Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

thiết kế xưởng sản xuất ván dăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.43 KB, 24 trang )

Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, với việc xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày
càng được cải thiện con người ngày càng muốn nâng cao nhu cầu cuộc sống của
mình, nhất là vấn đề sức khỏe.
Rau mầm là loại thực phẩm sạch, giàu dinh dưỡng: hạt giống rau được ví
như quả trứng vịt, còn rau mầm được coi như quả trứng vịt lộn, qua đó để thấy giá
trị dinh dưỡng của rau mầm rất cao". Theo các tài liệu khoa học rau mầm có giá trị
dinh dưỡng cao gấp 5 lần rau thường. Rau mầm dễ trồng, không sử dụng phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, trồng trong môi trường sạch không có mầm bệnh và vi sinh
vật gây hại cho sức khỏe con người, với 30 gam hạt giống rau sẽ cho thu hoạch từ
300-500 gam rau mầm. Ước tính một gia đình thành phố chỉ cần trồng 7-14 khay
rau mầm sẽ có đủ rau sạch ăn luân phiên trong một tuần. Rau mầm là loại rau có
giá trị dinh dưỡng cao (100 gram rau mầm có giá trị dinh dưỡng tương đương với
0,5 kg rau thường - theo Viện Khoa Học Nhà Nước Việt Nam).
Rau mầm chứa nhiều chất xơ, các vitamin E, C, B phù hợp với mọi lứa
tuổi, đặc biệt trẻ em và người lớn tuổi. Gần đây nhất các nhà khoa học Mỹ đã
chứng minh rằng rau mầm có chứa nhiều chất chống ôxi hoá có tác dụng làm chậm
quá trình lão hoá và ngăn ngừa các nguy cơ về ung thư giúp con người luôn tươi trẻ
và khoẻ mạnh. Rau mầm là loại rau có thể trồng quanh năm, điều kiện chăm sóc rất
dễ, thời gian trồng ngắn (5 - 7 ngày), đa dạng chủng loại (củ cải, rau dền, mồng tơi,
rau muống, các loại đỗ ) rất thích hợp cho những bà nội trợ, người già, người về
hưu trồng và chăm sóc. Rau mầm không những đa dạng về chủng loại mà còn có
nhiều mùi vị khác nhau. Mỗi loại mầm đều có thứ vị riêng đặc trưng của từng loại
rau. Một số có vị cay hơi hăng như mầm của các loại cải: Cải củ trắng, Cải củ đỏ…
Một số khác có vị bùi, ngọt đặc trưng như mầm của một số loại đậu, có thể ăn sống,
làm các món cuộn, trộn dầu giấm, xào hoặc nấu canh,…
Điều kiện trồng hoàn toàn đơn giản chỉ cần một không gian nhỏ như góc ban
công, sân thượng, một bệ cửa sổ nhỏ trong bếp, góc cầu thang hoặc hàng hiên trước
nhà , đồng thời sẽ giúp làm đẹp, tươi mát cho ngôi nhà của bạn.
Sử dụng rau mầm là một xu hướng phát triển ở Việt Nam, vì đây là loại rau


sạch, giàu dinh dưỡng và đậm đà hương vị. Người Việt Nam cũng đã biết sử dụng
rau mầm làm thức ăn hàng ngày từ lâu mà phổ biến là giá sống.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi nghiên cứu chuyên đề: “Tìm hiểu
quy trình kỹ thuật trồng rau mầm”.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 1
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1. Dụng cụ và vật liệu trồng rau mầm
2.1.1. Hạt giống
Rau mầm có thể được trồng bằng nhiều loại hạt giống rau khác nhau như: Củ
cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, hạt mè đen, các loại đậu xanh, đậu nành,
đậu đen, đậu cô ve, hoa hướng dương… Nhưng phổ biến nhất hiện nay là củ cải
trắng do dễ trồng và dễ tiêu thụ.
Hình 1: Hạt giống trồng rau mầm (Củ cải trắng)
2.1.2. Khay trồng
Có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau tùy điều kiện sẵn có của mỗi địa
phương và mỗi gia đình như khay tre, khay nhựa, khay xốp… Loại khay sử dụng
tiện lợi nhất là khay xốp (loại khay xốp dùng để đựng trái cây được mua từ các vựa
bán trái cây). Khay xốp có nhiều kích thước khác nhau nhưng phổ biến nhất là khay
có kích thước 40 x 50 x 70cm.
Hình 2: Khay xốp
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 2
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
2.1.3. Dàn kệ
Tùy theo kích thước khay mà đóng kệ có kích thước cho phù hợp. Có thể
đóng kệ bằng gỗ hoặc kệ sắt {loại sắt có lỗ (3 x 5cm) để tiện cho việc lắp ráp}, nên
thiết kế kệ có 4 tầng, khoảng cách giữa các tầng là 40 cm, chiều sâu của kệ là 40
cm vừa đủ để đặt khay rau mầm, khoảng cách giữa tầng đầu tiên và mặt đất là 25 -
30 cm để hạn chế những sinh vật như: Cóc, Chuột, Kiến vào khay.
Hình 3: Kệ gỗ và kệ sắt

2.1.4. Đất trồng (Giá thể)
Là loại đất sạch hữu cơ sinh học, được sản xuất từ 100% thảo mộc tự nhiên
với hỗn hợp các loại thực vật như: xơ dừa, tro trấu, mùn cưa,… đã có đủ hàm lượng
dinh dưỡng nên trong quá trình trồng không cần bổ sung bất kỳ một loại phân bón
nào khác. Hiện tại có 2 loại giá thể trồng rau mầm là đất sạch hữu cơ sinh học, giá
thể hữu cơ từ bụi xơ dừa, chuyên dùng để trồng tất cả các lọai rau mầm.

Hình 4: Giá thể trồng rau mầm, bình xịt dùng tưới
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 3
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
2.1.5. Khăn giấy
Dùng để lót trên bề mặt giá thể trước khi gieo hạt, mục đích của việc lót giấy
trên mặt giá thể trước khi gieo để khi thu hoạch rau mầm sẽ không bị dính giá thể
vào rau. Dùng loại khăn giấy "Khăn ăn cao cấp 2 lớp Pulppy" kích thước 33 x
33cm. Ngoài việc dùng khăn giấy lót trên bề mặt giá thể, khăn giấy còn dùng để lót
vào hộp thành phẩm đựng rau mầm.
Hình 5: Khăn giấy trồng rau mầm
2.1.6. Bìa giấy cứng
Dùng để đậy khay trong 1-2 ngày đầu mới gieo hạt.
2.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc rau mầm
2.2.1. Chuẩn bị vật liệu và giá thể trồng
- Cho giá thể vào dụng cụ trồng, tưới ẩm đều bằng nước sạch.
- Lấy một ít giá thể đủ ẩm ra khỏi dụng cụ trồng, dành phủ lên mặt hạt sau
khi gieo.
- Tạo bề mặt giá thể cho bằng phẳng.
- Bình tưới phun nhẹ.
- Dùng một tấm bìa cứng đậy bề mặt khay trong 2 ngày.
2.2.2. Ngâm - ủ hạt giống
Hạt giống phải được ngâm ủ trước khi gieo, nước ngâm hạt giống pha theo
công thức 2 sôi - 3 lạnh, lượng nước ngập gấp 2 lần hạt giống, ngâm trong nước ấm

thời gian từ 3 - 6 giờ.
Tuỳ theo loại hạt giống (loại dày vỏ ngâm lâu, mỏng vỏ ngâm ít) sau đó
chúng ta rữa hạt với nước lạnh, trộn đều khi rữa (làm sạch hạt giống). Tiếp theo
chúng ta vớt hạt giống ra, chuẩn bị ủ hạt.
Kế tiếp chúng ta dùng vải sạch để ủ hạt, trùm kín, đặt bao ủ hạt vào rổ nhựa
để tránh bị đọng nước, đặt rổ nhựa ủ hạt nơi thoáng mát, luôn luôn giữ độ ẩm cho
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 4
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
bao ủ (thường xuyên tưới phun sương vào bao ủ ). Thời gian ủ trung bình 10-12
giờ.
Lưu ý: Kết thúc quá trình ngâm ủ hạt giống, hạt giống đã nứt nanh.
Mục đích của việc ngâm ủ hạt giống:
+ Rút ngắn thời gian sinh trưởng.
+ Loại bỏ tạp chất, hạt lép còn lẫn trong hạt giống.
+ Tỷ lệ nảy mầm cao và đồng đều.
Hình 6: Hạt giống đã ngâm nước
2.2.3. Gieo hạt
* Chuẩn bị khay trồng:
Cho vào khay một lớp giá thể 3 - 4 cm, dùng tay vò nát những cục lợn cợn
trong giá thể, phả nhẹ cho bằng phẳng, tưới nước cho ướt giá thể. Lót lên bề mặt
khay lớp khăn giấy mỏng để rau không bị dơ trong quá trình thu hoạch.
Hình 7: Khay chứa giá thể và hạt giống để trồng
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 5
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
* Ủ khay – gieo trồng:
Khay ủ phải ẩm để hạt có điều kiện nãy mầm, sử dụng giấy báo hoặc bìa
cứng đậy lên mặt khay (cho tối hạt giống). Tưới phun sương khi thấy giá thể bị khô
(có thể tưới sáng, trưa, chiều), thời gian ủ khay trung bình là 24h.
Tùy theo giống mà lượng giống cần dùng khác nhau như: Củ cải trắng: 60 -
80g/khay 40 x 50 cm, đậu đỏ: 40-60g/khay 40 x 50 cm.

Lưu ý: Có thể chất chồng các khay lên nhau nhằm mục đích giữ ẩm giảm sự
bốc hơi nước, kích thích sự nảy mầm nhanh hơn.

Khay rau mầm 1 ngày tuổi Khay rau mầm 2 ngày tuổi

Khay rau mầm 3 ngày tuổi Khay rau mầm 4 ngày tuổi
Lưu ý:
- Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm đều, chuyển khay ra nơi có nhiều ánh sáng hoặc
nắng nhẹ, tránh mưa trực tiếp.
- Tưới nước mỗi ngày bằng bình phun, tưới phun sương đều trên mặt khay.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 6
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
2.2.4. Thu hoạch
Sau 5 đến 7 ngày trồng, rau mầm cao 8 - 12cm là thu hoạch.
Khay rau mầm 5 ngày tuổi Thu hoạch
Cách thu hoạch: Dùng kéo hoặc dao (Loại dao dùng để rọc giấy) cắt sát bề
mặt giá thể xếp ngay ngắn vào hộp nhựa trong (Loại hộp đựng được 200g) đưa đi
tiêu thụ hoặc bảo quản trong tủ lạnh.

Rau thành phẩm Hộp rau mầm thành phẩm
Lưu ý: rau sau khi thu hoạch không được rửa, không bảo quản trong ngăn đá
tủ lạnh.
2.3. Cách sử dụng rau mầm
- Làm rau ghém riêng biệt, hoặc trộn chung với rau thơm, xà lách, dưa chuột,
cà rốt.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 7
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15

Rau mầm trộn Rau mầm xào thịt


Bò cuốn rau mầm Trứng rán với rau mầm
- Ăn sống với tất cả các món ăn.
- Nấu canh thay xà lách xoong.
2.4. Giá vật tư
- Lần đầu: 10.000 – 15.000 đồng/trọn gói/ cho 1.500cm
2
, thu được 400-
450g rau mầm.
- Các lần kế tiếp: 7.000 – 8.000đ/1 lần trồng/ cho 1.500cm
2
.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 8
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Trồng rau mầm tại nhà là một cách giải quyết nhu cầu rau xanh tại chỗ rất
tiện lợi đối với cư dân đô thị. Có thể sử dụng hiên nhà, sân thượng, hành lang, kệ
bếp để trồng rau mầm.
Chỉ cần tranh thủ thời gian ngoài giờ làm việc hàng ngày chăm sóc là đủ và
có rau an toàn tại chỗ để gia đình sử dụng, vừa tươi mới lại vừa ngon.
Ngoài ra trồng rau mầm trong gia đình là một cách thư giãn tuyệt vời cho
bạn sau những giờ làm việc căng thẳng, một liệu pháp giảm stress hiệu quả thông
qua làm vườn. Chỉ sau 2-3 ngày gieo hạt, bạn sẽ được chứng kiến hạt nảy mầm,
mầm cây lớn nhanh (chủ yếu là nhờ những chất dinh dưỡng sẵn có từ hạt), màu
xanh của lá mầm tạo cho bạn cảm giác thú vị và thư giãn.
Do đó, việc sản xuất rau mầm – một loại rau sạch theo tiêu chuẩn “bốn
không”: không đất, không phân hóa học, không thuốc trừ sâu, tăng trưởng và không
dùng nước nhiễm bẩn để tưới cho rau nên sẽ đem lại cho con người nhiều thuận lợi
hơn trong việc lựa chọn nguyên liệu cho bữa ăn hàng ngày.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 9
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quy trình sản xuất tại địa phương.
2. gnghiep/raumam/
3. huattrongraumam
4. http://www./cachdungraumam
5. http://www./suckhoecuocsong
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 10
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
Đề 1
Câu 1: Hãy giải thích định luật tối đa? Lấy ví dụ
ĐỊNH LUẬT TỐI ĐA
(Định luật năng suất và phẩm chất nông sản không tăng tỷ lệ thuận với
lượng bón - còn gọi là định luật Mitseclic).
1. Phát biểu định luật.
Nếu trong đất có quá nhiều một yếu tố dễ tiêu, do sẵn có trong tự nhiên hoặc
do bón phân, các yếu tố khác có thể bị giảm hiệu quả, cây trồng có thể bị nhiễm
độc dẫn đến năng suất và phẩm chất tăng chậm lại hoặc giảm năng suất và phẩm
chất. Năng suất và phẩm chất nông sản không tăng tỷ lệ thuận với lượng bón.
2. Giải thích định luật.
2.1. Các hình thức thể hiện định lượng của định luật.
- Mitseclic diễn tả dưới dạng hàm số lũy thừa.
= (A-y)c
log (A-y) = logA - cx
log (A-y) = logA - c(x-b)
dy: là năng suất tăng lên khi tăng lượng dx phân bón
A: là năng suất giới hạn sinh vật
c: là hệ số thay đổi theo khí hậu, đất đai
y: là năng suất đạt được khi bón x
b: là lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong đất.
- Bôle diễn tả dựa theo khái niệm đơn vị Bôle (đặt A=100)

log(100-y) = log100 - 0,301x
x: là lượng bón
y: là năng suất tính theo đơn vị Bôle.
Một đơn vị Bôle là lượng bón để đạt 50% năng suất giới hạn sinh vật.
- Phương trình Spillman: y = A(1-10
-2x
)
log(A-y) = logA - 0,301x
y: là năng suất khi bón lượng x
A: là năng suất giới hạn sinh vật.
- Phuơng trình Uyncos: giữa năng suất và hàm lượng đạm trong cây trồng có
mối quan hệ:
y =
n: là tỷ lệ N trong sản phẩm
k: là hằng số
Nhược điểm của các cách diễn tả theo định lượng khi ứng dụng trong thực tiễn
là khả năng xác định A và hằng số c.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 11
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
Một mặt nhược điểm khác là định luật Mitseclic biểu hiện bằng hàm số lũy
thừa, khi biểu hiện bằng đồ thị là một đường tiệm cận với năng suất tối đa, nên
không thể hiện được sự giảm năng suất khi bón quá lượng.
Vì vậy nhiều tác giả cho rằng định luật tối đa cũng như định luật tối thiểu có
giá trị định tính.
2.2. Sự giảm năng suất khi bón quá lượng.
Nhiều thí nghiệm về lượng bón cho thấy rằng khi bón với lượng cao không
những chỉ xuất hiện hiện tượng trị số tăng năng suất thấp hơn trước, mà còn xuất
hiện hiện tượng trị số tăng năng suất âm, tức là sản lượng giảm - đường cong biểu
hiện mối tương quan giữa năng suất và lượng bón có đỉnh tối đa.
Hiện tượng này rất rõ đối với các yếu tố dễ di động như N, S, và ít rõ hơn

các yếu tố ít di động P, K, Ca, Mg.
2.3. Nguyên nhân của sự giảm năng suất khi bón quá lượng.
Nguyên nhân của sự giảm năng suất đến từ hai phía:
* Sinh lý cây trồng: ảnh hưởng tiêu cực của lượng chất dinh dưỡng quá cao
đối với các quá trình sinh lý của cây: sự hút thừa có hại.
* Đất: bón nhiều một yếu tố nào đấy sẽ:
- Ảnh hưởng đến tính dễ tiêu của các chất dinh dưỡng của bộ rễ.
- Ảnh hưởng đến tính dễ tiêu của các chất dinh dưỡng khác trong đất.
- Ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật.
2.4. Định luật tối đa áp dụng đối với phẩm chất nông phẩm.
Phẩm chất nông sản thay đổi tuân theo định luật tối đa và tối thiểu: khi thiếu
chất dinh dưỡng hay thừa chất dinh dưỡng, phẩm chất nông sản đều kém.
Sự thiếu hay thừa yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng trước hết đến phẩm chất nông
sản, sau đó khi thiếu hoặc thừa cao hơn nữa mới ảnh hưởng đến năng suất.
2.5. Sự gây độc.
Sự giảm năng suất hay sự gây phát triển không bình thường, hoặc chết cây do
sự có mặt nhiều một yếu tố nào đó gọi là sự gây độc. Lượng chất đến mức gây độc
gọi là ngưỡng gây độc.
- Khi lượng một chất do quá ít, hạn chế hoạt động các yếu tố khác nó là yếu tố
hạn chế. Khi quá nhiều nó là yếu tố gây độc.
- Không có một chất gây độc tuyệt đối. Nhiều chất được xem là chất độc khi
có ít lại các tác dụng có lợi.
- Các chất được xem là chất độc theo kiểu thông thường là những chất có rất
ít, ít khi thiếu nên ít khi gặp trường hợp do thiếu mà gây ra hạn chế, mà thường gặp
trường hợp do có nhiều mà gây độc.
2.6. Định luật tối đa áp dụng cho hiệu suất phân bón.
* Hai cách tính hiệu suất:
- Tính so với đối chứng không bón.
- Tính so với lượng bón trước nó.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 12

Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
* Với cả hai cách tính định luật tối đa vẫn thể hiện: khi tăng dần lượng bón
hiệu suất sử dụng phân bón đạt đến đỉnh tối ưu sau đó giảm dần.
2.7. Định luật tối đa áp dụng cho lãi suất phân bón.
Khi tăng dần lượng bón, lãi suất bón phân tăng, đạt đến đỉnh tối đa sau đó
giảm dần.
Tùy theo tỷ giá phân bón và nông sản mà lượng bón tương ứng với đỉnh tối đa
của lãi suất xuất hiện trước hay đỉnh tối đa của hiệu suất sẽ xuất hiện trước.
Câu 2: Tại sao lại phải bón phân cân đối cho cây trồng? VD
 Bón phân cân đối cho cây là tìm mọi cách để phối hợp tốt với thiên nhiên và
tạo ra sản phẩm có ích cho con người, chứ không phải là chinh phục, là áp
đặt ý muốn của con người lên thiên nhiên.
 Đối với thiên nhiên mọi tác động chỉ cần vừa đủ, mọi thứ thừa hay thiếu đều
gây hại cho mọi hoạt động bình thường của nó.
+ Gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm môi trường đất: Phá vỡ kết cấu đất, làm giảm độ phì, tăng xói
mòn.
- Ô nhiễm môi trường nước và không khí: - Bón quá dư thừa hoặc do bón
đạm và lân không đúng cách làm cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống
các thủy vực gây ra sự ô nhiễm cho các nguồn nước.
. Các yếu tố dinh dưỡng tích luỹ trong ao, hồ, đập chứa, gây hiện tượng phú
dưỡng nguồn nước, ở nơi đó rong rêu phát triển mạnh gây tắc nghẽn dòng
chảy.
. Khi chết chúng để lại một lượng sinh khối lớn, bị vi sinh vật phân huỷ gây
mùi hôi thối khó chịu, ô nhiễm cả nguồn nước và không khí.
+ Bón phân thừa hay thiếu đều gây ảnh hưởng đến cây, cây bị sâu bệnh thậm chí
làm cho cây chết.
Ví dụ: Nguyên tố đồng (Cu) là phân vi lượng đối với cây, nhưng phun với
nồng độ cao (trên 1%) làm cho lá cây bị xoăn.
+ Giảm năng suất cây trồng

+ Giảm chất lượng sản phẩm nông sản
VD: Do thiếu canci khi quả đang hình thành và do bón nhiều đạm gây ra
bệnh thối đỉnh cà chua.
- Giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 13
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
- Giảm hiệu lực sử dụng phân bón.
- Làm giảm giá trị dinh dưỡng của những phần cây trồng còn lại, có thể được sử
dụng như phân hữu cơ.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc: thông qua việc sử dụng các
nguồn nước hoặc các sản phẩm trồng trọt có dư thừa Nitrat.
Ví dụ: Y học đã xác định NO
3
-
ảnh hưởng đến sức khoẻ với khả năng gây nên ung
thư tiềm tàng.
Việc dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm
khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat
canxi không hòa tan dẫn đến nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở
phụ nữ.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 14
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
Đề 2
Câu 1: Hãy giải thích định luật hạn chế? Lấy ví dụ
ĐỊNH LUẬT YẾU TỐ HẠN CHẾ
1. Phát biểu định luật:
Khối lượng và tốc độ tuần hoàn vật chất (trong một cảnh quan văn hóa nông
thôn) hay năng suất và phẩm chất nông sản (trong một khu đồng) phụ thuộc vào
năng lượng (nhiệt độ và ánh sáng) cung cấp cho quá trình chuyển hóa vật chất, các
yếu tố dùng làm nguyên liệu tạo sinh khối (nước, khí CO

2
, O
2
) và các yếu tố
khoáng trong đất.
Sự có ít một trong các yếu tố, hạn chế hoạt động các yếu tố khác trên con
đường đạt đến năng suất phẩm chất giới hạn sinh vật (xét một khu đồng) hoặc cảnh
quan phồn vinh (xét một cảnh quan). Định luật này còn gọi là định luật tối thiểu.
2. Giải thích định luật:
2.1. Tính luân phiên trở thành yếu tố hạn chế:
Năng suất và phẩm chất nông sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Khi một yếu tố
nào đó có ít sẽ hạn chế các yếu tố khác phát huy tác dụng, dẫn đến năng suất thấp.
Khi tăng thêm yếu tố có ít, năng suất sẽ tăng dần, đồng thời một yếu tố mới lại trở
thành yếu tố có ít, hạn chế năng suất. Cứ như vậy các yếu tố sẽ luân phiên xuất hiện
như một yếu tố hạn chế.
Trong quá trình sản xuất và trong từng điều kiện cụ thể thì các yếu tố dinh
dưỡng luôn tạo nên một cân bằng động và trở thành yếu tố hạn chế lần nhau.
Ví dụ: Hiện tại đạm là yếu tố hạn chế đối với cây trồng nhưng nếu ta cung
cấp đủ đạm cho cây thì lân có thể trởi thành là yếu tố hạn chế đối với cây trồng.
Nếu ta cung cấp đủ lân và đạm cho cây trồng thì có thể kali sẽ trở thành là yếu tố
hạn chế đối với cây trồng.
2.2. Giới hạn sinh vật:
Nhu cầu về dinh dưỡng và năng suất của cây trồng là có giới hạn. Khi ta cung
cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây trồng thì nó sẽ đạt năng suất cao nhất. Nhưng nếu
ta cung cấp quá nhiều dinh dưỡng cho cây thì năng suất nó không thể vượt qua
giới hạn đó được mà có khi nó lại giảm về năng suất và phẩm chất, có những
trường hợp bị mất trắng.
Ví dụ: Cây trồng A khi bón đúng quy trình phân bón B thì cho năng suất cao
nhất. Nhưng nếu chúng ta bón với quy trình C lớn hơn quy trình B thì năng suất
không tăng Do vậy Lượng phân bón và năng suất cây trồng nó không luôn luôn

tương quan thuận với nhau.
Năng suất sinh vật cao nhất có thể đạt được, quy định do tính di truyền của
sinh vật được gọi là giới hạn sinh vật.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 15
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
Khi các yếu tố ảnh hưởng năng suất tốt dần lên thì năng suất cũng tăng theo,
đến giới hạn sinh vật.
Trong tự nhiên sự phá vỡ và nâng dần giới hạn sinh vật là do sự biến dị được
tuyển chọn và lưu tồn trong quá trình chọn lọc tự nhiên. Tác động của con người là
tạo ra sự phá vỡ hạn chế này dựa vào chọn lọc nhân tạo.
2.3. Tính định tính của định luật yếu tố hạn chế:
Định luật yếu tố hạn chế là định luật định tính bởi vì
Các nhà nghiên cứu mong muốn tìm mối tương quan định lượng giữa năng
suất và lượng yếu tố hạn chế trong đất. Nhưng cho đến nay các cố gắng đều không
có kết quả. Định luật yếu tố hạn chế là định luật định tính.
3. Ứng dụng:
3.1. Bón phân cải tạo (sửa chữa) và bón phân phục hồi:
- Bón phân để khắc phục yếu tố hạn chế hoặc yếu tố thừa gây độc trong đất
bằng phân bón là một mặt của bón phân cải tạo (reformation, reparation).
VD: Bón phân vi sinh vật, bón vôi, bón phân chuồng
VD: trên đất phèn thì yếu tố hạn chế đến năng suất cây trồng là yếu tố lân, vì
VD: trên đất phèn thì yếu tố hạn chế đến năng suất cây trồng là yếu tố lân, vì


trong đất phèn hàm lượng đạm và Kali cao nhưng lại rất nghèo lân. Bón lân vào
trong đất phèn hàm lượng đạm và Kali cao nhưng lại rất nghèo lân. Bón lân vào


đất phèn ngoài việc cung cấp lân cho cây nó còn có tác dụng kết tủa nhôm trong
đất phèn ngoài việc cung cấp lân cho cây nó còn có tác dụng kết tủa nhôm trong



đất (trong đất phèn có nhiều nhôm di động) nên có tác dụng giải độc nhôm.
đất (trong đất phèn có nhiều nhôm di động) nên có tác dụng giải độc nhôm.
- Bón phân phục hồi (redresse) có nghĩa khắc phục yếu tố hạn chế mới xuất
hiện trong quá trình trồng trọt.
VD: trồng lạc trên đất cát thì yếu tố hạn chế đến năng suất lạc là yếu tố nước, vì
VD: trồng lạc trên đất cát thì yếu tố hạn chế đến năng suất lạc là yếu tố nước, vì


đất cát có khả năng giữ nước kém. Tuy nhiên khi cung cấp đủ nước cho cây thì
đất cát có khả năng giữ nước kém. Tuy nhiên khi cung cấp đủ nước cho cây thì


đến lúc này yếu tố hạn chế đến năng suất lạc lại không phải là nước mà là lân.
đến lúc này yếu tố hạn chế đến năng suất lạc lại không phải là nước mà là lân.


Việc bón lân trong trường hợp này sẽ có tác dụng rõ rệt đến năng suất lạc.
Việc bón lân trong trường hợp này sẽ có tác dụng rõ rệt đến năng suất lạc.
- Bón phân bồi dưỡng còn mang ý nghĩa nâng lên (amelioration)
3.2. Cách xác định yếu tố hạn chế:
Các phương pháp thường áp dụng:
- Chẩn đoán trên cây
VD: Thông qua các cây chỉ thị
VD: Ở cây trồng khi bón thừa đạm lá thường có màu xanh tối, thân lá mềm, tỷ lệ
VD: Ở cây trồng khi bón thừa đạm lá thường có màu xanh tối, thân lá mềm, tỷ lệ


nước cao, thời gian sinh trưởng bị kéo dài, cây chín muộn, phẩm chất nông sản

nước cao, thời gian sinh trưởng bị kéo dài, cây chín muộn, phẩm chất nông sản


kém. Khi cây thiếu đạm lá có màu vàng, cây còi cọc, thời gian sinh trưởng ngắn,
kém. Khi cây thiếu đạm lá có màu vàng, cây còi cọc, thời gian sinh trưởng ngắn,


năng suất thấp.
năng suất thấp.
Cây trồng thiếu lân lá có màu đỏ tía, bộ rễ kém phát triển, cây sinh trưởng phát
Cây trồng thiếu lân lá có màu đỏ tía, bộ rễ kém phát triển, cây sinh trưởng phát


triển kém. Cây lúa thiếu lân đẻ nhánh kém, chín muộn, năng suất thấp, phẩm chất
triển kém. Cây lúa thiếu lân đẻ nhánh kém, chín muộn, năng suất thấp, phẩm chất


hạt kém.
hạt kém.
Cây lúa thiếu kali lá có màu vàng, ngô thiếu kali lá bị mềm đi uống cong như gợn
Cây lúa thiếu kali lá có màu vàng, ngô thiếu kali lá bị mềm đi uống cong như gợn


sóng và có màu sáng
sóng và có màu sáng
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 16
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
- Phân tích đất - Bản đồ nông hóa
VD: Phân tích các yếu tố dinh dưỡng trong đất
sẽ cho ta biết chính xác trong

sẽ cho ta biết chính xác trong


đất bị thiếu yếu tố dinh dưỡng nào để có biện pháp bổ sung kịp thời cho đất.
đất bị thiếu yếu tố dinh dưỡng nào để có biện pháp bổ sung kịp thời cho đất.
- Trồng cây trong chậu có đất và đồng ruộng.
VD:
3.3. Khắc phục yếu tố hạn chế.
- Vận dụng quy luật các yếu tố hạn chế thay thế nhau xuất hiện để khắc phục
dần từng yếu tố hạn chế năng suất theo đường xoáy trôn ốc là cách làm có hiệu quả
và kinh tế hơn cả.
- Không có tỷ lệ cân đối chất dinh dưỡng thích hợp cho một loài cây trồng trên
một loại đất nhất định cứng nhắc. Điều cần tìm làm cân đối dinh dưỡng cụ thể cho
từng năng suất mong muốn.
VD: Để đạt được năng suất là thì cần bón
3.4. Bón phân dự trữ (lay in stock)
Câu hỏi đặt ra là có nên bảo đảm mức dự trữ cao hơn mức nhu cầu để không
thể xảy ra hiện tượng yếu tố hạn chế hay không? Có hay không còn là vấn đề tranh
cãi.
- Hiện tượng ưu tiên sử dụng các chất dinh dưỡng dự trữ trong đất so với phân
mới bón vào cho thấy bón dự trữ có thể có lợi.
- Các mặt cần được suy xét:
+ Sự rửa trôi và bào mòn có thể tăng thêm.
VD: khi một lượng dinh dưỡng trong đất cây trồng không sử dụng hết sẽ dẫn đến
VD: khi một lượng dinh dưỡng trong đất cây trồng không sử dụng hết sẽ dẫn đến
sự rửa trôi, do đó làm cho quá trình rửa trôi tăng lên.
sự rửa trôi, do đó làm cho quá trình rửa trôi tăng lên.
+ Có thể xảy ra sự hút thừa.
VD: Trong đất trồng cải, nếu bón quá nhiều đạm trong giai đoạn trước thu hoạch
VD: Trong đất trồng cải, nếu bón quá nhiều đạm trong giai đoạn trước thu hoạch

thì cây sẽ hút thừa đạm làm cho cải ăn có vị đắng.
thì cây sẽ hút thừa đạm làm cho cải ăn có vị đắng.
+ Có thể xảy ra sự mất các yếu tố khác.
VD: khi đất được bón quá nhiều vôi thì sẽ làm cho đất mất nhiều kali, vì Ca có
VD: khi đất được bón quá nhiều vôi thì sẽ làm cho đất mất nhiều kali, vì Ca có
trong vôi sẽ được keo đất hấp thụ và đẩy kali ra bên ngoài dung dịch đất làm cho
trong vôi sẽ được keo đất hấp thụ và đẩy kali ra bên ngoài dung dịch đất làm cho
đất mất kali.
đất mất kali.
Ca
Ca
2+
2+
+ [KD]
+ [KD]
K
K
K
K
[KD]
[KD]
Ca
Ca
+ 2K
+ 2K
+
+
3.5. Định luật yếu tố hạn chế chứng minh sự cần thiết hóa học hóa nông
nghiệp:
Vì sao như vậy? Bởi vì:

- Khi tạo ra giống mới sẽ xuất hiện yếu tố hạn chế mới.
Hóa học hóa nông nghiệp còn có tác dụng khắc phục yếu tố hạn chế mới để
đến năng suất sinh vật mở đường cho cách mạng xanh phát triển.
Việc tạo ra các giống mới là một cuộc khoa học về nông nghiệp nên gắn liền
với các biện pháp kỹ thuật canh tác mới
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 17
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
- Khắc phục yếu tố hạn chế trong một khu đồng có thể khắc phục bằng phân
hữu cơ (di chuyển chất dinh dưỡng nội bộ cảnh quan) - yếu tố hạn chế trong toàn
cảnh quan chỉ có thể khắc phục bằng phân hóa học.
3.6. Yếu tố hạn chế trong một cảnh quan văn hóa.
Một số cảnh quan văn hóa nông thôn không phồn thịnh (cảnh quan sa mạc,
cảnh quan đất cát ven biển, cảnh quan đất bạc màu) là do có yếu tố hạn chế.
Một số trường hợp sự xuất hiện yếu tố hạn chế đã gây ra các loại bệnh cho
người và gia súc: bệnh địa lý.
Cách khắc phục: không còn có cách nào khác là đưa nhân tố mới vào cảnh
quan.
Câu 2: Tại sao để sử dụng phân đạm một cách có hiệu quả thì cần lưu ý đến đặc
điểm hệ thống canh tác? Lấy VD
A. ĐẠM
1. Nguồn gốc của nitơ trong cảnh quan văn hóa nông thôn.
Nhìn sâu xa hoạt động của vi sinh vật trong thời gian hàng triệu năm đã tạo ra các
hợp chất có chứa nitơ trong cảnh quan văn hóa nông thôn, các hợp chất này phần lớn ở
dạng các hợp chất hữu cơ.
2. Vòng tuần hoàn lớn.
Người ta có thể phân biệt hai loại vòng tuần hoàn N trong cảnh quan văn hóa nông
thôn:
2.1. Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn không khép kín, có phần đưa sang
cảnh quan khác, có phần từ cảnh quan khác đưa vào.
Phần đưa vào bao gồm:

- Đạm do vi sinh vật cố định.
- Đạm đưa vào do nước mưa và nước tưới.
- Đạm phân chuồng, phân rác (khi xem xét một khu đồng), thức ăn gia súc, thực
phẩm mua từ nơi khác đến (khi xem xét toàn bộ một cảnh quan).
- Đạm bón vào bằng phân hóa học.
Phần chuyển ra bao gồm:
- Đạm lấy đi trong sản phẩm nông nghiệp thương phẩm (nếu xét toàn bộ một cảnh
quan) hoặc lấy đi trong sản phẩm thu hoạch (nếu xét một khu đồng).
- Đạm do rửa trôi và và xói mòn.
- Đạm mất đi do hiện tượng phản nitrat hóa và bay hơi amôn.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 18
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
Hình- Tuần hoàn đạm trong cảnh quan nông nghiệp.
1- Vòng tuần hoàn lớn.
2- Các vòng tuần hoàn nhỏ.
2.2. Vòng tuần hoàn lớn về N là vòng tuần hoàn có xu hướng thoái hóa.
So sánh phần đưa vào và phần chuyển ra có thể thấy:
- Nhìn toàn bộ cảnh quan: Càng trồng trọt lâu ngày cảnh quan càng nghèo kiệt về
đạm.
- Nhìn một khu đồng: Nếu tăng cường lấy phân hữu cơ từ nơi khác đến thì cũng có
thể giữ được cân bằng trên một diện tích hẹp, nhưng điều đó không thể thực hiện lây dài
trên diện tích rộng khi diện tích canh tác ngày càng mở rộng.
2.3. Kết luận:
Hóa học hóa nông nghiệp đưa thên N bổ sung vào phần thiếu hụt là biện pháp cơ
bản. Các biện pháp bổ sung để giữ cân bằng đạm là: trả lại hữu cơ, chống rửa trôi và bào
mòn, chống quá trình phản đạm hóa, bay hơi amôn, tăng cường hoạt động vi sinh vật cố
định N.
3. Vòng tuần hoàn nhỏ:
Có 2 vòng tuần hoàn nhỏ.
3.1. Vòng thứ nhất: Có 2 quá trình: sự phân giải các hợp chất hữu cơ có chứa N

thành hợp chất vô cơ có chứa đạm và ngược lại. Cả hai quá trình này đều do các vi sinh
vật thực hiện.
- So sánh hai quá trình: nếu chất hữu cơ tỷ lệ C/N cao, sự tổng hợp mạnh. Nếu tỷ lệ
C/N thấp sự phân giải mạnh. Nếu sự tổng hợp mạnh, cây sẽ thiếu đạm dễ tiêu.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 19
1
Sản phẩm nông nghiệp
Cố định N
Cây trồng
Gia súc
N vô cơ trong
khí quyển
Phân bón
N hữu cơ
Bào mòn
N vô cơ
NH
4
+
→ NO
3
-
N
2
Rửa trôi - Bào mòn
Nước tưới
Đốt
1
1
1

1
1
1
2
1
1 1
1
2
NO
3
-
- NH
3

NH
3

Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
Kết luận rút ra:
Cần chú ý tỷ lệ C/N lúc sử dụng các phân hữu cơ. Tăng thêm N vô cơ khi bón phân
rác hoặc vụìi trả lại xác bã thực vật.
3.2. Vòng thứ 2: Vòng thứ hai là sự chuyển từ đạm hòa tan trong nước thành đạm
hấp thu trong hệ hấp thu và ngược lại.
- Quá trình này chỉ đáng chú ý ở N dạng amôn vì N ở dạng nitrat ít bị đất hấp thu.
- Khả năng giữ đạm phụ thuộc khả năng hấp thu của đất.
Kết luận rút ra: để tăng hiệu quả phân đạm cần bón phân hữu cơ, bón sét, bón đạm
nhiều lần.
4. Các ứng dụng thực tiễn.
Từ đó có thể rút ra các ứng dụng sau đây:
- Xem trọng hóa học hóa nông nghiệp

- Phân loại cảnh quan văn hóa nông thôn để đánh giá mức nhu cầu đạm từng vùng.
- Áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý để tăng cường sự cố định N do vi sinh vật
và hạn chế sự mất đạm.
Đề 1, mới làm lại
Đề 1
Câu 1: Hãy giải thích định luật tối đa? Lấy ví dụ
(Định luật năng suất và phẩm chất nông sản không tăng tỷ lệ thuận với
lượng bón - còn gọi là định luật Mitseclic).
* Phát biểu định luật
Nếu trong đất có quá nhiều một yếu tố dễ tiêu, do sẵn có trong tự nhiên hoặc
do bón phân, các yếu tố khác có thể bị giảm hiệu quả, cây trồng có thể bị nhiễm
độc dẫn đến năng suất và phẩm chất tăng chậm lại hoặc giảm năng suất và phẩm
chất. Năng suất và phẩm chất nông sản không tăng tỷ lệ thuận với lượng bón.
* Giải thích định luật
+ Các hình thức thể hiện định lượng của định luật
- Mitseclic diễn tả dưới dạng hàm số lũy thừa.
= (A-y)c
log (A-y) = logA - cx
log (A-y) = logA - c(x-b)
dy: là năng suất tăng lên khi tăng lượng dx phân bón
A: là năng suất giới hạn sinh vật
c: là hệ số thay đổi theo khí hậu, đất đai
y: là năng suất đạt được khi bón x
b: là lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong đất.
- Bôle diễn tả dựa theo khái niệm đơn vị Bôle (đặt A=100)
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 20
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
log(100-y) = log100 - 0,301x
x: là lượng bón
y: là năng suất tính theo đơn vị Bôle.

Một đơn vị Bôle là lượng bón để đạt 50% năng suất giới hạn sinh vật.
- Phương trình Spillman: y = A(1-10
-2x
)
log(A-y) = logA - 0,301x
y: là năng suất khi bón lượng x
A: là năng suất giới hạn sinh vật.
- Phuơng trình Uyncos: giữa năng suất và hàm lượng đạm trong cây trồng có
mối quan hệ:
y =
n: là tỷ lệ N trong sản phẩm
k: là hằng số
Nhược điểm của các cách diễn tả theo định lượng khi ứng dụng trong thực tiễn
là khả năng xác định A và hằng số c.
Một mặt nhược điểm khác là định luật Mitseclic biểu hiện bằng hàm số lũy
thừa, khi biểu hiện bằng đồ thị là một đường tiệm cận với năng suất tối đa, nên
không thể hiện được sự giảm năng suất khi bón quá lượng.
Vì vậy nhiều tác giả cho rằng định luật tối đa cũng như định luật tối thiểu có
giá trị định tính.
+ Sự giảm năng suất khi bón quá lượng
Nhiều thí nghiệm về lượng bón cho thấy rằng khi bón với lượng cao không
những chỉ xuất hiện hiện tượng trị số tăng năng suất thấp hơn trước, mà còn xuất
hiện hiện tượng trị số tăng năng suất âm, tức là sản lượng giảm - đường cong biểu
hiện mối tương quan giữa năng suất và lượng bón có đỉnh tối đa.
Hiện tượng này rất rõ đối với các yếu tố dễ di động như N, S, và ít rõ hơn
các yếu tố ít di động P, K, Ca, Mg.
+ Nguyên nhân của sự giảm năng suất khi bón quá lượng
Nguyên nhân của sự giảm năng suất đến từ hai phía:
à
Sinh lý cây trồng: ảnh hưởng tiêu cực của lượng chất dinh dưỡng quá cao

đối với các quá trình sinh lý của cây: sự hút thừa có hại.
Ví dụ: khi bón với một lượng đạm lớn cho cây lúa sẽ làm cho cây lúa sinh
Ví dụ: khi bón với một lượng đạm lớn cho cây lúa sẽ làm cho cây lúa sinh


trưởng, phát triển lớn, đã gây nên hiện tượng lốp đổ, rậm rạp lúa dễ bị nhiễm các
trưởng, phát triển lớn, đã gây nên hiện tượng lốp đổ, rậm rạp lúa dễ bị nhiễm các


loại sâu bệnh hại, lúa trổ bông kéo dài, dẫn đến năng suất thấp.
loại sâu bệnh hại, lúa trổ bông kéo dài, dẫn đến năng suất thấp.
à
Đất: bón nhiều một yếu tố nào đấy sẽ:
- Ảnh hưởng đến tính dễ tiêu của các chất dinh dưỡng của bộ rễ.
- Ảnh hưởng đến tính dễ tiêu của các chất dinh dưỡng khác trong đất.
- Ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật.
VD: khi bón Lân, vôi cho cây lạc sẽ làm tăng hoạt động của vi sinh vật cố
VD: khi bón Lân, vôi cho cây lạc sẽ làm tăng hoạt động của vi sinh vật cố


định đạm ở rễ cây. Bón nhiều phân vô cơ, phân hữu cơ làm tăng các nguyên tố đa
định đạm ở rễ cây. Bón nhiều phân vô cơ, phân hữu cơ làm tăng các nguyên tố đa


Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 21
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
lượng dễ tiêu, đồng thời làm tăng độ phì nhiêu, khích thích sự hoạt động của vi
lượng dễ tiêu, đồng thời làm tăng độ phì nhiêu, khích thích sự hoạt động của vi



sinh vật đất.
sinh vật đất.
+ Định luật tối đa áp dụng đối với phẩm chất nông phẩm
Phẩm chất nông sản thay đổi tuân theo định luật tối đa và tối thiểu: khi thiếu
chất dinh dưỡng hay thừa chất dinh dưỡng, phẩm chất nông sản đều kém.
Sự thiếu hay thừa yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng trước hết đến phẩm chất nông
sản, sau đó khi thiếu hoặc thừa cao hơn nữa mới ảnh hưởng đến năng suất.
VD: khi bón thừa Đạm cho rau, cây trồng hút thừa đạm ở trong thân, dẫn đến
VD: khi bón thừa Đạm cho rau, cây trồng hút thừa đạm ở trong thân, dẫn đến


hiện tượng tồn dư Đạm NO
hiện tượng tồn dư Đạm NO
3
3
-
-
làm cho rau có phẩm chất kém.(rau diếp thừa đạm
làm cho rau có phẩm chất kém.(rau diếp thừa đạm


khi ăn có vị đắng )
khi ăn có vị đắng )
+ Sự gây độc
Sự giảm năng suất hay sự gây phát triển không bình thường, hoặc chết cây do
sự có mặt nhiều một yếu tố nào đó gọi là sự gây độc. Lượng chất đến mức gây độc
gọi là ngưỡng gây độc.
- Khi lượng một chất do quá ít, hạn chế hoạt động các yếu tố khác nó là yếu tố
hạn chế. Khi quá nhiều nó là yếu tố gây độc.
- Không có một chất gây độc tuyệt đối. Nhiều chất được xem là chất độc khi

có ít lại các tác dụng có lợi.
- Các chất được xem là chất độc theo kiểu thông thường là những chất có rất
ít, ít khi thiếu nên ít khi gặp trường hợp do thiếu mà gây ra hạn chế, mà thường gặp
trường hợp do có nhiều mà gây độc.
VD: lưu huỳnh đối với cây lúa; khi bón vừa đủ lưu huỳnh sẽ làm cho lúa cứng
VD: lưu huỳnh đối với cây lúa; khi bón vừa đủ lưu huỳnh sẽ làm cho lúa cứng


thân, chống hiện tượng lốp đổ, một phần cấu thành năng suất, phẩm chất của
thân, chống hiện tượng lốp đổ, một phần cấu thành năng suất, phẩm chất của


hạt.Tuy nhiên khi bón một lượng quá lớn sẽ gây hại cho lúa như làm nghẽn rễ lúa,
hạt.Tuy nhiên khi bón một lượng quá lớn sẽ gây hại cho lúa như làm nghẽn rễ lúa,


dư lưu huỳnh tạo ra hợp chất H
dư lưu huỳnh tạo ra hợp chất H
2
2
S gây hại
S gây hại
+ Định luật tối đa áp dụng cho hiệu suất phân bón
àHai cách tính hiệu suất:
- Tính so với đối chứng không bón.
- Tính so với lượng bón trước nó.
à Với cả hai cách tính định luật tối đa vẫn thể hiện: khi tăng dần lượng bón
hiệu suất sử dụng phân bón đạt đến đỉnh tối ưu sau đó giảm dần.
VD: đối với cây trồng khi bón phân từ mức thấp tiến dần lên thì năng suất
VD: đối với cây trồng khi bón phân từ mức thấp tiến dần lên thì năng suất



tăng theo tỷ lệ thuận với phân bón, khi cây trồng đạt đến ngưỡng tối đa thì việc
tăng theo tỷ lệ thuận với phân bón, khi cây trồng đạt đến ngưỡng tối đa thì việc


tăng liều lượng phân bón sẽ tỷ lệ nghịch với năng suất cây trồng.
tăng liều lượng phân bón sẽ tỷ lệ nghịch với năng suất cây trồng.
+ Định luật tối đa áp dụng cho lãi suất phân bón
Khi tăng dần lượng bón, lãi suất bón phân tăng, đạt đến đỉnh tối đa sau đó
giảm dần.
Tùy theo tỷ giá phân bón và nông sản mà lượng bón tương ứng với đỉnh tối đa
của lãi suất xuất hiện trước hay đỉnh tối đa của hiệu suất sẽ xuất hiện trước.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 22
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
VD: Mục đích của người sản xuất không phải chỉ nhằm đạt năng suất cao
VD: Mục đích của người sản xuất không phải chỉ nhằm đạt năng suất cao


nhất mà còn là tìm lợi nhuận cao nhất.lượng bón đạt lợi nhuận cao nhất là lượng
nhất mà còn là tìm lợi nhuận cao nhất.lượng bón đạt lợi nhuận cao nhất là lượng


bón mà ở đó mà ở đó hiệu suất 1 kg phân bón dù bù đắp được chi phí sản suất tằn
bón mà ở đó mà ở đó hiệu suất 1 kg phân bón dù bù đắp được chi phí sản suất tằn


lên do bón thêm kilô phân đó hoặc tối thiểu là trả đủ tiền mua 1 kilô phân bón
lên do bón thêm kilô phân đó hoặc tối thiểu là trả đủ tiền mua 1 kilô phân bón



thêm. Giã sử để mua 1 kg phân đạm người nông dân phải bán 5 kg ngô hạt thì theo
thêm. Giã sử để mua 1 kg phân đạm người nông dân phải bán 5 kg ngô hạt thì theo


phương trình của hiệu suất phân bón lượng phân bón tối thích mà người nông dân
phương trình của hiệu suất phân bón lượng phân bón tối thích mà người nông dân


có thể chấp nhận được là 164kg gọi là lượng bón tối thích về mặt kinh tế, lượng
có thể chấp nhận được là 164kg gọi là lượng bón tối thích về mặt kinh tế, lượng


bón này ch phép nông dân thu được lợi nhuận tối đa.
bón này ch phép nông dân thu được lợi nhuận tối đa.
Câu 2: Tại sao lại phải bón phân cân đối cho cây trồng? VD
Bón phân cân đối cho cây là tìm mọi cách để phối hợp tốt với thiên nhiên và
tạo ra sản phẩm có ích cho con người, chứ không phải là chinh phục, là áp đặt ý
muốn của con người lên thiên nhiên.
Đối với thiên nhiên mọi tác động chỉ cần vừa đủ, mọi thứ thừa hay thiếu đều
gây hại cho mọi hoạt động bình thường của nó.
+ Gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm môi trường đất: Phá vỡ kết cấu đất, làm giảm độ phì, tăng xói
mòn.
- Ô nhiễm môi trường nước và không khí: - Bón quá dư thừa hoặc do bón
đạm và lân không đúng cách làm cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống các
thủy vực gây ra sự ô nhiễm cho các nguồn nước.
. Các yếu tố dinh dưỡng tích luỹ trong ao, hồ, đập chứa, gây hiện tượng phú
dưỡng nguồn nước, ở nơi đó rong rêu phát triển mạnh gây tắc nghẽn dòng chảy.
. Khi chết chúng để lại một lượng sinh khối lớn, bị vi sinh vật phân huỷ gây

mùi hôi thối khó chịu, ô nhiễm cả nguồn nước và không khí.
+ Bón phân thừa hay thiếu đều gây ảnh hưởng đến cây, cây bị sâu bệnh thậm
chí làm cho cây chết.
Ví dụ: Nguyên tố đồng (Cu) là phân vi lượng đối với cây, nhưng phun với
nồng độ cao (trên 1%) làm cho lá cây bị xoăn.
+ Giảm năng suất cây trồng
Ví dụ: Hiện tượng rụng trái cà phê do bón nhiều đạm, ít kali.
+ Giảm chất lượng sản phẩm nông sản
VD: Do thiếu canci khi quả đang hình thành và do bón nhiều đạm gây ra
bệnh thối đỉnh cà chua.
- Giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Ví dụ: Trên quả Táo xuất hiện những chấm đen do thiếu Canci.
- Giảm hiệu lực sử dụng phân bón.
- Làm giảm giá trị dinh dưỡng của những phần cây trồng còn lại, có thể được
sử dụng như phân hữu cơ.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 23
Trường ĐH Nông Lâm Huế Lớp Cao học trồng trọt 15
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc: thông qua việc sử dụng các
nguồn nước hoặc các sản phẩm trồng trọt có dư thừa Nitrat.
Ví dụ: Y học đã xác định NO
3
-
ảnh hưởng đến sức khoẻ với khả năng gây nên
ung thư tiềm tàng.
Việc dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm
giảm khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối
triphosphat canxi không hòa tan dẫn đến nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng,
đặc biệt ở phụ nữ.
Học viên: Nguyễn Xuân Kỳ Trang 24

×