Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐỂ LÀM QUY HOẠCH BỜ BAO VÀ LÀM CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA PHƯƠNG ÁN BAO VÙNG NGẬP LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 12 trang )

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐỂ LÀM QUY HOẠCH BỜ BAO
VÀ LÀM CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA PHƯƠNG ÁN BAO
VÙNG NGẬP LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
HYDRAULIC CALCULATION FOR SURROUNDING DIKE
PLANNING AND DIKE ALTERNATIVES CHECKING
EVALUATION
GS.TS. Trần Như Hối
TS. Nguyễn Hữu Nhân
TÓM TẮT
Để làm quy hoạch bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL, phải lấy kết quả tính
toán thủy lực làm điểm xuất phát và cũng chính kết quả tính toán
thủy lực sẽ là cơ sở để đánh giá, kiểm tra phương án bao.
ABSTRACT
To make planning the surrounding dike of the flooded areas in the
Mekong delta, it is needed to us the hydraulic calculation result as base
to evaluate and check the dike alternatives.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về trận lũ năm 2000. Bài viết này
trình bày kết quả nghiên cứu lũ năm 2000 trên cơ sở kết hợp giữa phân tích số
liệu thực đo và mô phỏng lũ bằng phần mềm thủy lực HydroGis, nhằm xây
dựng các căn cứ khoa học khách quan và tương đối chính xác. Ứng dụng các
mô hình thủy động lực học kết hợp với công cụ GIS để khảo sát các quy luật
lũ và ngập lụt vùng ĐBSCL là hướng tiếp cận hợp lý nhằm có những cơ sở
khoa học khách quan. Lấy tính toán thủy lực làm điểm xuất phát, lên quy
hoạch bờ bao, và là cơ sở để đánh giá, kiểm tra phương án bao. Xác lập trên
mô hình toán về hệ quả thủy lực của các loại công trình thuộc hệ thống công
trình kiểm soát lũ nhằm đònh ra phạm vi các vùng bao và cao trình vượt lũ các
loại công trình trong vùng ngập lũ.
90 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008


II. KIỂM ĐỊNH HỆ QUẢ THỦY LỰC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC
HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT LŨ TẠI VÙNG NGẬP LŨ
ĐBSCL
Mười loạt thực nghiệm số trò trên các mô hình HydroGIS với các nội
dung sản phẩm trên Bảng 1. Biên KTTV là số liệu thực đo năm 2000 từ tháng
4 đến tháng 12 năm 2000: 240 trạm đo lưu lượng, trên 185 tuyến tràn, 235
điểm đo mực nước và đánh dấu vết lũ trong nội đồng, khảo sát chuyên đề các
tuyến chủ chốt tại TGLX, ĐTM, GSTSH.
Bảng 1: Các phương án thực nghiệm số trò nghiên cứu hệ quả thủy lực của
các loại công trình thuộc hệ thống công trình KSL tại vùng ngập
lũ ĐBSCL
TT
Phương
án
Biên rắn Hệ quả
(1) (2) (3) (4)
1 PA0 Công trình KSL quy mô
lớn ở TGLX:
- Hai đập cao su Tha La,
Trà sư, tràn cầu cạn Xuân
Tô, kênh Vónh Tế mở
rộng, kênh mới T4, T5,
T6… các cửa thoát lũ qua
QL80 mở rộng, đào nạo
vét 20 kênh thoát lũ ra
biển Tây, hệ thống đê,
cống ngăn mặn ven biển
Tây.
- Bờ bao KSL tháng 8 cao
1,0-2,0m

- Bờ bao KSL cả năm cao
1,5 - 3,0m ở vùng ngập
nông kết hợp đường giao
thông.
- Vùng ngập lâu, sâu: ngập 3,5-4,0m, 3-5
tháng ở ĐTM có ranh giới: Biên giới
VN-CPC, sông Tiền, kênh Đồng Tiến và
kênh Phước Xuyên, GSTSH: Bắc kênh
Vàm Nao ở TGLX: Biên giới sông Hậu-
kênh Mạc Cần Dưng.
- Vùng ngập lâu và sâu trung bình 1,5-
2,0m, giới hạn dưới là kênh Nguyễn Văn
Tiếp, Kênh 12 và sông Vàm Cỏ Tây ở
ĐTM, là rạch Cái Tàu Thượng ở GSTSH,
là tuyến đường Long Xuyên – Thoại Sơn
- Tri Tôn ở TGLX.
- Vùng ngập nông là phần còn lại.
2 PA1 PA0 + Đê bao KSL cả năm
vùng 5 xã phía Bắc kênh
Vónh An huyện Tân Phú,
An Giang
- Mực nước tăng 5-9cm phía CPC, hai
bên rìa vùng ĐBSCL (Long An và Kiên
Giang) tăng thêm 1-2cm.
- Tác động tiêu cực lên tuyến KSL dọc
biên giới, chênh lệch mực nước trong và
ngoài đê bao lớn suốt mùa lũ 4-5 tháng,
chất lượng và môi trường nước trong
vùng đê bao là 1 thách thức lớn
- Hàng năm kinh phí cho duy tu, sửa

chữa, bảo vệ rất lớn và ngày càng gia
tăng.
91 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Kiến nghò: Nên gỡ bỏ đê bao KSL cả
năm vùng 5 xã Bắc kênh Vónh An
3 PA2 PA0 + Các cải tạo, xây
dựng đê bao bờ bao.
1. Các tuyến KSL biên
giới: hoàn chỉnh, lũ không
tràn.
2. QL 80, 91, 30, 62 không
tràn đường.
3. Các bờ bao tháng 8 hiệu
quả, có cao trình ngăn
được lũ trước 15 tháng 8,
với lũ 2000 (5%).
4. Các cống KSL, cấp nước
vùng hạ lưu tuyến KSL
biến giới VN-CPC cho
chảy 2 chiều từ 1/11 năm
trước đến 30/6 năm sau.
Cho chảy 1 chiều từ đồng
ra kênh sông từ 1/7 đến
1/11.
Tác động tích cực: ĐTM giảm ngập 30-
60cm, TGLX giảm 10-30cm, các vùng
còn lại giảm 10-60cm
Tác động tiêu cực: Phía biên giới CPC,
tăng 10-20cm phía TGLX, GSTSH; 30-

40cm phía Tân Châu-Hồng Ngự, 40-
50cm đoạn Hồng Ngự-Tân Hồng; 60-
90cm đoạn Tân Hồng-Long Khốt.
- Chênh lệch thượng hạ du tuyến KSL
biên giới 2,0-2,4m song ngập sâu phía
thượng lưu tác động mạnh tuyến kiểm
soát lũ biên giới (TKSL B-G) xói ở hạ du
TKSL B-G sẽ lớn
Kiến nghò:
1. Có thêm giải pháp kỹ thuật tăng độ
ổn đònh TKSL B-G và công trình hạ du.
2. Giảm thiểu sự gia tăng ngập lụt phía
CPC
3. Mở rộng các kênh, cầu cống xuyên
qua TKSL B-G vào ĐTM, TGLX, gia
tăng dòng chảy từ khu Tứ Thường ra
sông Tiền, làm tuyến thoát lũ khu vực
Long Khốt ra sông Vàm Cỏ thoát ra
biển, gia tăng lượng lũ thoát ra biển Tây.
4 PA3 PA2 + Các công trình cải
tạo sau:
- Tăng kích thước chảy cho
các đầu kênh từ TKSL B-
G vào ĐTM, (tăng 2 lần so
với năm 2000).
- Tăng khẩu độ cầu/cống
vào ĐTM và TGLX so với
năm 2000.
- Tăng khẩu độ các
cầu/cống từø TGLX ra biển

Tây từ 1,5-2 lần so với
năm 2000.
Tác động tích cực:
- So với PA2 giảm được 40-50% độ ngập
sâu phía ĐTM; 5-20cm phía TGLX trên
TKSL B-G ở phía CPC.
- Giảm độ chênh lệch mực nước thượng
hạ lưu TKSLBG, nhất là phía ĐTM,
giảm được 40-60cm so với PA2.
- Giảm được tốc độ dòng chảy hạ lưu
TKSL B-G.
Tác động tiêu cực:
- Hạn chế tác dụng ngăn lũ TKS B-G cho
vùng ĐTM, nhất là tỉnh Long An khoảng
30-35%.
Kiến nghò: Bổ sung giải pháp
thoát lũ theo kênh mới mở rộng vào
ĐTM ra biển (qua sông Tiền và ra sông
Vàm Cỏ).
5 PA4 PA2 + Đê bao KSL cả năm
toàn bộ vùng dự án Bắc
Vàm Nao, khu Bắc Vàm
Cống.
Tác động tích cực:
- Ngăn được ngập lụt cho vùng rộng lớn
GSTSH
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 92
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
6
7

PA5
PA6
PA3 + Đê bao KSL cả năm
toàn bộ vùng dự án Bắc
Vàm Nao, khu Bắc Vàm
Cống
PA5 + Các công trình sau:
1. Đê bao KSL cả năm cho
toàn bộ vùng GSTSH.
2. Có tính đến công trình
dự án Xà Nô.
3. Hoạt động của các cống
KSL, cấp nước vùng hạ du
TKSL B-G như sau.
a. Đối với vùng KSL tháng
8 như ĐTM, TGLX:
- Cho chảy 2 chiều từ
1/11 năm trước đến 30/6
- Ngập lụt bên hữu sông Hậu giảm thêm
được 3-7cm do tác động ngăn lũ tràn qua
khu giữa từ sông Tiền sang sông Hậu so
với PA2 và PA3.
Tác động tiêu cực:
- Tăng thêm ngập lụt cho ĐTM lên
khoảng 3-10cm so với trường hợp chưa
có đê KSL cả năm của khu GSTSH
(PA2, PA3).
- Tăng thêm độ ngập 5-13cm ở thượng
lưu TKSL B-G, nếu so với PA0 thì tăng
thêm 50-95cm, mực nước chênh lệch

thượng hạ lưu TKSL B-G tăng, tăng nguy
cơ mất ổn đònh của TKSL B-G.
- Gia tăng đáng kể mực nước trên sông
chính, tăng 30-32cm tại Tân Châu và
Châu Đốc trong PA4 và 15-16cm trong
PA5 so với PA0. Ở hạ du thì tăng 2-3cm
tại Cần Thơ, Mỹ Thuận so với PA0. Tốc
độ dòng chảy trên sông chính đoạn từ
biên giới đến Vàm Nao tăng 20-25% so
với PA0 (nhất là PA4) có thể dẫn đến gia
tăng tốc độ phạm vi quy mô xói lở trên
sông chính và các kênh rạch đầu nguồn
so với các PA0; PA2; PA3.
- Lũ nhọn hơn với thời gian mực nước lũ
cao kéo dài thêm 1-2 ngày so với PA2;
PA3.
Kiến nghò:
- Bổ sung giải pháp giảm ngập cho
thượng du TKSL B-G.
- Bổ sung các giải pháp chống xói lở cho
sông chính và kênh rạch đầu nguồn.
Tác động tích cực:
- Ngăn được ngập lụt cho các ô đồng trên
vùng rộng lớn GSTSH, Nam kênh
Nguyễn Văn Tiếp, TSH, lưu vựu sông
Vàm Cỏ Đông, chiếm khoảng 50% diện
tích vùng ngập lụt ĐBSCL. Hiệu quả
kinh tế - xã hội, môi trường sẽ rất lớn.
- Việc KSL cả năm cho vùng ngập nông
ĐBSCL ít tác động đến ngập lụt vùng

thượng du TKSL B-G vì cao trình đê
vùng này thấp lại nằm xa TKSL B-G gần
100km (trừ khu dự án Bắc Vàm Cống và
Vàm Nao đã được bàn ở trên).
93 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
năm sau.
- Cho chảy 1 chiều từ
đồng ra sông kênh từ
1/7 đến 1/11 (ngăn lũ).
b. Vùng KSL cả năm
- Cho chảy 2 chiều từ
1/12 năm trước đến 30/6
năm sau.
- Cho chảy 1 chiều từ
đồng ra sông kênh từ
1/7 đến 1/11 (ngăn lũ)
(sát với nội dung KSL
trước mắt đến năm
2010)
- Việc trả lại cao trình bờ bao của vùng
Tứ Thường như quy hoạch KSL và một
số cải tạo lòng dẫn để lũ thoát trở lại
sông Tiền trong PA7 có tác động giảm
ngập trên diện rộng, nhất là đối với
ĐTM và CPC.
Tác động tiêu cực:
- Tăng độ sâu ngập đáng kể cho ĐTM và
TGLX. Tại ĐTM tăng độ sâu ngập lên
11-40cm, tại TGLX thêm 31cm so với

PA5. Cuối kênh Bo Bo tăng thêm 50-
60cm
- Làm tăng đáng kể mực nước trên sông
chính. Tại Tân Châu, Châu Đốc tăng
thêm 30-32cm trong PA6 và 15-16cm
trong PA7 , tại các trạm Vàm Nao, Long
Xuyên, Cần Thơ, Mỹ Thuận tăng 20-
25cm so với PA0, gây tác động tiêu cực
cho đô thò và khu dân cư đồng thời cản
trở thoát lũ ĐTM ra sông Tiền. Tác động
của thủy triều sẽ gia tăng và các ô đồng
được bao thì khả năng điều tiết đỉnh và
chân triều của các ô đồng vùng hạ du
gần như triệt tiêu. Tốc độ dòng chảy
trong sông chính và kênh rạch vùng KSL
cả năm gia tăng 5-25% so với PA0.
8 PA7 PA6 + Một số cải tạo sông
và bờ bao vùng Tứ Thường
(Tân Châu-Hồng Ngự).
- Tôn cao đường Tân
Châu. - Hồng Ngự.
- Điều chỉnh bờ bao phù
hợp với quy hoạch KSL đã
phê duyệt.
- Mở rộng khẩu độ các
kênh chảy trở lại sông
Tiền lên 2 lần.
- Cải tạo, nâng cấp rạch
Hồng Ngự để tăng lưu
lượng dòng chảy.

Đối với khu vực có lượng mưa lớn (Kiên
Giang, Cà Mau) việc nâng cao bờ bao sẽ
gây ngập úng với độ sâu ngập lụt cao
hơn ngập do lũ Mêkông.
Kiến nghò:
- Bổ sung giải pháp giảm ngập cho
thượng du TKSL B-G.
- Tăng cường giải pháp bảo vệ cơ sở hạ
tầng.
- Tăng cường giải pháp ngăn diễn biến
xấu về môi trường, chế độ thủy văn do
tác động của đê bao KSL cả năm.
9 PA8 PA7 + Các công trình sau:
- Gỡ bỏ đoạn đê ngăn lũ từ
Vónh Hưng đến Long Khốt
12km, TKSL B-G (chỉ để
ngăn lũ tháng 8)
- Tôn cao đường ngăn lũ
vào khu vực Vónh Hưng
(dọc Kênh 28) tỉnh Long
An.
Tác động tích cực:
- Giảm độ sâu ngập 30-40cm so với PA6,
PA7 ở vùng biên giới, nhất là vùng rìa
gần Long Khốt ở ĐTM và Giang Thành
ở TGLX.
- Thực hiện được ý tưởng hất nước lũ
tràn biên giới chất lượng thấp ra các rìa
vùng ĐBSCL.
- Độ dâng cao mực nước dọc TKSL B-G

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 94
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
- Tôn cao đê ngăn vào
TGLX trên đoạn Giang
Thành – Hà Giang.
- Tăng kích thước sông
kênh tải lũ ra Đầm Chích.
- Tăng kích thước Kênh 28
lên 2 lần để tải lũ biên giới
xuống sông Vàm Cỏ Tây
(không cho chảy vào vùng
ĐTM)
Đây là phương án KSL
dài hạn đến năm 2020,
nhằm tiếp tục hạ thấp độ
sâu ngập lụt thượng lưu
TKSL B-G khi mực nước
lũ ở trạm Tân Châu quá
4,20m.
chỉ là 40-42cm so với PA0, tuy rằng do
đòa hình khá bằng phẳng nên không gian
ảnh hưởng vẫn chưa thu hẹp được.
Tác động tiêu cực:
- Làm tăng độ sâu ngập cho ĐTM (vùng
KSL tháng 8) lên 60-70cm, làm tràn bờ
gây ngập cho lưu vực sông Vàm Cỏ
Đông, ảnh hưởng đến thành phố Hồ Chí
Minh
- Mực nước trên sông chính gia tăng, tác
động của thủy triều mạnh thêm, tác động

tiêu cực đến quá trình thoát lũ ĐTM ra
sông Tiền, ảnh hưởng đến các đô thò và
khu dân cư nằm trên đòa hình thấp.
Kiến nghò:
- Có giải pháp bổ sung xử lý lượng nước
biên giới được hất ra rìa phía ĐTM.
- Có thể kết hợp 2 giải pháp.
+ Xây hồ lớn để trữ một phần nước lũ
để nuôi thủy sản và sử dụng trong
mùa khô.
+ Cải tạo sông Vàm Cỏ để thoát nước
lũ ra biển mà không ảnh hưởng đến
chế độ thủy lực sông Sài Gòn – Đồng
Nai, bởi vì mức độ thoát lũ từ ĐTM ra
sông Tiền sẽ ngày càng giảm do quy
mô xây dựng bờ bao KSL tháng 8 và
cả năm ngày càng tăng.
Kết quả trên chỉ đơn thuần là về mặt thủy lực, sai số không thể tránh
khỏi do hạn chế cố hữu của phương pháp mô hình toán, tính chưa đầy đủ của
các CSDL nhập, do hạn chế trong kiến thức của những người thực hiện. Tuy
nhiên điểm nhấn của các kết quả trên là tính khách quan và độc lập
III. QUY MÔ, KÍCH THƯỚC BỜ BAO VÀ CAO TRÌNH VƯT LŨ CÁC
LOẠI CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG ÁN CHỌN TẠI CÁC VÙNG
NGẬP LŨ
Các phướng án khảo sát trên (từ PA2 đến PA5) chưa bao gồm hệ thống
công trình KSL cả năm cho vùng ngập nông. Cao trình bờ bao ở vùng ngập
nông trong các phương án nghiên cứu trên chỉ mới đủ KSL tháng 8 mà thôi.
Trong các phương án nghiên cứu tiếp theo, đê bao toàn bộ khu vực
ngập nông đã được nâng lên để KSL cả năm trong lũ tần suất 5% (tương ứng
lũ năm 2000).

Ảnh hưởng của đê bao ngăn lũ tràn đồng vùng ngập nông được xem
xét trong 2 phương án PA6 và PA7. PA6 khảo sát ảnh hưởng của hệ thống đê
95 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
bao ngăn lũ và TKSL B-G với điều kiện hạ tầng ở vùng Tứ Thường như hiện
trạng (Bảng 1). PA7 khảo sát ảnh hưởng của việc gỡ bỏ đê bao vùng Tứ
Thường kết hợp với cải tạo lòng dẫn sông kênh tăng khả năng thoát lũ trở lại
sông Tiền (xem mô tả các hạng mục công trình trong Bảng 1).
Đây là phương án nghiên cứu quan trọng vì chúng sát với hệ thống đê
bao trong bản đồ quy hoạch KSL ở ĐBSCL giai đoạn trước mặt đến năm
2010. Do đó kiến nghò sử dụng trò số mực nước và các thông số thủy lực khác
trong PA6, PA7 để thiết kế đê bao KSL vùng ngập lũ ở ĐBSCL vì chúng đã
tính đến ảnh hưởng của bờ bao, thay vì sử dụng các số liệu tương tự tính ra
trong điều kiện đòa hình hiện trạng, hay số liệu thực đo trong quá khứ, chưa
bao gồm ảnh hưởng của các yếu tố nhân tạo.
Bảng 2: Quy mô kích thước bờ bao và cao trình vượt lũ các loại công trình
theo phương án chọn tại các vùng ngập lũ ĐBSCL
TT Vùng
Vụ Hè-Thu thu
hoạch trước 20
tháng 7
Vụ Hè-Thu thu
hoạch trước 20
tháng 8
Cao trình vượt lũ của
các công trình
Quy mô kích
thước bờ bao
Quy mô kích
thước bờ bao

Bề
mặt
(m)
Cao
trình
(m)
mái
Bề
mặt
(m)
Cao
trình
(m)
mái
Loại công
trình
Cao
trình
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
I Vùng né lũ
- Bắc kênh Vónh Tế -
Giang Thành
2,0-
4,0
2,0-
2,7
1,5
- Tuyến dân cư- Đê ngăn lũ
6,8
- Bắc kênh Vónh An 2,0-

4,0
3,0-
3,2
1,5 7,0
- Bắc Tân Thành - Lò
Gạch
2,0-
4,0
2,8-
3,0
1,5 6,8
II
1
Vùng KSL theo thời gian
Vùng TGLX
Bắc Mạc Cần Dưng 2,0-
4,0
3,0-
3,2
1,5 5,5
Nam Mạc Cần Dưng 2,0-
4,0
2,2-
2,5
1,5 4,0
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 96
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
2
- Tuyến dân cư- Đường giao thông
Tứ giác Hà Tiên 2,0-

4,0
2,5-
3,0
1,5 4,5
Vùng ĐTM
Bắc Hồng Ngự 2,0-
4,0
3,0-
3,2
1,5
- Tuyến dân cư- Đường giao thông
6,0
Bắc Đồng Tiến -
Lagrange
2,0-
4,0
2,8-
3,0
1,5 5,5
Bắc Nguyễn Văn Tiếp 2,0-
4,0
2,4-
2,6
1,5 5,0
III
1
2
3
4
5

Vùng KSL cả năm
GSTSH
- Đê bao KSL cả năm- Đường giao thông
a. Bắc Vàm Nao 2-4 3,7 1,5 6,2
b. Khu Chợ Mới 2-4 2,9 1,5 5,0
c. Khu Bắc Mang Thít
- Bắc Lấp Vò 2-4 2,2 1,25 4,0
- Nam Lấp Vò - Mương
Khai
2-4 1,9 1,25 3,8
- Mương Khai - Măng
Thít
2-4 1,6 1,0 3,0
Khu Bến Tre 2-4 1,4 1,0 2,8
Các cù lao 2-4 1,6 1,0 3,0
Vùng Tây sông Hậu
- Khu Cái Sắn - Xà Nô 2-4 1,3 1,0 3,6
- Khu Cần Thơ - Long
Mỹ
2-4 1,2 1,0 3,2
Vùng Nam Nguyễn Văn
Tiếp
2-4 1,7 1,0 4,3
97 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
6
Phụ thuộc vào cơ cấu mùa vụ cây trồng mà vận hành hệ thống cống và trạm bơm
- Tuyến, điểm dân cư
Vùng Đông Bo Bo - Mỹ
Bình

2-4 1,0 1,0 4,0
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 98
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
8 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Vò trí, ranh giới các
vùng ngập lũ
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 9
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Ghi chú:
Các từ viết tắt: ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu long
ĐTM : Đồng tháp mười
GSTSH : Giữa sông Tiền sông Hậu
KSL : Kiểm soát lũ
KTTV : Khí tượng thủy văn
PA : Phương án
TGLX : Tứ giác Long Xuyên
TKSL B-G : Tuyến kiểm soát lũ biên giới
VN-CPC : Việt Nam-Campuchia
CSDL : Cơ sở dữ liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Nhân và nnk: Báo cáo chuyên đề “Xây dựng cơ sở dữ liệu mực
nước lũ vùng ngập lụt ĐBSCL nhằm đề xuất giải pháp khoa học xây dựng hệ
thống đê bao“ của đề tài nhà nước “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học
công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập
lũ ĐBSCL. Tp.HCM. 2005.
2. Trần Như Hối và nnk. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài nhà
nước “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê
bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL“ Tp.HCM. 12/2005.
3. Trần Như Hối và nnk. Đê bao vùng ngập lũ ĐBSCL. NXB.Nông nghiệp.

2005.
Người phản biện: PGS.TS. Tăng Đức Thắng
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 99

×