Chuyên đề : nguyên tử ( gv:Nguyễn Ngọc Tuấn– Đt: 0986.796.536 )
Câu 1. Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn ( J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến
nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: năng lượng, truyền thông và thông tin. Hãy cho
biết các tính chất nào sau đây không phải là của electron ? Electron
A. là hạt mang điện tích âm. B. có khối lượng 9,1095. 10
-28
gam.
C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử .
Câu 2.Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron nơtron. B. Prôton và nơtron C. prôton và electron. D. Electron, prôton và nơtron.
Câu 3.Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A, Proton và electron. B. Nơtron và electron C. Nơtron và Proton D. electron, nơtron và prôton.
Câu 4. Nguyên tử luôn trung hoà điện nên
A. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron
C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton D. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron
Câu 5. Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron. C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.
Câu 6. Nguyên tố hoá học là:
A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. B. những nguyên tử có cùng số khối.
C. Những nguyên tử có cùng số nơtron. D. Những phân tử có cùng phân tử khối.
Câu 7. Mệnh đề nào sau đây đúng
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1
B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron
C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 nơtron.
D. Chỉ có nguyên tử magie mới có số khối là 24.
Câu 8. Hãy chọn những mệnh đề không đúng sau đây
1. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Can xi mới có 20prôton
2. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Canxi mới có 20nơtron
3. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Canxi mới có tỉ lệ số prôton và nơtron là 1: 1
4. Chỉ có nguyên tử Canxi mới có 20 electron
5. Chỉ có nguyên tử Canxi mới có số khối là 40
A 2,3,5 B 1,2,3 C . 2,3,4 D .1,4
Câu 9. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất
A. không mang điện . B. mang điện tích dương
C. mang điện tích âm. D. có thể mang điện hoặc không mang điện.
Câu10. Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn =số electron =số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prôton =điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Câu11. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng
1. Số hiệu nguyên tử =điện tích hạt nhân nguyên tử 2. Số prôton trong nguyên tử =số nơtron
3. Số prôton trong hạt nhân =số e ở lớp vỏ nguyên tử 4.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 prôton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1
A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4
Câu12. Đồng vị là những
A. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. B. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. nguyên tố có cùng số khối A D. nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối.
Câu13. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A.
6
A
14
;
7
B
15
B.
8
C
16
;
8
D
17
;
8
E
18
C.
26
G
56
;
27
F
56
D.
10
H
20
;
11
I
22
Câu 14. Một đồng vị của nguyên tố sất là
56
26
Fe
.Nguyên tử của đồng vị này gồm :
A. 26proton ,26electron,56nơtron . B. 56proton , 26electron ,26 nơtrron.
C. 26 proton ,26electron , 30 nơtron . D . 56proton , 56eleron , 26 nôtron .
Câu15. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
A.
16
8
O
B.
17
8
O
C.
18
8
O
D.
17
9
F
Câu16. Oxi có 3 đồng vị là
8
16
O ,
8
17
O,
8
18
O . Các bon có 2 đồng vị là
6
12
C ,
6
13
C .Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử
khí CO
2
:
A. 11 B. 13 C. 14 D. 12
Câu17. Hiđro có ba đồng vị là
1
1
H
,
2
1
H
và
3
1
H
. Oxi có ba đồng vị là
16
8
o
,
17
8
o
và
18
8
o
. Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử
nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A.20 B. 18 C. 17 D. 19
Câu18. Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68 .Nguyên tử của nguyên tố này có :
A. 55prôton ,56 electron và 55 nơtron B. 68 proton ,68 electron và 99 nơtron
C. 68 proton ,99 electron và 68 nơtron D. 99 proton , 68 electron và 68 nơtron
Câu19: Hạt nhân nguyên tử tích điện tích dương vì nó được cấy tạo bởi :
A. Các hạt prôton . B. Các hạt electron và nôtron. C. Các hạt electron và prôton . D. Các hạt prôton và nơtron .
Câu20: Hãy chọn câu trả lời đúng : Các obitan trong một phân lớp là :
1. Cùng sự định hướng trong không gian .
2. khác nhau về sự định hướng trong không gian .
3. Có cùng mức năng lượng .
4. Khác nhau về mức năng lượng .
5. Số obitan trong các phân lớp s,p,d,f là các số lẻ
6. Số obitan trong các phân lớp s,p,d,f là các số chẵn
A. 1,3,5,6 B. 2,3,4,6 C. 3,5,6 D .2,3,5
Câu21 : Hãy chọn các phân lớp electron đã bão hoà trong các phân lớp electron sau :
A. s
1
. p
3
, d
7
, f
12
B. s
2
, p
5
, d
9
, f
14
C. s
2
, p
4
, d
10
, f
11
D. s
2
,p
6
, d
10
, f
14.
Câu22: Hãy chọn đáp án đúng ;Cấu hình e của nguyên tử
27
X là ; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1.
thì
hạt nhân nguyên tử X có ;
A. 14 proton B. 13nơtron C. 13 proton và 14 nơtron D. 14 proton và 13 nơtron
Câu23: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lý pauli:
1.1s
2
2.1s
2
2p
7
3.1s
3
4.1s
2
2s
2
2p
4
5.1s
2
2s
2
2p
3
x
2p
y
1
2p
1
z
A. 2,3,4 B. 2,3,5 C. 2,3,4 D.1,4,5
Câu24: Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.Cấu hình electron của nguyên tố R là ;
A.1s
2
2s
2
2p
5
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C.1s
2
2s
2
2p
6
3p
1
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu25: Dựa vào cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau hãy xác định những nguyên tố nào là kim loại :
1.1s
2
2s
2
2p
2
2.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
4. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
5. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
6.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
A. 1,2,3 B. 2,3,5 C. 2,5,6 D. 1,3,4
Câu26: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau là chung?
A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng.
C. Có ba electron lớp trong cùng. D. Phương án khác.
Câu27: Cấu hình e ntử của 3 ntố X,Y,Z lần lượt là ; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Nếu sắp xếp theo
chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào đúng
A. Z<X<Y B. Z<Y<X C. Y<Z<X D. Y<X<Z
Câu28: Nguyên tử của ntố R có 3 e thuộc phân lớp 3d.Nguyên tố X có số hiệu ntử là :
A. 23 B. 24 C. 25 D.26
Câu29: Biết cấu hình e của các nguyên tố A; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D: 1s
2
2s
2
2p
4
E: 1s
2
2s
2
2p
5
Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố trên là :
a. B<A<C<D<E b, A<C<B<D<E c. A<B<D<C<E d. A<B<C<D<E
Câu 30 .Các obitan trong một phân lớp
A Có cùng mức năng lượng và cùng sự định hướng ttrong không gian.
B có cùng mức năng lượng và khác nhau về sự định hướng trong không gian
C. có mức năng lượng khác nhau và khác nhau về sự định hướng trong không gian.
D. có mức năng lượng khác nhau và cùng sự định hướng trong không gian.
Câu 31. Obitan p có dạng hình
A. hình cầu B. hình tròn C. hình số 8 nổi D. hình bầu dục.
Câu 32. Phân lớp d chứa tối đa số electron là
A. 8 B. 6 C. 10 D. 2.
Câu 33. Số obitan nguyên tử và số electron tối đa của lớp M (n=3) tương ứng là :
A. 6,12 B. 9,27 C.9,18 D. 6,18 .
Câu34:Trong nguyên tử các bon ,2electron 2p được phân bố trên 2obitan p và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều .
Được áp dụng là nhờ ;
A.Nguyên lý Pau li B. Quy tắc Hund C.Nguyên lý bền vững D. Cả A và C là đúng
Câu 35. nguyên tử nhôm có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
C. 1s
2
2s
1
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
Câu 36. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p
5
. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là:
A. 20 B. 35 C. 45 D. 20.
Câu 37.Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron
lớp ngoài cùng là 4s
1
?
A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu.
Câu 38.Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d
5
4s
1
. Tên và kí hiệu của nguyên tố là:
A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K).
Câu 39. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng:
A. Số proton trong nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử. B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ số proton và nơtron là
1:1.
Câu 40. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây
1, Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.
2, Lớp ngoài cùng bền vững khi chứa tối đa số eletron.
3, Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp S chứa tối đa số eletron
4, Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 eletron.
A.1,4. B. 2,3 C. 2,4. D. 3,4.
Câu 41.Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn ( trên 90%).
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.
3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giốngnhau.
4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các
electron phải có chiều tự quay khác nhau.
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.
A. 1,3,5. B. 3,2,4. C. 3,5, 4. D. 1,2,5.
Câu 42. Xét các nguyên tố:
1
H;
3
Li ;
2
He ;
11
Na ;
7
N ;
8
O ;
19
F ;
10
Ne. Nguyên tố có số electron độc thân bằng không là
nguyên tố nào sau đây:
A: H, F. B. O; C; N. C. He, Ne. D. Li, Na.
Câu43. Các nguyên tố có Z từ 1 đến 20 . Điều khẳng định nào sau đây đúng
1/ số nguyên tố có số electron độc thân bằng không là
A.1 B. 3 C. 2 D. 4
2/ số nguyên tố có 1 electron độc thân là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
3/ số nguyên tố có 2 electron độc thân là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
4/ số nguyên tố có 3 electron độc thân là
A.1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 44 . Tìm mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau:
A. Tất cả các nguyên tố có 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại trừ Bo,
B. Tất cả các nguyên tố có 5 đến 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim trừ Bi,
C. Các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim
D các nguyên tố có 8 e lớp ngoài cùng là khí hiếm.
Câu 45. Nguyên tố Y có cấu hình electron ngoài cùng là 3d
5
. Vậy
nguyên tử Y có số lớp electron là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. Tất cả đều sai
Câu 46. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
; (Y) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
; (Z) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây:
A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 47. Cấu hình electron của các nguyên tố mà electron ngoài cùng là 4s
1
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
Câu48. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên tử oxi (O) có đặc điểm nào chung?
Cả hai nguyên tử O và S đều
A. có 6 electron lớp ngoài cùng. B. có 2 electron lớp trong cùng (lớp K).
C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. D. A và C đúng.
Câu49. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về
nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
Câu50. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu51. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N.
Câu52. Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+
?
A. 21 B. 28 C. 24 D. 52
Câu53 . Có bao nhiêu electron trong một ion
32
16
S
2-
?
A. 16 B. 18 C. 48 D. 32
Câu 54. Cấu hình electron của Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
Câu 55.Cation X
3+
và Y
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tử X và Y lần lượt là.
A. Al và Ne B. O và Fe C. Al và Cl D. Al và O.
Câu 56: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Câu 57: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoàig cùng là 3d
7
. Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
Câu 58. Anion X
2-
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
. Tìm cấu hình electron của nguyên tử X
A. 1s
2
2s
2
2p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
5
Câu 59. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Chọn cấu hình electron nào sau đây ứng với ion tạo ra từ
nguyên tử X
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu 60. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm
A. Na
+
B. Mg
2+
C. Al
3+
D. Fe
2+
Câu61: Các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z có cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
. Vậy X
+
, Y
-
, Z là
A. K
+
, Cl
-
, Cu
B. Na
+
, F
-
, Ne C. Na
+
, F
-
, Ar D. K
+
, F
-
, Ne
Câu 62: Nguyên tố X, cation Y
2+
, anion Z
đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
X, Y, Z là kim loại hay phi kim?
A. X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B. X khí hiếm , Y phi kim, Z kim loại
C. X khí hiếm , Y kim loại, Z phi kim D. A,B,C đều đúng
Bài toán :
Câu63. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu
Tỉ lệ phần trăm của đồng vị
63
Cu là :
A. 25% B. 50% C. 75% D .90%
Câu 64: R có 2 loại đồng vị là R
1
và R
2
. Tổng số hạt (p, n, e) trong R
1
là 54 hạt.Số nơtron của R
1
nhiều hơn R
2
là 2 đơn vị.
Biết R
1
chiếm 25% và R
2
chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của R là:
A.35 B. 36 C. 37 D. 35,5
Câu65.Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 .Hạt nhân nguyên tử của X có 35 prôton . Đồng vị thứ
bhất có 44 nơtron và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vi thứ nhất 2 nơtron .Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là bao
nhiêu :
A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5
Câu 66. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết
79
z
R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối (hay
tìm số khối ) của đồng vị thứ 2 là giá trị nào sau đây:
A. 80 B. 81 C. 82 D. 80,5
Câu67. Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng
nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là:
A. 24 B. 24,4 C. 24,2 D. Tất cả đều sai
Câu 68. Nguyên tố X có 3 dồng vị là X
1
chiếm 92,23 %, X
2
chiếm 4,67 % và X
3
chiếm 3,10 %. Tổng số khối của 3 đồng vị
bằng 87. Số nơtron trong X
2
nhiều hơn trong X
1
một hạt. Biết tổng khối lượng trung bình của 200 nguyên tử X là 5621,4. Vậy
số khối của X
1
, X
2
, X
3
lần lượt là:
A. 28,29,30. B. 29,30,31 C. 29,30,28 D. không tìm được giá trị phù hợp
Câu69. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị :
10
5
Bo
( 18,89%) và
11
5
Bo
( 81,11%)
1/ Nguyên tử khối trung bình của Bo là
A. 11,812 B. 10,812 C. 12,218 D. 10,128
2/ Mỗi khi có 94 nguyên tử
10
5
Bo
thì có bao nhiêu nguyên tử
11
5
Bo
A. 406 B. 520 C. 426 D. 486
Câu 70. Oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị :
16
8
O
,
17
8
O
,
18
8
O
với % các đồng vị tương ứng là x
1
, x
2
, x
3
. Trong đó x
1
= 1,5x
2
,
x
1
- x
2
= 21x
3
. Vậy khối lượng trung bình của Oxi là
A. 18,4152 B. 16,4152 C. 16,1452 D. 16,5
Câu71. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5 .Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
35
Cl và
37
Cl .Phần trăm về khối lượng
của
17
37
Cl chứa trong HClO
4
(với H là đồng vj
1
1
H , O là đồng vị
8
16
O ) là giá trị nào sau đây :
A. 9,404 % B. 8,95% C. 9,67% D. 9,204%
Câu72. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5 .Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
35
Cl và
37
Cl .Phần trăm về khối lượng
của
17
37
Cl chứa trong KClO
3
(với H là đồng vj
1
1
H , O là đồng vị
8
16
O ) là giá trị nào sau đây :
A. 7,55 % B. 8,95% C. 7,67% D.5,75%
Câu73. Ion X
–
có10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là
A . 20 đvc B. 19 đvc C .21đvc D . Kết quả khác
Câu74. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 75. Các nguyên tử A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3 số nguyên lẻ liên tiếp. Tổng số electron của 3 nguyên tử là
45. Các nguyên tố A,B,C lần lượt là:
A. Al, Cl , P B. Na , Al , P C. Al , P, Cl D. K , Cl , P
Câu 76. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt prôton ,nơtron và electron là 180 ,trong đó tổng các hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt . X là nguyên tố nào sau đây :
A. Flo B . Clo C. Brom D. Iốt
Câu77. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị.
Số hiệu nguyên tử của X là:
A. 17 B. 16 C. 19 D. 20
Câu 78. Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21.
1/ Cấu hình electron của nguyên tố là:
A. 1s
2
2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
3
C. 1s
1
2s
2
2p
3
D. 1s
2
2s
1
2p
3
2/ Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố là:
A. 5 B. 7 C. 9 D.4
Câu79. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây?
Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
A.
16
8
O
B.
17
8
O
C.
18
8
O
D.
19
9
F
Câu80.Tổng số prôton ,nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 28
1. Số khối A của hạt nhân là ;
A. 17 B. 18 C . 19 D . 20
2. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là
A . 1s
2
2s
2
2p
3
B . 1s
2
2s
2
2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
1
Câu 81. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 9 B. 23 C. 39 D. 14.
Câu 82. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân; hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :
A. 10 B. 11 C. 12 D.15
2/ Số khối A của hạt nhân là :
A . 23 B. 24 C. 25 D. 27
Câu 83. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khômg mang điện là
12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27 B. 26 C. 28 D. 23
Câu 84. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
Số khối của X là:
A. 56 B. 40 C. 64 D. 39.
Câu 85: Tổng số hạt prôton ,nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 115 hạt . Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt .
1. Số khối A của nguyên tử trên là :
A . 55 B .68 C. 70 D. 80
2. Số nơtron của nguyên tử trên là :
A . 45 B. 46 C. 40 D . 39
Câu 86. Có hợp chất MX
3
, trong hợp chất có tổng các loại hạt là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 ; tổng 3 loại hạt trong ion X
-
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16 . Vậy
công thức của hợp chất là
A. FeCl
3
B. AlCl
3
C. CrCl
3
D. NH
3
Câu 87 . Hợp chất ion cấu tạo từ ion M
2+
và ion X
-
. Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 186 ; trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 54 . Số khối của ion M
2+
lớn hơn số khối của ion X
-
là 21 . Tổng số các loại hạt
trong ion M
2+
nhiều hơn trong ion X
-
là 27 .Vậy công thức củ hợp chất là
A. FeCl
2
B. MgCl
2
C. CuCl
2
D. BaCl
2
Hết