Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu xây dựng biện pháp xử lý nhiễm độc hàng loạt do các chất độc quân sự, khủng bố và sự cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.73 KB, 89 trang )

Bộ quốc phòng
học viện quân y







Báo cáo tổng kết Đề tài nhánh kc.10-13.03

Nghiên cứu xây dựng biện pháp xử lý
nhiễm độc hàng loạt do các chất độc
quân sự, khủng bố và sự cố


Chủ nhiệm ĐTN: PGS. TS. Nguyễn Liễu


thuộc đề tài cấp nhà nớc. M số kc 10.13

xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng
và xử trí nhiễm độc hàng loạt











6466-6



Hà nội 10-2004

Tài liệu là kết quả thực hiện nhánh nghiên cứu của Đề tài cấp Nhà nớc
KC10.13 (2001-2004)





1
Đặt vấn đề

Trong đại chiến thế giới lần thứ nhất, lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh,
quân Đức đã tập kích hóa học với quy mô lớn vào quân đội Anh- Pháp ở mặt trận
phía tây nớc Đức bằng 180 tấn Clo, đã làm cho 15.000 ngời bị nhiễm độc,
trong đó 5000 ngời bị chết tại trận. Chỉ tính trong năm 1918 đã có tới 1,3 triệu
ngời bị thơng nặng do vũ khi hóa học. Trớc nguy cơ đó, năm 1925 công ớc
Quốc tế đã ra đời cấm các nớc sản xuất, tàng trữ vũ khí hóa học. Tuy nhiên, từ
đó đến nay nhiều loại chất độc hóa học có khả năng hủy diệt lớn hơn đợc các
nớc, đặc biệt là Mỹ vẫn nghiên cứu sản xuất. Đó thực sự là mối nguy cơ lớn đe
dọa nhân loại.
Vũ khi hóa học là một trong các loại vũ khí sát thơng lớn, có khả năng
giết ngời hàng loạt bằng chất độc, hoặc làm mất sức chiến đấu tạm thời, hoặc
gây trở ngại cho hành động tác chiến và phòng thủ của đối phơng. Vũ khí hóa

học có hai thành phần chính: chất độc hóa học và phơng tiện sử dụng chất độc
hóa học, trong đó chất độc hóa học là yếu tố sát thơng chính.
Theo quan điểm sử dụng vũ khi hóa học của Mỹ thì:
- Vũ khí hóa học đợc sử dụng trong chiến tranh thông thờng cũng nh
chiến tranh dới điều kiện hạt nhân
- Vũ khí hóa học đợc sử dụng trong chiến tranh lớn cũng nh trong chiến
tranh cục bộ
- Vũ khí hóa học đợc sử dụng trong mọi hình thức chiến đấu vào mục
đích chiến thuật, chiến dịch và cả chiến lợc nh làm tê liệt cơ sở hậu phơng,
phá hoại kinh tế của đối phơng
Những chất đợc chọn sử dụng vào mục đích quân sự gọi là chất độc quân
sự. Nh vậy, chất độc quân sự là thành phần cơ bản của vũ khí hóa học dùng
trong chiến tranh, ngoài ra cũng có thể sử dụng chúng vào mục đích khác tùy
thuộc vào ngời sử dụng.
Theo quan điểm của các chuyên gia quân sự n
ớc ngoài, chất độc quân sự
có những đặc điểm chủ yếu là: có độc tính cao, có khả năng xâm nhập vào cơ thể
qua nhiều đờng (hô hấp, da, tiêu hóa), có thể gây nhiễm độc hàng loạt, dễ sản
xuất, giá thành hạ và có thể sử dụng dới nhiều hình thức nh: nhồi vào bom,
đạn, lựu đạn, hoặc bình phun đồng thời có thể gây ô nhiễm ngoại cảnh trong
một thời gian nhất định.
Các chất độc quân sự đợc sử dụng trong chiến tranh do những đặc điểm
vợt trội của chúng so với các chất độc thông thờng, nên chúng đều có thể đợc
dùng vào mục đích khủng bố hoặc đầu độc.
Ví dụ: chất độc Sarin đợc giáo phái Aum sử dụng tại ga tàu điện ngầm ở
Nhật Bản (năm 1995) làm năm ngàn ngời bị nhiễm độc và mời hai ngời chết.

2
Những chất độc có độc tính cao thờng đợc sử dụng không những vào
mục đích quân sự mà còn sử dụng vào mục đích khác gây rối loạn chính trị, xã

hội, kinh tế, đầu độc cá nhân hoặc tập thể mang tính chất khủng bố
Hiện nay, những cuộc chiến tranh cục bộ hoặc khu vực vẫn thờng xuyên
xẩy ra trên thế giới ở nơi này hoặc nơi khác nh cuộc chiến tranh ở Nam T,
Afganistan; Irắc
Nhiều nớc, đứng đầu là Mỹ vẫn không ngừng nghiên cứu và sản xuất các
loại chất độc quân sự có sức hủy diệt lớn hơn. Nhiều loại chất độc đợc trang bị
chính thức hoặc dự bị cho quân đội làm vũ khí hóa học sử dụng trong chiến
tranh. Bên cạnh đó, chủ nghĩa khủng bố đang ngày càng lan rộng, phạm vi hoạt
động không còn giới hạn ở từng khu vực mà lan rộng khắp thế giới. Bởi vậy nguy
cơ đe dọa nhân loại bởi các chất độc hóa học là một thực tế hiện hữu mà gần đây
nhất là việc sử dụng hơi độc Sarin tại ga tàu điện ngầm ở Tokyo Nhật Bản.
Chính vì vậy việc nghiên cứu xây dựng các biện pháp xử trí nhiễm độc
hàng loạt do các chất độc quân sự, khủng bố và sự cố là tất yếu, cấp bách và
mang tính thời sự nóng hổi
* Than hoạt tính:
Trong y học, than hoạt tính đợc sử dụng khá phổ biến trong một số bệnh
lý khác nhau: ngộ độc cấp qua đờng tiêu hoá, ỉa chảy kéo dài, nhiễm khuẩn
nhiễm độc thức ăn Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng: than hoạt tính có
khả năng hấp phụ, cố định một số hoá- chất độc và nhiều hoá dợc sử dụng trong
lâm sàng. Trong điều trị ngộ độc cấp qua đờng tiêu hoá, thì sử dụng than hoạt
tính là một biện pháp can thiệp cần thiết nhằm làm giảm và chậm sự hấp thu chất
độc vào máu. Phân viện phòng chống vũ khí NBC đã sản xuất đợc một loại than
hoạt tính (dạng bột và dạng huyền phù) với giá thành hạ và nguyên liệu hoàn
toàn ở trong nớc. Trớc lúc có thể đa loại than hoạt tính này vào ứng dụng
trong thực tế, việc đánh giá khả năng hấp phụ và độc tính của sản phẩm này là
hết cần thiết có tính nguyên tắc. Khi loại sản phẩm này đạt chất lợng, chúng ta
sẽ có thêm một loại thuốc để sử dụng rất có hiệu quả trong cấp cứu nhiễm độc
qua đờng tiêu hoá.
Từ những vấn đề nên trên, đề tài đặt ra 2 mục tiêu sau đây:
- Xây dựng phác đồ xử trí cấp cứu nhiễm độc cấp các chất độc quân sự,

khủng bố
- Đánh giá độc tính và khả năng hấp phụ của than hoạt tính do Phân
viện phòng chống vũ khí NBC sản xuất.






3
Chơng một
Tổng quan tài liệu

1.1- Một số khái niệm về vũ khí hóa học và chất độc quân sự
Trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nớc Đức đợc coi là thủ phủ "hóa
học" của Châu âu và thế giới, là nớc đã chế tạo và tàng trữ nhiều loại vũ khí hóa
học. Ngày 22- 4-1915, tại chiến trờng ở triền sông Iprơ quân Đức đã sử dụng vũ
khí hóa học (chất độc clo) tập kết vào quân đội Pháp. Chỉ trong một ngày đã làm
bị thơng 15 ngàn ngời, trong đó 5 ngàn ngời tử vong [17],[30] Trong thời
gian từ 1914 đến 1918 tổng cộng các nớc đã sản xuất đợc 150 ngàn tấn chất
độc hóa học, trong đó Đức chiếm 45,5%, Pháp 24,6%, Anh 17,2%, các nớc
khác 12,8% [14]. Do khả năng hủy diệt lớn của vũ khí hóa học, nên năm 1925 đã
có công ớc Quốc tế cấm các nớc sản xuất, tàng trữ và sử dụng loại vũ khí này.
Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều nớc đế quốc và một số nớc khác vẫn bí mật
nghiên cứu, sản xuất và trang bị vũ khí hóa học cho quân đội để có thể sử dụng
trong chiến tranh. Hiện nay cùng với sự phát triển của vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa
học vẫn không ngừng đợc hoàn thiện và nâng cao. Nhiều loại chất độc mới có
độc tính cao, rất cao hoặc những loại có tác dụng đặc biệt đợc nghiên cứu và sản
xuất nh: chất độc thần kinh loại V, chất độc tâm thần, chất độc hủy diệt cây cối
và phá hoại mùa màng Năm 1987, Mỹ đã quyết định sản xuất với quy mô lớn

vũ khí hóa học hai thành phần. Trong chiến tranh ở Việt Nam (từ 1961-1971) đế
quốc Mỹ đã sử dụng vũ khí hóa học với một khối lợng khổng lồ chất độc màu
da cam (2,4.D và 2,4,5.T), chất độc kích thích trên quy mô rộng lớn đã làm hơn 2
triệu ngời bị nhiễm độc, đến nay đã có nhiều chết vì các loại chất độc này.
Theo quan điểm của Mỹ, vũ khí hóa học đợc sử dụng trong chiến tranh
thông thờng cũng nh trong chiến tranh hạt nhân, chiến tranh có quy mô lớn
cũng nh quy mô nhỏ, trong các hình thức chiến đấu với mục đích chiến thuật,
chiến dịch hoặc chiến lợc. Chính vì vậy, vũ khí hóa học cho đến nay vẫn còn là
mối nguy cơ đe dọa nhân loại, mặc dù năm 1991 đã có công ớc mới về cấm sản
xuất, tàng trữ vũ khí hóa học và đợc cả thế giới hoan nghênh.
* Vũ khí hóa học:
Vũ khí hóa học là một trong các loại vũ khí sát thơng lớn (sát thơng
hàng loạt) mà tác nhân sát thơng chính là chất độc hóa học .
Vũ khí hóa học bao gồm 2 thành phần chính, đó là:
- Chất độc hóa học
- Phơng tiện sử dụng
Vũ khí hóa học có đặc điểm: có khả năng gây sát thơng rất lớn mà đối
tợng sát thơng chủ yếu là con ngời; ít hoặc không gây tổn hại đến cơ sở, vật
chất, kỹ thuật của đối phơng; tạo ra đợc một khu vực nhiễm độc rộng lớn và

4
tồn tại trong một thời gian nhất định; có thể sử dụng vào các mục đích chiến
thuật khác nhau; vào các loại chiến tranh với quy mô khác nhau; có thể sử dụng
để hủy diệt môi trờng sống, phá hoại phơng tiện của đối phơng
* Chất độc quân sự:
- Chất độc quân sự là những chất độc hóa học có những đặc tính nhất định
đợc chọn để sử dụng vào mục đích quân sự. Chất độc quân sự là yếu tố sát
thơng chính của vũ khí hóa học [17], [18].
- Đặc điểm của chất độc quân sự [7], [12], [14], [16].
+ Có độc tính cao (chỉ với một liều nhỏ cũng gây ra đợc tình trạng

nhiễm độc).
+ Có thể xâm nhập vào cơ thể qua nhiều đờng.
+ Tồn tại bền vững ở ngoại cảnh trong một thời gian nhất định
+ Chịu đựng đợc nhiệt độ cao khi vũ khí nổ mà không bị thay đổi đặc
tính.
+ Có thể sử dụng đầu độc nguồn nớc, lơng thực, thực phẩm.
+ Có thể sản xuất hàng loạt bằng phơng pháp công nghiệp, giá thành
tơng đối rẻ, bảo quản và tàng trữ tơng đối thuận lợi.
- Phân loại chất độc quân sự [30], [31].
Có những cách phân loại khác nhau tùy thuộc vào mục đích:ví dụ: phân
loại theo tác dụng chính, theo thời gian tồn tại ở ngoại cảnh (khu vực sử dụng),
theo mục đích chiến thuật, theo tác dụng sinh lý
Phân loại theo y học (theo tác dụng sinh lý) nhằm mục đích phục vụ cho
công tác chuẩn đoán, cấp cứu và điều trị đợc các nhà y học quan tâm. Theo
phân loại này, chất độc hóa học gồm có mấy nhóm chính sau:
+ Chất độc thần kinh: Tabun, sarin, soman, Vx
+ Chất độc loét nát: yperit, yperit- nitơ, lewisit
+ Chất độc gây ngạt: phosgen, diphosgen
+ Chất độc toàn thân: đại diện là: acid cyanhydric (HCN)
+ Chất độc tâm thần: đại diện: BZ.
+ Chất độc kích thích: đại diện: CS
Ngoài ra một số hợp chất nh: 2,4.D; 2,4,5.T, chất đầu độc cũng đợc
quan tâm.
1.2- Chất độc khủng bố
Hiện nay vấn đề khủng bố không chỉ còn giới hạn ở một quốc gia, một khu
vực, mà lan rộng khắp thế giới. Các lực lợng khủng bố cũng vì thế không chỉ là
một nhóm ngời, một tôn giáo mà đã trở thành những tổ chức khủng bố ngày
càng lan tỏa, ở nhiều nớc trên thế giới và có xu thế liên kết với nhau. Mục tiêu
khủng bố không dừng lại ở việc sát hại những đối tợng cụ thể là con ngời, đối
với các cơ sở kinh tế, đời sống văn hóa đều có thể là đích chọn của lực lợng

khủng bố. Chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một thách thức đối với tất cả các

5
quốc gia trên thế giới. Những tổn thất về ngời và kinh tế do lực lợng khủng bố
gây ra ngày càng to lớn. Điển hình nhất là vụ 11-9- 2002 tại nớc Mỹ đã làm trên
3000 ngời chết và trở thành nỗi kinh hoàng của nhân loại đầu thế kỷ XXI. Với
mục tiêu cụ thể khác nhau, lực lợng khủng bố sử dụng những phơng tiện khác
nhau từ thô sơ đến phức tạp làm vũ khí để thực hiện khủng bố, trong đó chất độc
quân sự đợc bọn khủng bố đặc biệt quan tâm. Gần đây nhất là việc sử dụng chất
độc thần kinh (Sarin) tại ga tàu điện ngầm ở Nhật Bản năm 1995 làm năm ngàn
ngời bị nhiễm độc và mời hai ngời tử vong.
Chất độc khủng bố là những hợp chất hóa học có nguồn gốc khác nhau: có
thể từ phơng pháp tổng hợp hóa học, chiết suất từ thực vật hoặc động vật đợc
sử dụng vào mục đích khủng bố.
Tùy theo mục đích mà bọn khủng bố lựa chọn những chất độc rất khác
nhau. Tuy nhiên tất các chất độc quân sự ( do có độc tính cao, có khả năng gây
sát thơng hàng loạt) đều là mục tiêu muốn chiếm giữ của các lực lợng khủng
bố. Một số thủ lĩnh của bọn khủng bố nói rằng: "chúng tôi sẽ thực hiện trừng
phạt với sự trợ giúp của vũ khí hóa học".
1.4- Than hoạt tính
Than hoạt tính (Activated charcoal), đợc tạo ra bởi sự nhiệt phân của
nhiều hợp chất hữu cơ. Sau khi các bon đợc tạo ra, phải có quá trình làm sạch
(loại bỏ các tạp chất) hơi nớc. Quá trình kích hoạt này sẽ tạo ra nhiều lỗ bên
trong các hạt các bon, do đó làm tăng diện tích bề mặt tới 1000-3500m
2
/gam.
Nh vậy sẽ nhân khả năng bám hút (hấp phụ) lên hệ số 2-3
* Đặc điểm của than hoạt tính.
- Than hoạt tính là bột màu đen, không tan trong nớc, không mùi, không
vị

- Do có nhiều lỗ nhỏ ở bên trong, nên than hoạt có diện tích bề mặt lớn,
ớc tính 1000-3500m
2
/gam
- Có khả năng hấp phụ không đặc hiệu đối với các loại hóa hoá chất, chất
độc, độc tố vi khuẩn, vi rút và các chất chuyển hóa của cơ thể thải ra trong ống
tiêu hóa khi than hoạt đợc sử dụng bằng đờng tiêu hóa. Tuy nhiên một số chất
nh: cyanua, cồn, một số kim loại (sắt, lithi) thì khả năng hấp phụ của than hoạt
bị hạn chế rất nhiều.
* Sử dụng than hoạt:
Than hoạt đợc sử dụng tơng đối rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
- Trong y học, than hoạt thờng đợc sử dụng làm chất hấp phụ đối với các
trờng hợp nhiễm độc cấp tính các hoá chất, chất độc, thuốc điều trị nhiễm
khuẩn- nhiễm độc ăn uống [29], [44], [47], [61].
Trong cấp cứu nhiễm độc đờng tiêu hóa, than hoạt cần đợc sử dụng sớm
mới có hiệu quả. Tuy nhiên sau khi hấp phụ các độc chất, cần phải loại bỏ than

6
hoạt khỏi ống tiêu hóa, để hạn chế sự xâm nhập trở lại của các chất độc đã uống
vào. Giải quyết vấn đề này, nhiều tác giả cho rằng:sau khi bơm hoặc uống than
hoạt, nên sử dụng thuốc tẩy muối nh: natrisulfat hoặc magnesiesulfat với liều
20-30 gam để loại bỏ than hoạt (đã hấp phụ chất độc ) ra khỏi ống tiêu hóa [73],
[76] .
Cũng có những biện pháp khác để đạt đợc mục đích này bằng cách uống
hoặc bơm hỗn hợp than hoạt với sorbitol (loại thuốc đã đợc điều chế sẵn dùng
để cấp cứu nhiễm độc). Cách này rất tiện lợi cho công tác cấp cứu trong thực
hành lâm sàng [67], [85] .
- Liều sử dụng:
Liều lợng than hoạt đợc sử dụng tơng đối linh hoạt. Liều khuyến cáo
thờng là 50g cho ngời lớn, 1g/kg thể trọng đối với trẻ em.

Liều chung có thể từ 1g-1,5g/kg thể trọng.
Có thể dùng liều lập lại trong những trờng hợp cần thiết nh: ngộ độc
thuốc an thần liều cao, kéo dài gây hôn mê, ngộ độc các thuốc chống trầm cảm.
Khi sử dụng liều lập lại, thì liều cho ngời lớn đợc khuyên là: 25g cho ngời lớn
và 0,5g/kg thể trọng đối với trẻ em.
- Cách sử dụng:
+ Nên uống từ từ để tránh phản xạ nôn gây nguy hiểm cho đờng hô hấp.
+ Những ngời bị tiêu chảy hoặc táo bón, thì phải theo dõi những rối
loạn sau khi dùng than hoạt.
- Chống chỉ định dùng than hoạt : không dùng trong các trờng hợp sau:
+ Đối với những chất ăn mòn.
+ Những chất gây nôn mạnh.
+ Những chất mà than hoạt ít hấp phụ nh: cyanua, rợu, glycol, kim
loại (sắt, lithi ).
* Những phơng pháp đánh giá độc tính và hấp phụ than hoạt
- Đánh giá độc tính:
Than hoạt tính đợc sử dụng trong y học, trớc khi dùng cho ngời đều
đợc kiểm định chặt chẽ, đảm bảo không có độc tính, không hấp phụ vào cơ thể.
Ngoài quy trình làm sạch nh: khử tạp chất, loại bỏ kim loại, còn phải đợc thực
nghiệm trên động vật và ngời. Liều lợng thử nghiệm bắt đầu thờng từ 0,5g/kg
thể trọng và tăng lên tới 1g/kg, 1,5g/kg và 2g/kg [71], [73]. Những thông số theo
dõi trên ngời và động vật là: những biểu hiện về lâm sàng (trên hệ thần kinh, hệ
tiêu hóa, hệ tiết niệu, hô hấp ). Vì than hoạt không tồn lu lâu trong ống tiêu
hóa và sử dụng chỉ trong một thời gian ngắn nên th
ờng chỉ đánh giá độc tính
cấp là đủ [100], [103] Khi than hoạt không dùng vào mục đích trên, ngời ta
không đánh giá độc tính của nó [100]. Con đờng đa than hoạt vào cơ thể để
đánh giá độc tính duy nhất chỉ bằng đờng tiêu hóa.
- Đánh giá khả năng hấp phụ của than hoạt.


7
Có hai cách cơ bản để đánh giá hấp phụ của than hoạt: hấp phụ trên invitro
và invivo.
- Trên invitro: bằng cách cho than hoạt tính vào trong dung dịch chứa một
loại hoá chất nào đó đã đợc xác định sẵn. Sau khi cho than hoạt tích vào dung
dịch trên, khuấy đều, để một thời gian nhất định, sau đó định lợng lại nồng độ
hoá chất của dung dịch. Hiệu số của nồng độ hoá chất ban đầu và nồng độ hoá
chất ấy sau khi cho than hoạt tính vào chính là lợng hoá chất mà than hoạt tính
đã hấp phụ [29], [44].
- Trên động vật và trên ngời tình nguyện:
Cho động vật hoặc ngời uống một loại hoá chất nào đó (không độc), sau
đó uống than hoạt, so sánh với nhóm chứng chỉ uống cùng loại hoá chất cùng
liều lợng nhng không uống than hoạt tính. Định lợng hoá chất đợc hấp thu
vào máu theo thời gian. Sự khác nhau giữa nồng độ hoá chất ở 2 nhóm sẽ cho
phép đánh giá khả năng hấp phụ của than hoạt tính. Đây là phơng pháp rất cơ
bản [29].
* Than hoạt tính y học TY- 01
Than hoạt tính y học do Phân viện phòng chống vũ khí NBC sản xuất là
loại có chỉ tiêu kỹ thuật sau:
- Dạng bột: bột mịn, màu đen
- Cỡ hạt: 0,080mm
- Độ ẩm: 3%.
- Độ pH (dung dịch nớc 1%): 8,5-9,0
- Độ hấp phụ Benzen trong dòng khí: 700mg/gam than hoạt tính.
- Độ hấp phụ metylen xanh trong dung dịch nớc 0,15%: 250mg/gam than
hoạt
- Thông số cấu trúc xốp:
+ Bề mặt riêng: 850m
2
/gam

+ Thể tích lỗ nhỏ: 0,48cm
3
/gam.
+ Thể tích lỗ trung: 0,31cm
3
/gam.










8
Chơng hai

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1- Đối tợng và vật liệu nghiên cứu
2.1.1- Nghiên cứu xây dựng phác đồ cấp cứu:
2.1.1.1-Các tài liệu trong nớc và thế giới: có nội dung đề cập đến phơng
pháp xử trí cấp cứu và điều trị nhiễm độc cấp các nhóm chất độc quân sự, chất
độc khủng bố chủ yếu (chất độc thần kinh, chất độc loét nát, chất độc toàn thân
(HCN), chất độc gây ngạt ( Phosgen), chất độc kích thích ( CS), chất độc tâm
thần ( BZ), chất độc Asen để viết tổng quan tài liệu về phơng pháp cấp cứu và
điều trị các chất độc.
2.1.1.2- Động vật thực nghiệm

* Chất độc thần kinh:
- Để xác định độc tính: chuột nhắt trắng 240 con, thỏ 132 con.
- Để quan sát triệu chứng nhiễm độc: chột cống trắng 10 con, thỏ 30 con.
- Để đánh giá hiệu quả điều trị một số thuốc chống độc: thỏ 60 con.
* Chất độc Yperit:
Để gây tổn thơng da, quan sát triệu chứng nhiễm độc toàn thân và đánh
giá hiệu quả điều trị của một số thuốc: thỏ 20 con, chuột nhắt trắng 500 con.
* Chất độc Lewisit:
Để gây tổn thơng da, quan sát triệu chứng nhiễm độc toàn thân và đánh
giá hiệu quả điều trị của một số thuốc: thỏ 20 con, chuột nhắt trắng 500 con.
* Chất độc HCN, KCN, NaCN
- Để xác định độc tính: thỏ 42 con, chuột cống trắng 216 con, chuột nhắt
trắng 228 con.
- Để quan sát triệu chứng nhiễm độc: thỏ 24 con
- Để đánh giá hiệu quả điều trị của một số thuốc chống độc: thỏ 150 con
* Chất độc kích thích CS
- Để đánh giá độc tính: chuột cống trắng 96 con
- Để quan sát triệu chứng nhiễm độc: thỏ 12 con
- Để đánh giá hiệu quả điều trị thuốc chống khói: thỏ 35 con
Tất cả các động vật trên do ban cung ứng động vật Học viện quân y cấp
2.1.1.3-Các chất độc sử dụng để gây độc và thuốc điều trị
- Các chất độc: Sarin, Yperit, Lewisit, HCN, KCN, NaCN, CS do bộ môn
Độc học và Phóng xạ Học viện Quân y cấp
- Các thuốc: Atropin, 2-PAM, Na
2
S
2
O
3
(Natrithiosulfat), Xanh methylen,

Amylnitrit, Natrinitrit, Diazepam, thuốc chống khói do khoa dợc Học viện
quân y đảm bảo.

9
2.1.2-Đánh giá độc tính và khả năng hấp phụ của than hoạt tính
* Để đánh giá độc tính cấp của than hoạt tính:
- Động vật: thỏ 60 con
- Ngời tình nguyện: 65
* Để đánh giá khả năng hấp phụ của than hoạt
- Động vật: thỏ 60 con
* Hoá chất và thuốc sử dụng
- Than hoạt tính: Dạng bột và dạng huyền phù do phân viện phòng chống
vũ khí ABC cung cấp.
- Thuốc: Thyroxin Sodium viên 0,1 mg của hãng Organon Mỹ
2.2- Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1-Phơng pháp nghiên cứu xây dựng phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị
2.2.1.1-Thu thập t liệu:
- Thu thập các t liệu trong và ngoài nớc có nội dung về: nhiễm độc cấp
các chất độc quân sự khủng bố và các phơng pháp cấp cứu điều trị.
- Thu thập tài liệu chỉ dẫn về phơng pháp hồi sức nội khoa có liên quan
đến nhiễm độc cấp
- Trên cơ sở các t liệu đã thu thập đợc, tiến hành viết tổng quan về
phơng pháp xử trí cấp cứu và điều trị nhiễm độc cấp các chất độc quân sự,
khủng bố đợc lựa chọn.
2.2.1.2-Thực nghiệm trên động vật: Tiến hành gây nhiễm độc thực nghiệm để xác
định độc tính, triệu chứng nhiễm độc một số chất độc đã lựa chọn và thăm dò
hiệu quả chống độc của một số antidot và thuốc khác. Phần thực nghiệm đợc
thực hiện tại Labo của bộ môn Độc học và Phóng xạ Học viện Quân y. Cụ thể
nh sau:
* Xác định độc tính một số chất độc (LD

50
, LC
50
) Theo phơng pháp của Kerber
- Chất độc thần kinh (Sarin): Xác định LD
50
, LC
50
của Sarin đối với chuột
cống trắng và thỏ
- Chất độc toàn thân (HCN, KCN, NaCN)
+ Xác định độc tính (LC
50
) của HCN đối với chuột nhắt, chuột cống và
thỏ qua đờng hô hấp
+ Xác định độc tính (LD
50
) của KCN qua đờng tiêu hoá đối với chuột
nhắt, NaCN đối với chuột cống trắng.
- Chất độc kích thích CS: Xác định độc tính (LD
50
) của CS đối với chuột
cống trắng qua đờng tiêu hoá.

* Gây độc để khảo sát triệu chứng nhiễm độc:
- Chất độc thần kinh (Sarin):
+ Gây độc qua đờng hô hấp: Thực hiện trên 10 chuột cống trắng

10
+ Cách tiến hành: đặt 0,25 ml sarin vào bình hút ẩm có thể tích 5 lít, để

bay hơi hoàn toàn (trong vòng 30-60 phút), đa chuột vào bình đã có hơi sarin,
đánh dấu thời gian và quan sát các triệu chứng nhiễm độc.
+ Gây nhiễm độc sarin qua đờng tiêm bắp thịt đối với 30 thỏ liều 1,2
mg/kg thể trọng
- Chất độc HCN: Gây nhiễm độc cấp HCN qua đờng hô hấp đối với thỏ,
chuột cống trắng, chuột nhắt với liều 2LD
50
(để gây độc mức độ nặng).
- Chất độc kích thích (CS):
+ Gây nhiễm độc CS qua đờng hô hấp với nồng độ 0,15mg/m
3
không
khí với các thời gian 0,25 - 1 - 5 - 10 phút.
+ Gây nhiễm độc qua đờng hô hấp với nồng độ 6mg/m
3
không khí với
các thời gian 0,1 - 0,25 - 1 - 5 phút.
* Đánh giá hiệu quả điều trị của một số thuốc chống độc đặc hiệu
- Chất độc sarin: 90 thỏ gây nhiễm độc với liều 1,2mg/kg thể trọng, số thỏ
đợc chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 30 con:
+ Nhóm 1: 30 thỏ nhiễm độc không sử dụng thuốc
+ Nhóm 2: 30 thỏ nhiễm độc đợc điều trị bằng atropin + 2-PAM
+ Nhóm 3: 30 thỏ nhiễm độc đợc điều trị bằng atropin + 2-PAM +
diazepam
So sánh hiệu quả điều trị giữa các phác đồ
- Chất độc Cyanua (NaCN):
+ 150 thỏ đợc gây nhiễm độc cấp qua đờng tiêu hoá với liều từ 1 - 15
LD
50
(đợc trình bày phân nhóm kỹ hơn trong phần kết quả)

+ Phác đồ điều trị: Sử dụng 1 thuốc đặc hiệu và kết hợp 2 thuốc đặc hiệu
theo cách sau đây
. Phác đồ 1 thuốc: amylnitrit, natrinitrit, xanh methylen
. Phác đồ kết hợp 2 thuốc: amylnitrit + Na
2
S
2
O
3

Na
2
S
2
O
3
+ natrinitrit
So sánh hiệu quả điều trị giữa các phác đồ
2.2.1.3- Viết phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị:
Trên cơ sở các t liệu thu thập đợc thể hiện qua phần tổng quan về cấp
cứu và điều trị nhiễm độc, đợc minh chứng thêm trên thực nghiệm, từ đó xây
dựng các phác đồ xử trí cấp cứu nhiệm độc cấp các chất độc quân sự, khủng bố
đã lựa chọn.


2.2.2- Đánh giá độc tính và khả năng hấp phụ của than hoạt tính
2.2.2.1- Trên động vật:

11
* Nghiên cứu khả năng hấp phụ của than hoạt tín h(đợc thực hiện tại labo Sinh

lý bệnh Học viện Quân y)
- Động vật: Thỏ trởng thành gồm 75 con, khỏe mạnh, trọng lợng 2-
2,5kg. Thỏ đợc nuôi ổn định 3 ngày trớc thí nghiệm và đợc chia thành 3
nhóm nh sau:
Nhóm 1: uống thyroxine liều 10mcg/kg (n=15)
Nhóm 2: gồm nhóm nhỏ mỗi nhóm 15 thỏ (n=15).
+ nhóm 2a: uống thyroxine liều 10mcg/kg và than hoạt tính dạng bột
0,6g/kg.
+ nhóm 2b: uống thyroxine liều 10mcg/kg và than hoạt tính dạng huyền
phù 0,6g/kg.
Nhóm 3: gồm nhóm nhỏ mỗi nhóm 15 thỏ (n=15):
+ nhóm 3a: uống thyroxine liều 10mcg/kg và than hoạt tính dạng bột
1g/kg.
+ nhóm 3b: uống thyroxine liều 10mcg/kg và than hoạt tính dạng huyền
phù 1g/kg.
- Hoá chất nghiên cứu
+ Than hoạt tính dạng bột và dạng huyền phù do Phân viện phòng chống
vũ khí NBC sản xuất. Gồm hai loại dạng bột đóng gói 100g và dạng huyền phù
đóng chai 100ml.
+ Thuốc thyroxine sodium 0,1mg ì100 viên của Organon, Netherlands.
- Phơng pháp nghiên cứu
+ Nhóm 1: thỏ đợc uống thyroxine liều 10mcg/kg cơ thể. Trớc và sau
khi uống thyroxine 1 giờ, 3 giờ, 6 giờ lấy máu định lợng Free- thyroxine(F
r
T4)
huyết thanh.
+ Nhóm 2: thỏ sau khi uống thyroxine liều 10mcg/kg cơ thể sau 5 phút,
cho uống tiếp than hoạt tính liều 0,6g/kg than hoạt tính dạng bột cho nhóm 2a và
dạng huyền phù cho nhóm 2b.
+ Nhóm 3: thỏ uống thyroxine liều 10mcg/kg cơ thể sau 5 phút cho uống

tiếp than hoạt tính liều 1g/kg than hoạt tính dạng bột cho nhóm 3a và dạng huyền
phù cho nhóm 3b.
Cả 2 nhóm 2 và định lợng F
r
T4 ở các thời điểm tơng tự nh nhóm 1
Phơng pháp định lợng F
r
T4: định lợng bằng kỹ thuật miễn dịch hoá
phát quang tự động hoàn toàn theo nguyên lý cạnh tranh trực tiếp. Kháng nguyên
là F
r
T4 trong bệnh phẩm sẽ cạnh tranh với kháng nguyên là thyroxine (T4) có
gắn chất đánh dấu AE (acridinium ester) trong dung dịch phản ứng để đợc gắn
với một số lợng hạn chế kháng thể đơn dòng kháng T4 của thỏ có gắn hạt nhiễm
từ dùng cho pha rắn. Nếu có nhiều kháng nguyên trong bệnh phẩm sẽ có ít chất
đánh dấu AE gắn với kháng thể có gắn hạt nhiễm từ, và ngợc lại. Do vậy nồng

12
độ kháng nguyên trong bệnh phẩm tỷ lệ nghịch với lợng ánh sáng phát ra từ
chất đánh dấu AE.
* Nghiên cứu độc tính cấp của than hoạt tính(thực hiện tại labo Sinh lý bệnh Học
viện Quân y)
- Trên động vật:
Thỏ trởng thành 60 con, khỏe mạnh, trọng lợng từ 2-2,5kg. Thỏ đợc
nuôi ổn định 3 ngày trớc thí nghiệm và đợc chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 15
con:
Nhóm 1: uống than hoạt tính dạng bột liều 0,6g/kg cân nặng cơ thể.
Nhóm 2: uống than hoạt tính dạng bột liều 1g/kg cân nặng cơ thể.
Nhóm 3: uống than hoạt tính dạng huyền phù liều 1g/kg cân nặng cơ thể.
Nhóm 4: uống than hoạt tính dạng huyền phù liều 1,2g/kg cân nặng cơ thể.

Cả bốn nhóm động vật đều đợc lấy máu xét nghiệm trớc khi thí nghiệm,
sau uống than hoạt tính 24 giờ, 48 giờ, 96 giờ và sau 7 ngày để đánh giá biến đổi
về chức năng gan thận và máu ngoại vi.
- Phơng pháp nghiên cứu
+ Theo dõi toàn thân: động vật trớc và trong quá trình thí nghiệm đợc
theo dõi tình trạng toàn thân: ăn uống, hoạt động, sống, chết
+ Phơng pháp xác định các chỉ số huyết học: các chỉ số về hồng cầu, bạch
cầu đợc xác định dựa trên trở kháng các tế bào máu đi qua ống mao quản
+ Định lợng hoạt độ enzym: SGOT, SGPT huyết thanh đô theo phơng
pháp động học, bớc sóng 340nm, nhiệt độ 37
0
C, đơn vị U/l.
+ Đinh lợng ure và creatinin máu theo phơng pháp động học

2.2.2.2- Trên ngời
- 65 ngời nhiễm độc nhẹ qua đờng tiêu hóa, tình nguyện sử dụng than
hoạt.
- Xác định các triệu chứng lâm sàng trớc và sau khi bơm than hoạt vào dạ
dày ở các thời điểm 24 giờ và 48 giờ.
- Xác định các chỉ số tế bào máu ngoại vi, định lợng hoạt độ men SGOT
và SGPT, định lợng ure, creatinin ở các thời điểm trớc lúc uống than hoạt, sau
uống than hoạt 24 và 48 giờ.

2.3- Phơng pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sử dụng trong y học, thực hiện
trên chơng trình EPINFO.6.0



13

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu

3.1- Kết quả nghiên cứu xây dựng phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị

3.1.1-Kết quả thu thập tài liệu
* Tổng số tài liệu tham khảo có nội dung về phơng pháp xử trí cấp cứu và điều
trị nhiễm độc cấp đối với 9 loại chất độc đợc lựa chọn là 126: Trong đó
-Tài liệu tiếng Việt: 30
-Tài liệu tiếng nớc ngoài: 96
Trên cơ sở các tài liệu thu thập đợc, đã tiến hành viết tổng quan tài liệu về
phơng pháp xử trí cấp cứu nhiễm độc cấp các chất độc đã lựa chọn. Phần tổng
quan dài 91 trang, với tài liệu tham khảo kèm theo. (xem bảng 3.1)

Bảng 3.1- Giới thiệu khái quát về phần tổng quan đã viết(gọi là phụ lục 1)

Tên bài viết tổng quan Số trang Số tài liệu tham khảo
1- Chất độc thần kinh
- Chất độc thần kinh (chung)
- Chất độc Sarin
2 - Chất độc loét nát
- Chất độc yperit
- Chất độc Lewisit
3- Chất độc toàn thân HCN
4- Chất độc gây ngạt Phosgen
5- Chất độc kích thích CS
6- Chất độc tâm thần BZ
7- Chất độc Asen và hợp chất
12


19

13
10
9
8
5
5
10

22

14
19


17
17
9
11
17








3.1.2-Kết quả thực nghiệm trên động vật

* Chất độc thần kinh(sarin)

14

Bảng 3.2- Bảng tổng kết liều độc LD
50
của sarin

Đ. xâm nhập

Động vật
Dới da
mg/kg
Tiêm bắp
mg/kg
Tiêm tĩnh mạch
mg/kg

Chuột nhắt 0,42 0,476
Chuột cống 0,151 0,164 0,063
Thỏ 0,065 0,087 0,031

Nhận xét: LD
50
đối với chuột nhắt trắng tiêm dới da và bắp thịt tơng
đơng nhau. LD
50
đối với chuột cống tiêm dới da và bắp thịt xấp xĩ , nhng cao
hơn đờng tĩnh mạch. LD
50

đối với thỏ khác nhau đối với các đờng đa thuốc
vào cơ thể khá rõ.

Bảng 3.3- Tần xuất các triệu chứng nhiễm độc sarin liều 1,2 mg/kg thể trọng
qua đờng tiêm bắp trên thỏ (n =30).

Số
Tổn
thơng

Triệu chứng
Tần số
xuất hiện

Tỷ lệ %

1 Co đồng tử 30/30 100%
2 Rung cơ 30/30 100%
3 Tăng tiết nớc bọt 30/30 100%
4 Mất khả năng phối hợp vận
động
30/30 100%
5 Khó thở 30/30 100%
6 Co giật 30/30 100%
7 Liệt 30/30 100%
8 Ngừng hô hấp 30/30 100%
9 Rung cơ sau khi chết 30/30 100%

Nhận xét: các triệu chứng nhiễm độc xuất hiện ở 100% động vật bị nhiễm độc
với các triệu chứng khá điển hình.(giống ở ngời)




Bảng 3.4- Thứ tự xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc Sarin liều 1,2mg/kg thể
trọng trên thỏ (n=20)

15

Động vật
nhiễm độc
Nhóm triệu
chứng nhiễm độc
Thời điểm
xuất hiện
Các biểu hiện hành vi trên
động vật
Số
lợng
%
Rối loạn tâm thần Tới 2-3' Lo lắng, sợ hãi, hung hãn 19/20 95
Rối loạn ngoại
tháp
Tới 2-3' Rung giật, rung cơ, co giật
kiểu giật rung và múa giật
20/20 100
Rối loạn hệ thần
kinh phó giao cảm
Tới 4-6' Tăng tiết, co đồng tử, đổ mồ
hôi, khó thở đặc biệt là động
tác thở ra, đái, ỉa mất tự chủ

17/20 85
Ngạt Tới 6-9' Tím tái rất rõ, rối loạn hô
hấp thở ngáp cá, đớp không
khí
20/20 100

Nhận xét: Triệu chứng rối loạn tâm thần xuất hiện sớm nhất, triệu chứng ngạt
xuất hiện muộn hơn.

Bảng 3.5- Hiệu quả điều trị của một số thuốc đối với thỏ nhiễm độc Sarin liều
1,2 mg/kg thể trọng (tiến hành cấp cứu khi thỏ đã bắt đầu co giật).

Kết quả Độ tin cậy
TT Lô nghiên cứu số
lợng
Sống Chết
Tỷ lệ
sống
So với
lô 1
So giữa
các lô
1 Nhiễm độc Sarin 30 0 30 0
2 Sarin + Atropin+ 2PAM 30 6 24 20 <0,01
3 Sarin + Atropin+ 2PAM
+ Thiopentan
30 16 14 53,3 <0,01 <0,05
4 Sarin + Atropin+ 2PAM
+ Thiopentan+Cacdiazol
30 24 6 80,0 0,01 <0,05

5 Sarin + Atropin+ 2PAM
+ Seduxen
30 25 5 83,3 0,01 >0,05
6 Scopolamin +2PAM
+ Seduxen
30 26 4 86,6 0,01 >0,05
Thỏ nghiên cứu ở các lô 3,4,5,6 đợc làm hô hấp nhân tạo và thở oxy


Nhận xét: tất cả các phác đồ điều trị trên đều có tác dụng, trong đó phác
đồ 4, 5, 6 có hiệu quả hơn cả (cứu đợc 80-86,6% thỏ nhiễm độc).

16

*Chất độc loét nát Yperit
Bảng 3.6- Tỷ lệ động vật sống sót ở 3 mức độ nhiễm độc(qua da lành)

Số lợng và tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
20 20 100 19 95 18 90 NĐ mức độ nhẹ
P
1
> 0,05 P
1

> 0,05 P
1
> 0,05
20 18 90 15 75 13 65 NĐ mức độ vừa

P
2
> 0,05 P
2
< 0,05 P
2
< 0,001
20 12 60 10 50 6 30 NĐ mức độ nặng
P
3
< 0,001 P
3
< 0,05 P
3
< 0,001

Ghi chú: P
1
- so sánh giữa nhóm NĐ nhẹ với nhóm đối chứng sinh học
P
2
- so sánh giữa nhóm NĐ nhẹ với nhóm đối chứng nhẹ
P
3
- so sánh giữa nhóm NĐ nhẹ với nhóm đối chứng vừa

(P
1
, P
2
, P
3
- đợc dùng cho tất cả các bảng ở mục 3.1)
Nhận xét: Mức độ nhiễm độc càng nặng thì tỷ lệ động vật sống sót càng
thấp.

Bảng 3.7- Thời gian mọc tổ chức hạt và liền vết loét ở 3 mức độ nhiễm độc

Phân nhóm
Nghiên cứu
Chỉ số TK Thời gian xuất hiện tổ
chức hạt (ngày)
Thời gian liền vết
loét (ngày)
NĐ mức độ nhẹ
(n= 10)
XSD
14,56 0,96 21,17 1,14
XSD
21,54 0,92 31,26 1,02
NĐ mức độ vừa
(n= 10)
P
2
< 0,001 < 0,001
XSD

28,84 1,36 46,17 1,45
NĐ mức độ nặng
(n= 10)
P
3
< 0,001 < 0,001

Nhận xét: Mức độ nhiễm độc càng nặng thì thời gian mọc tổ chức hạt và
liền sẹo càng kéo dài với P<0,001.

Bảng 3.8-Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ nhẹ
đợc điều trị.

17

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
20 100 19 95 18 90 NĐ không điều trị 20
P
4
> 0,05 P
4
> 0,05 P
4

> 0,05
18 90 15 75 13 65 NĐ có điều trị NA 20
P
5
> 0,05 P
5
> 0,05 P
5
> 0,05
20 100 20 100 20 100NĐ có điều trị
NA +VM1
20
P
6
> 0,05 P
6
> 0,05 P
6
> 0,05

Ghi chú: P
4
: So sánh giữa nhóm NĐ không điều trị với nhóm ĐCSH
P
5
:So sánh giữa nhóm điều trị bằng natri thiosunfat đơn thuần với nhóm
không điều trị.
P
6
: So sánh giữa nhóm điều trị bằng natri thiosunfat kết hợp với VM1

với nhóm chỉ điều trị.bằng natri thiosunfat đơn thuần
(P
4
, P
5
, P
6
- đợc dùng cho tất cả các bảng ở mục 3.2).
Nhận xét: Giữa các nhóm đợc điều trị và không đợc điều trị, tỷ lệ động
vật sống sót không khác biệt rõ rệt với P>0,05.

Bảng 3.9- Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ vừa
đợc điều trị

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
18 90 15 75 13 65 NĐ không điều trị 20
P
4
> 0,05 P
4
> 0,05 P
4
> 0,05

20 100 18 90 16 80 NĐ có điều trị NA 20
P
5
> 0,05 P
5
> 0,05 P
5
> 0,05
20 100 18 90 17 85 NĐ có điều trị
NA +VM1
20
P
6
> 0,05 P
6
> 0,05 P
6
> 0,05
Nhận xét: Giữa các nhóm đợc điều trị và không điều trị, tỷ lệ sống sót
không có sự khác biệt rõ rệt với P> 0,05.


18
Bảng 3.10- Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ
nặng đợc điều trị

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC

Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
12 60 10 50 6 30 NĐ không điều trị 20
P
4
< 0,001 P
4
< 0,001 P
4
< 0,001
16 80 13 75 10 50 NĐ có điều trị NA 20
P
5
< 0,05 P
5
< 0,05 P
5
< 0,05
16 80 14 70 11 55 NĐ có điều trị
NA +VM1
20
P
6
> 0,05 P
6
> 0,05 P
6
> 0,05


Nhận xét:
So sánh giữa nhóm nhiễm độc có tiêm natri thiosunfat với nhóm không
điều trị là có ý nghĩa thống kê (P
5
< 0,05)
So sánh giữa nhóm nhiễm độc có tiêm natri thiosunfat kết hợp với bôi
VM1với nhóm không tiêm natri thiosunfat đơn thuần là không có ý nghĩa thống
kê (P
6
> 0,05).

* Chất độc Lewisit
Bảng 3.11-Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ nhẹ
đợc điều trị

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
5 ngày 10 ngày 15 ngày

Phân nhóm NC
Số
lợng
động
vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
20 19 95 10 50 6 30 NĐ không điều trị

P
1

> 0,05 P
1
> 0,05 P
1
> 0,05
ĐT unithiol 20 20 100 20 100 20 100
ĐT unithiol + CLCL 20 20 100 20 100 20 100
Ghi chú: P
1
: So sánh giữa nhóm nhiễm độc không điều trị với nhóm đối
chứng sinh học (ghi chú này dùng cho tất cả các bảng trong phần kết quả)
Nhận xét: ở mức độ nhiễm độc nhẹ thì tỷ lệ sống sót giữa nhóm không
điều trị và có điều trị khác nhau không có ý nghã thống kê với P>0,05.

19

Bảng 3.12-Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ vừa 3.1- Kết
quả nghiên cứu xây dựng phác đồ xử trí cấp cứu và điều trị

3.1.1-Kết quả thu thập tài liệu
* Tổng số tài liệu tham khảo có nội dung về phơng pháp xử trí cấp cứu và điều
trị nhiễm độc cấp đối với 9 loại chất độc đợc lựa chọn là 126: Trong đó
-Tài liệu tiếng Việt: 30
-Tài liệu tiếng nớc ngoài: 96
Trên cơ sở các tài liệu thu thập đợc, đã tiến hành viết tổng quan tài liệu về
phơng pháp xử trí cấp cứu nhiễm độc cấp các chất độc đã lựa chọn. Phần tổng
quan dài 91 trang, với tài liệu tham khảo kèm theo. (xem bảng 3.1)

Bảng 3.1- Giới thiệu khái quát về phần tổng quan đã viết(gọi là phụ lục 1)


Tên bài viết tổng quan Số trang Số tài liệu tham khảo
1- Chất độc thần kinh
- Chất độc thần kinh (chung)
- Chất độc Sarin
2 - Chất độc loét nát
- Chất độc yperit
- Chất độc Lewisit
3- Chất độc toàn thân HCN
4- Chất độc gây ngạt Phosgen
5- Chất độc kích thích CS
6- Chất độc tâm thần BZ
7- Chất độc Asen và hợp chất
12

19

13
10
9
8
5
5
10

22

14
19



17
17
9
11
17








3.1.2-Kết quả thực nghiệm trên động vật
* Chất độc thần kinh(sarin)

Bảng 3.2- Bảng tổng kết liều độc LD
50
của sarin

20

Đ. xâm nhập

Động vật
Dới da
mg/kg
Tiêm bắp
mg/kg
Tiêm tĩnh mạch

mg/kg

Chuột nhắt 0,42 0,476
Chuột cống 0,151 0,164 0,063
Thỏ 0,065 0,087 0,031

Nhận xét: LD
50
đối với chuột nhắt trắng tiêm dới da và bắp thịt tơng
đơng nhau. LD
50
đối với chuột cống tiêm dới da và bắp thịt xấp xĩ , nhng cao
hơn đờng tĩnh mạch. LD
50
đối với thỏ khác nhau đối với các đờng đa thuốc
vào cơ thể khá rõ.

Bảng 3.3- Tần xuất các triệu chứng nhiễm độc sarin liều 1,2 mg/kg thể trọng
qua đờng tiêm bắp trên thỏ (n =30).

Số
Tổn
thơng

Triệu chứng
Tần số
xuất hiện

Tỷ lệ %


1 Co đồng tử 30/30 100%
2 Rung cơ 30/30 100%
3 Tăng tiết nớc bọt 30/30 100%
4 Mất khả năng phối hợp vận
động
30/30 100%
5 Khó thở 30/30 100%
6 Co giật 30/30 100%
7 Liệt 30/30 100%
8 Ngừng hô hấp 30/30 100%
9 Rung cơ sau khi chết 30/30 100%

Nhận xét: các triệu chứng nhiễm độc xuất hiện ở 100% động vật bị nhiễm độc
với các triệu chứng khá điển hình.(giống ở ngời)



Bảng 3.4- Thứ tự xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc Sarin liều 1,2mg/kg thể
trọng trên thỏ (n=20)


21
Động vật
nhiễm độc
Nhóm triệu
chứng nhiễm độc
Thời điểm
xuất hiện
Các biểu hiện hành vi trên
động vật

Số
lợng
%
Rối loạn tâm thần Tới 2-3' Lo lắng, sợ hãi, hung hãn 19/20 95
Rối loạn ngoại
tháp
Tới 2-3' Rung giật, rung cơ, co giật
kiểu giật rung và múa giật
20/20 100
Rối loạn hệ thần
kinh phó giao cảm
Tới 4-6' Tăng tiết, co đồng tử, đổ mồ
hôi, khó thở đặc biệt là động
tác thở ra, đái, ỉa mất tự chủ
17/20 85
Ngạt Tới 6-9' Tím tái rất rõ, rối loạn hô
hấp thở ngáp cá, đớp không
khí
20/20 100

Nhận xét: Triệu chứng rối loạn tâm thần xuất hiện sớm nhất, triệu chứng ngạt
xuất hiện muộn hơn.

Bảng 3.5- Hiệu quả điều trị của một số thuốc đối với thỏ nhiễm độc Sarin liều
1,2 mg/kg thể trọng (tiến hành cấp cứu khi thỏ đã bắt đầu co giật).

Kết quả Độ tin cậy
TT Lô nghiên cứu số
lợng
Sống Chết

Tỷ lệ
sống
So với
lô 1
So giữa
các lô
1 Nhiễm độc Sarin 30 0 30 0
2 Sarin + Atropin+ 2PAM 30 6 24 20 <0,01
3 Sarin + Atropin+ 2PAM
+ Thiopentan
30 16 14 53,3 <0,01 <0,05
4 Sarin + Atropin+ 2PAM
+ Thiopentan+Cacdiazol
30 24 6 80,0 0,01 <0,05
5 Sarin + Atropin+ 2PAM
+ Seduxen
30 25 5 83,3 0,01 >0,05
6 Scopolamin +2PAM
+ Seduxen
30 26 4 86,6 0,01 >0,05
Thỏ nghiên cứu ở các lô 3,4,5,6 đợc làm hô hấp nhân tạo và thở oxy


Nhận xét: tất cả các phác đồ điều trị trên đều có tác dụng, trong đó phác
đồ 4, 5, 6 có hiệu quả hơn cả (cứu đợc 80-86,6% thỏ nhiễm độc).


22
*Chất độc loét nát Yperit
Bảng 3.6- Tỷ lệ động vật sống sót ở 3 mức độ nhiễm độc(qua da lành)


Số lợng và tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
20 20 100 19 95 18 90 NĐ mức độ nhẹ
P
1
> 0,05 P
1
> 0,05 P
1
> 0,05
20 18 90 15 75 13 65 NĐ mức độ vừa

P
2
> 0,05 P
2
< 0,05 P
2
< 0,001
20 12 60 10 50 6 30 NĐ mức độ nặng
P
3
< 0,001 P

3
< 0,05 P
3
< 0,001

Ghi chú: P
1
- so sánh giữa nhóm NĐ nhẹ với nhóm đối chứng sinh học
P
2
- so sánh giữa nhóm NĐ nhẹ với nhóm đối chứng nhẹ
P
3
- so sánh giữa nhóm NĐ nhẹ với nhóm đối chứng vừa
(P
1
, P
2
, P
3
- đợc dùng cho tất cả các bảng ở mục 3.1)
Nhận xét: Mức độ nhiễm độc càng nặng thì tỷ lệ động vật sống sót càng
thấp.

Bảng 3.7- Thời gian mọc tổ chức hạt và liền vết loét ở 3 mức độ nhiễm độc

Phân nhóm
Nghiên cứu
Chỉ số TK Thời gian xuất hiện tổ
chức hạt (ngày)

Thời gian liền vết
loét (ngày)
NĐ mức độ nhẹ
(n= 10)
XSD
14,56 0,96 21,17 1,14
XSD
21,54 0,92 31,26 1,02
NĐ mức độ vừa
(n= 10)
P
2
< 0,001 < 0,001
XSD
28,84 1,36 46,17 1,45
NĐ mức độ nặng
(n= 10)
P
3
< 0,001 < 0,001

Nhận xét: Mức độ nhiễm độc càng nặng thì thời gian mọc tổ chức hạt và
liền sẹo càng kéo dài với P<0,001.

Bảng 3.8-Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ nhẹ
đợc điều trị.


23
Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau

10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
20 100 19 95 18 90 NĐ không điều trị 20
P
4
> 0,05 P
4
> 0,05 P
4
> 0,05
18 90 15 75 13 65 NĐ có điều trị NA 20
P
5
> 0,05 P
5
> 0,05 P
5
> 0,05
20 100 20 100 20 100NĐ có điều trị
NA +VM1
20
P
6
> 0,05 P
6

> 0,05 P
6
> 0,05

Ghi chú: P
4
: So sánh giữa nhóm NĐ không điều trị với nhóm ĐCSH
P
5
:So sánh giữa nhóm điều trị bằng natri thiosunfat đơn thuần với nhóm
không điều trị.
P
6
: So sánh giữa nhóm điều trị bằng natri thiosunfat kết hợp với VM1
với nhóm chỉ điều trị.bằng natri thiosunfat đơn thuần
(P
4
, P
5
, P
6
- đợc dùng cho tất cả các bảng ở mục 3.2).
Nhận xét: Giữa các nhóm đợc điều trị và không đợc điều trị, tỷ lệ động
vật sống sót không khác biệt rõ rệt với P>0,05.

Bảng 3.9- Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ vừa
đợc điều trị

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày


Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
18 90 15 75 13 65 NĐ không điều trị 20
P
4
> 0,05 P
4
> 0,05 P
4
> 0,05
20 100 18 90 16 80 NĐ có điều trị NA 20
P
5
> 0,05 P
5
> 0,05 P
5
> 0,05
20 100 18 90 17 85 NĐ có điều trị
NA +VM1
20
P
6
> 0,05 P
6
> 0,05 P

6
> 0,05
Nhận xét: Giữa các nhóm đợc điều trị và không điều trị, tỷ lệ sống sót
không có sự khác biệt rõ rệt với P> 0,05.

Bảng 3.10- Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ
nặng đợc điều trị

24

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
10 ngày 20 ngày 30 ngày

Phân nhóm NC
Số lợng
động vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
12 60 10 50 6 30 NĐ không điều trị 20
P
4
< 0,001 P
4
< 0,001 P
4
< 0,001
16 80 13 75 10 50 NĐ có điều trị NA 20
P
5
< 0,05 P

5
< 0,05 P
5
< 0,05
16 80 14 70 11 55 NĐ có điều trị
NA +VM1
20
P
6
> 0,05 P
6
> 0,05 P
6
> 0,05

Nhận xét:
So sánh giữa nhóm nhiễm độc có tiêm natri thiosunfat với nhóm không
điều trị là có ý nghĩa thống kê (P
5
< 0,05)
So sánh giữa nhóm nhiễm độc có tiêm natri thiosunfat kết hợp với bôi
VM1với nhóm không tiêm natri thiosunfat đơn thuần là không có ý nghĩa thống
kê (P
6
> 0,05).

* Chất độc Lewisit
Bảng 3.11-Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nhiễm độc mức độ nhẹ
đợc điều trị


đợc điều trị

Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót sau
5 ngày 10 ngày 15 ngày

Phân nhóm NC
Số
lợng
động
vật
SL % SL % SL %
ĐCSH 10 10 100 10 100 10 100
14 70 12 60 12 60 NĐ không điều trị 20
P
1
<0,001 P
1
<0,001 P
1
<0,001
19 95 18 90 18 90 ĐT unithiol 20
P
2
<0,001 P
2
<0,001 P
2
<0,001
20 100 19 95 19 95 ĐT unithiol + CLCL 20
P

3
>0,05 P
3
>0,05 P
3
>0,05
Ghi chú P
2
: so sánh giữa nhóm không điều trị và điều trị bằng unithiol; P
3
:
so sánh nhóm điều trị bằng unithiol với nhóm điều trị bằng unithiol+CLCL.

×