Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

phân phối chương trình vật lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.73 KB, 20 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN
THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ 2014-2015
*****************************************
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tài liệu
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH THCS 2014-2015
VẬT LÍ
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2014-2015)
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
Nội dung
Tổng
số
tiết

thuyết
Thực


hành
Ôn tập,
bài tập
Chương I. CƠ HỌC
17 16 1
Chương II. NHIỆT HỌC
12 11 1
Kiểm tra 1 tiết học kì I (học xong bài 8: Trọng lực -
Đơn vị trọng lực)
1
Ôn tập và kểm tra học kì I (học xong bài 14: Mặt
2
phẳng nghiêng)
Kiểm tra 1 tiết học kì II (học xong bài 22: Nhiệt kế -
Nhiệt giai)
1
Ôn tập và kểm tra học kì II
2
Tổng số tiết trong năm học
35
Ngày dạy : Sĩ Số :
Ngày dạy : Sĩ Số :
CHƯƠNG I
Tiết 1 : Bài1 : ĐO ĐỘ DÀI
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức :- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài .
- Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của
dụng cụ đo .
2, Kỹ năng . - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo .
- Biết đo độ dài của một số vật thông thường

- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo .
3,Thái độ .
- Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , thước kẻ .
+ Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm , 1 thước
dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm
- Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài ”
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Kiểm tra bài cũ : kiểm tra về dụng cụ học tập và thụng bỏo yờu cầu mụn học.
2 , Giảng bài mới :
* Giáo viên : - Giơí thiệu qua về vị trí của bộ môn vật lí , các kiến thức cơ bản .
- Giới thiệu về vị trí của chương cơ học trong chương trình vật lí 6 .
HĐ CỦA GV HĐ CUẢ HS NỘI DUNG
HĐ1 : MỞ BÀI
GV: HS đọc tình huống
GV :? Hãy nêu các
phương án giải quyết
HS : Đọc tình huống
HS : Trao đổi và nêu các
phương án
HĐ 2 : ÔN LẠI VÀ ƯỚC LƯỢNG ĐỘ DÀI CỦA
MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I , Đơn vị đo độ dài
GV : Đơn vị đo đọ dài
trong hệ thống đo lường
hợp pháp ở nước ta là gì ?
GV : Gọi HS nêu tên và
kết luận .

HS : Trao đổi cùng nhớ
lại các đơn vị đo độ dài
đã học -> thống nhất trả
lời .
1, Ôn lại một số đơn vị đo độ dài .
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo
lường hợp pháp của nước ta là mét.
Kí hiệu : m
GV : Nêu những đơn vị
đo độ dài mà em biết .
GV : Yêu cầu học sinh
làm C1
GV : Treo bảng phụ ->
Gọi HS lên bảng làm
GV : Giới thiệu thêm 1
vài đơn vi đo độ dài sử
dụngn trong thực tế
HS : Km , dm, cm, mm.
HS : Đọc câu C1 sau
đó làm bài .
HS : Lên bảng làm .
Lớp nhận xét .
1(m) = 10.dm
1( m ) = 100.cm
1(cm )= 10.mm
1(km) = 1000.m
1ink = 2,54 cm
1ft = 30,48 cm
GV: Yêu cầu học sinh
đọc câu C

2
và thực hiện
theo nhóm ( Mỗi bàn 1
nhóm )
GV : Gọi đại diện các
nhóm báo cáo kết quả->
đánh giá .
GV: Gọi học sinh đọc C
3

sau đó từng học sinh thực
hiện tại chỗ .
GV : Độ dài ước lượng và
đo bằng thước có giống
nhau không ?
GV : Tại sao khi đo độ
dài ta lại thường ước
lượng độ dài vật cần đo
HS : Đọc câu C
2
.
HS : Ước lượng độ dài
1m trên cạnh bàn theo
nhóm rồi dùng thước
kiểm tra .
HS : Nhận xét giá trị ước
lượng và giá trị đo .
HS : ước lượng độ dài
gang tay .
- Kiểm tra bằng thước .

GV :Sửa cách đo cho học
sinh sau khi kiểm tra
phương pháp đo .
HS : nhận xét qua 2 kết
quả ước lượng và dùng
thước đo .
2,Ước lượng độ dài
HĐ3 : TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI
II , Đo độ dài
GV:Yêu cầu học sinh
quan sát hình 1.1 rồi trả
lời câu C
4
.
GV : Treo tranh vẽ phóng
to thước dài 20 cm và
ĐCNN 2mm
GV : Hỏi và giới thiệu
GHĐ và ĐCNN .
HS: Quan sát trả lời .
- Thợ mộc dùng thước
dây .
- HS dùng thước kẻ .
- Người bán vải dùng
thước mét .
HS : Trả lời câu hỏi của
GV .
1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài .
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi
C3

C6
GV : Vy th no l GH
v CNN ca thc
GV : Mi thc o u
cú GH v CNN
GV : Yờu cu hc sinh
c C6, C7
GV : Phỏt phiu hc tp
cho hc sinh .
GV : Cựng c lp treo 1
s phiu
GV : Vỡ sao li chn
thc o ?
GV : Vỡ vy trc khi o
ta phI lm gỡ ?
GV : Yờu cu HS c
SGK . Thc hin theo yờu
cu SGK .
GV : Cho hc sinh tin
hnh theo nhúm
GV : nhn xột cỏh t chc
lm vic cu cỏc nhúm v
kt qu cu cỏc nhúm sau
ú cho im .
HS : Tr li .
HS : Lm cõu C
6
, C
7
vo

phiu hc tp
HS : Vic chn thc cú
GH v CNN phự hp
vi di ca vt o giỳp
ta o chớnh xỏc
HS : Trc khi o ta phi
c lng chn thc
cú GH v CNN phự
hp
HS : Thc hin .
B
1
: c lng di .
B
2
: xỏc nh GH ,
CNN ca thc .
B
3
: Tin hnh o 3 ln .
B
4
: Ghi kt qu TB
l =
3
321 lll ++

HS : Tin hnh o ghi kt
qu vo bng 1.1
trờn thc .

CNN cu thc l di ca 2 vch
chia liờn tip trờn thc .
2, o di
3, Cng c
GV : n v o di hp phỏp ca nc ta l gỡ ?
Khi dựng thc o cn chỳ ý iu gỡ ?
4 , Hng dn hc bi v nh
Tr li cõu C
1
-> C
7

Bi tp : 1.1.1 -> 1.2.6
giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới cả năm
Liên hệ đt 0168.921.8668
C7
Ngày dạy : Sĩ Số :
Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 2 Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI ( tiếp theo )
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức . - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước .
- Củng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù
hợp
2.Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả .
- Biết tính giá trị TB của đo độ dài .
3,Thái độ . - Rèn tính trung thực thông qua ghi kết quả đo .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , thước kẻ , hình vẽ phóng to H2.1; 2.2 ; 2.3
+ Học sinh : - Vở ghi ,SGK , Thước kẻ .

III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- Khi dùng thước đo độ dài ta cần biết giá trị gì của thước ?
- Đơn vị đo độ dài của nước ta là gì ?
2. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1: CÁCH ĐO ĐỘ DÀI
I . Cách đo độ dài
GV : Yêu cầu học sinh
xem lại kết quả thực
hành tiết trước trả lời
câu C
1
-> C
5

GV: Yêu cầu học sinh
hoạt động theo nhóm
GV : Gọi đại diện các
nhóm trình bày .
HS : Thảo luận theo
nhóm , ghi ý kiến các
nhóm mình vào phiếu
học tập cảu nhóm .
HS : Trả lời
C
2
: Chọn thước dây đo
chiều dài bàn học vì
chỉ cần đo 1 hoặc 2

lần .
Chọn thước kẻ đo
chiều dày cuốn sách
vật lí . Vì thước kẻ có
ĐCNN tới mm ( So với
ĐCNN của thước dây
0,5 cm ) nên kết quả đo
chính xác hơn
C
3
: Đặt thước đo dọ
GV : Nhn xột cõu tr
li ca cỏc nhúm ->
cựng c lp thng nht
cỏch o -> C
6

GV:Gi hc sinh c
C
6
GV : Treo bng ph
ghi C
6
.
GV : Nhn xột -> cỏch
o di ca 1 vt
bng thc .
GV : gi hc sinh nờu
cỏch o di .
theo chiu di vt cn

o , vch s 0 ngang
vi 1 u ca vt o .
C
4
: t mt theo
hng vuụng gúc vi
u kia ca vt .
C
5
: Theo vch chia
gn nht vi u kia
ca vt .
Lp nhn xột b sung
HS : c cõu C
6
.
1 HS lờn bng trỡnh
by
HS cũn li lm ti ch
Lp nhn xột b sung
Rỳt ra kt lun :
C6 :
(1) di .
(2) GH
(3) CNN
(4) Dc theo
(5) Ngang bng vi
(6) Vuụng gúc
(7) Gn nht
H 2 : VN DNG

II , Vn dng
GV : Treo hỡnh 2.1 ;
2.2 2.3 trờn bng
GV : Gi hc sinh tr
li v yờu cu gii
thớch vỡ sao ?
GV : Yờu cu HS c
C
10

GV : Hng dn o
GV : Gi hc sinh c
kt qu -> kt lun
HS : Quan sỏt hỡnh
2.1 ; 2.1 ; 2.3 ri tr li
cõu
C
7,8,9 .
HS : c C
10

HS : Thc hnh o 2
HS 1 cp o v ghi kt
qu .
C
7
: HC
C
8
: HC

C
9
: l = 7cm
C
10

3, Cng c
- Hc sinh c phn ghi nh .
- Hc sinh c mc cú th em cha bit .
4, Dn dũ .
- Hc thuc ghi nh
- Bi tp : 1-2.9 ->1.2-13 trng 5,6 SBT .

giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới
Liên hệ đt 0168.921.8668
Ngày dạy : Sĩ Số :
Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết3 Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp
2, Kỹ năng .
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
3,Thái độ .
- Rèn tính trung thực , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả
đo thể tích chất lỏng .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , bình chia độ , vật đựng chất lỏng , một số

ca đựng sẵn chất lỏng .
+ Học sinh : - Vở ghi , SGK , học bài
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách đo độ dài ? đơn vị đo độ dài của nước ta là gì ?
2 , Giảng bài mới :
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hiểu đơn vị đo
thẻ tích
GV : Yêu cầu học sinh đọc
phần I và trả lời câu hỏi :
Đơn vị đo thể tích là gì ?
Đơn vị đo thể tích thường
dùng ?
GV : Ngoài ra còn có đơn vị
nào khác ?
GV : Cho học sinh làm C
1

Gọi 1 học sinh lên bảng trình
bày .
GV : Nhận xét và nhấn mạnh
HS :L àm việc cá nhân .
Trả lời câu hỏi GV
Hs : Đơn vị khác : dm
3
; cm
3
; ml
HS : Làm câu C

1

1 HS lên bảng trình bày
Lớp nhận xét .
I.Đơn vị đo thể tích
Đơn vị đo thể tích thường dùng là
mét khối
Kí hiệu : m
3

và lít : Ki hiệu : l
1l = 1 dm
3

1ml = 1 cm
3
= 1cc
C
1
; 1m
3
= 1000 dm
3
= 1000.000 cm
3
1 m
3
= 1000.000.ml
= 1000.000 cc
cách đổi đơn vị thể tích

HĐ 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng II,Đo thể tích chất lỏng
GV : Yêu cầu học sinh làm việc
, cá nhân trả lời câu C
2
, C
3 .

GV : Treo bảng phụ H3.2 Hãy
cho biết GHĐ và ĐCNN của
từng bình chia độ này
GV : Vậy những dụng cụ đo
thể tích chất lỏng bao gồm
những dụng cụ gì ?
GV : Yêu cầu học sinh làm việc
cá nhân . Sau khi làm việc cá
nhân yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm thống nhất câu
trả lời .
GV : Nhận xét -> rút ra kết
luận về cách đo thẻ tích chất
lỏng
GV : Gọi HS đọc câu 9
GV : Muốn xác định thể tích
nước trong ấm và trong bình ta
làm ntn ?
GV : Hướng dẫn HS thực hành
GV : Theo dõi thu kết quả cảu
các nhóm -> nhận xét công việc
thực hành .
HS quan sát H3.2 trả lời

câu hỏi C
2
, C
3 .
HS quan sát H3.2 trả lời
câu hỏi C
4.
HS suy nghĩ trả lời

HS : Làm việc cá nhân
Sau đó thảo luận theo
nhóm trả lời C
6
, C
7
, C
8
.
Đại diện các nhóm trả lời
Lớp nhận xét
HS :Làm việc theo nhóm
Làm câu 9
HS : Đề ra yêu cầu về
dụng cụ và chọn dụng cụ
HS : Thực hành đo thể
tích sau đó điền kết quả
vào bảng 3.1
1,Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
C2 :
- 1ca 1lít

- 1ca 1/2lít
- 1can 5lít
C3:
C4 : Bình a GHĐ 100ml và
ĐCNN 2ml
Bình b : 250 – ĐCNN:50
Bình c : 300 - ĐCNN:50
C5 : Chậu nhựa ca đong có
dung tích , bơm tiêm , bình chia
độ
2,Tìm hiểu cách đo thể tích chất
lỏng .
C
6
: Đặt thẳng đứng
C
7
: Đặt mắt nhìn ngang với độ
cao mực chất lỏng ở đáy bình
C
8
: a, v = 70 cm
3

b, v = 50 cm
3

c, v = 40 cm
3


Rút ra kết luận
C
9
(1) thể tích ; (2) GHĐ
(3) ĐCNN ; (4) thẳng đứng ;
(5) ngang
(6) ngần nhất .
3, Thực hành
3, Củng cố
- Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng .
- Nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ .
4, Dặn dò:
Học bài , làm bài tập
Bài tập : 3.3 -> 3.6 Tr 6,7 SBT .
Ngày dạy : Sĩ Số :
Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết4 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức .
- Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình chàn.
2, Kỹ năng .
- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm
nước .
2,Thái độ .
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp
tác trong mọi công việc của nhóm học tập .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên :
- Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , bình chia độ ,bình chàn.

+ Học sinh :
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : vật rắn không thấm nước ( hòn đá ) ; 1 bình
chia độ , 1 ca đong , dây buộc , 1 bình tràn , 1 bình chứa , kẻ bảng 4.1 “ Kết quả đo thể
tích vật rắn ” vào vở .
- Cả lớp : 1 xô đựng nước
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Kiểm tra bài cũ :
- Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ?
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo thể tích ?
2 , Giảng bài mới :
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 : Cách đo thể tích vật rắn không thấm
nước
I/ Cách đo thể tích vật rắn không
thấm nước
GV : Yêu cầu HS quan
sát H4.2 rồi trả lời C
1

GV : Nhận xét và nhấn
mạnh các bước đo
bằng bình chia độ .
HS : Quan sát H4.2
Hs : thảo luận theo
nhóm trả lời câu C
1
.
Đại diện nhóm nêu
cách đo thể tích hòn đá
bằng bình chia độ .

1.Dùng bình chia độ
C
1
: Cách đo thể tích hòn đá bằng
bình chia độ .
B
1
: Đổ nước vào bình chia độ V
1
=
150cm
3

B
2
: Thả hòn đá vào bình V
2

=200cm
3

B
3
: Thể tích hòn đá V
2
- V
1
= 50
cm
3


GV : Nếu hòn đá to
không bỏ lọt bình chia
độ thì người ta dùng
thêm bình tràn và bình
chứa để đo thể tích của
nó như H4.3 .
GV : Treo H4.3 phóng
to trên bảng . Yêu cầu
Hs quan sát rồi nhóm
thảo luận thống nhất
trả lời câu C
2
.
GV : Gọi học sinh đọc
câu C
3
( Bảng phụ )
GV : Nhận xét và gọi
HS đọc cách đo thể
tích vật rắn không
thấm nước .
HS : Quan sát H4.3
thảo luận theo nhóm ->
mô tả cách đo thể tích
vật rắn không thấm
nước bằng bình tràn
Đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét bổ sung .
HS : Đọc câu 3

1 học sinh lên bảng
trình bày
HS còn lại làm vào vở
HS đọc kết luận
2. Dùng bình tràn
C
2
. Cách đo thể tích vật rắn không
thấm nước bằng phương pháp bình
tràn .
B
1
: đổ nước đầy bình
B
2
: Thả hòn đá vào bình tràn Hứng
nước chảy từ bình tràn sang bình
chứa .
B
3
: Đổ nước từ bình chứa vào bình
chia độ .
V
nước
- V
đá
= 80 cm
3

Rút ra kết luận

C3: 1, Thả .
2, Dâng lên
3, Thả chìm
4, Tràn ra
HĐ 2 : Thực hành đo thể tích vật rắn 3 , Thực hành đo thể tích vật rắn
GV : Kiểm tra việc
chuẩn bị ở nhà của HS
Phát dụng cụ thực hành
.
GV : Theo dõi các
nhóm thực hành , sửa
cách đo , cách đọc cho
học sinh
GV : Nhận xét quá
trình làm việc của từng
nhóm
HS : Chia nhóm thực
hành theo nhóm .
HS : Thực hành theo
nhóm -> Ghi kết quả
vào bảng .
Các nhóm báo cáo kết
quả .
Tính giá trị trung bình
V
Tb
=
3
321 VVV ++
HĐ 3 : Vận dụng

II . Vận dụng
GV : Yêu cầu HS quan
sát H4.4 và trả lời câu
C
4

HS : Trả lời câu C
4

3, Củng cố
- Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn
4, Hướng dẫn học ở nhà .
Học phần ghi nhớ : Tr 17 SGK
4.4 -> 4.6 SBT
: Ngày dạy : Sĩ Số :
: Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 5 BÀI 5 : KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức : - Biết được chỉ số trên túi đựng là gì ?
- Biết được khối lượng của quả cân 1kg .
2, Kỹ năng : - Biết sử dụng cân Robecvan
- Đo được khối lượng 1 vật bằng cân .
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân .
3,Thái độ : - Rèn tính cản thận , trung thực khi đọc kết quả . .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , cân đòn.
+ Học sinh : - SGK,vở ghi .
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- Làm thế nào để đo được thể tích của vật rắn không thấm nước ?

2 , Giảng bài mới :
HĐCỦA GV HĐCỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1 : KHỐI LƯỢNG - ĐƠN VỊ
KHỐI LƯỢNG
GV : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu
con số ghi khối lượng trên 1 túi hàng
Con số đó cho biết gì ?
GV : Lấy thêm một vài VD khác để
HS nắm được khối lượng là gì ? rồi
yêu cầu HS trả lời C
3
, C
4
( bảng phụ )
Qua các VD trên GV yêu cầu học sinh
đọc và làm câu C
5
, C
6
( Bảng phụ )
GV : Nhận xét và thong báo mọi vật
dù to hay nhỏ đều có khối lượng .
GV : Nêu tên đơn vị đo khối lượng
GV : Phát phiếu học tập .
HĐ2 : ĐO KHỐI LƯỢNG
GV : Giới thiệu cho học sinh biết cân
Robecvan
HS : Thực hiện theo
yêu cầu.
HS : Chú ý.

I, Khối lượng - đơn vị khối
lượng
1. Khối lượng :
C
1
: Khối lượng tịnh 397g số đó
chỉ lượng sữa chứa trong hộp .
C
2
: 500g chỉ lượng bột giặt
chứa trong túi .
C
3
: 500g chỉ lượng bột giặt
chứa trong túi .
C
4
: 37,7g là khối lượng sữa
chứa trong hộp .
C
5
: Mọi vạt đều có khối lượng
C
6
: Khối lượng của 1 vật chỉ
GV : Gi 2 hc sinh lờn bng nhn
bit cỏc b phn ca cõn tht .
GV : gi HS lm C
8


GV : Treo bng ph ghi cõu C
9

GV : Cho hc sinh tho lun -> nhn
xột -> cỏch cõn
GV : Treo hỡnh 5.3
HS : kg , tn , t ,
yn , g , mg .
HS : Thc hin trờn
phiu .
HS :Lờn bng lm
bi .
lng cht cha trong vt
2, n v khi lng
Trong h thng o lng hp
phỏp ca VN n v o khi
lng l Kg
BT : in vo ch trng
1kg = 1000g
1tn =1000 kg
1t = 100kg
1g = 0,001kg
1g = 1000mg
II/ o khi lng
C
7
:
C
8
:

GH : Tng khi lng ca
cỏc qu cõn trong hp
CNN : Khi lng qu cõn
nh nht
2, Cỏch dựng Robecvan cõn
l vt
C
9
:
C
10
:
3, Cỏc loi cõn
H 3 : VN DNG
III . Vn dng
C
12

GV : Yờu cu cỏc nhúm bỏo cỏo v
vic chun b .
HS : Thc hnh theo
cõu C
12
.
3, Cng c :
- Cn nm vng nhng n v kin thc no ?
- Cng c nhng kin thc trng tõm ca bi .
4, Hng dn hc nh
- Hc phn ghi nh
- Bi tp : 5.1 ->5.4 SBT ;

giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng
mới cả năm
Liên hệ đt 0168.921.86.68
: Ngày dạy : Sĩ Số :
: Ngày dạy : Sĩ Số :
TIẾT 6 BÀI 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
I , MỤC TIÊU
1.kiến thức : - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và
chiều của các lực đó .
- Nêu được thí du về 2 lực cân bằng .
2. kỹ năng : - Vận dụng kiến thức làm các bài tập,giảI thích một số hiện tượng liên
quan .
3.Thái độ : - Nghiêm túc , tỉ mỉ ,cẩn thận .
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , dụng cụ trực quan cho học sinh .
+ Học sinh : - SGK , vở ghi ,đồ dùng học tập .
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Kiểm tra bài cũ :
- Làm thế nào để đo được khối lượng ?
- Đơn vị đo khối lượng là gì ?
2, Giảng bài mới :
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1 : Tìm hiểu lực I / Lực
GV : Yêu cầu lần lượt cấc
nhóm trưởng lên nhận
dụng cụ thí nghiệm . Cho
HS quan sát H6.1
6.2 6.3 và làm thí nghiệm
theo hình vẽ . Rồi trả lời
câu hỏi C

1
, C
2
, C
3
GV : Hướng dẫn cho học
sinh nắp thí nghiệm
GV : ghi kết quả của các
nhóm lên bảng phụ
Từ bảng kết quả GV
yêu cầu học sinh điền từ
thích hợp vào chỗ trống
, trả lời C
4
Qua 3 thí
nghiệm trên rút ra kết
luận gi?
GV : đưa ra kết luận
HĐ 2 : Nhận xét về
phương và chiều của lực
HS : Làm việc theo nhóm
Hs đọc C
1

- Lắp thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
Nhận xét :
HS : Đọc C
1
, C

2
, C
3

Tiến hành thí nghiệm
Các nhóm báo cáo kết
quả
HS : Làm câu C
4
ra phiếu
học tập cá nhân
1 Hs lên bảng điền
HS rút ra kết luận
HS : Đọc kết luận .
II / Phương và chiều của lực
GV ; Làm lại thí nghiệm
H6.1 ; 6.2 . Hãy nhận xét
về phương của lực lò xo
tác dụng cảu 2 TH trên
GV; Nhận xét đưa ra câu
trả lời đúng
GV : nhấn mạnh mỗi lực
đều có phương và chiều
xác định
GV : Cho HS làm lại thí
nghiệm H6.3 . Rồi trả lời
câu C
5

HS : Quan sát mô tả thí

nghiệm trả lời câu hỏi
HS : Đọc lại
HS : Làm thí nghiệm trả
lời câu C
5

HĐ 3 : Nghiên cứu hai
lực cân bằng
III /Hai lực cân bằng
GV :Gọi HS đọc câu C
6
,
C
7

GV : Nhận xét về phương
và chiều của 2 lực mà 2
đội tác dụng vào sợi dây
GV : Hai lực có tác dụng
HS : Đọc câu C
6
, C
7

trả lời
HS : Đọc câu C
8

C
6

:
C
7
: Phương nằm ngang dọc theo sợi dây
chiều ngược nhau
C
8
:
(1) Cân bằng
(2) Đứng yên
như trên người ta gọi là 2
lực cân bằng
GV : Thế nào gọi là hai
lực cân bằng ?
HS : Hai lựck cân bằng là
2 lực mạnh như nhau có
cùng phương nhưng
ngược chiều
(3) Chiều
(4) Phương
(5) Chiều
HĐ 4 : VẬN DỤNG
IV . Vận dụng
C9:
GV : Yêu cầu HS đọc câu
C
9


GV : Hày lấy VD về 2 lực

cân bằng
HS đọc câu C
9


Suy nghĩ trả lời
3, Củng cố
Thế nào gọi là lực ? Hai lực cân bằng ?
4 , Dặn dò .
Học thuộc phần ghi nhớ , BT 6.1 -> 6.4 Tr 9,10 SBT
: Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
: Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 7 Bài 7 : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I , MỤC TIÊU
1, Kiến thức : - Biết được Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động và vật bị
biến dạng tìm được thí dụ để minh hoạ .
2, Kỹ năng : - Biết phân tích thí nghiệm , hiện tượng để rút ra quy luật của các vật
chịu tác dụng cuả lực .
3,Thái độ : -Nghiên cứu nghiêm túc hiện tượng vật lí , xử lí thông tin thu thập được.
II , CHUẨN BỊ .
+ Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập ,đồ dùng TN như H7.1 và
H7.2.
+ Học sinh : SGK,vở ghi .
III , TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15

)
Câu hỏi :
Câu 1 : ( 6đ ) Thế nào là hai lực cân bằng ? Đơn vị của lực là gì ?
Câu 2 : ( 4đ ) Lấy ví dụ về hai lực cân bằng ?

Đáp án :
Câu 1 : ( 6đ ) : - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật,có cường độ
như nhau,có phương cùng nằm trên một đường thẳng,có chiều ngược nhau. ( 4 đ )
- Đơn vị của lực là Niu tơn ( N ) ( 2đ )
Câu 2 : (4đ ) : quyển sách đặt trên mặt bàn .
2 , Giảng bài mới :
HHĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1 :
Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi có lực
tác dụng vào
I/ Những hiện tượng cần chú ý quan
sát khi lực tác dụng
GV : Nêu những sự biến
đổi của chuyển động .
Yêu cầu học sinh lấy VD
về sự biến đổi của chuyển
động .
GV : đưa ra 1 vài VD để
học sinh nhận xét thấy có
sự thay đổi hình dạng của
vật khi có lực tác dụng
GV : Yêu cầu học sinh trả
lời câu C
2

HS : Nghe GV giới thiệu
đọc SGK -> Lấy VD
Học sinh trả lời câu C
2


1.Những biến đổi của chuyển động .
C
1

2. Những biến dạng
C
2
: H1 đang giương cung vì ta quan sát
thấy ngwoif đó đã tác dụng vào dây
cung làm cho dây cung và cánh cung
biến dạng
HĐ2 : Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực
II / Những kết quả tác dụng của lực
GV : Yêu cầu học sinh
nhớ lại thí nghiệm H6.1
sau đó trả lời câu C
3

GV : Cho học sinh tiến
hành thí nghiệm theo
nhóm H7.1 . Sau đó trảời
câu C
4

GV : Cho học sinh tiến
hành thí nghiệm theo
H7.2 . Sau đó trả lời câu
C
5
.

GV : Cho học sinh tiến
hành thí nghiệm theo câu
C
6
.
GV : Qua tiến hành thí
nghiệm theo nhóm và trả
lời câu hỏi C
3
-> C
6
cho
học sinh làm câu C
7
ra
phiếu học tập
GV : Nhận xét -> Kết
luận .
GV : Gọi học sinh đọc C
8

và trả lời .
HS : Tiến hành thí
nghiệm H6.1 nêu nhận
xét về kết quả tác dụng
của lò xo lá tròn lên xe
lúc đó .
HS : Tiến hành thí
nghiệm H7.1 nêu nhận
xét về kết quả của lực mà

tay ta tác dụng thông qua
sợi dây .
HS : Tiến hành thí
nghiệm theo H7.2 Nêu
nhận xét quả của lực mà
lò xo tác dụng lên hòn bi
khi va chạm
HS : Tiến hành thí
nghiệm nêu nhận xét về
kết quả của lực mà tay ta
tác dụng lên lò xo .
1 HS đọc câu C
7

HS : Làm ra phiếu học
tập
HS : đọc kết luận
HS : Đọc và trả lời câu C
8
1.Thí nghiệm
C
3
: Lò xo lá tròn tác dụng lên xe 1 lực
đẩy làm cho xe chuyển động .
C
4
: Kết quả tác dụng của lực mà tay tác
dụng lên xe thông qua sợi dây làm cho
xe dừng lại
C

5
Kết quả viên bi chuyển động theo 1
hướng khác ( hoặc viên bi bị bắn ra khỏi
mảng nghiêng .
C
6
: Kết quả : Lò xo bị biến dạng
2, Rút ra kết luận
C
7

(1) Biến đổi chuyển động
(2) Biến đổi chuyển động
(3) Biến đổi chuyển động
(4) Biến dạng

C
8
:
(1) Biến đổi chuyển động
(2) Biến dạng
HĐ 3 : Vận dụng II , Vận dụng
GV : Yêu cầu học sinh
làm C
9
-> C
11

HS : Làm C
9

-> C
11
C
9

C
10
Nhn xột v cht li . Hs chỳ ý . C
11
3, Cng c : -Cng c kin thc trng tõm ca bi .
- Gi HS c ghi nh .
4, Dn dũ : - Hc thuc phn ghi nh
- Lm BT 7.1 -> 7.4 SBT.
- Chun b bi 8 .
giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới
Liên hệ đt 0168.921.8668
giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới
Liên hệ đt 0168.921.8668
giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới
Liên hệ đt 0168.921.8668
giáo án vật lí 6 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới
Liên hệ đt 0168.921.8668
giáo án vật lí 6,7,8,9 cả năm theo chuẩn kiến thức
mới
Liên hệ đt 0168.921.8668

×