Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh phủ quỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 56 trang )

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 1

Trường đại học vinh
khoa kinh tế
===  ===





NGUYỄN KHÁNH LINH








B
B
Á
Á
O
O


C


C
Á
Á
O
O


T
T
H
H


C
C


T
T


P
P


T
T


T

T


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P




§
§
Ò
Ò


t
t
µ
µ
i

i
:
:




GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHỦ QUỲ








N
N
g
g
à
à
n
n
h
h
:
:



T
T
à
à
i
i


C
C
h
h
í
í
n
n
h
h






N
N
g
g

â
â
n
n


H
H
à
à
n
n
g
g






NGHÖ aN - 04/2012
=  =
Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i vi doanh nghip va v nh
ti ngõn hng u T v Phỏt Trin Ph Qu

Sinh viờn : Nguyn Khỏnh Linh Lp: 49B2-TCNH Page 2

Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===










b
b
á
á
o
o


c
c
á
á
o
o


t
t
h
h



c
c


t
t


p
p


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p




Đ
Đ




t
t
à
à
i
i
:
:


GII PHP NNG CAO CHT LNG
TN DNG I VI DOANH NGHIP VA V NH
TI NGN HNG U T V PHT TRIN PH QU







n
n
g
g
à
à
n
n
h
h
:
:


T
T
à
à
I
I


C
C
H
H
í
í

N
N
H
H


N
N
G
G
Â
Â
N
N


H
H
à
à
N
N
G
G








Ging viờn hng dn : ThS. Phm Th Mai Hng
Sinh viờn thc hin : Nguyn Khỏnh Linh
Mó s sinh viờn : 0854027544
Lp : 49B2 - TCNH



NGHệ aN - 04/2012
= =
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 3
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ.
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI
NHÁNH PHỦ QUỲ 3
1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của ngân hàng
thương mại 3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1 Hoạt động nhận tiền gửi 4
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 4
1.1.2.3 Hoạt động đầu tư 4
1.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 4
1.1.2.5 Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng 4

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Qùy 4
1.2.1 Một số vấn đề về NHĐT&PT Việt Nam 4
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Qùy 5
1.3 Mô hình tổ chức của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ 6
1.3.1 Sơ đồ mô hình tổ chức chính thức của chi nhánh 6
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban 7
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu , phương châm hoạt động của chi nhánh 9
1.4 Môi trường hoạt động của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ 9
1.4.1 Thuận lợi 9
1.4.2 Khó khăn 10
1.4.3 Thách thức 10
1.4.4 Thời cơ 10
1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ 11
PHẦN 2:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHĐT&PT CHI
NHÁNH PHỦ QUỲ 16
2.1 Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân
hàng thương mại 16
2.1.1 Các khái niệm 16
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 16
2.1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 16
2.1.2 Vai trò của DNV&N đối với nền kinh tế 17
2.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N 17
2.1.4 Chất lượng tín dụng đối với DNV&N 18
2.1.4.1 Chất lượng tín dụng đối với DNV&N 18
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 4
2.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNV&N của ngân hàng

thương mại 19
2.1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNV&N của ngân
hàng thương mại 21
2.2 Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại NHĐT&PT chi nhánh
Phủ Quỳ 23
2.2.1 Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh 23
2.2.2. Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh 25
2.2.3 Đánh giá về chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh 30
2.2.3.1 Kết quả đạt được 30
2.2.3.2 Hạn chế 31
2.2.3.3 Nguyên nhân 32
2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại NHĐT&PT chi
nhánh Phủ Quỳ 35
2.3.1 Định hướng về nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N của NHĐT&PT
chi nhánh Phủ Quỳ 35
2.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại NHĐT&PT chi
nhánh Phủ Quỳ 36
2.3.2.1. Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ và các kiến thức tổng
hợp trên các lĩnh vực khác cho cán bộ ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng 37
2.3.2.2 Thiết lập một cơ chế chính sách tín dụng đối với DNV&N phù hợp với khả
năng đáp ứng của ngân hàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng 38
2.3.2.3 Xây dựng chính sách Marketing, quảng bá rộng rãi thương hiệu ngân hàng
ĐT&PT 40
2.3.2.4 Không ngừng hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho việc ra
quyết định cấp tín dụng 42
2.3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát món vay 43
2.3.2.6 Không ngừng củng cố nguồn vốn trung, dài hạn và kết hợp với Công ty cho
thuê tài chính để tạo điều kiện cho các DNV&N tiếp xúc được tín dụng trung, dài
hạn, mua sắm máy móc, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh 44
2.3.3 Kiến nghị 44

2.3.3.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước 44
2.3.3.2 Đối với DNV&N 46
2.3.3.3 Đối với ngân hàng nhà nước 46
2.3.3.4 Đối với NHĐT&PT Việt Nam 47
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
NHTM Ngân hàng Thương Mại
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHĐT&PTVN Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
QHKH Quan hệ khách hàng
QLRR Quản lý rủi ro
DVKH Dịch vụ khách hàng
QTRR Quản trị rủi ro
NQH Nợ quá hạn
NH Ngân hàng
DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
KQKD Kết quả kinh doanh







Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ:

Sơ đồ1.1: Mô hình tổ chức chính thức của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ 7
Bảng 1.1: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn ( Nguồn báo cáo kết quả kinh
doanh của Chi nhánh 11
Bảng 1.2: Bảng dư nợ tín dụng ( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của Chi
nhánh ) 12
Bảng 1.3: Bảng kết quả kinh doanh ( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của
Chi nhánh ) 14
Bảng 2.1: Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nguồn báo
cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ giai đoạn 2009-2011) 24
Bảng 2.2: Doanh số cho vay, dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Phân
theo loại hình doanh nghiệp) (Nguồn báo cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ
giai đoạn 2009-2011) 26
Bảng 2.3: Doanh số cho vay dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Phân
theo thời hạn cho vay) (Nguồn báo cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ giai đoạn
2009-2011) 26
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nguồn báo
cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ giai đoạn 2009-2011) 27
Bảng 2.5: Báo cáo nợ quá hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nguồn báo
cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ giai đoạn 2009-2011 ) 28
Bảng 2.6: Phân loại nợ theo QĐ 493 của Ngân hàng Nhà nước ( Nguồn báo
cáo phân loại nợ NHĐT&PT Phủ Quỳ thời điểm 31/12/2011 ) 29
Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nguồn

báo cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ giai đoạn 2009-2011) 29
Bảng 2.8: Lợi nhuận bình quân (Nguồn báo cáo KQKD NHĐT&PT Phủ Quỳ
giai đoạn 2009-2011) 29





Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 7
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Từ một đất nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua
gần 23 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên, bước đầu
khẳng định được uy tín, chinh phục được mọi thị trường, chiếm lĩnh thị
trường lớn, ổn định, góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường
quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một
cách bình đẳng theo Pháp Luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát
triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi
mới công nghệ, phương pháp sản xuất, mở rộng sản xuất.
Theo tình hình thực tế và dự tính trong tương lai thì nhu cầu vốn sẽ
ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh tạo ra năng
lực mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Để hoạt động
kinh doanh phát triển và cạnh tranh được trên thị trường các doanh nghiệp cần
phải đầu tư một lượng vốn không nhỏ, mà vốn tự có của doanh nghiệp chỉ đáp
ứng được một phần nhu cầu của họ. Đặc biệt là đối với loại hình doanh

nghiệp vừa và nhỏ với lượng vốn tự có ít; với sự quan tâm của Nhà nước, ban
ngành, các tổ chức kinh tế nên trong những năm qua số lượng DNV&N tăng
mạnh, chiếm hơn 90% trong tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam. Vì vậy Ngân
hàng thương mại chính là nơi mà các doanh nghiệp này tìm đến để giải quyết
các khâu về vốn.
Tín dụng ngân hàng là một trong những hình thức sử dụng vốn đối với
các doanh nghiệp nói chung và các DNV&N nói riêng. Tuy nhiên trong
những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các DNV&N gặp không ít khó khăn
và tồn tại như sự an toàn, chất lượng, hiệu quả…đặc biệt là vấn đề chất lượng
của các khoản tín dụng. Chất lượng tín dụng đối với DNV&N liên quan trực
tiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Đây là mối quan
tâm hàng đầu của các ngân hàng trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Chi nhánh Phủ Qùy.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Phủ Quỳ chính thức trở
thành chi nhánh Cấp I mới được 6 năm, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An,
bao gồm các huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quế Phong…với hàng
trăm DNV&N. NHĐT&PT Chi nhánh Phủ Quỳ đã có những định hướng cụ
thể nhằm vào thị phần những khách hàng này.
Qua thời gian thực tập được làm việc tại phòng quản lý rủi ro của
NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ. Kết hợp giữa quá trình học tập lý thuyết ở
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 8
nhà trường và một thời gian đi vào thực tế, em quyết định chọn đề tài “Giải
pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Phủ Quỳ” làm chuyên đề
thực tập tốt nghiệp. Với quá trình tìm hiểu thực tiễn của chi nhánh từ đó hiểu
rõ được thực trạng tại chi nhánh để đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng tín
dụng đối với DNV&N tại ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

của chi nhánh cũng như sự phát triển của Thị Xã Thái Hoà.
2. Đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề chỉ tập trung vào nghiên cứu nâng cao chất lượng tín dụng
đối với DNV&N tại Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Phủ Quỳ thuộc Ngân
hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp
thống kê, phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, thu thập thông tin, số
liệu thông qua sách báo, tạp chí, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng,
chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh; các trang web, sách báo
liên quan đến hoạt động của ngân hàng thương mại…
4. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tiến hành phân tích tình hình và
đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại NHĐT&PT chi
nhánh Phủ Quỳ trong thời gian qua từ đó nhằm định hướng và tìm giải pháp
để nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh, đáp ứng yêu
cầu của các cấp, ban ngành có liên quan, góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh của chi nhánh và sự phát triển của khu vực.
5. Phạm vi nghiên cứu
NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ.Với nguồn số liệu từ năm 2009 đến
năm 2011.
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 2 phần (Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục):
Phần 1: Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Phủ Quỳ
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với
DNV&N tại NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ.
Qua báo cáo thực tập tốt nghiệp này em xin gửi lời cám ơn đến các cô
chú, các anh chị Phòng Quản Lý Rủi Ro và các phòng ban khác tại
NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ. Đặc biệt em xin cám ơn cô giáo Phạm Thị
Mai Hương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 9
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH PHỦ QUỲ

1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của ngân
hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống còn người được nâng
cao thì ngân hàng càng đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được trong xã
hội loài người. Không phải ai sinh ra đều có đầu óc kinh doanh, có khả năng
sinh lãi cho đồng tiền mà mình có nên hàng triệu gia đình, cá nhân, doanh
nghiệp, tổ chức xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng nhằm hưởng những khoản
thu nhập vô cùng ổn định và đảm bảo an toàn. Ngân hàng không chỉ là một tổ
chức thu hút tiết kiệm trong hầu hết mọi nền kinh tế. Mà bên cạnh đó, ngân
hàng cũng là một tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, hộ gia
đình, cá nhân và một phần đối với Nhà nước (thành phố, tỉnh).
Ngoài ra, khi doanh nghiệp, hộ gia đình phải thanh toán cho việc mua
hàng hoá, dịch vụ, họ thường sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như séc, uỷ
nhiệm chi, thẻ tín dụng và khi họ cần những thông tin tài chính hay lập kế
hoạch tài chính, họ lại đến ngân hàng để nhận những lời tư vấn. Còn đối với
chính phủ, các khoản tín dụng của ngân hàng là nguồn tài chính quan trọng để
đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng Hơn nữa, khi nền kinh tế có những
dấu hiệu bất ổn thì ngân hàng là một trong địa chỉ thực thi các chính sách kinh
tế (đặc biệt là chính sách tiền tệ) một cách hiệu quả.
Với cách tiếp cận như trên, ngân hàng được xem là một tổ chức tài
chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là

tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực thi nhiều chức năng tài chính
nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Ngân hàng bao gồm rất nhiều loại, tuỳ thuộc vào sự phát triển của kinh
tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, dẫn đến có rất nhiều định nghĩa
về ngân hàng.
Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Ở Ấn Độ: Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để
cho vay hay tài trợ các khoản đầu tư.
Theo điều 20 khoản 2 và 7 luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam ban
hành ngày 12/12/1997:” Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng thực
hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 10
quan. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền
này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Hoạt động nhận tiền gửi
Đây là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hàng nhận
được các khoản tiền gửi của khách hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngân hàng
nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và phải hoàn trả gốc và lãi
cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút
ở ngân hàng.
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Nguồn vốn huy động sau khi thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ sẽ được sử
dụng để cho vay. Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc trưng nhất của ngân

hàng thương mại. Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng và ngân hàng sẽ
tiến hành phân phối có trọng điển nguồn vốn đã hình thành trong nghiệp vụ
huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản xuất
kinh doanh. Đối với ngân hàng đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, sử dụng
phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập chủ yếu.
1.1.2.3 Hoạt động đầu tư
Ngân hàng tham gia vào đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị trường
chứng khoán nhằm tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán và chênh lệch
thị giá chứng khoán mua bán trên thị trường. Ngoài ra ngân hàng còn hùn
vốn, liên doanh liên kết, góp vốn thành lập các công ty, xí nghiệp
1.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Ngân hàng tham gia mua bán ngoại tệ, huy động vốn ngoại tệ nhằm đáp
ứng nhu cầu của đầu tư cho vay, kiếm lời, đồng thời góp phần thúc đẩy công
tác thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu.
1.1.2.5 Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng
- Dịch vụ chuyển tiền
- Thu chi hộ tiền hàng
- Nghiệp vụ ủy thác
- Mua bán hộ
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát
triển chi nhánh Phủ Quỳ
1.2.1 Một số vấn đề về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo nghị
định số177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 11
44 năm qua NHĐT&PTVN đã có những tên gọi:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.

- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981.
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990.
NHĐT&PTVN là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ
chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống
thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3
đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và 1 công ty), hùn vốn với 5 tổ
chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của
NHĐT&PTVN là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương
trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt
nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác
chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty 90-91. NHĐT&PTVN không
ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 598 ngân hàng và quan hệ thanh toán
với 62 ngân hàng trên thế giới.
Với mạng lưới rộng khớp 64 tỉnh thành, thành phố, đứng thứ 3 trên
toàn hệ thống (sau Agribank và Vietinbank). Bao gồm 1 sở giao dịch, 112 chi
nhánh, 346 phòng giao dịch, 130 quỹ tiết kiệm, 1095 máy ATM, 1700 POS.
Năm 1983 theo chủ trương chuyển dịch cơ chế ngân hàng sang cơ chế
thương mại, Ngân hàng chuyển từ Bộ Tài chính sang thuộc quản lý của
NHNN Việt Nam, cũng bắt đầu từ đó Ngân hàng chính thức hoạt động như
một Ngân hàng thương mại. Hiện nay NHĐT&PTVN là một trong bốn
NHTM lớn nhất Việt Nam được coi là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc
biệt, là một ngân hàng chủ lực thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phục
vụ đầu tư. Ngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dài hạn, ngắn hạn
trong nước và nước ngoài để đầu tư phát triển, được phép kinh doanh đa năng
tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng.
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển
chi nhánh Phủ Quỳ
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Phủ Quỳ là chi nhánh trực
thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trước xu thế hội nhập của

nền kinh tế, định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Nghĩa Đàn và tỉnh
Nghệ An, thực hiện Quyết định 147/2005/TTg của Thủ tướng chính phủ về
phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010, Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, Nghĩa Đàn đang có nhiều cơ hội
phát triển. Mục tiêu phấn đấu tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006 - 2010
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 12
đạt tốc độ 17,2%, đến năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 20 triệu
đồng/năm, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 8.500 tỉ đồng.
- Ngày 24/11/2006, Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư & Phát triển
Việt Nam đã có quyết định số: 459/QĐ - HĐQT về việc thành lập chi nhánh
cấp I Phủ Quỳ, trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trên cơ
sở nâng cấp và sát nhập 2 chi nhánh cấp 2 cũ (Chi nhánh Nghĩa Đàn và Chi
nhánh Quỳ Hợp).
Tên đầy đủ : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Phủ Quỳ.
Tên viết tắt : Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Phủ Quỳ.
Tên giao dịch bằng tiếng anh: Bank For Invetment and Development
of Vietnam – Phu Quy Branch.
Trụ sở đặt tại: Số 6 - Đường 15A, Khối Kim Tân – Phường Hoà Hiếu –
Thị Xã Thái Hoà - Nghệ An.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Phủ Quỳ được tổ chức,
hạch toán kinh tế và hoạt động theo mô hình quản lý cấp 1, với sự chuyển
đổi này Ngân hàng đã có một bước đột phá trong hoạt động kinh doanh tiền
tệ của mình. Với mô hình quản lý cấp I, hiện nay Ngân hàng có toàn bộ 85
cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh. Dịch vụ
Ngân hàng có phần đa dạng hơn (có thêm nghiệp vụ chuyển tiền Western
Union, dịch vụ thẻ ATM…) đặc biệt trong năm 2003 – 2005 hệ thống Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được sự tài trợ của Ngân hàng World

Bank (WB) tiến hành triển khai quá trình hiện đại hoá ngân hàng (Tổ chức
hoạt động theo mô hình WB), điều này càng tạo đà cho chi nhánh Phủ Quỳ
phát triển, tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng trên khu vực, thu hút
được nhiều khách hàng lớn.
Mối quan hệ của Ngân hàng với khách hàng được cải thiện rõ rệt, đặc
biệt với số lượng khách hàng truyền thống trong số đó có rất nhiều khách
hàng tiềm năng. Việc tạo lập được mối quan hệ mật thiết này thực sự quan
trọng trong quá trình tạo vốn và sự dụng vốn của Ngân hàng. Với sự nhạy bén
trong phương thức kinh doanh nhờ đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực
có trình độ đã giúp Chi nhánh có được ngày hôm này với những sự biến đổi
lớn mạnh từng ngày.
1.3 Mô hình tổ chức của ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ
1.3.1 Sơ đồ mô hình tổ chức chính thức của chi nhánh
Căn cứ Nghị quyết số 182/NQ-HĐQT ngày 11/5/2007 của Hội đồng
Quản trị NH ĐT & PTVN v/v phê duyệt đề án chuyển đổi mô hình tổ chức
Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam giai đoạn 2007-2010(sử dụng mô hình TA2).
Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i vi doanh nghip va v nh
ti ngõn hng u T v Phỏt Trin Ph Qu

Sinh viờn : Nguyn Khỏnh Linh Lp: 49B2-TCNH Page 13
T chc b mỏy ca NHT&PT Ph Qu theo mụ hỡnh t chc TA2
bao gm: 01 Giỏm c, 02 phú giỏm c, 05 khi, 06 phũng chc nng, 04 t
nghip v v 04 n v trc thuc.
S 1.1: Mụ hỡnh t chc chớnh thc ca NHT&PT chi nhỏnh Ph Qu

























1.3.2 Chc nng, nhim v ca tng phũng, ban
- Ban giỏm c:
+ Mt Giỏm c: iu hnh v ph trỏch khi qun lý ri ro, khi qun
lý ni b.
+ Mt phú Giỏm c: ph trỏch khi quan h khỏch hng, khi trc
thuc.
+ Mt phú Giỏm c: ph trỏch khi tỏc nghip.
- Phũng Quan h khỏch hng :
+ Phũng ti tr doanh nghip: Thc hin mt phn nhim v ca phũng
quan h khỏch hng doanh nghip i vi cỏc d ỏn; Trc tip thm nh t
Khối quản lý nội
bộ

Phòng
Giao dịch
Tam Hợp
Phòng giao
dịch Quỳ
Hợp
- Phòng
QHKH DN
- Phòng
QHKH cá
nhân

Khối quan
hệ khách
hàng
Ban giám đốc
Khối
QLRR
Khối tác nghiệp

Khối trực
thuộc
Phòng Tài
chính Kế
toán
Phòng DVKH
-Bộ phận TTQT
Phòng
QLRR
Tổ Quản lý và

Dịch vụ kho
quỹ
Tổ Hành chính
quản trị
Tổ quả
n trị tín
dụng
Phòng kế hoạch
- Tổng hợp
Quỹ Tiết
kiệm Hoà
Hiếu
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 14
đầu các chỉ tiêu tài chính, kinh tế - kỹ thuật, hiệu quả dự án của khách hàng;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
+ Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân: Tham mưu, đề xuất chính sách
và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân; Xây dựng và tổ chức thực hiện các
chương trình Marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm; Tiếp nhận, triển
khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách
hàng cá nhân của BIDV…
- Phòng quản lý rủi ro: Với chức năng tham mưu cho giám đốc Chi
nhánh trong việc thực hiện các nội dung công việc đối với lĩnh vực thẩm định,
quản lý rủi ro tín dụng và công tác xây dựng cán bộ nội ngành….
- Phòng quản trị tín dụng: Với chức năng tham mưu cho giám đốc chi
nhánh trong việc thực hiện các hợp đồng tín dụng…
- Phòng dịch vụ khách hàng: Với chức năng tham mưu cho Giám đốc
chi nhánh về chiến lược, chính sách khách hàng và tổ chức thực hiện các

nghiệp vụ tiền gửi khách hàng, thanh toán trong nước, kinh doanh ngoại tệ và
các dịch vụ khác…
- Phòng Thanh toán quốc tế: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao
dịch tài trợ thương mại với khách hàng; Phối hợp với các phòng liên quan để
tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng. Giới thiệu và bán các sản phẩm về tài
trợ thương mại…
- Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về
quản lý kho và xuất/nhập quỹ; Chịu trách nhiệm: Đề xuất, tham mưu với
Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và
an ninh tiền tệ …
- Phòng Kế hoạch - tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế
hoạch - tổng hợp; Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh
doanh; Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh; Theo dõi tình hình thực hiện
kế hoạch kinh doanh…
- Phòng Điện toán: Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng
quy định, quy trình công nghệ thông tin tại Chi nhánh…
- Phòng Tài chính - kế toán: Với chức năng tham mưu cho giám đốc
chi nhánh về thực hiện chế độ tài chính - kế toán và thực hiện công tác kế
toán nội bộ cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh.
- Phòng tổ chức – nhân sự: Với chức năng tham mưu cho giám đốc
chi nhánh trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước,
hướng dẫn của ngành đối với công tác tổ chức cán bộ, thực hiện về công tác
quản lý tài sản và công tác hành chính của chi nhánh.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 15
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, phương châm hoạt động của chi
nhánh
- Chức năng nhiệm vụ: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền

tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của
pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước.
- Phương châm hoạt động:
+ Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của
BIDV.
+ Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công.
- Mục tiêu hoạt động: Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu tại
Việt Nam.
1.4 Môi trường hoạt động của NHĐT&PT chi nhánh Phủ Quỳ
1.4.1 Thuận lợi
Chi nhánh Phủ Quỳ hoạt động trên địa bàn của các huyện Nghĩa Đàn,
Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Với vị
trí địa lý được trung ương và địa phương chọn xây dựng, Nghĩa Đàn trở thành
trung tâm phát triển làm động lực cho cả miền Tây tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở
định hướng phát triển các đô thị và khu công nghiệp dọc tuyến đường mòn
Hồ Chí Minh đã được Chính phủ phê duyệt, Thái Hòa đã được công nhận đô
thị loại 4 và đã trở thành đơn vị hành chính cấp thị xã trực thuộc tỉnh trong
năm 2007.
- Về hoạt động tín dụng:
Thị xã Thái Hòa và Huyện Nghĩa Đàn có nhiều lợi thế về trồng và chế
biến mía, cà phê, cao su. Có nhà máy mía đường Nghệ An Tate&Lyle quy mô
và hiệu quả sản xuất dẫn đầu ngành mía đường Việt Nam. Hiện nay các dự án
thủy điện thuộc lưu vực sông Hiếu đang tiến hành xây dựng, các địa điểm đặt
nhà máy thủy điện nằm trong địa bàn hoạt động của Chi nhánh. Việc phát
triển các khu công nghiệp tại vùng này cũng tạo ra một áp lực tăng trưởng rất
lớn, các nhà máy tại khu công nghiệp đến năm 2011 có nhu cầu vốn đầu tư
lên trên 3.000 tỉ đồng.
- Về nguồn vốn:
Với mức thu nhập bình quân đầu người đạt 12 triệu đồng/người/năm,

nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đóng tại địa bàn là một điều kiện thuận lợi
trong khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Nguồn vốn của chi nhánh
Phủ Quỳ tăng trưởng khá ổn định trong nhiều năm và chủ yếu là tiết kiệm dân
cư chiếm trên 80% trên tổng nguồn vốn huy động.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 16
- Về hoạt động dịch vụ:
Chi nhánh Phủ Quỳ thu dịch vụ tăng mạnh, có quan hệ với doanh
nghiệp đầu tư FDI, các doanh nghiệp sản xuất trong chế biến nông sản thực
phẩm, chế biến gỗ xuất khẩu, đất đai thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp:
cà phê, cao su, cam, dứa, mía đường…
Doanh số hoạt động chi trả kiều hối và thanh toán quốc tế của Chi
nhánh đạt trên 2 triệu USD/năm. Các huyện vùng Tây Bắc Nghệ An có trên
2.500 người xuất khẩu lao động và hầu hết được chi trả kiều hối qua chi
nhánh Phủ Quỳ.
1.4.2 Khó khăn
- Về hoạt động tín dụng: Các cơ sở kinh tế phát triển chưa tương xứng
với tiềm năng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy số lượng nhiều nhưng vốn
và tài sản ít, hoạt động đơn lẻ thiếu tính liên kết; Áp lực cạnh tranh ngày càng
lớn với các tổ chức tín dụng tại địa bàn.
- Về công tác huy động vốn: Các tổ chức có lượng tiền gửi lớn như
Kho bạc, Bảo hiểm xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội không mở tài khoản
tại NHĐT&PT Phủ Quỳ mà quan hệ truyền thống với tổ chức tín dụng khác;
Một số tổ chức tín dụng cổ phần ngoài quốc doanh đã và đang mở chi nhánh
tại Nghĩa Đàn như Ngân hàng Sài gòn Hà nội (SHB), Ngân hàng Á Châu
(ACB) … tạo áp lực cạnh tranh ngày càng lớn.
- Về phát triển dịch vụ : Các cấp các ngành chưa thực sự coi trọng tiềm

năng và lợi thế đặc biệt của Nghĩa Đàn trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội miền Tây tỉnh Nghệ An, đề án đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
1.4.3 Thách thức
- Tuy Nghĩa Đàn là khu vực phát triển nhất của 8 huyện miền Tây
tỉnh Nghệ An, nhưng vẫn trong tình trạng là một huyện sản xuất nông –
lâm ngư nghiệp chiếm tới 28% trong cơ cấu kinh tế. Các Huyện Quỳ Hợp,
Quỳ Châu, Quế Phong có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng chưa có điều
kiện khai thác.
- Chịu nhiều áp lực cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.
1.4.4 Thời cơ
- Nghệ An đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định
147/2005/QĐ-TTg. Cùng với Trung ương, tỉnh Nghệ An đã và đang dành
nhiều nguồn lực xây dựng Thị xã Thái Hòa trở thành trung tâm kinh tế.
- Thị xã Thái Hòa được công nhận đô thị loại 4 và đã trở thành đơn vị
hành chính cấp thị xã trực thuộc tỉnh trong năm 2007 sẽ có nhiều cơ hội đổi
mới và phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 17
1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT chi nhánh
Phủ Quỳ
Sau sáu năm hoạt động, Chi nhánh Phủ Quỳ luôn nổ lực cố gắng đã
từng bước trưởng thành góp phần khẳng định vị thế của hệ thống NHĐT&PT
Việt Nam trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng như cả nước với những kết quả đạt
được đáng khích lệ. Điều đó thể hiện cụ thể ở từng loại hoạt động:
- Về hoạt động huy động vốn:
Bảng 1.1: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn.
Đơn vị: Tỷ đồng


Tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh tăng lên một cách đáng
kể cụ thể từ 750 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 887 tỷ đồng vào năm 2010 và đến
hết năm 2011 con số đã lên tới 951 tỷ đồng, bằng 1,268 lần so với năm 2009.
Mức tăng trưởng bình quân qua các năm là 87% gấp 2,7 lần mục tiêu tăng
trưởng nguồn vốn của NHĐT&PT Việt Nam. Đáng chú ý là trong tổng nguồn
vốn thì nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng 17,5%. Với nguồn vốn huy động
được đã thoả mãn nhu cầu đầu tư tín dụng đối với các doanh nghiệp.
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, nhìn chung nguồn vốn huy động của
ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Đồng thời tỷ trọng các loại trong nguồn
huy động đều tăng, ở cả có kỳ hạn hay không kỳ hạn, điều này cho thấy ngân
hàng hoạt động hiệu quả và uy tín ngày càng được nâng cao. Nguồn vốn ngắn
hạn vẫn là nguồn vốn huy động được nhiều nhất luôn chiếm khoảng 50% tổng
Nguồn huy
động
2009 2010 2011
So sánh
2010/2009

2011/2010

Số tiền

Tỉ
lệ(%)

Số tiền

Tỉ
lệ(%)


Số tiền

Tỉ
lệ(%)

+/-

% +/-

%
1.Không kỳ hạn

145 19,33

153 17,25

171 17,98

8 5,52

18 11,76

2. Có kỳ hạn
Dưới 12 tháng 389 51,87

491 55,36

518 54,47

102


26,2

27 5,5
Trên 12 tháng 216 28,8 243 27,39

262 27,55

27 12,5

19 7.8
Tổng 750 100%

887 100%

951 100%

137

18,2

64 25,06

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 18
nguồn vốn huy động được. Đặc biệt, nguồn vốn dài hạn trên 12 tháng huy
động tăng được 7,8% của năm 2011 so với năm 2010, điều này giúp ngân
hàng dễ dàng hơn trong việc đáp ứng nhu cầu cho vay trong dài hạn.

Đến nay, Chi nhánh NHĐT&PT Phủ Quỳ có quan hệ với 355 doanh
nghiệp, trong đó 60% là doanh nghiệp quốc doanh có nguồn tiền gửi lớn và
khoảng 1200 – 1300 cá nhân mở tài khoản tiền gửi. NHĐT&PT Phủ Quỳ đã
đạt được mức độ tăng trưởng khá qua các năm và nguồn vốn đến thời điểm
hiện tại đã đáp ứng được gần 87% nhu cầu cho vay. Đây là bước tiến của NH
nếu so sánh với năm 2010 tỷ lệ vay của NH là 67,7%. Tuy điều kiện cơ sở vật
chất còn thiếu thốn, đội ngũ nhân viên phần lớn còn ít và phải hoạt động trên
địa bàn miền núi khó khăn của vùng Tây Bắc Nghệ An nhưng có thể thấy NH
vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hoạt động an toàn và không ngừng
tăng trưởng.
- Về hoạt động tín dụng:
Bảng 1.2: Bảng dư nợ tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009

2010 2011

So sánh
2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
Tổng dư nợ 673 785 994 112 16,64

209 26,62
Dư nợ theo thời hạn
Ngắn hạn 265 340 410 75 28,3 70 29,17
Trung, dài hạn 408 445 584 37 9,2 139 31,23
Dư nợ theo thành
phần KT

DN Quốc Doanh 385 486 596 101 26,2 110 22,63

DN ngoài Quốc Doanh

110 135 225 25 22,7 90 66,67
Hộ gia đình,cá nhân 183 164 173 -19 -10 9 5,48
Dư nợ theo ngành KT
Cho vay SXKD 593 685 850 92 15,5 165 24,08
Cho vay tiêu dùng 80 100 144 20 25 44 44
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 19
Với nguồn vốn luôn tăng trưởng đều, vững chắc, tạo thế mạnh cho
NHĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Phủ Quỳ chủ động mở rộng đầu tư tín
dụng. Dư nợ tín dụng đã tăng từ 785 tỷ đồng năm 2010 lên tới 994 tỷ đồng
tính tại thời điểm 30/12/2011. Dư nợ cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh có chuyển biến tích cực, phù hợp với nghị quyết trung ương về
phát triển kinh tế tư nhân, với số dư nợ đến ngày 30/12/2011 đạt 225 tỷ
đồng, tăng 90 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái. Hoạt động tín dụng phục
vụ sản xuất kinh doanh đã được chú trọng. Cho vay tiêu dùng đạt kết quả
khả quan. Đến ngày 30/12/2010 dư nợ cho vay hỗ trợ cán bộ công nhân
viên đã đạt tới 15 tỷ đồng. Góp phần giải quyết một phần khó khăn trong
cuộc sống công nhân.
Nhận thấy dư nợ tín dụng tăng đều qua các năm, tuy nhiên có sự thay
đổi tỷ trọng trong cơ cấu nợ. Sở dĩ có điều này là do ngân hàng đã thực hiện
theo chính sách tài khóa của ngân hàng nhà nước. Ví dụ, năm 2009, thực hiện
theo chủ trương kích cầu, hỗ trợ lãi suất của nhà nước đồi với các các doanh
nghiệp (4%) thì dư nợ của Ngân hàng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
đã tăng mạnh.
Xu hướng của ngân hàng qua các năm là tỷ lệ cho vay trung và dài
hạn tăng mạnh hơn tỉ lệ cho vay ngắn hạn. Năm 2009 dư nợ cho vay ngắn hạn

là 265 tỉ đồng, đến năm 2010 tăng lên 340 tỉ đồng và đến 2011 lên đến 410 tỉ
đồng, năm 2010 tăng được 28,3% so với năm 2009, năm 2011 tăng được
29,17% so với năm 2010. Năm 2009 dư nợ cho vay trung và dài hạn là 408 tỉ
đồng, đến năm 2010 tăng lên 445 tỉ đồng và năm 2011 tăng lên 584 tỉ đồng,
năm 2010 tăng được 9,2% so với năm 2009, năm 2011 tăng được 31,23% so
với năm 2010. Mức dư nợ tăng cao trong các năm do chi nhánh đã quan tâm
đúng mức tới công tác thẩm định, lựa chọn khách hàng có tình hình tài chính
lành mạnh, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, đồng thời
thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của các chủ thể sau khi
vay vốn.
- Về hoạt động kinh doanh dịch vụ:
Ngoài hoạt động tín dụng, huy động vốn là chủ yếu, NHĐT&PT Phủ
Quỳ cũng chú trọng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ như dịch vụ thanh toán,
bảo lãnh, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, ATM, trả lương qua tài
khoản, nhắn tin BSMS khi có phát sinh trong tài khoản khách hàng…
Kết quả thu dịch vụ ròng đến năm 2009 đạt 3,4 tỉ đồng, năm 2010 đạt
4,26 tỷ đồng và năm 2011 đạt 5,02 tỉ đồng.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 20
Về kinh doanh ngoại tệ chi nhánh đã chủ động khai thác các nguồn
ngoại tệ của khách hàng, trên cơ sở tỉ giá do NHĐT&PT Việt Nam thông báo
hàng ngày và tỉ giá thị trường nhằm đảm bảo cạnh tranh, vừa kinh doanh có
hiệu quả. Nên tổng doanh số mua bán tăng nhanh, năm 2011 tăng 167% so
với 2010, thu từ ngoại tệ đạt 0,96 tỉ đồng.
Về thanh toán trong và ngoài nước khối lượng dịch vụ tăng mạnh cả
về món thanh toán và giá trị thanh toán.Thu phí dịch vụ thanh toán trong nước
và ngoài nước năm 2011 đạt 1,8 tỉ đồng, tăng so với năm 2010 là 0,8 tỉ đồng.
Về nghiệp vụ bảo lãnh, tài trợ thương mại cũng tăng khá cao, năm

2011 thu 0,721 tỉ đồng. Chất lượng cũng tăng mạnh, thu hút thêm nhiều khách
hàng, chủ yếu là cá doanh nghiệp xây lắp, chế biến, xuất khẩu quặng đá…
Ngân hàng đã thực hiện tốt hoạt động thanh toán vốn giữa các Ngân
hàng trên địa bàn cũng như với các Ngân hàng ĐT & PT trong cùng hệ thống,
không để xảy ra nhầm lẫn sai sót. Số lượng khách hàng chuyển qua mạng
máy tính ngày càng tăng lên, đặc biệt từ khi NHĐT & PT Việt Nam triển khai
và thực hiện chuyển tiền điện tử, NHĐT & PT Việt Nam – Chi nhánh Phủ
Quỳ đã không ngừng cố gắng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất không có
những sai sót nhầm lẫn đáng tiếc xẩy ra.
- Về kết quả kinh doanh 3 năm 2009,2010, 2011:
Bảng 1.3: Bảng kết quả kinh doanh

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010

2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
Tổng thu nhập 31457

34632

39872

3157

10,9

5240


15,13

Tổng chi phí 20017

22348

26125

2331

11,6

3777

16,9

Lợi nhuận trư
ớc
thuế
11440

12284

13747

844

7,37


1463

11,9

Lợi nhuận sau thuế

8580

9213

10310.25

633

7,37

1097.25

11,9


So sánh với các chi nhánh khác kết quả kinh doanh của chi nhánh Phủ
Quỳ khả quan hơn. Từ bảng số liệu trên ta thấy thu nhập và chi phí đều tăng
qua các năm do đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng. Với mức nộp thuế thu nhập
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 21
25%, năm 2010 lợi nhuân sau thuế đạt 9213 triệu đồng tăng 633 triệu đồng so
với năm 2009 tức là tăng 7,37 %, năm 2011 đạt 10310.25 triệu đồng tăng

1097.25 triệu tức là tăng 11,9% so với năm 2010. Nhận thấy tổng chi phí
trong 2 năm 2009, 2010 đều chiếm khoảng 63 - 64% tổng thu nhập, năm 2009
là 20017 triệu đồng chiếm 63,63%, năm 2010 là 22348 triệu đồng chiếm
64,52%. Điều này cho thấy không có sự thay đổi trong cơ cấu chi phí – thu
nhập của chi nhánh trong 2 năm đó. Tuy nhiên một điều có thể nhận thấy là
mức tăng chi phí của năm 2011 cao hơn so với 2010 khá cao so với các năm
trước, là 26125 triệu, tăng 3777 triệu. Có hiện tượng này là do năm 2011 là
năm cuối cùng, chuyển giao để NHĐT&PT Phủ Quỳ tiến hành cổ phần hóa
ngân hàng nên chi phí sử dụng nhiều hơn. Đây cũng là vấn đề đáng quan tâm
chú ý. Nhưng mặt khác, lợi nhuận thu được của năm 2011 vẫn đạt khá cao,
cho dù năm 2011 chứng kiến sự chững lại, khó khăn của toàn bộ nền kinh tế.
Qua đó có thể thấy được chỗ đứng khác vững chắc của ngân hàng trên địa
bàn, trong lòng tin của khách hàng nói riêng và sự phát triển mạnh mẽ của
khu vực Nghệ An - Quỳ Hợp - Quế Phong nói chung.





















Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 22
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NHĐT&PT CHI NHÁNH PHỦ QUỲ

2.1 Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngân hàng thương mại
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo quan niệm cổ điển, tín dụng được coi là một quan hệ vay mượn
lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay với điều kiện có hoàn trả cả vốn
lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Hay nói cách khác, tín dụng là một phạm
trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức
nhường quyền sử dụng (chuyển nhượng) một khối lượng giá trị hoặc hiện vật
cho một cá nhân hay tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về thời gian
hoàn trả gốc và lãi, lãi suất, cách thức vay mượn, thu hồi…
Trong suốt sự phát triển lâu dài của tín dụng thì hình thức tín dụng
Ngân hàng tỏ ra có ưu thế hơn các hình thức tín dụng trước nó như tín dụng
cho vay nặng lãi, tín dụng thương mại…
Đối với một ngân hàng thương mại thì tín dụng là sự cho vay hay ứng
trước tiền do ngân hàng thực hiện. Bản thân ngân hàng là người cho vay còn
người đi vay là các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong xã hội. Cái mà

ngân hàng được hưởng là khoản lợi tức mà người đi vay trả để sử dụng món
tiền kia.
2.1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tại Việt Nam, việc phân loại DNV&N đã được cụ thể hoá bằng Nghị
định số 90/NĐCP của Chính phủ như sau: "DNV&N là cơ sở sản xuất kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn
khômg vượt quá 10 tỷ hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm không
vượt quá 300 người".
Theo cách phân loại này, DNV&N ở nước ta chiếm hơn 90% trong
tổng số các doanh nghiệp, trong đó bao gồm các doanh nghiệp được thành lập
và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp được thành lập và
hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã thành lập theo
Luật hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số
02/2000/NĐ-CP.
Như vậy các DNV&N ở nước ta thuộc trong cả doanh nghiệp nhà nước
và doanh nghiệp ngoài quốc doanh như: Công ty cổ phần, trách nhiệm hữu
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 23
hạn, doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Tuy nhiên, với
chính sách cổ phần hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian gần đây, các
DNV&N thuộc thành phần kinh tế nhà nước ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ bé,
hầu như là chuyển đổi sang công ty cổ phần. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của các loại công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân … đã tạo ra
số lượng DNV&N ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng ưu thế.
2.1.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế
DNV&N có những đặc điểm như DNV&N rất năng động, nhạy bén và
dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường; có nguồn tài chính vô cùng hạn
chế; công nghệ thiết bị sản xuất của DNV&N chủ yếu là rất lạc hậu;

DNV&N ít có khả năng thu hút những nhà quản lý và lao động giỏi.
Cùng với những đặc điểm riêng có, DNV&N ngày càng phát triển mạnh mẽ,
đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế.
Thứ nhất, DNV&N đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra công
ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội
Thứ hai, DNV&N cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm và lao vụ, đa
dạng và phong phú về chủng loại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba, DNV&N góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển
cân bằng và chuyển dịch kinh tế theo vùng lãnh thổ.
Thứ tư, DNV&N góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư trong
dân cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực tại địa phương.
Thứ năm, DNV&N góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và nguồn thu
cho ngân sách nhà nước.
Thứ sáu, DNV&N hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp có quy mô lớn, là
cơ sở để hình thành nên những doanh nghiệp lớn, những tập đoàn kinh tế
hùng mạnh.
2.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của mình, DNV&N đóng một vai
trò không thể thiếu được trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Càng ngày
DNV&N càng được nhận được sự quan tâm của nhà nước, các cấp chính
quyền, các tổ chức kinh tế xã hội trong đó có ngân hàng. Nhằm gia tăng lợi
nhuận, mở rộng quy mô đầu tư, nâng cao hiệu quả nguồn vốn huy động, các
ngân hàng hàng thương mại đã chú trọng tới loại hình DNV&N bằng các hình
thức: Cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài sản…
Như chúng ta đều biết, không một doanh nghiệp nào có thể tồn tại và
phát triển mà không nhờ đến tín dụng ngân hàng. DNV&N cũng vậy, tín dụng
ngân hàng lại càng đóng một vai trò quan trọng hơn trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của DNV&N.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ


Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 24
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để quá trình sản
xuất kinh doanh của DNV&N được diễn ra một cách liên tục đều đặn, thúc
đẩy quá trình mở rộng quy mô hoạt động của mình.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn của DNV&N.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng còn giúp DNV&N nâng cao uy tín ở thị
trường trong và ngoài nước, nâng cao khả năng cạnh tranh cho DNV&N.
Thứ tư, tín dụng ngân hàng còn góp phần xoá bỏ hiện tượng cho vay
nặng lãi vẫn còn tồn tại trong các DNV&N, nhằm không ngừng nâng cao chất
lượng tín dụng đối với DNV&N nói riêng và đối với doanh nghiệp nói chung
của ngân hàng.
2.1.4 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.4.1 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Khi chúng ta đi mua hàng thì điều đầu tiên chúng ta quan tâm đến là
chất lượng và giá cả của hàng hoá đó. Đây là hai yếu tố cơ bản quyết định sự
tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn luôn
không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo thoả mãn
nhu cầu của khách hàng, tạo điều kiện chiếm lĩnh và mở rộng thị trường. Vậy
chất lượng là gì?
Theo các nhà kinh tế học thì "Chất lượng là sự phù h
ợp với mục đích
hoặc sử dụng" là "một trình độ dự kiến trước về độ đồng đều và độ tin cậy với
chi phí thấp và phù hợp với thị trường".
Trong các hoạt động của NHTM, tín dụng được coi là hoạt động mang
lại lợi nhuận lớn nhất cũng như rủi ro cao nhất. Vì vậy, không chỉ các nhà
quản lý ngân hàng mà các ngành, các cấp đều quan tâm đến hoạt động tín
dụng. Thước đo hiệu quả tín dụng được thể hiện ở chất lượng tín dụng. Chất
lượng tín dụng được hiểu là sự bù đắp một cách nhanh chóng về vốn cho

người vay của ngân hàng, sao cho nó phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội
và đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng và nhờ vào khoản vay này,
khách hàng có thể sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
Một khoản tín dụng được coi là có chất lượng khi tại thời điểm đáo
hạn, ngân hàng thu được cả gốc lẫn lãi, còn khách hàng nhờ khoản tín dụng
đó mà nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu của mình, từ đó góp
phần vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
Nói tóm lại, việc cho vay đối với DNV&N đang ngày càng mở rộng tại
các ngân hàng thương mại nên việc đánh giá chất lượng tín dụng đối với
DNV&N là rất quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển của chính ngân hàng,
doanh nghiệp và gián tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phủ Quỳ

Sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 49B2-TCNH Page 25
2.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ của ngân hàng thương mại
- Nhóm chỉ tiêu định tính:
+ Thứ nhất, một khoản tín dụng được coi là có chất lượng, trước tiên
nó phải tuân thủ theo đúng các quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng do ngân hàng
ban hành. Các quy chế này được ban hành dựa trên những kinh nghiệm trong
quá trình cho vay, dựa trên tình hình thực tế của nền kinh tế. Một chính sách
tín dụng được cụ thể hoá, thủ tục đơn giản, thuận tiện, chi phí tổng thể về lãi
suất, về nghiệp vụ thấp, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng.
+ Thứ hai, uy tín ngân hàng cũng quyết định đến chất lượng tín dụng
của ngân hàng đó. Một ngân hàng có lịch sử lâu đời, có uy tín trên thị trường
sẽ thu hút được nhiều doanh nghiệp làm ăn có uy tín tìm đến với mình hơn,
hạn chế được những khách hàng có ý đồ không tốt đến, tạo điều kiện nâng
cao chất lượng tín dụng. Hơn nữa, một ngân hàng đã có quan hệ làm ăn lâu
dài với các doanh nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng có nhiều kinh nghiệm, biết

để san sẻ, giúp đỡ khi doanh nghiệp gặp khó khăn, từ đó tạo cho ngân hàng
những khách hàng trung thành truyền thống.
- Các chỉ tiêu định lượng:
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay đối với DNV&N:
* Doanh số cho vay: Phản ánh lượng vốn mà ngân hàng cho khách
hàng theo hợp đồng tín dụng.
* Dư nợ: Là chỉ tiêu phản lượng vốn mà khách hàng đang còn nợ
ngân hàng tại một thời điểm cụ thể. Dư nợ thấp phản ánh ngân hàng không có
khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếp thị khách hàng kém, dẫn
đến chất lượng tín dụng không cao.
+ Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn đầu tư:
Tỷ trọng dư nợ cho vay=
Dư nợ cho vay
Tổng nguồn vốn huy động
x 100%
Việc xem xét chỉ tiêu này nhằm đánh giá tỷ trọng cho vay đối với
DNV&N đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân ngân hàng, cũng như
đòi hỏi về vốn của nền kinh tế. Trên cơ sở đó, NHTM có thể quyết định quy
mô, tỷ trọng đầu tư vào DNV&N một cách hợp lý để đảm bảo an toàn vốn
vay, đem lại lợi nhuận cao nhất.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn:
Chỉ tiêu này được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng
tín dụng. Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ
x 100%

×