Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
1
Chủ đề: GIAO THOA ÁNH SÁNG
VỚI 2, 3 ĐƠN SẮC
(58 câu hay và khó)
(Thầy Nguyễn Văn Dân chọn lọc)
Phần 1: Hai đơn sắc
Câu 1: Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young bằng một nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần
lượt là 450(nm) và 600(nm). Hai khe cách nhau 1,5(mm) và cách màn quan sát 1(m). Khoảng cách giữa vân sáng
bậc 4 và bậc 7 theo thứ tự của hai ánh sáng đơn sắc trên là:
A. 0,6(mm) B. 1,2(mm) C. 2,8(mm) D. 1,6(mm)
Câu 2. Trong thí nghiệm với khe Young, hai khe có khoảng cách là a= 2(mm) và cách màn một khoảng D= 1(m).
Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
thì vân tối thứ 2 có vị trí cách vân trung tâm một khoảng 4,5(mm). Thay
nguồn có bức xạ λ
1
bằng một nguồn có bức xạ λ
2
thì ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
1
có vân tối thứ 3
của bức xạ λ
2
. Bước sóng λ
2
của nguồn đơn sắc thứ hai có giá trị bằng:
A. 600(nm) B. 450(nm) C. 550(nm) D. 720(nm)
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1,5(mm), khoảng cách giữa hai
khe đến màn là 2(m). Nguồn sáng chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 380(nm) và 760 (nm). Vị trí
của vân sáng cùng màu và gần với vân trung tâm nhất là:
A. 2,02(mm) B. 3,05(mm) C. 1,01(mm) D. 0,55(mm)
Câu 4. Trong thí nghiệm với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là a và cách màn 2,5(m). Chiếu đồng thời hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,50(μm) và 0,75(μm). Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 cùng màu
với vân trung tâm nằm cách vân trung tâm một khoảng 2,5(mm). Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm trên
là:
A. 3,0(mm) B. 2,0(mm) C. 2,5(mm) D. 1,5(mm)
Câu 5. Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
có liên hệ với nhau
theo tỉ lệ: λ
2
= 1,5 λ
1
. Biết khoảng cách giữa hai khe a= 1,5(mm), khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát là D=
2(m). Thực nghiệm xác định giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm nằm đối xứng và gần với vân trung tâm
nhất có khoảng cách là 3,5(mm). Bước sóng của nguồn sáng là:
A. 0,4563(μm); 0,6845(μm) B. 0,4375(μm); 0,6563(μm)
C. 0,5031(μm); 0,7547(μm D. 0,4102(μm); 0,6153(μm)
Câu 6. Hai khe Young cách nhau a= 1,5(mm) và cách màn quan sát D= 1,5(m). Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn
sắc có bước sóng lần lượt là 0,45(μm) và 0,60(μm). Trường giao thoa quan sát trên màn có độ rộng MN = 13
(mm). Trên màn quan sát có bao nhiêu vân cùng màu với vân sáng trung tâm:
A.11 vân B.7 vân C.5 vân D.9 vân:
Câu 7. Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
có liên hệ với nhau
theo tỉ lệ λ
2
= 5/3 λ
1
. Biết khoảng cách giữa hai khe a= 1,5(mm), khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát D=
2(m). Khoảng cách giữa vân cùng màu thứ 3 với vân trung tâm là 9(mm). Độ rộng trường giao thoa trên màn MN=
15(mm). Số vân sáng quan sát được trên màn:
A.29 vân B.30 vân C.28 vân D.31 vân
Câu 8. Thí nghiệm giao thoa bằng khe Young với nguồn gồm hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,6(μm) và bức xạ λ
2
.
Hai khe cách nhau 1,5(mm) và cách màn 1,5(m). Trên màn ta nhận thấy vân tối thứ 3 của bức xạ λ
2
nằm gần hơn
vân sáng thứ 9 của bức xạ λ
1
và cách vân này một khoảng bằng 3,15(mm). Bề rộng trường giao thoa đo được bằng
19(mm). Hai điểm M
1
và M
2
nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm một khoảng lần lượt
là 10(mm) và 16(mm). Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm có trong đoạn M
1
M
2
là:
A.3 vân; B.4 vân; C.5 vân; D.6 vân;
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
2
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, chiếu đồng thời vào hai khe F
1
F
2
hai bức xạ λ
1
= 0,5(μm); λ
2
= 0,7
(μm). Khoảng cách giữa hai khe a= 2(mm); Khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2(m). Vạch đen đầu tiên quan sát
được cách vân trung tâm bao nhiêu?
A.0,25(mm) B.0,35(mm) C.3,75(mm) D.1,75(mm)
Câu 10. Thực hiện thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe a = 1(mm), khoảng cách giữa hai khe đến màn D
= 1,5(m). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,450(μm) và λ
2
= 0,750(μm) vào hai khe. Trường giao
thoa trên màn có độ rộng 23(mm). Khoảng cách ngắn nhất và lớn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung
tâm lần lượt là:
A. 3,375(mm); 20,250(mm) B. 6,750(mm); 20,250(mm)
C. 3,375(mm); 10,125(mm) D. 6,750(mm); 10,125(mm)
Câu 11. Thực hiện thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe a = 1,5(mm), khoảng cách giữa hai khe đến màn
D = 1,2(m). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,45(μm) và λ
2
= 0,60(μm) vào hai khe. Trường giao
thoa trên màn có độ rộng 27(mm). Hai điểm MN trên màn cùng phía với vân trung tâm có vị trí so với vân trung
tâm lần lượt là 5(mm) và 11(mm). Số vân sáng không cùng màu với vân trung tâm nằm trong đoạn MN là:
A.26 vân B.28 vân C.30 vân D.32 vân
Câu 12. Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 1,2(mm), khoảng cách giữa
hai khe đến màn D = 1,5(m). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,40(μm) và λ
2
= 0,60(μm) vào hai khe.
Hai điểm MN trên màn có vị trí so với vân trung tâm lần lượt là 6(mm) và 8(mm). Để số vân sáng cùng màu với
vân trung tâm ở trong đoạn MN tăng thêm 2 vân thì ta phải dịch điểm N một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu và
chiều dịch như thế nào?
A. 2,5(mm); lại gần vân trung tâm hơn. B. 2,5(mm); ra xa vân trung tâm hơn.
C. 4,0(mm); lại gần vân trung tâm hơn. D. 4,0(mm); ra xa vân trung tâm hơn.
Câu 13. Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 1,5(mm), khoảng cách giữa
hai khe đến màn D = 2(m). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,45(μm) và λ
2
= 0,60(μm) vào hai khe.
Hai điểm MN trên màn có vị trí so với vân trung tâm lần lượt là 5(mm) và 11(mm). Khoảng cách giữa vân sáng
của bức xạ λ
1
gần đầu M nhất với vân tối của của bức xạ λ
2
gần đầu N nhất:
A. 4(mm) B. 5(mm) C. 6(mm) D. 7(mm)
Câu 14. Trong thí nghiệm Young, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ
1
và λ
2
vào hai khe. Trên màn quan
sát ta thấy rằng vân sáng bậc 3 của của bức xạ thứ nhất trùng với vân sáng vân sáng bậc 2 của bức xạ thứ hai, ta
cũng nhận thấy rằng tại một điểm M trên màn thì hiệu quang trình từ hai khe đến điểm M đối với bức xạ thứ nhất
bằng 2,5(μm), M là vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ thứ nhất. Bước song của bức xạ thứ hai bằng:
A. 0,50(μm) B. 0,64(μm) C. 0,75(μm) D. 0,70(μm)
Câu 15. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a, hai khe cách màn một đoạn là D. Chiếu đồng
thời hai bức xạ trong miền ánh sáng nhìn thấy (0,38μm λ 0,76μm) có bước sóng λ
1
= 0,45μm và λ
2
vào hai
khe. Biết rằng vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
1
trùng với vân sáng bậc k
2
nào đó của bước sóng λ
2
. Bước sóng và bậc
giao thoa trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
1
có thể có của bức xạ λ
2
là:
A.0,675(μm) –bậc 2 ; hoặc 0,450(μm) –bậc 3. B.0,550(μm) –bậc 3 ; hoặc 0,400(μm) –bậc 4.
C.0,450(μm) –bậc 2 ; hoặc 0,675(μm) –bậc 3. D.0,400(μm) –bậc 3 ; hoặc 0,550(μm) –bậc 4.
Câu 16. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,5mm, hai khe cách màn một đoạn là D= 1,2m.
Chiếu đồng thời hai bức xạ trong miền ánh sáng nhìn thấy (0,38μm λ 0,76μm) có bước sóng λ
1
= 0,45μm và
λ
2
vào hai khe. Biết rằng vân sáng bậc 4 của bức xạ λ
1
trùng với vân tối thứ k
2
nào đó của bước sóng λ
2
. Khoảng
cách giữa vân sáng bậc 6 của bức xạ λ
1
và vân tối thứ 6 của bức xạ λ
2
có bước sóng ngắn nhất có thể có:
A. 1,50(mm) B. 0,75(mm) B. 1,75(mm) D. 1,36(mm)
Câu 17. Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,5mm, khoảng cách giữa
hai khe đến màn là D= 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ trong miền ánh sáng nhìn thấy (0,38μm λ 0,76μm) có
bước sóng λ
1
= 0,4μm và λ
2
(λ
2
> λ
1
) vào hai khe. Biết rằng khoảng cách giữa vân tối thứ 2 của bức xạ λ
1
và vân
tối nào đó của bước sóng λ
2
đo được có giá trị bằng 2,6(mm) (vân tối thứ 2 nằm gần vân trung tâm hơn). Vị trí vân
sáng bậc 5 của bức xạ λ
2
bằng:
A.2,60mm hoặc 2,30mm hoặc 3,80mm hoặc 4,85mm B.2,50mm hoặc 3,10mm hoặc 4,24mm hoặc 5,05mm
C.1,25mm hoặc 2,65mm hoặc 3,34mm hoặc 4,67mm D.2,6mm hoặc 3,15mm hoặc 4,55mm hoặc 5,87mm
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
3
Câu 18: Thí nghiệm giao thoa Young thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh lần
lượt là 0,48 mm và 0,54 mm. Tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 51,84 mm là hai vị trí mà cả hai
hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên AB đếm được 193 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng
nhau của hai hệ vân (kể cả A và B)?
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S gồm hai ánh sáng đơn sắc
1
=0,4μm và
2
=
0,52μm. Giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng của bức xạ
1
?
A. 13. B. 9. C. 12. D. 10.
Câu 20: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640nm và 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu
với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 21: Thí nghiệm giao thoa Young thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh lần
lượt là 0,48 mm và 0,54 mm. Tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 51,84 mm là hai vị trí mà cả hai
hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên AB đếm được 193 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng
nhau của hai hệ vân (kể cả A và B)?
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 22. Trong thí nghiệm của Young, người ta chiếu ánh sáng màu vàng có bước sóng 540nm vào hai khe S
1,
S
2
.
Quan sát trên màn thấy có 15 vân sáng và khoảng cách giữa hai vân xa nhất là 6,3mm. Sau đó người ta thay ánh
sáng màu vàng bằng ánh sáng đơn sắc khác thì đếm được trên màn có 18 vân sáng và khoảng cách giữa hai vân
sáng xa nhau nhất là 6,3 mm. Hỏi ánh sáng đơn sắc có màu gì ?
A. Đỏ. B. Lam. C. Chàm D. Tím
Câu 23: Trong thí nghiệm Young khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Khi nguồn phát bức xạ
1
thì trong khoảng MN = 1,68cm trên màn người ta đếm được 8 vân sáng, tại các điểm M, N là 2 vân sáng. Khi cho
nguồn phát đồng thời hai bức xạ: bức xạ
1
ở trên và bức xạ có bước sóng
2
= 0,4 m thì khoảng cách ngắn nhất giữa các
vị trí trên màn có 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là
A. 3,6mm; B. 2,4mm; C. 4,8mm; D. 9,6mm
Câu 24.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
=0,6μm thì
trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu làm thí nghiệm đồng thời với hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
λ
1
thì người ta thấy: Từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với
vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, bước sóng của bức xạ λ
2
có giá trị:
A.
0,4μm.
B.
0,65μm.
C.
0,76μm.
D.
0,45μm.
Câu 25. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng; khỏang cách giữa hai khe S
1
S
2
là a =1mm ;khỏang cách từ
hai khe S
1
S
2
đến màn là D =1m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,5μm và λ
2
= 0,75 μm.
Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ
1
và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ
2
.
Số vân sáng trên MN là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng đựng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng
1
= 450 nm và
2
=
600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần
lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D.3.
Câu 28: Trong thí nghiệm Young cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
thì khoảng
vân giao thoa trên màn là i
1
= 0,2mm. Thay λ
1
bằng λ
2
> λ
1
thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
1
ta quan sát
thấy một vân sáng của bức xạ λ
2
. Xác định λ
2
và bậc của vân sáng đó.
A.λ
2
= 0,6μm ; k
2
= 3. B. λ
2
= 0,4μm ; k
2
= 3. C. λ
2
= 0,4μm ; k
2
= 2. D. λ
2
= 0,6μm; k
2
= 2.
Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc
m64,0
1
(đỏ) và
m48,0
2
(lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm
có số vân đơn sắc quan sát được là:
A.10 B. 9 C. 11 D.14
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
4
Câu 30
.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng
1
= 0,6
m và sau đó thay bức xạ
1
bằng bức xạ có bước sóng
2
. Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5
kể từ vân sáng trung tâm của bức xạ
1
trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ
2
. Giá trị của
2
là
A.
0,67 m.
B.
0,54 m.
C.
0,57 m.
D.
0,60 m.
Câu 31: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng
1
= 700 nm và một bức
xạ màu lục
2
= 600 nm, chiếu sáng hai khe Y–âng. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với
vân trung tâm có
A. 7 vân lục, 6 vân đỏ. B. 6 vân lục, 5 vân đỏ. C. 6 vân lục, 7 vân đỏ. D. 5 vân lục, 6 vân đỏ.
Câu 32
.
Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn
sắc màu đỏ
d
=640nm và màu lục
l
=560nm. Trên màn quan sát trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu vân
sáng chính giữa có
A.
7 vân đỏ 7 vân lục.
B.
5 vân đỏ, 6 vân lục.
C.
4 vân đỏ 5 vân lục
D.
6 vân đỏ, 7 vân lục. x
Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ
1
= 0,64μm
(đỏ) , λ
2
= 0,48μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân
trung tâm có số vân đỏ và vân lam là
A.9 vân đỏ , 7 vân lam B. 7 vân đỏ , 9 vân lam C.4 vân đỏ , 6 vân lam D. 6 vân đỏ . 4 vân lam
Câu 34: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ
1
= 0,64μm; λ
2
. Trên màn hứng các
vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng . trong đó số vân của
bức xạ λ
1
và của bức xạ λ
2
lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ
2
là ?
A.0,4μm B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm
Câu 35: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,64μm ; λ
2
= 0,48 μm. khoảng cách giữa
2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng
bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ
1
là ?
A. 12 B. 11 C. 13 D. 15
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc
1
và
2
=
0,4 μm. Xác
định
1
để vân sáng bậc 2 của
2
=
0,4 μm trùng với một vân tối của
1
. Biết 0,4 μm
1
0,76 μm.
A. 8/15 μm. B.7/15 μm C.0,6 μm. D. 0,65 μm.
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1
= 0,6 μm và
2
. Trong
khoảng rộng L = 2,4cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ
vân. Tính
2
biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
A. λ
2
= 0,65 μm. B. λ
2
= 0,55 μm. C. λ
2
= 0,75 μm. D. λ
2
= 0,45 μm.
Câu 38: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
thì khoảng vân tương ứng là i
1
= 0,48 mm và i
2
= 0,36 mm. Xét điểm A trên màn
quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm. Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm
A (không kể các vạch sáng ở O và A) ta quan sát thấy tổng số các vạch sáng là
A. 11 B. 9 C. 7 D. 16
Câu 39: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là
2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và λ
2
= 4/3λ
1
. Người ta thấy khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm. Tìm λ
1
.
A. 0,75μm. B. 0,52μm. C.0,64μm. D.0,48μm
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn D = 2m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
= 0,40 m và
2
với 0,50 m
2
0,65 m. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa (trung tâm) 5,6mm là vị trí vân sáng cùng màu
với vân sáng chính giữa. Bước sóng
2
có giá trị là
A. 0,56 m. B. 0,60 m. C. 0,52 m. D. 0,62 m.
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
5
Chiếu đồng thời hai bức xạ λ
1
= 0,6 μm và λ
2
= 0,4 μm vào khe young với a = 1 mm và D = 2 m. Trả lời hai câu
41 và 42:
Câu 41: Xác định hệ thức giữa các hệ số k
1
và k
2
giữa các vân sáng của hai bức xạ trên khi trùng nhau là:
A. 2k
1
= 5k
2
B. 3k
1
= 2k
2
C. 2k
1
= 5k
2
+ 1 D. 2k
1
= 3k
2
+ 1
Câu 42: Công thức xác định vị trí trùng nhau giữa các vân sáng của hai bức xạ trên là? Biết n = 0, 1, 2,…
A. x = 3,6n (mm) B. x = 2,4n +1 (mm) C. x = 3,6ni + 1 (mm) D. x = 2,4n (mm)
Câu 43: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,5 μm, λ
2
= 0,6 μm
vào hai khe. Trên
trường giao thoa đối xứng qua O rộng 30mm có bao nhiêu vân sáng giống màu vân sáng trung tâm?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 44: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng λ
đ
= 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ
l
(có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến
575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu
lục. Giá trị của λ
l
là
A. 500 nm. B.520 nm. C.540 nm. D.560 nm.
Câu 45: Trong thí nghiệm Young, dùng hai ánh sáng có bước sóng = 0,6( m) và ' = 0,4( m) và quan sát màu
của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng có tổng cộng bao
nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 46: Trong giao thoa Iâng có a = 0,8 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc
1
= 0,75 m và
2
= 0,45 m vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là:
A. 0,225(k + 1/2) mm (k = 0;
1;
2;
3 )
B. 0,375(k + 1/2) mm (k = 0;
1;
2;
3 )
C. 2(2k + 1) mm (k = 0;
1;
2;
3 )
D. 1,6875(2k + 1) mm (k = 0;
1;
2;
3 )
Câu 47: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng
1
= 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng
2
= 560 nm. Hỏi trên màn quan sát,
giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?
A. 5. B. 7. C. 9. D. 11.
Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến
575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng nằm về một phía so với
O có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của là:
A. 510 nm. B. 530 nm. C. 550 nm. D. 570 nm.
Câu 49: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng
1
= 0,75 m và bức xạ màu lam có bước sóng
2
= 0,45 m. Khoảng cách giữa hai
khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng
bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn.
A. 0,675 mm. B.0,9 mm. C.1,125 mm. D.1,575 mm.
Câu 50: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng lần lượt là
1
= 525 nm và
2
= 675 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có bề rộng L
= 18 mm thì có thể chứa được tối đa bao nhiêu vân tối ?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 51: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1
= 0,44 m và bước sóng
2
chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến
màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Tính
2
,
biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L.
A. 0,68 m. B. 0,616 m. C. 0,52 m. D. 0,60 m.
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
6
Phần 2: Ba, bốn đơn sắc
Câu 52: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc
song: λ
1
= 0,4μm, λ
2
= 0,5μm, λ
3
= 0,6μm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa
hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng:
A34 B. 28 C. 26 D. 27
Câu 53. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh
sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 μm; 0,54 μm; 0,48 μm. Vân sáng trắng đầu
tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?
A. 24. B. 27. C. 32. D. 3.
Câu 54: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5mm. ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có bứơc sóng λ
1
= 0,4μm , λ
2
=
0,56μm , λ
3
= 0,6μm . Bề rộng miền giao thoa là 4 cm, Ở giữa là vân sáng trung tâm, số vân sáng cùng màu với
vân sáng trung tâm quan sát được là:
A5 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 55: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục , lam có
bứơc sóng lần lượt là: λ
1
= 0,64μm , λ
2
= 0,54μm , λ
3
= 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có
cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?
A24 B. 27 C. 32 D. 18
Câu 56
.
Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: màu tím λ
1
=
0,42 μm, lục λ
2
= 0,56 μm, đỏ λ
3
= 0,7 μm
.
Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm
có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa hai vân sáng liên tiếp
nói trên là :
A.
14vân lục, 19vân tím
B.
14vân lục, 20vân tím
C.
15vân lục, 20vân tím
D.
13vân lục, 18vân tím
Câu 57: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng
là λ
1
(tím) = 0,42μm, λ
2
(lục) = 0,56μm, λ
3
(đỏ) = 0,7 μm. Giữa hai vân sáng lien tiếp có màu giống như màu của
vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là?
A. 19 vân tím , 11 vân đỏ B. 20 vân tím , 12 vân đỏ
B. 17 vân tím , 10 vân đỏ D. 20 vân tím , 11 vân đỏ
Câu 58: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng: λ
1
= 0,64μm, λ
2
=
0,6μm, λ
3
= 0,54μm; λ
4
= 0,48μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là?
A. 4,8mm B.4,32 mm C.0,864 cm D.4,32cm
ĐÁP ÁN
1D – 2D – 3C – 4A – 5B – 6B – 7A – 8A – 9D – 10A – 11B – 12B – 13B – 14C – 15A – 16D – 17A – 18A –
19C – 20A – 21A – 22C – 23C – 24D – 25B – 26D – 27D – 28B – 29B – 30B – 31B – 32D – 33C – 34A – 35B –
36A – 37C – 38A – 39D – 40A – 41B – 42D – 43B – 44D – 45B – 46D – 47C – 48B – 49A – 50A – 51C – 52B –
53B – 54D – 55C – 56A – 57A – 58D.