Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

báo cáo hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 4 – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.17 KB, 61 trang )

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Để tồn tại lâu dài, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp khẳng định chỗ đứng
của mình trong cơ chế thị trường hiện nay, đây là vấn đề xuyên suốt mọi hoạt
động của doanh nghiệp. Giải quyết vấn đề trên phụ thuộc rất nhiều vào hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề hiệu quả ở đây được hiểu là
với một lượng đầu vào cố định, doanh nghiệp phải tạo ra được kết quả đầu ra
với chất lượng cao nhất. Để thực hiện mục tiêu này, ngoài việc tiết kiệm chi
phí, doanh nghiệp phải tổ chức phối hợp chúng với nhau một cách khoa học.
Đó là biện pháp tối ưu để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình, tăng
cường uy tín và vị thế trên thị trường.
Tuy nhiên, để quá trình xây lắp diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lập toán đến
khâu tổ chức thực hiện, quản trị doanh nghiệp cần phải cập nhật những thông
tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả hoạt động xây lắp. Từ đó đề ra những
biện pháp giảm bớt chi phí không cần thiết, khai thác tiềm năng vốn có của
doanh nghiệp. Những thông tin kinh tế đó không chỉ được xác định bằng
phương pháp trực quan căn cứ vào hình thái vật chất của nó, mà còn bằng
phương pháp ghi chép tính toán dựa vào sự phản ánh chi phí thực tế phát sinh
trên sổ sách. Xét trên góc độ này, kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã khẳng định vai trò không thể thiếu
đối với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp.
Như vậy, có thể khẳng định rằng chất lượng của thông tin kế toán có ảnh hưởng
không nhỏ đến quyết định của các nhà quản trị. Hơn nữa, trên thực tế, công tác
hạch toán kế toán ở doanh nghiệp luôn tồn tại những điểm không phù hợp gây
khó khăn cho công tác quản lý của các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng
nhà nước. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện kế toán nói chung, hoàn thiện hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là yêu cầu, nhiệm vụ
khách quan và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Công ty Xây dựng số 4 là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty
Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội. Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh nên ở


Công ty Xây dựng số 4, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là một vấn đề thực sự quan trọng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Việc tập hợp chi phí sản
xuất chính xác, tính đúng đắn giá thành sản phẩm không những tạo điều kiện
cho sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng
trong quản lý và sử dụng vốn – một vấn đề nan giải đối với sự tăng trưởng nền
kinh tế nước ta.
Cùng với việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực hoạt động kinh doanh của
Công ty xây dựng số 4 nhằm nâng cao sự hiểu biết về vấn đề hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, đồng thời nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài :
“Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
Công ty Xây dựng số 4 – Hà Nội ”.
3. Kết cấu của đề tài
Đề tài với tên gọi : “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 4 – Hà Nội ” ngoài lời mở đầu,
kết luận, mục lục, phụ lục, bao gồm 2 phần sau:
Phần I – Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số 4
Phần II - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩmTại công ty xây dựng số 4.
PHẦN I
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty xây dựng số 4 là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công
ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội. Hiện nay, trụ sở của công ty được đặt tại
số 356 – Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội. Chức năng chủ yếu của công ty là
xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp trong phạm vi cả nước.

Sau ngày thống nhất đất nước, trước yêu cầu to lớn của công tác xây
dựng, ngành xây dựng Hà Nội đã kịp thời tổ chức thành lập các đơn vị lớn
về chuyên ngành, mạnh về tổ chức và số lượng. Cùng với sự ra đời của một
số đơn vị khác, Công ty xây dựng số 4 được thành lập ngày 15 tháng 06 năm
1976 theo quyết định số 737/ TCCQ của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà
Nội, với nhiệm vụ xây dựng các công trình nhà ở và dân dụng dưới sự chỉ
đạo, quản lý trực tiếp của Sở Xây dựng Hà Nội, trụ sở đặt tại số 356 Đội
Cấn.
Ngày đầu thành lập, công ty có gần 400 cán bộ công nhân viên được tách
ra từ công trường thực nghiệm, biên chế, tổ chức thành 3 đơn vị xây lắp, một
đội bốc xếp, một đội máy cẩu lắp và 7 phòng ban nghiệp vụ. Cơ sở ban đầu
của công ty chỉ gồm một số máy móc cũ phục vụ cho sản xuất thi công, lực
lượng ban đầu rất mỏng, trình độ quản lý và tay nghề kỹ thuật non kém : 9
người có bằng đại học, 15 người có bằng trung cấp và 342 người là công
nhân lao động phổ thông.
Qua gần 30 năm hoạt động và phát triển, công ty đã có một truyền thống
vẻ vang, là một trong những đơn vị xây dựng hàng đầu của thành phố, nhiều
năm liền đạt thành tích cao về sản xuất kinh doanh và đạt các danh hiệu thi
đua xuất sắc của ngành xây dựng Hà Nội.
Năm 1994, công ty được Bộ Xây dựng và công đoàn xây dựng Việt Nam
tặng Bằng khen đơn vị đạt chất lượng cao các công trình, sản phẩm xây
dựng Việt Nam và tặng cờ chất lượng năm 1994. Năm 1999, công ty đã
được nhà nước trao tặng huân chương Lao động hạng Ba và nhiều giải
thưởng cao quý khác.
Về mặt nhân lực, công ty đã có được đội ngũ công nhân viên có trình độ cao
với 53 người có trình độ đại học và trên Đại học, 26 người có trình độ trung
cấp cùng với một lượng lớn đội ngũ công nhân lành nghề. Vì vậy, công ty
luôn đảm bảo uy tín của một doanh nghiệp nhà nước, có đủ năng lực, trình
độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý vững vàng trong cơ chế thị trường.
Năm 1999, công ty tách khỏi Sở xây dựng Hà Nội và trở thành công ty thành

viên của Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội, chuyển trụ sở từ
Láng Thượng về số 356 Đội Cấn – Ba Đình và cố định từ đó đến nay.
Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp hàng đầu về xây dựng, thi công
nhiều dự án lớn, công ty đang ngày càng có uy tín trên thị trường, đóng góp
một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho
người lao động, nâng cao điều kiện sống và làm việc của công nhân viên
chức toàn công ty.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, một
doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển đòi hỏi cơ cấu quản lý
phải khoa học và hợp lý. Đó là nền tảng, là yếu tố vô cùng quan trọng giúp
doanh nghiệp tổ chức việc quản lý vốn cũng như quản lý con người được
hiệu quả, từ đó quyết định việc doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận hay
không.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển hài hoà của các doanh
nghiệp trong toàn quốc nói chung và các đơn vị thuộc ngành xây dựng nói
riêng, Công ty xây dựng số 4 đã không ngừng đổi mới, bố trí, sắp xếp lại đội
ngũ cán bộ nhân viên quản lý nhằm phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh sản xuất
kinh doanh, thích ứng với nhu cầu đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, theo
kịp tiến trình phát huy hiệu quả kinh doanh của các đơn vị khác trong toàn
quốc. Đến nay, Công ty đã có một bộ máy quản lý thích ứng kịp thời với cơ
chế thị trường, có năng lực và chuyên môn kỹ thuật cao, quản lý giỏi và làm
việc có hiệu quả.Trên cơ sở các phòng ban hiện có, Ban lãnh đạo công ty đã
tiến hành phân công, sắp xếp lại cho gọn nhẹ, phù hợp với khả năng, chuyên
môn của từng cán bộ. Trước đây trong giai đoạn mới thành lập, công ty bao
gồm 7 phòng ban chức năng với đội ngũ nhân viên cồng kềnh, làm việc kém
hiệu quả. Vì thế, Ban lãnh đạo công ty đã tiến hành phân công lại nhiệm vụ,
công việc của từng phòng ban, cho đến nay, các phòng ban chức năng của
công ty chỉ gồm 4 phòng ban với các chức năng, nhiệm vụ cơ bản, mỗi

phòng ban có những nhiệm vụ nhất định, cụ thể và rõ rệt, cùng gánh vác
công việc nhằm làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trải qua một thời gian khá dài cạnh tranh trên thị trường, các đội sản xuất
trong công ty đã khẳng định được chỗ đứng của mình một cách vững chắc
trên thương trường. Các công trình thi công luôn hoàn thành trước tiến độ,
đảm bảo chất lượng về kỹ thuật, được chủ đầu tư tín nhiệm. Các đội sản xuất
với đội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, những người
thợ có tay nghề cao đã tổ chức chặt chẽ, bố trí đúng người, đúng việc nên đã
phát huy được tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất. Thêm vào đó, đội
trưởng của các đội là những cán bộ quản lý giỏi, có chuyên môn cao nên
càng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
Bộ máy quản trị của công ty được thực hiện theo phương thức trực tuyến
chức năng. Giám đốc là người trực tiếp quản lý, đại diện pháp nhân của công
ty trước pháp luật và là người giữ vai trò chỉ đạo chung, đồng thời là người
chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng công ty về hoạt động của Công ty
đi đôi với việc đại diện các quyền lợi của toàn cán bộ công nhân viên chức
trong đơn vị. Giúp việc cho Giám đốc là các Phó Giám đốc, điều hành công
ty theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc. Phó giám đốc phụ trách sản
xuất là người được giám đốc công ty giao trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty và thay mặt giám đốc phụ trách công tác kỹ
thuật và an toàn lao động, điều hành hoạt động của phòng tổ chức hành
chính và kinh tế thị trường. Phó giám đốc phụ trách dự án đầu tư xây dựng
cơ bản là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật thi công các
công trình, các dự án, chỉ đạo các đội, các công trình, thiết kế biện pháp kỹ
thuật thi công an toàn cho máy móc, thiết bị, bộ phận công trình, xét duyệt,
cho phép thi công theo các biện pháp đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh
các biện pháp đã được phê duyệt, điều hành hoạt động phòng kỹ thuật của
công ty. Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp
việc cho Ban Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc.
Các phòng ban chức năng gồm:

- Phòng tổ chức – hành chính: có chức năng tổ chức nguồn nhân lực, tổ
chức nhân sự, quản lý cán bộ trong phạm vi được phân cấp, tổ chức trả
lương thưởng, thực hiện các định mức lao động, bảo vệ tài sản trật tự, kiểm
tra, đôn đốc việc chấp hành nội quy, bảo vệ sức khoẻ của cán bộ công nhân
viên, khám chữa bệnh định kỳ, thực hiện vệ sinh phòng chữa bệnh.
- Phòng tài vụ: có chức năng tổ chức thực hiện ghi chép, xử lý cung cấp số
liệu về tình hình kinh tế, tài chính, phân phối và giám sát các nguồn vốn
bằng tiền, bảo toàn và nâng cao hiệu quả nguồn vốn.
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ nhận hồ sơ thiết kế, nghiên cứu bản vẽ, phát
hiện những sai sót trong thiết kế để có những ý kiến sửa đổi bổ sung, giám
sát các đơn vị thi công về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công, lập biện
pháp an toàn lao động.
- Phòng kinh tế và thị trường: có nhiệm vụ giám sát và thực hiện tiến độ thi
công tại các tổ đội sản xuất và hỗ trợ nghiệp vụ khi cần thiết.
Dưới các xí nghiệp trực thuộc lại phân ra thành các bộ phận chức năng: tài
vụ, kỹ thuật, lao động tiền lương, các đội sản xuất. Đội sản xuất có đủ bộ
máy quản lý gồm: Đội trưởng, đội phó, kỹ sư, kinh tế viên, kế toán, giám sát
thi công và bảo vệ công trường. Đội trưởng chịu trách nhiệm trước giám đốc
về mọi mặt của đội, bao gồm:
• Tổ chức, điều hành quản lý cán bộ công nhân viên trong đội thực hiện và
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thc hin y cỏc quy nh v hot ng cụng trỡnh, hot ng ti
chớnh, hp ng lao ng c giỏm c u quyn.
m bo i sng cho ngi lao ng.
m bo tin cht lng xõy lp, an ton v v sinh lao ng.
Chu s ch o chuyờn mụn ca cỏc phũng ban chc nng trong cụng ty,
c bit l cụng tỏc bo h lao ng.
H1- S T CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY XY DNG S 3
II. C IM T CHC B MY K TON V B S K TON
1. c im t chc b mỏy k toỏn

Hin nay B mỏy k toỏn ca Cụng ty Xõy dng s 4 c t chc ti
Phũng ti v ca cụng ty trờn c s ch hin hnh v t chc cụng tỏc k
GIáM đEC
Phó giám đốc phụ trách
DA ĐT XDCB
Phó giám đốc
sản xuất
Phòng tổ chức
- hành chính
Phòng kinh tế
& thị tr ờng Phòng tài vụ
Phòng
kỹ thuật
XN
xây dựng 1
XN
xây dựng 2
XN
xây dựng 3
XN
xây dựng 4
XN
xây dựng 5
toán, phù hợp với tình hình thực tế của công ty về tổ chức sản xuất kinh
doanh. Đặc điểm nổi bật về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty
là địa bàn không tập trung, vì vậy để đảm bảo sự thống nhất, hiệu quả công
việc cũng như sự điều hành công việc mà công ty áp dụng mô hình tổ chức
bộ máy kế toán tập trung, theo phương thức phân cấp, phân quyền. Theo mô
hình này các đội không tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế
toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu hoặc một số phần

việc kế toán ở đội theo sự phân công của Kế toán trưởng của công ty, định
kỳ chuyển chứng từ ban đầu, các bảng kê, báo cáo và tài liệu liên quan về
phòng kế toán công ty để kiểm tra và ghi sổ kế toán.
Với quy mô kinh doanh khá lớn, hiện nay công ty áp dụng hình thức sổ
kế toán “Nhật ký chung” và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Điều này ảnh hưởng và chi phối đến toàn bộ các hoạt động
tài chính kế toán của công ty đặc biệt là công tác hạch toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm.
Phòng Tài vụ của công ty bao gồm 5 người, được tổ chức theo sơ đồ dưới
đây trong đó mỗi người đều được phân công cụ thể công việc như sau:
Chức năng và nhiệm vụ của Phòng kế toán như sau:
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, đảm
bảo bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả. Kế toán trưởng tổ chức và
kiểm tra việc ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kiểm
kê định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu kế toán theo chế độ lưu trữ, vận
dụng sáng tạo, cải tiến hình thức và phương pháp kế toán ngày càng hợp
lý, chặt chẽ với điều kiện của công ty, kết hợp các phòng ban lập báo cáo
kế hoạch về tài chính, kế hoạch về sản xuất, kế hoạch giá thành và tín
dụng, theo dõi tiến độ thi công và quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế
để cấp phát và thu hồi vốn kịp thời, chịu trách nhiệm chính trong việc lập
báo cáo tài chính theo chế độ hiện hành.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán Tổng hợp và kế toán Tài sản cố định: có
nhiệm vụ ghi chép và phản ánh giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng
gim ti sn c nh, kim tra gi gỡn bo dng, s dng ti sn c nh v
cú k hoch u t, i mi ti sn c nh ca cụng ty. Tớnh toỏn, phõn b
chớnh xỏc khu hao ti sn c nh vo chi phớ theo ỳng ch d Nh nc,
ng thi t chc tng hp s liu, phn ỏnh cỏc nghip v phỏt sinh m cỏc
phn hnh k toỏn ó tng hp tin hnh lờn s cỏi ti khon.
- K toỏn qu tin lng, thu v cỏc khon thu ni b: cú nhim v phn
ỏnh kp thi, y thu chi tin lng, r soỏt cỏc khon tm ng cn phi

thu, ngha v np thu v cỏc khon thanh toỏn vi Ngõn sỏch Nh nc.
- K toỏn tin gi Ngõn hng kiờm vay vn: cú nhim v kim tra v theo
dừi mi cụng tỏc thanh toỏn ca cụng ty giỳp Giỏm c cụng ty qun lý cht
ch hn tỡnh hỡnh ti chớnh ca n v, phn ỏnh tỡnh hỡnh hin cú v bin
ng ca tin gi Ngõn hng, kim tra mi ch thu chi.
- K toỏn vt t kiờm cỏc khon phi thu, phi tr: cú nhim v t chc,
ghi chộp giỏ tr hng tn kho c th hin trờn giỏ hch toỏn. Ngoi ra, k
toỏn phn hnh ny cũn phi ghi chộp, phn ỏnh s bin ng ca hng hoỏ,
cụng c, dng c, nguyờn vt liu, kim tra vic chp hnh bo qun, d tr
v s dng vt t.

H2- S T CHC B MY K TON CA CễNG TY XY DNG S 4
2. c im t chc b s k toỏn
L n v kinh doanh cú quy mụ khỏ ln, hot ng trong lnh vc xõy
lp nờn Cụng ty Xõy dng s 4 cú nhiu nghip v kinh t phỏt sinh. Xut
phỏt t c im sn xut kinh doanh ca cụng ty l khi lng nghip v
phỏt sinh nhiu nờn cụng ty ó ỏp dng hỡnh thc s k toỏn Nht ký
Kế TOáN TR ENG
Kế toán vật t
và các khoản
thu, trả
Kế toán tiền
gửi Ngân hàng
và các khoản
vay
Kế toán quỹ tiền
l ơng, thuế và các
khoản thanh toán
với Ngân sách
Nhà n ớc

Phó phòngkế
toán, kế toán
tổng hợp và kế
toán tài sản cố
định
chung. Vi hỡnh thc ny, k toỏn s dng nhng s sỏch theo biu mu
quy nh, ú l cỏc s nht ký chung, s k toỏn chi tit, s cỏi ti khon,
bng tng hp chi tit, bng cõn i s phỏt sinh.
Trờn c s s Nht ký chung thỡ s cỏi, bng tng hp, bng cõn i k
toỏn, bỏo cỏo kt qu sn xut kinh doanh v thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh
c lp theo quý v theo nm.
Trỡnh t luõn chuyn chng t v tớnh giỏ thnh sn phm cụng ty c
khỏi quỏt nh sau:

H3 S HCH TON CHI PH SN XUT V TNH GI THNH
SN PHM TI CễNG TY XY DNG S 4
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
Quan h i chiu
- Hng ngy, thỏng hoc quý, k toỏn i phi tp hp ton b chng t :
Phiu xut kho, biờn bn giao nhn vt t, hp ng giao khoỏn, bng chm
cụng, biờn bn thanh lý hp ng, bng trớch khu hao TSC gi lờn
phũng k toỏn. Cn c vo chng t gc ny, k toỏn cụng ty kim tra tớnh
Phiếu xuất kho, Biên bản giao nhận vật t , Hợp
đồng giao khoán, Bảng trích khấu hao TSCĐ
và một số chứng từ khác
Sổ kế toán chi tiết TK
621, 622,623,627,154
Nhật ký chung
Sổ cái TK

621, 622, 623, 627, 154
Bảng tổng hợp chi tiết TK
621, 622, 623, 627, 154
Bảng cân đối số phát sinh các
TK 621, 622, 623, 627, 154
Báo cáo
Kế toán
Bảng tổng hợp chi phí
và tính giá thành
hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ đó đồng thời tiến hành phân loại chứng
từ.
- Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán định khoản ghi vào Nhật ký chung,
các chứng từ liên quan đến đối tượng cần thiết phải hạch toán chi tiết để ghi
vào sổ chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154.
- Căn cứ vào các định khoản kế toán đã ghi trên sổ Nhật ký chung, kế toán
tiến hành chuyển số liệu vào sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627, 154, mỗi tài
khoản này đều được mở riêng một sổ Cái.
- Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết các TK trên, kế toán tiến hành
lập bảng tổng hợp chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154. Đồng thời lập
bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành.
- Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu trên sổ Cái, kế toán lập bảng cân đối số phát
sinh các TK 621, 622, 623, 627, 154 để kiểm tra và theo dõi số phát sinh, số
dư của các tài khoản đồng thời ghi các bút toán điều chỉnh. Từ đó, kế toán
căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để
lập báo cáo tài chính.
III. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở CÔNG TY XÂY DỰNG
SỐ 4.
1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Việc tập hợp chi phí ở công ty được thực hiện trên cơ sở chi phí phát sinh

đối với công trình, hạng mục công trình. Chi phí phát sinh ở công trình, hạng
mục công trình nào thì được tập hợp cho từng công trình, hạng mục công
trình đó. Các chi phí gián tiếp không được đưa vào một công trình cụ thể thì
có thể phân bổ giữa các công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức thích
hợp.
Đối với phần việc cần tính giá thành thực tế thì đối tượng là từng phần
việc có kết cấu riêng, dự toán riêng và đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý
theo quy định trong hợp đồng. Để xác định giá thành thực tế của đối tượng
này thì công ty phải xác định giá trị sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí cho
việc chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Công ty Xây dựng số 4 sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
trực tiếp, theo phương pháp này các chi phí có liên quan trực tiếp tới công
trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình đó. Các chi phí gián tiếp
nếu phát sinh ở công trình nào thì hạch toán vào công trình đó. Đối với
những chi phí gián tiếp có tính chất chung toàn công ty thì cuối tháng, kế
toán tiến hành tập hợp, phân bổ cho từng công trình (HMCT) theo tiêu thức
phân bổ thích hợp.
Mỗi công trình (HMCT) từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao
thanh quyết toán đều được mở riêng một sổ chi tiết chi phí sản xuất để tập
hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho công trình (HMCT) đó, đồng thời
cũng để tính giá thành công trình (HMCT) đó. Căn cứ số liệu để định khoản
và ghi vào sổ này là từ các bảng tổng hợp chứng từ gốc phát sinh cùng loại
của mỗi tháng và được chi tiết theo các khoản mục như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất được tập hợp theo từng
tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý.

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này tạo điều kiện thuận lợi
cho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng. Các chi phí được tập hợp hàng
tháng theo các khoản mục chi phí trên.
Do vậy, khi công trình hoàn thành và bàn giao, kế toán chỉ việc tổng cộng
các chi phí sản xuất ở các tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành bàn
giao sẽ được giá thành thực tế của từng công trình (HMCT).
2. Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất
a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621
“ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh các
chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
xây lắp và được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp tạo ra sản
phẩm hoàn thành. Giá trị nguyên vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng phục vụ cho máy móc phương
tiện thi công. Hiện nay, Công ty xây dựng số 4 có tất cả 2 kho chứa vật tư để
cung cấp cho các công trình có địa điểm gần và nằm sát nội thành. Tuy
nhiên, tuỳ từng trường hợp cụ thể và thời gian thi công mà vật liệu có thể
được nhập kho hay chuyển thẳng tới công trình.
Bài viết này xin được hạch toán các khoản mục chi phí của công trình GT5
do xí nghiệp XDI- Công ty xây dựng số 4 tiến hành thi công.
Công ty xây dựng số 4 thực hiện cơ chế khoán gọn từng phần việc cụ thể,
không khoán gọn toàn công trình. Mặt khác, do công trình thi công ở xa,
việc luân chuyển chứng từ hàng ngày về phòng kế toán công ty rất bất tiện.
Do đó, tất cả các chứng từ khi phát sinh ở công trình, kế toán xí nghiệp phải
lưu lại, có trách nhiệm phân loại chứng từ, định khoản các nghiệp vụ phát
sinh, định kỳ thực hiện việc tổng hợp, cộng số liệu …. vào các bảng tổng
hợp của riêng công trình rồi gửi về phòng kế toán của công ty. Phòng kế
toán sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, bảng biểu
do kế toán các xí nghiệp gửi lên, sau đó vào sổ Nhật ký chung, vào sổ Cái

các tài khoản liên quan và sổ chi tiết các tài khoản.
Chứng từ ban đầu để hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng là các
Phiếu xuất kho vật tư, Biên bản giao nhận vật tư, phiếu hạn mức vật tư…
cùng các chứng từ khác.
Khi có nhu cầu xuất vật tư phục vụ công trình, đội trưởng của các xí nghiệp
viết “ Phiếu đề nghị xuất vật tư” có chữ ký của giám đốc xí nghiệp gửi lên
phòng kinh tế thị trường, trên chứng từ này phải có đầy đủ nội dung yêu cầu
xuất vật tư cho cụ thể từng công trình. Mẫu phiếu đề nghị như sau:
Biểu 01
Đơn vị : Công trình GT5
Địa chỉ : An Lão- Sóc Sơn
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 10 tháng 12 năm 2004
Số ……………….
Kính gửi : Phòng Kinh tế thị trường – Công ty xây dựng số 4
Tên tôi là : Lê Kiên
Chức vụ : Đội trưởng công trình GT5
Địa chỉ : công trình GT5
Đề nghị cho xuất vật tư…….
Lý do xuất : Phục vụ công trình GT5
STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng xuất Ghi chú
1 Xi măng Tấn 20
2 Thép Tấn 5
3 Cát đen m
3
75
……
Giám đốc Người đề nghị
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phòng kinh tế thị trường sau khi nhận được chứng từ trên, trưởng phòng sẽ

xét duyệt và ký phiếu xuất kho gửi xuống kho công ty, phiếu xuất kho được
lập thành 3 liên, một liên lưu tại phòng kinh tế, một liên thủ kho giữ, một
liên giao cho đội trưởng xí nghiệp, mẫu như sau:
Biểu 02
Đơn vị : Công ty xây dựng số 4
Địa chỉ : Đội Cấn
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 10 tháng 12 năm 2004
Số : ……………
Họ và tên người nhận: Lê Văn Kiên Nợ TK 621
Địa chỉ : công trình GT5 Có TK152
Lý do xuất : Phục vụ công trình GT5
Xuất tại kho : công ty
STT
Tên nhãn
hiệu
Đơn vị
Số lượng Đơn giá
VNĐ
Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
1 Xi măng Tấn 20 20 500.000 10.000.000
2 Thép Tấn 5 5 410.000 2.050.000
3 Cát đen m
3
75 75 23.000 1.725.000
…….
Cộng 19.246.000
Trưởng phòng kinh tế thị trường Thủ kho Người nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)


Khi xuất kho, thủ kho ghi số thực xuất lên phiếu xuất kho rồi ký giao cho
nhân viên vận chuyển hoặc đội xây dựng. Hàng tháng, từ các phiếu xuất kho
như trên, kế toán công trình lập bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng rồi gửi về
phòng kế toán của công ty, mẫu như sau :
Biểu 03
Định kỳ, căn cứ vào các bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng như trên của các xí
nghiệp gửi về, phòng kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp vật tư xuất dùng của
toàn bộ các công trình, mẫu như sau :
Biểu 04
Đơn vị : Công trình GT5
Địa chỉ : An Lão- Sóc Sơn
BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ XUẤT DÙNG
Tháng 12 năm 2004
STT Diễn giải TK Nợ TK Có
621 …… 152 …
1 Xi măng 123.548.000 123.548.000
2 Thép 88.551.600 … 88.551.600 …
3 Cát đen 45.680.000 … 45.680.000 ….

Cộng 1.230.288.000 1.230.288.000

Giám đốc xí nghiệp Người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đơn vị : Công ty xây dựng số 4
Địa chỉ : Đội Cấn
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ XUẤT DÙNG
tháng 12 năm 2004
TT Diễn giải TK Nợ TK Có
TK621 TK627 TK152 TK153

1 Công trình GT5 1.230.288.000 1.230.288.000
2 Khu nhà cao tầng 829.356.400 72.698.700 829.356.400 72.698.700
3 Trường tiểu học
Xuân La
617.880.000 617.880.000
……
Cộng 4.125.680.000 72.840.000 4.125.680.000 72.840.000
Kế toán trưởng Ngưòi ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Trong trường hợp các đội xây dựng nhận vật liệu khi công ty mua về
chuyển thẳng tới công trình thì sử dụng chứng từ “ Biên bản giao nhận vật
tư” giữa người cung ứng vật tư và người phụ trách đội thi công. Mẫu chứng
từ này như sau:
Biểu 05
Đơn vị : ………
Địa chỉ : ……
BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ
Công trình : GT5
Ngày 15 tháng 12 năm 2004
Người giao : Đinh Ngọc Hiếu
Người nhận : Lê Văn Kiên
Số : …………….
STT Tên, nhãn hiệu Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Thép Tấn 3 4100.000 12.300.000
2 Xi măng Tấn 6 800.000 4.800.000
Cộng 17.100.000

Đội trưởng Người giao Người nhận
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ở công trình
GT5 được kế toán xí nghiệp hạch toán như sau:
- Căn cứ vào phiếu xuất kho ngày 10 tháng 12 năm 2004, kế toán ghi :
Nợ TK 621 19.246.000
Có TK 152 19.246.000
- Trường hợp vật tư mua về không nhập kho mà chuyển thẳng đến công
trình, căn cứ vào chứng từ ngày 15 tháng 12 năm 2004, kế toán ghi :
Nợ TK 621 17.100.000
Nợ TK 133 1.710.000
Có TK 331 18.810.000
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công trình GT5
sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm xây lắp như sau:
Nợ TK 154 1.230.288.000
Có TK 621 1.230.288.000
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ như :
Phiếu xuất kho, biên bản giao nhận vật tư, Hoá đơn mua hàng, phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ….kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian rồi sau đó phản ánh vào sổ
Cái các tài khoản phù hợp.
Biểu 06
NHẬT KÝ CHUNG
(trích)
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Chứng từ
Diễn giải SHTK
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
BV-
01
2 Hà Văn mua VPP

P/ vụ công trình GT5
627
111
119.000
119.000
BV-
02
5 Chi phí vận chuyển đất
thải ở CTGT5
627
111
5.000.000
5.000.000
C3 13 Xuất vật liệu cho Lê
Kiên đội xây lắp số 4
621
152
19.246.000
19.246.000
C6 15 Mua vật liệu chuyển
thẳng cho Kiên đội xây
lắp số 4
621
133
331
17.100.000
1.710.000
18.810.000
C15 18 Xuất vật liệu cho công
trình GT5

621
152
10.355.000
10.355.000
…………
31 Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp tháng 12/2004
154
621
17.165.203.000
17.165.203.000

Sau khi vào sổ Nhật ký chung, kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào Sổ Cái các tài khoản có liên quan.
Biểu 07


SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
(trích)
Quý IV/2004
Chứng từ
Diễn giải TKĐU
Số tiền
SH NT Nợ Có
………
C3 13 Xuất vật liệu cho Lê
Kiên đội xây lắp số 4
152 19.246.000
C6 15 Mua vật liệu chuyển
thẳng cho Kiên đội xây

lắp số 4
331 17.100.000
C15 18 Công trình GT5 xuất
vật tư tháng 12/2004
152 10.355.000
……….
31 Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp tháng
12/2004
154
17.165.203.000


Cộng phát sinh 17.165.203.000 17.165.203.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Mỗi công trình, hạng mục công trình đều được mở riêng một sổ chi tiết chi
phí nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu xuất kho cho công trình nào thì được
tập hợp trực tiếp ghi vào sổ chi tiết của công trình đó. Kế toán căn cứ vào
chứng từ gốc để vào sổ chi tiết theo trình tự thời gian theo mẫu sau :
Biểu 08
Đơn vị:………
Địa chỉ:……
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
(trích)
Quý IV/2004
Tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đội số 4, công trình GT5
Phát sinh Nợ:
Phát sinh Có:

Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐU
Số tiền
SH NT Nợ Có
…………
C3 13 Xuất vật liệu cho Lê
Kiên đội xây lắp số 4
152 19.246.000
C6 15 Mua vật liệu chuyển
thẳng cho Kiên đội xây
lắp số 4
331 17.100.000
C15 18 Công trình GT5 xuất vật
tư tháng 12/2004
152 10.355.000
31 Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp tháng 12/2004
154 1.230.288.000
…….
Cộng phát sinh 1.230.288.000 1.230.288.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Các công trình khác khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu cũng được ghi
sổ tương tự. Cuối kỳ, kế toán căn cứ số liệu tổng cộng trên sổ chi tiết chi phí
nguyên vật liệu của từng công trình, hạng mục công trình để lập bảng tổng
hợp chi tiết chi phí nguyên vật liệu theo tháng. Số liệu trên bảng tổng hợp
chi tiết phải khớp đúng với số liệu trên sổ Cái của tài khoản đó.
b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622
“ Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân
công trực tiếp sản xuất xây lắp, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ và được
mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí trực tiếp ở công ty gắn liền với
lợi ích của người lao động, bao gồm:
- Tiền lương công nhân trong danh sách
- Tiền lương công nhân thuê ngoài
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Hiện nay, lực lượng lao động ở công ty gồm 2 loại : CNVC trong danh sách
( Biên chế ) và CNVC ngoài danh sách ( công nhân thuê ngoài ).
Bộ phận CNVC trong danh sách gồm công nhân trực tiếp sản xuất và lao
động gián tiếp (nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên
quản lý hành chính ). Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty áp dụng
hình thức trả lương theo sản phẩm. Đối với lao động gián tiếp sản xuất,
Công ty trả lương khoán theo công việc của từng người ( có quy chế trả
lương riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của
từng người ). Đối với bộ phận CNVC trong danh sách, Công ty tiến hành
trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành. Cụ thể là :
+ 15 % BHXH tính theo lương cơ bản.
+ 2 % BHYT tính theo lương cơ bản.
+ 2 % KPCĐ tính theo lương thực tế.
Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, công ty không tiến hành trích các
khoản BHXH, BHYT theo tháng mà đã tính toán trong đơn giá nhân công
trả trực tiếp cho người lao động. Còn riêng KPCĐ, công ty vẫn trích như
CNVC trong danh sách.
Chứng từ ban đầu để hạch toán tiền lương là hợp đồng giao khoán, biên bản
nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, các bảng chấm công của các đội sản xuất
trong đơn vị. Tại các đội, căn cứ vào ngày công làm việc và năng suất lao
động của từng người, chất lượng và hiệu quả công việc, cấp bậc hiện tại để

tính lương cho từng cá nhân trong tháng.
Công ty xây dựng số 4 thực hiện hợp đồng khoán gọn với xí nghiệp xây
dựng I về một số phần việc sau :
Biểu 09
Đơn vị : Công ty xây dựng số 4
Địa chỉ : Đội Cấn
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Ngày 16 tháng 12 năm 2004
Họ tên : Phạm Quang Quy Chức vụ : Giám đốc Công ty xây dựng số 4
Đại diện cho bên giao khoán
Họ tên : Ngô Trung Dũng Chức vụ : Giám đốc XN1
Đại diện cho bên nhận khoán
Hai bên cùng ký kết hợp đồng giao khoán như sau :
TT
Nội dung
công việc
Đơn
vị tính
Đơn giá
Khối
lượng
Thời gian
Thành tiền
Bắt đầu Kết
thúc
1 Khoan ống
dẫn nước
m
3
650.00

0
13.000 1/12 31/12 8.775.000
2 Đúc vật
liệu
m
3
30.000 20.8 1/12 31/12 624.000
3 Dựng giàn
giáo
m
3
10.000 12 1/12 31/12 120.000
Cộng 9.519 000
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
Mặt sau của Hợp đồng giao khoán là Bảng chấm công:
Biểu 10

Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao về khối
lượng, chất lượng với sự tham gia của các thành viên giám sát kỹ thuật bên
A, giám sát kỹ thuật bên B, chủ nhiệm công trình cùng các thành viên khác.
Biểu 11
Đơn vị :……
Địa chỉ : …
BẢNG CHẤM CÔNG
Ngày…… tháng…….
TT Họ và tên
Ngày trong tháng
Tổng
số công
Hệ số

Số công tính
theo bậc 1
Thành tiền
1 2 3 …
1 Lê Hoàn x x x 28 K 51.5 990.000
2 Ngô Tú x x x 26 K 47.8 909.000
3 Vũ Như x x x 24 A 40.8 776.387

Cộng 9.519.000
Người duyệt Người chấm công
Đơn vị : Công ty xây dựng số 4
Địa chỉ : Đội Cấn
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Căn cứ vào hợp đồng số … ngày… tháng năm… hai bên A, B đã ký
kết để mua bán vật liệu, sử dụng nhân công.
Hôm nay, ngày… Tại địa điểm: Công trình GT5
Hai bên A, B tiến hành nghiệm thu và xác định khối lượng giá trị công
việc như sau:
STT Nội dung ĐVT
Hợp đồng Thực hiện
Khối lượng Đơn giá Klượng Thành tiền
I Phần xây lắp
1 Khoan ống dẫn nước m
3
13.000 650.000. 13.500 8.775.000
2 Đúc vật liệu m
3
20.8 30.000 20.8 624.000
3 Dựng giàn giáo m
3

12 10.000 12 120.000
Cộng 9.519.000
Căn cứ vào khối lượng giá trị thực hiện đã được xác định trên đây, giá
trị nghiệm thu và thanh toán giữa bên A, B như sau :
Tổng số: 9.519.000 đồng
Trong đó đã thanh toán : 9.519.000đồng
Hai bên nhất trí số liệu trên và hợp đồng đã ký được thanh lý không còn
hiệu lực.
Đại diện bên A Đại diện bên B

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán
khối lượng thuê ngoài, bảng chấm công của các tổ, đội để tính toán chia
lương cho từng người theo một trong hai cách: chia theo công hoặc chia theo
hệ số, rồi sau đó tổng hợp lên bảng thanh toán tiền lương cho tổ, bộ phận.
Biểu 12
Đơn vị : Đội xây lắp số 4
Địa chỉ : An Lão- Sóc Sơn
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tổ nề 1 - Công trình : GT5
Đội xây lắp số 4 – Tháng 12/2004
Họ và
Tên
Chức vụ
Lương
cấp bậc
Lương
sản phẩm
Phụ cấp Tổng số
Các khoản giảm trừ
Thực

lĩnh
BHXH
5%
BHYT
1%
Tạm ứng Tổng số

Hoàn
Tổ
trưởng
730.000 1.560.000 40.000 2.330.000 36.500 7.300 400.000 443.800 1.886.200
Đoàn
Giang
Kỹ thuật 638.000 1.300.000 30.000 1.968.000 31.900 6.380 200.000 238.280 1.729.720
Đỗ
Lâm
Thợ nề 481.000 980.000 30.000 1.491.000 24.050 4.810 150.000 178.860 1.312.140
…… ….
Tổng cộng
Công nhân công ty
Công nhân thuê ngoài
9.263.500
5.150.000
4.113.500
255.500
255.500
9.519.000
5.405.500
4.113.500
58.400

58.400
17.460
17.460
960.000
550.000
410.000
1.035.860
625.860
410.000
8.483.140
4.779.640
3.703.500
Dựa trên bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho các đội theo bảng trên,
kế toán lương của công ty lập bảng trích và phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ
cho các công trình, phần này được tính vào chi phí kinh doanh.
Bảng trích và phân bổ BHXH công trình GT5 có mẫu sau:
Biểu 13

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán lập bảng tổng hợp thanh
toán tiền lương cho từng công trình và lấy đó làm cơ sở để hạch toán chi phí
tiền lương cho từng công trình.
Định kỳ hàng tháng, khi nhận được chứng từ do các đội chuyển lên phòng
kế toán, dựa vào bảng thanh toán lương, kế toán ghi sổ Nhật ký chung theo
định khoản.
- Căn cứ vào chứng từ biên bản nghiệm thu để xác định giá trị tiền lương của
công nhân trực tiếp sản xuất tổ Nề 1- Công trình GT5, kế toán ghi :
Đơn vị : …….
Địa chỉ : …….
BẢNG TRÍCH VÀ PHÂN BỔ BHXH
Công trình: GT5

Đội xây lắp số 4
Tháng 12/2004
Đơn vị : VNĐ
Họ tên
Lương cơ
bản
Các khoản trích
BHXH
(15%)
BHYT
(2%)
KPCĐ
(2%)
Tổng
Lê Hoàn 1.400.000 210.000 28.000 28.000 266.000
Đỗ Hưng 785.000 117.750 15.700 15.700 149.150
Ngô Toàn 672.000 100.800 13.440 13.440 127.680
…….
Tổng 6.016.000 902.400 120.320 120.320 1.143.040
Kế toán trưởng Kế toán tiền lương

×