Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

giáo trình phân tích kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 150 trang )

Chủ biên: PGS. TS. NGUYỄN VÀN CÔNG
Giáo trình
PHÂN TÍCH KINH DOANH
NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Hà Nội, 2009
Chương 1
C ơ SỞ L Ý LUẬN CỦA PHÂN TÍCH K INH DO ANH
1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA
PHÂN TÍCH KINH DOANH
1.1.1. Khái niệm và mục đích của phân tích kinh doanh
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một sổ hoặc
tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiếu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi”‘ - Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 của nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ bản chất của kinh doanh.
Chính vì vậy, có thể khẳng định; ĩĩiọi hoạt động mà doanh nghiệp
tiến hành đều nhắm tới mục đích sinh lợi^. Nhà nước Cộng họa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng công hhận sự tồh tại lâu dài và
phát triển của các loại hình doanh nghiệp, bảo đảm sự bình đẳng
trướé pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệt hình thức
sở hữu và thành phần kinh tế, thừa nhận tính sinh lợi hợp phảp
của hQạt iđồng kinh doanh.
, ^ Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh cỏ hiệu quà, các
nhà quân ‘trị phải tiến hành các L' aĩ động quản trị kinh doanh
Hoạt động quản írị kinh doanh ứứ;c hiểu iồ tổrg hợp các hc'tt
động kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện và kiểm tra sự kết hợp các
yếu tố sản xuất sao cho hiệu quả nhất phục vụ cho mục tiêu phát
triển eủa doanh nghiệp. Trong quá trình tiến hành hoạt động quản
trị kinh doanh, các nhà quản trị phải sử dụng rất nhiều công cụ


khác nhau, trong đó có phân lích kinh doanh.
Phân tích kinh doanh (business analysis) là thuật ngữ sử
dụng để chỉ quá trình nghiên cứu toàn bộ hoạt động của một
' Điều 4, mục 2 - Luật Doanh nghiệp (Luật số 6 0/2005/Q H II - Quốc hội nước Cộng
hòa X ã hội chù nghĩơ Việt Nam Khóa Xỉ, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29 tháng ỉ ỉ
năm 2005.
Nói như vữ>' không cỏ nghĩa ỉà-doanh nghiệp không tham gia các hoạt độ n ỵ kHác
(hoạt động từ thiện và các hoạt động mang tính xã hội) mà muốn nhấn mạnh đến
mục đích hay mục tiêu của doanh nghiệp (Tảc g iá - TG).
doanh nghiệp với mục đích sinh lợi. Nói cách khác, phân tích
kinh doanh là việc phân chia các hoạt động, quá trình và kết quả
kinh doanh ra thành các bộ phận cấu thành rồi dùng các phương
pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra bản
chất, tính quy luật và xu hướng vận động, phát triển của hiện
tượng nghiên cứu; tính toán, truyền đạt và xác định yêu cầu cho
việc thay đổi quá trình kinh doanh, chính sách kinh doanh và hệ
thống thông tin. Phân tích kinh doanh hiểu được các vấn đề kinh
doanh và cơ hội kinh doanh, trong đó chứa đựng các yêu cầu cụ
thể, cần thiết và đề xuất các giải pháp khả thi để đạt được mục
đích kinh doanh.
Phân tích kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động của con
người. Trong quá trình tiến hành các hoạt động, con người
thường xuyên điều tra, tính toân, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn
các phương án hoại động tối ưu, sao cho với tổng chi phí thấp
nhất mà đem lại tổng kết quả cao nhất. Mặt khác, cũng trong quá
trình hoạt động, con người cũng thường xuyên đánh giá kết quả
công việc thực hiện, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên
nhân ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử
dụng và đề. ra biện pháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động.

Cùng với hạch toán kế toán và các khoa học kinh tế khác,
phân tích kinh doanh là một trong những công cụ cung cấp thông
tin một cách hữu ích, giúp cho các nhà quản lý có cơ sở để điều
hành một cách hiệu quả toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Tiền thân của phân tích kinh doanh là phân tích kế toán. Theo đó,
các nhà quản lý tiến hành phân tích các thông tin do kế toán cung
cấp liên quan đên hoạt động kinh doanh dể có biện pháp chỉ dạo,
điều hành kịp thời các hoạt động. Theo sự phát triển của nền kinh
tế, nhu cầu thông tin cung cấp cho quản lý ngày càng đa dạng,
phức tạp, chất lượng Ihông tin ngày càng cao, do vậy, phân tích
íế toán không đáp ứng đủ. Vì thế, từ phân tích kế toán, các nhà
quản lý chuyển sang phân tích hoạt động kinh doanh và từ phân
tích hoại động kinh doanh chuyển sang phân tích kinh doanh -
phân tích toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành nhằm
mục đích sinh lợi.
Như vậy, mục đích tối cao và tột cùng của phân tích kinh
doanh cũng chính là mục đích của kinh doanh: giúp doanh nghiệp
tạo ra nhiều lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phân tích
kinh doanh là một công cụ hưu hiệu nhằm đánh giá chính xác
thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh, kết quả và hiệu quả
của các hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong quan hệ mật
thiết với hoạt động sản xuât - kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa
vào thông tin do phân tích kinh doanh cung cấp, các nhà quản lý
có căn cứ để đề ra các quyết định liên quan đến thu mua, sản
xuất, tiêu thụ, đầu tư hay huy động vốn. Mặt khác, phân tích kinh
doanh còn là một công cụ dự báo các điều kiện và kết quả, hiệu
quả kinh doanh trong tương lai và là công cụ “chẩn đoán bệnh” -
xác định tình trạng hiện tại của doanh nghiệp - khi đánh giá các
hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động
tài chính mà doanh nghiệp tiên hành cũng như đánh giá chính xác

các quyết định quản trị và các quyết định kinh doanh khác. Có
thể nói, phân tích kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với cône tác quản trị doanh nghiệp, là cơ sở và là căn cứ giúp cho
các nhà quản Irị doanh nghiệp ichắc phạc được những khiếm
khuyết trong hoạt động, phát huy những mặt tích cực và dự đoán
được tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trên
cơ sở đó, các nhà quản lý đề ra được những giải pháp hữu hiệu
nhằm lựa chọn quvết định phương án kinh doanh tối ưu sao cho
hiệu quả đạt được là cao nhất.
1.1.2. Nhiệm vụ của phân tích kinh doanh
Là một công cụ quan trọng và hữu ích của quản lý, phân
tích kinh doanh có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ nhừng thông tin
liên quan đến toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành - cả
về kết quả và hiệu quả hoạt động - giúp cho các nhà quản lý nẳm
được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, xác định chính xác
và chẩn đoảtì tình trạng hiện tại của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó,
các nhà quản lý có căn cứ khoa học, tin cậy cho việc đề ra các
quyết định kinh doanh hữu hiệu. Để đạt được mục đích của minh,
phân tích kirih doanh phải thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau
đây:
- Đảnh giá khái quát kết quả và hiệu, quả đạt được trong kỳ:
Đe đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả đạt được trong
kỳ, các nhà phân tích sử dụng phưong pháp so sánh: So sánH kết
quả vậ hiệu quả thực tế đạt được trong kỳ với mục tiêu kế hoạch
đặt ra; so sánh kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ này với
kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ trước hay so với kết quả
và hiệu quả thực tế đạt được cùng kỳ năm trước. Qua đó, đánh
giá được mức độ thực hiện kế hoạch và tốc độ tăng trưỏmg của
doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các nhà phân tích còn so sánh kêt quả và hiệu

quả thực tế đật được trong kỳ của doanh nghiệp với kết quả và
hiệu quả thực tế đạt được của các doanh nghiệp khác cùng ngành,
cung khu vực hay so với trị số kết quả và hiệu quả thực tế bình
quân chung của ngành, của các doanh nghiệp khác. Từ đó, xác
định được vị trí hiện tại của doanh nghiệp (trung bình, cao ha>'
yếu kém).
- Cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác trên các
mặt hoạt động của doanh nghiệp cả về kết quả, hiệu quả cũng
như các nguyên nhân, các nhãn tổ ảnh hưởng và mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tổ:
Ngoài việc đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả của các
họạt động, phân tích kinh doanh còn có nhiệm vụ cung cấp kịp
thời, đây đủ và chính xác thông tin vê kêt quả, hiệu quả và các
nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản
xuất - kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính cũng
như các thông tin về tình hình tài cHính và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Các thông tin dố phân tích kinh doanh bao
gồm cả các thông tin chung cũng như các thông tin chi tiết, cụ thể
về từng đối tượng, từng hoạt động, từng lĩnh vực thông tin.
-Đ ề xuất các giải pháp để không ngừng nãng cao kết quả
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Không dừng lại ở việc đánh giá khái quát và cung cấp thông
tin về các mặt hoạt động cửa doanh nghiệp, phân tích kinh doanh
còn có nhiệm vụ chỉ rõ những tồn tại, những hạn chế trong quản
lý; những tiềm năng chưa khai thác, sử dụng; các điều kiện vận
dụng từng giải pháp và xu hướng tác động của từng giải pháp;
Từ đó, phân tích kinh doanh đề xuất các giải pháp và biện pháp
cần thiết để động viên, khai thác các nguồn lực hiện có của doanh
nghiệp một cách có hiệu quả.
8

1.2. ĐÓI TƯỌĨ^G VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA
PHÂN TÍCH KINÌi DOANH
1.2.1. Khái quát chung về đối tượng và nội dung nghiên
cứu của phân tích kinh doanh
Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh - hoạt động kiếm
lời - các doanh nghiệp không chỉ tiến hành đơn thuần hoạt động
kinh doanh mà còn phải tiến hành đồng thời hàng loạt các hoạt
động khác nhau. Các hoạt động này không giống nhau cả về tính
chất hoạt động, mục đích hoạt động, phương thức hoạt động, kết
quả và hiệu quả hoạt động, và thường được xem xét, tiếp cận
trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong quan hệ với
mục đích kinh doầnh, căn cứ vào tính chất và mục đích hoạt
động của từng hoạt động, toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp
tiến hành có thể chia làm 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Các hoạt động này có
mối.biện chứng, tác động qua lại và thúc đẩy hay kìm hãm lẫn
nhau.
Hoạt động kinh doanh ià hoạt động tạo ra doanh thu và lợi
nhuận chù yếu cho doanh nghiệp. Thuộc hoạt động kinh doanh
bao gồm các hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại, hoạt
động dịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành (kể cả hoạt động đầu tư
chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích thương mại -
mua vào để bán). Hoạt động đầu tư là hoạt động liên quan đến
việc mua sắm, xây dựng, nhượiig bán, thanh lý tài sản dài hạn và
các khoản đầu lư tài chính khác không thuộc các khoản tương
đương tiền. Thuộc hoạt động đầu tư bao gồm các hoạt động như:
đầu tư tài sản cố định, đầu tư bất dộng sản, đầu tư tài chính,
Các hoạt động về đầu tư bất động sản và đầu tư tài chính là
nhừng hoạt động góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho
doanh nghiệp, còn hoạt động đầu tư tài sản cố định là hoạt động

phục vụ cho hoạt động kinh doanh, bảo đảm cơ sở vật chất - kỹ
thuật cho hoạt động kinh doanh liến hành thuận lợi. Hoạt động tài
chính là những hoạt động có liên quan đến việc thay đổi về quỵ
niô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp
như: hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiểu, trái phiếu; hoạt
động vay và trả nợ vay; hoạt động chi trả cổ tức và các hoạt động
khác làm thav đổi cấu trúc tài chính của doanh nahiệp (chi tiêu
các quĩ doanh nghiệp, nhận và trả vốn góp, chi trả nợ ihuê lài
chính, ). Cũng như hoạt động đầu tư tài sản cố định, hoạt dộng
tài chính là những hoạt động được tổ chức ra để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh, bảo đảm vốn để doanh nghiệp tiến hành các
hoạt động.
Để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao, các nhà
quản trị cần phải xem xét lình hình sử dụng các yếu tố cơ bản
trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, đánh giá khả
năng tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
BỞỊ vì, kết quả sử dụng của từna yếu tố và kết quả sử dụng tổng
hợp các yếu tổ sản xuất, tạo ra được nhiều sản phẩm có chất
lữợng cao, chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ là nhờ các cuyêt
định điều hành sản xuất - kinh doanh của lãnh đạo và các phòng
ban nghiệp vụ chuyên môn của doanh nghiệp. Thông qua việc
xem xét, đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng các yếu tổ cư bản
của quá trình kinh doanh, các nhà quản lý sẽ nắm được mổi quan
hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả và hiệu quả hoạt động
kinh doanh, nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử
dụng các yếu tổ, nhất là những nguyên nhân hạn chế, ảnh hưởng
đến khai thác năne lực sản xuất của doanh nghiệp, l ư đó, có thể
tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác hiệu quả tiềm năng
của doanh nghiệp, làm íợi cho hoạt động kinh doanh, nâng cao
hiệu quả kinh doanh.

Gắn chặt với hoạt động kinh doanh là hoạt động đầu tư
và hoạt động 13! ch-nh. CÁC hoạt độne này là r.hữag bộ phận hợp
thành không thế thiếu dược của hoạt động kinh doanh. Như đã
biết, hoại dộng tài chính gắn Irực tiếp với việc tổ chức, huy
động, phân phôi, sử dụng và qụản lý vôn trong quá trình kinh
dpanh, bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh tiến hành được
thuận lợi. Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, đoi h(M
các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Doanh
nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thièt cho
nhu cầu hoạt động kinh doanh hiện tại cũng như đáp ứng dủ vốn
chp nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không
thể tiến hành hoạt động kinh doanh hay hoạt động đầu tJ nếu
như không có vốn. Vì thế, có thể nói, hoạt động tài chính là cớ
10
sở và điều kiện để tiến hành hoại độníĩ đầu tư và hoạt động kinh
doanh.
Bên cạnh đó. hoạt dộna đầu tư cũng có quan hệ chặt chẽ
và tác động tích cực đổi vói hoại động kinh doanh và hoạt động
tài chính. Hoạt động đầu tư có hiệu quả, đầu tư đúng mục đích,
sử dụng vốn đầu tư hợp iy. bao dảm yêu cầu của hoạt động kinh
doanh không nhừnẹ bảo dảm dồnsi vốn do hoạt động tài chính
khai thác được sử dụna tici kiệm, hiệu quả mà còn là điều kiện để
bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi. Hoạt
động kinh doanh không thể có hiệu quả cao nểu như hoạt động
đầu tư không bảo dảm đu ccác điều kiện thiết yếu để tiến hành
kinh doanh.
Đen lượt minh, hoạt động kinh doanh một khi đã có hiệu
quả sẽ bảo đảm điều kiện cần ihiết đê cải thiện và tăng cường
hoạt động tài chính và hoạt độrm đầu lư. Hoạt động kinh doanh
tốt sẽ mang lại nhiều lợi nhuận, cải thiện được tình hình tài chính,

thúc đảj hoạt động tài chính ngày càng lành mạnh. Tưưng tự,
hoạt động kinh doanh đúng hướng, hiệu quả sẽ là căn cứ để xây
dựng kế hoạch đâu tư, thúc dây hoạt độns, đâu tư ngày càng mang
!ại hiệu quả cao.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều
k.iện thuận lợi cho họạt (lộng tài chính và hoạt động đầu tư và
ngược lại, nhờ bảo đảm được hiệu quả hoạt động tài chính và
hoạt động đầu tư mới bảo đảm được hiộu quả hoạt động kinh
cỉoanh, thúc đẩy đuợc hoạt động kinh doanh phát triển, nâng cao
dược năng lực sản xuất. Không Ihè nóì hiộu quà hoạt độnẹ sản
xuất - kinh doanh của (ioaiìh !lịÀlliộP khi hiệu quả hoạt
dộng tài chính và hiệu quả đầu tư lại thấp và ngược lại, hoại động
lài chính và hoại động đầu tư có hiệu quả cao sẽ góp phần thúc
dẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Dây là một mối quan hệ
biộn chứng, tác độnạ tươim hỗ lẫn nhau, lioạt động sản xuất -
kinh òoanh là tiền đề của hoạt c1'}ne tài chính và hoạt động đầu
lư. oồng thời, đến lượt mình, khi doanh nghiệp nâng cao được
hiệu auả hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư sẽ thúc đẩy phát
irién năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Có thể khái quát mối quan hệ giữa các hoạt động của
doanh nghiệp qua Sơ đồ sau:
11
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh
Cùng'với sự phát triển của nền kinh tế, phân tích kinh
doanh ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về
lý luận và thực tiễn, trở thành một môn khoa học độc ĩập có đối
tượng nghiên cứu riêng. Lĩnh vực nghiên cứu của phân tích kinh
doanh chính là hoạt động sinh lợi cùng những hoạt động phục vụ
cho việc sinh lợi của doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích kinh

doanh lấy kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp biểu
liện qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế cụ thể gắn với các nhân tố ảnh
hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh làm đối tượng nghiên
cứu của mình.
Trong liền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, đòĩ
hỏi doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh phải có
hiệu quả. Đe cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở các
nguồn nhân tài, vật lực hiện có, doanh nghiệp cần phải xác định
được phương hướng, biện pháp đầu tư, biện pháp sử dụng các
điều kiện sẵn có. Muốn vậy, cần thiết phải nắm được các nguyên
nhân ảnh hưởng, mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng
nguyên nhân đến kết quả và hiệu quả hoạt động của mình.
Việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mối
quan hệ với các nguyên nhân ảnh hưởng cũns cho thấy được
12
tính toàn diện, khoa học và biện chứng của phân tích kinh
doanh. Không một kết quả hay hiệu quả hoạt động nào của
doanh nghiệp lại tách khỏi môi trường kinh dọanh mà doanh
nghiệp tồn tại và phát triển. Do môi trường kinh doanh biến
động không ngừng, thường xuyên Ihay đổi nên đòi hỏi các nhà
quản trị doanh nghiệp phải nồ lực phấn đấu để không những bảo
đảm cho doanh nghiệp tồn tại mà còn phát triển bền vững, ổn
định, thắng lợi trong cạnh tranh.
Kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao
gồm kết quả và hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng như kết quả
và hiệu quả của từng khâu, từng giai đoạn, từng quá trình, từng
hoạt động họp thành (hoại động cung cấp, hoạt động sản xuất,
hoạt động tiêu thụ, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, )• Ket
quả và hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải được biểu hiện
qua các chỉ tiêu kinh tế cụ thể. Chi tiêu kinh tế là thuật ngữ mang

tính ổn định, được sử dụng để xác định nội dung và phạm vi của
kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tùy thuộc vào thời gian
và địa điểm cụ ứiể. Những giá trị cụ thể đó được gọi là trị số của
chỉ tiêu. Do kết quả và hiệu quả kinh doanh có nội dung và phạm
vi khác nhau nên hệ thống chỉ tiêu biểu hiện cũng bao gồm nhiều
loại, chẳng hạn chỉ tiêu so lượng (phản ánh qui mô của kết quả
hay điều kiện kinh doanh) và chỉ tiêu chất lượng (phản ánh hiệu
quả kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tổ); chỉ tiêu thể
hiện bằng số tuyệt đối, thể hiện băng số tương đối, thể hiện bằng
số bình quân, v.v
Kết quả và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt
được lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Mỗi biến động của
từng nhân tố đều có thể xác định dược xu hướng và mức độ ảnh
hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh. Nói cách khác, nhân
tổ là những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả
kinh doanh mà người la có thể tính toán được, lượng hoá được
mức độ ảnh hưởng. Nhân tố cũna bao eồm nhiều loại (nhân íố
số lượng, nhân tố chất lượng; nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực;
nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan; nhân tố bên trong, nhân
lố bẽn ngoài, ), nhưng khi phân tích, cần gắn với các nhân tố
13
chủ quan là nhân tố phản ánh nỗ lực của bản thân doanh nghiệp
để đánh giá.
Khi phân tích, cần chú ý phân biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố
trong từng nội dung phân tích. Sự khác biệt giữa chỉ tiêu và nhân
tố có ý nghĩa tương đổi mà không có ranh giới rõ ràng và chúng
có thể chuyển hoá cho nhau. Chẳng hạn; Lượng hàng hoá tiêu thụ
là chỉ tiêu khi đánh giá kết quả tiêu thụ nhưng lại là nhân tố khi
phân tích lợi nhuận về tiêu thụ, v.v

Như vậy, đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh
là kết quả và hiệu quả kinh doanh cụ thể biểu hiện qua hệ (hống
các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân to ảnh hưởng.
1.2.3. Nội dung nghiên cứu của phân tích kinh doanh
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu đã xác định, phân tích
kinh doanh hướng trọng tâm vào các nội dung chủ yếu sau;
- Phân tích hoạt động kỉnh doanh:
Bản thân hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều hóạt động,
nhiều quá trình và nhiều khâu hoạt động khác nhau hợp thành.
Bởi vậy, nội dung phân tích hướng tới kết quả và hiệu quả cùng
với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả cửa từng hoạt
động hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ hoạt động kinh
doanh như: Hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động
tiêu thụ.
- Phân tích hoạt động đầu tư:
Cũng như hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư trong
các doanh nghiệp cũng được hợp thành từ các hoạt động đầu tư
khác nhau, bao gồm: đầu lư tài sản cố định, đầu tư bất động sản
và đầu tư tài chính. Do vậy, nội dung phân tích kinh doanh đối
với hoạt động đầu tư được gắn với kết quả, hiệu quả và các nhân
tố ảnh hưởng đến từng hoạt động đầu tư cũng như toàn bộ hoạt
động đầu tư mà doanh nghiệp tiến hành. Từ đó, đánh giá kết quả
và hiệu quả hoạt động; chỉ rõ các nguyên nhân ảnh hưởng và
vạch rõ tiềm năng cùng các giải pháp để khai thác tiềm năng.
- Phân tích hoại động tài chính:
Để bảo đảm vốn cho các hoạt động kinh doanh và hoạt
động đầu lư, doanh nghiệp phải tiến hành hàng loạt các hoạt động
tài chính khác nhau (hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiếu,
14
trái phiếu; hoạt động vay và irả nợ vay; ). Do vậy, đối với hoạt

động tài chính, phân tích kinh doanh cũng lấy kết quả và hiệu quả
cùng với tác nhân tố ảnh hường đến kết quả và hiệu quả của từng
hoạt động hoạt động tài chỉnh cũng như toàn bộ hoạt động tài
chính làm nội dung nghiên cứu của mình.
- Phân tích lình hình tài chính:
Kểí quả và hiệu quả của toàn bộ các hoạt động mà doanh
nghiệp tiến hành (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt
động tài chinh) có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hinh tài chính
doanh nghiệp và nRược lại, tình hình tài chính thể hiện khá.rõ nét
chất lượng của các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành. Vì thế,
tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng là một trong những riội
dung quan trọng mà phân tích kinh doanh nghiên cứu.
- Phân tích hiệu quà kinh doanh tổng quát:
Để khắc phục tính rời rạc, tản mạn trong phân tích và
đánh giá hiệu quả hoạt động trên từng mặt, từng hoạt động, từng
quá trình, cần thiết phải tiến hành phân tích hiệu quả kinh doanh
tổng quát. Hiệu quả kinh doanh tổng quát được xem xét trên
nhiều góc độ và nhiều cấp độ hiệu quả khác nhau như: Hiệu quả
kinh doanh chung, hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng
vốn chủ sở hữu.
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP v ụ - KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH KINH DOANH
Để tiến hành phân tích kinh doanh, người ta thường sử
dụng các phương pháp cụ IhO, mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật sau;
1.3.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biên trong phân
tích nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng nhăm đánh giá
kểt quả, xác định vị trí và xu liướng biến động của đối tượng
nghiên cứu. Để áp dụne phươna pháp so sánh, các nhà phân tích
cần phải cliú trọng đến các nội dung cơ bản của phương pháp

như:, điều kiện so sánh được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng
nghiên cửu; gốc so sánh, các dạng so sánh chủ yếu.
Trước hết, chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu muốn
so sánh được phải bảo đảm thống nhấi về nội dung kinh tế phản
15
chiếm trong tổng thể. Thông qua số tươne đối kết cấu, các nhà
Ịíhân tích chỉ rõ: trong một tổng Ihể, từng bộ phận cấu thành
chiếm tỷ trọng bao nhiêu %.
Tý trọng rủa bộ phận i ^ Trị sÁ cúa bà phận i ^
chìếnurong tông thé “ n ũ ô cúatòng Ihể
+ SỐ tương đổi hiệu suất:
Sổ tương đối hiệu suất (hay hiệu quả) được sử dụng để
phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh. Khi sử dụng sổ tươne,
đối hiệu suất, các nhà phân tích tiến hành so sánh tổng thế phản
ánh chất lượng, với tổng thể phản ánh sổ lượng hoặc ngược lại.
SỐ tương đối Tr/ 50 cìn tiêu chất luựng
hiệu suãt lượng
@ . So sánh bằng số bình qiiãn:
Để phản ánh đặc điểm điển hình của 1 tổ, 1 bộ phận, 1 đơn
vị, người ta tính ra số bình quân bằng cách san bàng mọi chênh
lẹch về trị số của chỉ tiêu, bỏ qua những đặc trưng cá biệt. Do
vậy, khi so sánh bằng số bỉnh quân, các nhà quản lý sẽ biết được
mức độ mà đơn vị đạt được so với bình quân chung của tổng thể.
của ngành. Ví dụ: Năng suất lao động bình quân, tiền ỉương bình
quân, số ngày làm việc bình quân của một công nhân sản xuất,
1.3:2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu nghiên cứu
Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh dpanh đều có
thê và cần thiết chi tiết Iheo nhiều hướng kliác nhau nhầm đánh
giá chính xác kết quả đạt ciược. Bởi vậy, khi phàn tích, có thế chi
tiêt chỉ tiêu phản ánh đoi iưirng nghiên cứu Iheo các hướng khác

nhau như: theo bộ phận cấu thành, theo thời eian và ihco địa
điêm phát sinh. Sau đó, mói tiên hành xern xét, so sánh mức độ
đạt được của từng bộ phận (kv phân tích so vứi kv gốc) và mức
độ ảnh hưởng của lừng bộ phận đến tổne; thể cũnẹ như xem xét
tiến độ thực hiện và kết quả đạt được tronc từng thời gian hay
mức độ đóng góp của từiiíí bộ phận (phân xưỏne, tô, đội, vào
kết quả chung.
Việc xem xét chỉ tiêu phản áiih đối lưcms Tiííhiên cứu theo
22
bộ phận cấu thành giúp các nhà quản lý đánh giá được chính xác
vai trò và vị trí của từng bộ phận trong việc hình thành kêt quả và
hiệu quả kinh doanh chung. Tương tự, bằng việc xem xét chỉ tiêu
phản ánh đổi tượng nghiên cứii theo thời gian, các nhà quản lý sẽ
có những quyết định kịp thời, sát thực với tliih hình cụ thể để chỉ
đạo sát sao tiến độ kinh doanh cũng như giải quyết cậc tình
huống bất trắc phát sinh. Việc xem xét chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu theo không gian (địa điểm) sẽ là căn cứ quan
trọng để các nhà quản lý ra các quyết định liên quan đến việc xác
định địa bàn kinh doanh trọng điểm, quyết định mở rộng hay thu
hẹp địa bàn kinh doanh, đánh giá đúng kết quả thực hiệii hạch
toán kinh doanh nội bộ, phát hiện các điển hình tiên tiến,
Chẳng hạn, khi phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của doanh
nghiệp, có thể chi tiết lợi nhuận theo các bộ phận cấu thành (lợi
nhuận bán hàng, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác)
hay chi tiết lợi nhuận theo thời gian trong năm (tháng, quý) hoặc
chi tiết lợi nhuận theo dịa điểm (lợi nhuận của từng đơn vị trực
thuộc; lợi nhuận từng quây hàng, cửa hàng; lợi nhuận của từng
địa bàn kinh doanh; lợi nhuận từng khu vực, )•
1.3.3. Phương pháp loại trừ
Để xác định xu hưóng và mức độ ảnh hưởng của từng

nhân tố đến biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu
phản ánh đổi tượng nghiên cứu, các nhà phân tích sử dụng
phương pháp loại .trừ Đặc trưng cơ bản của phương pháp loại trừ
là luôn đặt đối tượng nghiên cứu vào các trường họfp giả định
khác nhau; từ đó, lân lượt xác định và loại trừ mửc độ ành hưởnu
của-từng nhân tố đển sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ
gốc của đối tượng nghiên cửu. Trong thực tế, phương pháp loại
trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng; dạng thay thế
liên hoàn (gọi là phương pháp thay thế liên hoàn) và dạng số
chênh lệch (gọi là phương pháp số chênh lệch).
v ề cơ bản, điều kiện vận dụng, qui trình vận dụng (trình
tự vận dụng) phương pháp thay Ihế liên hoàn và phương pháp số
chênh lệch giống nhau. Địểm khác biệt giữa chúng là cách thức
xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phạm vi áp dụng
của từng phương pháp. Cụ thể, điều kiệii vận dụng và qui trình
vận dụng của phương pháp loại trừ gôm các bước công việc sau:
23
cứu:
Tùy theo miic đích và nội dung nghiên cứu, đối tượng
nghiên cứu của phân tích kinh doanh có thể được thể hiện cua
các chỉ tiêu phản ánh khác nhai:. Bởi vậy, trong bước này, các
nhà phân tích phải xác định được chỉ tiêu phản ánh đối tưọng
nghiên cứu. Chăng hạn, khi nghiên cứu kêt quả tiêu thụ, các nhà
phân tích có thê sử dụng các chỉ tiêu như: lợi nhuận thuân vê tiâu
thụ, lợi nhuận gộp về tiêu thụ, doanh thu thuần về tiêu thụ, tổng
doanh thu tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ, Tùy theo mục đích
nghiên cứu, các nhà phân tích sẽ lựa chọn và xác định chỉ tiêu
phù hợp phản ánh kết quả tiêu thụ trong số các chỉ tiêu đă nêu.
@ . Bước 2/ Xác định các nhân tố ảnh huởng đến chỉ
tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu:

Ket quả và hiệu quả kinh doanh 'cụ thể chịu ảnh hưởng của
rât nhiều nguyên nhân và nhân tố khác nhau. Bởi vậy, chỉ tièu
phản ánh đối tượng nghiên cứu cũng chịu ảnh hưởng của các
nhân tố tác động tưoTig ứng. số lượng nhân tố ảnh hưởng có thể
mở rộng háy thu hẹp tùy thuộc và mục đích phân tích và nguồn
tài liệu phân tích. Chẳng hạn, khi phân tích kết quả sản xuẩt về
mặt qui mô, chỉ tiêu “Tông giá trị sản xuât năm” của doanh
nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tổ khác nhau như:
- Số lượng công nhân sản xuất bình quân năm và năng,
suất lao động bình quân năm một công nhân sản xuất;
- Số lượng công nhân sản xuất bình quân năm, sổ ngày laO)
động bình quân năm một công nhân sán xuất và năng suất lao.
động bình quân ngày một công nhân sản xuất;
- Sô lượng công nhẩn sản xuầt hình quẩn năm, số ngày laoi
động binh quân năm một công nhân sản xuất, số giờ lao động,
bình quân ngày một công nhân sản xuất và năng suất lao động;
bình quân giờ một công nhàn sản xuất;
- V . v . . .
Căn cứ vào mục đích phân tích và nguồn tài liệu sẵn có,,
các nhà phân tích sẽ xác định \’à lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng;
đến chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp. Trong;
điều kiện cho phép, việc phân tích càng chi tiểt, càng nhiều nhấni
tò ảnh hưởng càng tổt vì kết quả phân tích sẽ cho phép đánh giái
Bước 1 /Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên
24
và chỉ ra được các nguyên nhân, nhân tố tác động đến kết quả
(hay hiệu quả) công việc. Từ đó, có căn cứ để đưa ra các giải
pháp hữu ích nhàm cải thiện tình hình, khai thác thế mạnh và
tiềm năng trong các kỳ tới.
@ . Bước 3 / Xây dựng phương trình kinh tế phản ánh

mối quan hệ giữa các nhăn tổ ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh
đồi tượng nghiên cứu:
Giữa các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ
này thể hiện thông qua các phương trình kinh tế dưới dạng tích
số, thương số hoặc kết hợp giữa tích số với thứơng số tùy thuộc
vào nội dung chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu.
Trong mỗi phương trình kinh tế thể hiện mối quan hệ
giữa các nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng
nghiên cứu, các nhân tố được sắp xếp theo một trật tự nhất định:
từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng hoặc từ nhân tố phản
ánh đầu vào (ỵếu tố đầu vào hay chi phí đầu vào) đến đến nhân
tố phản ánh đầu ra (đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra
phản ánh lợi nhuận). Trong trường hợp một phương trình kinh
tế có từ 2 nhân tố số lượng trở lên, cần xác định và phân loại các
nhân tố theo từng loại (nhân tố phản ánh điều kiện kinh doanh
hay nhân tố'phản ánh yếu tố đầu vào, nhân tố phản ánh kết quả
hay hiệu quả kinh doanh) rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố
phản ánh điều kiện kinh^ doáilh hay phản ánh yếu tố đầu vào
trước rồi mới đến nhân tố phán ánh kết quả đầu ra. Trưỏfng hợp
tròng phương trình kinh tế cớ từ 2 nhân tố phản ánh chất lượng
trở lên, phải xác định được mức độ chất Urợng của từng nhân tố
(nhân tổ có tính chất lượng cao hơn, nhân tố có tính chất lượng
thấp hơn) để sắp xếp các nhân tố sao cho tiến dần từ nhân tố có
tính chất lượng thấp đến nhân tố có tính cỈỊất.lựợng cao. v ề thực
chất, việc sắp xếp trật tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân ánh đối tượng nghiên cứu trong phương trình kinh tế phải
bảo đảm nguyên tắc: với nhân tố số lượng, sắp xếp theo mức độ
số lượng giảm dần; còn với nhân tố chất lượng, sẳp xếp theò
mức độ chất lượng tăng dần.

Lẩy ehỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp
nói trên làm ví dụ, ta có các phương trình kinh tế sau đây thể hiện
25
mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với tổng giá trị sản xuấ t
năm của doanh nghiệp:
+ G = SWy
+ G = sdWd
+ G = sdhwh
+ V.V
Trong đó:
- G: tống giá trị sản xuất năm;
- s: số lượng công nhãn sản xuất bình quân năm;
- d: so ngày làm việc bình quân năm một công nhân Stảìàn
xuãt;
- h: số giờ làm việc bình quân ngày một công nhân Siảì-ản
xuất;
- vvy/ năng suất lao động bình quân năm một công r.hiãnân
sản xuãt;
- Wd: năng suất lao động bình quân ngày một công r.híânãn
sản xuất;
- Wị,- năng suất ỉao động bình quân giờ một công nhcânân
sản xua í.
Các chỉ tiêu như: số lượng công nhân sản xuất, số ngcà>yày
làm việc bình quân năm một công nhân sản .xuất và số giờ làiưàm
việc bình quân ngày một công nhân sản xuất đều là chỉ tiêu ssc số
lượng, phản ánh đầu vào. Tuy nhiên, xét theo mức độ phản ámlấnh
của tìrng chỉ tiêu, khi càng chi tiết, tính chất số lượng của chỉ tiêêuiêu
càng giảm dần mà xen vào đấy đã phản ánh phần nào chất lượng. Ig-
Bước 4 /Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhcânãn
tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ ti&ùêu

phản ánh đối tượng nghiên cứu:
Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến Sỉựsự
biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánihih
đối tượng nghiên cứu, các nhà phân tích phải lần lượt thay thế tứịtrị
số từ kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân tố. Mỗi lần chỉ thaiyiy
thể trị số của một nhân tố và do vậy, có bao nhiêu nhân tố ảnihih
hưởng sẽ phải thay thế bấy nhiêu lần. Những nhẩn tố nào đã thaiy^y
thế trị sô từ kỳ gôc sang k5^ phân tích (nhân tô đã xác định mứrc c
26
độ ảnh hưởng) sẽ được giữ nguyên trị số đã thay thế (trị số kỳ
phân tích) cho đến bước thay thế cuối cùng.
Việc xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự
biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo
phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch có
sự khác nhau. Theo phương pháp thay thế liên hoàn, để xác định
ảnh hưởng của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành thay thế
lần lượt và liên tiếp từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng
nhân tố. Sau mỗi lần thay thế.trị số từ kỷ gốc sang kỳ phân tích
của từng nhân tô, các nhà phân tích xác định trị số mới của chỉ
tiêu rồi so sánh trị số mới của chỉ tiêu vừa xác định với trị số của
chỉ tiêu trước khi chưa thay thế giá trị của nhân tố cần xác định.
Mức chênh lệch về trị số của chỉ tiêu sau và trước khi thay thế trị
số từ kỳ gốc sang kỳ phân tích của nhân tố thav thế chính là mức
độ ảnh hưởng eủa nhân tố đó.
Khác với phương pháp thay thế liên hoàn, khi sử dụng
phương pháp số chênh lệch để xác định ảnh hường của từng nhân
tố, các nhà phân tích tiến hành sử dụng lần lượt và liên tiếp mức
chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốG của từng
nhân tố. Kết quả tính ra sau mỗi lần sử dụng mức chênh lệch về
trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng nhân tố chính là

mức độ ảnh hưởng của chính nhân tố đó.
Bước 5/ Tổng hợp kết quả tính toán, rút ra nhận xét,
kiến nghị:
Sau khi đã xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố,
các nhà phân tích tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
tác động tăng, nhân tố tác động giảm và tổng cộng các nhân tố
tác động tăng - giảm đến sự biển động giữa kỳ phân tích so với
kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu, Trên cơ sờ đó
sẽ nêu lên nhận xét, đánh giá về mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố; đồng thời chỉ rõ tiềm năng và đề xuất giải pháp khai
thác, cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh trong kỳ tới.
Có thể khái quát phương pháp thay thế liên hoàn và
phương pháp số chênh lệch qua mô hìnl] sau:
Giả sử Q là chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu và Q
27
chịu ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d. Các nhân tố này có
quan hệ dưới dạng tích số với Q và được sắp xếp theo thứ tự từ
nhân tố số lượng tiến dần sang nhân tố chất lượng, thể hiện qua
phưong trình kinh tế: Q = abcd.
Nếu dùng chữ số “0” để chỉ giá trị của chỉ tiêu Q và giá trị
các nhân tổ ở kỳ gốc và chữ số “ 1” để chỉ giá trị của chỉ tiêu Q và
giá trị của các nhân tố ở kỳ phân tích, ta lần lượt xác định giá trị
kỳ gốc và giá trị kỳ phân tích của Q:
Qo ~ &oboCo.do •
+ Q, = a,b ,c,d|
Gọi mức chênh lệch về số tuyệt đối giữa kỳ phân tích so
với kỳ gốc của chỉ tiêu Q là AQ, thì: AQ = Qi - Qo-
Gọi Aa, Ab, Ac, Ad lần lượt là mức ảnh hưởng của các
nhân tố a, b, c, d đến sự biến động về giá trị giữa kỳ phân tích so

với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, ta có;
AQ = Qi - Qo = Aa + Ab + Ac + Ad
Theọ phương pháp thay the liên hoàn, mức ảnh hưỏTig của
các nhân tổ a, b, c, d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với
kỳ gốc của chỉ tiêu Q lần lượt được xác định như sau:
Aa = ạiboCodo - ãoboCodo
Ab = a,biCodo -aiboCodo
■' âíC = ơibĩCìdo - ajbiCodo
Ad — ũịÒịCịdỊ - ũ.ỊỜịCjCỈQ
Theo phuT/ng pì:ẫ}> rhênh lệch, mưc ảnh hưởng của các
nhân tố a, b, c, d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ
gốc của chỉ tiêu Q lần lượt được xác định như sau:
^a - (a, - ao)boCodo
ầb ^ ữi(bi - bo)codo
Ac = ữibi(cỊ - Co)do
A d^ãibiCi(di - do)
Cần đặc biệt lưu ý trong trường hợp quan hệ giữa các nhân
tố với chỉ tiêu phản- ánh đối tượng nghiên cứu thể hiện dưới dạng
thương số, ngoài việc sắp xếp thứ tự các nhân tố từ số lượng tiến
dần sang chất ỉượng, khi xác định mức độ ảnh hưởng của các
28
nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu, các nhà phân
tích phải lần lượt xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng (hoặc
nhân tố phản ảnh điều kiện kinh doanh hay yếu tố hoặc chi phí
đầu vào trước) rồi mới xác định ảnh hường của nhân tố chất
lượng (hay nhân tố phản ánh kết quả kinh doanh).
Chẳng hạn, chỉ tiêu Q phản ánh đối tượng nghiên cứu chịu
ảnh hưởng của nhân tố a và b dưới dạng thương số, Q = b/a;
irong đó, a là nhân tố sổ lượng (hoặc nhân tố phản ánh điều kiện
kinh doanh hay yếu tố hoặc chi phí đầu vào trước), b là nhân tổ

chất lượng (hay nhân tố phản ánh kết quả kinh doanh). Khi xác
định ảnh hưởng của các nhân lố đến sự biến động giữa kỳ phân
tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q, cần phải xác định ảnh hưởng
của nhân tố a trước, sau đó mới xác định ảnh hưởng của nhân tố
b. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong trường hợp mối
quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên
cứu dưới dạng thươiig số chỉ có thể xác định được bằng phưong
pháp thay thế liên hoàn mà không thể xác định được bằng
phương pháp số chênh lệch. Loại quan hệ này thường gặp khi
phân tích hiệu quả kinh doanh, phân tích tốc độ luân chuyển của
tài sản ngắn hạn, Cụ thể ảnh hưởng của từng nhân tố được xác
định như sau:
bo bo
a| ao
Hay:
Và;
Hay:
ai a
ầ b= Q,
a
Qua những điều nêu trên có thể thấy rõ: sử dụng phương
pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu
phân tích mặc dầu đơn giản và tốn ít công sức tính toán hơn so
29
với phương pháp thay thế liên hoàn nhưng phạm vi áp dụng hẹp,
chỉ thích hợp với các trường họp quan hệ giữa chỉ tiêu phản ánh
đối tượng nghiên cứu với các nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới
dạng tích số. Ngược lại, phương pháp thay thế liên hoàn mặc dầu
tính toán tốn nhiều công sức hơn phương pháp số chênh lệch

tihưng phạm vi áp dụng rộng, có thể xác định ảnh hưởng của các
nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu dưới các dạng
khác nhau (quan hệ tích số, ứiương số hay kết hợp giữa tích số
yới thương số).
Vidụ:
Doanh thu tiêu thụ của Công ty Điện tử LEACO về mặt
hàng ti vi LCD Panasonic 32 inch như sau:
- Số lượng tiêu thụ kể hoạch: 10.000 chiếc; thực hiện;
12.500 chiếc.
- Giá bán đơn vị (không bao gồm thuế giá trị gia tăng):
+ Kỳ kế hoạch: 10.000.000 đồng/chiếc;
+ Kỳ thực hiện: 9.400.000 đồng/chiếc.
- Doanh thu tiệụ thụ: '
' , +, Kỳ kế hoạch: 100.000.000.000 đồng;
+ Kỳ,thực hiện: 117.500.000.000 đông.
Tài liệu trên cho thấy, so với kế hoạch, doanh thu bán
hàng của Công ty LEACO tăng thêm một lượng ìỉà
17.500.000.000 đồng (117.500.000.000 - 100.000.000.000) haiy
đạt 117,5% (117.500.000.000^x 100 /100.000.000.000), Điều đló
là do doanh thu bán hàng của Công ty chịu ảnh hưởng của cáic
nhân tố; số lượng hàng tiêu thụ vạ giá bán đơn vị. Các nhân uố
này có quan hệ với doanh số bán hàng như sau:
Doanh thu _ sổ lương Giá bản
tiêu thụ hàng tiêu thụ đơn vị hàng hoá
Mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến doanh thu bán hàmg
được xác định như sau;
* Theo phương pháp thay thế liên hoàn:
+ Nhân tô sô lượng íi vì tiêu thụ:
Doanh thu bán hàng của Công ty trong điều kiện giả địnih
30

số lượng ti vi tiêu thụ thực tế, đơn giá bán không đổi sẽ là:
12.500 X 10.000.000 = 125.000.000.000 (đồng).
Như vậy, do lượng ti vi tiêu thụ tăng lên đã làm cho doanh
thu bán hàng của Công ty tăng thêm một lượng là:
125.000.000.000 - 100.000.000 = + 25.000.000.000 (đồng).
+ Nhân tổ giá bán đơn vị:
Tổng doanh thu tiêu thụ ti vi thực tế của Công ty là
117.500.000.000 đồng. Như vậy, do giá bán đơn vị ti vi giảm đã
làm cho doanh thu tiêu thụ của Công ty giảm một lượng là:
117.500.000.000 - 125.000.000.000 = -7.500.000.000 (đồng).
* Theo phương pháp số chênh lệch:
+ Nhân tố số lượng ti vi tiêu thụ:
Do số lượng ti vi tiêu thụ của Công ty tăng từ 10.000
chiếc trong kỳ kế hoạch lên 12.500 chiếc trong kỳ thực hiện nên
đã làm cho tổng doanh thu bán hàng của Công tv tăng thêm một
lượng là:
(12.500 - lO.OỌO) X 10.000.000 = + 25.000.000.000 (đ).
+ Nhân tố giá bán đơn vị:
Do giá bán đơn vị ti vi kv thực hiện giảm xuống so với kỳ
kế hoạch nên đã làm tổng doanh thu tiêu thụ ti vi của Công ty
giảm đi một lượiig là:
12.500 X (9.400.000 - 10.000.000) - - 7.500.000.000 (đ).
Tổng họp ảnh hưỏng của các nhân tố:
+ Nhân tố tác động tăng doanh thu:
- Sổ lượng ti vi tiêu thụ:
_____
+ 25.00Q.QOO.OOQ đồng
Cộng nhân tố tăng: + 25.000.000.000 đồng
+ Nhân tố tác dộng giảm doanh thu:
- Giá bán đơn vị: - 7.5Q0.00Q.000 đồng

Cộng nhân tố tăng: - 7.500.000.000 đồng
+ Tổng cộng nhân tố tăng, giảm doanh thu:
+ 25.000.000.000 - 7.500.000.000 = + 17.500.000.000 (đồng).
1.3.4. Phương pháp liên hệ cân đối
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
31
hình thành rất nhiều mối quan hệ cân đối về lượng giữa hai mặt
của các yểu tố và quá trình kinh doanh như: quan hệ cân đối giữa
tổng sổ tài sản vả tổng sổ nguồn hình thành tài sản; ậiữa thu, chi
và kêt quả; giữa mua săm và sử dụng vật tư; giữa sô dư cuôi kỳ
và số phát sinh giảm với sổ dư đầu kỳ với số phát sinh tăng của
từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn; v.v Điều đó đã dẫn đến
sự cân bàng cả về mức biến động (chênh lệch) về lượng giữa
chúng. Dựa vào các mối quan hệ cân đối này, các nhà phân tich
sẽ xác định đữợc ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động
của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.
Cần lưụ ý rằng, khác với phương pháp loại trừ là phương
pháp đòi hỏi mổi quan hệ giữa các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh
đối tượng phân tích phải ià "mối quan hệ chặt" (mối quan hệ tích
số hoặc thưong số hay kết họp tích số với thưong sổ), trong
phương pháp liên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là
"mối quan hệ lỏng" (quan hệ dậng tổng số hoặc hiệu sổ hoặc kết
hợp tổng số với hiệu số và tích số hay thương số) Trong mối
quan hệ cân đối này, các nhân tố đứng độc lập, tách biệt với nhau
và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản
ánh đối tượng nghiên cửu. Mỗi một sự biến đổi của từng nhân tố
độc lập giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc sẽ làm cho chỉ tiêu phản
ánh đối tượng nghiên cứu thay đổi một lượng tương ứng mà
không cần phải đật rihân' tố đó trong các điều kiện giả định khác
nhau như trong phương pháp loại trừ. Chính vi yậy, trong phương

pháp liên hệ cân tíốĩ, việc qui định trật tụ sấp xếp của các nhân tố
ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản'ánh đối từợng nghiên'cửu là không
cần thiết mà thứ tự các nhân tố phụ thuộc vào mối liên hệ cân đối
vốn có giữa chúng tức là căn cứ vào công thức xác định từng đối
tượng (trừ trường họp có quan hệ tích số hay thượng sổ trong mối
quan hệ này).
Chẳng hạn, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu 'Xợi nhuận
thuần về tiêu thụ" cỏ thể sắp xếp theo các cách sau mà lchông ảnh
hưởng đến kết quả tính toán:
Lợi nhuận
Doanh
^ỤI n n u ụ n . ' , X
, y _ ì tnuthuân
thuãn vẽ ~ i .7
' 7 , vê tiêu
íiẽu thụ ,
thụ
Giá vốn
hàng
bản
Chi phí
bán
hàng
Chỉ phí
quản lý
doanh
nghiệp
32

×