Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Định hướng và giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.75 KB, 12 trang )

Họ và tên: Trần Minh Tới
Lớp: CH06 CBG,G
Môn: KT&QTKD CBLS

Chuyên đề: Hãy phân tích định hớng chiến lợc và
giải pháp phát triển nghành chế biến lâm sản ở
Việt Nam
Việt Nam có diện tích tự nhiên 33,04 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là
12,4 triệu ha, phân bố chủ yếu ở trên các vùng đồi núi cả nớc. Ngoài ra, còn có gần 7
triệu ha đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven biển cha sử dụng cũng là đối tợng để sản
xuất lâm nghiệp. Nh vậy, ngành lâm nghiệp đã và đang thực hiện hoạt động quản lý
và sản xuất trên một địa bàn lớn nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Mặt khác,
đây cũng là nơi sinh sống của 25 triệu ngời, chủ yếu là các đồng bào các dân tộc ít
ngời, trình độ dân trí thấp, phơng thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển và đời
sống còn nhiều khó khăn. sản xuất lâm nghiệp không những tạo ra các lân sản hàng
hoá và dịch vụ phục vụ cho nền kinh tế quốc dân; mà còn có vai trò quan trọng trong
bảo vệ môi trờng sinh thái nh phòng hộ đầu nguồn, giữ đất giữ nớc, điều hoà khí
hậu .v v góp phần bảo vệ vùng biên giới, giữ gìn an ninh quốc phòng; đồng thời góp
phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các
dân tộc ít ngời.
Theo các văn bản pháp quy hiện hành, lâm nghiệp là ngành kinh tế cấp hai với
các nội dung hoạt động chính là gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản và một số
dịch vụ lâm nghiệp. Sản phẩm cuối cùng là nguyên liệu cung cấp cho ngành chế biến
và tiêu dùng. Theo phân loại này, GDP lâm nghiệp chỉ hơn 1% tổng GDP quốc gia vì
cách thống kê hiện nay mới tính giá trị các hoạt động sản xuất chính thức theo kế
hoạch, cha tính đợc giá trị các lâm sản do dân khai thác, chế biến và lu thông trên thị
trờng; đặc biệt khâu công nghiệp chế biến lâm sản cũng không đợc tính đến. Ngoài
1
ra, những hiệu quả dán tiếp rất to lớn của rừng nh tác dụng phòng hộ đầu nguồn, ven
biển và môi trờng đô thị, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, du lịch
sinh thái .v v. cha đợc thống kê vào đóng góp của lâm nghiệp. điều đó làm nhiều ng-


ời hiểu cha thật đúng về hậu quả của một ngành đang quản lý gần 1/2 lãnh thổ với
nguồn tài nguyên rừng phong phú và có tới 25 triệu dân sinh sống. Những nhận thức
không đầy đủ này có ảnh hởng đến việc hoạch định chính sách phát triển và đầu t của
Nhà nớc cho ngành lâm nghiệp.
Dựa theo định nghĩa và phân loại của Liên hiệp quốc về ngành lâm nghiệp, đã
đợc nhiều quốc gia thừa nhận; và căn cứ vào tình hình thực tiễn của Việt Nam hiện
nay, cần phải có một quan niệm đấy đủ nh sau: Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ
thuật đặc thù bao gồm tất cả các hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá và dịch vụ
từ rừng nh gây tròng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản và cung cấp
các dịch vụ môi trờng có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp cũng gắn
bó mật thiết đến bảo vệ môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh họ, góp phần xoá đói giảm
nghèo, đặc biệt cho ngời dân miền núi, góp phần ổn định xã hội và an ninh quốc
phòng
Hiện nay đang có hai văn kiện là Chiến lợc phát triển lâm nghiệp 2001 2010
để chỉ đạo các hoạt động sản xuất lâm nghiệp và khung chơng trình hỗ trợ ngành lâm
nghiệp (đợc ký kết tháng 11 năm 2001 giữa bộ NN&PTNT với 23 đối tác nớc ngoài)
để hớng dẫn các hoạt động hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, việc tồn tại hai văn kiện trên
đã làm hạn chế một phần hiệu quả sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế trong phát triển
ngành. Mặt khác chiến lợc phát triển lâm nghiệp 2001 2010 đợc xây dựng trên cơ
sở cách tiếp cận cũ về quản lý và phát triển rừng, cha thể hiện đợc xu hớng hội nhập
trong tơng lai; đặc biệt cha gắn kết đợc giữa các nguồn tài chính của chính phủ với
các nhà tài trợ và đầu t quốc tế nhất là của khu vực ngoài quốc doanh nên có nhiều
hạn chế trong quá trình thực hiện.
Xuất phát từ những lý do trên đồng thời với sự ra đời luật Bảo vệ và phát triển
rừng năm 2004 và nhằm cụ thể hoá các chiến lợc về phát triển kinh tế, xoá đói giảm
2
nghèo và bảo vệ môi trờng của quốc gia; ngành lâm nghiệp cần phải xây dựng chiến
lợc mới, trình thủ tớng chính phủ phê duyệt làm căn cứ định hớng cho phát triển
ngành lâu dài.
1. Nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển công nghiệp chế biến lâm sản:

- Công nghiệp chế biến lâm sản phải trở thành mũi nhọn kinh tế của ngành lâm
nghiệp, phát triển theo cơ chế thị trờng trên cơ sở công nghệ tiên tiến, có tính cạnh
tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Phải chú trọng chất
lợng phát triển thông qua các biện pháp đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới doanh nhiệp
nhà nớc, khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân và tạo ra các thị trờng lành
mạnh, minh bạch hơn.
- Tập chung phát triển các sản phẩm có u thế cạnh tranh cao nh đồ gỗ nội thất, đồ gỗ
ngoài trời , đồ mộc mỹ nghệ và sản phảm mây tre, Từ nay đến 2015 tập trung rà soát,
củng cố và nâng cấp hệ thống nhà máy công nghiệp chế biến lâm sản quy mô nhỏ và
phát triển công nghiệp chế bién lâm sản quy mô lớn sau năm 2015.
- Khu công nghiệp chế biến lâm sản cần xây dựng và mở rộng các vùng có khả năng
cung cấp đủ nguyên liệu, ổn định, thuận lợi về hạ tầng cơ sở, đảm bảo có lợi nhuận và
cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực và quốc tế. Bên cạnh việc đẩy mạnh hiện đại
hoá công nghiệp chế biến quy mô lớn, từng bớc phát triển và hiện đại hoá công
nghiệp chế biến lâm sản quy mô nhỏ ở các vùng nông thôn và làng nghề truyền
thống, góp phần đa dạng hoá kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
- Nhà nớc sẽ giảm dần tiến tới chấm dứt đầu t từ ngân sách nhà nớc cho công nghiệp
chế biến lâm sản, khuyến khích, cải thiện môi trờng đầu t cho khu vực t nhân, khuyến
khích thành lập các doanh nghiệp, liên doanh trong nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t n-
ớc ngoài.
- Khuyến khích sử dụng sản phẩm từ gỗ rừng trồng và hạn chế sử dụng sản phẩm gỗ
có nguồn gốc từ rừng tự nhiên
- Để phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, công nghiệp chế biến lâm sản sẽ phát triển
theo hớng không tự cung tự cấp toàn bộ nguyên liệu. Trong những năm tới vẫn nhập
3
khẩu gỗ và các sản phẩm khác nh bột giấy, ván nhân tạo vv để phục vụ cho công
nghiệp chế biến xuất khẩu và một phần cho tiêu dùng nội địa. Cần tổ chức tốt việc
nhập khẩu nguyên liệu lâm sản, đồng thời tăng cờng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn và
LSNG, để từng bớc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến, giảm dần sự phụ
thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu và nâng cao giá trị tăng của các sản phẩm chế biến.

- Các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn là đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoài trời, đồ mộc mỹ
nghệ và sản phẩm tinh chế từ LSNG. Cần chú ý các thị trờng chính là Mỹ, Liên hiệp
Châu Âu và Nhật Bản
- Cần đa dạng hoá và không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm chế bién
cho phù hợp với thị hiếu khách hàng trong và ngoài nớc, đồng thời phải đẩy mạnh
xây dựng thơng hiệu và cấp chứng chỉ rừng cho các mặt hàng xuất khẩu
Để giải quyết những nội dung cơ bản trong chiến lợc phát triển ngành chế biến
lâm sản ở Việt Nam là cả một vấn đề rộng lớn. Trong phạn vi của chuyên đề này
chúng tôi tập trung đi vào một số vấn đề chung về thực trạng phát triển công nghiệp
chế biến gỗ và những định hớng giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ ở Việt
Nam hiện nay.
2. Thực trạng, định hớng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ
Hiện nay nớc ta có khoảng 1200 xởng, công ty và nhà máy sản xuất đồ gỗ
trong đó có 300 doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu và nhà máy sản xuất đồ gỗ
trong đó có 300 doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, số công ty có vồn nớc ngoài
là 49. Ngoài ra còn có một số lợng 342 làng nghề gỗ mỹ nghệ. Theo Bộ Thơng mại
thì từ năm 2001 đến nay tốc độ tăng trởng về xuất khẩu mặt hàng gỗ hàng năm là
42,6%. Riêng năm 2004 tỷ lệ này là 77,5% với giá trị kim ngạch xuất khẩu 1.122
triệu USD. Mặt hàng gỗ là một trong 5 mặt hàng giữ đợc nhịp độ xuất khẩu những
tháng cuối năm 2004, ngay tháng 1 năm 2005 mặt hàng đồ gỗ đạt 140,8% giá trị kim
ngạch xuất khẩu so với thàng 12 năm 2004, năm 2005 dự kiến đạt kim ngạch xuất
khẩu 1,5 tỷ USD. Việt Nam đã xuất khẩu đồ gỗ sang 120 nớc trên thế giới. Con số
này có thể đạt đợc với nhiệp điệu sản xuất và xuất khẩu nh hiện nay (bảng 01)
4
Bảng 01: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ qua các năm
Năm 1996 1998 2000 2001 2002 2003 2004
Giá trị
(triệu USD) 60.5 108.1 219.3 334 435 567 1154
Năm 2005 dự kiến kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ là 1.6 tỷ USD.
Hiện nay, chúng ta chỉ có khoảng 500.000m

3
gỗ nguyên liệu khai thác trong n-
ớc, còn 800.000m
3
gỗ nguyên liệu đã nhập khẩu để có thể đảm bảo cho sản xuất.
Năng lực chế biến gỗ của nớc ta có thể cần tới 2 triệu m
3
gỗ hàng năm để thấy vấn đề
thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho sản xuất thật là nghiêm trọng.
Trong bức tranh xuất khẩu chung của Việt Nam, Miền Đông Nam Bộ có thể
nói là mảng mầu nổi trội nhất về cả số lợng và chất lợng sản phẩm. Về số lợng các cơ
sở sản xuất trong khu vực này cũng không áp đảo nhng do quy mô lớn nên vùng này
chiếm trên 70% năng lực chế biến gỗ trên cả nớc (bảng 02)
Bảng 02: Phân bố các cơ sở sản xuất đồ gỗ ở Việt Nam
TT Vùng kinh tế Số cơ sở sản xuất Tỷ lệ (%)
1 Tây Bắc 11 0.9
2 Đông Bắc 52 4.3
3 Đồng bằng Sông Hồng 189 15.8
4 Bắc Trung bộ 170 14.2
5 Nam Trung bộ 161 13.2
Thành tựu trong năm 2004 về xuất khẩu đồ gỗ là lớn nhất trong đó có phần
đóng góp nhiều nhất của các tỉnh Đông Nam Bộ. Để đảm bảo đạt kim ngạch xuất
khẩu đồ gỗ trong năm 2005 và thời gian sau năm 2005 chúng ta cần phân tích để thấy
những thuận lợi và khó khăn tận dụng lợi thế và hạn chế những tác động không mong
muốn, chủ động phấn đấu đạt và vợt chỉ tiêu.
Nguyên nhân đạt đợc những thành tựu nêu trên trớc hết nhà nớc đã thực hiện
những chính sách, cơ chế hữu hiệu tạo điều kiện cho công nghiệp gỗ Việt Nam phát
triển. Thứ hai là các doanh nghiệp có phơng án sản xuất doanh nghiệp hợp lý, áp
5
dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm; đầu t đổi mới công

nghệ để nâng cao năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO. Điều
quan trọng là phải nối mạng thông tin doanh nghiệp để đa sản phẩm lên mạng
Internet nhằm tăng khả năng tiếp thị quảng cáo, mở rộng thị trờng tiêu thụ, chủ động
cắt giảm và xoá bỏ các khoản chi phí bất hợp lý và có kế hoạch sắp xếp lại sản xuất,
lao động cho phù hợp với hoạt dộng sản xuất kinh doanh; sử dụng hợp lý các nguồn
vốn, giảm bớt vốn vây, giảm chi phí, hạ giá thành.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chóng, thời gian thực
hiện can kết ASEAN năm 2006 đã đến và Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ
đã đợc Quốc Hội thông qua, các doanh nghiệp phải có kế hoạch vơn lên cạnh tranh
chiếm lĩnh thị phần không chỉ ở thị trờng quốc tế mà cả ở thị truờng trong nớc. Mặt
khác, các doanh nghiệp phải có kế hoạch nâng cao đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ
thuật của doanh nghiệp và công nhân lành nghề, chú trọng đào tạo kiến thức mới và
kỹ năng hiện đại, kết hợp bồi dỡng trong nớc và nớc ngoài, kết hợp giã lý luận và
thực tiễn.
Hoàn thiện cơ chế giao bán khoán kinh doanh các doanh nghiệp nhà nớc quy mô -
nhỏ, thua lỗ kéo dài, khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp t nhân, khẩn tr-
ơng chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc của các tổ chức chính trị sang hoạy động
theo mô hình công ty trách nhiệm một thành viên. Để hầu hết các thành phần kinh tế
đều tham gia đầu t vào công cuộc sản xuất, kinh doanh mặt hàng gỗ. Những năn qua,
các doanh nghiệp chế biến lâm sản đã góp phần quan trọng vào việc bảo đảm nhiều
cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, huy động nhiều nguồn lực để đổi mới công
nghệ, tăng năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Điều đó đợc thể
hiện qua giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ đứng thứ 15 trên thế giới. Giá
trị xuất khẩu năm sau tăng hơn năm trớc từ 35 của năm 1996 và tăng 88% vào năm
2004. Sản phẩm gỗ Việt Nam đã xuất đợc trên 1 tỷ USD và đi nhiều nớc trên thế giới
là nhờ các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện có hiệu quả chơng trình xúc tiến th-
ơng mại quốc gia năm 2003 2005. Đây là một điều kỳ diệu trong lĩnh vực thơng
6
mại các sản phẩm gỗ Việt Nam. Điều đó nói lên trớc đây thế giới không biết sản
phẩm gỗ Việt Nam thì đến nay 2/3 lãnh thổ trên thế giới sử dụng sản phẩm đồ gỗ

Việt Nam.
Nhà nớc có nhiều chính sách và biện pháp giúp cho ngành đồ gỗ xuất khẩu
phát triển, đặc biệt là các biện pháp xúc tiến thơng mại, chính sách đầu t ít nhất có
một hội trợ về đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong năm 2005 sẽ đợc tổ chức
là cơ hội cho các nhà sản xuất giới thiệu và khẳng định mình.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã khẳng định tầm quan trọng
của ngành chế biến gỗ nhất là cho xuất khẩu nên trong kế hoạch năm 2005 đã có
những chỉ đạo về trồng rừng nguyên liệu trong đó trú trọng trồng rừng nguyên liệu
cho chế biến gỗ xuất khẩu, chỉ đạo về xúc tiến thơng mại, về quản lý chất lợng, về
đăng ký thơng hiệu hàng hoá.
Miền Đông Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nhiều lợi thế về
cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực đặc biệt là cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề,
đầu mối xuất nhập khẩu. Năng lực sản xuất của vùng đủ đảm bảo trở thành một trung
tâm sản xuất đồ gỗ cho xuất khẩu theo đà tăng trởng hiện nay. Nhiều xí nghiệp, công
ty đã trang bị mới những dây truyền chế biến hiện đại trong đó trú trọng đến năng cao
và đảm bảo chất lợng gia công nhất là khâu trang sức bề mặt sản phẩm, đã có nhiều
công ty đề cập đến việc trồng rừng để đảm bảo nguồn nguyên liệu lâu dài, ổn định.
Nhiều công ty thì quan tâm đến sản xuất bền vững, đã thăm dò và bớc đầu làm quen
với những cơ sở của chứng chỉ rừng đó là những tín hiệu đáng mừng của những nhà
sản xuất và quản lý sản xuất.
Hiện nay, đã có rất nhiều công ty có khả năng trực tiếp đàm phán và xuất khẩu
chứ không phải qua các trung gian. Thị trờng đồ gỗ thế giới thì rất lớn chỉ chờ đợi
chúng ta khai thác một phần khiêm tốn trong thị trờng này. Việc Mỹ đánh thuế chống
bán phá giá tạm thời đối với đồ gỗ Trung Quốc cũng là một thời cơ cho ngành gỗ
chúng ta.
7
Giá nhân công của nớc ta còn rẻ hơn 20 30% giá nhân công Trung Quốc.
Miền Đông lại là nơi tập trung lao động nhân công nhiều vì điều kiện sống, các dịch
vụ cung cấp cho ngời lao động tốt hơn, thuận lợi hơn những nơi khác. Tuy nhiên khó
khăn ảnh hởng đến ngành gỗ cũng không ít.

Đầu tiên phải kể đến sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu, nguồn nguyên liệu phần
lớn phải nhập khẩu sẽ chịu sự dủi do. Ngời ta dự báo giá nguyên liệu sẽ tăng từ 10
30% trong năm nay. Mặt khác do những tác động về xã hội, môi trờng nên tất yếu
các nguồn gỗ nhập khẩu phải minh bạch, phải dựa trên sự quản lý bền vững, yêu cầu
về nguồn nguyên liệu có những chứng chỉ sẽ làm giá nguyên liệu tăng lên.
Thứ hai, sự phát triển mà không đợc quy hoạch cũng là yếu tố gây khó khăn
cho ngành nói chung. Phát triển không quy hoạch gây bị động về nguồn nhân lực,
cán bộ kỹ thuật, ô nhiễm môi trờng, không có phơng hớng rõ ràng, không huy động
đợc tổng lực để làm hàng loạt lớn, cạnh tranh không lành mạnh, vẫn còn lung túng
trong sản xuất nhỏ và manh mún, nhất thời không nhìn xa, không hớng tới phát triển
bền vững, xây dựng thơng hiệu, cải tiến, sáng tạo, thiết kế mẫu mã cho riêng mình.
Thứ ba, rất ít công ty có kế hoạch phát triển sản xuất song song với quy hoạch
thiết kế trồng rừng nguyên liêụ. Những chính sách và cơ chế còn nhiều rằng buộc gây
ra tâm lý ngại đầu t chồng rừng nguyên liệu nhất là các loài gỗ quý hiếm có giá trị
cao nhng không thuộc loại mọc nhanh.
Thứ t, cha có những phối hợp nghiên cứu các loài cây trồng rừng công nghiệp
sử dụng cho mục tiêu làm đồ mộc xuất khẩu cho nên hiện tại các rừng trồng phần lớn
là dùng cho sản xuất ván nhân tạo hoặc làm dăm cho bột giấy.
Thứ năm, cha có sự đồng bộ giữa phát triển, mở rộng sản xuất với việc đào tạo
nguồn nhân lực. Các cơ sở thiếu rất nhiều công nhân có tay nghề chuyên môn cũng
nh cán bộ kỹ thuật. Năm 2005 và những năm sau nữa sẽ còn vấn đề thiếu nhân lực
gay gắt cho ngành chế biến gỗ. Còn nhiều vấn đề khác nữa ảnh hởng đến ngành công
nghiệp này trên chỉ nêu lên một số thuận lợi và khó khăn chủ yếu.
3. những giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ
8
Nh vậy để cho ngành chế biến gỗ nớc ta phát triển mạnh trong những năm tiếp
theo chúng ta cần có những giải pháp sau:
Thứ nhất đánh giá tiềm năng và quy hoạch lại: vì sự phát triển vừa qua cha đợc
quy hoạch do đó ngay từ bây giờ chúng ta cần phải quy hoạch lại ngành chế biến gỗ
để đảm bảo cho sự phát triển lâu dài. trớc khi quy hoạch cần có sự đánh giá chính

sách tiềm năng, công xuất, trình độ hiện tại và cần có việc quy hoạch liên quan đến
vùng nguyên liệu, vùng chế biến gỗ tập trung, hớng mặt hàng xuất khẩu từng thời kỳ,
vùng xuất khẩu tới, mặt hàng lợi thế. Trớc mắt cha làm đợc toàn quốc thì Miền Đông
hãy làm trớc. Việc đánh giá và quy hoạch lại phải do một cơ quan chủ trì có sự phối
hợp với các ngành, cơ sở và tỉnh quanh vùng. Khi quy hoạch chú ý phát triển cân đối
toàn vùng để tận dụng triệt để lợi thế vì hiện tại các tỉnh Bình Phớc, Tây Ninh cha
phát triển, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của hai tỉnh này còn khiêm tốn so với
tiềm năng của vùng. Mặt khác liên kết chặt chẽ sức mạnh xuất khẩu toàn vùng để có
thể sản xuất đáp ứng những đơn hàng lớn mà không bị động.
- Xây dựng định hớng về giải quyết vấn đề nguyên liệu cho sản xuất bền vững:
Có cơ chế để hình thành một dầu mối cung cấp nguyên liệu nhập khẩu với giá ổn
định và ít chi phí nhất. Mặt khác vấn đề nguyên liệu phải đợc quan tâm giải quyết lâu
dài. Do đó các chính sách, cơ chế để doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có đất để trồng
rừng cho họ cần đợc thông thoáng. Họ có thể tuỳ ý quyết định trồng loại cây gỗ rừng
nào có lợi cho họ nhất, đặc biệt là các loại gỗ quý, bản địa. Các trung tâm và viện
nghiên cứu tập trung nghiên cứu định hớng cho gỗ xuất khẩu, đa ra kết quả hớng dẫn
cho các cơ sở sản xuất nên trồng loại cây gì, kỹ thuật ơm, trồng, chăm sóc, tuổi khai
thác tối u. Quy mô trồng nh thế nào để phù hợp với năng lực sản xuất và phát triển.
- Giải quyết vấn đề nguồn nhân lực cho sản xuất: Để đảm bảo sản xuất cho
năm nay phải đào tạo cấp tốc một lực lợng công nhân kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất.
Việc đào tạo này có thể do hội chế biến gỗ đảm trách vì họ có nhiều kinh nghiệm
trong việc này. Việc đào tạo công nhân theo chuyên môn hẹp sẽ giảm đợc thời gian
đào tạo đáp ứng nhanh cho các cơ sở. Vấn đề là phải cần xây dựng một cơ sở đào tạo
9
quy mô có đủ thiết bị thực tập, có lực lợng quản lý đào tạo kinh nghiệm và tâm huyết.
Trớc mắt hợp lý nhất là gắn nơi đào tạo với một cơ sở sản xuất nào đó của hội, nguồn
cán bộ có thể phối hợp với các trờng trong vùng cùng với những nguồn giáo viên có
nghề chọn lọc từ các cơ sở sản xuất. Về lâu dài cơ sở đào tạo này phải có chơng trình
đạo tào phù hợp, nguồn giáo viên cơ hữu đủ mạnh.
- Tăng cờng xúc tiến thơng mại, phát triển thị trờng: Các cơ sở sản xuất mong

muốn nhận đợc nhanh các chủ trơng chính sách thơng mại, các định hớng phát triển,
các thông tin dự bảo, thông tin thị trờng, các hoạt động môi giới, chào hàng, giao
dịch, hội trợ.
Vấn đề mặt hàng: Trớc đây công nghiệp gỗ Việt nam chỉ quanh quẩn sản xuất
đồ gỗ dùng trong gia đình với mẫu mã đơn điệu, chất lợng thấp thì ngày nay chúng
ta đã sản xuất đợc nhiều mặt hàng phong phú về mẫu mã và đa dạng về chủng laọi
gồm 5 nhóm sản phẩm chủ yếu là: Ván nhân tạo, bàn ghế ngoài trời, đồ nội thất, gôc
mỹ nghệ và đồ gỗ kết hợp với vật liệu khác. Những sản phẩm gỗ Việt Nam đáp ứng
đợc thị hiếu tiêu dùng nội địa cung nh xuất khẩu theo yêu cầu của sự phát triển kinh
tế và văn hoá. Do đó con ngời ngày càng đòi hỏi cao về các sản phẩm gỗ, nếu không
đáp ứng đa dạng hoá chủng loại, không phong phú về mặt hàng thì sẽ không phát
triển đợc.
Năm 2004 toàn thế giới tiêu thụ 220 tỷ USD đồ gỗ nội thất. Trong đó Mỹ nhập
khẩu tới 27 tỷ USD và EU 85 tỷ USD sản phẩm gỗ. Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ năm
2004 đạt trên 300 triệu USD chỉ chiếm hơn 1% thhị phần Mỹ trong khi đó sản phẩm
gỗ trung quốc đã chiếm trên 25% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Tại thị trờng EU cũng
diễn ra tơng tự nh vậy. Năm 2004 sản phẩm gỗ Việt Nam vào EU đạt trên 400 triệu
USD, chỉ chiếm 1 thị phần rất nhỏ bé . Để nâng khối lợng xuất khẩu vào hai thị trờng
trọng điểm này, thì sản phẩm của Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm
cùng loại của Trung quốc, Đài Loan, Inđônêxia và các nớc khác. Đây là một thách
thức lớn của sản phẩm gỗ Việt Nam. Vì vậy, cần củng cố và nâng cấp hệ thống nhà
máy chế biến với quy mô nhỏ và phát triển công nghiệp chế biến quy mô lớn.
10
u tiên và trú trọng vào cải tiến, thiết kế với mẫu mã đồ gỗ. Tổ chức thi thiết kế
mẫu mã, giới thiệu các xu hớng tiêu dùng của các nớc cho các doanh nghiệp. Ngoài
mặt hàng cao cấp cũng phải trú trọng đến các mặt hàng hớng tới đối tợng tiêu dùng
có mức sống trung bình, đó là một lực lợng đông đảo không những ở ngoài nớc mà cả
ngời tiêu dùng trong nớc.
Về thiết bị máy móc: Cần phát huy, tận dũng hết năng lực thiết bị hiện có. Nếu
đầu t máy móc thiết bị mới chỉ cần trú trọng các thiết bị cho khâu trang sức bề mặt,

đầu t vào các xí nghiệp loại vừa để linh hoạt nếu có những chuyển đổi mặt hàng và
mẫu mã.
Mở rộng loại nguyên liệu: Diện tích rừng tự nhiên có khả năng cung cấp gỗ
cho chế biến chỉ còn hơn 5 triệu ha, sản lợng gỗ lấy ra hàng năm chỉ đợc hơn một
triệu m
3
, nhng để đảm bảo môi trờng sinh thái và gữi đựoc vốn rừng tự nhiên, từ năm
1993 trở đi, hàng năm chỉ cho phép khai thác khoảng 600.00m
3
. Diện tích rừng trồng
có tăng nhng nhu cầu về nguyên liệu gỗ chế biến hàng năm theo công xuất thiết kế
của các cơ sở sản xuất chế biến gỗ hiện có là 4.3 triệu m
3
, nh vậy khả năng cung cấp
nguyên liệu gỗ hàng năn cho nhu cầu chế biến đang bị thiếu hụt.
Gỗ nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2000
trở lại đây phần lớn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Năm 2003 đã nhập trên 300 triệu
USD gỗ và nguyên phụ liệu gỗ và năm 2004 đã nhập 522 triệu USD tơng đơng 2.1
triệu m
3
tròn.
Mức độ tiêu thụ gỗ trên đầu ngời hiện nay của Việt Nam mới chỉ đạt 0.05
m
3
/ngời trong khi đó thế giới đã đạt đợc mức 0.2 m
3
/ ngời ở Malaysia, 0.15 m
3
/
nguời ở Thái Lan và ở Đức là 0.4 m

3
/ nguời. Muốn phát triển công nghiệp gỗ cần phải
nâng cao mức tiêu dùng của ngời dân, những năm tới và tơng lai lâu dài, các nớc có
tài nguyên rừng giàu trên thế giới họ đều có chính sách chung là cân bằng sự bảo vệ
môi trờng rừng và phát triển thơng mại. Nhu cầu tiêu dùng gỗ ngày càng tăng, lợng
gỗ khai thác ngày càng giảm, giá gỗ ngày càng tăng, chính sách bảo vệ môi trờng đợc
đẩy mạnh và khả thi. Vì vậy việc nhập gỗ nguyên liệu để phát triển và tăng trởng kim
11
ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới gặp không ít khó khăn. Theo
tính toán của dự thảo chiến lợc lâm nghiệp quốc gia năm 2006 2020 thì tổng nhu
cầu nguyên liệu gỗ cần 22 triêu m
3
, trong đó cần 12 triệu m
3
gỗ lớn. Đến năm 2010
nguồn gỗ trong nớc mới chỉ đáp ứng đuợc 8 triệu m
3
gỗ lớn, nh vậy từ 2010 đến 2015
mỗi năm lại nhập 4 triệu m
3
, từ 2015 2020 mỗi năm nhập 3 triệu m
3
gỗ.
Xu hớng trung của thế giới hiện nay là sử dụng tiết kiệm gỗ tự nhiên càng tốt,
do đó các xí nghiệp phải tăng cờng sử dụng ván nhân tạo các loại. Sử dụng ván nhân
tạo sẽ tạo ra nhiều loại mặt mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, về thẩm
mỹ cũng nh về giá thành. Mặt khác đầu t nghiên cứu từ gây trồng cho đến kỹ thuật
chế biến các loại gỗ mềm, mọc nhanh của bản địa cũng là biện pháp mở rộng nguồn
nguyên liệu.
12

×