Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG HỒ CHỨA NƯỚC THƯỢNG LƯU SÔNG MEKONG ĐẾN QUÁ TRÌNH DÒNG CHẢY VÀ BÙN CÁT Ở HẠ LƯU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.2 KB, 11 trang )

ảnh hởng của hệ thống hồ chứa nớc thợng lu sông
Mekong đến quá trình dòng chảy và bùn cát ở hạ lu
TS. Vũ Kiên Trung
Trờng Đại học Thủy lợi Cơ sở 2
Tóm tắt: Phát triển tài nguyên nớc cũng nh khai thác lu vực phía thợng nguồn đều ảnh hởng đến
chế độ dòng chảy ở hạ lu. Dự án xây dựng hệ thống hồ chứa trên thợng nguồn sông Mekong đã gây
ra dao động lớn giữa giá trị lu lợng lớn nhất và nhỏ nhất trong năm. Mực nớc tăng lên trong mùa
kiệt đã làm thay đổi hệ sinh thái 2 bên bờ sông, tính đa dạng sinh học giảm. Nồng độ bùn cát giảm
do đợc giữ lại trên hồ đã làm mất cân bằng sức tải bùn cát phía hạ lu gây xói lở lòng dẫn. Hàm lợng
phù sa cung cấp cho phát triển nông nghiệp giảm so với trớc khi xây dựng đập và kéo dài từ Chiang
Saen, phía đầu của hạ lu sông Mekong xuống đến Tân Châu. Tại Tân Châu tỉ lệ đóng góp của chi lu
sông Lancang khoảng 12% và 33% tơng ứng với mùa lũ và mùa kiệt nói lên khả năng ảnh hởng của
dự án đến vùng hạ lu châu thổ về kiểm soát lũ và sử dụng tài nguyên nớc. Câu hỏi đợc đặt ra là hệ
thống này có thể kiểm soát đợc lũ lớn hay đã góp phần dâng mực nớc lũ ở hạ du năm 2000? Mực n-
ớc tăng trong mùa kiệt hay làm tăng mức độ dao động của dòng chảy kiệt gây xói lở lòng dẫn hạ
du?
I. Giới thiệu
Sông Mekong là một con sông lớn trên thế
giới, có chiều dài 4800 km bắt nguồn từ cao
nguyên Tibetan (Tây Tạng) ở độ cao 5100 m,
chảy qua 6 nớc: Trung Quốc, Miyanma, Lào,
Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Diện tích lu
vực sông là 795000 km
2
với tổng lợng dòng
chảy trung bình năm khoảng 470 tỉ m
3
[5]. Để
phục vụ quyền lợi kinh tế của mình, các nớc
trong lu vực sông đã và đang phát triển tài
nguyên nớc một cách độc lập gây nên những


mâu thuẫn gay gắt về sử dụng nguồn nớc, tác
động xấu đến môi trờng và ảnh hởng trực tiếp
đến cuộc sống của ngời dân ở 2 bên bờ sông. Kế
hoạch xây dựng một hệ thống bậc thang 8 hồ
chứa phục vụ phát điện (độ cao chênh lệch là
800 m) trên 750 km chiều dài phía thợng nguồn
sông Mekong (sông Lancang đoạn thợng nguồn
sông Mekong) của Trung Quốc (Hình 1) đã gây
nên những phản ứng của các nớc vùng hạ lu [6].
Hệ thống hồ chứa này có khả năng trữ đợc 40 tỷ
m
3
nớc và có thể phát điện với công suất lắp
máy là 14900 MW (Bảng 1). Nhằm giải quyết
vấn đề khan hiếm tài nguyên nớc đặc biệt về
mùa kiệt thì các nớc vùng hạ lu cũng đang dự
kiến xây dựng 1 loạt các hồ chứa khác trên các
sông nhánh nh: Nam Ngum của Lào, Ubol
Ratana và Pak Mun của Thái Lan, Sesan của
Việt nam, (Hình 1). Các nớc xây dựng đập
đều đa ra lý lẽ cho rằng: sử dụng nguồn tài
nguyên nớc tái tạo đợc để giải quyết tình trạng
khan hiếm năng lợng, kiểm soát đợc các trận lũ
lớn và cấp nớc cho hạ du trong các tháng kiệt.
Ví dụ nh đập Xiaowan có thể làm tăng dòng
chảy mùa kiệt lên 70% xuống xa 1000 km đến
Vientiane. Tuy nhiên nó sẽ ảnh hởng lớn trực
tiếp đến biến hình lòng dẫn (xói lở) và giảm
chất dinh dỡng cho phát triển nông nghiệp vùng
châu thổ [8].

Giai đoạn 1986 2003, hai đập Manwan và
Dachaoshan đợc xây dựng đã làm thay đổi quá
trình dòng chảy và nồng độ phù sa tại các điểm
quan trắc phía hạ lu sau đập. Mục đích chính
của bài báo là nghiên cứu ảnh hởng của xây
dựng đập tới các yếu tố trên qua phân tích: 1)
quá trình mực nớc, lu lợng, giá trị lu lợng nhỏ
nhất và lớn nhất năm và 2) sự thay đổi nồng độ
phù sa tại các trạm hạ du sau đập.
Bai 21 1
Hình 1. Hệ thống hồ chứa trên sông Mekong (Nguồn: MRC)
Bảng 1. Dự án xây dựng hệ thống hồ chứa bậc thang trên sông Lancang (Nguồn: MRC)
Tên công
trình
Các thông số Thời gian xây
dựng
Chiều cao đập
(m)
Tổng dung tích
hồ/hiệu dụng
(tỉ m
3
)
Công suất
(MW)
Manwan
126 0,92/0,25 1500 1986-1993
Dachaoshan
110 0,96/0,37 1350 1997-2003
Jinghong

118 1,04/0,25 1500 Đang khảo sát
Xiaowan
300 14,55/0,99 4200 2002-2012
Nuozhadu
254 22,7/1,22 5000 Không có số liệu
Mengsong
Không có số liệu Không có số liệu 600 Không có số liệu
Gonguoqiao
Không có số liệu 0,51/0,12 750 Không có số liệu
Ganlaba
Không có số liệu Không có số liệu Không có số liệu Không có số liệu
Tổng cộng
40,68/3,20 14900
II. Phơng pháp nghiên cứu và phân tích
tài liệu
Để phục vụ cho nghiên cứu này lu vực sông
Mekong đợc chia ra làm 2 vùng: thợng lu nằm
trên lãnh thổ 2 nớc Myanma và Trung Quốc
chiếm 24% tổng diện tích lu vực và 76% phần
còn lại thuộc các nớc vùng hạ lu (Hình 1). Vùng
thợng lu có dân số tha thớt trong khi đó ở hạ lu
với dân số khoảng 55 triệu ngời và sẽ tăng lên
90 triệu ngời vào năm 2025. Nhu cầu năng lợng
trong toàn bộ lu vực sông Mekong hàng năm
tăng 7% và đến năm 2022 sẽ tăng lên gấp 4 lần
hiện tại [6]. Nghiên cứu tập trung vào sự thay
đổi của chế độ dòng chảy và bùn cát ở vùng hạ
lu căn cứ vào số liệu đo đạc tại các trạm thủy
văn: Chiang Saen, Luang Prabang, Vientiane,
Nongkhai, Nakhon Phanom, Mukdahan, Khong

Chiam, Pakse, Tân Châu và Cần Thơ.
Vùng hạ lu sông Mekong chịu ảnh hởng rõ
rệt của gió mùa nhiệt đới, phân ra làm 2 mùa:
mùa ma bắt đầu từ tháng VI đến tháng XI, còn
Bai 21 2
lại là các tháng mùa khô trong năm. Lợng ma
trung bình hàng năm biến đổi từ 3000 mm tại
Lào và Campuchia đến còn 1000 mm tại cao
nguyên bán khô hạn Korat phía Đông Bắc của
Thái Lan. Mực nớc trong sông đạt đỉnh vào
khoảng tháng IX, lu lợng trong mùa lũ đạt trung
bình hơn 4000 m
3
/s tại Chiang Saen và lên tới
23000 m
3
/s tại Kratie (Bảng 2). Trong khi đó
vào mùa kiệt dòng chảy trung bình chỉ đạt 1/4
và 1/7 so với mùa lũ ở các trạm này. Tổng lợng
dòng chảy đóng góp từ vùng thợng lu sông
Mekong (đến Chiang Saen) chiếm khoảng 1/5
tổng lợng dòng chảy trong lu vực (Bảng 2).
Hình 2 chỉ ra phần trăm đóng góp dòng chảy
trung bình trong các tháng của vùng thợng lu
cho các trạm hạ lu [5]. ở đây ta thấy đối với các
tháng mùa lũ thì phần trăm đóng góp nhỏ nhất
cũng chiếm khoảng 15, 21, 30 và 52% tơng ứng
cho các trạm Kratie, Pakse, Mukdahan và
Vientiane. Trong khi đó đối với các tháng mùa
kiệt thì tỉ lệ đóng góp dòng chảy lớn nhất từ

vùng thợng lu lên tới hơn 75% cho Vientiane và
hơn 40% cho Kratie. Do đó vùng thợng lu sông
Mekong có vai trò đặc biệt quan trọng đóng góp
tài nguyên nớc cho lu vực đặc biệt trong mùa
kiệt.
Bảng 2. Lu lợng trung bình dòng chảy lũ, kiệt và tổng lợng dòng chảy năm tại các trạm quan trắc
(1960 - 2004) (Nguồn: MRC)
Hình 2. Phần trăm đóng góp dòng chảy của vùng thợng nguồn sông Mekong tại các trạm hạ lu
(Nguồn: MRC)
Số liệu thu thập đợc bao gồm: mực nớc và lu
lợng trung bình ngày, nồng độ phù sa và các đặc
tính vật lý khác của lu vực sông Mekong. Chuỗi
số liệu 39 năm từ 1962 đến 2000 đợc đa vào
phân tích và so sánh trong 2 giai đoạn trớc và
sau năm 1993 tơng ứng với trớc và sau khi xây
dựng đập Manwan. Số liệu bùn cát và chất lợng
nớc đợc đo đạc thờng xuyên sau khi các thành
viên của ủy ban sông Mekong (MRC) nhất trí
phát triển bền vững lu vực hạ lu sông Mekong
Bai 21 3
vào tháng 4/1995. Do chuỗi số liệu đo đạc chất
bùn cát ngắn nên không thể hiện hết đợc tính
đại biểu của những năm có giá trị đo đạc rất lớn
hoặc rất nhỏ. Mặt khác, giá trị này phụ thuộc rất
nhiều vào yếu tố tác động do khai thác trên lu
vực của con ngời nên rất khó xác định đợc chính
xác. Trong số 11 trạm đo chọn ra 6 trạm:
Chiang Saen, Luang Prabang, Nongkhai,
Mukdahan, Khong Chian và Pakse để tính sự
biến đổi của hàm lợng bùn cát dọc sông. Để tính

đợc hàm lợng này trớc đó phải kiểm tra hệ số t-
ơng quan giữa lu lợng và nồng độ phù sa trung
bình năm tại các trạm này (Bảng 3). Kết quả
cho ta thấy tơng quan giữa dòng chảy và nồng
độ phù sa tại các trạm tơng đối chặt trừ 2 trạm
Luang Prabang do thời gian đo đạc còn ngắn và
Mukdahan do quá trình xói lở bờ cục bộ (sẽ đợc
phân tích ở phần sau) [8].
Bảng 3. Hệ số tơng quan giữa lu lợng ngày và
nồng độ phù sa lơ lửng tại các trạm vùng hạ lu
(Nguồn: MRC)
Vị trí Số năm có
tài liệu
Hệ số tơng
quan (r
2
)
Chiang Saen
14 0,73
Luang Prabang
6 0,62
Nongkhai
23 0,72
Mukdahan
32 0,67
Khong Chiam
18 0,80
Pakse
8 0,81
1. Phân tích số liệu mực nớc và lu lợng:

Đờng quá trình mực nớc, lu lợng, giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất năm đợc vẽ lên theo thời gian
tại các trạm quan trắc. So sánh các giá trị giữa 2
giai đoạn trớc và sau năm 1993 ta có thể xác
định đợc ảnh hởng của đập ở vùng thợng lu tới
các giá trị đo đạc mực nớc và lu lợng tại các
điểm ở hạ lu sông Mekong.
2. Phân tính nồng độ phù sa lơ lửng và tính
toán hàm lợng phù sa:
Khác với số liệu đo đạc lu lợng, bùn cát đợc
đo đạc rất rời rạc, không liên tục trong giai đoạn
từ năm 1962 1995 và khi đo thì từ 1 đến 6
lần/tháng. Do mẫu đo bùn cát đợc lấy sâu
khoảng 30 cm từ mặt nớc tại vị trí dòng chảy
chính mà không lấy theo độ sâu và tại nhiều
thủy trực nên có thể không biểu thị đợc giá trị
thực tế. Trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến
phù sa lơ lửng đo đạc tại các trạm và coi đó là 1
trong các nhân tố bị tác động khi xây dựng hồ.
Nói cách khác lợng bùn cát di đẩy không đề cập
trong nghiên cứu này. Trong một nghiên cứu
khác cho thấy thành phần hạt phù sa đến vùng
đồng bằng châu thổ thờng là các hạt bụi mịn có
D
50
= 8 10 àm nên thông thờng tốc độ lắng
chìm rất nhỏ và chênh lệch nồng độ tại các điểm
trên mặt cắt không đáng kể [1]. Tuy nhiên tại
các vùng bị ảnh hởng của thủy triều thì sự phân
bố phù sa trên mặt cắt phụ thuộc rất lớn vào thời

gian triều lên, xuống và cờng độ. Tính toán hàm
lợng phù sa chủ yếu dựa vào số liệu đo đạc bùn
cát lơ lửng đợc đo đạc rời rạc, tức thời và không
xem xét đến bùn cát di đẩy và do đó giá trị tính
toán có thể thiên nhỏ đặc biệt trong mùa lũ. Xây
dựng mối quan hệ giữa lu lợng và nồng độ phù
sa trung bình ngày tại các trạm theo dạng:
SSC = a. Q
b
Trong đó SSC (mg/L) và Q (m
3
/s) là nồng độ
phù sa và lu lợng nớc trung bình năm; a và b là
2 hệ số. Từ mối quan hệ này ta có thể tính ra
nồng độ phù sa lơ lửng trung bình ngày tại một
vị trí nào đó trên sông dựa trên lu lợng trung
Bai 21 4
bình ngày. Sau đó ta có thể tính ra đợc tổng l-
ợng bùn cát (hàm lợng phù sa, SL) vận chuyển
qua một mặt cắt sông (tấn/năm) dựa vào công
thức sau:
SL = Q. SSC
III. Phân tích kết quả
1. Đờng quá trình mực nớc:
Hình 3 chỉ ra sự ảnh hởng của đập đến quá
trình mực nớc trong mùa lũ và mùa kiệt trong
năm. Mực nớc mùa kiệt ít biến đổi và có giá trị
nhỏ trớc khi xây dựng đập so với sau khi có đập
thì mực nớc đợc dâng cao lên và độ biên thiên
lớn. Điều này có thể nói rằng hồ chứa nớc thợng

lu đã làm dâng cao mực nớc hạ lu trong mùa
kiệt và ngoài ra có sự biến thiên lớn của mực n-
ớc đặc biệt ở các trạm gần công trình đập. Trong
mùa lũ thì giá trị biến thiên của quá trình mực
nớc không rõ ràng trớc và sau khi xây dựng đập.
Hình 3. Quá trình ma mực nớc tại các trạm quan trắc hạ lu sông Mekong (Nguồn: MRC)
2. Giá trị dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất
năm:
Nh đã đề cập ở trên, các hoạt động của con
ngời trên lu vực nh thay đổi bề mặt thảm phủ
hay xây dựng công trình hồ chứa đều làm thay
đổi chế độ dòng chảy, hàm lợng bùn cát,
trong các sông suối. Trong phần này xem xét sự
thay đổi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dòng
chảy trong năm và coi đây là 1 thông số xác
định sự thay đổi khi dự án xây dựng đập thợng
nguồn đa vào hoạt động. ở những đoạn thợng
nguồn trớc khi đắp đập giá trị lớn nhất của dòng
chảy tơng đối đồng nhất, điều này có thể khẳng
định trên phía thợng nguồn do ít tác động của
con ngời nên dòng chảy không có sự đột biến.
Trái lại khi đắp đập đã tác động lên dòng chảy
tự nhiên làm cho sự khác biệt lớn giữa dòng
chảy lớn nhất trong các năm. Nhờ phát triển của
kỹ thuật dự báo quá trình nớc đến chính xác và
đảm bảo an toàn cho công trình trong khi điều
hành hồ chứa đã xả xuống hạ lu 1 lu lợng lớn
hơn lu lợng lớn nhất tự nhiên đến hồ. Kết quả
thể hiện rõ tại các trạm đo ngay sau phía hạ lu
đập. Tuy nhiên ở đoạn sông phía dới do tác

dụng điều tiết lại của lu vực nên không có sự
khác nhau giữa thời điểm trớc và sau khi xây
dựng đập (Hình 4).
Bai 21 5
Đối với dòng chảy nhỏ nhất trong năm sau
khi đập xuất hiện thì có xu hớng càng giảm nhỏ
hơn do trữ nớc dùng cho mùa kiệt. Và điều này
cũng chỉ đúng đối với đoạn sông gần đập (Hình
4). ở các trạm đo gần đập thì giá trị tỉ lệ giữa
dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất biến đổi lớn hơn
so với các điểm xa đập. Tóm lại điều này có thể
giải thích nh sau: vào mùa lũ để an toàn cho
công trình dờng nh đã xả lu lợng lớn hơn lu lợng
tự nhiên lớn nhất và trái lại mùa kiệt đã trữ lại
để sử dụng cho các nhu cầu phía thợng nguồn
và phát điện nên dòng chảy nhỏ nhất xả xuống
hạ lu càng nhỏ và điều này chỉ tác động đến chế
độ dòng chảy của đoạn sông sau đập (xuống
đến Vientiane), còn đoạn sông hạ lu xa đập do
ảnh hởng của điều tiết lu vực nên dòng chảy
không bị thay đổi nhiều trớc và sau khi xây
dựng đập.
Hình 4. Lu lợng lớn nhất và nhỏ nhất năm tại các trạm quan trắc hạ lu (Nguồn: MRC)
3. Nồng độ phù sa:
Một trong những vấn đề đợc qua tâm sau khi
xây dựng hồ chứa là sự biến đổi của hàm lợng
phù sa trong sông. Nồng độ phù sa giảm kết hợp
với dòng chảy mùa kiệt tăng lên đã làm thay đổi
hệ sinh thái và động lực 2 bên bờ sông do bị xói
lở. Giá trị nồng độ phù sa đợc thu thập hàng

tháng tại các điểm đo hạ lu sông Mekong. So
sánh kết quả trên Hình 5 cũng chia ra làm 2 giai
đoạn trớc và sau khi xây dựng đập ta thấy nồng
độ bùn cát giảm rõ rệt đặc biệt tại các trạm ngay
sau đập. Đối với các trạm xa đập về phía cửa
sông, nồng độ bùn cát cũng giảm đáng kể nh tại
Tân Châu và Cần Thơ. Cụ thể là giá trị nồng độ
bùn cát trung bình tại các trạm phía thợng
nguồn sau đập (từ Chiang Saen đến Vientiane)
giảm hơn 40% sau khi xây dựng đập trong khi
giá trị này giảm nhỏ tại các trạm phía cửa sông
(30%). Qua số liệu đo đạc trên Hình 5 cũng cho
ta thấy nồng độ phù sa tại trạm Vientiane đạt
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất ở các trạm: Tân
Châu và Cần Thơ. Điều này trái với trớc khi
xây dựng đập thì nồng độ phù sa tại Chiang
Saen cao hơn so với các trạm phía dới, một lợng
bùn cát đợc giữ lại trên hồ và nồng độ bùn cát đ-
ợc bổ sung do xói lở bờ, đáy sông đã làm nồng
độ bùn cát tại Luang Prabang và Vientiane cao
hơn so với Chiang Saen.
4. Sự thay đổi của hàm lợng phù sa:
So sánh kết quả tính toán hàm lợng phù sa
giữa 2 giai đoạn (1962 1992) và sau đó
(1993 2000). Hình 6 chỉ cho thấy sự tác động
Bai 21 6
của việc ngăn chặn dòng chảy đến hàm lợng
phù sa trên sông kéo dài suốt từ ngay sau đập
đến các trạm hạ lu. Sự biến đổi lớn nhất tại trạm
Chiang Saen, hàm lợng phù sa bình quân trong

năm tại trạm này giảm từ 74,1 xuống còn 34,5
triệu tấn/năm (giảm gần 50%). Kết quả thể hiện
tơng tự đối với các trạm Luang Prabang, Khong
Chiam và Pakse. Tuy nhiên kết quả trên Hình 6
cho thấy hàm lợng phù sa tại trạm Mukdahan
tăng lên từ 97,5 lên 131,1 triệu tấn/năm (tăng
30%) sau khi có đập điều này có thể giải thích
do quá trình xói lòng dẫn để duy trì tính cân
bằng sức tải bùn cát giữa thợng và hạ du (đạt tới
dòng chảy bão hòa bùn cát). Mặc dù vậy hàm l-
ợng bùn cát mà dòng chảy mang theo sau khi
xây dựng đập vẫn nhỏ hơn so với trớc đó hay có
thể nói rằng vẫn còn nhỏ hơn sức tải bùn cát
thực tế nên vẫn gây xói lở ở hạ du [2]. Ví dụ
hàm lợng phù sa ở các trạm Tân Châu và Cần
Thơ nhỏ hơn so với trớc khi xây dựng đập, điều
này có thể dòng chảy tiếp tục gây xói lở trớc và
sau các vị trí này để trở về trạng thái cân bằng
tự nhiên. Ngoài ra lợng bùn cát ở một số trạm
phía hạ lu nhỏ hơn phía thợng lu do ma, độ dốc
lớn và tác động của con ngời trên bề mặt của lu
vực: khai thác lâm sản, mở rộng diện tích canh
tác, Thành phần hạt cũng thay đổi, các hạt
thô trên thợng nguồn và chủ yếu là các hạt mịn
là phổ biến tại đồng bằng châu thổ.
Hình 5. So sánh nồng độ phù sa trớc và sau khi xây dựng đập (Nguồn: MRC)
Bai 21 7
H×nh 6. So s¸nh hµm lîng phï sa tríc vµ sau khi x©y dùng ®Ëp (Nguån: MRC)
Bai 21 8
IV. Kết luận

1. Tác động của đập Manwan đến quá trình
lu lợng và mực nớc:
Công trình đập đã tác động lớn đến chế
độ dòng chảy phía hạ lu đặc biệt tại các trạm đo
gần đập. Thông thờng khi xây dựng hồ chứa
(hay hệ thống hồ chứa) sẽ làm cho dòng chảy hạ
du tăng lên trong các tháng kiệt và giảm nhỏ khi
có lũ, nghĩa là hồ chứa thực sự có tác dụng điều
tiết có lợi cho hạ lu trong việc: phát triển nông
nghiệp, giao thông thủy, phát điện và kiểm soát
lũ hạ du, duy trì dòng chảy môi trờng, Kết
quả đo đạc cho thấy sự ảnh hởng của công trình
đập Manwan đối với các giá trị dòng chảy trung
bình năm là không rõ ràng. Tuy nhiên, một điều
nhận thấy rõ là sự dao động lớn của các giá trị
dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất sau năm 1992.
Một nghiên cứu khác của Oxfam cho thấy biến
đổi mực nớc trong ngày dao động từ 3 4 m
ngay sau chân đập và đặc biệt lên tới 6.5 m năm
1998 [8]. Sự dao động lớn của mực nớc sẽ tác
động xấu đến hệ sinh thái vùng hạ du. Tuy
nhiên sự dao động mực nớc này chủ yếu xuất
hiện về mùa kiệt nên ít ảnh hởng xấu đến sạt lở
bờ so với mùa lũ khi mực nớc sông lên cao.
Việc duy trì chế độ dòng chảy nh trớc khi
xây dựng hệ thống hồ bậc thang 8 đập trên sông
Lancang thợng nguồn sông Mekong tại vùng hạ
du sông Mekong là điều rất khó xảy ra. Hình 2
cho thấy sự đóng góp dòng chảy trung bình
trong các tháng mùa ma và khô của chi lu

Yunnan (tỉnh thuộc lãnh thổ Trung Quốc) về
các vị trí hạ lu. Ví dụ nh trong mùa lũ tháng IX,
lợng dòng chảy đóng góp từ chi lu này chiếm
16%, 21%, 30% và 53% tơng ứng tại các vị trí
Kratie, Pakse, Mukdahan và Vientiane. Trái lại
trong tháng kiệt (tháng IV) tỉ lệ đóng góp của
chi lu này rất lớn tơng ứng là 40%, 50%, 58%
và 75% tại các vị trí tơng ứng trên. Tại Tân
Châu tỉ lệ đóng góp của chi lu sông Lancang là
khoảng 12% và 33% tơng ứng với mùa lũ và
mùa kiệt (Hình 7). Tuy nhiên kế hoạch xây
dựng đập Nam Ngum của Lào, Ubol Ratana và
Pak Mun của Thái sẽ làm tăng sự thiếu hụt tài
nguyên nớc trầm trọng so với hiện nay trên lu
vực sông Mekong đặc biệt ở vùng hạ lu. Trên
Hình 7 chỉ ra chi lu của lãnh thổ Lào và Thái
Lan đóng góp cho dòng chảy tại Tân Châu tơng
ứng là 50% và 14% trong mùa lũ và trong mùa
kiệt tơng ứng là 33% và 8%.
Quan hệ tuyến tính mực nớc lớn nhất và nhỏ
nhất năm giữa hai trạm Chiang Saen và Tân
Châu nhỏ tơng ứng là 0,46 và 0,12 nên không
thể dùng nội suy tuyến tính để xác định ảnh h-
ởng của hồ chứa Manwan cho mực nớc Tân
Châu [7]. Tuy nhiên dòng chảy đợc điều tiết qua
hồ Tonle Sap, về mùa lũ tỉ lệ dòng chảy ngợc
vào hồ chiếm gần 1/4 lợng dòng chảy qua
Kratie (năm lớn nhất khoảng 10000 m
3
/s), trong

khi đó dòng chảy xuôi lớn nhất xuống hạ lu từ
hồ trong mùa kiệt lên tới hơn 40% tổng lợng
dòng chảy vào châu thổ Việt Nam. Do đó vấn
đề sẽ trở lên khó khăn hơn đối với Việt Nam khi
hàng năm diện tích tới trong nông nghiệp của
Campuchia tăng 6,9% từ 148000 ha trong năm
1990 lên 251000 ha năm 2000 [4].
2. Tác động của đập Manwan đến nồng độ
và hàm lợng phù sa
Rõ ràng hàm lợng phù sa tại các địa điểm hạ
lu đập Manwan giảm do bùn cát lắng đọng
trong lòng hồ. Tuy nhiên, qua số liệu đo đạc và
phân tích hàm lợng này giảm rõ rệt (50%) tại
các điểm ngay sau đập so với trớc khi có đập và
so với các điểm xa về phía hạ lu. Tuy nhiên do
sự cân bằng giữa dòng chảy và hàm lợng bùn
cát mang theo trong sông và sự dao động lớn
của các giá trị lu lợng lớn nhất và nhỏ nhất đã
gây nên hiện tợng xói lở lòng dẫn làm tăng
nồng độ phù sa tại Vientiane. Dòng chảy sau
đập mang năng lợng lớn có lợng ngậm cát nhỏ
sẽ gây ra xói lở lòng dẫn, di đẩy lợng bùn cát
đáy đến khi cân bằng mới đợc tạo ra nghĩa là
khi vật liệu đáy không bị dòng nớc cuốn trôi
(không xói lở). Sự mất cân bằng này kéo dài
hơn 600 km về phía hạ du [7] và xuống đến cả
Tân Châu và Mỹ Thuận thì tình trạng xói lở vẫn
xảy ra. Tình trạng này sẽ trầm trọng hơn khi
tăng số lợng đập xây dựng trên thợng nguồn.
Chế độ dòng chảy và hàm lợng phù sa ở hạ lu

thay đổi do ảnh hởng của dự án xây dựng đập
trên sông Lancang. Tần suất và độ lớn của lũ
cùng với hàm lợng phù sa sẽ giảm xuống so với
trớc khi có dự án. Những vùng ngập lũ, đặc biệt
đồng bằng sông Cửu Long nơi mà dựa vào nớc
lũ để cung cấp chất dinh dỡng cho đồng ruộng,
hệ sinh thái nớc ngọt và vùng trồng cây ăn trái
ven sông, hàm lợng phù sa sẽ giảm xuống đáng
kể kéo theo sản lợng và chất lợng ở những vùng
này kém đi.
Bai 21 9
Nhìn chung hầu hết các con sông tự nhiên
đều có thể tự duy trì 1 hình thái cân bằng mặc
dù bị thay đổi chế độ dòng chảy của chúng. Khi
xây dựng các công trình phát triển tài nguyên n-
ớc ở thợng nguồn sẽ báo hiệu một tác động tiêu
cực và có thể vợt quá ngỡng của cơ chế tự phục
hồi của dòng sông nếu con ngời không kiểm
soát và quản lý đầy đủ. Để nghiên cứu đầy đủ về
sự thay đổi các chế độ dòng chảy và hàm lợng
phù sa trên sông còn phải nghiên cứu thêm hoạt
động khai thác trên lu vực của con ngời nh: chặt
phá rừng, mở rộng diện tích trồng trọt, đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản, đặc tính khí tợng khí
hậu (ma, nhiệt độ, bão, ), quan hệ giữa độ dốc
và độ cao của lu vực với hàm lợng phù sa, diện
tích thảm phủ, hệ số lá cây (LAI), phân tích loại
đất theo tầng sâu, độ ẩm đất, [3].
Dự án xây dựng hồ chứa và điều hành nó liên
quan đến quyền lợi kinh tế của quốc gia có dự

án. Sự điều tiết giảm dòng chảy lũ và tăng dòng
chảy kiệt có thể bị phai nhạt khi quyền lợi kinh
tế không đợc đảm bảo, điều này khác với chức
năng của 1 hồ chứa thông thờng tại 1 vùng hay
1 quốc gia có chung quyền lợi. Đó là tối u hệ
thống đối với các nhu cầu sử dụng nớc trong
toàn bộ lu vực sông.

Hình 7. So sánh tỉ lệ đóng góp dòng chảy của các tiểu lu vực tại các trạm đo đạc (Nguồn: MRC)
Tài liệu tham khảo
[1] Đặng Hòa Vĩnh, 2005. Một số đặc điểm phù sa trong nớc lũ đến vùng Đồng Tháp Mời. Tạp chí
khoa học kỹ thuật Thủy lơi & Môi trờng, số 11, 56 62.
[2] Đỗ Tiến Lanh, 2005. Nghiên cứu phân bố lắng đọng phù sa của dòng lũ tràn bãi, tràn đồng vùng
Tứ giác Long Xuyên (Đồng bằng sông Cửu Long). Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trờng Đại học Thủy lợi.
[3] Hans-Jorg Fuchs, 2004. Data Availability for Studies on effects of Land-Cover Changes on
Water Yield, Sediment and Nutrient Load at Catchments of the Lower Mekong Basin. Iris Richter,
MRC-GTZ Cooperation Programme.
Bai 21 10
[4] Harry Nesbitt, 2005. Lower Mekong Basin: Future Trends in Agricultural Production. MRC
Discussion Paper.
[5] MRC., 2005. Overview of the Hydrology of the Mekong Basin.
[6] Nguyen Q. M., 2005. Hydrologic impacts of China’s Upper Mekong dams on the Lower
Mekong 5 River. MRC publish.
[7] Pham, B. V., Lam D. N., and Ho, D. D., 2005. Using remotely sensed data to detect changes of
river 15 bank in Mekong River, Vietnam. MRC publish.
[8] X. X. Lu and R. Y. Siew, 2005. Water discharge and sediment flux changes in the Lower
Mekong River. Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss 2, 2287 – 2325.
Summary
Dr. VU KIEN TRUNG
Water Resources University

The water resources development or human activities in the upper part have affected water flow
regime in lower Mekong river. The larger fluctuation of the minimum and maximum water flow
have remained in the post - dam period. The influence of increasing water level might be potentially
detrimental to the health of the entire river ecosystem and reduction of biodiversity. Suspended
sediment concentration has also decreased significantly in several gauging stations in the post-dam
period because storaged in the reservoir. Suspended sediment loads have declined since the dam
began its operations and therefore it causes much soil erosion along the main stream. Areas
dependent on floods to supply nutrient-rich sediments to the soil, riparian vegetation or aquatic
ecosystem could be severely deprived, and productivity of these areas might deteriorate as a
consequence. The percentage of flow constribution from Lancang for Tan Chau is 12 and 33% in
flood and dry season, respectively. The downstream countries in the Lower Mekong Basin are
concerned that the Chinas Upper Mekong dams will do more harm in flood control or water uses
than good. The question is that did projects hold back the flood water or did projects contribute to
high water levels in the lower Mekong during historical flood year 2000. The increasing water level
in dry season can make more fluctuation of flow causing erosion of bank as a consequence.
Ngêi ph¶n biÖn: PGS. TS. D¬ng V¨n TiÕn
Bai 21 11

×