Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hòa -Thức trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.88 KB, 37 trang )

Lời nói đầu

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá dới sự lÃnh đạo của
Đảng và Nhà nớc chúng ta đà đạt đợc một số thành tựu đáng kể, những năm
qua nền kinh tế đất nớc ta ngày tăng trởng, thu nhập bình quân đầu ngời dần
dần đợc nâng cao, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, đạt đợc kết
quả đó là sự phấn đấu của tất cả các cấp các ngành trong đó có sự đóng góp
không nhỏ của ngành Ngân hàng.
Trong công cuộc đổi mới, ngành Ngân hàng nói chung, các Ngân hàng
thơng mại nói riêng đà có những bớc tiến đáng kể và đà khẳng định đợc vai
trò của mình trong nền kinh tế, tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay những khó
khăn về vốn cho nền kinh tế nói chung và đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là một vấn đề bức súc đang đợc các
cấp các ngành quan tâm tháo gỡ, luật Ngân hàng ra đời đà tạo nhiều thuận lợi
cho ngành Ngân hàng và các thành phần kinh tế mở rộng mèi quan hƯ tÝn
dơng, nhng hiƯn nay mèi quan hƯ tín dụng giữa Ngân hàng với các thành
phần kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều
hạn chế. Việc nghiên cứu thực tế tìm nguyên nhân và đa ra các giải pháp để
tháo gỡ là cần thiết. Cho nên qua quá trình học tập và sau một thời gian đi
thực tập tại NHNo&PTNT khu vực Phục Hoà Em đà nghiên cứu và trọn viết
chuyên ®Ị vỊ ®Ị tµi:
“VÊn ®Ị cho vay kinh tÕ ngoµi quốc doanh tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp.
Chuyên đề này đợc trình bày theo kết cấu:
Chơng I :

Ngân hàng thơng mại và kinh tế ngoài quốc doanh trong
nền kinh tế thị trờng.

Chơng II :


Thực trạng về cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo
& PTNT Phục Hoà.


Chơng III : Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín
dụng Ngân hàng với kinh tế ngoài quốc doanh Tại
NHNO&PTNT Phục Hoà

Chơng I
Kinh tế ngoài quốc doanh và vai trò của Ngân hàng
thơng mại đối víi kinh tÕ ngoµi qc doanh

I. Kinh tÕ ngoµi qc doanh:

1. Khái niệm:
Kinh tế ngoài quốc doanh là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc
dân, kinh tế ngoài quốc doanh do kinh tế t nhân và kinh tế hợp tác hợp thành.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đà thực hiện phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
đợc khuyến khích phát triển, đây là điều kiện thuận lợi cho kinh tế ngoài
quốc doanh trỗi dậy. Các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đà nhanh chãng
thÝch øng víi nỊn kinh tÕ thÞ trêng, tiÕp cËn nhanh với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, công nghệ, tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh. Kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm:Hợp tác xÃ, Công ty, Doanh
nghiệp t nhân, Hộ cá thể và Cá nhân kinh doanh.
1. 1. Hợp tác xÃ

Hợp tác xà là đơn vị kinh tế do nhiều lao ®éng tù ngun tham gia gãp
vèn ®Ĩ tỉ chùc ho¹t động sản xuất kinh doanh. HTX hoạt động theo nguyên
tắc dân chủ, bình đẳng đối với mọi xà viên nhằm kết hợp sức mạnh của tập

thể xà viên, ban chủ nhiệm hợp tác xà có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động
của hợp tác xÃ.
1. 2. Công ty


Công ty là loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, là
đơn vị kinh tế do các cá nhân tự bỏ vốn thành lập, trách nhiệm, quyền hạn và
lợi nhuận đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp, loại hình công ty đợc tổ chức
gồm hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát và dới đó là các bộ phận
trực tiếp sản xuất kinh doanh Công ty có 2 loại đó là công ty trách nhiệm hữu
hạn và công ty cổ phần.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành viên trở lên chỉ chịu trách
nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình trong công ty
- Công ty cổ phần gồm ít nhất là ba thành viên, thành lập do sự góp
vốn của các cổ đông mỗi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm theo phần vốn góp
của mình trong công ty.
1. 3. Doanh nghiệp t nhân:

Doanh nghiệp t nhân là đơn vị kinh tế do một ngời đứng ra tổ chức và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, trong quá trình hoạt động
kinh doanh, doanh nghiệp t nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp.
1. 4. Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh

Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh có mức vốn thấp hơn mức vốn pháp
định của doanh nghiệp t nhân, họ tự bỏ vốn ra kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, bộ phận kinh tế t nhân cá thể này
chiếm một số lợng lớn trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay đà tạo điều kiện
thuận lợi cho kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển, đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay Nhà nớc ta thực hiện cổ phần hoá mét sè doanh nghiƯp

nhµ níc lµm cho kinh tÕ ngoµi quốc doanh càng khẳng định đợc vị trí của
mình trong nền kinh tế.
2. Đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh :
Mét lµ : Kinh tÕ ngoµi quèc doanh cã quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh nhỏ, tham gia vào tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.


Các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta đợc hình thành chủ yếu
do một số t nhân cá thể tự bỏ vốn ra để tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh, một phần đợc hình thành từ các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh
doanh thua lỗ, hoặc phá sản tiến hành cổ phần hoá thành các doanh nghiệp t
nhân v.v... Do đó cha có quá trình để tích tụ, tập trung vốn nên hầu hết các tổ
chức kinh tế ngoài quốc doanh đều hoạt động với số vốn ít ỏi, chủ yếu hoạt
động bằng vốn tự có của mình, còn việc sử dụng vốn vay của các Ngân hàng
thơng mại, tổ chức tín dụng khác còn nhiều hạn chế. Cho nên đại bộ phần các
tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đều có cơ sở vật chất nghèo nàn, sử dụng
trang thiết bị cũ kỹ của các doanh nghiệp Nhà nớc thải ra, do đó năng lực sản
xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế, năng suất lao động thấp, hiệu quả sản
xuất kinh doanh cha cao, cha có điều kiện để mở rộng hoạt động sản xt
kinh doanh.
- Trong nỊn kinh tÕ níc ta c¸c tỉ chức kinh tế ngoài quốc doanh có số
lợng tơng đối lớn, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh là tìm kiếm lợi
nhuận. Với tính năng động, sáng tạo của mình, các tổ chức kinh tế ngoài
quốc doanh tham gia vào hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh, ngoại trừ một số ngành nghề do Nhà nớc độc quyền quản lý hoạt
động. Do các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh tự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, lời ăn, lỗ chịu nên họ thấy lĩnh
vực hoạt động sản xuất kinh doanh nào có hiệu quả, thu lợi nhuận cao thì họ
sẽ đầu t vào lĩnh vực đó và rồi khi gặp khó khăn họ lại chuyển sang hoạt
động kinh doanh ở lĩnh vực khác nếu thấy hoạt động kinh doanh ở đó thuận

lợi hơn.
Hai là : Kinh tế ngoài quốc doanh có trình độ tổ chức sản xuất kinh
doanh cha cao.
ở các nớc trên thế giới có những Công ty hoạt động rộng trên nhiều
quốc gia, có tiềm lực kinh tế rất lớn, trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh
rÊt cao. Nhng ë níc ta hiƯn nay c¸c doanh nghiệp nói chung và đối với kinh
tế ngoài quốc doanh nãi riªng míi tiÕp cËn víi nỊn kinh tÕ thị trờng, cơ sở vật


chất còn nghèo nàn, năng lực sản xuất cha cao, cha có điều kiện để mở rộng
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tiến hành tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào những kinh nghiệm lâu đời, lực lợng lao
động rất đông nhng số lợng lao động đợc đào tạo và có tay nghề cao còn ít,
đặc biệt là đối với đội ngũ làm công tác quản lý điều hành. Cho nên, ngoại
trừ một số ít các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đứng vững trong nền kinh tế
thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì nhiều doanh nghiệp
ngoài quốc doanh phải rất khó khăn mới duy trì đợc hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng.
3. Vai trò của kinh tÕ ngoµi quèc doanh:
3.1. Kinh tÕ ngoµi quèc doanh thu hút lao động trong xà hội, góp phần
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Từ khi thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, nhiều tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đợc thành lập, đặc biệt trong
những năm gần đây các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát
triển mạnh mẽ cả về số lợng cũng nh quy mô hoạt động do đó ®· thu hót ®ỵc
mét khèi lỵng lín lao ®éng trong xà hội tham gia vào hoạt động SXKD ở khu
vực kinh tế này, làm giảm đáng kể tỷ lệ ngời lao động không có việc làm
trong xà hội.
3.2. Kinh tế ngoài quốc doanh đà tạo ra một khối lợng lớn của cải vật

chất cho xà hội, góp phần làm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng với tính năng động, sáng tạo của mình,
kinh tế ngoài quốc doanh đà có nhiều đóng góp cho nền kinh tế, tạo ra đợc
một khối lợng lớn hàng hoá dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu ra nớc ngoài, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, năm 1999 giá trị
làm ra của khu vực kinh tế t nhân là 151. 388 tỷ VND, chiÕm 41% trong tỉng
GDP. (B¸o ph¸p lt - sè 59/2000). Với các khoản đóng góp cho ngân sách
nhà nớc thì đóng góp của kinh tế ngoài quốc doanh cho ngân sách nhà nớc
cũng rất lớn, trong những năm gần đây trong tổng thu ngân sách nhà nớc thì
chiếm tới gần 40% là thu từ kinh tế ngoài quốc doanh, do vậy để khơi tăng


nguồn thu ngân sách từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Nhà nớc cần phải
tạo môi trờng cho các thành phần kinh tế phát triển, coi trọng việc đầu t vào
cơ sở hạ tầng để các tổ chức kinh tế này mở rộng liên doanh với các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc, thúc đẩy sản xuất phát triển.
3.3. Kinh tế ngoài quốc doanh tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trong cơ chế thị trờng các tổ chức kinh tế muốn tồn tại và phát triển
thì những hàng hoá, dịch vụ họ đa ra thị trờng phải đợc thị trờng chấp nhận
tức là ngoài yêu cầu về chất lợng còn đòi hỏi phải có giá cả hợp lý, mẫu mÃ,
chủng loại phải phong phú nếu không sẽ bị quy luật cạnh tranh đào thải.
Chính điều đó đà tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi tất cả các tổ
chức kinh tế phải năng động tìm mọi biện pháp thay đổi cơ chế quản lý, tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm.
3.4. Kinh tế ngoài quốc doanh là thị trờng rộng lớn để NHTM huy
động vốn và đầu t tín dụng


Trong nền kinh tế thị trờng kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát
triển về số lợng cũng nh quy mô hoạt động do đó nhu cầu về vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh cđa khu vùc kinh tÕ nµy ngµy cµng lín, cho nên để
hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, đáp ứng đợc khối lợng lu thông
hàng hoá ngày càng tăng thì hầu hết các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh
đều mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các NHTM, qua đó các NHTM huy
động đợc một khối lợng tiền nhàn rỗi, tạm thời nhàn rỗi của các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh, mặt khác do đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh
doanh nhiều khi nhu cầu về vốn cho hoạt động là rất lớn, vợt quá khả năng
nguồn vốn tự có thì lúc này các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh lại tìm đến
các NHTM để vay vốn, qua đó các NHTM có thể mở rộng đầu t tín dụng vào
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
II. Ngân hàng thơng mại và vai trò của NHTM đối với kinh tế ngoài
quốc doanh:


Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự đổi mới của các ngành, ngành
Ngân hàng Việt nam đà có nhiều đổi mới phù hợp với xu thế phát triển chung
của toàn xà hội. Vào năm 1990 pháp lệnh Ngân hàng ra đời hệ thống Ngân
hàng đợc tách ra thành Ngân hàng TW (NH Nhà nớc) và hệ thống Ngân hàng
thơng mại, khi đó ở nớc ta hệ thống NHTM ra đời.
NHTM đợc khái niệm nh sau :
Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt
động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng sè tiỊn ®ã ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiƯp vơ chiết
khấu và làm phơng tiện thanh toán.
1. Hoạt động kinh doanh của các NHTM
Trong nền kinh tế thị trờng các NHTM giữ một vị trí quan trọng trong
nền kinh tế bởi hoạt động của NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt,
không giống với bất cứ loại hình kinh doanh nào, sản phẩm kinh doanh của

NHTM là "Tiền tệ" và hoạt động của các NHTM gắn liền với mọi hoạt động
SXKD. Hoạt động của các NHTM bao gồm:
+ Nghiệp vụ huy động vốn:
Để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình các NHTM phải thực
hiện nghiệp vụ huy động vốn, vốn đợc huy động dới các hình thức nhận tiỊn
gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ, tiỊn gưi cđa các tầng lớp dân c, phát hành chứng
chỉ tiền gửi, ngoài ra còn có thể vay Ngân hàng Nhà nớc, c¸c tỉ chøc tÝn
dơng kh¸c
+ NghiƯp vơ cho vay cđa các NHTM:
Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu chiếm từ 70 % đến 80 % tổng thu
của các NHTM. Các NHTM tiến hành cho vay vốn ngắn hạn, cho vay trung,
dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế, ph¬ng thøc cho vay phong phó nh
cho vay theo tõng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng v.v...
+ Nghiệp vơ kinh doanh kh¸c :


NHTM là trung tâm thanh toán thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ,
làm dịch vụ chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thanh toán quốc tế, tham
gia đầu t vào các loại chứng khoán, làm đại lý phát hành chứng khoán cho
các công ty. v.v...
Các Ngân hàng thơng mại với t cách là một trung gian tài chính và
hoạt động của các Ngân hàng thơng mại(NHTM) là tìm kiếm lợi nhuận,
trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình NHTM đà có những
đóng góp không nhỏ trong việc ổn định tiền tệ, chống lạm phát và thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, những đóng góp đó đợc thể hiện qua vai trò của nó
trong nền kinh tÕ.
2. Vai trß cđa NHTM trong nỊn kinh tÕ:
2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:

Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, tổ chức

kinh tế do vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, giảm nhịp độ
tiêu dùng. Để tăng thu nhập quốc dân tức là để mở rộng quy mô sản xuất và
lu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế
thì cần thiết phải có một khối lợng vốn lớn, ngợc lại nền kinh tế càng phát
triển thì lại càng tạo ra nhiều vốn. NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu
vốn cho hoạt động SXKD. NHTM tổ chức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi
và tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, bằng nguồn vốn huy động đợc trong
xà hội các NHTM đà đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho các tổ
chức kinh tế thông qua nghiệp vụ tín dụng của mình, qua đó các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc thiết
bị, đổi mới công nghệ, tăng năng xuất lao động nâng cao hiệu quả kinh tế
2.2. NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế chịu tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan nh quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... sản xuất phải trên cơ sở
đáp ứng nhu cầu của thị trờng, thoả mÃn mọi nhu cầu của thị trờng về số lợng, chất lợng, chủng loại... thì hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
mới đạt hiệu quả cao và đứng vững trong cạnh tranh, để đáp ứng tốt nhất mọi


yêu cầu của thị trờng thì các tổ chức kinh tế không những cần phải hoàn thiện
cơ chế quản lý, chế độ hạch toán kinh tế. v.v... mà còn phải không ngừng cải
tiến máy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ, mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh một cách thích hợp. Những hoạt động này đòi hỏi phải có
một khối lợng vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự có của doanh
nghiệp, để giải quyết khó khăn về vốn thì các doanh nghiệp có thể vay vốn
bổ sung từ các Ngân hàng thơng mại, thông qua hoạt động tín dụng, NHTM
là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng.
2.3. NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.


Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, các NHTM hoạt động
một cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ của mình sẽ thực sự là một
công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ
thống, các NHTM đà góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng trong lu
thông. Thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành kinh tế NHTM
thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trờng,
điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ
mô "Nhà nớc điều tiết NH, NH dẫn dắt thị trờng"
2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính qc gia víi nỊn tµi chÝnh qc tÕ

Trong nỊn kinh tế thị trờng khi mà các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ
ngày càng đợc mở rộng thì nhu cầu giao lu kinh tế - xà hội giữa các nớc trên
thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, vì vậy nền
tài chính của mỗi nớc cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế. NHTM
thông qua hoạt động kinh doanh của mình đà đóng một vai trò vô cùng quan
trọng trong sự hoà nhập này. Với c¸c nghiƯp vơ kinh doanh nh nhËn tiỊn gưi,
cho vay, thanh toán, nghiệp vụ hối đoái... NHTM đà tạo điều kiện thúc đẩy
ngoại thơng không ngừng mở rộng. Thông qua các hoạt động thanh toán,
buôn bán ngoại hối, quan hệ với các NHTM nớc ngoài, NHTM đà thực hiện
vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài
chính quốc tế.


Ngân hàng thơng mại ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất và lu
thông hàng hoá phát triển, nền kinh tế càng phát triển ngày càng cần đến hoạt
động của NHTM. Thông qua việc thực hiện các chức năng vai trò của mình
nhất là chức năng trung gian tài chính NHTM đà trở thành một bộ phận quan
trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

3. Vai trò của NHTM đối với kinh tế ngoài quốc doanh:
- NHTM tác động tích cực đến việc tăng khối lợng sản phẩm sản xuất
ra và tăng nhịp độ sản xuất của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Sản phẩm sản xuất ra là những hàng hoá để sử dụng cho sản xuất hoặc
phục vụ cho tiêu dùng khi nó đợc đem ra thị trờng tiêu thụ, để việc tiêu thụ đợc thực hiện nhanh chóng đòi hỏi ngời mua tại thời điểm cần thiết phải có đủ
tiền để thanh toán, tuy nhiên có những lúc ngời mua không có khả năng
thanh toán, lúc này NHTM có thể đáp ứng vốn cho ngời mua. Qua đó NHTM
tạo ra khả năng đảm bảo tính liên tục của tiêu thụ sản phẩm một yếu tố của
quá trình tái sản xuất, điều đó nói lên vai trò quan trọng của NHTM đối với
việc duy trì nhịp độ liên tục của quá trình tái sản xuất.
Để đảm bảo tính liên tục của quá trình tái sản xuất cũng nh mở rộng
sản xuất trong những thời kỳ nhất định các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh
cần bổ sung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, NHTM góp phần
thoả mÃn nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời thiếu hụt cho các tổ chức kinh tế ngoài
quốc doanh để thực hiện thanh toán khi cã sù chªnh lƯch vỊ møc vèn tiỊn tƯ
hiƯn cã so với nhu cầu chi trả và khi khối lợng sản xuất tăng lên thì nhu cầu
vốn bổ sung cũng đợc thoả mÃn thông qua tín dụng NHTM.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, vai trò của
NHTM ngày càng tăng lên trong việc giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xÃ
hội, điều đó đợc thể hiện ở việc mở rộng phạm vi tín dụng đối với tất cả các
tổ chức kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh, tăng các khoản cho vay
đầu t xây dựng cơ bản để mở rộng và hiện đại hoá tài sản cố định, tăng năng
lực s¶n xuÊt kinh doanh.


- NHTM với việc nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp ngoài
quốc doanh:
Hoạt động của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh theo nguyên tắc
hạch toán kinh tế đòi hỏi phải chấp hành nguyên tắc tự bù đắp, doanh nghiệp
phải bảo đảm trang trải các khoản chi phí bằng thu nhập của mình và có lÃi.

Việc sử dụng tín dụng NHTM nh là một nguồn hình thành vốn của các doanh
nghiệp đòi hỏi phải tăng cờng tiết kiệm.
Trong hoạt động SXKD không có sự trùng khớp về mặt thời gian giữa
số tiền nhận đợc từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm với việc thực hiện trang trải
các khoản chi phí, do đó trong quá trình hoạt động SXKD thờng xuất hiện
nhu cầu vốn bổ sung với điều kiện phải hoàn trả bằng chính thu nhập của
mình, đà tạo ra sù kÝch thÝch míi nh»m thùc hiƯn tèt h¬n nguyên tắc tự bù
đắp, mặt khác chỉ có kinh doanh có hiệu quả thì mới đáp ứng đợc điều kiện
vay vốn của Ngân hàng, do đó tín dụng NHTM thúc đẩy doanh nghiệp quan
tâm hơn đến việc sử dụng vốn vay, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm cả các thành phần kinh tÕ ngoµi qc
doanh chóng ta thÊy khu vùc kinh tÕ này có một tiềm năng rất lớn, tuy nhiên
để phát huy đợc vai trò to lớn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cần phải
có sự hỗ trợ của nhà nớc để thúc đẩy các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh ngày càng phát triển.
Kinh tế ngoài quốc doanh với đặc điểm là có quy mô hoạt động nhỏ,
thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô hoạt động
sản xuất kinh doanh, thiếu máy móc thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất kỹ thuật
còn thiếu thốn. v.v... cho nên vốn tín dụng của NHTM lại càng có vai trò
quan trọng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
Trong những năm qua từ chỗ chỉ tập chung vốn đầu t cho khu vực kinh
tế Nhà nớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ít đợc quan tâm thì trong giai
đoạn hiện nay, thực hiện công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đà đợc quan tâm, đặc biệt là
việc đầu t vốn cho khu vực kinh tế này, tạo điều kiện cho khu vực kinh tÕ


ngoài quốc doanh phát triển, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh, đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất. Trong những năm
gần đây thông qua việc đầu t tín dụng vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

đà phần nào khuyến khích các tổ chức kinh tế này phát triển cụ thể nh: bằng
các chính sách tín dụng của Nhà nớc đà thúc đẩy các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh phát triển đúng hớng đầu t vào các ngành nghề SXKD
thuộc lĩnh vực Nhà nớc u tiên và tập chung phát triển, từ đó góp phần thúc
đẩy các tổ chức kinh tế này tích tụ, tập trung vốn mua sắm máy móc thiết bị
công nghệ hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, giảm đợc tình trạng sản xuất
kinh doanh nhỏ lẻ, làm ăn kém hiệu quả, tạo ra thế cạnh tranh lành mạnh với
kinh tế Nhà nớc.
Mặc dù trong những năm gần đây đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm,
Ngân hàng đà có nhiều chính sách đổi mới, có những đầu t đáng kể vào khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh nhng hiện nay thực tế kết quả đầu t tín dụng
vào khu vực kinh tế này còn rất khiêm tốn so với nhu cầu vốn của các tổ chức
kinh tế này và khả năng cung cấp vốn to lớn của các Ngân hàng thơng mại.


Chơng II
Thực trạng về cho vay kinh tế ngoài quốc doanh
tại NHN0 & PTNT phục hoà, huyện Quảng hoà, Tỉnh Cao Bằng
I. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
Phục hòa.

1. Khái quát về NHNo & PTNT Phục Hoà.
1.1. Sự hình thành và phát triển

Cùng Với sự ra đời và phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt
nam, đến năm 1990 NHNo Phục Hoà đợc hình thành, khi mới thành lập
NHNo Phục Hoà có tên gọi là phòng giao dịch NH Phục Hoà trực thuộc
NHNo Huyện Quảng hòa và có trụ sở tại XÃ Hoà thuận, Huyện Quảng hoà,
Tỉnh Cao bằng.
Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với sự phát triển chung trong

giai đoạn hiện nay thì NHNo Phục Hoà đà có nhiều đổi mới :
- 1/1997 Phòng giao dịch NHNo Phục Hoà đợc tách ra khỏi
NHNo&PTNT Huyện Quảng hoà và nâng cấp lên thành NHNo lo¹i IV trùc
thuéc NHNo&PTNT TØnh Cao b»ng.
- 4/1999 NHNo&PTNT Phục Hoà đợc nâng cấp lên thành NHNo loại
III.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động.

- NHNo Phục Hoà có Tất cả 13 cán bộ và nhân viên đợc bố trí vào các
phòng ban nh sau :
+ Ban giám ®èc gåm cã 3 ngêi.
+ Phßng TÝn dơng gåm cã 5 ngời.
+ Phòng Kế toán Ngân quỹ gồm có 5 ngời.
NHNo Phục Hoà là chi nhánh hạch toán phụ thuộc, trùc thuéc
NHNo&PTNT TØnh Cao b»ng.


2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo Phục Hoà.
2.1. Khái quát về môi trờng kinh doanh.

NHNo Phục Hoà hoạt động trên địa bàn bao gồm 6 xà và 1 thị trấn,
đây là khu vực miền núi do đó trong khu vùc cã tíi 5 x· thuéc khu vùc III là
vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Trên địa bàn hoạt động chỉ có 1 doanh nghiệp nhà nớc, còn lại là các
hộ kinh doanh sản xuất nhỏ, các tổ chức kinh tế nh công ty, doanh nghiệp
ngoài quốc doanh không có trên địa bàn.
Các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn gặp không ít khó khăn
do điều kiện tự nhiên tác động tới. Trong những năm gần đây, thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc, nhằm hỗ trợ nguồn lực
cho cho các xà đặc biệt khó khăn, do đó nhiều chơng trình phát triển kinh tế,
xà hội tại địa phơng đà và đang đợc thực hiện, đà tạo điều kiện thuận lợi cho

các hoạt động kinh tế - xà hội phát triển.
Khu vực Phục hòa là vùng kinh tế mới của tỉnh do vậy đợc tỉnh tập
chung nhiều nguồn lực hỗ trợ phát triển vùng công nghiệp mía đờng, hơn nữa
tại đây có cửa khẩu quốc gia rất thuận lợi cho việc mở rộng thông thơng giao
lu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc.
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh cđa NHNo & PTNT Phơc Hoµ.

NHNo & PTNT Phơc Hoà là một Ngân hàng cấp III, địa bàn hoạt động
hẹp, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn nhng NHNo & PTNT Phục
Hoà đà có nhiều biện pháp tích cực nh kiện toàn tổ chức bộ máy hoạt động,
thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, sử dụng linh hoạt công cụ lÃi suất. v.v...
nên đà đạt đợc một số kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh.
Biểu 1 :
Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
Phục Hoà trong một số năm gần đây :
ĐV: Triệu VND
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
30/9/2000
1. Nguồn vốn huy động
2.097
2.226
3.397


- TiỊn gưi TCTD
- TiỊn gưi TCKT
- TiỊn gưi TK
2. Sư dơng vèn.

- Doanh sè cho vay
T. ®ã : - DN nhà nớc
- KT ngoài QD
- Doanh số thu nợ
T. ®ã : - DN nhµ níc
- KT ngoµi QD
- D nợ
T. đó : - DN nhà nớc
- KT ngoài QD
3. Cho vay hé nghÌo
- Doanh sè cho vay
- Doanh sè thu nợ
- D nợ
4. Kết quả kinh doanh
- Tổng thu
- Tổng chi
- Chênh lệch Thu - Chi (+)

205
328
1.564

44
318
1.864

266
62
3.069


7.370
5.760
1.610
3.526
1.569
1.957
9.319
7.116
2.023

21.893
19.095
2.798
16.916
13.541
3.375
14.296
12.669
1.627

16.751
15.899
852
20.489
19.485
1.004
10.558
9.084
1.474


806
108
1.418

1.740
348
2.788

453
597
2.647

1.094
1.650
245

2.091
1.801
290

1.583
1.171
412

(Theo báo cáo tín dụng năm 1998 - 1999 - 9/2000 )


2.2.1. Công tác huy động vốn

Qua số liệu biểu 1 cho thấy nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng

năm 1999 so với năm 1998 tăng 129 triệu, đến 30/9/2000 so với năm 1999
tăng 1.171 triệu, trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn tiền gửi tiết kiệm
chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 1999 TG tiết kiệm chiếm tới 83,7%, năm 2000
chiếm tới 90,4%, tuy nhiên nguồn vốn tự huy động chỉ đáp ứng đợc gần 20%
nhu cầu sử dụng vốn.
2.2.2. Công tác sử dụng vốn.

Cùng với việc đẩy mạnh công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn
đầu t tín dụng cũng đợc đặc biệt quan tâm, nó là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt
động kinh doanh bởi các khoản thu lÃi cho vay ở đây chiếm gần 100% tổng
thu, cho nên nếu không coi trọng công tác này sẽ ảnh hởng lớn tới kết quả
kinh doanh của đơn vị. Vì vậy NHNo Phục Hoà đà và đang thực hiện việc
đẩy mạnh cho vay, quản lý tốt d nợ, làm tốt công tác tín dụng.
- Doanh số cho vay năm 1999 tăng 14.253 triệu đồng, doanh số cho
vay tăng chủ yếu ở doanh nghiệp Nhà nớc (tăng 13.335 triệu đồng), còn kinh
tế ngoài quốc doanh tăng không đáng kể chỉ tăng 939 triệu đồng, đến
30/9/2000 doanh số cho vay đạt 16.751 triệu đồng, đạt 76,5% so với doanh
số cho vay năm 1999.
- Doanh số thu nợ: thu nợ năm 1999 tăng 13.390 triệu đồng, đặc biệt
đến 30/9/2000 doanh số thu nợ đạt 20.489 triệu đồng tăng so với năm trớc
3.573 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 21%.
- D nợ năm 1999 tăng hơn so với năm trớc nhng đến 30/9/2000 chỉ đạt
10.558 triệu đồng, giảm so với năm 1999 là 3.738 triệu đồng, d nợ giảm là do
các nguyên nhân sau: đối với doanh nghiệp nhà nớc d nợ giảm là do hoạt
động kinh doanh theo thời vụ, nhu cầu vay vốn chỉ tăng vào những tháng
cuối năm và đầu năm. Còn đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì 100% vay
vốn là các hộ SXKD nhỏ mà hiện nay Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo đang
đẩy mạnh cho vay nên một bộ phận không nhỏ khách hàng là các hộ nghèo



trớc đây vay vốn NHNo đà trả nợ và chuyển sang vay vốn từ Ngân hàng phục
vụ ngời nghèo, làm cho doanh số cho vay và d nợ của kinh tế ngoài quốc
doanh giảm đáng kể so với những năm trớc.
Ngoài nhiệm vụ cho vay thu nợ của mình NHNo Phục Hoà còn nhận
làm dịch vụ tổ chức cho vay hộ nghèo cho NH phục vụ ngời nghèo. Công tác
này đợc thực hiện từ khâu thành lập các tổ vay vốn hộ nghèo cho đến việc
thẩm định trớc khi cho vay, giải ngân đến tận tay các hộ nghèo thiếu vèn s¶n
xt, kiĨm tra viƯc sư dơng vèn sau khi cho vay và tổ chức thu nợ, thu lÃi khi
đến hạn, thực hiện tốt công tác này NHNo Phục Hoà đà thu đợc một khoản
phí dịch vụ đáng kể làm tăng thêm kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
- Doanh số cho vay hộ nghèo năm 1999 tăng hơn năm trớc là 934 triệu
đồng, với tỷ lệ tăng là 115 %, số hộ đợc vay trong năm 1999 cũng tăng cao
hơn so với năm trớc là 195 hộ, tỷ lệ tăng là 46 %. đến 30/9/2000 doanh số
cho vay đợc 453 triệu đồng, chỉ đạt 26 % so với doanh số cho vay năm trớc.
- Công tác thu nợ: doanh số thu nợ năm 1999 so với năm trớc tăng 240
triệu đồng, đến 30/9/2000 doanh số thu nợ đạt 597 triệu đồng tăng so với
năm trớc là 249 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 71%.
- D nợ năm 1999 tăng hơn so với năm 1998 là 1.370 triệu đồng, với tỷ
lệ tăng hơn năm trớc là 96%. Đến 30/9/2000 d nợ đạt 2.647 triệu đồng, so với
năm trớc chỉ đạt 95%.
2.2.3. Công tác kế toán - Ngân quỹ.

* Công tác kế toán.
Với nhiệm vụ thực hiện hạch toán, phản ánh đầy đủ, kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tham gia trực tiếp vào công tác huy động vốn, kế
toán cho vay vốn. Mạng lới phục vụ đà đợc tổ chức tốt và thực hiện chuyển
tiền nhanh qua mạng máy vi tính, đa giao dịch trực tiếp với khách hàng qua
mạng máy tính cho nên dịch vụ chuyển tiền đợc thực hiện nhanh, chính xác,
công tác huy động vốn cũng đợc thực hiện tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho
khách hàng đến gửi, rút tiền với phơng châm vui lòng khách đến vừa lòng

khách đi cho nên trong những năm qua nguồn vốn huy động đà không ngõng


đợc tăng trởng và đà tạo đợc lòng tin đối với khách hàng, số lợng khách có
quan hệ giao dịch với đơn vị ngày càng gia tăng, làm cho lợng chứng từ giao
dịch bằng tiền mặt cũng gia tăng.
* Công tác ngân quỹ:
Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ an toàn kho quỹ, chế độ thu, chi tiền
tiền mặt của Ngân hàng Nhà nớc và NHNo, công tác thu chi tiền mặt đáp ứng
đợc nhu cầu giao dịch của khách hàng, trong quá trình thu, chi tiền cho
khách hàng đà tạo đợc uy tín đối với khách hàng do đó đà góp phần khơi tăng
thêm nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm.
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Qua số liệu biểu 1 cho thấy kết quả kinh doanh năm 1999 tăng hơn
năm trớc là 1.285 triệu đồng, 9 tháng đầu năm 2000 thực hiện đợc 1.137 triệu
đồng, đạt 69% so với năm 1999. điều đó cho thấy đơn vị ®· cã nhiỊu cè g¾ng
thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh doanh của mình, cho nên năm 1999 và 9 tháng đầu
năm 2000 không những tổng thu đủ bù đắp chi phí mà còn đảm bảo quỹ lơng
cho đơn vị, giúp cho CBCNV làm việc tự tin hơn, tăng đợc uy tín của đơn vị
đối với khách hàng và Ngân hàng cấp trên, tạo đà cho việc hoàn thành nhiệm
vụ năm 2000.


II. Thực trạng về cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo &
PTNT Phục Hoà.
1. Cơ chế tín dụng
Việc cho vay đối với tất cả các tổ chøc kinh tÕ nãi chung vµ kinh tÕ ngoµi
quèc doanh nói riêng đều phải đợc thực hiện theo những nguyên tắc và điều kiện
cho vay nhất định:

1.1. Nguyên tắc cho vay:

Nguyên tắc 1 : Tiền vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả
kinh tế:nguyên tắc này đặt ra nhằm đảm bảo cho việc thực hiện sử dụng tiền vay
đúng mục đích đà đề ra ,khoản tiền mà NH cho vay ra phải có mục đích cụ thể
gắn liền với phơng án,dự án sản xuất kinh doanh đà đề ra, ngời vay không đợc sử
dụng vốn vay cho những mục đích khác.

Nguyên tắc 2 : tiền vay phải đợc hoàn trả cả gốc và lÃi đúng thời hạn.
Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dơng. TÝn dơng chØ giao qun sư
dơng vèn trong mét thời gian nhất định. Nguồn vốn Ngân hàng để cho vay chính
là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi mà Ngân hàng huy động đợc, hoạt động của Ngân
hàng là đi vay để cho vay, do đó tính hoàn trả của tín dụng đảm bảo cho sự tồn
tại của Ngân hàng, các khoản tín dụng phát ra phải đợc thu hồi đúng thời hạn cam
kết để đảm bảo cho Ngân hàng có khả năng thanh toán cho những khoản tiền gửi
của khách hàng khi đến hạn thanh toán.

Nguyên tắc 3 : Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định
của Chính phủ và của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Nguyên tắc này đợc thực
hiện sẽ đảm bảo an toàn cho những khoản tiền vay của Ngân hàng, lời hứa trả nợ
của khách hàng không có gì đảm bảo một cách chắc chắn 100% là họ trả nợ đúng
hạn, vì việc kinh doanh của khách hàng có thể gặp bất trắc và họ sẽ không trả đợc
nợ cho Ngân hàng, khi đó Ngân hàng sẽ gặp rủi ro, khi Ngân hàng gặp rủi ro,
Ngân hàng có thể bị thiệt hại về thu nhập, mất uy tín với khách hàng hoặc có thể
bị phá sản. Do đó để hạn chế rủi ro từ phía khách hàng có thể gây ra, Ngân hàng
phải thực hiện tốt việc đảm bảo tiền vay theo quy định.
1.2. Điều kiện cho vay:


Điều kiện 1 : Ngời vay vốn phải có đầy đủ t cách pháp nhân, có năng lực

pháp luật, năng lực hành vi dân sự và phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
theo quy định của pháp luật.

Điều kiện 2 : Ngời vay vốn phải có khả năng tài chính, đảm bảo khả năng
trả nợ trong thời hạn ®· cam kÕt.

§iỊu kiƯn 3 : Mơc ®Ých sư dơng vốn vay hợp pháp.
Điều kiện 4 : Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh có tính
khả thi, có hiệu quả kinh tế, cung cấp đầy đủ kịp thời cho Ngân hàng các báo cáo
theo yêu cầu.

Điều kiện 5 : Thực hiện các quy định về bảo đảm quyền vay theo quy
định của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc.
1.3. Hồ sơ cho vay :
1.3.1. Hồ sơ xin vay đối với hộ cá thể kinh doanh.
-Giấy đề nghị vay vốn
-Phơng án, dự án sản xuất kinh doanh.
-Giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu là hộ kinh doanh).
-Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu là hộ sản xuất).
-Các giấy tờ khác liên quan đến đảm bảo tiền vay.
1.3.2. Hồ sơ vay vốn đối với Công ty, doanh nghiệp, Hợp tác xà v.v...
ngoài quốc doanh:
Khi có nhu cầu vay vốn Ngân hàng, khách hàng phải gửi tới Ngân hàng hồ
sơ xin vay vốn, bao gồm :
-Giấy đề nghị vay vốn.
-Các tài liệu thuyết minh cho việc vay vốn.
+

Kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng mua bán vật t hàng hoá.


+

Bảng tính toán hiệu quả kinh tế dự án sản xuất kinh doanh.

-Các tài liệu liên quan đến thuyết minh tình hình tài chính.


+

Bảng tổng kết tài sản năm trớc, quý trớc.

+

Báo cáo tình hình tài chính đến ngày gần nhất.

-Các tài liệu liên quan đến đảm bảo tín dụng.
+

Bảng kê những tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh.

+

Những giấy tờ xác nhận về quyền sở hữu tài sản thế chấp cầm cố,
bảo lÃnh.

-Các tài liệu văn bản pháp lý:
+

Quyết định thành lập doanh nghiệp, Công ty do cơ quan có thẩm
quyền cấp.


+

Giấy chứng minh quyền điều hành hợp pháp doanh nghiệp, công
ty.v.v...

2. Thực trạng công tác cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo
& PTNT Phục Hoà.
Với đặc điểm hoạt động trên địa bàn là miền núi, kinh tế xà hội kém
phát triển cho nên thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở đây chủ yếu là các
hộ sản xuất kinh doanh còn các thành phần kinh tế khác nh hợp tác xÃ, doanh
nghiệp t nhân. v.v... không có trên địa bàn, mặt khác hộ SXKD ở đây chủ yếu
là SXKD nhỏ lẻ cho nên việc cho vay kinh tế ngoài quốc doanh ở đây còn
nhiều hạn chế, d nỵ cho vay chiÕm tû träng rÊt thÊp trong tổng d nợ cho vay.
Việc cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo Phục Hoà đợc thực hiện
đúng theo các nguyên tắc cho vay, các quy định về cho vay đối với các thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh:về công tác thẩm định t cách khách hàng, khả
năng tài chính, thực hiện đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của Nhà nớc.


Biểu 2 :
TT
1
2
3

D nợ kinh tế ngoài quốc doanh :

Khoản mục
D nợ DNNQD

D nợ HTX
D nợ hộ SXKD
T. đó : Nợ quá hạn

Năm 1998
0
0
2. 023
467

Năm 1999
0
0
1. 627
96

ĐV: triệu VNĐ
30/9/2000
0
0
1. 474
112

(Theo báo cáo tín dụng năm 1998-1999-9/2000)
Qua số liệu biểu 2 cho thấy: D nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh
rất thấp, d nợ năm sau lại giảm hơn năm trớc, năm 1999 giảm so với năm
1998 là 396 triệu đồng, đến cuối quý III/2000 d nợ chỉ đạt 90% so với năm
1999, nợ quá hạn đến 30/9/2000 chiếm tới 8%. từ những kết quả trên cho
thấy đầu t vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở các tỉnh miền núi còn gặp
rất nhiều khó khăn, và qua bảng số liệu trên thì d nợ kinh tế ngoài quốc

doanh ở đây 100% là d nợ của cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh. còn về quan
hệ tín dụng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty, hợp tác xà đối với
NHNo Phục Hoà không có món vay nào bởi các tổ chức kinh tế này không
có trên địa bàn.
Biểu 3 :
D nợ kinh tế ngoài quốc doanh phân theo thời hạn cho vay:
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 1998
Năm1999
9/2000
Số
T. trọng
T. trọng
T. trọng
Chỉ tiêu
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
Tiền
I - Tổng d nợ
2.023
100
1.627
100
1.474
100
1/DN ngắn hạn
1.447

72
924
57
544
40
2/DN trung hạn
576
28
703
43
930
60
(Theo báo cáo tín dụng năm 1998 - 1999 - 9/2000)
Qua sè liƯu biĨu 3 cho thÊy: Tû trọng d nợ trung dài hạn của khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh qua các thời kỳ đều có sự tăng trởng, năm 1998 d
nợ là 576 triệu đồng, năm 1999 là 703 triệu đồng, đến 30/9/2000 là 930 triệu
đồng chiếm tới 60% trong tổng d nợ, d nợ ngắn hạn năm 1999 so với năm trớc giảm 523 triệu đồng, đến 9/2000 d nợ ngắn hạn là 544 triệu đồng so với
năm 1999 giảm 380 triệu đồng và chiếm 40 % trong tổng d nợ, d nợ ngắn


hạn giảm là do một số khách hàng trớc đây vay NHNo là những hộ nghèo
nên khi Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đẩy mạnh cho vay thì họ đà chuyển
sang vay tại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo làm cho d nợ Ngân hàng nông
nghiệp giảm đáng kể, chỉ đạt 91% so với d nợ năm 1999.
Biểu 4 :

TT

Tình hình nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh:
Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu

1

Tổng d nợ

2

Nợ quá hạn

3

Năm 1998

NQH/ Tổng d nợ

Năm 1999

30/9/2000

2.023

1.627

1.474

468

96


112

23%

6%

8%

(Theo báo cáo tín dụng năm 1998,1999, 9/2000)
Qua số liệu biểu 4 cho thấy: Nợ quá hạn năm 1999 của khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh giảm đáng kể so với năm 1998 là 372 triệu đồng, nhng
thực tế nợ quá hạn giảm là do đợc sử lý nợ theo văn bản số 238 và văn bản số
140 của NHNo Việt nam, còn lại thực thu chỉ đợc 96 triệu đồng, nhng tỷ lệ
nợ quá hạn cuối năm 1999 vẫn còn chiếm tới 6% trên tổng d nợ. Nợ quá hạn
đến 9/2000 lại là 112 triệu đồng, so với tổng d nợ thì chiếm tới 8%, so với tỷ
lệ nợ quá hạn năm trớc lại tăng 2%, qua đó cho thấy chất lợng tín dụng khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất thấp.


Biểu 5 :

Nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay :
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 1998
Tỷ trọng
Số tiền
(%)

Chỉ tiêu


Năm 1999
Tû träng
Sè tiỊn
(%)

9/2000
Tû träng
Sè tiỊn
(%)

I. Tỉng sè NQH

468

100

96

100

112

100

1. NQH ng¾n hạn

210

45


23

24

36

32

2. NQH trung hạn

258

55

73

76

76

68

(Theo báo cáo tín dụng năm 1998 - 1999 - 9/2000)
Qua sè liƯu biĨu 5 cho thÊy trong tổng số nợ quá hạn của kinh tế ngoài
quốc doanh thì nợ quá hạn cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn: Năm
1998 chiếm 55%; năm 1999 là 76%, 9/200 là 68%. Nguyên nhân dẫn đến
tình trạng nợ quá hạn trung hạn tăng là do những năm trớc đây việc cho vay
trung dài hạn thẩm định không kỹ. Cho vay tràn lan những dự án nh khai thác
cát, trồng cây ăn quả, không đem lại hiệu quả. Mặt khác, thời hạn cho vay
trung hạn thờng kéo dài nhng ít có hợp đồng tín dụng trung hạn đợc phân kỳ

trả nợ. Công tác kiểm tra sau không thờng xuyên dẫn đến phát sinh nợ quá
hạn. Nợ quá hạn trung hạn so với d nợ trung hạn cũng chiếm tỷ trọng tơng
đối cao, năm 1999 là 10%, 9/2000 là 8%. Còn nợ quá hạn ngắn hạn so với nợ
quá hạn trung hạn có phần thấp hơn. So với d nợ ngắn hạn thì nợ quá hạn
ngắn hạn năm 1999 chiếm 2%, tháng 9/2000 là 6%.
Qua đó cho thấy để hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn thì ngoài công tác đôn
đốc thu hồi nợ phải quan tâm đến việc xác định kỳ hạn trả nợ phù hợp với
chu kỳ sản xuất kinh doanh và phân kỳ trả nợ theo khả năng trả nợ của Ngân
hàng.
Trong 9 tháng đầu năm 2000, NHNo & PTNT Phục Hoà đà đa ra
nhiều biện pháp tích cực để tổ chức thu hồi nợ nh thành lập các tổ đi thu nợ
quá hạn, kết hợp với chính quyền địa phơng phát mại tài sản thế chấp để thu
hồi nợ v.v... Do đó đà thu đợc khá nhiều nợ quá hạn, nhng số nợ quá hạn mới
vẫn phát sinh bởi những khách hàng vay trớc đây sản xuất kinh doanh thu lỗ


hiện nay đến hạn không trả đợc nợ, nợ quá hạn đến 9/2000 không những
không giảm mà còn có xu hớng tăng.
Do vậy, để nâng cao chất lợng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh không những khi cho vay phải đúng theo quy trình nghiệp vụ. Trớc khi
cho vay phải thẩm định kỹ càng, xác định mức độ tín nhiệm của khách hàng
và hiệu quả kinh doanh của dự án mà công tác quản lý d nợ cũng phải luôn đợc coi trọng, đặc biệt là công tác kiểm tra sau khi cho vay nhằm phát hiện và
xử lý những trờng hợp sử dụng vốn sai mục đích, những khoản nợ có vấn đề
để ngăn chặn tình trạng phát sinh nợ quá hạn do những nguyên nhân chủ
quan gây ra.
3. Những tồn tại, khó khăn trong trong quan hệ tín dụng giữa NHNo
Phục Hoà với kinh tế ngoài quốc doanh.
3.1. Những tồn tại

Đầu t tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian

qua đà đạt đợc một số kết quả nhất định, góp phần thúc đẩy các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển, tuy nhiên trong công tác cho
vay trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại cần phải quan tâm chú ý:
- Hiện nay vấn đề lớn nhất trong cho vay là vấn đề đảm bảo tiền vay
tức là khi cho vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh của bên thứ ba.
nhng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hầu hết đợc vay bằng tín chấp, và đợc vay với khối lợng lớn, còn việc cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định, khách hàng vay vốn để
mở rộng sản xuất kinh doanh phải có tài sản thế chấp nhng lại không có tài
sản thế chấp hoặc có tài sản thế chấp nhng có giá trị thấp cho nên việc cho
vay đối víi khu vùc kinh tÕ ngoµi qc doanh ë NHNo Phục Hoà chủ yếu là
những món vay nhỏ dới 10 triệu đồng cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của
khách hàng.
- Chất lợng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất thấp, tỷ
lệ nợ quá hạn đến 9/2000 là 8% tỷ lệ nợ quá hạn cao là do nhiều nguyên
nhân nhng chủ quan về phía Ngân hàng là khâu thẩm định cha kỹ, việc thu


×