Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố vinh, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.26 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
−−−−−−−−−−−



LÊ THỊ HOÀI THU



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh -
Nghệ An


Ngành: Tài chính ngân hàng















Vinh, tháng 3 năm 2012
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

2
TRNG I HC VINH
KHOA KINH T




BO CO THC TP TT NGHIP

ti:
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh
- Nghệ An



Ngnh: Ti chớnh Ngõn hng


Giỏo viờn hng dn : Th.s on Th Thnh Vinh
Sinh viờn thc hin : Lờ Th Hoi Thu
Lp : 49b2 - TCNH
MSSV : 0854025435






Vinh, thỏng 03 nm 2012
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

3
MỤC LỤC

Trang

Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ

A. LỜI MỞ ĐẦU
6

B. NỘI DUNG

Phần 1: Khái quát chung về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
thành phố Vinh

10

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT thành phố Vinh 10

1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 12

1.2.1. Chức năng nhiệm vụ

12


1.2.2. Cơ cấu tổ chức

13

1.3. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT thành phố Vinh trong thời gian
qua 18

1.3.1. Tình hình huy động vốn 18

1.3.2. Tình hình sử dụng vốn 20

1.3.3. Công tác tài chính - kế toán - ngân quỹ 22

1.3.4. Hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán xuất
nhập khẩu

23

1.3.5. Một số hoat động khác 25

Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài
hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh

26

2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng trong những
năm qua
26


2.1.1. thực trạng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng

26

2.1.1.1. Huy động vốn trung và dài hạn 26

2.1.1.2. Cho vay trung và dài hạn 29

2.1.1.3. Thu nợ cho vay trung và dài hạn 31

2.1.1.4. Dư nợ cho vay trung và dài hạn 33

2.1.2. Đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng 36

2.1.2.1. Kết quả đạt được 36

B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

4
2.1.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 38

2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh

41

2.2.1. Định hướng phát triển tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng trong
tương lai 41

2.2.1.1. Định hướng chung

41

2.2.1.2. Phương hướng phát triển cho vay trung và dài hạn
43

2.2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh 44

2.2.2.1. Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn.

44

2.2.2.2. Thực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng

45

2.2.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở nân cao chất lượng
thẩm định dự án đầu tư 46

2.2.2.4 Tăng cường kiểm tra tín dụng
47

2.2.2.5 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng

48

2.2.2.6. Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn 49

2.2.2.7. Thành lập và đưa vào hoạt động phòng Marketing


49

2.2.3. Một số kiến nghị 50

2.2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
50

2.2.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam 51

2.2.3.4. Kiến nghị đối với chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn thành phố Vinh 51

C. KẾT LUẬN
53

Danh mục tài liệu tham khảo
54





B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

5

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn thành phố Vinh 14

Bảng 1.1: Phân loại nguồn vốn 19
Bảng 1.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh 21
Bảng 1.3: Tình hình kế toán - ngân quỹ của chi nhánh 23
Bảng 1.4: Tình hình hoạt động dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Thành phố Vinh 24
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh 26
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ của Chi nhánh 28
Bảng 2.3: Doanh số cho vay trung - dài hạn 30
Bảng 2.4: Doanh số thu nợ của Ngân hàng 31
Bảng 2.5. Vòng quay vốn của Ngân hàng 33
Bảng 2.6. Dư nợ cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn thành phố Vinh 34
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh, 28
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay trung và dài hạn của chi nhánh 30
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng thu nợ trung và dài hạn của Ngân hàng 32
Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay của Ngân hàng 34
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn 35









B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

6


A. LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế khi mà các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày càng
được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế giữa các nước ngày càng trở nên cần
thiết. Vì vậy, nền kinh tế nói chung và đề tài chính nói riêng của mỗi nước cũng
phải hòa nhập với nền tài chính quốc tế và các ngân hàng cùng các hoạt động
kinh doanh đã góp một vai trò vô cùng quan trọng trong sự hòa nhập này.
Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) các doanh
nghiệp và Ngân hàng sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị
trường. Để đứng vững và theo kịp thế giới Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn nữa,
phát triển hơn nữa, phải có một nền kinh tế vững chắc đặc biệt là ngành ngân
hàng. Trong bối cảnh hòa nhập đó, các ngân hàng thương mại trong nước sẽ
phải đối mặt với những khó khăn, thách thức mới. Nền kinh tế càng phát triển thì
độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng không thể tránh khỏi.
Tín dụng, trong đó tín dụng trung và dài hạn là một vĩnh vực có vai trò đặc
biệt quan trọng với nền kinh tế và cũng là lĩnh vực mà các ngân hàng sẽ phải đối
mặt với sự cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài. Trong hoạt động tín dung
trung và dài hạn của các ngân hàng còn rất nhiều rủi ro làm ảnh hưởng đến khả
năng sinh lời, tính khả thi của dự án gây thiệt hại cho ngân hàng. Trong những
năm qua, Các ngân hàng Ngoại Thương Việt nam nói chung và Chi nhánh ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển nông Thôn thành phố Vinh nói riêng đã có
nhiều cố gắng và có những thành tựu nhất định như tỉ lệ nợ xấu giảm, dư nợ tín
dụng tăng… Song để đứng vững trong môi trường cạnh tranh và đầy thử thách,
bắt kịp thời đại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh
phải nỗ lực hơn nữa để hạn chế rủi ro, đưa ra những biện pháp tối ưu để làm
nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Xuất phát từ bối cạnh đất nước và
thưc trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn thành phố Vinh, em đã nghiên cứu và chọn đề tài: “ Giải
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu


7
pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh ”
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống lại những vấn đề có tính lý luận về chất lượng tín dụng trong
hoạt động trung và dài hạn để khẳng định chất lượng tín dụng là một yếu tố rất
quan trọng để đảm bảo sự an toàn và khả năng sinh lợi của ngân hàng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng trong hoạt động tín dụng trung
và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh để
tìm ra một số vấn đề còn tồn tại, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao chất lượng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) thành phố Vinh trong thời gian
tới.
Đưa ra những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong chất lượng tín
dụng để từ đó đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung
và dài hạn. Đồng thời, đi sâu vào doanh số cho vay từ năm 2009 đến năm 2011
của Ngân hàng để thấy được mặt mạnh và mặt yếu trong hoạt động tín dụng
trung và dài hạn hạn tại Ngân hàng. Từ đó, đưa ra những giải pháp và kiến nghị
để góp phần nâng cao hiểu quả trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do chất lượng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn là một vấn đề
rộng và phức tạp, em chỉ tập trung vào đối tượng nghiên cứu là hình thức cho
vay đối với các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân.
Phạm vi nghiên cứu là các dự án được thực hiện tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh từ năm 2009 đến năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp trực quan:
Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng nghiên cứu các biểu đồ,

các bảng biểu, các bảng đo lường hiệu quả, tài liệu quy trình làm nguồ tham
khảo cho lãnh đạo trong việc quản lý cấp dưới
4.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

8
Phng phỏp nghiờn cu lý lun l phng phỏp xem xột s vt hin
tng trong mi liờn h ph bin, trong s vn ng v phỏt trin khụng ngng.
Bao gm h thng cỏc nguyờn tc hng dn, iu chnh hot ng nhn thc v
hot ng ci to th gii hin thc ca con ngi xut phỏt t phngphỏp lý
ln.
Ngoi ra, trong bi khúa lun em s dng cỏc s liu thc t lun chng thụng
qua cỏc phng phỏp:
Phng phỏp so sỏnh.
Phng phỏp so sỏnh l phng phỏp xem xột cỏc ch tiờu phõn tớch bng cỏch
da trờn vic so sỏnh s liu vi mt ch tiờu c s
Phng phỏp thng kờ.
Phng phỏp thng kờ l mt h thng cỏc phng phỏp, bao gm thu thp tng
hp, trỡnh by s liu tớnh toỏn cỏc c trng i tng nghiờn cu nhm phc
v cho quỏ trỡnh phõn tớch d oỏn v ra quyt nh
Phng phỏp phõn tớch ỏnh giỏ s liu thc t ti chi nhỏnh
õy l phng phỏp n gin v ph bin nht ỏnh giỏ thc hin cụng vic.
Trong bng lit kờ nhng im chớnh yu theo yờu cu ca cụng vic nh cht
lng, s lng cụng vic v sp xp th t theo ỏnh giỏ thc hin cụng vic
t mc kộm nht n xut sc, hoc theo thang im. ỏnh giỏ cụng vic thc
hin l o lng kt qu cụng vic thc hin so vi ch tiờu ra.
5. Kt cu ca ti
ti c kt cu nh sau:
A - Li m u
B - Ni dung

Phn 1: Khỏi quỏt chung v Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn Thnh ph Vinh.
Phn 2: Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng trung v di hn ti
Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn thnh ph Vinh - Ngh An.
C - Kt lun
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

9
Do trình độ còn hạn chế nên bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót, em rất
mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và ban bè để đề tài
nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Để hoàn thiện bài viết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn tới Thạc sĩ
Đoàn Thị Thành Vinh - người đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề
tài. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ công
tác tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh - Phòng
giao dịch Lê Lợi đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên


Lê Thị Hoài Thu





















B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

10





B. NỘI DUNG

Phần 1:

KHÁI QUÁT CHUNG VÊ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ VINH

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn thành phố Vinh
Hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam là một trong những NHTM quốc

doanh lớn của Việt Nam, ra đời, trưởng thành và phát triển cùng với sự lớn mạnh
của đất nước. NHNo & PTNT có hệ thống mạng lưới các chi nhánh phân bố
rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Từ năm 1995 trở về trước, Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Nghệ An là một
chi nhánh có trụ sở tại thành phố Vinh, mạng lưới kinh doanh gồm có một Hội
sở kéo dài tại Ngân hàng tỉnh và 18 chi nhánh Ngân hàng Huyện, thị xã. Hoạt
động của Hội sở ngân hàng tỉnh lúc này chủ yếu là làm công tác huy động vốn,
cho vay các doanh nghiệp và Hợp tác xã, thực hiện chức năng điều hòa vốn cho
các Ngân hàng cơ sở, làm đầu mối thanh toán trực tiếp với Ngân hàng Nông
nghiệp cơ sở các huyện và Ngân hàng Nông nghiệp trung ư²g, thanh toán bù
trừ giữa các Ngân hàng thông qua Ngân hàng nhà nước.
Nhưng khi bước sang hạch toán kinh tế và kinh doanh một cách thiết thực,
việc quản lý quá nhiều đầu mối hoạt động và trên một địa bàn quá rộng phần nào
đã làm hạn chế đến công tác quản lý cũng như chỉ đạo kinh doanh trực tiếp tại
Hội sở của ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh. Đồng thời, từ khi thực
hiện quy định cho vay trực tiếp đối với hộ sản xuất kinh doanh thì hoạt động đầu
tư của Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh không thể gắn chặt và chưa thể có sự
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

11

phối hợp, kết hợp chặt chẽ với cấp ủy chính quyền địa phương trong việc quản lý
khách hàng vay vốn.
Nhận thức rõ tình hình thực tế trên, Ban giám đốc Ngân hàng nông nghiệp
Tỉnh đã lập đề án trình Ngân hàng nhà nước và cấp ủy chính quyền tỉnh Nghệ
An cũng như Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam xin thành lập
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp thành phố Vinh. Theo đó, Ngày 01 tháng 12
năm 1995, Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã ký quyết
định số 556/QĐ-NHNo về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp
thành phố Vinh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Nghệ An.

Cũng như nhiều chi nhánh khác, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp
Thành phố Vinh là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài
khoản, hạch toán kinh tế nội bộ, hoạt động theo điều lệ và quy chế của Ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam. Ngày 01 tháng 01 năm 1996 chi nhánh Ngân hàng
nông nghiệp Thành phố Vinh đã chính thức đi vào hoạt động với chức năng
nhiệm vụ chính là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến, công nghệ thực phẩm và tất cả
các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Thành phố Vinh.Tất cả tài sản tiền vốn
thuộc Hội sở giao dịch quản lý đã được Ban giám đốc Ngân hàng nông nghiệp
Tỉnh Nghệ An bàn giao cho Ngân hàng nông nghiệp Thành phố Vinh.
Bước đầu thành lập Ngân hàng nông nghiệp Thành phố Vinh có cơ cấu tổ
chức bộ máy gồm 02 phòng và 01 tổ nghiệp vụ cùng với mạng lưới 05 Quỹ tiết
kiệm của Hội sở chuyển qua, với tổng số biên chế gồm 53 cán bộ chủ yếu được
chuyển từ văn phòng và Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh sang.
Sự ra đời của Ngân hàng nông nghiệp Thành phố Vinh đánh dấu thêm một
bước chuyển hướng sang kinh doanh thực sự của Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh
Nghệ An là: hoạt động của Ngân hàng phải thực sự gắn liền với sự quản lý hành
chính đối với người vay vốn của chính quyền địa phương. Mặt khác, hoạt động
của Ngân hàng phải thực sự tranh thủ được sự lãnh đạo chỉ đạo ủng hộ của các
cấp chính quyền địa phương nơi sở tại, cũng như sự ủng hộ của các ngành các
cấp, nhằm tạo lập cho được một thị trường đầu tư lành mạnh và lâu dài.
Ngay sau khi được thành lập và đi vào hoạt động, trong năm 1996 Ngân
hàng nông nghiệp Thành phố Vinh tập trung ổn định củng cố công tác tổ chức
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

12

cán bộ, củng cố và nâng cao cá mạng lưới hiện có nhận bàn giao từ Hội sở Ngân
hàng nông nghiệp Tỉnh, như: thành lập Ngân hàng cấp 4 liên phường Hồng Sơn
trên cơ sở sát nhập Quỹ tiết kiệm số 5 Chợ Vinh làm cho mạng lưới hoạt động

bước đầu được mở rộng, vươn tới chiếm lĩnh được thị trường phía đông nam
thành phố Vinh - trong đó đặc biệt là đã chiếm lĩnh được thị trường cho vay đối
với kinh tế hộ gia đình và doanh nghiệp quốc doanh.
Về tổ chức cán bộ: trong năm 1995 - 1996, do thị trường bất động sản ở
thành phố Vinh có nhiều biến động. Một số khách hàng kinh doanh trong lĩnh
vực nhà đất bị vỡ nợ, kéo theo sự vi phạm của một số cán bộ Ngân hàng. Vì vậy,
trong năm 1996 ngoài việc tích cực mở rộng mạng lưới kinh doanh, công tác cán
bộ cũng được sắp xếp, củng cố để phục vụ cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu
quả.
Từ năm 1997 đến năm 2000, đây là thời kỳ Ngân hàng nông nghiệp được
đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thành phố Vinh cũng được đổi tên thành Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Vinh. Công tác tổ chức cán
bộ trong giai đoạn này tương đối ổn định. Trong năm 1997, toàn thể cán bộ tín
dụng có nợ quá hạn thuộc diện chuyên đi thu nợ theo quy định tại văn bản số 806
của Tổng giám đốc, được trở lại làm nhiệm vụ cho vay. Từ đó đã giải tỏa được
tư tưởng hoang mang dao động đối với những cán bộ làm công tác tín dụng.
Từ năm 2001 đến năm 2002, do nhu cầu mở rộng kinh doanh và yêu cầu
nhiệm vụ công tác Ngân hàng trong giai đoạn mới, do đó có 11 đồng chí cán bộ
của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh được điều
động về công tác tại văn phòng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tỉnh, đồng thời tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố
Vinh được bổ sung thêm 16 cán bộ từ các huyện khác về. Đến năm 2002, tổng số
cán bộ có mặt trong biên chế là 65 người, tăng hơn so với khi thành lập là 12
người. Trong đó số cán bộ cũ có mặt kể từ khi thành lập là 32 người.
Từ năm 2003 đến nay, số cán bộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Thành phố Vinh không ngừng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng
để đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ công việc được giao cũng như phù hợp với quy mô
ngày càng mở rộng của Ngân hàng. Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng nông
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu


13

nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh cú trung tõm t ti tng 1,
s 364 - Nguyn Vn C - Thnh ph Vinh - Ngh An.
1.2. Chc nng nhim v v c cu t chc
1.2.1. Chc nng nhim v
Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh hot
ng vi cỏc chc nng v nhim v c th nh sau:
Khai thỏc v nhn tin gi tit kin khụng k hn, cú k hn, tin gi
thanh toỏn ca cỏc t chc cỏ nhõn thuc mi thnh phn kinh t trong nc v
ngoi nc bng ng tin Vit Nam v ngoi t, phỏt hnh chng ch tin gi,
k phiu trỏi phiu Ngõn hng v thc hin cỏc hỡnh thc huy ng khỏc theo
quy nh ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn cp trờn.
Cho vay ngn hn, trung di hn bng ng Vit Nam i vi cỏc t chc
kinh t, cỏ nhõn h gia ỡnh thuc mi thnh phn kinh t theo phõn cp quyn
phỏn quyt.
Kinh doanh cỏc nghip v ngoi hi khi c Tng giỏm c Ngõn hng
nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Vit Nam cho phộp.
Kinh doanh dch v thu chi tin mt, ct gi cỏc loi giy t cú giỏ v lm
dch v thanh toỏn.
Thc hin hch toỏn kinh doanh phõn phi thu nhp theo quy nh ca
Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn cp trờn.
Thc hin kim tra v t kim tra vic chp hnh th l ch ca ngnh
v chớnh sỏch ca ng v Nh nc.
T chc thc hin phõn tớch kinh t liờn quan n hot ng tin t, tớn
dng v ra k hoch kinh doanh phự hp vi k hoch phỏt trin kinh t xó
hi a phng.
Chp hnh y cỏc loi bỏo cỏo theo quy nh v theo yờu cu t xut
ca Giỏm c chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn cp

trờn.
Thc hin cỏc nhim v khỏc c Giỏm c Ngõn hng nụng nghip v
phỏt trin nụng thụn cp trờn giao.
1.2.2. C cu t chc
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

14

Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường khi nước ta gia nhập vào
WTO, đồng thời để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày càng khốc liệt, NHNo &
PTNT Thành phố Vinh đã có những chuyển biến tích cực không ngừng. Để đáp
ứng tốt hơn những nhiệm vụ trong giai đoạn mới Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Thành phố Vinh đã có cơ cấu như sau:
Sơ đồ 1:






















BAN GIÁM ĐỐC
P.Giám đốc: Kế
toán - Ngân quỹ
P.Giám đốc: Kế
hoạch - Kinh
doanh

Phòng hành chính
nhân sự
Phòng Kế toán -
Ngân quỹ
Phòng Kế hoạch
- Kinh doanh
Các phòng giao dịch trên
địa bàn thành phố
Giám đốc
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

15

( Ngun: Phũng t chc cỏn b NHNo&PTNT thnh ph Vinh)

* Ban giỏm c:
Gm cú mt giỏm c v 02 phú giỏm c m nhim chỏc v ti cỏc
phũng nghip v.

Chc nng hot ng ca ban giỏm c: Thc hin v hot ng qun lý
núi chung ca ton chi nhỏnh. iu hnh, hng dn, t chc nhõn s thc hin
cỏc k hoch sn xut kinh doanh ca chi nhỏnh. Ph bin thc hin cỏc k
hoch t tr s chớnh, trc tip bỏo cỏo vi cp trờn nhng vn phỏt sinh v
vic thc hin cỏc k hoch sn xut kinh doanh ca chi nhỏnh.
* Phũng k hoch - Kinh doanh:
Bao gm phũng Tớn dng, 1 b phn ca phũng thanh toỏn quc t, phũng
k hoch tng hp v 1 b phn Marketing. Do ú, nhim v ca phũng K
hoch - kinh doanh bao gm nhim v ca cỏc b phn ú:
- Nghiờn cu, xut chin lc khỏch hng, chin lc huy ng vn ti
a phng.
- Xõy dng k hoch kinh doanh trung v di hn theo nh hng kinh
doanh ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh.
- Tng hp theo dừi cỏc ch tiờu k hoch kinh doanh v quyt nh k
hoch n cỏc phũng giao dch trờn a bn.
- Cõn i ngun vn, s dng vn v iu hũa vn kinh doanh i vi cỏc
phũng giao dch Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn trờn a bn.
- Tng hp, phõn tớch hot ng kinh doanh quý, n. D tho bỏo cỏo s
kt, tng kt.
- u mi thc hin thụng tin phũng nga ri ro v x lý ri ro tớn dng.
- Tng hp bỏo cỏo chuyờn theo quy nh.
- Thc hin cỏc nhim v do Giỏm c Chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip
v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh giao.
* Phũng K toỏn - ngõn qu
Bao gm cụng vic ca phũng k toỏn ngõn qu, 1 b phn ca phũng
thanh toỏn quc t, 1 b phn ca phũng Marketing v phũng in toỏn. Nhim
v ca phũng k toỏn ngõn qu l:
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

16


Trc tip hch toỏn k toỏn, hch toỏn thng kờ v thanh toỏn theo quy
nh ca Ngõn hng Nh nc, Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn
Vit Nam.
Xõy dng ch tiờu k hoch ti chớnh, quyt toỏn k hoch thu, chi ti
chớnh, qu tin lng i vi cỏc chi nhỏnh trờn a bn trỡnh Ngõn hng nụng
nghip cp trờn phờ duyt.
Qun lý v s dng cỏc qu chuyờn dựng theo quy nh ca Ngõn hng
nụng nghip v phỏt trin nụng thụn trờn a bn.
Tng hp, lu tr h s ti liu v hch toỏn, k toỏn, quyt toỏn v cỏc
bỏo cỏo theo quy nh.
Thc hin cỏc khon np ngõn sỏch Nh nc theo lut nh.
Thc hin nghip v thanh toỏn trong v ngoi nc theo quy nh.
Chp hnh quy ch v an ton kho qu v nh mc tn qu theo quy
nh.
Qun lý, s dng thit b thụng tin, in toỏn phc v nghip v kinh
doanh theo quy nh ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Vit
Nam.
Chp hnh ch bỏo cỏo v kim tra chuyờn .
Thc hin cỏc nhim v khỏc do giỏm c chi nhỏnh Ngõn hng nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh giao.
* Phũng hnh chớnh nhõn s
Bao gm b phn v t chc v b phn v hnh chớnh qun tr, thc hin
cỏc nhim v sau:
Xõy dng chng trỡnh cụng tỏc hng thỏng, quý ca chi nhỏnh v cú
trỏch nhim thng xuyờn ụn c vic thc hin chng trỡnh ó c Giỏm
c chi nhỏnh phờ duyt.
Xõy dng v trin khai chng trỡnh giao ban ni b chi nhỏnh v cỏc chi
nhỏnh Ngõn hng nụng nghip trc thuc trờn a bn. Trc tip lm th ký tng
hp cho Giỏm c chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip.

T vn phỏp ch trong vic thc thi cỏc nhim v c th v giao kt hp
ng, hot ng t tng, tranh chp dõn s, hỡnh s, kinh t, lao ng, hnh
chớnh liờn quan n cỏn b, nhõn viờn v ti sn ca chi nhỏnh.
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

17

Đầu mối quan hệ với cơ quan tư pháp tại địa phương.
Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản
định chế cảu Ngân hàng nông nghiệp.
Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,
văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
Dự thảo quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Tham gia, đề xuất mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng
mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đến phòng giao dịch, chi nhánh.
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất, cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nước theo quy định. Tổng hợp, theo dõi thường
xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo.
Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước,
Đảng, Ngân hàng Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc
Ngân hàng nông nghiệp.
Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ,
chế độ với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành
Ngân hàng.
Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh.
Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
* Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn Thành phố Vinh.
Hiện nay trên địa bàn có 08 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh để đảm bảo đáp ứng
tốt nhất nhu cầu giao dịch của khách hàng. Bao gồm:
- Phòng giao dịch Lê Lợi, Số 186 - Trường Chinh
- Phòng giao dịch Hồng Sơn, Số 190 - Trần Phú
- Phòng giao dịch Chợ Vinh, Số 48 - Thái Phiên
- Phòng giao dịch Bến Thủy, Số 50 - Nguyễn Văn Trỗi
- Phòng giao dịch Hưng Dũng, Số 58 - Nguyễn Phong Sắc
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

18

- Phũng giao dch Hng Lc, Xúm 13 - Xó Hng Lc
- Phũng giao dch Nghi Phỳ, ng Mai Lóo Bng
- Phũng giao dch Quỏn Bỏnh, Xúm 15 - Nghi Kim
Cỏc phũng giao dch ny tuy hot ng c lp ti cỏc a bn riờng ca
mỡnh nhng cng cú s liờn kt cht ch vi nhau, cựng nhau úng gúp v xõy
dng giỳp cho hot ng ca NHNo & PTNT Thnh ph Vinh c din ra
thụng sut v hiu qu.
1.3. Tỡnh hỡnh hot ng ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn thnh ph Vinh trong thi gian qua
Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh l t
chc ti chớnh cung cp mt danh mc cỏc dch v ti chớnh a dng nht, c
bit l hot ng tớn dng, tit kim, dch v thanh toỏn
Hat ng c bn ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn
Thnh ph Vinh l hot ng kinh doanh tin t v cỏc dch v Ngõn hng vi
ni dung thng xuyờn l nhn tin gi ca tt c cỏc doanh nghip, cỏc t chc
kinh t v tng lp dõn c di nhiu hỡnh thc a dng v k hn, lói sut nhm
thu hỳt khỏch hng gi tin, thu hỳt vn u t cho vay v thc hin cỏc dch

v Ngõn hng a dng khỏc.
Trờn c s nhn thc sõu sc nhng khú khn, khai thỏc mt cỏch cú hiu
qu nhng thun li cng vi s on kt nht trớ ca Ban giỏm c, Ban chp
hnh cụng on, cựng ton th cỏn b cụng nhõn viờn v s giỳp quan tõm
ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Vit Nam, Ngõn hng nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn thnh ph Vinh ó xỏc nh cho mỡnh mt hng
i phự hp vi iu kin hon cnh v ó t c nhng kt qu bc u.
1.3.1 Tỡnh hỡnh huy ng vn
Ngun vn ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh
ph Vinh phc v kinh doanh ch yu l ngun huy ng t nn kinh t, nú
chim t trng ch yu trong tng ngun vn ca Ngõn hng. Do ú huy ng
vn l mt trong nhng hot ng c bn ln nht ca Ngõn hng nụng nghip
v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh.


B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

19




Bảng 1.1: Phân loại nguồn vốn
Đơn vị: triệu đồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Thành phố Vinh)
* Năm 2009
Nguồn vốn huy động đạt 853.596 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là
15.642 triệu đồng, tốc độ tăng 1,87%. So với kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao

đạt 85,1%.
Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 686.601 triệu đồng, tăng 3.008 triệu
đồng, tốc độ tăng 0,44%, chiếm tỷ trọng 80,4% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn bình
quân đạt 8,62 tỷ đồng/người.
Nguồn vốn nội tệ đạt 791.337 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 14.864
triệu đồng, tốc độ tăng 1,91%, so với kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao đạt
85,09%.
Nguồn vốn ngoại tệ đạt 3.281 ngàn USD và 132 ngàn EUR ( tổng quy đổi
thành USD là 3.470 ngàn, tổng quy đổi bằng 62.259 triệu VND). Nguồn vốn
USD giảm so với năm 2008 là 151,3 ngàn USD, tốc độ giảm 4,18%, so với kế
hoạch Ngân hàng cấp trên giao đạt 85,29%.
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền % Số tiền %
± 2009
Số tiền %
± 2010
Số tiền % Số tiền %
1. Tổng vốn huy động
853.596

100

922.410

100

68.814

8,06


923.483

100

1.073

0,12

- Nội tệ 791.337

92,7

876.150

94,98

84.813

10,72

876.741

94,93

591

0,06

- Ngoại tệ 62.259


7,3

46.260

5,02

-18.740

-30,1

46.742

5,07

482

1,04

2. Theo thành ph
ần
kinh tế
853.596

100

922.410

100


68.814

8,06

923.483

100

1.073

0,12

- Dân cư 686.601

80,43

703.606

76,3

17.005

2,48

801.438

86,78

97.832


13,9

-

Các t
ổ chức kinh tế
khác 166.995

19,57

218.804

23,7

51.809

31,02

122.045

13,22

-96.759

-
44,22

B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

20


* Năm 2010
Nguồn vốn huy động đạt 922.410 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là
68.814 triệu đồng, tốc độ tăng 8,06%. So với kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao
đạt 95,1%.
Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 703.606 triệu đồng, tăng 17.005 triệu
đồng, tốc độ tăng 2,48%, chiếm tỷ trọng 76,3% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn bình
quân đạt 9.043 triệu đồng/người.
Nguồn vốn nội tệ đạt 876.150 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 84.813
triệu đồng, tốc độ tăng 10,72%, so với kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao đạt
95,17%.
Nguồn vốn ngoại tệ đạt 2.285 ngàn USD và 119 ngàn EUR ( tổng quy đổi
bằng 46.260 triệu VND). Nguồn vốn USD giảm so với năm 2009 là 990 ngàn
USD, tốc độ giảm 30,1%, so với kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao đạt 97,7%.
* Năm 2011
Nguồn vốn huy động đạt 923.483 triệu đồng, tăng so với năm 2010 là
1.073 triệu đồng, tốc độ tăng 0,12%.
Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 801.438 triệu đồng, tăng 97.832 triệu
đồng, tốc độ tăng 13,9%, chiếm tỷ trọng 86,78% tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn nội tệ đạt 876.741 triệu đồng, tăng so với năm 2010 là 591
triệu đồng, tốc độ tăng 0,06%, so với kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao đạt
91,32%.
Nguồn vốn ngoại tệ đạt 2.150 ngàn USD và 73,198 ngàn EUR ( tổng quy
đổi bằng 46.742 triệu VND). Nguồn vốn USD giảm so với năm 2010 là 136
ngàn USD.
1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Với phương châm tăng trưởng vững chắc, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra,
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Vinh đã từng bước
tiếp cận thị trường, từ đó xác định cho mình hướng đầu tư phù hợp với trình độ
cán bộ, khả năng quản lý Kết quả công tác tín dụng của chi nhánh thể hiện qua

các chỉ tiêu sau:


B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

21


Bảng 1.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền % Số tiền %
± 2009
Số tiền %
± 2010
Số tiền % Số tiền
%
1. T
ổng doanh số
cho vay
871.525

100

1.006.274

100

134.749


15,46

1.039.139

100

32.865

3,27

a,Theo thời hạn vay










- Vay ngắn hạn
703.665

80,74

849.676

84,43


146.011

20,75

870.808

83,8

21.132

2,49

-

Vay trung h
ạn

167.860

19,26

156.59
8

15,57

-
11.262


-
6,71

168.331

16,2

11.733

7,49

b, Theo đối tượng










- Doanh nghiệp
387.085

44,42

395.546

39,3


8.461

2,19

-

-

-

-

- Hộ gia đình
484.440

55,58

610.728

60,7

126.288

26,07

-

-


-

-

2. Doanh số thu nợ
693.139

100

904.801

100

211.662

30,54

1.008.034

100

103.233

11,4

a,Theo thời hạn vay











- Vay ngắn hạn
594.594

85,78

770.538

85,16

175.994

29,59

852.414

84,56

81.876

10,63

- Vay trung hạn
98.545


14,22

134.263

14,84

33.512

33,26

165.620

15,44

22.357

16,65

b, Theo đối tượng










- Doanh nghiệp

301.292

43,46

347.968

38,45

46.676

15,49

-

-

-

-

- Hộ gia đình
391.847

56,54

556.833

61,55

164.986


42,1

-

-

-

-

3. Dư nợ cho vay
503.978

100

605.450

100

101.472

20,13

636.555

100

31.105


5,13

a, Theo nguồn vốn










- Nội tệ
503.978

100

605.450

100

101.472

20,13

-

-


-

-

- Ngoại tệ
0

0

0

0

0

0

-

-

-

-

b, Theo loại hình vay











- vay thông thường
501.772

99,56

603.629

99,69

101.857

20,29

634.963

99,75

31.334

5,19

- Ủy thác đầu tư
2.206


0,44

1.821

0,31

-385

17,45

1.592

0,25

-229

-12,6

c, Theo đối tượng










- Doanh nghiệp

201.602

40

249.180

41,15

47.578

23,6

263.955

41,47

14.775

5,92

- Hộ gia đình
302.376

60

356.270

58,85

53.894


17,82

372.600

58,53

16.329

4,58

4. Tổng nợ xấu
111


159


48

43,24

193


34

21,38

Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu


22


(Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn Vinh nm 2009, 2010, 2011)
Nhỡn vo bng trờn ta thy tỡnh hỡnh s dng vn trong cỏc nm cú s tng
trng mnh. Doanh s cho vay tớnh n 31/12/2011 t 1.039.139 triu ng,
tng 3,27% so vi cựng thi im nm trc vi s tin l 32.865 triu ng.
Cụng tỏc thu n c thc hin song song, t 1.008.034 triu ng, tng 11,4%
so vi nm 2010. ú l do mc tiờu ca ngõn hng l an ton vn v cú li
nhun. D n trong nm qua tng 5,13% so vi cựng thi im nm trc iu
ny chng t rng chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn
thnh ph Vinh ó tớch cc m rng u t tớn dng.
1.3.3. Cụng tỏc ti chớnh - K toỏn - Ngõn qu
a, Cụng tỏc ti chớnh
* Nm 2009
- Tng thu ti chớnh tng trng so vi nm 2008 l 13,43%; thu lói cho
vay chim t trng 57%; thu phớ iu hũa vn chim t trng 25,36%.
- Tng chi ti chớnh cha lng tng so vi nm 2008 l 10%; chi tr lói
tin gi chim t trng 78,45%.
- Chờnh lch thu - chi ti chớnh cha lng vt k hoch Ngõn hng cp
trờn giao 15%. m bo tin lng kinh doanh cho cỏn b viờn chc v cú 1
phn lng nng sut. Np y cỏc khon thu cho ngõn sỏch nh nc v l
phớ cng nh cỏc khon úng gúp theo lng cho cỏn b viờn chc.
* Nm 2010
- Tng thu ti chớnh tng trng so vi nm 2009 l 21,7%; thu lói cho
vay chim t trng 70%; thu phớ iu hũa vn chim t trng 20,18%.
- Tng chi ti chớnh cha lng tng so vi nm 2009 l 21,14%; chi tr
lói tin gi chim t trng 83,12%.

- Chờnh lch thu - chi ti chớnh cha lng vt k hoch Ngõn hng cp
trờn giao 18,68%. m bo tin lng kinh doanh cho cỏn b viờn chc v cú 1
phn lng nng sut. Np y cỏc khon thu cho ngõn sỏch nh nc v l
phớ cng nh cỏc khon úng gúp theo lng cho cỏn b viờn chc.
*Nm 2011
Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

23

- Tng thu ti chớnh bng 135,2% so vi nm trc; thu lói cho vay chim
t trng 82,8%.
- Tng chi ti chớnh c nm bng 118,5% so vi nm trc; trong ú chi
cho hot ng tớn dng chim 88,3%/tng chi.
- Chờnh lch thu - chi ti chớnh cha lng bng 184,62% so vi nm
trc, t 158,5% k hoch giao. Chờnh lch thu - chi cha lng bỡnh quõn u
ngi bng 132% mc bỡnh quõn u ngi ton h thng. Thc hin nghiờm
tỳc v hon thnh cỏc khon np ngõn sỏch nh nc, BHXH, BHYT i vi
ngi lao ng
b, Cụng tỏc k toỏn - ngõn qu

Bng 1.3: Tỡnh hỡnh k toỏn - ngõn qu ca chi nhỏnh

n v: t ng
Ch tiờu
2009 2010 2011
S tin S tin
2009
S tin
2010
S tin % S tin %

1. Tng thu tin mt 6.578

8.348

1.770

26,9

9.724

1.376

16,84

2. Tng chi tin mt 6.576

8.349

1.773

26,9

9.722

1.373

16,44

( Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn thnh ph Vinh nm 2009, 2010, 2011)

Bờn cnh ú, Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph
Vinh ó thc hin nghiờm tỳc ch tr li tin tha cho khỏch hng.
- Nm 2009, ó tr 1.445 mún, vi s tin 1.292.155.000 ng. Ngoi ra
ó thu gi 59 t bc gi, vi s tin 8.705.000 ng, lp vn bn np Ngõn hng
nh nc theo quy nh.
- Nm 2010, ó tr 1.486 mún, vi s tin 1.404.250.000 ng.
- Nm 2011, ó tr 812 mún, vi s tin 1.486.000.000 ng.
1.3.4. Hot ng dch v, kinh doanh ngoi t, chi tr kiu hi, thanh toỏn
xut nhp khu
Ngoi nhng hot ng ch yu nh tớn dng, huy ng vn thỡ Ngõn
hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh ph Vinh cũn thc hin cỏc
B¸o c¸o thùc tËp Lª ThÞ Hoµi Thu

24

hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán xuất nhập
khẩu để tăng thêm nguồn thu cho Ngân hàng mình. Nhìn chung hoạt động dịch
vụ và kinh doanh ngoại tệ đã có nhiều tiến bộ qua từng năm, nhờ có cơ chế
khoán, tính sáng tạo và sự cố gắng của cán bộ viên chức nên các sản phẩm dịch
vụ mới đến được với khách hàng, doanh thu dịch vụ năm sau tăng hơn năm trước
và chiếm tỷ lệ quan trọng trong thu nhập của đơn vị, nghiệp vụ kinh doanh đã
phong phú và hiệu quả hơn. Điều đó được thể hiện qua bẳng số liệu sau:

Bảng 1.4: Tình hình hoạt động dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Thành phố Vinh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số tiền


Số tiền
± 2009
Số tiền

± 2010
Số tiền % Số tiền %
1. Tổng doanh thu dịch vụ 4.335

4.867

532

12,27

5.984

1.117

22,95

2. Doanh số bán Bảo hiểm
ABIC
372,5

566,753

194,253

52,14


495,5

-71,253

-12,5

3. Thu phí các dịch vụ
(Mobilebanking, VN Toup)
668,1

1.072,542

404,442

50,53

-

-

-

4. Tổng thu nghiệp vụ bảo
lãnh
831,6

971

139,4


16,76

735

236

24,3

5. Chi trả kiều hối (Triệu
USD)
2,510

3,711

1,201

47,84

4.830

1.119

30,15

- Trả qua WU 2,295

3,232

0,937


40,82

-

-

-

- Trả qua Ngân hàng 0,215

0,479

0,264

122,79

-

-

-

6. Doanh số mua ngoại tệ mặt
(ngàn USD)
121,16

340

218,84


180,62

1.102

762

224,2

7. Doanh số bán ngoại tệ mặt
(ngàn USD)
70,9

306

235,1

331,59

1.207

901

294,4

8. Doanh số mua ngoại tệ bằng
chuyển khoản (ngàn USD)
560,16

227


-333,16

-59,47

-

-

-

9. Doanh số bán ngoại tệ bằng
chuyển khoản (ngàn USD)
463,82

544,5

80,68

17,39

-

-

-

10. Doanh thu phí về kinh
doanh ngoại tệ & kiều hối
417


370,52

-46,48

-11,14

422

51,48

13,89

Báo cáo thực tập Lê Thị Hoài Thu

25

( Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca NHNo&PTNT Thnh ph Vinh nm
2009, 2010, 2011)
T s liu bng trờn cú th nhỡn thy doanh thu dch v ca Ngõn hng
nụng nghip v phỏt trin nụng thụn thnh ph Vinh u tng qua cỏc nm. n
cui nm 2011, tng doanh thu dch v ca Ngõn hng ó t c 5.984 triu
ng, tng hn so vi nm trc 1.117 triu ng, tng ng vi tc tng l
22,95%. Doanh thu dch v ca Ngõn hng tng l do hot ng dch v ca
Ngõn hng a dng, phong phỳ, ỏp ng c nhu cu ca khỏch hng. õy l
mt trong nhng im mnh ca chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn thnh ph Vinh núi riờng v Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn Vit Nam núi chung.
1.3.5. Mt s hot ng khỏc
* Cụng tỏc kim tra kim toỏn
Cụng tỏc kim tra, kim toỏn ni b rt c coi trng. Ngoi vic kim

tra ca kim toỏn nh nc, Ngõn hng Nh nc, Ngõn hng nụng nghip cp
trờn; Ban giỏm c ó ra quyt nh thnh lp cỏc on t kim tra v vic thc
hin quy trỡnh nghip v trờn H thng IPCAS; kim tra chp hnh lói sut cho
vay; kim tra cht lng tớn dng.
Hng thỏng, hng quý, hng nm kim tra viờn ó xõy dng chng trỡnh
k hoch kim tra kim toỏn v thc hin theo phiu giao vic ca Ngõn hng
nụng nghip v phỏt trin nụng thụn tnh Ngh An. B phn hu kim tra ó
thng xuyờn trin khai thc hin tt cụng tỏc kim tra sau nờn mi hot ng
din ra bỡnh thng v m bo an ton.
* Cụng tỏc t chc cỏn b, o to, thi ua khen thng v hnh chớnh vn
phũng.
Cụng tỏc t chc, o to cỏn b v thc hin thi ua khen thng kp thi
cho cỏn b nhõn viờn l hot ng rt c Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn thnh ph Vinh coi trng. Vỡ vy, Ngõn hng ó trin khai nghiờm tỳc
cụng tỏc o to, bi dng, la chn, quy hoch cỏn b. B trớ cho cỏn b viờn
chc i ngh dng, tham quan, hc hi kinh nghim theo ch quy nh. Cỏc
phong tro thi ua c duy trỡ, khi dy lũng yờu nc, yờu ngnh, yờu c quan
ca tp th cỏn b viờn chc.

×