Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

shock nhiễm trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 22 trang )

CHOÁNG NHIỄM TRÙNG
Tổ 2
Ngô Đức Anh
Võ Phương Đề
Nguyễn Văn Huy
Nguyễn Duy Linh
Bùi Xuân Khải
Đoàn Thị Mai Thương
Mục lục
1. Định nghĩa
2. Lâm sàng
3. Cận lâm sàng
4. Điều trị
Định nghĩa
Nhiễm trùng huyết có hạ huyết áp, dù đã được bù dịch đủ, đi kèm với những rối loạn
về tưới máu mà có thể bao gồm nhưng không nhất thiết giới hạn ở nhiễm toan lactic,
thiểu niệu hoặc tình trạng tri giác xấu đi cấp tính. (Những bệnh nhân đang được điều tri
với thuốc trợ tim inotropic hoặc thuốc vận mạch có thể không hạ huyết áp vào thời điểm
đo các rối loạn về tưới máu).
LÂM SÀNG
1. Biểu hiện lâm sàng của ổ nhiễm trùng nguyên phát.
2. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân.
3. Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan.
Biểu hiện lâm sàng của ổ nhiễm trùng
nguyên phát

Bệnh nhân thường có các triệu chứng cơ năng và thực thể liên quan đến ổ nhiễm
trùng nguyên phát

Ví dụ: nếu bị viêm phổi bệnh nhân thường có biểu hiện ho, khạc đàm, khó thở, nghe


phổi có rales nổ

Tuy nhiên, bệnh nhân suy giảm miễn dịch, già, yếu có thể không có biểu hiện ổ nhiễm
trùng khu trú
Các biểu hiện đáp ứng viêm toàn thân
1.
Tăng hay giảm thân nhiệt :
Sốt là triệu chứng đặc trưng, thường kèm theo ớn lạnh, lạnh run
15% bệnh nhân lại hạ thân nhiệt hoặc có nhiệt độ bình thường và những bệnh nhân
này thường có tiên lượng xấu
không có biểu hiện sốt là người già, trẻ sơ sinh, người suy giảm miễn dịch, nghiện rượu,
tăng urê/máu
2.
Thở nhanh :
Đưa đến kiềm hô hấp
Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan
(MODS)
1.Choáng:
Huyết áp thấp, giảm tưới máu mô (thiểu niệu, nhiễm toan acid lactic, rối loạn tri
giác…)
2. Biến chứng thận :
Thiểu niệu (< 20ml / giờ), tăng BUN, Creatinine/máu
3. Hội chứng nguy kịch hô hấp ở người lớn (ARDS) hay còn gọi là “sốc phổi”
ARDS xảy ra ở 20 – 50% bệnh nhân nhiễm trùng huyết và ngược lại nhiễm trùng
huyết là nguyên nhân hàng đầu của hội chứng này. ARDS được định nghĩa gồm 3 tiêu
chuẩn sau :
(1) Thâm nhiễm phổi 2 bên cấp tính.
(2) PaO2 / FiO2< 200.
(3) Không có bằng chứng của suy tim và quá tải tuần hoàn.


Tuy nhiên viêm phổi do một số virus và Pneumocystic cariniikhó phân biệt trên lâm
sàng với ARDS.
4 . Tổn thương gan :
Vàng da, tăng Bilirubine/máu.
5.Hệ thần kinh trung ương :
Thay đổi tri giác như : li bì, kích động, bứt rứt, rối loạn hành vi
Sang thương da
Một số biểu hiện lâm sàng khác :
1. Rối loạn đông máu :
Bệnh nhân thường có biểu hiện : bầm chỗ chích, xuất huyết da, niêm mạc (chảy máu
mũi, chảy máu chân răng, xuất huyết tiêu hóa…).
2. Hoại tử mô do thiếu máu nuôi :
Tình trạng huyết áp thấp và DIC đưa đến chứng xanh tím đầu chi và hoại tử thiếu máu
của mô ngoại biên (thường gặp nhất là đầu chi).
3. Sang thương da
CẬN LÂM SÀNG
MAI THƯƠNG BỔ SUNG SAU…
ĐIỀU TRỊ
1. Loại bỏ tình trạng nhiễm trùng: kháng sinh, phẫu thuật.
2. Điều trò các rối loạn nghiêm trọng về
Tim mạch : gi m th tích tu n hoan, h huy t ap, lo n nh p tim ả ể ầ ạ ế ạ ị
Hô hấp : suy ho h p c p.ấ ấ
và các cơ quan khác
Điều trò tình trạng shock tại ICU
* Trước khi có ICU: tử vong 90%
* Tại ICU: phát hiện và điều chỉnh HA, nhòp tim, co bóp cơ tim, oxy, chuyển hóa…
- Theo dõi sát HA, các catheter ĐM.
- Bù đủ thể tích tuần hoàn.
Điều trò tình trạng shock tại ICU

Dùng thuốc vận mạch :adrenalin, noradrenalin, dobutamin
- Dùng thuốc tăng co bóp cơ tim
- Cung cấp đủ oxy : th oxy qua sonde m i ho c đ t n i khí qu n n u khong hi u qu .ở ũ ặ ặ ộ ả ế ệ ả
* KS thích hợp + nâng đở tuần hoàn tốt = cải thiện tỷ lệ tử vong
Monitoring tình trạng BN
* ECG liên tục.
* Hô hấp liên tục.
* HA, nhòp tim.
* Tri giác.
* Lượng nước tiểu.
* HM hệ thống, ĐM phổi trực tiếp khi có chỉ đònh
* Các KQ về tình trạng chuyển hóa, khí máu…

-> Cần thu nhận liên tục để điều chỉnh điều trò thích hợp
Reasonable goals for initial resuscitation include

Central venous pressure 8 to 12 mmHg

Mean arterial pressure 65 mmHg

Urine output 0.5 mL per kg per hour

Central venous or mixed venous oxygen saturation 70 percent.
Sơ đồ điều trị
Điều trị kháng sinh phù hợp
* Cấy máu, dòch của ổ nhiễm, kháng sinh đồ
* Điều trò tích cực, mạnh.
* KS phổ rộng diệt cả Gr(-) và Gr(+)
* KS diệt khuẩn, đường tónh mạch.
* Chọn KS theo kinh nghiệm:v trí ổ nhiễm ban đầu. Chú ý VK yếm khí ở BN NT trong ổ bụng, áp xe, viêm ị

phổi hít.
Điều trị biến chứng

Đông máu nội mạch lan tỏa : truyền máu tươi khi có xuất huyết nhiều .

Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp -> phù phổi cấp thì đặt nội khí quản, thở máy

Suy thận cấp : bù dịch

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×