh, và một cảm giác vội vã, khẩn cấp, luôn luôn thù địch và cảm giác không an
toàn. Các đặc điểm nhân cách nh thế có thể tạo nên từng đợt stress cấp đối với các
thể type A. Các tác giả này nhận thấy, ở loại nhân cách type A thờng phát triển
bệnh mạch vành tim hơn là nhân cách type B- một mẫu đối lập về hành vi đối với
type A.

Một dạng khác của stress cấp từng đợt xuất phát từ lo âu không dứt ."Cái
bớu lo âu" này nhìn thấy điều bất hạnh ở mọi góc nhà, dự đoán thảm hoạ kinh
hoàng trong mọi tình huống. Thế giới là nơi đầy nguy hiểm, ân oán, trừng phạt, nơi
mà có gì đó khủng khiếp luôn luôn xẩy ra. Những "điều khủng khiếp" này cũng có
khuynh hớng nổi trội và căng thẳng, nhng lo âu và trầm cảm nhiều hơn là giận
giữ và thù địch.Triệu chứng của stress cấp từng đợt là các triệu chứng quá kích
thích dai dẳng: căng đầu dai dẳng, migraine, tăng huyết áp, đau ngực và đau tim.
Stress mãn tính
Trong khi stress cấp có thể gây xúc động và kích thích, stress mãn tính thì
không. Nó xẩy ra ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác. Stress mãn tính
huỷ hoại cơ thể, trí não và cuộc sống. Đó là stress của sự nghèo khó, của các gia
đình không hoàn chỉnh, của các cuộc hôn nhân bất hạnh hoặc nghề nghiệp, sự
nghiệp thất bại. Stress mãn tính xuất hiện khi mà con ngời không bao giờ tìm thấy
con đờng ra khỏi sự đau khổ. Đó là stress của những yêu cầu và áp lực không bao

6
giờ giảm đi, dờng nh không bao giờ kết thúc. Với tâm trạng vô vọng, cá nhân đó
từ bỏ việc tìm kiếm các cách giải quyết.
Stress mãn tính gây tác hại qua tự sát, bạo lực, cơn đau tim, đột quị và có lẽ
thậm chí cả ung th. Cuối cùng, con ngời kiệt sức dần, suy nhợc nặng. Bởi vì các
nguồn lực về thể chất và tâm thần bị cạn kiệt do suy giảm kéo dài, các triệu chứng
của stress mãn tính khó điều trị , có thể đòi hỏi điều trị bằng thuốc cũng nh liệu
pháp tập tính kéo dài kiềm chế stress [78].
1.1.1.3. Phản ứng của cơ thể trớc stress
Phản ứng của cơ thể trớc stress là sự tổng hoà hai mặt của phản ứng sinh
học và phản ứng tâm lý. Phản ứng sinh học thông qua con đờng thần kinh-thể
dịch, ảnh hởng đến mọi chức năng của cơ thể và gây ra những biến đổi thể chất
nhất định (mạch nhanh, vã mồ hôi, run tay chân ). Còn phản ứng tâm lý cá nhân
thông qua đáp ứng cảm xúc, nhận thức và ứng xử, biểu hiện nh buồn rầu, lo âu, sợ
hãi, bồn chồn, tức giận

Phản ứng sinh học của cơ thể trớc stress
Hans Selye (1954) đã mô tả những phản ứng sinh học của cơ thể trong "Hội
chứng thích nghi tổng quát"(General Adaptation Syndrome) bao gồm ba giai đoạn
sau:
- Giai đoạn phản ứng báo động (stage of Alarm Reaction)
Trớc cảm xúc mạnh, đột ngột - stress đặt ra một sự báo động trong não, cơ
thể biến đổi sinh lý chuẩn bị đối phó với hoàn cảnh mới, chuẩn bị hoạt động phòng
vệ, hệ thống thần kinh tăng cờng và tăng chế tiết các hormon làm cho cơ thể ở
vào tình trạng hng phấn, tăng cảm giác, tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, đồng tử
giãn, dạ dầy nh bị thắt chặt lại, hồi hộp, vã mồ hôi, nổi gai ốc, run chân tay, căng
thẳng các cơ Về mặt hoá sinh, giai đoạn này có sự tăng tiết nhóm catecholamine.
Đáp ứng này (đôi khi gọi là đáp ứng đơng đầu hay đáp ứng trốn tránh) là quan
trọng bởi vì nó giúp cho chúng ta bảo vệ cơ thể, chống lại các tình huống đe doạ
của stress ở nơi làm việc hay ở nhà. Một khi stress đợc loại bỏ thì cơ thể sẽ trở lại
bình thờng [95].
Các tác giả Rainer Reinschied, Olivier Civelli và Hans Peter Nothacker còn
phát hiện đợc rằng, não có khả năng sản xuất ra một loại protein có thể điều hoà
phản ứng của cơ thể đối với stress gọi là Ophanin FQ hay Nociceptin. Đó là một
loại protein rất nhỏ của não, đợc tìm thấy ở vùng hạnh nhân và vùng dới đồi,
protein này có tác dụng giúp cho cơ thể thích nghi đợc với stress tái diễn. Các tác
giả cũng cho rằng, Ophanin FQ hay Nociceptin có tác dụng chống lại phản ứng
"đơng đầu hay trốn tránh" của cơ thể đối với stress, đó là phản ứng có tác dụng
kích thích tuyến yên và tuyến thợng thận sản xuất các hormon và tăng hoạt động
của vùng não điều khiển các phản ứng báo động và vận động. (Rainer. R.)
- Giai đoạn đề kháng (Stage of Resistance)
Giai đoạn này xẩy ra sau giai đoạn báo động. Các đợt ngắn hoặc không
thờng xuyên của stress tạo ra các nguy cơ nhỏ. Nhng khi tình huống stress
không thể giải quyết đợc, hoặc do stress tác động trờng diễn. Cơ thể cố duy trì
trạng thái hoạt hoá, thông qua hệ thần kinh trung ơng gây kích thích trục dới
đồi-tuyến yên-vỏ thợng thận, giải phóng nhiều corticosteroid, tăng nồng độ đờng


7
trong máu để cung cấp năng lợng, tăng huyết áp, từ đó tác động lên toàn bộ cơ
thể. Các biến đổi này nằm trong rối loạn còn bù trừ và có tính chất lâu dài. Giai
đoạn này có sự tham gia của toàn bộ cơ thể, trong đó có hệ thần kinh trung ơng.
Nếu stress còn tiếp tục, cơ thể mất bù sẽ dẫn đến giai đoạn kiệt sức.
- Giai đoạn kiệt sức (Stage of Exhaustion)
Do stress quá sức chịu đựng hoặc có nhiều stress tác động trờng diễn làm
cho những biến đổi của cơ thể mất khả năng bù trừ, cơ thể trở nên suy kiệt và mệt
mỏi, khả năng điều chỉnh và tự phòng vệ bị suy yếu nghiêm trọng, khả năng thích
nghi bị rối loạn và xuất hiện nhiều trạng thái bệnh lý khác nhau về cơ thể và tâm
thần [95].
Phản ứng tâm lý trớc stress
Trớc tác động của stress, nhân cách không hoàn toàn bị động mà có sự
nhận thức, tiếp nhận hay chống lại stress. Phản ứng của nhân cách trớc tác động
của stress là phản ứng mang tính cá thể. Mỗi cá thể phản ứng theo một cách riêng,
phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết, cá tính, tố bẩm của mỗi ngời. Eysenck H. và
cs. đa ra 4 dạng phản ứng của nhân cách trớc tác động của stress:
- Type A: Khi gặp stress, cá thể thờng bùng nổ một cách giận giữ, tăng tiết
ACTH dẫn đến tăng tiết cortisol và adrenaline gây giữ nớc, tăng huyết áp, xơ vữa
động mạch và bệnh mạch vành.
- Type B: Khi gặp stress, cá thể thờng thất vọng, các phản ứng thờng lặn
vào trong, kìm nén những phản ứng cảm xúc dẫn tới giảm niễn dịch, dễ bị nhiễm
trùng, thiên hớng bị ung th.
-Type C: Biểu hiện phản ứng trớc stress thờng là lặng lẽ, buồn rầu. Về sinh
hoá có giảm canxi máu, giảm các yếu tố vi lợng, thờng lão hoá sớm, dễ bị trầm
cảm.
-Type D: Trớc tác động của stress, cá thể thờng bình tĩnh, tự tin, tự khẳng
định mình, không có biến đổi đáng kể, khả năng thích nghi cao.
1.1.1.4. Mối liên quan giữa stress và nhân cách

Stress là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn bệnh lý. Nhng stress có gây
bệnh hay không, còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Tính chất của stress: Stress gây bệnh thờng là những stress mạnh và cấp
diễn hoặc không mạnh nhng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Thành phần gây bệnh của stress là ý nghĩa thông tin cuả stress đối với mỗi
cá thể mà không phải là cờng độ của stress.
Đáp ứng thích nghi của cá thể: những stress gây xung đột nội tâm làm cho
cá nhân không tìm đợc lối thoát thờng dễ gây bệnh. Stress tác động vào
một cá nhân gây bệnh nhiều hơn khi tác động vào một tập thể để sẻ chia
stress.
Tính ổn định của nhân cách: nhân cách thuộc type D , trớc tác động của
sang chấn, thờng khó gây bệnh hơn ở các loại khác, nhân cách type A dễ
bị các bệnh tim mạch [5].

8
Để có thể hiểu đợc stress một cách dễ dàng, và biết hành động để chống lại
stress, Miller L.H. và Smith A.D. (Mỹ) nêu ra 6 điều bí mật xung quanh stress, đó
là:
Stress không giống nhau cho mọi ngời: Stress khác nhau đối với mỗi
chúng ta, có vấn đề có thể là stress đối với ngời này nhng lại không là stress đối
với ngời khác; mỗi ngời đáp ứng với stress theo một kiểu riêng của mình.
Stress không phải luôn luôn là xấu đối với chúng ta. Nếu stress luôn luôn là
xấu thì không có stress sẽ giúp chúng ta sức khoẻ và hạnh phúc. Thật ra không phải
nh vậy, Stress là một điều kiện đối với con ngời cũng nh sức căng đối với dây
đàn violon. Căng quá ít thì bản nhạc trở nên buồn chán và ảm đạm; căng quá nhiều
thì bản nhạc inh tai nhức óc, hoặc đứt dây. Stress có thể là nụ hôn của thần chết
hoặc là gia vị của cuộc sống. Giải pháp đúng là kiềm chế stress. Stress đợc kiềm
chế sẽ giúp chúng ta hạnh phúc và phát triển; stress không đợc kiềm chế sẽ làm
tổn thơng hoặc thậm chí giết chúng ta.
Stress có ở mọi nơi, nhng chúng ta có thể đối phó đợc với chúng bằng

cách hãy lập kế hoạch cho cuộc sống của ta, để mà stress không lấn át đợc ta. Đặt
kế hoạch có hiệu quả là xếp đặt những vấn đề u tiên và những vấn đề công việc
đơn giản trớc hết, giải quyết chúng và sau đó đi đến những vấn đề khó khăn, phức
tạp hơn. Khi stress không đợc kiềm chế, thì khó mà lựa chọn u tiên. Tất cả các
vấn đề của chúng ta dờng nh cân bằng và stress dờng nh ở khắp mọi nơi.
Không tồn tại những kỹ thuật giảm stress có hiệu quả toàn cầu. Chúng ta
đều khác nhau, cuộc sống của chúng ta khác nhau, các hoàn cảnh stress của
chúng ta khác nhau, và phản ứng của chúng ta cũng khác nhau.
Không có triệu chứng không có nghĩa là không có stress. Sự thật là, các
triệu chứng bị che lấp do các thuốc có thể làm mất đi các tín hiệu mà chúng
cần thiết để làm giảm sự căng thẳng của các hệ thống sinh lý và tâm lý của
chúng ta.
Không chỉ chú trọng đến các triệu chứng nặng của stress mà cả triệu chứng
"nhẹ" nh đau đầu, ợ chua. Các triệu chứng nhẹ của stress là dấu hiệu cảnh
báo sớm bởi vì khi đó cuộc sống của chúng ta đã vợt khỏi tầm tay của chính
mình mà điều cần làm là kiềm chế stress [78].
1.1.1.5. Các rối loạn liên quan stress
Phản ứng stress trở thành bệnh lý khi tình huống gây stress hoặc bất ngờ,
hoặc quá dữ dội, hoặc ngợc lạị, quen thuộc nhng lặp lại, vợt quá khả năng đối
phó của đối tợng [14].
Tiếp theo giai đoạn báo động và chống đỡ là giai đoạn kiệt sức với khả năng
thích nghi bị thất bại và xuất hiện stress bệnh lý.
Trong stress bệnh lý, các rối loạn tâm thần , cơ thể và tập tính xuất hiện hoặc cấp
diễn và tạm thời hoặc nhẹ hơn và kéo dài.
Stress bệnh lý cấp tính
Các biểu hiện của loại stress này thờng gặp trong các tình huống không
lờng trớc, có tính chất dữ dội, bị tấn công, gặp thảm hoạ, hoặc khi đối tợng biết

9
mình hoặc ngời thân bị bệnh nặng. Trạng thái cấp tính của stress đợc đặc trng

bằng sự hng phấn quá mức về mặt tâm thần và cơ thể nh :
- Tăng trơng lực cơ biểu thị rõ trên nét mặt căng thẳng, cử chỉ cứng nhắc , kèm
theo cảm giác đau do căng thẳng bên trong.
- Rối loạn thần kinh thực vật lúc nào cũng gặp nh: nhịp tim nhanh,cơn đau
trớc tim, cao huyết áp, khó thở, ngất xỉu, chóng mặt, ra mồ hôi, nhức đầu, đau
nhiều nơi nhất là các cơ bắp.
- Phản ứng giác quan quá mức, nhất là tai có cảm giác khó chịu trớc những
tiếng động thờng ngày.
- Khó tập trung suy nghĩ kèm theo t duy bị rối loạn do nhớ lại các tình huống
stress, trong khi trí nhớ về các sự kiện vẫn còn tốt.
- Thờng xuất hiện tính dễ cáu kỉnh trên cơ sở cảm giác bất an có thể đa đến
những rối loạn trong hành vi nhất là trạng thái kích thích nhẹ kèm theo khó
khăn trong quan hệ với xung quanh.
- Một trạng thái lo âu lan toả kèm theo sợ hãi mơ hồ đôi khi nổi lên hàng đầu
trong bệnh cảnh lâm sàng.
- Phản ứng stress cấp này kéo dài trong vòng từ vài phút đến vài giờ rồi mờ nhạt
đi.
- Một số rối loạn xuất hiện chậm. Đối tợng có vẻ nh chịu đựng và chống đỡ
đợc với tình huống sang chấn. Giai đoạn chống đỡ tiếp diễn nhng chỉ tạo ra
một cân bằng không bền vững, kéo dài trong vài giờ hay vài ngày. Sau đó đột
nhiên xuất hiện một phản ứng stress cấp xẩy ra chậm, biểu hiện và tiến triển
giống nh phản ứng cấp chứng tỏ đối tợng mất khả năng chống đỡ với tình
huống stress, đối tợng bị suy sụp và mất bù một cách chậm chạp [14].
Stress bệnh lý kéo dài
Thờng gặp nhất trong các tình huống stress quen thuộc, lặp đi lặp lại, nh
xung đột , bất toại, phiền nhiễu trong công việc, trong đời sống hàng ngày.
Dù cho có nguồn gốc nào, những biểu hiện của stress kéo dài rất đa dạng,
thay đổi tuỳ theo nhân cách, cơ thể hay tập tính.
Các biểu hiện tâm thần
- Phản ứng quá mức với hoàn cảnh xung quanh là triệu chứng trội nhất, kèm

theo tính dễ cáu, cảm giác khó chịu, căng thẳng tâm lý, mệt mỏi trí tuệ, không
thể th giãn .
- Rối loạn giấc ngủ thờng đi đôi với chứng khó ngủ, hay thức giấc và có cảm
giác không thấy hồi phục sức khoẻ sau khi ngủ.
Những rối loạn này, tuỳ theo hoàn cảnh, tính chất cũng nh mức độ lặp lại của tình
huống stress, có thể tiến triển thành :
- Thờng xuyên dễ cáu, căng thẳng, bi quan, tập trung vào tình huống stress.
- Những biểu hiện lo âu-ám ảnh sợ, lo âu dai dẳng, cơn lo âu ở những nơi có tình
huống stress (nơi làm việc hay gia đình).

10
- Các trạng thái trầm cảm: thờng liên quan đến các tình huống stress dai dẳng,
hoàn cảnh xung đột hay bất toại dẫn đến cảm giác bế tắc, thiếu tự tin, hình
thành hội chứng trầm cảm.
Các biểu hiện cơ thể
Thờng gặp là các rối loạn thần kinh thực vật, các rối loạn này thờng tăng
lên khi hồi tởng các tình huống stress hay khi phải đơng đầu với các tình huống
đó. Các rối loạn thực vật thờng xuất hiện cùng với các rối loạn tâm thần và thờng
biểu lộ bằng lời than phiền về các rối loạn chức năng cơ thể nổi bật.
Những than phiền về:
- Trạng thái suy nhợc kéo dài , đây là than phiền thờng gặp nhất.
- Chứng run chân tay.
- Ra mồ hôi.
- Nhức đầu do căng thẳng.
- Đau nửa đầu kéo dài
- Đau cột sống dai dẳng.
- Đánh trống ngực, đau vùng trớc tim, tăng huyết áp không ổn định mà trớc
đây gọi là Rối loạn tim tâm căn.
- Bệnh đại tràng chức năng.
- Đau bàng quang với nớc tiểu trong.

Có thể còn các biểu hiiện cơ thể khác có liên quan với trạng thái lo âu và trầm
cảm.
Các biểu hiện về tập tính
Trong các tình huống stress xuất hiện các tập tính là do rối loạn sự thích
nghi mà biểu hiện của nó không phải là triệu chúng tâm thần hay cơ thể thông
thờng mà là một rối loạn hành vi.
Đó là sự thay đổi tính cách, các rối loạn hành vi hoặc là rút lui, né tránh các
quan hệ xã hội hoặc là tính dễ cáu gắt, tính dễ xung động, mất kiềm chế dẫn đến
khó giao tiếp trong môi trờng làm việc hay gia đình. Các rối loạn này lúc đầu chỉ
gây khó chịu, về sau phát triển gây trở ngại cho nghề nghiệp. Các rối loạn hành vi
này dẫn đến lạm dụng r
ợu, sử dụng hoặc nghiện thuốc lá cũng nh các chất gây
nghiện khác. Sử dụng rợu và các chất gây nghiện lúc đầu làm giảm lo âu và trầm
cảm nhng về sau bản thân chúng lại là các chất gây lo âu và đối tợng bắt buộc
phải tăng lợng sử dụng và do đó ảnh hởng tai hại đến mối quan hệ xã hội [14].
Các rối loạn tâm thần liên quan stress thờng gặp trong nghiên cứu
Theo ICD-10 (1992), nguyên nhân của các rối loạn này là sự tổng hoà của
các yếu tố: các tác nhân gây stress, các phản ứng đặc biệt của nhân cách, sức đề
kháng của cơ thể. Các rối loạn liên quan stress chủ yếu đợc xếp ở chơng F4, một
số ở chơng F5; trầm cảm đợc xếp ở F 3.
Trong nghiên cứu lâm sàng của chúng tôi, các rối loạn tâm thần liên quan
đến stress nghề nghiệp thờng ở các nhóm tơng ứng trong ICD-10 sau:

11
+ Các rối loạn tâm căn (Neurosis)
- F 41- Các rối loạn lo âu khác ( rối loạn lo âu lan toả, rối loạn hỗn hợp lo âu
và trầm cảm)
- F 48.0 -Tâm căn suy nhợc
+ Rối loạn giấc ngủ không thực tổn F51 (gồm mất ngủ và ngủ nhiều)
+ Giai đoạn trầm cảm F 32

- Tiêu chuẩn chẩn đoán các RLTT thờng gặp trong nghiên cứu(theo ICD-10)
F 51. Rối loạn giấc ngủ không thực tổn
F51.0 Mất ngủ không thực tổn
Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán
Các nét lâm sàng sau là cần thiết để chẩn đoán quyết định:
- Những than phiền khó đi vào giấc ngủ hoặc chất lợng ngủ kém
- Rối loạn giấc ngủ xẩy ra ít nhất 3 lần trong 1 tuần trong thời gian ít nhất 1
tháng.
- Có sự bận tâm về mất ngủ và lo lắng quá mức về hậu quả giấc ngủ ban đêm
và ban ngày.
- Số lợng và/hoặc là chất lợng giấc ngủ không thoả mãn gây ra đau khổ lớn
hoặc gây trở ngại hoạt động xã hội và nghề nghiệp
F51.1. Ngủ nhiều không thực tổn
Các nét lâm sàng sau cần thiết cho một chẩn đoán quyết định:
- Ngủ ban ngày quá mức hoặc các cơn ngủ, không giải thích đợc bằng số
lợng không thích hợp của giấc ngủ, và/hoặc một sự chuyển tiếp kéo dài sang
trạng thái tỉnh táo hoàn toàn vào lúc thức giấc ( say ngủ):
- Rối loạn giấc ngủ xẩy ra hàng ngày, trên một tháng hoặc những thời kỳ tái
diễn ngắn hơn, gây ra đau buồn rõ rệt hoặc cản trở hoạt động xã hội, nghề
nghiệp.
- Không có triệu chứng phụ của chứng ngủ rũ (mất trơng lực, liệt khi ngủ, ảo
giác lúc giở thức giở ngủ) hoặc là bằng chứng lâm sàng của ngừng thở (
ngừng thở ban đêm, tiếng khịt mũi từng cơn điển hình,v.v);
- Không có bất kỳ trạng thái bệnh thần kinh hoặc nội khoa nào mà trạng thái
buồn ngủ ban ngày có thể là triệu chứng.
F 48.0 Tâm căn suy nhợc
Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán.
Chẩn đoán quyết định đòi hỏi những điều sau:
-
Hoặc là những phàn nàn dai dẳng và đau khổ về mệt mỏi tăng lên sau một cố

gắng trí óc, hoặc là những phàn nàn dai dẳng và đau khổ về suy yếu cơ thể và
kiệt sức sau một cố gắng tối thiểu;
- ít nhất có hai trong những nét sau:

12
cảm giác đau nhức cơ
chóng mặt
đau căng đầu
rối loạn giấc ngủ
không có khả năng th giãn
tính cáu kỉnh
khó tiêu
- Các triệu chứng thần kinh tự trị hay trầm cảm không đủ dai dẳng và trầm
trọng để đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của những rối loạn đặc hiệu hơn
trong phân loại này.
Bao gồm : Hội chứng mệt mỏi.
F 41.1. Rối loạn lo âu lan toả
Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán.
Bệnh nhân phải có các triệu chứng lo âu nguyên phát trong đa số các ngày
trong ít nhất nhiều tuần, và thờng là nhiều tháng.
Các triệu chứng phải gồm các nhân tố sau:
- Sợ hãi (lo lắng về bất hạnh tơng lai, cảm giác dễ cáu, khó tập trung t
tởng ,v.v );
- Căng thẳng vận động (bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau căng đầu, run
rẩy, không có khả năng th giãn) và
- Hoạt động quá mức thần kinh tự trị (đầu óc trống rỗng, ra mồ hôi, mạch
nhanh hoặc thở gấp, khó chịu vùng thợng vị, chóng mặt, khô miệng,v.v)
Bao gồm : bệnh tâm căn lo âu, phản ứng lo âu, trạng thái lo âu.
Về cận lâm sàng: để chẩn đoán lo âu, trong nghiên cứu này sử dụng Bậc thang tự
đánh giá lo âu của Zung (Self-Rating Anxiety Scale of Zung)-SAS; (Israel L.).

Chẩn đoán lo âu bệnh lý khi điểm Test Zung Z > 50%
F 32. Giai đoạn trầm cảm
Trong các giai đoạn trầm cảm điển hình thuộc 3 loại đợc mô tả dới đây:
nhẹ (F 32.0), vừa (F 32.1) và nặng (F 32.2 và F 32,3) bệnh nhân thờng có khí sắc
trầm, mất mọi quan tâm và thích thú, giảm năng lợng dẫn đến tăng sự mệt mỏi và
giảm hoạt động. Phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ. Những triệu
chứng phổ biến là:
- Giảm sút sự tập trung và sự chú ý;
- Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin;
- Những ý tởng bị tội và không xứng đáng (kể cả ở trong giai đoạn nhẹ);
- Nhìn vào tơng lai ảm đạm và bi quan;
-
ý tởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát;

13
- Rối loạn giấc ngủ;
- ăn ít ngon miệng
Đối với những giai đoạn trầm cảm thuộc 3 mức độ thờng cần phải có ít nhất
2 tuần để làm chẩn đoán, nhng cũng có thể cần thời gian ngắn hơn nếu triệu
chứng nặng, bất thờng và khởi phát nhanh, bao gồm : những giai đoạn của phản
ứng trầm cảm đơn độc, trầm cảm nặng (không có các triệu chứng loạn thần), trầm
cảm tâm sinh hoặc trầm cảm phản ứng (F 32.0, F 32.1 hoặc F 32. 2).
(Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 ( plbqt-10f).
Về cận lâm sàng, trong nghiên cứu này sử dụng thang đánh giá trầm cảm của
Beck (Beck Depresson Inventory ) (Beck+ Israel+ Lykouras):
Điểm Beck: S : 14 19 : Trầm cảm nhẹ
20 - 29 : Trầm cảm vừa
30 : Trầm cảm nặng
1.2. Điều kiện lao động và stress nghề nghiệp
1.2.1. Điều kiện lao động

Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế, điều kiện lao động là tập hợp các
yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và văn hoá xung quanh con ngời nơi làm
việc [62]. Các yếu tố này đợc hình thành không chỉ bởi điều kiện địa lý tự nhiên
nh nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, thời gian ban ngày hay ban đêm , mà phụ thuộc rất
nhiều vào việc tổ chức quá trình lao động cũng nh đặc điểm của bản thân quá trình
lao động. Nói cách khác, điều kiện lao động đợc hiểu là tập hợp của rất nhiều yếu
tố trong lao động nh:
- yếu tố môi trờng (tiếng ồn, rung, bụi, điện trờng, từ trờng, hơi khí độc, );
yếu tố tâm - sinh lý (gánh nặng thể lực, căng thẳng thần kinh - tâm lý, thần kinh
- giác quan ),
- yếu tố tổ chức (bố trí vị trí lao động, phơng pháp hoạt động - thao tác, chế độ
lao động- nghỉ ngơi, chế độ ca kíp, thời gian lao động ),
- yếu tố xã hội (quan hệ đồng nghiệp - đồng nghiệp, quan hệ của cấp dới với cấp
trên, chế độ thởng - phạt, sự hài lòng với công việc )
- tính chất của quá trình lao động (lao động thể lực hay trí óc; lao động thủ công,
cơ giới, tự động; ).
Nh vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trờng lao động rất
khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến ngời lao động cũng sẽ khác
nhau. Tuy nhiên, cùng một quá trình lao động nh nhau, nhng do đợc tổ chức hợp
lý và tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng, vệ sinh xây dựng, các tiêu chuẩn
écgônômi tổ chức nơi làm việc, hoặc thực hiện các giải pháp cải thiện nên những
tác động có hại của các yếu tố trên tới sức khoẻ của ngời lao động có thể hạn chế
đợc rất nhiều. Trong đó có vai trò tích cực của chuyên ngành Sức khoẻ nghề
nghiệp.

14
Từ lâu Sức khoẻ nghề nghiệp đã đợc biết đến nh một ngành khoa học
chuyên nghiên cứu về sức khoẻ của ngời lao động trong mối quan hệ ngời máy -
môi trờng nhằm dự phòng và hạn chế tác hại nghề nghiệp, tăng cờng sức khoẻ,
chất lợng công việc và cuộc sống. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và

ngoài nớc cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa điều kiện làm việc - sức khoẻ của
ngời lao động và năng suất, chất lợng của hoạt động lao động. Những nghiên cứu
này càng nhiều hơn và đa dạng hơn bởi lẽ các yếu tố điều kiện ngày càng phức tạp,
đa dạng do sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các thành tựu của khoa học kỹ
thuật tiên tiến và hiện đại. Bên cạnh đó là sự hội nhập quốc tế, cũng đồng nghĩa với
cạnh tranh gay gắt.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện có khoảng 30-50% ngời lao động trên thế
giới bị nguy hiểm do tiếp xúc với các yếu tố thể lực, hoá chất, sinh học, hoặc quá
tải, hoặc các yếu tố ecgônômi ảnh hởng đến sức khoẻ và khả năng lao động. Trong
số các vấn đề về sức khoẻ nghề nghiệp, ngời lao động đang phải đối mặt hàng ngày
với những thách thức do stress nghề nghiệp và SKTT. Xuất phát từ thực tế trên, Tổ
chức Y tế thế giới (TC YTTG) đã ban hành Chiến lợc sức khoẻ nghề nghiệp toàn
cầu [104].
Trong cuộc gặp gỡ họp mặt với các chuyên gia bao gồm các nhà chính trị,
các nhà kỹ thuật, nhân học xã hội học, các nhà y học tại Tampere, Phần lan, ngày
13/10/1999, Tổng giám đốc Tổ chức y tế thế giới, bà Gro Harlam Brundtland đã đề
cập đến viễn cảnh toàn cầu về sức khoẻ tâm thần và cảnh báo rằng vấn đã ở mức
đáng quan tâm. Theo Tổng giám đốc, có ba đặc điểm nổi trội trong giai đoạn hiện
nay. Đó là:
- Thứ nhất, chúng ta đang sống trong thế giới biến đổi nhanh chóng, ở những
góc yên bình nhất trên hành tinh, con ngời cũng phải đổi mới với những sự kiện
ngừng thở do thiên tai, do toàn cầu hoá, do phát triển đô thị nhanh chóng, sự huỷ
hoại môi trờng Trong đó có nhiều yếu tố liên quan đến lao động mà con ngời
phải đối mặt nh công nghệ mới , tốc độ chóng mặt về phát triển thông tin, sự đô thị
hoá và phát triển kinh tế nhanh chóng, sự lo lắng về tơng lai, stress do nguy cơ thất
nghiệp, mất an toàn và sự nghèo nàn.
- Thứ hai, đo là sự nghèo nàn. Trong khi có hàng triệu ngời trở nên giầu có thì
vẫn có hơn ba tỷ ngời, tức chiếm một nửa dân số thế giới đang sống trong nghèo
đói với mức sống dới 2 đô la/ngày, trong đó hơn 1,3 tỷ ngời có mức sống dới 1
đô la/ngày. Con số 3 tỷ trên có thể sẽ tới 4 tỷ do tăng dân số hàng năm. Đói nghèo là

trở ngại lớn nhất để ngời nghèo có đợc cuộc sống khỏe mạnh về tâm thần.
- Thứ ba, đó là quá trình lão hoá. Hiện có trên 600 triệu ngời trên 60 tuổi.
Con số này sẽ là 1020 triệu trong 20 năm tới. Đến năm 2020 sẽ có khoảng 70%
ngời già sống ở các nớc đang phát triển. Tuổi tác là một trong những nguyên nhân
làm cho con ngời thiếu minh mẫn và mắc phải các hội chứng tâm thần.
Hậu quả của tình trạng trên đã làm cho khoảng 300 400 triệu ngời trên thế
giới đang bị các rối loạn về thần kinh - tâm lý, kể cả các rối loạn hành vi và thực thể
do d thừa chất. Rối loạn Tâm thần chiếm 12% gánh nặng bệnh tật trong năm 1998,
trong đó ở các nớc phát triển là 23%, ở các nớc thu nhập trung bình là 11% [106].



15
1.2.2. Stress nghề nghiệp
Trong Hội nghị quốc tế lần thứ 4 do Tổ chức y tế thế giới phối hợp với các
Trung tâm hợp tác Quốc tế về Y học lao động đợc tổ chức tại Phần lan ngày 7- 9
tháng 6/1999, các đại biểu đã thảo luận về chủ đề An toàn Vệ sinh lao động, trong
đó vấn đề stress nghề nghiệp đã đợc đặc biệt quan tâm. Điệu kiện lao động không
thuận lợi và stress nghề nghiệp đợc xem nh vấn đề nhân - quả.
Stress nghề nghiệp đã đợc biết đến từ lâu nh những phản ứng sinh lý và
cảm xúc âm tính xuất hiện khi những yêu cầu của công việc không phù hợp với khả
năng về thể lực và tâm thần của ngời lao động. Stress nghề nghiệp có thể làm tổn
hại đến sức khoẻ, thậm chí dẫn đến tai nạn [102].
Stress trong lao động đợc xem nh thách thức mang tính toàn cầu đối với
sức khoẻ của ngời lao động. Theo định nghĩa về sức khoẻ của Tổ chứ y tế thế giới,
những ngời bị stress cũng đợc xem nh không khỏe mạnh, không có động cơ, làm
việc không hiệu quả và có nguy cơ bị tai nạn cao. Cở sở/doanh nghiệp nơi có nhiều
ngời bị stress cũng không thể thành công trong cạnh tranh. Theo Tổ chức y tế thế
giới [101], có thể chia nguyên nhân của stress trong lao động theo hai nhóm dới
đây:

Nhóm 1: Nội dung công việc, gồm:
1. Nội dung công việc: đơn điệu, dới tải thông tin (không đợc kích thích),
làm việc vô nghĩa,
2. Gánh nặng công việc: quá nặng nhọc (quá tải) hoặc quá nhàn rỗi (dới tải về
thể lực), hoặc dới tải về áp lực thời gian,
3. Thời gian làm việc: chế độ giờ làm việc nghiêm ngặt, kéo dài, không giao
tiếp, không theo kế hoạch định trớc, chế độ ca kíp không phù hợp
4. Mức độ tham gia và giám sát: thiếu sự tham gia chủ động trong việc ra quyết
định, không có sự kiểm tra giám sát (phơng pháp lao động, nhịp độ công
việc, thời gian và môi trờng lao động)
Nhóm 2: Bối cảnh, gồm:
1. Phát triển nghề nghiệp, trả công: công việc bấp bênh, không đợc thăng tiến,
đề bạt, công việc mang tính địa vị xã hội thấp, hệ thống đánh giá thực hiện
không phù hợp hoặc không "đẹp", hoặc đòi hỏi kỹ năng quá cao hoặc quá
thấp,
2. Vai trò trong tổ chức: vai trò không thân thiện, gây va chạm, trách nhiệm vì
ngời khác, luôn phải đối mặt với ngời khác hoặc các vấn đề của ngời
khác,
3. Quan hệ đồng nghiệp: không thoả đáng, không thiện chí, bắt nạt lẫn nhau,
bạo lực, cách ly/cô đơn,
4. Văn hoá trong tổ chức: không giao tiếp, quan hệ với cấp trên không thân
thiện, không khoan dung,
5. Quan hệ gia đình - nơi làm việc: xung đột nơi làm việc và cả ở nhà, không
đợc hỗ trợ về các vấn đề gia đình tại nơi làm việc, về nhà không đợc sự ủng
hộ của gia đình về công việc

×