siêu âm tim tăng áp phổi

25 5.9K 1
siêu âm tim tăng áp phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG ÁP PHỔI Định nghĩa Tăng áp p • Thông tim: PAPs > 30 mmHG; PAPm > 25 mmHg khi nghỉ ngơi, > 30 khi vận động • Siêu âm: PAPs > 36 mmHg (gradient của hở 3 lá + 10 mmHg) Nguyên nhân 1. Shunt trái-phải lớn (hyperkinetic PH) 2. Giảm oxy phế nang 3. Tăng áp tĩnh mạch phổi 4. Bệnh mạch máu phổi tiên phát 5. Bệnh khác ảnh hưởng chủ mô phổi hoặc mạch máu phổi Nguyên nhân 1. Shunt trái-phải lớn (hyperkinetic PH) • Thông liên thất • Kênh nhĩ thất • Còn ống động mạch • Thân chung động mạch • Chuyển vị đại động mạch (VSD) • Thất phải hai đường ra (subaortic VSD) Nguyên nhân 2. Giảm oxy phế nang • Bệnh chủ mô phổi: • Viêm phổi lan rộng • Giảm sản phổi nguyên phát hoặc thứ phát (thoát vị hoành) • Loạn sản phổi • Bệnh mô kẽ phổi (Hamman-Rich) • Hội chứng Wilson-Mikity Nguyên nhân 2. Giảm oxy phế nang • Tắc đường thở • Trên: phì đại amygdales, lưỡi to, hàm dưới lẹm, mềm thanh-khí quản, khó thở khi ngủ • Dưới: suyễn, xơ nang • Kích thích thở kém: bệnh thần kinh trung ương, hội chứng giảm thông khí do béo phì • Tổn thương thành ngực và cơ hô hấp: vẹo cột sống, yếu liệt cơ • Ở độ cao Nguyên nhân 3. Tăng áp tĩnh mạch phổi • Hẹp 2 lá, tim ba buồng nhĩ • Bất thường kết nối tĩnh mạch phổi toàn phần với tắc tĩnh mạch • Suy ti trái mạn, hẹp chủ, hẹp eo động maạch chủ • Hẹp tĩnh mạch phổi bẩm sinh (tiên lượng rất xấu) 4. Bệnh mạch máu phổi tiên phát • Tồn tại tăng áp phổi sơ sinh • Tăng áp phổi tiên phát (hiếm, không rõ nguyên nhân, tiên lượng tử vong) Nguyên nhân 5. Nguyên nhân khác • Thuyên tắc phổi: shunt não thất-nhĩ, hồng cầu hình liềm, thuyên tắc tĩnh mạch • Bệnh mô liên kết: xơ cứng bì, lupus, bệnh mô liên kết hỗn hợp, viêm da-cơ, viêm khớp dạng thấp • Tổn thương mạch phổi do: schistoso- miasis, sarcoidosis, histiocytosis X • Tăng áp TM cửa, AIDS Bệnh sinh 1. Tăng áp phổi tăng động (Hyperkinetic PAH) • Shunt trái-phải lớn  tăng lượng máu lên phổi (PBF), dẫn truyền áp lực hệ thống lên hệ mạch phổităng sản xuất chất co mạch  tăng PVR bù trừ. (Nếu PVR không tăng  PBF tăng nhiều hơn  suy tim kháng trị). • Nếu không phẫu thuật sớm  bệnh mạch máu phổi tắc nghẽn  h/c Eisenmenger. Thời gian: thay đổi từ tuổi nhũ nhi đến tuổi trẻ nhỏ. B/n có thân chung ĐM, chuyển vị đại ĐM, h/c Down bị bệnh MMPTN sớm hơn . sinh 3. Tăng áp tĩnh mạch phổi • Tăng áp tĩnh mạch phổi  co tiểu động mạch phổi  tạo độ chênh áp suất động- tĩnh mạch đủ để máu lưu thông. Phản ứng qua trung gian thần kinh • Tăng áp tĩnh mạch phổi. mạch phổi do: schistoso- miasis, sarcoidosis, histiocytosis X • Tăng áp TM cửa, AIDS Bệnh sinh 1. Tăng áp phổi tăng động (Hyperkinetic PAH) • Shunt trái-phải lớn  tăng lượng máu lên phổi. TĂNG ÁP PHỔI Định nghĩa Tăng áp p • Thông tim: PAPs > 30 mmHG; PAPm > 25 mmHg khi nghỉ ngơi, > 30 khi vận động • Siêu âm: PAPs > 36 mmHg (gradient

Ngày đăng: 27/08/2014, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TĂNG ÁP PHỔI

  • Định nghĩa

  • Nguyên nhân

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Bệnh sinh

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Lâm sàng

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Cận lâm sàng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Echo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan