Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

phan phoi chuong trinh vat ly co ca tu chon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.91 KB, 10 trang )

Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hoà bình
Trờng THPT yên thuỷ A

Phân phối ch ơng trình
dạy học tự chọn

trung học phổ thông

Môn: Vật lý

Yên thuỷ, tháng 9 năm 2008


A. Híng dÉn sư dơng PPCT
a) Đổi mới phương pháp dạy học:
- Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ
đạo của giáo viên;
- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học
sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá
tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực
độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy
móc, không nắm vững bản chất;
- Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu
diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học
và phịng học bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học,
khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với
từng bài học;
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử
dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mơ phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử,
sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích
hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội


dung từng bài học;
- Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong
thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức hợp
lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm;
- Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ
học sinh học lực yếu kém.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên
và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng
dạy ở tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo
viên giỏi các cấp.
b) Đỉi mới kiĨm tra, đánh giá:
- Đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và
hướng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mình.
- Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với
hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS,
học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm
tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Trong quá trình dạy học, cần hạn chế ghi nhớ máy móc, học thuộc nhưng
khơng nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học.
- Các bài thực hành trong chương trình, học sinh đều phải thực hiện và viết
báo cáo. Trong mỗi học kì, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2.
Việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là do tổ chuyên môn
quy định. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1.
- Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần:
+ Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành;
+ Phần đánh giá báo cáo thực hành.
ĐiÓm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần



c) Tích hợp bảo vệ môi trờng vào dạy học vËt lý ë trêng THPT: "Môi trường là
tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá
thể hay cả cộng đồng". Việc phân tích cấu trúc mơi trường theo khoa học mơi
trường cho thấy các yếu tố vật lý có vai trị rất quan trọng. Như vậy, mơn vật lý ở
trường phổ thơng có thể khai thác nhiều cơ hội để tích hợp các nội dung GDMT,
có thể nêu lên một số vấn đề mơi trường ®ang được quan tâm hiện nay có liên
quan trực tiếp tới các q trình vật lý nh: Tài nguyên rừng bị suy giảm; Ô nhiễm
nước Suy thái và ơ nhiễm đất; Ơ nhiễm khơng khí; khí quyển, q trình suy
giảm tầng ơzơn, chất phóng xạ, hóa chất;Ơ nhiễm tiếng ồn: liên quan trực tiếp tới
các q trình vật lý như sóng âm; Sản xuất , truyền tải và sử dụng điện năng nhìn
nhận dưới góc độ bảo vệ mơi trường; Ơ nhiễm phóng xạ: Cỏc tia phúng x, an
ton ht nhõn,Vì vậy khi giảng dạy giáo viên có thể lựa chọn từng bài truyền đạt
kiến thức về môi trờng sao cho phù hợp. Có thể tích hợp vào những bài sau:
Lp 10: Bi 26. Th nng ( tích hợp vào mục 2. thế năng trọng trờng); Bài 33.
các nguyên lý nhiệt động lực học (tích hợp vào phần nguyên lý I nhiệt động lực
học); Bài 37. Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng (tích hợp vào phần hiện tợng mao
dẫn); Bài 38. Sự chuyển thể của các chất ( tích hợp vào phần sự bay hơi ).
* Lớp 11: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-Lông ( tích hợp vào phần: Sự nhiễm điện
của các vật); Bài 3. Điện trờng ( Tích hợp vào phần: Điện trờng); Bài 15. Dòng điện
trong chất khí ( tích hợp vào phần: Tua lửa điện); Bài 22. Lực Lo-ren-x (Tích
hợp vào phần: Từ trờng, một vài ứng dụng của từ trờng. Lực Lo-ren-xơ); Bài 31.
Mắt ( Tích hợp vào phần mắt)
Lớp 12: Bài 10. Đặc trng sinh lý của sóng âm (Tích hợp vào cả bài); bài 16. Truyền
tải điện năng. Máy biến áp (Tích hợp vào phần: Máy biến áp, truyền tải điện năng);
Bài 21. Điện từ trờng; (Tích hợp vào cả bài); Bài 22. Sóng điện từ (Tích hợp vào
phần: Sóng điện từ); Bài 24. Tán sắc ánh sáng (Tích hợp vào phần: màu sắc ánh
sáng); Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (Tích hợp vào phần: Tác động sinh lý
của tia tử ngoại và tia hồng ngoại); Bài 28. Tia X (Tích hợp vào phần: Tác động

sinh lý của tia X); Bài 31. Hiện tợng quang điện trong (Tích hợp vào phần: Pin
quang điện ); Bài 36. Năng lợng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (Tích hợp
vào phần: Phản ứng hạt nhân, năng lợng hạt nhân); Bài 37. Phóng xạ (Tích hợp vào
phần: các tia phóng xạ)

A. Phân phối chơng trình chi tiết

lớp 10


Cả năm: 37 tuần ( 70 tiết)
Học kì I: 19 tuần (36 tiết)
Học kì II: 18 tuần ( 34 tiết)

Học kì I
Tiết

Nôi dung
ghi chú
Phần một: Cơ học
Chơng I. Động học chất điểm
Chuyển động cơ
1
Chuyển động thẳng đều
2
Chuyển động thẳng biến đổi đều
3-4
(Tiết 1: Đến hết mục 3 phần II; Tiết 2: Phần còn lại )
Bài tập
5

Sợ rơi tự do
6-7
(Tiết 1: Đến hết phần I; Tiết 2: Phần còn lại )
Chuyển động tròn đều
8-9
(Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại + Bài tập)
Tính tơng đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
10
Bài tập
11
Sai số của phép đo các đại lợng vật lý
12
13 14 Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơI
tự do
15
Kiểm tra một tiết
Chơng II. Động lực học chất điểm
Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiên cân bằng của chất điểm
16
17 18 Ba định luật Niu-tơn
(Tiết 1: Đến hết mục 3 phần II; Tiết 2: Phần còn lại + Bài tập)
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
19
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
20
Lực ma sát
21
Lực hớng tâm
22
Bài tập

23
Bài toán nề chuyển động ném ngang
24
25 26 Thực hành: Đo hệ số ma sát
(Chú ý: Sau khi thực hành học sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hệ số 2)
Chơng III. Cân bằng và chuyển động của vật
rắn

27 28 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song
(Tiết 1: Đến hết phần I + bài tập; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
29
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Quy tắc
30


31
32 - 33
34
35
36

hợp lực song song cùng chiều
Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định
(Tiết 1: Đến hết phần I + bài tập; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Ngẫu lực

Bài tập
Kiểm tra học kì I

Học kì II
Tiết

Nôi dung
Chơng IV. Các định luật bảo toàn

37 38 Động lợng. Định luật bảo toàn động lợng
39 - 40 Công và công suất
(Tiết 1: Đến hết phần I; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Bài tập
41
Động năng
42
43 - 44 Thế năng
(Tiết 1: Đến hết phần I; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Cơ năng
45
Bài tập
46
Chơng V. Chất khí
Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
47
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ôt
48
Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ
49
50 - 51 Phơng trình trạng thái của khí lý tởng

(Tiết 1: Đến hết phần I; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Bài tập
52
53
Kiểm tra
Chơng VI. Cơ sở của nhiệt độn lực học
Nội năng và sự biến đổi nội năng
54
55 - 56 Các nguyên lý của nhiệt động lực học
Bài tập
57
Chơng VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển
thể
Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
58
Biến dạng cơ của vật rắn
59
Sự nở vì nhiệt của vật rắn
60
61 - 62 Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng
(Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Bài tập
63
64 - 65 Sự chuyển thể của các chất
(Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Độ ẩm của không khí
66
Bài tập
67


ghi chú


68 - 69
70

Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt cđa chÊt láng
(Chó ý: Sau khi thùc hµnh häc sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hệ số 2)
Kiểm tra học kì II.

lớp 11
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kì I: 19 tuần (37 tiế)t
Học kì II: 18 tuần ( 33 tiết)

Học kì I
Tiết

Nôi dung
Phần một: Điện học. Điện từ học
Chơng I. Điện tích. điện trờng.

ghi chú


1
2
3-4
5

6
7
8
9
10
11- 12
13
14 - 15
16 - 17
18
19
20
21
22 - 23

24
25
26 - 27
28
29 - 30
31
32 - 33
34
35 - 36
37

Điện tích. Định luật Cu-lông.
Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Điện trờng và cờng ®é ®iƯn trêng. §êng søc ®iƯn
( TiÕt 1: ®Õn hÕt phần II; Tiết 2: Phần còn lại + Bài tập vận dụng)

Bài tập.
Công của lực điện trờng
Điện thế. Hiệu điện thế.
Bài tập.
Tụ điện.
bài tập
Chơng II. Dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Bài tập
Điện năng. Công suất điện
Định luật Ôm đối với toàn mạch
Bài tập
Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ
Phơng pháp giải một số bài toán về toàn mạch
bài tập
Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin
điện hoá
(Chú ý: Sau khi thực hành học sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hệ số 2)
Kiểm tra 1 tiết
Chơng III. Dòng điện trong các môi trờng
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện trong chất điện phân
( Tiết 1: Đến hết phần III; Tiết 2: Phần còn lại )
Bài tập
Dòng điện trong chất khí
( Tiết 1: Đến hết phần III; Tiết 2: Phần còn lại )
Dòng điện trong chân không
Dòng điện trong chất bán dẫn
( Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại )

Bài tập
Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu của điốt bán dẫn và đặc tính
khuếch đại của tranzito
Kiểm tra học kì I.

Học kì II
Tiết
38
39
40

Nôi dung
ghi chú
Chơng IV. Từ trờng.
Từ trờng
Lực từ. Cảm ứng từ
Từ trờng của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc


41
42
43
44 - 45
46
47
48
49
50

51

53
53
54
55
56 - 57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68 - 69
70

biệt
bài tập
Lực Lo-ren-xơ
bài tập
Chơng V. Cảm ứng từ
Từ thông. Cảm ứng điện từ
(Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại )
Bài tập
Suất điện động cảm ứng
Tự cảm
Bài tập
Kiểm tra 1 tiết

Phần II: Quang hình học
Chơng VI. Khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng
Bài tập
Phản xạ toàn phần
Bài tập
Chơng VII. Mắt. Các dụng cụ quang học
Lăng kính
Thấu kính mỏng
(Tiết 1: Đến hết phần III; Tiết 2: Phần còn lại )
Bài tập
Giải bài toán về hệ thấu kính
Bài tập
mắt
Bài tập
Kính lúp
Bài tập
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Bài tập
Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
(Chú ý: Sau khi thực hành học sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hƯ sè 2)
KiĨm tra häc k× II.


lớp 12
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết
Học kì I: 19 tuần - 35 tiết
Học kì II: 18 tuần - 35 tiết


Học kì I
Tiết
1-2
3
4
5
6
7
8

Nôi dung
ghi chú
Chơng I. Dao động cơ
dao động điều hoà
(Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại)
bài tập
Con lắc lò xo
Con lắc đơn
bài tập
Dao động tắt dần. Dao động cỡng bức
Tổng hợp hai dao động điều hoàcùng phơng cùng tần số. Phơng
pháp giản đồ Fre-nen


9
10 - 11

12 - 13
14

15
16
17
18
19
20
21
22 - 23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
34
35

bài tập
Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con
lắc đơn
(Chú ý: Sau khi thực hành học sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hệ số 2)
Chơng II. Sóng cơ và sóng âm
Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
(Tiết 1: Đến hết mục 1 phần II; Tiết 2: Phần còn lại)
Bài tập
Giao thoa sóng

Sóng dừng
Bài tập
Đặc trng vật lý của âm
Đặc trng sinh lý của âm
Kiểm tra một tiết
Chơng III. Dòng điện xoay chiều
Đại cơng về dòng điện xoay chiều
Các mạch điện xoay chiều
(Tiết 1: Đến hết mục 2 phần II; Tiết 2: Phần còn lại)
Bài tập
Mạch R, L, C mắc nối tiếp
Bài tập
Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất.
Truyền tải điện năng. máy biến áp
Bài tập
Máy phát điện xoay chiều
Động cơ không đồng bộ ba pha
Bài tập
Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
Kiểm tra học kì I

Học kì II
Tiết
36
37
38
39
40
41
42

42
44

Nôi dung
Chơng IV. Dao động và sóng điện từ
Mạch dao động điện
Điện từ trờng
Sóng điện từ
Bài tập
Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Chơng V. Sóng ánh sáng
Tán sắc ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
Bài tập
Các loại quang phổ

ghi chú


45
46
47
48 - 49
50
51
52
53
54
55
56

57
58
59 - 60
61
62 - 63
64
65
66
67
68 - 69
70

Tia hång ngoại và tia tử ngoại
Tia X
Bài tập
Thực hành: Đo bớc sóng ánh sáng bằng phơng pháp giao thoa
(Chú ý: Sau khi thực hành học sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hệ số 2)
Kiểm tra một tiết
Chơng VI. Lợng tử ánh sáng
Hiện tợng quang điện. Thuyết lợng tử ánh sáng
Hiện tợng quang điện trong
Bài tập
Hiện tợng quang - Phát quang
Mẫu nguyên tử Bo
Bài tập
Sơ lợc về laze
Chơng VII. Hạt nhân nguyên tử
Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Năng lợng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

(Tiết 1: Đến hết mục 2 phần II; Tiết 2: Phần còn lại )
Bài tập
Phóng xạ
(Tiết 1: Đến hết phần II; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
Phản ứng phân hạch
Bài tập
Phản ứng nhiệt hạch
Chơng VIII. Từ vi mô đến vĩ mô
Các hạt sơ cấp
Cấu tạo vũ trụ
(Tiết 1: Đến hết phần I; Tiết 2: Phần còn lại)
Kiểm tra học kì II

Tổ trởng chuyên môn

Hiệu trởng


(ký tên và đóng dấu)

Duyệt của sở GD & ĐT
KT. Giám đốc
Phó GIáM Đốc

Chuyên viên phụ trách
( Ký và ghi rõ họ tên)

Phòng GDTrH
Bùi ngọc Dảo




×