Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi và hướng dẫn chấm sinh lớp 11 các tỉnh tham khảo (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.32 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN

THI CHỌN HSG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: SINH HỌC. Lớp 11. Cấp THPT
Ngày thi: 28/3/2012
Câu 1 (5,0 điểm)
Thúc cá trắm cỏ đẻ mhân tạo, thu được 8010 hợp tử, về sau nở được 8010 cá con.
Biết rằng hiệu suất thụ tinh của trứng là 45%, của tinh trùng là 18%. Hãy tính số tế bào
sinh trứng và sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh .
Cách giải Kết quả ĐIỂM
- Số trứng đã thụ tinh = số tinh trùng đã thụ tinh = số hợp tử tạo
thành = 8010
- Số trứng cần thiết
8010 100
17800
45
×
=
trứng
- Số tế bào sinh trứng = số trứng cần thiết = 17800 tế bào
- Số tinh trùng cần thiết
8010 100
44500
18
×
=
tinh trùng
- Số tế bào sinh tinh trùng cần thiết


44500
11125
4
=
tế bào
- Số TB sinh
trứng: 17800
- Số TB sinh
tinh: 11125
2
3
Câu 2 (10 điểm)
Bộ nhiễm sắc thể (NST) của trâu là 2n= 50. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và
một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân nhiều lần ở vùng sinh sản. Tất cả các tế bào
con tạo ra đều trở thành tế bào sinh giao tử và giảm phân bình thường. Tổng số tế bào
sinh giao tử đực và tế bào sinh giao tử cái là 96. Số NST trong các giao tử đực nhiều hơn
số NST trong các giao tử cái là 5600. Các giao tử được tạo ra đều tham gia vào quá trình
thụ tinh với hiệu suất thụ tinh của giao tử cái là 12,5%. Xác định:
a. Số tế bào sinh giao tử thuộc mỗi loại.
b. Số hợp tử được hình thành và hiệu suất thụ tinh của giao tử đực.
c. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và số lần nguyên phân của
tế bào sinh dục sơ khai cái.
Cách giải Kết quả ĐIỂM
Gọi số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực là x, số
lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái là y, theo bài ra
ta có hệ phương trình:

2 2 96
2 .4.25 2 .25 5600
x y

x y

+ =


− =


Giải hệ phương trình trên ta được: x= 6, y= 5
Số tế bào sinh giao tử đực là 2
6
= 64
Số tế bào sinh giao tử cái là 2
5
= 32.
Số hợp tử được hình thành: 32 × 12,5% = 4 ( hợp tử).
Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực:
4
100% 1,5625%
64 4
× =
×
Số tế bào sinh giao
tử đực là = 64
Số tế bào sinh giao
tử cái là = 32.
x= 6, y= 5
4 ( hợp tử).
1,5625
1

1
5
1
2
1
Câu 3 (10 điểm)
Trong quá trình giải mã ở vài phân tử mARN môi trường nội bào thu được các phân tử
prôtêin cùng loại với tổng số phân tử lượng là 474.000 đvC. Gen mang thông tin quy định
cấu trúc loại prôtêin đó dài 0,1632 μm.
a. Tính số phân tử prôtêin tạo thành.
b. Quá trình sao mã của gen làm phát sinh 795 bộ ba mã hóa axit amin trên các
mARN. Tính số phân tử mARN tạo thành.
c. Biết rằng trong quá trình giải mã các mARN, số lượt ribôxôm trượt qua mỗi mARN
bằng nhau. Tìm số lượt trượt của ribôxôm trên mỗi mARN. Biết mỗi axit amin có phân tử
lượng 100 đvC.
Cách giải Kết quả ĐIỂM
a. Số phân tử prôtêin.
- Chiều dài của gen bằng chiều dài1 mạch, nên số nuclêôtit của 1
mạch gen là:
4
(0,1632 10 )
480
2 3,4
N ×
= =

- Số axit amin của mỗi phân tử prôtêin là:
480
2 158
3

− =
- Tổng số axit amin của các phân tử prôtêin là:
474000
4740
100
=
aa
- Số phân tử prôtêin là:
4740
30
158
=
b. Số phân tử mARN
- Số bộ ba mã hóa axit amin trên 1 mARN gồm bộ ba mã hóa
axit amin của prôtêin và bộ ba mở đầu: 158 + 1 = 159
- Số phân tử mARN tạo thành:
795
5
159
=

c. Số lượt ribôxôm
1 lượt ribôxôm → 1 phân tử prôtêin. Vậy tổng số lượt ribôxôm
trên 5 mARN bằng tổng số phân tử prôtêin = 30
- Số lượt ribôxôm trên mỗi mARN:
30
6
5
=
lượt

Số aa/pro 158
Số phân tử
prôtêin là: 30
Số phân tử
mARN tạo
thành: 5
Số lượt
ribôxôm: 6
2
2
3
3
Câu 4 (5 điểm)
Trong điều kiện nôi cấy vi khuẩn Samonella typhinrium ở nhiệt độ 37
0
C người ta
đếm được:
Sau 6 giờ có 6,31.10
6
tế bào /cm
3
Sau 8 giờ có 8,47.10
7
tế bào /cm
3
Hãy

tính hằng số tốc độ sinh trưởng (u) và thời gian 1 lứa (g) của chủng vi khuẩn
này?
Cách giải Kết quả ĐIỂM

- Số lần phân chia
7 6
log8, 47.10 log6,31.10
3,7500
log2
n

= =
- Hằng số tốc độ sinh trưởng:
0
3,75
1,8750
( ) 8 6
n
u
t t
= = =
− −
- Thời gian thế hệ:
1 1 8
32
1,875 15
g h
u
= = = =
phút
n= 3,7500
u = 1,8750
g = 32 phút
2

2
1
Câu 5 (5,0 điểm)
2
So sánh hiệu suất tích ATP của quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi
truyền êlêctrôn trong hô hấp tế bào.
Cách giải Kết quả ĐIỂM

- Đường phân tạo 2ATP →
7,3 2
2,1662%
674
×


- Chu trình Crep 2ATP →
7,3 2
2,1662%
674
×


- Chuỗi truyền êlêctrôn →
7,3 34
36,8249%
674
×


Đường phân:

2,1662
Crep: 2,1662
Chuỗi truyền:
26,8249
2
2
1
Câu 6 (5 điểm)
Tính hiệu suất sử dụng ánh sáng trong quang hợp của thực vật C
3
đối với tia sáng
thuộc vùng đỏ và vùng xanh tím? Cho biết 1 phôtôn thuộc vùng xanh tím có năng lượng
60 kcal/mol, vùng đỏ 40 kcal/mol; 1 mol glucôzơ cho 674 kcal; để tổng hợp 1 ATP theo
chu trình phôtphoryl hoá vòng thì cần có 1 phôtôn ánh sáng.
Cách giải Kết quả ĐIỂM
Phương trình tổng quát của pha tối quang hợp
6CO
2
+ 12(NADPH + H
+
) + 18ATP → C
6
H
12
O
6
+ 12NADP
+

+ 18ADP + 18 P

i
+ 6H
2
O.
ATP và NADPH được tổng hợp từ năng lượng ánh sáng, trong đó:
- Cứ mỗi chu kì phôtphoryl hoá không vòng cần 4 phôtôn ánh sáng
và tạo ra được 1 NADPH và 1 ATP → 12 NADPH và 12 ATP cần
48 phôtôn ánh sáng.
- Cứ mỗi chu kì phôtphoryl hoá vòng, 1 phôtôn ánh sáng tổng hợp
được 1 ATP thì để tổng hợp 6 ATP cần phải có 6 phôtôn ánh sáng.
Tổng số phôtôn ánh sáng cần dùng để tổng hợp 1 phân tử
glucôzơ là 48 + 6 = 54 (phôtôn).
→ Hiệu suất quang hợp của tia đỏ
40.54
674
×100 = 31,2037%
Của tia xanh tím
60.54
674
×100% = 20,8025%
48 phôton
6 phôton
tia đỏ:
31,2037%
tia xanh
tím:
20,8025%
2
1
1

1
Câu 7 (5 điểm)
Một người cân nặng 80 kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh
ta là 2,013
0
00
. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây tai nạn giao thông rồi bỏ
chạy. Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 2 giờ 10 phút. Mẫu máu thử của anh ta lúc đó có
hàm lượng rượu là 0,88
0
00
. Hỏi lúc người tài xế gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong
máu của anh ta là bao nhiêu? Biết có khoảng 1,67 gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể
trong 1 giờ cho mỗi 10 kg khối lượng cơ thể.
3
Cách giải Kết quả ĐIỂM
- Sau mỗi giờ thì người nặng 80 kg thải số rượu ra ngoài môi
trường là:
1,67 80
13,36
10
g
×
=

- Số rượu người đó thải ra trong 2 giờ 10 phút là:
13,36 × 2,1667 = 28,9471 (g)
- Số rượu còn lại trong máu lúc bắt được anh ta là:
100
0,88 43,7158

2,013
g× =

- Số rượu có trong máu vào thời điểm anh ta gây tai nạn là:
43,7158 g + 28,9471 g = 72,6629 (g)
- Hàm lượng rượu trong máu anh ta lúc gây tai nạn là:
72,6629 x 2,013:100 =1,4627
0
00
13,36g
28,9471 (g)
43,7158
72,6629
1,4627
0
00
1
1
1
1
1
Câu 8 (5 điểm)
Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn
chung. Thời gian trung bình của 1 chu kỳ tim là 0,8s và nhịp tim đo được là 75nhịp/phút.
Khối lượng máu trong tim là 141,252ml vào cuối tâm trương và 78,443ml vào cuối tâm
thu.
Căn cứ vào chu kỳ chuẩn của người (tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : pha dãn chung
=1: 3: 4), hãy xác định:
1. Thời gian ở mỗi pha của chu kỳ tim ở người trưởng thành.
2. Lượng máu bơm/ phút của người đó.

3. Giả sử nhịp tim trung bình của trẻ em là 120nhịp/phút thì thời gian của 1 chu kỳ
tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người lớn? Hãy xác định thời gian mỗi pha của chu kỳ
tim trẻ em.
Cách giải Điểm ĐIỂM
a. Thời gian mỗi pha của chu kỳ tim của người trưởng thành
– Tâm nhĩ co: 0,8 ×
1
8
= 0,1s
- Tâm thất co : 0,8 ×
3
8
= 0,3s
- Dãn chung: 0,8 ×
4
8
= 0,4s
b. Lưu lượng máu bơm/phút của người này là:
75 × (141,252 -78,443) = 4710,6750 ml/phút
c. Thời gian 1 chu kỳ tim ở tẻ em bị rút ngắn lại:
60
0,5
120
s=

Thời gian mỗi pha như sau:
- Tâm nhĩ co: 0,5 ×
1
8
= 0,0625s

- Tâm thất co: 0,5 ×
3
8
= 0,1875s
- Dãn chung: 0,5 ×
4
8
= 0,2500s
TN co= 0,1s
TN co: = 0,3s
- Dãn chung:
= 0,4s
Lưu lượng
máu =
4710,6750
ml/phút
- Tâm nhĩ co =
0,0625s
- Tâm thất co=
0,1875s
- Dãn chung =
0,2500s
2
1
2

4

×