Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.67 KB, 53 trang )

LI NểI U

Chuyn sang kinh t th trng, di ng li i mi ỳng n ca
ng, kinh t Vit Nam nh c tip thờm mt lung sinh khớ mi phỏt trin
mnh m vi s hot ng a dng ca nhiu thnh phn kinh t. Khu vc
KTNQD nh bng tnh sau mt gic ng di, tri dy phỏt trin nhanh chúng v
ngy cng khng nh v trớ ca mỡnh trong nn kinh t. úng gúp hn 60% vo
GDP, 50% cho NSNN v thu hỳt trờn 50% lao ng xó hi nhng con s y cng
phn no núi lờn s trng thnh v vai trũ quan trng ca khu vc kinh t y
trong nn kinh t t nc.

C ch th trng ó to iu kin thun li cho cỏc thnh phn KTNQD
c phỏt trin nng ng v t ch nhng ng thi nú cng t KTNQD trc
th thỏch khc nghit ca quy lut cnh tranh. ng vng trong cnh tranh,
phỏt huy hn na kh nng ca mỡnh KTNQD ang rt cn s h tr t phớa Nh
nc v nhiu mt, c bit l v vn. V ngõn hng l kờnh dn vn ch yu, l
cu cỏnh quan trng cho s tn ti phỏt trin ca KTNQD.

L mt doanh nghip kinh doanh trong lnh vc tin t NHTM luụn quan
tõm n nhu cu vay vn ca mi i tng trong nn kinh t. V KTNQD l mt
th trng tớn dng y tim nng ca Ngõn hng. H cn cú nhau v ph thuc
ln nhau trong nn kinh t. Vic m rng cho vay KTNQD mang mt ý ngha
thit thc cho s tn ti v phỏt trin ca Ngõn hng ng thi thỳc y KTNQD
phỏt trin.

Hin nay, cụng tỏc cho vay KTNQD ca NHCT TP Nam nh cũn gp mt
s khú khn tn ti nht nh. Xut phỏt t thc t ú, sau mt thi gian thc tp
ti NHCT TP Nam nh em ó nghiờn cu ti: "Mt s gii phỏp nhm m
rng cho vay kinh t ngoi quc doanh ti Ngõn hng Cụng thng thnh ph
Nam nh".
Ni dung ca ti c b cc nh sau:


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

CHNG I: TN DNG NGN HNG I VI QU TRèNH PHT TRIN
KTNQD.
CHNG II: THC TRNG CễNG TC CHO VAY KTNQD TI NHCT TP NAM
NH.
CHNG III: MT S GII PHP NHM M RNG CễNG TC CHO VAY
KTNQD TI NHCT TP NAM NH.
Do thi gian nghiờn cu hc hi khụng nhiu, hiu bit thc t cũn hn ch,
nờn bi vit ca em khụng trỏnh khi nhng thiu sút. Em kớnh mong c s
quan tõm ch bo ca cỏc thy cụ giỏo, v cỏc cụ chỳ, anh ch trong Ngõn hng
bi vit c hon thin hn.
Chuyờn c hon thnh vi s giỳp ca TS. Trng Quc Cng.
Giỏo viờn Khoa Nghip v Kinh doanh Ngõn Hng, cỏc anh ch phũng kinh
doanh ni em ó thc tp.
Em xin chõn thnh cm n !








THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

CHƯƠNG I
TDNH ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KTNQD




1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ KTNQD (KTNQD) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1.1.1. Quan điểm phát triển KTNQD
Lý luận cũng như thực tế đã chứng minh khơng có một quốc gia nào muốn
phát triển tồn diện và bền vững mà lại duy trì đơn nhất một thành phần kinh tế.

Trên thế giới các quốc gia hùng mạnh và giàu có đều đã hình thành tồn tại
và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà trong đó thành phần KTNQD ln
giữ vai trò đặc biệt khơng thể phủ nhận. Vậy ở Việt Nam đất nước chúng ta, đã có
sự nhìn nhận như thế nào về KTNQD? KTNQD ở nước ta đã có những bước phát
triển ra sao?

Lịch sử phát triển KTNQD ở nước ta cũng đã có những thăng trầm, trước
đây trong cơ chế quản lý KTNQD hố tập trung, do sự nhận thức thơ cứng và sai
lệch về CNXH, do cơ chế quản lý kế hoạch tập trung, theo mệnh lệnh KTNQD ở
nước ta đã khơng có điều kiện để phát triển. Thời đó KTNQD chủ yếu là hình
thức kinh tế tập thể hợp tác xã nhưng thực chất cũng là sự biến động của KTQD.
Trong khi đó loại hình kinh tế tư nhân, có thể về cơ bản khơng được phép tồn tại.
Kinh tế tư nhân bị coi là kẻ thù của CNXH, sản xuất phải lén lút bị trói buộc kìm
hãm và bị KTQD tập thể chèn ép. Xuất phát từ cách nhìn nhận trên trong suốt một
thời gian dài KTNQD ở nước ta đã khơng có mơi trường để tồn tại "bình n" và
khơng có cơ hội để phát triển phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế.

Từ sau đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới, mở cửa
nền kinh tế đã tạo mơi trường thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển
mạnh mẽ, đa dạng, phong phú và sơi nổi. Hồ chung với khơng khí đổi mới náo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nc mi ni trờn t nc, KTNQD nh bỡnh tnh sau mt gic ng di v ó
thc s tri dy phỏt trin nhp nhp v a dng. C ch th trng vi b mỏy

sng lc bỡnh ng nht cho tt c cỏc thnh viờn tham gia, ó to mụi trng
thun li cho KTNQD phỏt huy tớnh t ch nng ng v sỏng to, tng bc
khng nh v trớ v s úng gúp quan trng ca mỡnh vo s chuyn mỡnh ca t
nc.
KTNQD nc ta cú th phõn thnh 2 b phn chớnh:
* Kinh t tp th:
Vỡ bn cht kinh t tp th l hỡnh thc liờn kt liờn doanh gia cỏc ch th
kinh t trong cng ng cú tớnh cht xó hi xut phỏt t li ớch nhu cu v kinh t
trong hỡnh thỏi liờn i ú.

Hin nay nc ta ang tn ti cỏc hỡnh thc kinh t tp th nh: trỏch
nhim hu hn, cụng ty c phn, cụng ty liờn doanh, hp tỏc xó, t sn xut v cỏc
hi nhúm cựng vi s khi sc ca nn kinh t t nc, ngy nay cỏc loi hỡnh
kinh t tp th ó ngy cng phỏt trin c v mt s lng v mt cht lng.
* Kinh t t nhõn v cỏ th:
ó cú mt thi kinh t t nhõn cỏ th b kỡm hóm, b trúi buc. Bc vo
thi k i mi kinh t t nhõn cỏ th bựng n, hot ng mnh m v a dng.
Thnh phn kinh t t nhõn v cỏ th hin nay ang tn ti di dng doanh
nghip t nhõn, cỏc h sn xut, h kinh doanh. Trong iu kin nn kinh t nc
ta hin nay vi mt th trng tiờu th rng ln trong dõn c, vi mt c cu
ngnh m hot ng thng mi, dch v chim t trng cao so vi sn xut hng
hoỏ do ú hot ng kinh t ch yu ca thnh phn kinh t t nhõn, cỏ th l kinh
doanh buụn bỏn, dch v, sn xut nụng nghip, cũn b phn sn xut cụng nghip
cũn tng i khiờm tn.

Ngy nay di s lónh o ca ng vi ng li i mi ỳng n, kp
thi KTNQD ó cú ch ng bỡnh ng, ó v ang phỏt huy th mnh ca mỡnh
gúp phn quan trng trong cụng cuc xõy dng t nc phn vinh, giu mnh.
1.1.2. c im ca cỏc thnh phn KTNQD
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Mi thnh phn kinh t cú nhng c im khỏc nhau to nờn s a dng
trong mt chnh th thng nht ú l nn kinh t quc dõn cng cú nhng c
im rt riờng v phc tp, to nờn mt "gng mt" rt n tng m vic tỡm
hiu nú nm bt c to iu kin cho nú phỏt huy th mnh ca mỡnh l iu
rt cn thit. Vy nhng c im no giỳp chỳng ta nhn bit c cỏi nột riờng
cú y ca KTNQD.

Th nht
:
Thnh phn KTNQD cú tớnh t hu cao. Hiu qu sn xut kinh
doanh ca thnh phn kinh t ny trc tip gn lin vi quyn li, li ớch ca cỏ
nhõn, ca ngi sn xut. Do vy m h luụn tp trung ti a sc lc, trớ tu, ti
sn cú th tn ti, ng vng trong cnh tranh v t li nhun cao nht.

Th hai:
KTNQD cng c Nh nc to iu kin thun li phỏt
trin, tuy nhiờn thc s ng vng v phỏt trin trong c ch th trng thỡ
KTNQD phi "t thõn vn ng" rt nhiu. t mc tiờu cui cựng l tỡm kim
li nhun, cỏc thnh phn KTNQD ó i rt nhiu con ng bng rt nhiu
phng tin khỏc nhau do ú ó cú nhng lỳc, nhng ni cú nhng phng ỏn
kinh doanh, nhng cỏch lm n rt tỏo bo, mo him. Do vy vic un nn kp
thi thnh phn kinh t ny i ỳng hng l iu rt quan trng v cn thit.

Th ba
:
nc ta, cỏc thnh phn KTNQD hu ht l cỏc n v tr vi b
mỏy sn xut kinh doanh nng ng, gn nh, ngnh ngh kinh doanh phong phỳ,
ó to iu kin thun li cho thnh phn kinh t ny nhanh chúng c tip cn
vi nhng tin b ca khoa hc k thut. Do ú KTNQD ó tr thnh mt kờnh
trung gian trong quỏ trỡnh chuyn giao cụng ngh ca nc ngoi vo Vit Nam.

Do vy a nn kinh t nc ta dn bt nhp vi s phỏt trin ca kinh t th
gii thỡ rt cn s úng gúp ca khu vc KTNQD.
Th t:
Quy mụ sn xut ca cỏc thnh phn KTNQD thng nh bộ nờn
nú rt d dng thớch ng vi s bin ng khụng ngng ca nhu cu th trng v
c ch chớnh sỏch ca Nh nc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Thứ năm:
Với một thị trường lao động rộng lớn và giá nhân cơng rẻ, khu
vực KTNQD rất dễ dàng tận dụng được kinh nghiệm làm ăn, truyền thống sản
xuất của người lao động.

KTNQD là như thế đó: năng động, sáng tạo, trẻ trung, linh hoạt, nhạy cảm
thậm chí táo bạo và mạo hiểm. KTNQD ln có một cái gì đó thật mới mẻ, khơng
dập khn, những đặc điểm ấy là cơ sở để khẳng định vai trò khơng thể thiếu
được của KTNQD đối với nền kinh tế đất nước và để có cái nhìn tồn diện hơn
đối với KTNQD chúng hãy cùng tìm hiểu vai trò của KTNQD trong nền kinh tế.

1.1.3. Vai trò của KTNQD
Thời bao cấp, vai trò của KTNQD thật mờ nhạt. Chuyển sang kinh tế thị
trường với đường lối đổi mới đúng đắn, kịp thời đã tạo điều kiện thuận lợi cho
KTNQD phát triển mạnh mẽ cả về quy mơ, hiệu quả. Hiện nay số doanh nghiệp
thuộc khu vực kinh tế này chiếm khoảng 70% số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
cả nước, đặc biệt nó đóng góp khoảng 60% trong tổng số GDP, khoảng 40% vào
ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 50% lao động xã hội. Có thể khẳng định sự
tồn tại của khu vực KTNQD là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế phát
triển của nền kinh tế và phù hợp với nhu cầu của con người. Vai trò khơng thể
thiếu được KTNQD được thể hiện trên các khía cạnh sau:

Một là:

KTNQD góp phần tập trung vốn của xã hội để tạo cơ sở vật chất
ban đầu cho nền kinh tế chuyển từ kinh tế tư nhân sang kinh tế hàng hố, thực
hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo chủ trương của
Đảng, Nhà nước.

Nền kinh tế nước ta khởi đầu là nền kinh tế nơng nghiệp nhỏ bé, lạc hậu, cơ
sở vật chất ban đầu rất nghèo nàn. Muốn đổi mới và phát triển tồn diện thì cần
phải có vốn. Để phát triển một cách chắc chắn và tự chủ thì nguồn vốn trong nước
ln ln giữ vai trò quyết định. Do vậy việc khơi tăng nguồn vốn trong nước
ln cần thiết và quan trọng. Trong thời kỳ bao cấp do cơ chế chính sách bó buộc,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
kỡm hóm nờn vic u t ca khu vc kinh t t nhõn cỏ th v HTX nhỡn chung
rt nh bộ chuyn sang c ch th trng, KTNQD c khuyn khớch phỏt trin,
quy mụ u t ca khu vc ny ó tng mnh, gúp phn tng ngun vn cho u
t, phỏt trin ca nn kinh t t nc. Trong iu kin cnh tranh quyt lit nh
hin nay thỡ vic u t m rng sn xut cng nh i vi trang thit b, quy
trỡnh sn xut kinh doanh l vn sng cũn i vi cỏc n v kinh doanh núi
chung v vi n v ngoi quc doanh núi riờng. Thụng qua cỏc hot ng tớch t
tp trung vn, tỏi u t vo sn xut, KTNQD ó gúp phn thỳc y lc lng
sn xut phỏt trin, to iu kin thc hin phõn cụng lao ng xó hi.

Hai l:
KTNQD gii phúng mi nng lc sn xut v l i tỏc cnh tranh
ca cỏc thnh phn KTNQD giỳp cho s phỏt trin ca nn kinh t ngy cng sụi
ng.
Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh kinh t luụn tp trung cao tinh thn
lm vic, phỏt huy mi kh nng c v trớ lc v vt lc em li hiu qu sn
xut kinh doanh cao nht. Vỡ hiu qu hot ng ca khu vc ny luụn gn lin
vi quyn li ca chớnh bn thõn ngi sn xut. Chớnh tớnh t hu cao ú m khu
vc KTNQD luụn nng ng, sỏng to, linh hot trong sn xut tỡm kim bn

hng mi, tỡm hng sn xut phự hp vi nhu cu ca th trng luụn tỡm cỏch
a ra sn phm cht lng cao, mu mó p, giỏ thnh hp lý.

Tt c nhng iu ú ó giỳp cho KTNQD luụn gi c th ch ng,
sỏng to, phỏt huy c mi tim nng ca mỡnh, gii phúng mi nng lc sn
xut sn cú u t vo hot ng sn xut kinh doanh t c mc tiờu
cui cựng l li nhun ngy cng tng. Mt khỏc c ch th trng ó to nờn mt
sõn chi bỡnh ng, mt mụi trng cnh tranh lnh mnh giỳp cho cỏc thnh
phn kinh t hot ng ngy cng hiu qu. KTNQD khụng cũn gi vai trũ c
quyn nh thi k bao cp. Do vy nu cỏc doanh nghip quc doanh khụng nng
ng, mnh dn i mi c ch qun lý thỡ s b c ch th trng o thi. Do ú
KTNQD tr thnh mt i th cnh tranh ca khu vc KTQD trờn trng ua ca
nn kinh t th trng. Chớnh yu t cnh tranh lnh mnh ú ó lm cho nn kinh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tế thực sự sơi động và lợi ích của người tiêu dùng của tồn xã hội được quan tâm
nhiều hơn.

Ba là:
KTNQD đã và đang đóng góp cho nền kinh tế một khối lượng sản
phẩm hàng hố lớn đa dạng, phong phú, chất lượng cao, tạo quỹ tiêu dùng, xuất
khẩu. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, KTNQD đã và đang có nhiều đóng góp
đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. KTNQD có mặt trong hầu hết
các ngành kinh tế: cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thơng vận
tải. Sự phát triển của lực lượng vận tải ngồi quốc doanh trong những năm gần
đây đã góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các vùng một cách thuận lợi. Đặc
biệt trong lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ thì khu vực KTNQD có sự đóng góp
quan trọng (khoảng 90%) và đã làm cho tổng giá trị sản phẩm trong nước của khu
vực này tăng liên tục qua các thời kỳ. Trong những năm qua KTNQD khơng chỉ
đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước, góp phần tạo thế cân
đối quỹ hàng hố trong các địa phương trong cả nước mà còn là nguồn lực chính

tạo ra sản phẩm xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Hiện nay kim
ngạch xuất khẩu ở nước ta chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP với chiến lược từ
nay đến năm 2010 dự báo kim ngạch xuất khẩu còn tăng nữa nhưng trước mặt để
đẩy mạnh xuất khẩu chúng ta vẫn cần thiết khai thác mọi tiềm năng về nơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, tài ngun khống sản, dịch vụ mà chủ thể quan
trọng nhất để thực hiện q trình này là các thành phần KTNQD. Trong nền kinh
tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam hiện nay sự phát triển của khu vực KTNQD
có vai trò quan trọng góp phần dẫn đến sự thành cơng của chiến lược kinh tế.

Bốn là:
KTNQD tăng cường nguồn thu cho NSNN.
Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người khơng
ngừng tăng lên cả về mặt lượng và chất lượng. Mà mục đích cuối cùng của nền
kinh tế là thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu con người phục vụ cho lợi ích của
con người. Do vậy khi nhu cầu của con người tăng lên thì mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh đều được mở mang và phát triển và khi đó khả năng đóng góp cho
NSNN của các thành phần kinh tế trong đó có KTNQD ngày một tăng lên. Hiện
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nay khu vực KTNQD đóng góp khoảng 40% vào nguồn thu NSNN. Từ đó góp
phần giảm bớt sự mất cân đối trong thu chi NSNN, tạo điều kiện cho Nhà nước tái
đầu tư vào sản xuất và tạo điều kiện cho các cơng trình phúc lợi, nâng cao đời
sống của các tầng lớp dân cư, phát huy vai trò quản lý vĩ mơ của mình trong nền
kinh tế thị trường. Đúng như một bài báo đã viết, sự phát triển của KTNQD
khơng chỉ góp phần làm tăng thu nhập cho Chính phủ mà còn làm giảm gánh
nặng ngân sách dùng tài trợ của các doanh nghiệp Nhà nước và nâng cao hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp này.

Năm là:
KTNQD đã và đang giải quyết một vấn đề nan giải đó là các vấn
đề cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần đẩy lùi

các tệ nạn xã hội.

Là một nước có dân số trẻ, Việt Nam có một thị trường lao động rộng lớn,
mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người đến tuổi lao động vẫn chưa có việc làm, đó là
chưa kể đến số người dơi ra trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước do quyết
định tinh giảm biên chế của Chính phủ. Với sự phát triển khơng ngừng của khu
vực KTNQD đã giải quyết một lực lượng lao động rất lớn cho xã hội này thu hút
hơn 50% lao động tồn xã hội thơng qua việc đa dạng hố các ngành nghề kinh
doanh, KTNQD đã góp phần tổ chức lại cơ cấu lao động nâng cao hiệu quả lao
động cho tồn xã hội đồng thời góp phần quan trọng trong việc giảm bớt các tệ
nạn xã hội phát sinh do "nhàn cư vi bất thiện".

Sáu là:
KTNQD trở thành một thị trường vốn tín dụng rộng lớn và đầy tiềm
năng cho sự phát triển ngành ngân hàng.

KTNQD ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn ngày một gia tăng.
KTNQD trở thành một mơi trường thuận lợi cho ngân hàng phát triển các nghiệp
vụ tín dụng, các hoạt động dịch vụ của mình. KTNQD là một lĩnh vực kinh tế
rộng lớn, quan trọng trong thể thống nhất của nền kinh tế. Nó trở thành một thị
trường đầy tiềm năng cần được quan tâm khai thác của ngành ngân hàng vì theo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dự đốn của các nhà kinh tế nước ngồi vào Việt Nam, nếu tốc độ tăng của khu
vực KTNQD nhanh hơn tốc độ tăng KTQD bình qn 1% năm thì xu hướng biến
động về tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong cơ cấu tổng sản phẩm nước ta
trong 15 đến 20 năm tới sẽ như sau:
KTQD chiếm 10%
KTNQD chiếm 90%.

Vậy đó, KTNQD đã có vai trò quan trọng và sự đóng góp đáng kể vào sự

nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Vấn đề đặt ra là làm như thế nào để kinh tế
phát huy được thế mạnh của mình, để ngày càng khẳng định vị trí vai trò khơng
thể thiếu được của mình trong nền kinh tế. Để đạt được điều đó KTNQD rất cần
một cái nhìn bình đẳng, khơng phân biệt KTQD - KTNQD, cần thái độ thiện chí,
tin tưởng của những nhà đầu tư, của những người tiêu dùng và đặc biệt KTNQD
rất cần có sự khuyến khích hỗ trợ của nhà nước về nhiều mặt như: cơ chế chính
sách, thuế, cơng nghệ nhất là về vốn. Lý luận cũng như thực tế đã cho thấy TDNH
đã có ý nghĩa to lớn biết chừng nào đối với sự phát triển kinh tế.

1.2. NHTM VÀ VAI TRỊ CỦA TDNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KTNQD

1.2.1. Vài nét về NHTM
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền
đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn.

Để có thể nhìn nhận về hoạt động của NHTM một cách đơn giản nhất,
chúng ta hãy đặt mình vào vị trí một khách hàng của NHTM.Khi bạn có một
khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, bạn có muốn nó "sinh sơi nảy nở" khơng, bạn hãy
mang đến gửi ở NHTM! Bạn khơng muốn phải mang theo một bao tiền để đi trả
tiền hàng ở một tỉnh xa phải khơng? Được thơi, bạn hãy gửi tiền vào một tài
khoản ở NHTM và NHTM sẽ giúp bạn thanh tốn một cách nhanh chóng và đơn
giản. Còn nữa, bạn đang có một phương án sản xuất kinh doanh rất khả thi, bạn
đang nóng lòng muốn thực hiện nó nhưng mà bạn đã dốc hết vốn liếng mà vẫn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chưa đủ, phải làm sao đây? Bạn thì rất sợ đi vay nặng lãi, bố mẹ, người thân và
bạn bè cũng khơng có khả năng giúp đỡ bạn. Bạn hãy đến NHTM ngay đi, ở đó
người ta khơng chỉ cho bạn vay tiền mà còn tư vấn cho bạn nữa đấy. Vậy đó, bạn
có thấy là NHTM có rất nhiều hoạt động khơng? Ngồi hai nghiệp vụ cơ bản là
huy động vốn cho vay đầu tư, NHTM còn thực hiện một số hoạt động khác như:

thanh tốn, bảo hành, tư vấn... những hoạt động đó là sự thể hiện cụ thể chức năng
của NHTM đó là: trung gian tín dụng, trung gian thanh tốn và chức năng tạo
tiền. Là người đi vay để cho vay, NHTM điều chuyển vốn từ người thừa sang
người thiếu. Vốn góp phần điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền và
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ngày nay, phần lớn các khoản chi trả
về hàng hố, dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua NHTM với những hình
thức thanh tốn thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng cao. Nhờ tập
trung cơng việc thanh tốn của xã hội vào ngân hàng nên việc giao lưu hàng hố
dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an tồn và tiết kiệm hơn. Những chức
năng đó của ngân hàng là một minh chứng khẳng định tầm quan trọng của NHTM
trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của bất cứ một quốc gia nào.

1.2.2. Vai trò của TDNH đối với sự phát triển KTNQD
TDNH là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là các tác
nhân và thể nhân trong nền kinh tế. TDNH là hình thức tín dụng chủ yếu trong
nền kinh tế thị trường, nó ln đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách
linh hoạt, kịp thời. TDNH được coi là đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế và là
một cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý vĩ mơ nền kinh tế.

TDNH có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Vai trò ấy càng trở nên
quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của khu vực KTNQD. Vì sao vậy?

Bởi vì khu vực ấy đang rất thiếu vốn và rất cần vốn. Xét một cách tồn diện
thì KTNQD còn rất nhiều tồn tại và khó khăn trong q trình phát triển cùng với
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
những quy luật khắc nghiệt của cơ chế thị trường KTNQD ở nước ta là một khu
vực kinh tế mới được vực dậy, phần lớn được hình thành là do chuyển đổi sở hữu,
từ sự phá sản của một số thành phần kinh tế. Do mới được khơi phục nên cơ sở

vật chất kỹ thuật của khu vực KTNQD rất nghèo nàn, lạc hậu, nguồn vốn tự có
của đại bộ phận này còn rất nhỏ bé, ít ỏi. Bên cạnh đó, lịch sử kế hoạch hố tập
trung vào nhiều thập kỷ kinh tế chậm phát triển đã làm cho hầu hết người dân
Việt Nam khơng có đủ tích luỹ cần thiết để bắt đầu một cơng việc sản xuất kinh
doanh với một tiềm lực "mỏng manh" như vậy thì các thành phần KTNQD sẽ gặp
rất nhiều khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh và vấn đề cần phải làm
ngay đó là nhanh chóng bổ sung vốn cho khu vực KTNQD và một trong những
kênh quan trọng đầu tư vốn cho khu ấy đó là TDNH. Vậy TDNH đã có vai trò
quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của khu vực KTNQD?

Thứ nhất:
TDNH đáp ứng nhu cầu về vốn để q trình sản xuất được liên
tục. Do mới được vực dậy lại khơng có q trình tích tụ tập trung vốn nên hầu
như các cơ sở ngồi quốc doanh ở nước ta còn nhỏ bé và nghèo nàn. Tình trạng
thiếu vốn nảy sinh ở hầu hết các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng chỉ ở thời
điểm thành lập doanh nghiệp mà còn diễn ra trong q trình sản xuất. Hơn nữa
nguồn vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu là nguồn vốn tự có, hầu như vốn
của doanh nghiệp nằm dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Đúng như người
xưa đã nói "có thực mới vực được đạo". Với những gì thực có trong tay như vậy,
KTNQD gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng kinh doanh, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Vì thế khi tiến hành
hoạt động sản xuất hay đầu tư mở rộng thì khu vực KTNQD rất cần đến sự hỗ trợ
từ bên ngồi. Nguồn vật chất bên ngồi của các đơn vị KTNQD phần lớn được
đáp ứng từ vốn vay của các NHTM - những trung gian tài chính, kênh dẫn vốn
quan trọng trong nền kinh tế. Như vậy thơng qua hoạt động cấp tín dụng, các
NHTM có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế đặc
biệt cho khu vực KTNQD với một quy mơ lớn và trong thời gian dài đảm bảo cho
q trình sản xuất được diễn ra liên tục.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Thứ hai
:
TDNH là đòn bẩy giúp cho các thành phần kinh tế nói chung và
KTNQD nói riêng thực hiện tái sản xuất mở rộng ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ
hiện đại vào sản xuất. KTNQD với trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp kém, cơng
nghệ chắp vá, thiếu đồng bộ đã làm cản trở sự phát triển cũng như ưu thế bằng
sức cạnh tranh của nó trên thị trường. Thơng qua nguồn vốn tín dụng, ngân hàng
đã tạo nên những cơ hội vàng cho các chủ doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới dây
chuyền cơng nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo
ra nhiều sản phẩm khơng những thoả mãn nhu cầu trong nước mà còn phục vụ
cho xuất khẩu. Qua đó nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cũng là một trong
những nhân tố quan trọng giúp cho việc thực hiện hố những ước mơ, những ý
tưởng, những phương án kinh doanh của các cơ sở KTNQD, giúp cho KTNQD
phát huy hết những ưu thế, những nguồn lực sẵn có của mình trong cơ chế thị
trường sơi động.
Thứ ba:
TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khu vực
KTNQD.
Đi vay để cho vay - do vậy NHTM ln canh cánh một nỗi lo: liệu nguồn
vốn cho vay có thu hồi được khơng? có được sử dụng đúng mục đích khơng? có
đem lại lợi nhuận cho ngân hàng khơng? Do vậy khi tiền vay được giải ngân, NH
ln theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng và đơn đốc thu nợ
một cách sát sao kịp thời. Điều đó có tác dụng nâng cao ý thức chấp hành hợp
đồng tín dụng của khách hàng qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồng
vốn vay của khách hàng. Là người đi vay, đối với các nhà sản xuất kinh doanh thì
lại canh cánh một nỗi lo khơng kém: phải sử dụng vốn như thế nào để đem lại
hiệu quả cao nhất? để hồn trả cả vốn và lãi đúng hạn cho NH? Đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay, khi mà các NHTM đề cao hơn nữa nhiệm vụ đảm bảo an tồn vốn,
khi mà khu vực KTNQD đã từng có nhiều hạn chế khi vay vốn tín dụng nên việc
sử dụng đồng vốn vay sao cho hiệu quả là vấn đề được quan tâm hơn bao giờ hết.

Điều đó đã khiến cho KTNQD phát huy khả năng của mình ở mức cao nhất để sử
dụng đồng vốn vay đạt hiệu quả ở mức cao nhất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Mặt khác, dựa trên những hiểu biết, kinh nghiệm nắm bắt thị trường, ngân
hàng có thể tư vấn cho các đơn vị vay vốn về việc hồn thiện dự án đầu tư
(phương án kinh doanh) về sử dụng vốn sao cho hiệu quả. Thơng qua kênh TDNH
có thể hạn chế những phương án kinh doanh mạo hiểm coi thường pháp luật, từ
đó hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp cũng như đối với bản
thân ngân hàng.
Thứ tư:
TDNH góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
Hiện nay, phần lớn nguồn vốn tín dụng của KTNQD bắt tay vào ngành
thương mại dịch vụ chiếm tới trên 75%. Do vậy bằng các chính sách, tín dụng
định hướng chung của nhà nước, góp phần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu ngành
cân đối và hợp lý. Bằng cơng cụ tín dụng, ngân hàng có thể đầu tư ưu đãi những
ngành nghề cần khuyến khích, hạn chế những ngành nghề chưa thực sự cần thiết
để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Đảng, nhà nước trong từng giai
đoạn cụ thể.

Thứ năm:
TDNH là cơng cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu
nhập thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo của Chính phủ.
Một trong những vai trò quan trọng của KTNQD là giải quyết một vấn đề
nan giải của xã hội- tạo cơng ăn việc làm cho người lao động.Để phát huy hơn
nữa vai trò quan trọng này thơng qua kênh tín dụng, ngân hàng đã tiếp vốn cho
KTNQD mở rộng sản xuất, thu hút người lao động trong xã hội, tạo điều kiện cho
các tầng lớp dân cư làm giàu chân chính, tăng thu nhập cho người lao động, từng
bước thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo.


Thứ sáu:
TDNH góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, tăng cường mối quan
hệ đối ngoại, hợp tác kinh tế giữa KTQD với KTNQD. TDNH đẩy nhanh q
trình tích tụ, tập trung vốn cho các thành phần KTNQD tạo cơ sở vật chất cho khu
vực này đủ điều kiện liên doanh hợp tác kinh tế với các tổ chức kinh tế nước
ngồi, khai thác những lợi thế mang lại từ sự hợp tác đó như kinh nghiệm sản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
xuất, tổ chức quản lý, cơng nghệ khoa học kỹ thuật,từ đó TDNH góp phần quan
trọng đưa nền kinh tế nước ta sớm hồ nhập cùng với kinh tế thế giới.


1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cơng tác cho vay đối
với KTNQD
KTNQD là một thị trường đầy tiềm năng của ngân hàng, là kênh dẫn vốn
chủ yếu cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của KTNQD. Họ cần nhau, và để
hai bên cùng có lợi, ngân hàng cần mở rộng cơng tác cho vay đối với KTNQD.
Để làm được điều đó, trước hết cần phải xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động cho vay KTNQD của ngân hàng.

Mở rộng cơng tác cho vay, ln ln là một vấn đề bức súc được sự quan
tâm rất lớn đối với bất kỳ một NHTM. Vậy mở rộng cơng tác cho vay cần hiểu
như thế nào để cho đúng.

Phải chăng mở rộng cho vay đó là tìm mọi cách để cho vay, phải chăng đó
là cho vay bằng bất cứ giá nào để tránh ứ đọng vốn? Khơng. Mở rộng cơng tác
cho vay phải ln đặt trong mối quan hệ với chất lượng khoản vay đó. Nói cách
khác đó phải là sự tăng trưởng tín dụng lành mạnh. Mở rộng cho vay nhưng phải
đảm bảo thu hồi được nợ đúng hạn, giảm thiểu tới mức thấp nhất khả năng rủi ro
có thể xảy ra. Với cách nhìn nhận như vậy, cần thiết phải xem xét tới các nhân tố

ảnh hưởng đến việc mở rộng cơng tác cho vay nói chung và đối với KTNQD nói
riêng.

* Thơng tin khơng cân xứng: Giao dịch diễn ra trên thị trường tài chính
giữa người cho vay và người đi vay là thơng qua các hợp đồng tín dụng. Mối quan
hệ và sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai bên thường khơng đầy đủ. Đặc biệt đối với
khách hàng khu vực KTNQD thì việc nắm bắt những thơng tin chính xác về họ là
rất khó khăn. Đã có một số trường hợp người đi vay cố tình tạo ra những thơng tin
giả tạo chẳng hạn như thổi phồng tài sản thế chấp làm lành mạnh hố nền tài
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chính giả tạo. Từ thực tế đó mà ngân hàng đã rất thận trọng trong việc xét duyệt
cho vay. Mặt khác do thiếu thơng tin về khách hàng mà ngân hàng có thể bỏ qua,
từ chối những món vay có triển vọng. Như vậy từ sự thiếu thơng tin dẫn đến sự
khơng tin tưởng lẫn nhau từ đó sẽ dẫn đến việc mở rộng cho vay của ngân hàng bị
hạn chế.

* Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi
đúng quỹđạo. Do đó việc hoạch định chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định
đến sự thành cơng hay thất bại của mọi ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng
đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng cho vay, đồng thời đảm bảo khả
năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tn thủ đường lối
chỉ đạo của NHNN. Bất kỳ một NHTM nào muốn mở rộng tăng trưởng tín dụng
lành mạnh thì phải có chính sách tín dụng kịp thời, hợp lý, phù hợp với điều kiện
cụ thể của mỗi ngân hàng.
* Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay bắt đầu tư khi tiếp nhận hồ sơ vay của khách hàng đến
khi thu hồi được nợ vay. Việc thực hiện quy trình này như thế nào sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả của khoản vay đó. Quy trình cho vay phải đảm bảo tính
thuận tiện, gọn nhẹ, đơn giản, khơng gây khó khăn, mất thời gian của khách hàng

thì mới thu hút được đơng đảo khách hàng đến vay vốn. Quy trình cho vay gồm
rất nhiều khâu, nếu khơng được chấp hành một cách đúng đắn, chính xác, nhịp
nhàng thì sẽ rất dễ xảy ra rủi ro thất thốt vốn của ngân hàng.

Trong quy trình cho vay một khâu đặc biệt quan trọng quyết định quy mơ
cũng như chất lượng cơng tác cho vay là khâu thẩm định, cơng việc này cần phải
tiến hành một cách chặt chẽ, sát thực và tồn diện. Kết quả thẩm định sẽ đưa ra
quyết định có nên cho vay hay khơng, kết quả thẩm định chính xác dẫn đến việc
mở rộng cho vay một cách chắc chắn trên cơ sở đảm bảo chất lượng của khoản
vay đó.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
* Cht lng nhõn s:
Con ngi l yu t quyt nh n s thnh bi trong qun lý vn tớn dng
cng nh trong hot ng kinh doanh ca ngõn hng. Cht lng nhõn s l nhõn
t quyt nh thc hin thnh cụng cỏc k hoch kinh doanh trong c ch th
trng. Cht lng nhõn s s m bo cho quỏ trỡnh thc thi nghip v nhanh
chúng, chớnh xỏc v linh hot trong vic x lý cỏc sai sút cú th xy ra, m bo
hiu qu cho hot ng kinh doanh núi chung, hot ng cho vay núi riờng. Trong
cụng tỏc cho vay, nhng cỏn b tớn dng gii chuyờn mụn nghip v, cú o c
ngh nghip, nng ng sỏng to s cú vai trũ quyt nh trong vic m rng quy
mụ cng nh nõng cao hiu qu hot ng cho vay ca ngõn hng.

* Mụi trng kinh t:
Mụi trng kinh t cú th chi phi trc tip n hot ng sn xut kinh
doanh ca tt c cỏc thnh phn kinh t. Ngay c bn thõn ngõn hng trong quỏ
trỡnh kinh doanh tin t ca mỡnh nu khụng d oỏn c s bin ng ca th
trng tin t, t giỏ hi oỏi... thỡ cng d dn n kinh doanh thua l, sp .
Mụi trng kinh t s nh hng n giỏ tr ca ng tin, do vy nú cú tỏc ng
rt ln n quy mụ v hiu qu ca ngõn hng, ngi i vay cho vay trong nn
kinh t. Trong thi k nn kinh t khụng n nh, lm phỏt cao, ngõn hng gp ri

ro rt ln, do vy quy mụ tớn dng b thu hp. Khi sn xut kinh doanh b trỡ tr
thỡ nhu cu vn tớn dng cng gim v nu vn tớn dng ó c thc hin cng
khú cú th s dng hiu qu hoc tr n ỳng hn cho ngõn hng. Ngc li thi
k hng thnh, nn kinh t phỏt trin, n nh, nhu cu vn tớn dng tng v ngõn
hng cng c gng tng quy mụ v hiu qu cho vay ca mỡnh.

Vic quy nh lói sut phự hp vi iu kin c th ca tng ngõn hng l
rt cn thit, nú quyt nh kh nng cnh tranh ca ngõn hng trờn thng
trng. Nu ngõn hng thc thi mt chớnh sỏch lói sut hp lý, uyn chuyn, linh
hot thỡ s thu hỳt c nhiu khỏch hng. Khi ngõn hng gim lói sut cho vay
mt chỳt so vi mt hng cnh tranh thỡ s thu hỳt c ụng o khỏch hng n
giao dch.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
* Nhúm nhõn t t phiỏ khỏch hng:
Nhõn t khỏch hng cú tỏc ng trc tip, mnh m n hot ng kinh
doanh ca Ngõn hng. Vic m rng hay thu hp cho vay ph thuc vo cỏc yu
t nh: nng lc qun lý, trỡnh ca khỏch hng vay vn, o c kinh doanh,
phng ỏn kinh doanh cng nh mc m bo tớn dng ca khỏch hng vay
vn.

* Mụi trng phỏp lý:
Mụi trng phỏp lý bao gm tớnh ng b ca h thng phỏp lut, tớnh y
thng nht ca cỏc vn bn di lut. Mụi trng phỏp lý cú chc nng to ra
mụi trng cho cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip thuc mi
thnh phn kinh t tin hnh thun li v t kt qu cao khi cỏc doanh nghip,
cỏc tng lp dõn c cng nh ngõn hng tuõn th nghiờm chnh nhng quy nh
ca phỏp lut thỡ hiu qu v li ớch s c m bo.

* Cỏc nhõn t khỏc: Ngoi nhng nhõn t k trờn, quy mụ cụng tỏc cho
vay i vi mi thnh phn kinh t núi chung i vi KTNQD núi riờng cũn chu

nh hng ca mt s nhõn t khỏc nh: thỏi phc v khỏch hng, trang thit
b phc v hot ng kinh doanh, hay mt s yu t mụi trng nh thi tit,
bnh dch...
Trờn õy l mt s trong rt nhiu nhõn t khỏc nhau tỏc ng n vic m
rng cụng tỏc cho vay núi chung, i vi KTNQD núi riờng ca ngõn hng. Cú
nhõn t ch quan, cú nhõn t khỏch quan, cú nhõn t nh hng trc tip li cú
nhõn t tỏc ng giỏn tip. Vn l ch cn thit phi quan tõm n tt c
nhng nhõn t y ngõn hng cú nhng "bc i" phự hp cú th ngy cng
m rng quy mụ cho vay trờn c s an ton - hiu qu, ngy cng mang li
nhiu li nhun cho ngõn hng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

CHNG II
THC TRNG CễNG TC CHO VAY
I VI KTNQD TI NHCT TP NAM NH


2.1. VI NẫT V TèNH HèNH KINH T X HI CA TP NAM NH

Nam nh l mt tnh thuc ng bng Bc B, cú din tớch khong 1.000
km
2
v dõn s hn 1 triu ngi. Vi mt lch s phỏt trin lõu i, ni õy cú
mt nn vn hoỏ rt phong phỳ, cú nhiu ngnh ngh truyn thng v cú tim
nng di do phỏt trin kinh t xó hi. Tri qua bao nhiờu thng trm ca lch
s, gi õy Nam nh ang phỏt trin mnh m tng xng vi v trớ l mt trong
nhng trung tõm phỏt trin ca ng bng Sụng Hng. Tng sn phm theo GDP
10 nm qua bỡnh quõn mi nm tng 7,1%, GDP bỡnh quõn u ngi n nm
2003 t 3.060.000 tng hn 2 ln so vi nm 1993. C cu kinh t ngnh v
lnh vc bc u cú s chuyn dch theo hng tng dn t trng ngnh cụng

nghip - dch v. KTQD c sp xp, i mi t chc li sn xut phự hp vi
c ch kinh t th trng, kinh t dõn doanh phỏt trin nng ng, cú hiu qu.
i sng vt cht tinh thn ca nhõn dõn c ci thin rừ rt. Tuy nhiờn trờn
bc ng tng trng, Nam nh cũn cú mt s tn ti yu kộm. Tuy nn kinh
t tng trng nhng tc phỏt trin hng nm cha cao, cha cú tớch lu t ni
b nn kinh t. Mt s doanh nghip tuy ó c c phn hoỏ nhng sn xut
kinh doanh cha hiu qu. Khu vc dõn doanh phỏt trin nng ng nhng cụng
tỏc qun lý cũn buụng lng. Ngun thu ngõn sỏch cha ỏp ng nhu cu u t,
cha cú d ỏn kinh t trng im phỏt trin sn xut thu hỳt u t v khai thỏc
tim nng ca tnh.
Nn kinh t tnh nh vi nhng thun li v khú khn ú ó tỏc ng rt ln
n hot ng kinh doanh ca ngõn hng. Nhng kt qu ó t c ca nn
kinh t ó m ra mt th trng tht rng ln cho hot ng huy ng vn, cho
vay, u t ca ngõn hng. ỏp ng nhu cu ngy cng tng ca nn kinh t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trên địa bàn tỉnh, hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng hố và hiện đại hố.
Tuy nhiên đứng trước những tồn tại, yếu kém chung của kinh tế tỉnh nhà, hoạt
động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn. Đơn cử như việc
cho vay ngân hàng muốn mở rộng cho vay lắm chứ, nhưng nếu khơng có nhiều
những dự án kinh tế, những phương án kinh doanh khả thi thì ngân hàng làm sao
mà cho vay được... Và để cho kinh tế Nam Định phát huy hơn nữa những mặt đã
đạt được, đồng thời khắc phục những yếu kém tồn tại, cần có sự phối hợp đồng bộ
của nhiều ngành, nhiều cấp trong đó có vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng
trên địa bàn.

2.2. KHÁI QT VỀ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NHCT TP NAM ĐỊNH
2.2.1. Vài nét giới thiệu về NHCT TP Nam Định
NHCT TP Nam Định là một chi nhánh thuộc NHCT tỉnh Nam Định . Từ
khi thành lập đến nay đã nhanh chóng thích nghi với tình hình mới mà TP Nam

Định đã dần xố bỏ cơ chế quản lý bao cấp, chuyển hẳn sang kinh doanh theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.

Cơ cấu của NHCT TP Nam Định được tổ chức gồm chi nhánh chính và
một phòng giao dịch Phan Đình Phùng . Tại chi nhánh chính gồm có ban giám
đốc và 3 phòng nghiệp vụ. Mỗi phòng ban trong ngân hàng đều có chức năng,
nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong
hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu chung của ngân hàng là: lợi nhuận
ngày càng tăng cao, đảm bảo phát triển vững chắc, an tồn, hiệu quả. Cũng như
các NHTM khác, NHCT TP Nam Định thực hiện nhiệm vụ chủ yếu, thường
xun là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dạng
thanh tốn. NHCT TP Nam Định làm dịch vụ thanh tốn chuyển tiền qua hệ thống
máy vi tính viễn thơng đảm bảo nhanh chóng kịp thời, chính xác. tiếp, dịch vụ
mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối cho mọi đối tượng với thủ tục đơn giản, gọn
nhẹ, nhanh chóng.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chỉ với 64 cán bộ cơng nhân viên nhưng phạm vi hoạt động của NHCT TP
Nam Định khơng chỉ bó kẹp trong địa bàn thành phố Nam Định mà còn vươn ra
các xã ngoại thành. Hoạt động kinh doanh của NHCT là hoạt động đa năng, đầu
tư vốn trên tất cả các lĩnh vực.
Kể từ ngày thành lập đến nay, NHCT TP Nam Định đã khơng ngừng phát
triển trở thành một trong những ngân hàng hiện đại đạt hiệu quả cao trong hệ
thống NHCT Việt Nam. Trong thời gian qua NHCT TP Nam Định đã đạt được
những kết quả nhất định khẳng định được bước đi vững chắc hiệu quả của ngân
hàng.
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT TP Nam
Định
2.2.2.1. Cơng tác huy động vốn:
Với phương châm có nhiều nguồn vốn để phục vụ sự việc phát triển kinh tế

của tỉnh và mục tiêu phát huy nội lực, chủ động tự cân đối được nguồn vốn trong
kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vay vốn, thanh tốn chi trả của khách hàng thuận
tiện, nhanh chóng, NHCT TP Nam Định đã rất chú trọng tới cơng tác huy động
vốn. Để khơi tăng nguồn vốn NHCT TP Nam Định ln ln cải tiến, đa dạng
hố các hình thức huy động vốn, các loại kỳ hạn khác nhau: năng suất hợp lý, mở
rộng mạng lưới thanh tốn dịch vụ... NHCT TP Nam Định cũng khơng ngừng cải
tiến, phương pháp, phong cách giao dịch và chú ý đến cơng tác thơng tin quảng
cáo để người dân hiểu được mục đích và lợi ích của việc gửi tiền vào ngân hàng.
Đặc biệt từ 11/1999 tồn bộ hệ thống NHCTVN nói chung và NHCT TP Nam
Định nói riêng đã áp dụng thành cơng tiết kiệm điện tử vào cơng tác huy động
vốn đảm bảo thuận tiện, nhanh chóng và an tồn. Bằng những phương pháp trên
NHCT TP Nam Định đã huy động được nguồn vốn tăng trưởng liên tục, nhất là
nguồn vốn ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho mọi thành phần kinh tế, tạo được
niềm tin giữa khách hàng - ngân hàng.




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Bảng 1: Tình hình huy động vốn
của NHCT TP Nam Định
Đơn vị: triệu đồng
2001 2002 2003
CHỈ TIÊU VNĐ Ngoại tệ
qui VNĐ
VNĐ Ngoại tệ
qui VNĐ
VNĐ Ngoại tệ
qui VNĐ

Tổng số 198.371 131.372 253.063 187.816 228.305 280.198
1. Tiền gửi DN 48.550 4.229 68.189 4.909 84.492 14.547
- Không kỳ hạn 44.750 4.229 66.489 4.909 83.792 14.547
- Có kỳ hạn 3.800 0 1.700 0 700 0
2.. Tiền gửi t.kiệm 134.166 116.413 184.554 175.892 143.128 254.331
- Không kỳ hạn 2.245 712 1.760 1.022 1.955 1.966
- Có kỳ hạn 131.921 115.701 182.794 174.870 141.173 252.365
3. Phát hành giấy tờ
có giá
14.307 10.034 5 2.830 2 14
4. Tiền gửi khác 1.348 696 315 4.185 683 11.306

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh qua
các năm: Năm 2002, lượng vốn huy động tăng 111.136 triệu (tương đương 33%)
so với năm 2001, năm 2003 tăng 67.624 triệu so với năm 2002 (tương đương
15%), trong đó phải kể đến sự gia tăng đáng kể lượng tiền gửi bằng ngoại tệ của
cả doanh nghiệp và dân cư. Tuy nhiên trong cơ cấu nguồn vốn huy động nguồn
tiền gửi trên tài khoản tiền gửi của các doanh nghiệp và tài khoản cá nhân còn
thấp. Ngân hàng phải tốn kém khá nhiều chi phí trong việc huy động các nguồn
khác. Với số vốn huy động như vậy NHCT TP Nam Định đã sử dụng vốn như thế
nào ?
2.2.2.2. Công tác sử dụng vốn:
Trong điều kiện nền kinh tế Nam Định còn gặp nhiều khó khăn, ít có đơn
vị vay vốn lại có nhiều ngân hàng cùng tham gia đầu tư nên việc mở rộng đầu tư
nâng cao mức dư nợ đối với NHCT TP Nam Định là rất khó khăn.Song trên thực
tế công tác sử dụng vốn của ngân hàng đã đạt những kết quả nhất định
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng theo thời gian cũng có những biến
động được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn theo thời gian

của NHCT TP Nam Định.
ĐVT: triệu đồng
CHỈ TIÊU 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. D.số cho vay 384.615 489.351 566.497
- Ngắn hạn 373.061 97 472.223 96,5 528.612 93,3
+ KTQD 259.730 69,6 347.932 71 372.975 70,5
+ KTNQD 113.331 30,4 124.291 29 155.637 29,5
- Trung - dài hạn 11.554 3 17.128 3,5 37.885 6,7
+ KTQD 9.763 84,5 15.266 89 24.611 65
+ KTNQD 1.791 15,5 1.862 11 13.274 35
2. D.số thu nợ 402.589 476.791 515.480
- Ngắn hạn 347.972 86,4 470.598 98,7 503.761 97,7
+ KTQD 230.078 66 350.484 74,5 372.596
+ KTNQD 117.894 34 120.114 25,5 131.165
- Trung - dài hạn 54.617 13,6 6.193 1,3 11.719 2,3
+ KTQD 52.851 96,7 5.138 83 9.761 83,3
+ KTNQD 1.766 3,3 1.055 17 1.958 16,7
3. Tổng dư nợ 167.560 180.120 231.137
- Ngắn hạn 154.819 92,4 156.444 86,8 181.295 78
+ KTQD 111.841 72.2 109.289 69,9 109.668 60,5
+ KTNQD 42.978 27,8 47.155 30,1 71.627 39,5
- Trung - dài hạn 12.741 7,6 23.676 13,2 49.842 22
+ KTQD 11.253 88,3 21.381 90,3 36.231 73
+ KTNQD 1.488 11,7 2.295 9,7 13.611 27

Xem xét hoạt động cho vay theo thời gian ta thấy: Hoạt động chủ yếu của
NHCT TP Nam Định và cho vay ngắn hạn đối với KTQD. Doanh số cho vay
ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn, dao động trong khoảng 93% - 97%. Doanh số
cho vay trung - dài hạn chiếm tỷ trọng khiêm tốn nhưng có xu hướng tăng dần

qua các năm. Trong tổng doanh số thu nợ thì thu nợ ngắn hạn là chủ yếu (trên
90%), thu nợ trung - dài hạn, đặc biệt là thu nợ KTNQD còn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Như vậy nhìn chung trong cơ cấu dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn là chủ yếu (chiếm
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
> 80%), dư nợ ngắn hạn đối với KTNQD có xu hướng tăng mạnh. Tuy nhiên
Ngân hàng vẫn chưa tìm kiếm được nhiều những dự án đầu tư trung - dài hạn nên
dư nợ trung - dài hạn của Ngân hàng còn thấp, Ngân hàng chủ yếu đầu tư vốn vào
mua chứng khốn Chính phủ.
Ngân hàng huy động vốn với mục đích cho vay do đó cần thiết phải xem
xét hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng.
Bảng 3: Hiệu suất sử dụng vốn của NHCT TP Nam Định qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1. Nguồn vốn huy động 329.743 440.879 508.503
2. Dư nợ bình qn 162.219 167.888 199.219
3. Hiệu suất sử dụng vốn (%) 49,2% 38,0% 39,2%

Khi đặt 2 chỉ tiêu: Nguồn vốn huy động và dư nợ bình qn cạnh nhau thì
ta thấy một vấn đề là NHCT TP Nam Định chưa sử dụng hết được nguồn vốn huy
động vào mục đích cho vay. Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm còn thấp. Trong
hoạt động kinh doanh của mình, NHCT TP Nam Định ln thừa vốn vì là một chi
nhánh của NHCT Việt Nam nên phần vốn thừa này sẽ được điều chuyển lên quỹ
điều hồ bằng lãi suất huy động bình qn là 0,15%/tháng. Nhìn chung phần vốn
huy động thừa này khơng ảnh hưởng gì đến lợi nhuận chung của ngân hàng song
nó nói lên một điều là: khả năng mở rộng tại thị trường tín dụng của NHCT TP
Nam Định còn rất lớn. Ngân hàng cần có biện pháp để mở rộng hơn nữa cơng tác
cho vay, đặc biệt chú ý đến một thị trường đầy tiềm năng là KTNQD để tận dụng
tối đa nguồn vốn huy động nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.

Tóm lại hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT TP Nam Định trong

những năm qua đã đạt những kết quả nhất định. Lợi thế của ngân hàng là có một
nguồn vốn dồi dào, ổn định song hoạt động sử dụng vốn lại chưa phát huy được
hết lợi thế đó. Cơng tác cho vay của ngân hàng cũng được mở rộng song nhìn
chung còn chưa sơi động, chưa đa dạng cho vay KTNQD tuy có tăng song vẫn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×