Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Khảo sát tình hình bảo hộ lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.23 KB, 59 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Hoạt động lao động sản xuất là một hoạt động quan trọng nhất của con
ngời nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm cho xã hội ngày càng phát triển
và phồn vinh. Đi đôi với quá trình phát triển của xã hội, lao động của con ngời có
những chuyển biến tích cực và ngày càng đa dạng, phức tạp.
Trong quá trình lao động sản xuất, một số bộ phận sản xuất luôn tồn tại và
phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm , có hại nh những bộ phận mất an toàn của
máy móc thiết bị, các khu vực sản xuất luôn tồn tại nhiều bụi, khí độc điều này
ảnh hởng không ít tới sức khoẻ, tính mạng của ngời lao động và còn nguy cơ gây
ra tai nạn lao động và BNN.
Để ngăn ngừa và có biện pháp khắc phục những tồn tại đó, làm cho sản
xuất ngày càng phát triển tốt hơn, phải có sự quan tâm của Nhà nớc, các ngành,
các cấp, các cơ sở sản xuất và đặc biệt là mọi ngời lao động tự giác châp hành
những nội quy an toàn lao động.
ở nớc ta, Đảng và nhà nớc luôn luôn chăm lo đến công tác BHLĐ, đặc biệt
là sau khi thành lập nớc, Bác Hồ đã ra sác lệnh 29SL văn bản quy định về thực
hiện công tác này. Và cho đến nay về cơ bản nớc ta đã có một hệ thống pháp luật
khá đầy đủ về công tác BHLĐ.
Trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ đợc qua 4 năm học tập tại khoa
BHLĐ Trờng Đại Học Công Đoàn, thời gian qua em đã tiến hành thực tập khảo
sát tình hình công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Bản báo cáo thực tập
tốt nghiệp với những nội dung chính sau :
Chơng I : Tổng quan về BHLĐ.
Chơng II : Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đầu máy
Hà Nội.
Chơng III : Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Chơng IV : Một số nhận xét đánh giá và đề xuất kiến nghị
Em xin chân thành cảm ơn.
Các thầy cô giáo trong khoa BHLĐ đã dạy dỗ em trong thời gian học tập
nghiên cứu ở trờng.


Thầy giáo Vũ Văn Thú giảng viên khoa BHLĐ trờng ĐHCĐ đã dậy dỗ và
hớng dẫn em hoàn thành bản baó cáo này.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I : Tổng quan về bhlđ.
I.1. Những khái niệm cơ bản.
I.1.1.Bảo hộ lao động (BHLĐ).
BHLĐ là tập hợp tất cả các hoạt động trên các mặt : luất pháp, hành chính
tổ chức, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm
việc và bảo đảm an toàn Vệ Sinh Lao Động (VSLĐ), phòng chống Tai Nan Lao
Động (TNLĐ), Bệnh Nghề Nghiệp (BNN), bảo vệ sức khoẻ và tình mạng cho ng-
ời lao động.
I.1.2.Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế Xã Hội,
khoa học kỹ thuật đợc thể hiện đặc trng bởi 4 yếu tố cơ bản sau.
- Phơng tiện lao động.
- Đối tợng lao động.
- Quá trình công nghệ.
- Môi trờng lao động.
Cả 4 yếu tố trên luôn luôn tác động qua lại với nhau trong không gian và
thời gian tạo nên điều kiện củ thể tại chỗ làm việc.
I.1.3.Các yếu tố nguy hiểm và có hại.
Là những yếu tố có ảnh hởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc
BNN cho ngời lao động.
Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất thờng rất đa
dạng, bảo gồm :
a. yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, áng sáng, bức xạ có hai.
b. yếu tố hoá học : hoá chất độc, bụi độc, hơi khí độc, các chất phóng xạ.
c. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật : vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trung, côn
trùng, rắn

d. Các yếu tố bất lợi về t thế lao động.
e. Các yếu tố tâm lý không thuận lợi.
I.1.4.Tai Nạn Lao Động (TNLĐ).
Theo điều 105 Bộ luật lao động quy định tai nạn lao động là tai nạn gây
tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tử vong xảy ra trong quá trình lao động nhng nó phải gắn liền với việc thực hiện
công việc, nhiệm vụ lao động.
Tai nạn lao động đợc chia làm 3 loài :
- Tai nạn lao động chết ngời : ngời bị tai nạn lao động chết ngay tại nơi xẩy
ra tai nạn, chết trên đờng đi cấp cứu, chết trong thời gian điều trị, chết do tái phát
của chính vết thơng do tai nạn lao động gây ra.
- Tai nạn lao động nặng : ngời bị tai nạn ít nhất bị một trong những chấn th-
ơng đợc quy định theo phụ lục số 1 của thông t liên tịch số
03/1998/TTLT/BLĐTBXH BYT TLĐLĐVN ra ngày 26 tháng 3 năm
1998.
- Tai nạn lao động nhẹ : Là những tai nạn lao động không thuộc loại tai nạn
lao động chết ngời và tai nạn lao động nặng.
Để đánh giá tình hình tai nạn lao động ngời ta sử dụng : Hệ số tần suất
TNLĐ đợc tình theo công thức

N
n
K
100.
=
Trong đó :
n : là số TNLĐ.
N : là số công nhân lao động

Trong nhiều năm gần đây ở một số nhà máy thờng xuyên xảy ra các vụ tai
nạn nghiêm trọng, yêu cầu cấp bách hiện nay là đa ra các giải pháp hữu hiệu
nhằm giảm số vụ TNLĐ đòi hỏi Nhà Nớc có sự quan tâm thiết thực tới công tác
BHLĐ.
I.1.5.Bệnh Nghề Nghiệp (BNN).
BNN là bệnh phát sinh trong quá trình lao động sản xuất có liên quan trực
tiếp đến sản xuất, do tác động một cách từ từ từ một yếu tố có hại gây ra cho ng-
òi lao động.
ở nớc ta hiện nay 1 trong những BNN phổ biến nhất là bệnh bụi phổi.
Hiện nay, Nhà nớc đã lên danh mục 21 BNN để có chính sách đền bù và chế độ
bảo hiểm cho ngời lao động bị TNLĐ.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ.
I.2.1. Mục đích của công tác BHLĐ.
Là thông qua các biện pháp về KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ
các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một
điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện để ngăn ngừa TNLĐ,
BNN, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ và những thiệt hại khác đối với ngời
lao động, nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ sức khoẻ, tính mạng ngời lao động,
ngời trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng xuất lao
động.
I.2.2. ý nghĩa.
BHLĐ là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và Nhà nớc ta.
Bởi vì :
Mọi hoạt động của công tác BHLĐ là nhằm bảo vệ ngời lao động, yếu tố
năng động nhất của lực lợng sản xuất. ở đâu có sản xuất, công tác thì ở đó phải
tiến hành công tác BHLĐ, nhờ có sự chăm lo và bảo vệ sức khoẻ ngời lao động
trành bị TNLĐ, BNN mà nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội và bản
thân ngời lao động, đây chính là ý nghĩa mang tính xã hội sâu sắc.

I.2.3. Tính chất.
Công tác BHLĐ mang tính.:
- Pháp lý.
Về tính pháp lý thể hiện ở chỗ muốn cho các giài pháp KHKT, các biện
pháp về tổ chức và xã hội về BHLĐ đợc thực hiện thì phải thể chế hoá chúng
thành những luật lệ, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy định, hớng dẫn để buộc
mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời
phải tiến hành thanh, kiểm tra một cách thờng xuyên, khen thởng và sử phạt
nghiêm minh kịp thời thì công tác BHLĐ mới đợc tôn trọng và có hiệu quả thiết
thực.
- Quần chúng.
Về tính quần chúng, biểu hiện ở mọi mặt hoạt động của công tác BHLĐ,
hoạt động chỉ có kết quả khi mọi cấp quản lý, mọi ngời sử dụng lao động, đông
đảo cán bộ khoa học kỹ thuật . và đặc biệt là ng ời lao động phải tự giác, tích
cực tham gia công tác BHLĐ.
- Khoa học kỹ thuật (KHKT).
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Công tác BHLĐ mang tính KHKT là vì mọi hoạt động của nó để loại trừ
các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp đều
xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện pháp KHKT.
I.3. Nội dung công tác BHLĐ.
I.3.1. Nội dung KHKT.
I.3.1.1. Khoa học về y học lao động (YHLĐ).
Đây là lĩnh vực nghiên cứu sự phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có hại và
ảnh hởng của chúng tời ngời lao động từ đó đề ra giới hạn cho phép của các yếu
tố có hại và đề suất các phơng hớng, biện pháp về y sinh học để cải thiện điều
kiện lao động đồng thời phát hiện sớm và giám định BNN để có giải pháp phòng
ngừa và điều trị BNN.
I.3.1.2. Kỹ thuật an toàn (KTAT).

Là một hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm
bảo vệ ngời lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng
trong sản xuất.
Nói cụ thể thì kỹ thuật an toàn là lĩnh vực KHKT nghiên cứu về
- Kỹ thuật An Toàn Điện.
- Kỹ thuật An Toàn Cơ Khí.
- Kỹ thuật An Toàn TBAL.
- Kỹ thuật An Toàn TBN
I.3.1.3. Khoa học về kỹ thuật vệ sinh (KTVS).
Là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu và ứng dụng
các giải pháp KHKT để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất, cải thiện môi tr-
ờng lao động, tạo ra sản phẩm trong sạch và tiện nghi ở khu vực sản xuất. Ví dụ
nh thông gió chống nóng và điều hoà không khí, chống bụi và hơi khí độc, chống
ồn và rung động, chống bức xạ có hại, kỹ thuật chiếu sáng
I.3.1.4. Khoa học về các Phơng Tiện Bảo Vệ Cá Nhân (PTBVCN).
Là khoa học chuyên ngành chuyên nghiên cứu và thiết kế chế tạo những
phơng tiện bảo vệ ngời lao động nhằm chống lại ảnh hởng của các yếu tố nguy
hiểm và có hại, khi các biện pháp về KTVS và KTAT không thể loại trừ đợc
chúng.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngày nay có rất nhiều ngành sản xuất khác nhau với những yếu tố nguy
hiểm đặc trng riêng đòi hỏi nhiều loại PTBVCN nh : mũ chống chấn thơng sõ
não, mặt lạ hơi khi độc, kính màu chống bức xạ có hại, các loại bao tay, dầy ủng
cách điện
I.3.1.5. Khoa học về Ecgônômi.
Là môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu và đánh giá thiết bị và cộng
cụ lao động, chỗ làm việc, môi trờng lao động đồng thời áp dụng các chỉ tiêu tâm
sinh lý Ecgônômi, các dữ kiện nhân trắc ngời lao động để thiết kế các công cụ,
thiết bị tổ chức làm việc trong nhiều lĩnh vực nhằm tăng các yếu tố thuận lợi, tiện

nghi và an toàn trong lao động, giảm nặng nhọc, tai nạn và BNN cho ngời lao
động.
I.3.1.6. Công tác phòng chống cháy nổ (PCCN).
Vấn đề cháy, nổ hiện nay đang đợc tất cả mọi ngời quan tâm bởi nó có thể
xẩy ra bất ký lúc nào và gây tác hại không lờng kể cả trong đời sống hàng ngày
và trong sản xuất, ảnh hởng đến đời sống, tình hình kinh tế xã hội chung của đất
nớc. Vì vậy, PCCN là khâu quan trọng trong công tác BHLĐ.
I.3.2. Xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật BHLĐ.
Trong nội dung này chủ yếu bao gồm những công việc sau:
- Xây dựng và ban hành đầy đủ pháp luật BHLĐ.
- Phổ biến, quán triệt văn bản pháp luật BHLĐ đến mọi ngòi.
- Thanh tra, kiểm tra chặt chẽ về ATLĐ (Bộ LĐTB &XH) và VSLĐ
(Bộ Y Tế)
- Thực hiện tốt việc khen thởng, sử phạt các vi phạm về BHLĐ.
VD : Một số các văn bản
Pháp luật chủ yếu về BHLĐ đã đợc ban hành nh sau:
Tháng 8/1947 Bác Hồ ra sác lệnh đầu tiên số 195L về BHLĐ trong đó có
các điều 133, 140 nêu rõ Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện bảo đảm an toàn
và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân, những nời làm việc phải rộng rãi, thoáng khí
và có ánh sáng mặt trời.
Ngày 18/12/1964 Hội đồng chính phủ đã ra nghị định số 181/CP ban hành
điều lệ tạm thời về BHLĐ.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngày 01/01/1995 Nhà nớc bàn hành bộ luật lao động trong đó có 9 chơng
16 điều về ATLĐ VSLĐ. Ngoài ra còn có các văn bản liên quan đến BHLĐ
nh :
- Luật công đoàn năm 1990
- Luật PCCC 12/7/2001
- Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/1991.

- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989.
- Luật bảo vệ môi trờng năm 1993.
Ngoài ra, còn có hàng trăm văn bản dới luật: Nghị định, thông t, chỉ thị,
tiêu chuẩn, quy phạm của Nhà n ớc và các ngành có liên quan đến BHLĐ:
- TTLT số 10 / 99 / TTLT BLĐTB và XH Bộ Y tế ngày 17 / 03 /99
hớng dẫn chế độ bằng bồi dỡng hiện vật đối với ngời lao động làm việc
với các yếu tố nguy hiểm , độc hại .
- Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/91 .
- Hớng dẫn việc tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch BHLĐ.
- Hớng dẫn chế độ kiểm tra BHLĐ, mạng lới an toàn vệ sinh viên.
- Hớng dẫn khai báo điều tra thống kê báo cáo TNLĐ, BNN
- .
I.3.3. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần
chúng làm công tác BHLĐ.
Để thực hiện tốt nội dung này chúng ta phải tiến hành các hoạt động chủ
yếu sau :
- Bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho ngời lao động nhận
thức đợc sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất và ý thức tự bảo vệ
mình. Huấn luyện cho ngời lao động thành thạo tay nghề và nắm vững các yếu tố
cần kỹ thuật an toàn trong sản xuất.
- Giáo dục ý thức lao động có kỹ thuật, thực hiện nghiêm chỉnh các
điều kiện làm việc, sử dụng và bảo quản tốt PTBVCN và thiết bị sản xuất.
- Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại chỗ làm việc. Duy trì tốt
mạng lới an toàn vệ sinh viên trong tổ sản xuất, phân xởng.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.4 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ ở Nớc ta.
Bộ máy làm công tác BHLĐ quôc gia do Hội đồng liên bộ thành lập, làm
nhiệm vụ t vấn cho Hội đồng liên bộ và tổ chức việc phối hợp hoạt động của các
ngành, các cấp về BHLĐ.

- Thành phần của Hội đồng liên bộ về BHLĐ gồm đại diện của Bộ
LĐTB & XH, BYT, Bộ Nội Vụ, Bộ Tài Chính, Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nớc,
TLĐLĐVN, do Bộ Trởng Bộ LĐTB & XH làm chủ tịch. Tuy nhiên chịu trách
nhiệm chính và trực tiếp về BHLĐ là Bộ LĐTB & XH, BYT và TLĐLĐVN,
trong đó :
+ Bộ LĐTB & XH quản lý bảo đảm ATLĐ xây dựng, sửa đổi bổ sung các
chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, thanh tra Nhà nớc về ATLĐ .
+ Bộ Y Tế quản lý việc thực hiện công tác bảo đảm VSLĐ đề xuất phơng
hớng chơng trình quốc gia về VSLĐ, xây dựng sửa đổi bổ sung các tiêu chuẩn
VSLĐ, các loại BNN bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, tổ chức giám đình y khoa,
khám, phát hiện BNN, thanh tra nhà nớc về VSLĐ .
+ Tổng Liên Đoàn Lao Động có trách nhiệm xây dựng các văn bản pháp
luật BHLĐ, chế độ thể lệ BHLĐ , tổ chức chỉ đạo hệ thống hoạt động công
đoàn về : tuyên truyền giáo dục àn toàn VSLĐ, kiểm tra giám sát BHLĐ
- Bộ máy làm công tác BHLĐ ở từng cơ sở, đơn vị hoạt động dới
hình thức thành lập Hội đồng BHLĐ, đứng đầu là chủ tịch hội đồng (Kiêm phó
giám đôc Doanh Nghiệp )
Sơ đồ hệ thống Luật pháp CĐCS BHLĐ ở Việt Nam
8
Hiến Pháp
Bộ Luật Lao Động
NĐ 06/CP
Chỉ ThịThông T
Tiêu chuẩn quy
phạm ATVS
Các luật, pháp lệnh có
liên quan đến BHLĐ
Nghị định khác có liên
quan đến BHLĐ
Điều 56

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: Đặc điểm tình hình của xí nghiệp.
II.1. Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp.
II.1.1. Sơ lợc hình thành.
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội do Pháp xây dựng năm 1901 nhng mãi đến năm 1954
ta mới tiếp quản và hiện nay XNĐMHN là một đơn vị quản lý sức lớn của Xí
nghiệp liên hiệp vận tải đờng sắt khu vực I thuộc liên hiệp đờng sắt Việt Nam, có
trụ sở đặt tại: số 2D Khâm Thiên, phía Bắc giáp với xí nghiệp cầu đờng, phía
Đông giáp xí nghiệp toa xe Hà Nội. XNĐMHN còn có các điểm phụ là trạm đầu
máy: Giáp Bát, Nam Định, Ninh Bình, Đồng Đăng, Đồng Mô, Mạo Khê. Xí
nghiệp có nhiệm vụ cung cấp đủ số lợng đầu máy kéo và các đoàn tàu khách, tàu
hàng theo kế hoạch của ngành đờng sắt. Ngoài ra, xí nghiệp còn có nhiệm vụ đào
tạo huấn luyện những công nhân lái tàu có trình độ cao.
II.1.2. Quá trình phát triển.
Từ khi ta tiếp quản đến nay, XNĐMHN ( tiền thân là Đề pô hoả xa Hà Nội của
thuộc địa Pháp) đã trải qua nhiều thời kỳ, quá trình phát triển của xí nghiệp có
thể chia làm 4 giai đoạn chính nh sau:
Giai đoạn I (1955 - 1965): Xí nghiệp có nhiệm vụ phục vụ vận tải, khôi phục
kinh tế trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Giai đoạn II (1965 - 1975): Xí nghiệp có nhiệm vụ phục vụ vận tải trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Giai đoạn III (1975 - 1985): Xí nghiệp có nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp phát triển
kinh tế, xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn IV (1985 đến nay): Xí nghiệp có nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, đổi mới sức kéo, cải tiến quản lý, nâng cao năng lực sản xuất, vận tải đáp
ứng sự nghiệp đổi mới của ngành.
Hiện nay, xí nghiệp có 1558 cán bộ công nhân viên trong đó có 213 nữ. Xí
nghiệp quản lý hơn 80 đầu máy, các loại chủ yếu là đầu máy Điêzen, D12E,
TY7E. Xí nghiệp là đơn vị cung cấp sức kéo chủ lực của ngành đờng sắt, bằng
những cố gắng của Ban lãnh đạo xí nghiệp và các cán bộ công nhân viên chức, xí

nghiệp luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Xí nghiệp đã đợc nhận
Huân chơng chiến công hạng III và Huân chơng lao động hạng III, xí nghiệp là
đơn vị xuất sắc trong 10 năm đổi mới và giành đợc nhiều danh hiệu cao quý khác
mà Đảng, Nhà nớc và ngành Đờng sắt trao tặng.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II.2. Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật.
II.2.1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm của xí nghiệp.
XNĐMHN thuộc Xí nghiệp liên hiệp I đờng sắt Việt Nam. Là 1 xí nghiệp vận
doanh cung cấp sức kéo chủ yếu cho ngành đờng sắt, chịu trách nhiệm kéo tàu
hàng, tàu khách trên hầu hết các tuyến đờng sắt phía Bắc thuộc xí nghiệp liên
hiệp đờng sắt I. Ngoài ra, Xí nghiệp còn sửa chữa đầu máy, sản xuất phụ tùng
phục vụ cho sửa chữa. Trong những năm gần đây với nhiều biến động của nền
kinh tế thế giới, nền kinh tế khu vực nói chung và của Việt Nam nói riêng, ngành
đờng sắt cũng chịu nhiều ảnh hởng dẫn đến việc sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn. Song do sự cố gắng và nỗ lực của lãnh đạo và
toàn thể cán bộ công nhân viên chức ngành đờng sắt, xí nghiệp đã vợt qua những
khó khăn đó và giành đợc những kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể
là tổng sản lợng km chạy tàu hàng năm tăng từ 2 5 %, số tai nạn chạy tàu
giảm, thu nhập bình quân của CBCNV ngày càng tăng do đó đảm bảo đợc đời
sống sinh hoạt.
Bảng 1
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002 2003
T.Km tổng
cộng
1.426.353.00
0
1.495.000.000 1.672.957.000
1.945.775.00

0
Số vụ trở ngại
chạy tàu
28 37 30 50 59
Số km an toàn
chạy tàu trên
vụ trở ngại
181.415 135.428 176.700 129.035
Thu nhập bình
quân đồng/ ng-
ời/ tháng
976.000 1.161.415 1.405.000 1.530.000
Bảng trên đây là kết qủa sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong 5 năm trở lại
đây (1999 - 2003).
Những kết quả đạt đợc về vận tải là sản lợng vận tải, chất lợng vận tải, nhiên liệu
chạy tàu, từ đây ta thấy rằng xí nghiệp đã rất nỗ lực trong việc cung cấp tối đa
máy vận dụng đáp ứng yêu cầu vận tải của ngành và liên hiệp I nên sản lợng tăng
liên tục.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NgoàI kết quả đạt đợc về vận tải, xí nghiệp hàng năm còn bảo dỡng và sửa chữa
các cấp đầu máy và các máy móc thiết bị hỏng. Các loại máy đợc đa vào sửa
chữa theo số km quy định mà máy đã chạy. Theo số liệu thống kê của xí nghiệp,
thời gian cần phải cho máy vào bảo dỡng và sửa chữa định kỳ đợc thể hiện trong
bảng dới đây:
Bảng 2
STT Loại máy
Cấp sửa chữa Tính theo sử dụng
1 Hơi nớc
Ky 1m00

Rửa 1m00
Ky 1m435
Rửa 1m435
Ky RS
1000
5.000
10.000
15.000
50.000
2 Điêzen D12E
Cấp RV
Cấp RmV
Cấp Rm
Đại tu bằng 3RS
35.000
10.000
5.000
15.000
3 Điêzen TY
Cấp 2
Cấp 1
Cấp R
o
30.000 34.000
9.000 11.000
5000
4 Điêzen TQ
Cấp 2
Cấp 1
G Ky

35.000
10.000
100.000
Nhìn chung, công tác sửa chữa đã đáp ứng đợc yêu cầu vận tải, chất lợng sửa
chữa đợc củng cố và phát huy đảm bảo chất lợng nên đã đáp ứng đợc yêu cầu
vận tải trong những thời kỳ cao điểm của vận tải. Ngoài ra, xí nghiệp còn sửa
chữa và thay thế một số thiết bị nâng hạ.
II.2.2. Đặc điểm cơ cấu sản xuất.
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội hiện nay có hai đơn vị phụ trách là khối vận dụng
Yên Viên và khối vận dụng Hà Nội, có 6 phân xởng ( Tiệp, đầu máy hơi nớc,
D12E, cơ điện nớc, cơ khí phụ tùng, nhiên liệu), có một đội kiến trúc, 8 phòng
ban, có 6 trạm đầu máy trên 5 tuyến đờng.
Nguyên liệu chính của xí nghiệp là 90 đầu máy các loại ( đầu máy đổi mới
Trung Quốc, D12E, TI7E và một số l ợng lớn là đầu máy Điêzen). Quá trình
sản xuất của xí nghiệp đợc điều hành bởi các khối theo sơ đồ sau:
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong đó, mỗi khối có nhiệm vụ riêng để điều hành sản xuất, cụ thể:
- Khối sửa chữa: bao gồm các phân xởng có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng
các loại đầu máy theo định kỳ.
- Khối vận dụng gồm có 2 phân đoạn: Phân đoạn vận dụng Hà Nội và Phân
doạn vận dụng Yên Viên có nhiệm vụ cung cấp, bố trí công nhân lái tàu
và đầu máy cho các chuyến tàu.
- Khối nhiên liệu: bao gồm các trạm nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp nhiên
liệu cho các đầu máy chuẩn bị hoạt động và các phân xởng sửa chữa đầu
máy cần dùng đến nhiên liệu.
- Khối bổ trợ: bao gồm phân xởng cơ điện nớc, cơ khí phụ tùng, đội kiến
trúc có nhiệm vụ bổ trợ cho các phân xởng sửa chữa.
- Khối phòng ban: bao gồm các phòng tổ chức lao động, hành chính tổng
hợp, phòng tài vụ, phòng vật t điều độ, phòng y tế, phòng kế hoạch, phòng

kỹ thuật, phòng KCS, phòng hoá nghiệm phối hợp cùng ban giám dốc điều
hành toàn bộ các hoạt động của xí nghiêp.
Quy trình sửa chữa và bảo dỡng đầu máy của xí nghiệp đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
12
Xí nghiệp đầu máy
Hà Nội
Khối
sửa
chữa
Khối
vận
dụng
hối
nhiên
liệu
hối
bổ trợ
Khối
phòng
ban
PX sửa chữa
Máy vào sửa
chữa
PX cơ khíPX sửa chữa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các đầu máy sau khi đã đợc đa vào sửa chữa đảm bảo chất lợng có thể đa ra vận
hành phục vụ cung cấp sức kéo cho ngành đờng sắt, theo thống kê cho đến nay
công tác sửa chữa của xí nghiệp đã đảm bảo khắc phục tốt hậu quả h hỏng của
các loại đầu máy khi quá thời gian sử dụng hoặc gặp tai nạn khi sử dụng.
II.2.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý.

Hiện nay, xí nghiệp quản lý 1558 cán bộ công nhân viên ( với 213 là nữ). Ngành
vân tải có 1462 lao động, trong đó có 157 lao động nữ làm việc ở 9 phòng ban
nghiệp vụ, 10 phân xởng phân đoạn và 6 trạm đầu máy nằm rải rác trên 5 tuyền
đờng dới sự quản lý của ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc. Hệ
thống tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
13
Máy tốt
Sử dụng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp ở trên ta thấy bộ máy này đã đảm bảo đ-
ợc nguyên tắc tập trung dân chủ bằng việc phân bố trách nhiệm cụ thể rõ ràng
cho từng phòng ban, phân xởng. Giữa các phòng ban có mối quan hệ với nhau
tạo nên một tập thể vững mạnh giúp cho xí nghiệp ngày càng phát triển vững
mạnh hơn, đáp ứng yêu cầu thiết thực của công cuộc xây dựng và phát triển của
đất nớc ta.
II.4. Đặc đIểm về máy móc thiết bị.
Tính đến nay thì các loại máy móc thiết bị sử dụng trong xí nghiệp đều rất cũ từ
thời Pháp để lại, do đó năng suất cũng nh chất lợng không cao và khi sử dụng
chúng thì tiếng ồn lớn và các tác hại khác cũng gây ảnh hởng rất lớn đến môi tr-
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ờng xung quanh. Các loại máy móc thiết bị sử dụng hầu hết là quá thời hạn và
còn mang tính thủ công phải sử dụng sức ngời là chủ yếu. Tuy nhiên, trong quá
trình sử dụng xí nghiệp đã có rất nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thay thế cho
phù hợp với sản xuất và mua thêm một số máy móc mới để thay thế dần sức ngời
trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc và độc hại. Song, những thay đổi
đó chỉ mang tính đơn lẻ, không đồng bộ do đó năng suất và chất lợng cha đợc
nâng cao rõ rệt và còn ảnh hởng đến điều kiện làm việc, môi trờng làm việc, sức
khoẻ ngời lao động trong xí nghiệp. Cụ thể máy móc thiết bị đợc thống kê theo
bảng sau:

15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 3
Bảng thống kê các thiết bị gia công cơ khí.
STT
Tên máy
Số lợng Công suất Nơi sx Năm sx
1 Tiện T616 08 4,5 Việt Nam 1962
2 Tiện BH18 01 4,5 Pháp 1996
3 Tiện 1D62M 01 4,5 Trung Quốc 1962
4 Tiện 630 05 10 Việt Nam 1967
5 Tiện MVE 1280M 01 11 Hungary 1960
6 Tiện TR70 01 14 Ba Lan 1959
7 Tiện Labor 01 3,5 Pháp 1952
8 Tiện bánh xe 02 4,5 Việt Nam 1964
9 Tiện 3CHD 01 4,5 Ba Lan 1959
10 Tiện 1K62 03 7,5 Liên Xô 1969
11 Tiện 16K20 01 10 Nga 1997
12 Bào ngang 05 4,5 Việt Nam 1959
13 Bào Cincinati 24 01 5,5 Mỹ 1949
14 Máy phay GP81 01 5,5 Mỹ 1948
15 Máy phay 4FWA 01 9,5 Ba Lan 1960
16 Máy sọc 01 7 Ba Lan 1967
Bảng trên cho ta thấy hầu hết các máy có thời gian sử dụng trên 30 năm. Do
công nghệ cũ, lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lợng và không đảm bảo an toàn vệ
sinh. Qua xem xét thực tế thì hầu hết các máy đều không có cơ cấu an toàn, cơ
cấu che chắn do đó khả năng gây ra tai nạn rất cao. Mặt khác, các máy đợc chế
tạo cho ngời phơng Tây, do đó khi sử dụng ở nớc ta thì không phù hợp với ngời
Việt Nam. Vì vậy, khi vận hành ngời công nhân đều phải đứng trên các bệ gỗ,
t thế không thoải mái khi làm việc. Các máy khi vận hành thì tạo ra những chấn

động mạnh do ồn rung. Từ những yếu tố trên dẫn đến năng suất, chất lợng và c-
ờng độ làm việc của ngời lao động trong xí nghiệp bị giảm sút và nguy cơ gây ra
TNLĐ và BNN cao.
II.2.5. Đặc điểm về lao động.
Hiện nay, xí nghiệp đang quản lý một lực lợng lớn lao động, trong đó đa số là tài
xế lái tàu nhằm phục vụ cho vận tải, số còn lại phân bố theo từng công việc
nhằm phục vụ cho công việc vận doanh của xí nghiệp, công tác sửa chữa, bảo d-
ỡng, Số lao động của xí nghiệp đợc thể hiện ở bảng dới đây.
Bảng 4:
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm 2002 2003
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tổng số lao động
Lao động nữ
Lao động nam
Ngời
1558
213
1345
Lao động gián tiếp
Lao động nữ
Lao động nam
Ngời
162
Lao động trực tiếp
Lao động nữ
Lao động nam
Ngời
1396

Về trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp thì trình độ cao
nhất là tốt nghiệp đại học và thấp nhất là tốt nghiệp khoá đào tạo nghiệp vụ đờng
sắt Gia Lâm Hà Nội. Cụ thể đợc thống kê trong bảng sau:
Bảng 5
Trình độ học vấn
Số lợng
Đơn vị
Cao học 2 Ngời
Đại học 115 Ngời
Cao đẳng và trung cấp 47 Ngời
Tốt nghiệp trờng nghiệp vụ
đờng sắt Gia Lâm Hà Nội
1394
Ngời
Hiện nay, xí nghiệp có 7 phân xởng, các phân đoạn vận dụng và đội kiến trúc
trực tiếp làm những công việc phục vụ cho công tác sửâ chữa và vận doanh của
xí nghiệp. Số lao động đợc phân bố trong các phân xởng, phân đoạn cụ thể nh
sau:
Bảng 6
STT
Tên gọi
Tổng Nam Nữ
1 PX đầu máy hơi nớc 38 34 4
2
PX sửa chữa đầu máy
TY
107 87 20
3 PX D12E 77 72 6
4 PX cơ điện nớc 90 81 9
5 PX cơ khí phụ tùng 90 79 11

6 PX nhiên liệu 46 34 12
7 Phân đoạn vận dụng HN 476 469 5
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II.2.6. Tình hình lao động và tổ chức lao động ở các phân xởng.
XNĐMHN có một lực lợng sản xuất hùng hậu với 1558 CBCNV và cơ cấu quản
lý điều hành sản xuất rất hợp lý, chặt chẽ có hệ thống từ giám đốc đến các phân
xởng. Công tác tổ chức lao động của xí nghiệp cũng phù hợp với từng công việc
theo yêu cầu của từng phân xởng. Để nắm rõ hơn ta đi khảo sát ở từng phân xởng
xem xét tình hình lao động, cơ cấu tổ chức, điều kiện lao động, môi trờng lao
dộng cụ thể.
II.2.6.1. Phân xởng đầu máy hơi nớc.
Phân xởng đầu máy hơi nớc hiện có 38 cán bộ công nhân viên với 4 nữ, số lao
động trực tiếp là 35 ngời với nhiệm vụ chính là duy tu, sửa chữa, bảo dỡng các
loại đầu máy hơi nớc. Cơ cấu tổ chức lao động của phân xởng đợc chia làm 6 tổ
sản xuât. Vào mùa hè điều kiện lao động ở đây rất kém, ngời lao động phải chịu
tác động của nhiệt độ cao dẫn đến tình trạng mệt mỏi, say nóng rất dễ xảy ra
TNLĐ, BNN. Riêng bộ phận nồi hơi, ống dẫn hơi nếu không cẩn thận để rò rỉ đ-
ờng ống thì sẽ dẫn đến nổ vỡ, gây cháy nổ và TNLĐ. Mặt khác, ở đây còn có các
yếu tố ô nhiễm môi trờng nh các khí độc phát sinh từ các khí đốt của lò đốt, chọc
lò, mở van thông hơi. Ngoài ra, ngời lao động còn chịu tác động của tiếng ồn do
thử còi, thử máy, tiếng ồn do nén khí, nổ súp páp do đó dễ gây nên giảm tính lực
và dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Tiếng ồn còn tác động đến hệ thần kinh gây
ra bệnh đau đầu, mất ngủ suy nhợc cho ngời lao động.
II.2.6.2. Phân xởng sửa chữa đầu máy TY
Phân xởng có 107 cán bộ công nhân viên, trong đó có 20 lao động nữ, số lao
động trực tiếp là 87 ngời đợc chia thành 10 tổ. Nhiệm vụ chính của phân xởng là
duy tu sửa chữa, bảo dỡng các loại đầu máy TY.
Phân xởng TY làm việc ở 2 nhà xởng, trong công tác sửa chữa có sử dụng điện từ
trờng để ép bánh xe sử dụng Palăng điện để phục vụ cho công tác sửa chữa do

vậy môi trờng làm việc ở đây có các yếu tố nguy hiểm về điện từ trờng, thêm vào
đó ngời lao động phải thờng xuyên tiếp xúc với dầu mỡ, điều kiện ánh sáng
không đủ để rọi, ồn rung, hơi khí độc phát ra khi nổ máy, t thế làm việc không
thoải mái. Đặc biệt là vào mùa hè, nhiệt độ cao hơi dầu mỡ bốc mùi rất khó chịu
gây cảm giác ngột ngạt ảnh hởng tới tâm lý ngời lao động, dễ gây TNLĐ cho ng-
ời lao động do không tập trung cao độ. Thêm vào dố là các máy móc đã rất cũ,
hầu hết không có cơ cấu che chắn an toàn cho nên nguy cơ gây TNLĐ là rất lớn
và phức tạp, không gian nhà xởng chật hẹp, các thiết bị thông gió hầu nh không
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoạt động đợc gây nên sự ngột ngạt không khí khi làm việc tạo ra ức chế, khó
chịu cho ngời lao động.
II.2.6.3. Phân xởng D12E.
Phân xởng có 77 công nhân trong đó có 6 nữ, số lao động trực tiếp là 74 ngời đ-
ợc chia làm 6 tổ. Nhiệm vụ chính của phân xởng là duy tu, sửa chữa, bảo dỡng
các loại đầu máy D12E.
Môi trờng làm việc của phân xởng thờng xuyên xuất hiện các yếu tố ồn, hơi dầu
mỡ rất nặng, đặc biệt là tổ ắc quy có dùng hợp chất NaOH, H
2
S
4
.
Vào mùa hè do tình trạng nhà xởng cũ kỹ nên nhiệt độ trong nhà tăng cao gây
cảm giác nóng nực, gây tâm lý căng thắng khi làm việc.
II.2.6.4. Phân xởng cơ đIện nớc.

Phân xởng có 88 cán bộ công nhân viên, trong đó có 12 nữ, tổng só lao động đợc
chia làm 7 tổ, nhiệm vụ chính của phân xởng là sửa chữa các loại máy móc, thiết
bị lớn, các loại máy hơi nơc, các đờng ống nớc cung cấp nớc sản xuất và sinh
hoạt cho toàn xí nghiệp. Công việc thờng phải làm ở ngoài trời nên phải thờng

xuyên tiếp xúc với các yếu tố nóng lạnh của thời tiết, nớc bẩn dễ gây bệnh ngoài
da cho công nhân.
II.2.6.5. Phân xởng nhiên liệu.
Phân xởng có 46 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1 nữ, nhiệm vụ của phân x-
ởng là điều phối thu mua các loại nhiên liệu nh than, dầu, củi để phục vụ cho
công tác chạy tàu và sửa chữa. Hiện nay, xí nghiệp đang sử dụng 2 băng tải và
các loại xe vận chuyển than để phục vụ cho công việc của phân xởng. Khi làm
việc, công nhân của phân xởng thờng xuyên tiếp xúc với bụi khi cấp cát, bảo
quản nhiên liệu nhất là than, lợng bụi vợt quá tiêu chuẩn cho phép, ngoài ra công
nhân ở đây còn mắc bệnh nốt dầu do tiếp xúc với dầu mỡ.
II.2.6.6. Phân xởng cơ khí phụ tùng.
Phân xởng có 86 cán bộ công nhân viên, trong đó có 19 nữ, số lao động trực tiếp
là 80 ngời đợc chia làm 11 tổ, phân xởng có nhiệm vụ sản xuất phụ tùng phục vụ
cho công tác sửa chữa, làm lò xo, phục vụ hàn hơi, hàn điện, đúc thiếc.
Đây là phân xởng sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị nhất và hầu hết máy móc
sử dụng đều đã cũ, không có cơ cấu an toàn hoặc có nhng không có tác dụng, do
vậy nguy cơ gây TNLĐ là rất lớn. Đặc biệt khi làm việc ở các tổ đúc, tổ hàn, tổ
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
rèn, công nhân phải thờng xuyên tiếp xúc với các yếu tố bụi và hơi khí độc nh
bụi Silíc, khí CO, CO
2
, P6
Đặc biệt ở các tổ tiện, bào, mài, khoan, phay khi làm việc tạo ra các loại phoi
nguy hiểm, khi làm việc ở các búa máy tiếng ồn phát ra rất lớn gây khó chịu có
thể gây nên BNN cho ngời lao động.
II.2.6.7. Phân đoạn vận dụng Hà Nội.
Phân đoạn vận dụng Hà Nội có 474 ngời, trong đó có 5 nữ, số lao động trực tiếp
là 369 ngời, có nhiệm vụ chủ yếu là lái tàu. Đây là công việc nặng nhọc độc hại
do phải thờng xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, rung, dầu mỡ tâm lý căng thẳng, chịu

các yếu tố bụi nóng dẫn đến mệt mỏi cho cơ thể, tâm lý không thoải mái khi làm
việc vào ban đêm là nguyên nhân gây TNLĐ,
II.2.6.8. Đội kiến trúc.
Có nhiệm vụ đảm nhiệm công việc xây dựng cơ bản, dội kiến trúc gồm rát nhiều
tổ khác nhau có công việc mang tính chất khác nhau nhng đa số công việc của
họ là phải thao tác ngoài trời nên chịu tác động của các yếu tố vi khí hậu rất
nhiều.
Chơng III:Thực trạng công tác bảo hộ lao động
của xí nghiệp.
III.1. Nhận thức của xí nghiệp về công tác BHLĐ.
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội với một lực lợng lao động lớn bao gồm nhiều loại
hình lao động vừa vận tải vừa sửa chữa bảo dỡng. ở bất kỳ loại hình lao động
nào cũng đều tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm, có hại nh ồn, rung, bụi, hơi khí
độc, t thế lao động bất lợi, tâm lý lao động căng thẳng. Từ những thực tế đó nhận
thức đợc tầm quan trọng của công tác BHLĐ trong những năm qua xí nghiệp đã
thờng xuyên tổ chức hởng ứng tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ, đã đợc đông đảo
cán bộ công nhân viên trong toàn ngành hởng ứng tham gia.
Ngời sử dụng lao động và ngời lao động, Công đoàn và các cấp đã ý thức đợc
trách nhiệm của mình cùng nỗ lực và hợp tác trong việc phòng ngừa và khắc
phục những nguy cơ gây tai nạn lao động và BNN cải thiện điều kiện lao động
tốt hơn. Phong trào xanh sạch đẹp, đảm bảo ATVSLĐ đợc phát triển cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu ở nhiều phân xởng, tổ sản xuất.
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Để làm tốt và có hiệu quả hơn nữa công tác BHLĐ xí nghiệp đã thành lập hội
đồng BHLĐ (theo quy định củ BLĐTBXH 26/6/1994, nghị định 06/CP ngày
20/1/1995 của chính phủ, chỉ thị 13 ngày 26/3/1998 của thủ tớng chính phủ và
thông t số 14 của BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998). Hội đồng
BHLĐ do giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Ban hành nhiều văn bản pháp luật về quy
định phân cấp công chỉ đạo thực hiện công tác ATVSLĐ. BHLĐ nhằm hạn chế

TNLĐ, BNN, chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động.
Hàng năm xí nghiệp thờng xuyên tổ chức kiểm tra chấm điểm về thực hiện
những nội dung về BHLĐ và lập kế hoạch BHLĐ với 5 nội dung chính theo quy
định của thông t số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.
III.2. Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của xí nghiệp.
Từ thực trạng sản xuất của xí nghiệp nhận thức đợc tầm quan trọng của công
tác BHLĐ theo hớng dẫn của các văn bản pháp luật nhà nớc về công tác BHLĐ.
Xí nghiệp đã tổ chức một bộ máy làm công tác BHLĐ rất chặt chẽ và khoa học.
Chỉ đạo trực tiếp là giám đốc các uỷ viên thành phần bao gồm là các chuyên viên
chuyên trách BHLĐ.
III.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng BHLĐ.
Ban BHLĐ của xí nghiệp hoạt động đợc sự hỗ trợ của ban giám đốc cũng nh
các phòng ban và tại nơi sản xuất nhằm thực hiện tốt công việc cần thiết về công
tác BHLĐ.
Ban BHLĐ hàng năm phải lập kế hoạch BHLĐ sau đó tuyên truyền huấn
luyện và giám sát việc thực hiện các nội dung của kế hoạch BHLĐ đã đợc lập có
chế độ khen thởng, kỷ luật kịp thời và đúng mức đối với ngời thực hiện tốt và
những ngời vi phạm nội quy, quy trình an toàn lao động đề ra.
Tham gia t vấn ngời sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong việc
xây dựng quy chế quản lý, chơng trình điều hành, kế hoạch BHLĐ và các biện
pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, phòng ngừa TNLĐ và BNN.
Định kỳ 6 tháng và hàng năm hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực
hiện công tác BHLĐ ở các đơn vị để có cơ sở tham gia kế hoạch và đánh giá tình
hình công tác BHLĐ của xí nghiệp. Tổng kiểm tra nếu phát hiện thấy các nguy
cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu ngời quản lý sản xuất thực hiện các biện pháp
loại trừ nguy cơ đó.
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của các thành viên.
+ Giám đốc:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ATLĐ - VSLĐ theo chơng 9 Bộ
luật lao động đã ban hành.
- Quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của hội đồng BHLĐ (theo NĐ số
14/LB).
- Duyệt KH về công tác ATLĐ - VSLĐ - BHLĐ đã quy định theo TTLB số
14.
- Phê chuẩn nội dung, quy trình vận hành máy móc thiết bị về ATLĐ-VSLĐ
phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế và quy định của nhà nớc của ngành.
- Duyệt báo cáo về công tác ATLĐ - VSLĐ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về khai báo, đăng ký sử dụng
những máy móc thiết bị nghiêm ngặt về ATLĐ - VSLĐ. Khai báo điều tra thống
kê báo cáo TNLĐ, BNN, kết quả tai nạn lao động thực hiện ATLD với các cơ
quan quản lý cấp trên.
- Ban hành các văn bản quản lý về công tác ATLĐ - VSLĐ trong toàn xí
nghiệp, yếu cầu ngời dới quyền phải thực hiện nghiêm chỉnh.
- Phân công Phó giám đốc giúp việc và trực tiếp phụ trách công tác BHLĐ
cùng các thành viên có liên quan.
- Khen thởng và đề nghị lên cấp trên khen thởng cán bộ chấp hành tốt và kỷ
luật ngời vi phạm trong việc thực hiện chế độ ATLĐ - VSLĐ.
- Khiếu nại với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về quyết định của
thanh tra viên lao động trong lĩnh vực ATLĐ - VSLĐ (nếu thấy cần thiết).
+ Các phó giám đốc:
- Phó giám đốc phụ trách công tác an toàn BHLĐ.
- Giúp Giám đốc trong việc xây dựng, duyệt KH BHLĐ.
- Tổ chức tự kiểm tra công tác ATLĐ - VSLĐ trong các đơn vị xí nghiệp.
- Tổ chức chỉ đạo việc huấn luyện định kỳ về ATLĐ - VSLĐ.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kết quả công tác ATLĐ - VSLĐ khu
vực mình phụ trách.
- Ra các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực BHLĐ
trong phạm vi XN quản lý.

22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Có quyền ra quyết định đình chỉ công việc nếu xét thấy có nguy cơ xảy ra
sự cố nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động và tài sản của XN, nhng sau đó
phải báo cáo ngay với giám đốc XN.
- Có quyền yêu cầu mọi ngời trong xí nghiệp thực hiện tốt quy định về
ATLĐ- SLĐ trong khi làm việc.
- Đợc quyền yêu cầu bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất một cách hợp lý để
đảm bảo các an toàn trong sản xuất.
- Là ngời thay mặt Giám đốc chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về công tác
ATLĐ-VSLĐ-PCCN tại khu vực, phạm vi đã đợc Giám đốc phân công.
- Tổ chức việc hoạt động màng lới về các tai nạn lao động BHLĐ trong
phạm vi đợc phân công.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức tự kiểm tra lại khu vực đợc phân công.
- Kịp thời phản ánh về an toàn lao động trong các cuộc họp giao ban hàng
ngày với Giám đốc.
- Néu các đơn vị thuộc mình phụ trách để xảy ra tai nạn lao động phải tổ
chức lập biên bản, họp phân tích, quy trách nhiệm và sử lý. Nếu tai nạn lao động
nghiêm trọng hoặc chết ngời do chủ quan của các đơn vị thì phó Giám đốc khu
vực phải liên đới chịu trách nhiệm.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kết quả công tác BHLĐ tại khu vực
mình phụ trách.
- Có quyền đình chỉ công việc nếu xét thấy có nguy cơ xảy ra sự cố nguy
hiểm đến tính mạng ngời lao động và tài sản của xí nghiệp nhng sau đó phải báo
cáo ngay với Giám đốc.
- Có quyền yêu cầu mọi ngời lao động trong khu vực quản lý thực hiện tốt
quy định về ATLĐ-VSLĐ trong khi làm việc.
- Đợc yêu cầu bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất một cách hợp lý để đảm bảo
an toàn trong sản xuất.
+ Phân đoạn trởng, quản đốc phân xởng, đội trởng kiến trúc, trạm trởng đầu

máy, đội trởng lái máy, trởng phòng có công nhân trực tiếp sản xuất.
- Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc xí nghiệp về việc thực hiện đảm
bảo ATVSLĐ trong khu vực mình phụ trách.
- Tổ chức huấn luyện kèm cặp cho những ngời lao động mới tuyển dụng
hoặc mới chuyển từ nơi khác đến trớc khi giao công việc.
- Bố trí lao động theo đúng ngành nghề đào tạo, đã huấn luyện về BHLĐ.
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Không để ngời lao động làm việc nếu không thực hiện các biện pháp
BHLĐ cá nhân, không thực hiện đúng quy trình, quy phạm an toàn kỹ thuật,
không thực hiện trang bị phơng tiện BVCN để làm việc an toàn đã đợc cấp phát.
- Thực hiện kiểm tra đôn đốc các tổ trởng và ngời lao động thuộc quyền
quản lý thực hiện tiêu chuẩn quy trình quy phạm ATLĐ, biện pháp ATLĐ.
- Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung khoa học BHLĐ sử lý kịp thời các
thiếu sót khi kiểm tra, báo cáo cấp trên những vấn đề quá thẩm quyền.
- Thực hiện khai báo tai nạn lao động, báo cáo kịp thời những vụ việc đe
doạ ATVSLĐ trong khu vực phối hợp với công đoàn đơn vị định kỳ tổ chức kiểm
tra về BHLĐ tạo điều kiện để màng lới ATV, trực nhật BHLĐ hoạt động tốt.
- Có quyền từ chối tiếp nhận lao động không đủ tiêu chuẩn về ATLĐ-VSLĐ
quy định, đình chỉ những lao động tái vi phạm các quy định về BHLĐ.
- Đề đạt với Giám đốc xí nghiệp các biện pháp tổ chức sản xuất an toàn. Có
quyền đình chỉ sản xuất nếu xét thấy nơi làm việc sản xuất có nguy cơ không an
toàn và báo cáo với Giám đốc xí nghiệp để có biện pháp khắc phục kịp thời.
+ Tổ trởng sản xuất.
- Hớng dẫn và thờng xuyên kiểm tra đôn dốc ngời lao động phạm vi mình
quản lý thực hiện đầy đủ trang bị phơng tiện BHLĐ cá nhân, trang thiết bị kỹ
thuật an toàn, sơ cấp cứu y tế.
- Tổ chức nơi làm việc đảm bảo vệ sinh kết hợp với an toàn vệ sinh viên
phát hiện kịp thời các yếu tố gây nguy hiểm trong sản xuất.
- Báo cáo kịp thời với cấp trên các hiện tợng thiếu mà bản thân không giải

quyết đợc. Báo cáo kịp thời TNLĐ xảy ra trong đơn vị.
- Thờng xuyên kiểm tra đánh giá tình trạng ATVSLĐ và việc chấp hành
quy định về BHLĐ.
- Có quyền từ chối công việc hoặc tạm thời ngừng công việc nếu thấy có
nguy cơ gây đe doạ đến tính mạng ngời lao động và báo cáo kịp thời với cấp
trên.
+ Phòng kế hoạch:
- Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực và kinh phí trong kế
hoạch về BHLĐ và vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và tổ chức
thực hiện.
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cùng với bộ phận BHLĐ theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện các
nội dung công việc đề ra trong kế hoạch BHLĐ bảo đảm kế hoạch thực hiện đầy
đủ, đúng tiến độ.
+ Phòng kỹ thuật:
- Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị hợp lý hoá sản xuất và các biện pháp về
kỹ thuật an toàn, VSLĐ để đa vào kế hoạch BHLĐ, hớng dẫn giám sát thực hiện
các biện pháp kỹ thuật an toàn, VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc.
- Biên soạn sửa đổi bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việc
an toàn đối với các máy móc thiết bị, hoá chất và từng công việc. Các phơng
pháp ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố, biên soạn tài liệu giảng dạy về ATVSLĐ,
phối hợp với các bộ phận BHLĐ huấn luyện cho ngời lao động.
- Tham gia việc kiểm tra định kỳ về ATVSLĐ và tham gia điều tra TNLĐ
có liên quan đến kỹ thuật an toàn.
- Phối hợp với bộ phận BHLĐ, theo dõi quản lý, đăng ký kiểm định và xin
giấy phép sử dụng các máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về
ATVSLĐ và chế độ thử nghiệm với thiết bị an toàn, trang thiết bị BVCN theo
quy định của các tiêu chuẩn quy phạm.
+ Phòng tài vụ:

- Tham gia vào việc thực hiện kế hoạch BHLĐ tổng hợp và cung cấp kinh
phí thực hiện kế hoạch BHLĐ đầy đủ đúng thời hạn.
+ Phòng vật t:
- Mua sắm, bảo quản và cấp phát đầy đủ kịp thời những vật liệu, dụng cụ,
trang bị PTBHLĐ, phơng tiện kỹ thuật khắc phục sự cố sản xuất đảm bảo an toàn
có chất lợng theo đúng kế hoạch.
+ Phòng tổ chức lao động:
- Phối hợp các phân xởng các bộ phận có liên quan tổ chức, huấn luyện
công nhân phòng chống tai nạn, sự cố trong sản xuất.
- Cùng với bộ phận BHLĐ, các phân xởng tổ chức thực hiện các chế độ
BHLĐ, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp huấn luyện ATVSLĐ, trang bị phơng
tiện BVCN, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dỡng độc hại, bồi dỡng
TNLĐ bảo hiểm xã hội
- đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực hiện các nội
dung biện pháp đề ra trong kế hoach BHLĐ.
+ Phòng y tế:
25

×