Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG PHÂN LẠCH TRÊN SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.62 KB, 12 trang )

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
VÀ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG PHÂN LẠCH TRÊN SÔNG CỬU LONG
Research on the oreation cause and
the morphology characteristics of braided lower mekong river
PGS. Lê Ngọc Bích
PGS. TS Lê Mạnh Hùng
KS. Nguyễn Tuấn Long
Th.S. Nguyễn Đức Vượng
Các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh
trò sông và PCTT
Tóm tắt:
Kết quả nghiên cứu sẽ trả lời cho câu hỏi, tại sao trên sông Cửu Long lại hình thành
loại dạng lòng dẫn sông phân lạch, mà không phải là ở các dạng khác. Các đặc trưng hình
thái của sông phân lạch trên sông Cửu Long là như thế nào.
Abstract:
The research results will answer the question why the lower Mekong River has been
taken shape of braided but other one, and how are the braided morphology characteristics of
the lower Mekong River.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sông phân lạch tồn tại ở vùng hạ du của đồng bằng bồi tích. Ở nước ta sông phân lạch
tồn tại ở một số đoạn sông của hạ du sông Hồng, hạ du sông Đồng Nai và đặc biệt là tồn tại
rộng khắp trên hệ thống sông Cửu Long, với chiều dài của các đoạn sông phân lạch chiếm tỷ
lệ 60 % chiều dài của sông Cửu Long (xem hình 1).
Sông phân lạch liên quan trực tiếp đến các công trình phòng chống lũ, phòng chống
thiên tai đến các công trình lấy nước, giao thông vận tải thủy, xây dựng các bến cảng, cầu
đường…
Quá trình hình thành, phát triển và thoái hóa của sông phân lạch, đối với sông Cửu
Long, quá trình đó, cũng chính là quá trình bồi lắng lạch phụ (lạch đang thoái hóa) xói lở
lòng sông và sạt lở mái bờ sông ở lạch chính (lạch đang trong quá trình phát triển)… để biến
hình, đổi dòng … Như tại các đoạn sông phân lạch: Tân Châu – Hồng Ngự; Tân Hòa Đông –
Mỹ Thuận, Mỹ Thuận- Vónh Long… (trên sông Tiền ) và tại Châu Thành – Long Xuyên…


(trên sông Hậu). Và hậu quả là đã gây nên tổn thất rất nặng nề về tính mạng và tài sản của
Nhà nước và Nhân dân vùng ven sông Cửu Long.
Loại dạng lòng dẫn của sông Cửu Long là sông phân lạch, đó là một tồn tại khách
quan. Vậy tại sao trên sông Cửu Long lại hình thành sông phân lạch. Nguyên nhân gì và điều
kiện nào dẫn đến việc hình thành sông phân lạch trên sông Cửu Long. Quy luật vân động và
đặc trưng hình thái của loại dạng sông phân lạch trên sông Cửu Long là như thế nào? Đây là
những vấn đề rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu về vấn đề này sẽ cung cấp những luận cứ
khoa học cho công tác phòng chống xói lơ,û chỉnh trò ổn đònh dòng sông phân lạch trên sông
Cửu Long là hết sức cấp thiết.
Trong báo cáo này chủ yếu làm sáng tỏ các điều kiện, nguyên nhân hình thành và các
đặc trưng hình thái của sông phân lạch trên sông Cửu Long.
Quan hệ giữa chiều rộng đoạn sông phân lạch (Bp) với khoảng cách giữa hai nút
khống chế hình thái sông (Lp) khu vực sông ảnh hưởng lũ chiếm ưu thế
Bp = 0.79Lp
0.62
R
2
= 0.84
0,00
2,00
4,00
6,00
8,00
0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00
Lp (km)
Bp (km)
Quan hệ giữa chiều rộng đoạn sông phân lạch (Bp) với khoảng cách giữa hai nút
khống chế hình thái sông (Lp) khu vực sông ảnh hưởng triều chiếm ưu thế
Bp = 0.98Lp
0.45

R
2
= 0.80
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
6,00
0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00
Lp (km)
Bp (km)
Khu vực sông ảnh hưởng lũ chiếm ưu thế
B
p
= 0.79Lp
0.67
Khu vực sông ảnh hưởng triều chiếm ưu thế
B
p
= 0.98Lp
0.45
II. ĐIỀU KIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH SÔNG PHÂN LẠCH TRÊN
SÔNG CỬU LONG.
II.1 BẢNG PHÂN LOẠI DẠNG LÒNG DẪN VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ SÔNG PHÂN LẠCH
[1]
Nghiên cứu loại dạng lòng dẫn sông Cửu Long là vấn đề lớn và rất phức tạp, mang
tính lý luận rất sâu sắc nhằm quy nạp khái quát quy luật, đặc tính của một dòng sông.
Hiện nay vấn đề phân loại dạng lòng dẫn chưa có phương pháp thống nhất. Các tác

giả khác nhau thường dựa vào các phương pháp và nguyên tắc sau đây để phân loại dạng
lòng dẫn (xem bảng 1).
- Đặc tính thủy lực, thủy văn của dòng sông
- Điều kiện biên đòa hình, đòa chất của lòng sông
- Đặc trưng hình thái và đặc trưng động thái của dòng sông
- Tính ổn đònh của lòng dẫn
BẢNG 1: BẢNG PHÂN LOẠI DẠNG LÒNG DẪN:
[1]
Tác giả
Các dạng sông
Leopold, LB Sông cong Thuận thẳng Dạng lưới
Konprachep H.E
(Liên Xô cũ)
Cong
tự do
Cong
không tự
do
Đơn nhánh Phân lạch
Rơtxinxki KH Sông cong Mở rộng chu kỳ Du đãng
Học viện Thủy
lợi-Thuỷ điện Vũ
Hán –Trung Quốc
Uốn khúc
-Thuận thà¨ng
-Hơi cong Phân lạch Du đãng
Phang sung Tai
( Trung Quốc)
Sông cong Bãi giữa Di dòch
Tiền Ninh (TQ) Sông cong

-Thuận thẳng
-Hơi cong
Phân lạch Du đãng
Lỉn Sởn Sân (TQ)
Sông cong -Thuận thẳng
- Hơi cong
Phân lạch
Ở đỉnh Di dòch n đònh Di dòch
Lane, E
W
Trang Hải Jan
Cong Thuận thẳng
Dạng lưới
dốc
Dạng lưới
thoải
KuDraep (Liên
Xô cu)
Cong
tự do
Cong
không tự
do
Đơn nhánh Phân lạch
Vậy sông phân lạch là như thế nào? Do việc phân loại dạng lòng dẫn có phần khác
nhau nên đònh nghóa về sông phân lạch cũng khác nhau.
Theo I.C – Brice và Tiền Ninh cùng có đònh nghóa về sông phân lạch giống nhau là:
[1]
“Sông phân lạch là sông có bãi giữa, các bãi giữa có tỷ lệ kích thước nhất đònh so với
kích thước của chiều rộng lòng sông. Các phần lạch tách rời xa nhau và có vò trí tương đối cố

đònh. Ở cấp mực nước nào đó, có thể có lạch sẽ không có nước chảy qua song nó vẫn là một
phần lạch hoạt động, không bò cây cối mọc phủ lấp”.
Từ đònh nghóa trên, đối chiếu với điều kiện thực tế của sông Cửu Long tiến hành phân
tích các nguyên nhân điều kiện hình thành và đặc tính cơ bản của sông sông Cửu Long cho
thấy rõ ràng là sông Cửu Long thuộc loại dạng lòng dẫn sông phân lạch.
Kết quả điều tra khảo sát thực tế và phân tích tài liệu thực đo cho thấy: Dọc theo sông
Tiền và sông Hậu có hàng chục đoạn sông phân lạch với các kiểu dáng hình thức và kích
thước khác nhau rất phức tạp [2,3].
II.2 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH SÔNG PHÂN LẠCH TRÊN SÔNG CỬU LONG:
Vấn đề nghiên cứu nguyên nhân hình thành sông phân lạch là vấn đề rất phức tạp.
Từ các kết quả nghiên cứu trên thế giới, kết hợp với điều kiện thực tế của sông Cửu
Long cho thấy: Nguyên nhân hình thành sông phân lạch trên sông Cửu Long là sự tổ hợp của
các điều kiện sau đây [1,2,3]
1) Nguyên nhân từ điều kiện đòa chất của bờ sông.
- Cấu tạo đòa chất bờ sông không đều - dễ xói:
Kết quả nghiên cứu cho thấy so với sông thuận thẳng, sông cong thì sông phân lạch hàm
lượng đất dính ít, bờ sông có cấu tạo đòa chất không đều, khả năng chống xói kém, phía bờ
sông chống xói yếu sẽ tạo điều kiện sông phát triển theo một phía nhanh hơn dễ hình thành
sông phân lạch.
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy: [1]
+ Nếu hai bên bờ sông đều dễ xói. Sông mở rộng về hai phía: sông du đãng
+ Một bờ có thể bò xói, nhưng không phải dễ xói sông phát triển theo một hướng: sông
cong
+ Một bên bờ chống xói tốt, một bên bờ chống xói yếu, sẽ phát triển theo một phía nhanh
hơn - dễ hình thành sông phân lạch.
- Đòa chất hai bên bờ sông tồn tại các khu vực khó xói cục bộ tự nhiên hoặc nhân tạo như
các khu vực có công trình cầu, phà, bến cảng, các công trình chỉnh trò sông, chỉnh trang đô
thò có tác dụng điều chỉnh, khống chế tuyến sông làm cho lòng sông có thể mở rộng, co
hẹp (ở đoạn mở rộng tạo điều kiện bồi lắng, bùn cát hình thành bãi giữa từ đó hình thành
sông phân lạch ) với sông Cửu Long như tại các khu vực : Tân Châu, Mỹ thuận, Cái Bè,

Chợ Lách, Châu Thành Đó chính là các nút hình thái sông.
Đối với sông Cửu Long ở những đoạn sông co hẹp là các nút hình thái sông, bờ sông khó
xói. Bờ sông được cấu tạo bởi lớp đất thòt phân bố trên mặt khá dày từ 20 –30 m, lớp đất
mềm yếu, lớp cát dễ xói chôn khá sâu khoảng 25 –30m đưới mặt đất như (vùng Tân Châu,
Mỹ Thuận, Cái Bè, Chợ Lách )
Ngược lại ở khu vực lòng sông mở rộng cấu tạo đất bờ sông lớp đất thòt mỏng, đất
mềm yếu cát dễ xói chôn khá nông khoảng 10 – 15m dưới mặt đất như tại ( vùng Thường
Thới Tiền, Sa Đéc, Long Xuyên ).
Sự phân bố và số lượng tồn tại của các nút không chế hình thài sông có tác dụng
không chế mãnh liệt thế sông mạnh yếu khác nhau, từ đó tạo nên các hình thức sông phân
lạch tương ứng và có tính ổn đònh khác nhau.
Nhiều kết quả nghiên cứu và phân tích tài liệu sông Cửu Long cho thấy: [1,3] (xem bảng 2).
BẢNG 2: PHÂN BỐ NÚT HÌNH THÁI SÔNG DÒNG SÔNG PHÂN LẠCH VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH.
TT Phân bố nút hình thái sông Tác dụng khống
chế
Dạng sông phân
lạch
Tính ổn đònh lòng
sông
1 Đối xứng hai bên bờ Mạnh nhất Thuận thẳng ổn đònh
2 Phân bố lệch ở hai bên bờ Vừa Hơi cong tương đối ổn đònh
3 Phân bố đơn lẻ một bên bờ Yếu Cong biến đổi nhiều
2) Các nguyên nhân từ điều kiện đòa hình lòng sông: (xem bảng 3)
a. Độ dốc lòng sông nhỏ: Đối với sông Cửu Long thậm chí là độ dốc ngược.
b. Ảnh hưởng của điều kiện đòa chất lòng sông làm cho lòng sông mở rộng, co hẹp. Ở
đoạn sông phía trên đoạn co hẹp và phía dưới đoạn co hẹp bùn cát bồi lắng sẽ hình
thành bãi giữa phát triển thành sông phân lạch
- Hạ du đoạn sông co hẹp thường hình thành sông phân lạch vì:
+ Lưu tốc (v) giảm nhỏ.
+ Sức tải cát (ρ

o
) giảm nhỏ.
+ Làm cho bùn cát bồi lắng hình thành bãi nổi, sau đó bãi có tác dụng cản dòng chảy, làm
cho lưu tốc (v) càng giảm nhỏ, có thế tuần hoàn.
Khi bãi cát nổi lên trên mực nước kiệt, sẽ bồi lắng nhiều bùn cát hạt mòn, có lợi cho việc
phát triển mọc cây cối. Cây cối có tác dụng cản dòng đối với mực nước cao, càng bồi lắng
nhiều bùn cát, cuối cùng phát triển thành bãi giữa và hình thành sông phân lạch: Như cù lao
Long Khánh hạ du đoạn co hẹp Tân Châu, cù lao An Bình hạ du đoạn co hẹp Mỹ Thuận.
- Thượng lưu của đoạn sông co hẹp thường hình thành sông phân lạch ví:
+ Do nước dâng.
+Hình thành đoạn sông rộng và cạn.
+Độ dốc mặt nước (I) giảm nhỏ
+Lưu tốc (v) giảm nhỏ.
Ghi chú:
Bmax: Chiều rộng đoạn sông phân lạch (đoạn rộng nhất kể bãi giữa)
B: Chiều rộng lòng sông của lạch chính
Bme: Chiều rộng tại vò trí bắt đầu phân lạch
b': Chiều rộng lớn nhất của bãi giữa
L: Chiều dài lạch chính tính từ điểm bắt đầu phân dòng đến điểm hợp lưu
Σl: Tổng chiều dài các lạch
l': Chiều dài bãi giữa

L
l
p

=
α
: Hệ số phân lạch
maxB

Bme
m =
α
: Hệ số mở rộng
max
1
B
L
=
α

'
'
2
b
l
=
α
Bảng 3: Bảng thống kê các yếu tố đặïc trưng hình thái sông phân lạch trên sông Cửu Long
TT Đoạn sông phân lạch Bmax B Bme b' L Σl l' αp
1 Tân Châu - Hồng Ngự (cu lao Long Khánh) 4,37 1,36 1,80 3,81 12,70 23,25 7,90 1,83
2 Phú Tân - Chợ Mới (Cù lao Tây) 6,55 1,67 1,56 5,00 26,30 48,40 18,50 1,84
3 Thanh Bình - TX Cao Lãnh (Cù lao Giềng) 6,65 1,33 1,74 5,10 19,10 36,40 14,70 1,91
4 Tân Huy Đông - phà Mỹ Thuận 3,09 1,35 1,45 1,84 15,00 29,60 11,55 1,97
5 Cái Thì - Ngư Hiệp ( TT Cái Bè) 3,68 1,65 1,31 1,68 12,03 24,60 9,12 2,04
6 ấùp Phú Hội - kênh Chợ Gạo ( Tp Mỹ Tho) 2,69 0,92 1,62 1,24 14,00 27,80 10,65 1,99
7 An Hòa - Bình Đại (cù lao Tào, Bà Nở) 3,10 1,40 1,50 0,90 27,50 56,20 23,10 2,04
8 An Hòa (Cù lao Hòa An-Chợ Lách) 2,00 0,69 1,27 1,06 4,70 9,84 2,60 2,09
9 Châu Phong - ấp Giồng Trôm 3,20 0,80 0,90 2,10 32,00 62,70 25,20 1,96
10 ấp Giồng Trôm - ấp An Thới (Cồn Đất) 3,00 1,00 2,29 1,48 8,00 15,50 4,36 1,94

11 An Hiệp - ấp Mỹ Thới (cồn lưới Miễu) 4,20 0,80 1,50 2,80 8,50 17,80 5,90 2,09
12 Bình Hòà Phước - Chợ Lách (Cồn Chợ Lách) 2,12 0,58 1,37 1,09 7,82 15,48 5,26 1,98
13 ấp Hưng Tín - Rạch Thơm (Cù lao Giải) 4,75 1,06 1,85 3,04 19,25 37,90 15,72 1,97
14 Cồn Chải 2,40 1,20 2,00 0,90 8,30 17,00 5,40 2,05
15 Rạch Cái Lao - Vónh Lộc (CồnVónh Tường) 1,23 0,34 0,54 0,55 1,72 4,64 1,12 2,70
16 An Phú - TX Châu Đốc (Cù lao Ba) 2,22 0,44 0,57 1,73 8,91 17,79 7,87 2,00
17 TX Châu Đốc - Châu Phú (Cù lao Tam Bon) 3,46 0,79 1,17 2,73 11,16 21,23 8,58 1,90
18 P. Mỹ Bình - P. Mỹ Long (Cù lao Ông Hổ) 4,68 1,51 1,05 2,80 9,49 17,29 5,53 1,82
19 ấp Long Châu - ấp Thới Mỹ (Cù lao Thốt Nốt) 3,19 1,18 1,68 1,43 16,82 33,55 14,25 1,99
20 NM xi măng 406 - ấp Mỵ Chánh (cồn Bình Thủy) 2,20 1,50 1,60 0,60 7,30 14,50 5,60 1,99
22 ấp Phú Nhơn - rạch Đại Ngãi (Cù lao Mây) 5,04 2,39 2,16 2,40 36,00 59,80 21,92 1,66
+ Sức tải cát (ρ
o
) giảm nhỏ.
Từ đó bồi lắng bùn cát hình thành bãi giữa, bãi giữa càng phát triền hình thành các cồn,
đảo, cù lao và hình thành sông phân lạch.
c. Đối với đoạn sông có bãi bên phát triển:
Khi lũ lớn cắt bãi bên, làm cho một bộ phận bãi bên thành bãi giữa, từ đó hình thành
sông phân lạch như đoạn sông phân lạch Châu Thành – Long Xuyên
d. Sông cong phát triển ngày càng uốn cong, cuối cùng cắt cong tự nhiên.
e. Do điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo đã tạo nên các gò đất, đá cây cối cao ở giữa sông
làm trung tâm tạo đà cho việc bồi lắng bùn cát hình thành bãi giữa từ đó phát triển hình
thành sông phân lạch.
3. Các nguyên nhân từ điều kiện dòng nước và dòng bùn cát.
Điều kiện dòng nước và dòng bùn cát là nguyên nhân rất quan trọng để hình thành sông
phân lạch.
a. Quan hệ giữa dòng nước và bùn cát là ổn đònh, đồng bộ, đồng nhòp độ và điều hòa:
- Khi mực nước lớn, thì lượng bùn cát lớn.
- Khi mực nước nhỏ, thì lượng bùn cát it
- Quan hệ giữa dòng nước và dòng bùn cát ổn đònh.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy: [1]
Chỉ khi nào quan hệ giữa dòng nước, dòng bùn cát là ổn đònh và là sông ở trạng thái
tương đối ổn đònh từ đó tạo điều kiện và làm gia tăng tốc độ hình thành sông phân lạch.
b. Lưu lượng nước và bùn cát ổn đònh, biến hóa ít, chậm:
- Thời gian lũ (T) kéo dài (Sông Cửu Long (T) vài ba tháng) đủ thời gian để điều chỉnh tỷ
lệ phân nước, phân cát ở các lạch.
- Lũ lên xuống chậm không đột ngột, điều hòa: (sông Cửu Long cường suất lũ ∆H/∆t = 5 –
10 cm/ngày, lớn nhất là 30 cm/ngày)
- Hệ số Cv lũ nhỏ
- Tuyến dòng chảy ổn đònh, lưu tốc dòng chảy (v) tương đối nhỏ, ảnh hưởng thủy triều
(sông Cửu Long Vmax =1,5 - 3 m/s)
- Vận chuyển bùn cát theo hướng dọc cân bằng không có hiện tượng xói hoặc bồi theo một
chiều.
- Độ dốc mặt nước (J); chiều sâu mực nước (h) lớn
- Hàm lượng bùn cát từ lưu vực về nhỏ (sông Cửu Long ρ ≤ 0,5 kg/m
3
)
- Tốc độ bồi lắng bùn cát chậm, không phải bồi rất nhanh dẫn đến tình trạng bồi lắng bòt
nhanh một lạch nào đó chỉ sau một vài trận lũ.
Đó chính là những nguyên nhân cơ bản chỉ có khi nào hội tụ đủ các điều kiện trên
mới hình thành sông phân lạch.
Các kết quả nghiên nguyên nhân hình thành sông phân lạch trên đây nó cũng đã
trả lời cho câu hỏi tại sao sông phân lạch chỉ hình thành trên sông Cửu Long mà không
hình thành trên các sông khác ở ĐBSCL
III. HÌNH THÁI SÔNG PHÂN LẠCH TRÊN SÔNG CỬU LONG:
[2,3]
Bất luận là loại dạng sông nào cũng có đặc trưng riêng của mình: Mặc dù các đặc trưng
không giống nhau, nhưng việc biến đổi các đặc trưng, các yếu tố cơ bản là giống nhau, với
sông phân lạch có thể biểu đạt:
- Hình thái, hình học.

- Trạng thái vận động.
- Trạng thái động lực.
Hình thái, hình học làhình thái cơ bản nhất của dòng sông, nó bao gồm:
* Hình thái trên mặt bằng.
* Hình thái trên mặt cắt dọc.
* Hình thái trên mặt cắt ngang.
Hình thái hình học khống chế quy luật vận động của dòng nước và dòng bùn cát chính nó làm
cho ta có những nhận thức trực quan, nhận biến khái quát về dòng sông .
III.1 Hình thái sông phân lạch trên mặt bằng.
Kết quả nghiên cứu bước đầu về sông phân lạch trên sông Cửu Long cho thấy, trên
sông Cửu Long tồn tại nhiều loại hình sông phân lạch.
Phân lạch thẳng, phân lạch cong, phân lạch kép, phân lạch đơn.
- Phân lạch cong tồn tại chủ yếu trên khu vực ảnh hưởng lũ chiếm ưu thế.
- Phân lạch thẳng, tồn tại chủ yếu trên khu vực ảnh hưởng của thủy triều chiếm ưu thế.
Từ bảng thống kê các yếu tố đặc trưng hình thái sông phân lạch (bảng 3) cho thấy:
* Hệ số phân lạch của phân lạch cong, phân lạch kép lớn hơn so với phân lạch thẳng
và phân lạch đơn.
* Hệ số mở rộng của phân lạch cong, phân lạch kép lớn hơn so với phân lạch thẳng và
phân lạch đơn.
* Các hệ số mở rộng, hệ số phân lạch. Hệ số càng tăng lớn cáng dễ hình thành sông
phân lạch.
* Các đặc trưng hình thái của các đọạn sông phân lạch trên sông Tiền lớn hơn trên
sông Hậu và càng về hạ du càng giảm nhỏ.
* Quan hệ giữa chiều rộng đoạn sông phân lạch với khoảng cách giữa hai nút hình thái
sông của sông Cửu Long theo quan hệ: ( xem hình 2).
- Sông Tiền: B
p

= 0.68L
p

0.67
(1)
- Sông Hậu: B
p

= 1.02L
p
0.45
(2)
III.2. Hình thái sông phân lạch trên mặt cắt ngang:
[3]
- Hình thái mặt cắt ngang của đoạn sông phân dòng và hợp dòng có hình dạng chữ V đối
xứng hoặc chữa V lệch.
- Hình thái mặt cắt ngang của đoạn sông phân lạch cong hình chữ V lệch ( Hồng Ngự, Sa
Đéc, Vónh Long, Long Xuyên).
- Hình thái mặt cắt ngang có bãi giữa dạng yên ngựa
- (√B/h)
lạch phụ
> (√B/h)
lạch chính
;

(√B/h)
phân dòngï
> (√B/h)
hợp dòng
III.3 Hình thái sông phân lạch trên mặt cắt dọc:
[3]
Hình thái mặt cắt dọc sông Tiền, sông Hậu có dạng răng cưa rất phức tạp. Sự sắp xếp
liên tục của những vực sâu và ghềnh cạn xen kẽ, nối tiếp theo quy luật tự nhiên của một dòng

sông có nhiều biến động. Mức độ biến động càng lớn thì mật độ và kích thước của vực sâu và
ghềnh cạn càng dày, càng lớn. Lòng sông rộng nước cạn (đọan sông phân lạch), lòng sông
hẹp nước sâu (đọan nut hình thái sông). Sông Tiền có tốc độ biến hình, biên độ biến hình lớn
hơn sông Hậu nên mật độ và kích thước của vực sâu và ghềnh cạn dày hơn và lớn hơn sông
Hậu.
Mặt cắt dọc lòng sông phân lạch (tính từ điểm phân dòng đến điểm hợp dòng) nói chung
là phức tạp.
Phân tích tài liệu thực đo cho thấy:
- Cao trình mặt cắt dọc lạch chính thấp hơn lạch phụ.
- Mặt cắt dọc ở khu phân dòng hình thành độ dốc ngược, ở khu hợp dòng hình thành độ dốc
thuận.
- Độ dốc dọc lòng sông (I) ở lạch chính và lạch phụ:
- Ở khu phân dòng : I
ngược phụ
> I
ngược chính.
- Ở khu phân dòng : I
thuận phụ
> I
thuận chính.
- Trên cùng một lạch thì khu vực cửa ra: I
thuậnï
> I
ngược
- Điểm bồi cao nhất thường ở khu vực đầu bãi từ đó về sau lạch chính, lạch phụ đều phải
tuân thủ qụi luật diễn biến lòng sông của sông đơn. Hoặc thành sông cong, hoặc thành
sông thuận thẳng, hoặc thành sông phân lạch là tuân theo điều kiện dòng nước, dòng bùn
cát và điïa chất bờ sông của mỗi lạch mà quyết đònh.
- Vò trí của điểm phân dòng (phân lạch) không phải là cố đònh mà sê dòch tùy theo lưu
lượng (Q), khi Q lớn sẽ dòch lên phía trên giống như điểm xung của đoạn sông cong.

- Trên sông Cửu Long – Sông phân lạch chòu ảnh hưởng thủy triều:
+ Hố xói hình thành các khu vực:
* Đoạn sông co hẹp - nút khống chế hình thái sông
* Đoạn bờ lõm của lạch cong.
* Đoạn nhập lưu, hợp lưu.
+ Bãi bồi hình thành ở các khu vực:
* Khu vực đoạn sông mở rộng đầu bãi bồi
* Đoạn sông quá độ giữa hai khúc cong.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Nguyên nhân hình thành sông phân lạch trên sông Cửu Long là sự tổ hợp của các điều
kiện về:
- Đòa chất bờ sông có cấu tạo không đều dễ xói, hoặc do điều kiện tự nhiên, hoặc do tác
động của con người, hai bên bờ sông tồn tại các khu vực khó xói-nút hình thái sông. Có
tác động điều khiển, khống chế tuyến sông.
- Đòa hình lòng sông có độ dốc nhỏ thậm chí là độ dốc ngược. Lòng sông mở rộng, co hẹp ở
đoạn sông phía trên và phía dưới đoạn sông co hẹp, bồi lắng bùn cát, bãi giữa phát triển
thành sông phân lạch.
- Đối với đoạn sông có bãi bên phát triển, khi lũ lớn cát bãi bên thành bãi giữa phát triển
thành sông phân lạch.
- Hoặc sông cong phát triển ngày càng uốn cong cuối cùng cắt cong tự nhiên hoặc nhân tạo,
phát triển thành sông phân lạch.
- Quan hệ giữa dòng nước và dòng bùn cát là ổn đònh đồng bộ, đồng nhòp độ và điều hòa:
+ Lưu lượng nước và bùn cát ổn đònh biến hóa ít và chậm.
+ Thời gian lũ kéo dài, lũ lên xuống chậm, hệ số Cv nhỏ.
+ Lượng bùn cát từ thượng lưu về nhỏ, tốc độ bồi lắng chậm.
2. Sông Cửu Long thuộc loại hình dạng lòng dẫn xen kẽ giữa đoạn sông thẳng và đoạn
sông phân lạch, hoặc giựa hai đoạn sông phân lạch được quá độ bởi các nút hình thái sông.
Các nút hình thái sông có tác dụng điều khiển các quá trình diễn biến lòng sông, tạo lòng,
điều chỉnh thế sông phía thượng du và hạ du của nó.
Trong quá trình biến hình lòng sông Cửu Long. Các nút hình thái sông trên sông Cửu

Long tồn tại ổn đònh trong một thời gian lòch sử nhất đònh. Các nút hình thái sông:
- Phân bố đối xứng 2 bên bờ sông có tác dụng khống chế mạnh nhất, tạo nên dạng sông
phân lạch thuận thẳng ổn đònh.
- Phân bố lệch ở hai bên bờ sông có tác dụng khống chế vừa phải, tạo nên dạng sông phân
lạch hơi cong tương đối ổn đònh.
- Phân bố đơn lẻ một bên bờ có tác dụng khống chế yếu, tạo nên dạng sông phân lạch cong
có nhiều biến đổi, tính ổn đònh yếu.
- Các phân lạch cong phân bố chủ yếu ở khu vực ảnh hưởng của lũ chiếm ưu thế. Các phân
lạch thẳng phân bố chủ yếu ở khu vực ảnh hưởng của thủy triều chiếm ưu thế.
3. Nghiên cứu về nguyên nhân hình thành và đặc trưng hình thái sông phân lạch trên
sông Cửu Long là rất phức tạp, các kết quả nghiên cứu trên đây là bước đầu cần được tiếp
tục nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
{1} Tiền Ninh, Trương Nhân, Chu Chí Đức
Diễn biến lòng sông học, Nhà xuất bản Khoa học Bắc Kinh –Xuất bản 1989.
{2} Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu. Nghiên cứu hình thái sông Cửu Long
Một số kết quả nghiên cứu thủy lực, thủy công, sông ngòi. Viện Nghiên cứu Khoa
học Thủy lợi Miền Nam, kỷ niệm 15 năm thành lập Viện- Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993
{3} Lê Ngọc Bích, Nguyễn Đức Vượng: Nghiên cứu bước đầu về đoạn sông phân lạch
trên sông Cửu Long. Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ, phòng chống thiên tai,
chỉnh trò sông và bảo vệ bờ biển-Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện-Nhà xuất bản
nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 1998.

×