Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống phanh xe tải trọng tải 1,5 tấn trên cơ sở tổng thành nhập từ trung quốc tại nhà máy cơ khí ô tô đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.71 KB, 70 trang )

-1-
Lời nói đầu
Ngày nay trong lĩnh vực giao thông vận tải, ôtô là một trong những phương tiện
phổ biến nhất ở nước ta. Ôtô là phương tiện không thể thiếu được của mọi nền kinh
tế quốc dân. Ở các nước công nghiệp phát triển, công nghiệp ôtô là ngành kinh tế
xương sống của nền kinh tế, trong lúc đó ở nước ta ngành công nghiệp ôtô mới chỉ
dừng lại ở mức khai thác, sử dụng, sửa chữa và bảo dưỡng.
Nó vừa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá, vật tư thiết bị, vừa đáp ứng nhu
cầu đi lại của mọi người. Cho nên ngành giao thông vận tải nói chung và ngành
vận tải ôtô nói riêng đóng một vai trò rất quan trọng.
Bên cạnh đó để đáp ứng nhu cầu phát triển, các quốc gia không ngừng cải tiến
ứng dụng đưa những thành tựu khoa học kỹ thuật vào ngành thiết kế chế tạo ôtô
nhằm làm tăng hiệu suất, công suất có ích của động cơ và giảm suất tiêu hao nhiên
liệu. Trong khi đó kỹ thuật làm đường ngày càng tiến bộ, chất lượng mặt đường
ngày càng được nâng cao. Tất cả các điều nói trên đều tạo điều kiện để nâng cao
chất lượng chuyển động của ôtô. Khi tăng tốc độ chuyển động cùng với sự tăng mật
độ của ôtô trên đường thì việc làm chủ tốc độ trở thành vấn đề hết sức cấp bách.
Theo thống kê trong các tai nạn do hư hỏng về kỹ thuật ôtô gây ra thì hệ thống
phanh chiếm hơn 50%. Điều đó có ý nghĩa là hệ thống phanh chiếm vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo an toàn lưu thông.
Trên cơ sở nhìn nhận đánh giá nghiêm túc về nguyên nhân xảy ra tai nạn, các
cơ quan chức năng đã xác định yếu tố kỷ thuật là nguyên nhân quan trọng, tất cả
các phương tiện lưu thông không đảm bảo kỷ thuật khi tham gia lưu thông đều có
thể dễ dàng xảy ra tai nạn. Vì vậy nghị định 36 CP của chính phủ, bộ giao thông
vận tải trong kiểm tra định kỳ có kiểm tra hệ thống phanh.
Với nội dung đề tài của tôi là thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống phanh xe tải 1,5
T trên cơ sở tổng thành nhập từ Trung Quốc tại nhà máy cơ khí ôtô Đà Nẵng.
Gồm các phần nội dung sau:
Chương I: Tổng quan về nhà máy cơ khí ôtô Đà Nẵng.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-2-


Chương II: Giới thiệu chung tổng thành xe.
Chương III: Kiểm nghiệm động cơ, động học hình thang lái, kiểm tra bền
dầm cơ sở.
Chương IV: Thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống phanh.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã được sự chỉ dẫn tận tình của thầy Th.S.
Huỳnh Trọng Chương, sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về tinh thần cũng như
tài liệu nghiên cứu của các thầy trong bộ môn động lực. Qua đây tôi xin chân thành
cảm ơn thầy Th.S. Huỳnh Trọng Chương đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình
làm đề tài.
Mặc dù đề tài đã được hoàn thành. Tuy nhiên do khả năng còn hạn chế lại phải
thực hiện trong thời gian ngắn đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi
rất mong được sự thông cảm và đóng góp của các thầy trong khoa cơ khí và các
bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
















PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

-3-











CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
CƠ KHÍ ÔTÔ ĐÀ NẴNG.













PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-4-

1. Quá trình hình thành và phát triển.
¾ Nhà máy cơ khí ôtô Đà Nẵng có trụ sở đặt tại 128 đường Ông Ích Khiêm
thành phố Đà Nẵng. Trước đây là xưởng quân cụ của chế độ cũ, chuyên sửa chữa
nhỏ các phương tiện, vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhà máy được tiếp quản sau giải
phóng miền nam 1975.
¾ Tháng 5/1975 Tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ) có quyết định thành lập ở
đây xí nghiệp sửa chữa ôtô Đà Nẵng. Đến ngày 12/7/1978 uỷ ban nhân dân Tỉnh có
quyết định 2739/QĐ – UB quyết định đổi tên thành “ Nhà máy cơ khí ôtô Đà Nẵng
” trực thuộc sở giao thông vận tải Tỉnh.
¾ Từ khi chuyển từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường,
nhà máy là một doanh nghiệp cơ khí nên lại càng khó khăn hơn, nhưng được sự
quan tâm giúp đỡ của Nhà nước và các Cấp, Ngành trong Tỉnh, nhất là sự đoàn kết
nhất trí trong tập thể cán bộ công nhân viên đã đồng tâm hợp lực, đầu tư, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật đã giúp cho nhà máy đứng vững và từng bước vươn lên.
2. Các bộ phận của nhà máy và chức năng từng bộ phận.
v Trong nhà máy hiện nay có các bộ phận như sau:
Giám đốc, các phó giám đốc, các phòng ban chức năng bao gồm ( phòng kế
hoạch tiếp thị, phòng kỹ thuật, phòng kế toán tài vụ, phòng vật tư, phòng tổ chức
hành chính, phòng kinh doanh, ban KCS) và các phân xưởng.
v Chức năng của từng bộ phận:
- Giám đốc: Giám đốc nhà máy là người quản lý chung, có thẩm quyền cao
nhất, là người trực tiếp chịu trách nhiệm về mọi mặt của hoạt động trong các quá
trình sản xuất kinh doanh tại nhà máy với các cấp lãnh đạo trên.
- Phó giám đốc sản xuất: là người chịu trách nhiệm chỉ huy quá trình sản
xuất về các mặt kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật mới vào sản xuất, có thẩm quyền quản lý về chức năng đối với phòng thuộc
quyền quản lý trực tiếp.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-5-
- Phó giám đốc phụ trách nội chính, vật tư, lao động: Chịu trách nhiệm về

công tác cán bộ, có thẩm quyền quản lý về chức năng đối với các phòng thuộc
quyền quản lý trực tiếp.
v Các phòng ban chức năng:
+ Phòng kế hoạch tiếp thị: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất và điều hành
sản xuất, theo dõi tiến độ thi công, ký hợp đồng, xây dựng định mức lao động, lập
kế hoạch để phân bố lao động hợp lý. Trong đó có bộ phận điều độ có chức năng là
theo dõi tiến độ sản xuất của từng sản phẩm để điều chỉnh kịp thời theo tiến độ sản
xuất.
+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật của tất cả các sản
phẩm do nhà máy sản xuất, kiểm tra đánh giá nguyên vật liệu nhập kho, nhận xe
vào xưởng, theo dõi thiết bị mẫu hàng.
+ Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức hoạch toán toàn bộ các quy trình sản xuất
kinh doanh của nhà máy, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính của
doanh nghiệp, thực hiện thu chi, quản lý và bảo đảm cho sản xuất kinh doanh. Các
nghiệp vụ về tài chính kế toán được thực hiện tại phòng, thông tin về tài chính cho
giám đốc để giám đốc có được những thông tin chính xác về tình hình tài chính và
có quyết định đúng đắn, kịp thời về các quyết định đầu tư hợp lý sao cho không bị
gián đoạn do tài chính gây ra, nghiên cứu các khả năng biến động tài chính tại nhà
máy và xã hội để có kế hoạch tài chính, sản xuất kinh doanh cho phù hợp, thu chi
hợp lý sẽ đem lại khả năng tài chính tốt cho nhà máy, đồng vốn không ngừng phát
triển.
+ Phòng vật tư: Có nhiệm vụ phụ cấp việc mua và cung ứng vật tư phục vụ
kịp thời cho nhu cầu sản xuất, bảo quản và theo dõi tình hình sử dụng vật tư, đây
chính là vấn đề quan trọng trong ngành sản xuất kinh doanh của nhà máy.
+ Phòng kinh doanh: phụ trách công tác xuất nhập khẩu, tiêu thụ các sản
phẩm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-6-
+ Ban KCS: Chịu trách nhiệm về mặt chất lượng của các loại vật tư, sản phẩm
của nhà máy khi mua về để phục vụ cho sản xuất, cũng như các sản phẩm của nhà

máy khi xuất xưởng.
v Các phân xưởng: Trong nhà máy hiện nay có rất nhiều phân xưởng để
chuyên sửa chữa, trung tu, đại tu các loại ôtô du lịch và xe khách. Trong mỗi phân
xưởng đều có quản đốc, phó quản đốc và các kế toán thống kê phân xưởng. Nhà
máy gồm có các phân xưởng ( Xí nghiệp cơ khí, phân xưởng thân xe; xí nghiệp sửa
chữa và bảo dưỡng, sơn; phân xưởng sản xuất phụ; phân xưởng tôn và inox).
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Nhà máy cơ khí ôtô Đà Nẵng hiện nay hoạt động với quy mô lớn, chủ yếu là
chuyên sửa chữa, trung tu, đại tu các loại ôtô. Đặc biệt là chuyên đóng mới các loại
xe du lịch, xe khách từ 7 chỗ, 29 chỗ và 45 chỗ ngồi
Quá trình sản xuất của nhà máy là quá trình triển khai, thực hiện kế hoạch và
hợp đồng của nhà máy với khách hàng. Đây là một quá trình hết sức quan trọng đối
với nhà máy, nên việc chỉ đạo hết sức tỉ mỉ và thận trọng, có khoa học để đạt được
chất lượng, mẫu mã của sản phẩm đúng thời hạn cũng như hiệu quả sử dụng các
nguồn tài nguyên của nhà máy. Phòng kế hoạch tiếp thị có nhiệm vụ xuống các xí
nghiệp, phân xưởng, phòng ban thông qua các lệnh sản xuất.
Trong khi tiến hành sản xuất cũng như kiểm tra kỹ thuật đều phải thiết kế bản vẽ
riêng cho từng sản phẩm mà phòng kỹ thuật đã phê duyệt tính khả thi của sản phẩm
đó. Chu kỳ sản xuất thường kéo dài và không ổn định, do đặc điểm sản xuất cũng
như đặc tính cơ, lý, hoá của sản phẩm, mức độ hư hỏng của các xe khác nhau, yêu
cầu của khách hàng cũng khác nhau và đa dạng. Từ đó phát sinh các khoảng gián
đoạn trong sản xuất, nhất là khi sử dụng các vật tư, thiết bị quí hiếm, hiện đại đòi
hỏi độ chính xác cao, đặc tính kỹ thuật riêng biệt. có nhiều loại vật tư, phụ tùng mà
nhà máy không chế tạo được mà phải mua từ bên ngoài, nên nhiều khi phải phụ
thuộc vào thị trường ngoài, nên có lúc không đảm bảo cho tiến độ sản xuất. Việc dự
đoán chi phí cho mỗi loại sản phẩm là việc không thể thiếu được.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-7-
Sau khi sản phẩm được hoàn thiện xong phải được kiểm định lại chất lượng do
ban KCS đảm nhiệm để tránh các sai sót không có trong khi hoạt động sản xuất tạo

ra ngoài ý muốn, từ đó bảo đảm chất lượng sản phẩm chất lượng ở đầu ra, tạo sự an
tâm, tin cậy cho khách hàng về nhà máy khi bàn giao sản phẩm.
Các sản phẩm của nhà máy đều làm theo công nghệ dây chuyền, sản xuất đơn
chiếc, đa dạng về kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế riêng cho từng loại sản phẩm. Do đó
đòi hỏi đội ngũ kỹ sư và công nhân phải có trình độ kỹ thuật cao, chuyên môn sâu.
Do vậy nhìn chung sản phẩm của nhà máy đều có chất lượng, ngày càng được sự tín
nhiệm của khách hàng.




















PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-8-


4. Sơ đồ bộ máy tổ chức.



























Ghi chú: Chỉ huy trực tuyến


Quan hệ chức năng

Quan h
ệ tham m
ưu

GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
Hành chính -
vật tư
Phân xưởng

SX phụ
Phòng
kế toán- tài vụ

Phòng
Vật tư
PhòngTài
chính –
hành
chính
Phân xưởng
tôn
Phó giám đốc
sản xuất
Xí nghiệp
Cơ khí
Phân xưởng
Thân xe

Xí nghiệp
sửa chữa - bảo dưỡng
Phòng
kỹ thuật
Phòng kế hoạch
tiếp thị
Ban KCS
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-9-
5. Sơ đồ mặt bằng của nhà máy cơ khí ô tô Đà Nẵng.

Nhà rửa xe
Phân xưởng sản
xuất mới bô khí
thải xe gắn máy
Xưởng đóng mới
thân xe 45 chỗ
Đóng mới thân
xe TANDA 29
chỗ ngồi
Ban KCS
Bảo hành xe
Nissan
Bảo hành xe
Isuzu
Hội trường nhà
máy
GIÁM ĐỐC
Phòng kế hoạch
tiếp thị


Tây






Phòng pha sơn bằng máy
tính
Phân xưởng lắp ráp hoàn
chỉnh xe
Phân xưởng cán tôn và
inox
Phân xưởng đóng xe mới
7 chỗ ngồi

Phòng sơn xe ôtô

Phân xưởng cơ khí nhà
máy

Các phân
xưởng
khác

nghiệp
sửa chữa
và bảo
dưỡng xe

ôtô

Phân
xưởng
sản xuất
phụ
Phòng tổ chức
của phó giám đốc
Phòng kỹ
thu
ật

Phòng văn thư
Phòng thường trực
Cổng vào
Lối đi
Lối đi
Lối đi
L
ối đi

L
ối đi


Đường Ông Ích Khiêm

Bắc



Nam
Tây

Đông

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-10-











CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU TỔNG THÀNH CỦA XE NHẬP
TỪ TRUNG QUỐC.














PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-11-
1. Động cơ.
- Loại động cơ: Động cơ Diezel 490, 4 xylanh, 4 kỳ, thẳng hàng.
- Dung tích xylanh: 2,545 cc.
- Đường kính xylanh 90 mm.
- Hành trình piston : 100 mm.
- Công suất lớn nhất: 47/3200 vòng/phút.
- Mômen xoắn lớn nhất: 147/(1900 - 2100) (N.m/v/p).
- Tỉ số nén : 17,5:1.
2. Hệ thống truyền lực.
Hệ thống truyền lực của ôtô bao gồm ly hợp, hộp số, truyền động cacđăng, truyền
lực chính, bộ vi sai .
2.1. Ly hợp:
a. Công dụng.
- Tách và nối động cơ với hệ thống truyền động để bảo đảm cho quá trình
chuyển động của ô tô đỗ, khi khởi hành, cũng như khi thay đổi tốc độ chuyển
động được dứt khoát và êm.
- Do kết cấu của ly hợp nên có khả năng khử được những chấn động do
động cơ gây ra trong quá trình làm việc và giảm lực va đập của bánh răng hộp số,
các khớp nối của trục truyền, các bánh răng truyền lực chính và các bánh răng bộ
vi sai.
b. Kết cấu ly hợp.
Kiểu đĩa đơn, ma sát khô, có bộ phận giảm chấn lò xo, đường kính đĩa
f = 254 mm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

-12-

1. Bánh đà; 2. Vỏ ly hợp; 3. Đĩa bị động; 4. Đĩa ép; 5. Đòn mở; 6. Ống đổ dầu bơi
trơn ổ bi mở ly hợp; 7. Đai ốc điều chỉnh; 8. Khớp mở ly hợp; 9. Trục chủ động; 10.
Càng cua; 11. Vỏ bao; 12. Lò xo ép; 13. Đai ốc điều chỉnh độ tự do của bàn đạp ly
hợp; 14. Ti kéo; 15. Lò xo mở; 16. Bàn đạp ly hợp; 17. Moayơ đĩa ma sát; 18. Chốt;
19. Lò xo; 20. Trục khuỷu động cơ.
2.2. Hộp số:
a. Công dụng.
¾ Thay đổi mômen quay của động cơ để tăng giảm lực kéo ở bánh xe
chủ động khi cần thiết để thắng sức cản của mặt đường.
¾ Thay đổi tốc độ của ô tô và thực hiện chuyển động lùi của ô tô.
¾ Truyền và cắt động lực của động cơ với bánh xe chủ động để khi xe
dừng mà máy vẫn nổ.
b. Tỷ số truyền của hộp số.
Hộp số này là hộp số cơ khí, có 5 số tiến và 1 số lìu.
· Tay số 1: i
h1
= 6.802
· Tay số 2: i
h2
= 3.878
· Tay số 3: i
h3
= 2.267
· Tay số 4: i
h4
= 1.422
· Tay số 5: i
h5

= 1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-13-
2.3. Truyền động cacđăng.
Công dụng.
Truyền động cacđăng dùng để truyền mômen xoắn từ hộp số đến cầu chủ
động khi tốc độ thay đổi.
2.4. Bộ truyền lực chính.
a. Công dụng:
Có công dụng tăng mômen xoắn một lần nữa cho các bánh chủ động để phù
hợp với lực bám của đường. Chuyển hướng mômen xoắn từ phương dọc trục ôtô
sang phương ngang để phù hợp với các bán trục.
b. Kết cấu.

1. Bánh răng chủ động; 2, 3. ổ bi; 4. Rãnh then hoa; 5. Đầu trục có ren
6. Bánh răng di động; 7. lỗ
Tỉ số truyền lực chính: i
0
= 6,167
2.5. Bộ vi sai.
a. Công dụng :
Đảm bảo cho các bánh xe quay với các vận tốc khác nhau lúc xe quay
vòng, hoặc truyền động trên đường không bằng phẳng, hoặc có sự sai lệch về kích
thước của lốp đồng thời phân phối lại mômen xoắn cho hai trục đến bộ phận truyền
lực cuối cùng.
b. Kết cấu.
Gồm có trục chữ thập, bánh răng hành tinh hình côn, bánh răng bán trục
và vỏ bộ vi sai. Ổ trục chữ thập lắp tự do các bánh răng hành tinh. Trục chữ thập
cùng với các bánh răng hành tinh lắp vào vỏ bộ vi sai và cùng quay trong vỏ. Các
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

-14-
bánh răng hành tinh luôn luôn ăn khớp với các bánh răng bên phải và bên trái của
bán trục.


2.6. Cầu dẫn hướng.
a. công dụng.
Cầu dẫn hướng để đỡ toàn bộ trọng lượng phần được treo của ô tô, thay đổi
hướng chuyển động của ô tô khi chuyển động thẳng hoặc chuyển động cong theo ý
muốn của người lái.
b. Kết cấu.
Dầm cầu dẫn hướng bị động của ôtô được nối với khung xe bằng hệ thống
treo ( gồm nhíp và bộ giảm xóc). Ở hai đầu của dầm cầu có các lỗ hình trụ để lắp
với cam quay nhờ trục đứng. Trên cam quay lắp cụm bánh xe. Mặt trên của dầm cầu
có mặt bích để lắp nhíp. Tiếp diện của dầm cầu được chế tạo bằng chữ I.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-15-
3. Hệ thống điều khiển.
3.1. Hệ thống lái.
a. Công dụng.
- Hệ thống lái dùng để thay đổi hướng chuyển động và giữ cho ôtô chuyển động
thẳng hoặc chuyển động cong theo ý muốn của người lái.
- Hệ thống lái được bố trí ở hai bánh trước của ôtô.
- Để đảm bảo cho ôtô chuyển động được ổn định và an toàn, hệ thống lái phải
đạt yêu cầu sau:
+ Bảo đảm cho ôtô quay vòng ở đoạn đường vòng có bán kính cong nhỏ
nhất.
+ Bảo đảm tốt động học của bánh xe khi quay vòng không bị trượt, lết.
+ Tránh được những va đạp truyền từ bánh xe lên tay lái.

+ Đảm bảo ổn định của ôtô khi chuyển động thẳng.
+ Điều khiển lái nhẹ nhàng và tiện lợi.
b. Kết cấu.
Kiểu trục vít – êcu bi













PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-16-
4. Hệ thống chuyển động.
4.1. Khung xe.
Khung xe là một phần chủ yếu của ôtô, làm nhiệm vụ đỡ toàn bộ trọng
lượng của phần đặt trên nó như: động cơ, buồng lái, thùng chở hàng Ngoài ra nó
còn làm nhiệm vụ liên hệ với hệ thống chuyển động của ôtô như cầu trước, cầu sau
và bộ phận bánh xe qua hệ thống treo.
Cấu tạo của khung xe gồm hai dầm dọc được chế tạo bằng thép có tiếp diện hình
chữ C và liên hệ với các dầm ngang bằng đinh tán.
4.2. Hệ thống treo.
Công dụng.
Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung gầm xe với hệ thống chuyển động

như: cầu trước, cầu sau và bánh xe. Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống treo là giảm các
lực va đập sinh ra khi ôtô chuyển động qua đường không bằng phẳng để cho ôtô
chuyển động được êm.
4.3. Lốp ôtô.
a. Công dụng.
- Biến chuyển động quay tròn của bánh xe chủ động thành chuyển động tịnh
tiến của toàn bộ ôtô.
- Đỡ toàn bộ trọng lượng của ôtô để qua nó truyền tới mặt đường.
- Làm êm dịu sự chuyển động của ôtô do sự đàn hồi của lốp.
b. Cỡ lốp.
Lốp xe loại: 7,5 – 16 (inch).







PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-17-












CHƯƠNG III
KIỂM NGHIỆM ĐỘNG CƠ.
KIỂM TRA BỀN DẦM CƠ SỞ.
KIỂM NGHIỆM ĐỘNG HỌC HÌNH
THANG LÁI.









PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-18-
1. Kiểm nghiệm động cơ.
1.1. Các thông số.
1.1.1. Các thông số của động cơ.
- Công suất lớn nhất ở số vòng quay: n
e
= 3200 vòng/phút, là:
N
emax
= 47 (KW)
- Momen lớn nhất ở số vòng quay n
e
= (1900 - 2000) vòng/phút, là:
M

emax
= 147 (N.m)
- Trọng lượng của ô tô khi:
+ Chưa có tải: 3150 (KG) = 31500 (N).
+ Chất đầy tải: 4845 (KG) = 48450 (N).
- Tỷ số truyền của :
+ Bộ truyền lực chính: i
0
= 6,167
+ Hộp số, ứng với:
· Tay số 1: i
h1
= 6.802
· Tay số 2: i
h2
= 3.878
· Tay số 3: i
h3
= 2.267
· Tay số 4: i
h4
= 1.422
· Tay số 5: i
h5
= 1
- Cỡ lốp : 7,50 – 16 (inch)
1.1.2. Các thông số chọn để kiểm nghiệm.
- Hiệu suất hệ thống truyền lực: h
t
= h

l
.h
h
.h

.h
0
.h
c

Trong đó:
+ h
l
- hiệu suất của ly hợp.
+ h
h
- hiệu suất của hộp số.
+ h

- hiệu suất của cacđăng.
+ h
0
- hiệu suất bộ truyền của cầu chủ động.
+ h
c
- hiệu suất của truyền lực cuối cùng.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-19-
Theo sách tính toán sức kéo ô tô máy kéo nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia
TP. Hồ Chí Minh ở trang 12:

Đối với ô tô tải: h
t
= (0.8 ÷ 0.85), Chọn h
t
= 0.85
- Hệ số cản không khí – K (N.s
2
/m
4
)
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 29, ta có:
K = (0,6 ÷ 0,7) (N.s
2
/m
4
), chọn K = 0,7 (N.s
2
/m

- Hệ số bám - j
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 23, đối với
loại đường nhựa hoặc đường bêtông khô và sạch.
j = 0,7 – 0,8, chọn j = 0,8
1.1.3. Các thông số được tính.
- Diện tích chính diện của ô tô – F (m
2
)
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 28, ta có:
F = BxH (m
2

) (1)
Trong đó:
B: Chiều rộng cơ sở của ô tô, và B = 1480 (mm) = 1,48 (m)
H: Chiều cao toàn bộ của ô tô, và H = 2320 (mm) = 2,32 (m)
Thay vào (1) Ta được: F = 1,48 x 2,32 = 3,434 (m
2
)
- Nhân tố cản chính diện – W (N.s
2
/m
4
)
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 28, ta có:
W = FxK (Ns
2
/m
2
) (2)
Trong đó :
F: Diện tích cản chính diện, và F = 3,434 (m
2
)
K: Hệ số cản chính diện, và K = 0,7 (N.s
2
/m
4
)
Thay vào công thức (2). Ta được:
W = 3,434 x 0,7 = 2,4 (Ns
2

/m
2
)
1.2. Kiểm tra công suất động cơ.
1.2.1. Công suất của động cơ đặt trên ôtô : N
e
= 47 (KW).
1.2.2. Tính công suất của động cơ.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-20-
a. Công suất của động cơ ứng với vận tốc cực đại.
()
3
axaxax
1
W
Vmmm
t
NGVV=+y
h
(W) (3)
Trong đó:
G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô khi đầy tải, G = 48450 (N).
V
max
: Vận tôc lớn nhất của ô tô (m/s).
W: Nhân tố cản chính diện, W = 2,4 (Ns
2
/m
2

).
h
t
: Hiệu suất hệ thống truyền lực: h
t
= 0,85
y: Hệ số cản tổng cộng;
Đối với đường bê tông nhựa tốt và bê tông xi măng trung bình, mặt đường có
độ dốc và giá trị của độ dốc là i.
y = f + i
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 54, ta có:
f: Hệ số cản lăn đối với đường nhựa tốt, f = ( 0,015 – 0,018 )
Chọn f = 0,0173
i: Là giá trị độ dốc của mặt đường; i = 0,005
y = 0,0173 + 0,005 = 0,0223
Thay vào công thức (3), ta được:
N
vmax
= ( 0,0223.48450.18,89 + 2,4.18,89
3
).
1
0,85
= 43043 (W) = 43,043(KW)
b. Công suất lớn nhất của động cơ.
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 140.
max
3

V

e
N
N
abc
=
+-
lll
(KW)
Trong đó:
N
v
: Công suất của động cơ khi ô tô chuyển động với vận tốc lớn nhất.
a, b, c : Hệ số thực nghiệm.
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 12
a = 0,7; b = 1,3; c = 1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-21-
Theo sỏch lý thuyt ụ tụ mỏy kộo ca Nguyn Hu Cn trang 140
l =
ax
em
N
n
n

Trong ú.
n
emax
: S vũng quay ng vi vn tc ln nht ca ụ tụ.
n

emax
= 3024 (vũng/phỳt)
n
N:
S vũng quay ca ng c ng vi cụng sut ln nht,
n
N
= 3200 (vũng/phỳt)
l =
3024
0,945
3200
=
Thay vo ta c:
N
max
=
()()
23
43,043
44
0,7.0,9451,3.0,9451.0,945
=
+-
(KW)
Trong thc t, ng c cũn phi quay mỏy phỏt, qut giú, mỏy lnh. Cụng sut
cỏc b phn ny gi tc l N
P
v nú cú giỏ tr N
P

= 2,934 (KW)

Kt lun : ng c nhp t Trung Quc cú cụng sut ln nht 47 (KW) l
phự hp vi tớnh toỏn da trờn cỏc thụng s ó chn theo ti liu lý thuyt ụtụ
mỏy kộo ca Nguyn Hu Cn.
1.3. Tớnh cỏc giỏ tr xõy dng ng c tớnh.
1.3.1. Cụng sut v mụmen ng c.
a. Cụng thc tớnh.
- Cụng sut.
Theo sỏch lý thuyt ụ tụ mỏy kộo ca Nguyn Hu Cn trang 11
Da trờn cụng thc kinh nghim ca S.R.Lõy Decman.
23
max
eee
e
NNN
nnn
NNabc
nnn
ộự
ổửổử
ờỳ
ữữ
ỗỗ
ữữ
=+-
ỗỗ
ờỳ
ữữ
ỗỗ

ữữ
ỗỗ
ốứốứ
ờỳ
ởỷ
(KW)
Trong ú: a = 0,7 ; b = 1,3 ; c = 1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-22-
N
max
, n
N
: Công suất hữu ích cực đại của động cơ và số vòng quay trục khuỷu
ứng với N
max.
N
e
, n
e
: Giá trị công suất hữu ích ứng với số vòng quay bất kỳ của động cơ.
- Mômen.
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 12
4
10.
1,047.
e
e
e
N

M
n
=
(N.m) (3)
Trong đó:
N
e
: công suất của động cơ ; (KW);
n
e
: Số vòng quay của trục khuỷu; (vòng/phút);
M
e
: Momen xoắn của động cơ; (N.m)
b. Lập bảng:
n
e
(v/p) 800 1200 1600 2000 2200 2400 2600 2800 3024 3200 3400
N
e
(KW)

10.588 17.273 24.2 30.852 33.913 36.713 39.185 41.267 43.055

44 44.5221

M
e
(N.m)


126.4 137.48 144.46 147.33 147.23 146.1 143.95 140.77 135.99

131.33 125.069


1.3.2. Vận tốc của ô tô – V(m/s)
a. Công thức:
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 91. Ta có công
thức tính:
0
2
60.30
ebxebx
th
nrnr
V
iii
==
pp
(m/s ) (4)
trong đó:
V
i
: Vận tốc của ô tô ứng với tay số thứ i (m/s).
r
bx
: Bán kính bánh xe (m)
r
bx
: Bán kính làm việc của bánh xe; r

bx
= r.l
r: Bán kính thiết kế của bánh xe
Cỡ lốp của bánh xe: 7,50 – 16 (inch)
r = (B +d/2)x25,4 = (7,5 +16/2)x25,4 = 393,7 (mm) = 0,3937 (m)
l : Hệ số kể đến biến dạng của lốp.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-23-
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 38.
Đối với lốp có áp suất thấp l = (0,93 – 0,935), chọn l = 0,935
Suy ra: r
bx
= 0,3937 x 0,935 = 0,368 (m)
i
0,
i
hi
: Tỷ số truyền của bộ truyền lực chính và tỷ số truyền của hộp số ứng với từng
tay số.

· Tay số 1: i
h1
= 6,802
· Tay số 2: i
h2
= 3,878
· Tay số 3: i
h3
= 2,267
· Tay số 4: i

h4
= 1,422
· Tay số 5: i
h5
= 1
n
e
: Số vòng quay của động cơ và nó thay đổi được từ 800 đến 3400 (vòng/phút)
b. Lập bảng:
n
e
(v/p) 800 1200 1600 2000 2200 2400 2600 2800 3024 3200 3400
V
1
(m/s) 0.7344

1.1016 1.4688 1.836 2.0196 2.2032 2.3868 2.5704 2.776 2.9376 3.1212
V
2
(m/s) 1.28 1.92 2.56 3.2 3.52 3.84 4.16 4.48 4.8384

5.12 5.44
V
3
(m/s) 2.204 3.306 4.408 5.51 6.061 6.612 7.163 7.714 8.3311

8.816 9.367
V
4
(m/s) 3.512 5.268 7.024 8.78 9.658 10.536 11.414 12.292 13.275


14.048 14.926
V
5
(m/s) 4.9966

7.4948 9.9931 12.491 13.741 14.99 16.239 17.488 18.887

19.986 21.2354


1.3.3. Công suất của động cơ ứng với vận tốc từng tay số.
v Công suất của động cơ ứng với vận tốc từng tay số:
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 139. Ta có công
thức tính :


()
3
ax
1
W
Vmii
t
NGVV=+y
h
(W) (5)
Trong đó:
G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô khi đầy tải, G = 48450 (N).
V

i
: Vận tốc của ô tô ứng với tay số thứ i, (m/s).
W: Nhân tố cản chính diện, W = 2,4 (Ns
2
/m
2
).
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-24-
h
t
: Hiệu suất hệ thống truyền lực ( h
t
= 0,85).
y: Hệ số cản tổng cộng, y =0,0223 .
v Công suất của động cơ phát ra tại bánh xe chủ động - N
k
(KW)
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 89
Ta có:
N
k
= Ne x h
t

Bảng công suất ứng với từng tay số:
n
e
(v/p) 800 1200 1600 2000 2200 2400 2600 2800 3024 3200 3400
V

1
(m/s)

0.7344 1.1016 1.4688 1.836 2.0196 2.2032 2.3868 2.5704 2.776 2.9376 3.1212
N
e1
(KW)

10.588 17.273 24.2 30.852 33.913 36.713 39.185 41.267 43.055

44 44.5221

N
k1
(KW)

8.9994 14.682 20.57 26.224 28.826 31.206 33.308 35.077 36.597

37.4 37.8438

V
2
(m/s)

1.28 1.92 2.56 3.2 3.52 3.84 4.16 4.48 4.8384

5.12 5.44
N
e2
(KW)


10.588 17.273 24.2 30.852 33.913 36.713 39.185 41.267 43.055

44 44.5221

N
k2
(KW)

8.9994 14.682 20.57 26.224 28.826 31.206 33.308 35.077 36.597

37.4 37.8438

V
3
(m/s)

2.204 3.306 4.408 5.51 6.061 6.612 7.163 7.714 8.3311

8.816 9.367
N
e3
(KW)

10.588 17.273 24.2 30.852 33.913 36.713 39.185 41.267 43.055

44 44.5221

N
k3

(KW)

8.9994 14.682 20.57 26.224 28.826 31.206 33.308 35.077 36.597

37.4 37.8438

V
4
(m/s)

3.512 5.268 7.024 8.78 9.658 10.536 11.414 12.292 13.275

14.048 14.926
N
e4
(KW)

10.588 17.273 24.2 30.852 33.913 36.713 39.185 41.267 43.055

44 44.5221

N
k4
(KW)

8.9994 14.682 20.57 26.224 28.826 31.206 33.308 35.077 36.597

37.4 37.8438

V

5
(m/s)

4.9966 7.4948 9.9931 12.491 13.741 14.99 16.239 17.488 18.887

19.986 21.2354

N
e5
(KW)

10.588 17.273 24.2 30.852 33.913 36.713 39.185 41.267 43.055

44 44.5221

N
k5
(KW)

8.9994 14.682 20.57 26.224 28.826 31.206 33.308 35.077 36.597

37.4 37.8438


v Công suất tiêu hao:
+ Công suất tiêu hao do lực cản không khí:
N
w
= W x V
3

(W)
Trong đó:
W: Nhân tố cản chính diện, W = 2,4 (Ns
2
/m
2
).
V: Vận tốc của ô tô (m/s)
+ Công suất tiêu hao do lực cản mặt đường:
N
y
= N
f
+ N
i
= (f+i)x G x V (W)
Trong đó:
f: Hệ số cản lăn đối với đường nhựa tốt, f = 0,0173
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
-25-
i: là giá trị độ dốc của mặt đường; i=0,005
G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô khi đầy tải, G = 48450 (N).
V: Vận tốc của ô tô (m/s)
Lập bảng:
V (m/s)

0.734 2.24 6.61 10.54 12.49 14.93 16.24 17.49 18.89 19.99 21.24
Ny (W)

793.04 2420.2 7141.7 11388 13495 16131 17546 18897 20409 21598 22948.4


Nw (W)

0.9491 26.975 693.13 2810.2 4676.3 7987.1 10279 12840 16177 19171 22997.2

N
f
+ N
w

793.99 2447.1 7834.8 14198 18171 24118 27826 31737 36587 40769 45945.6


1.3.4. Tính lực kéo.
Theo sách lý thuyết ô tô máy kéo của Nguyễn Hữu Cẩn ở trang 98. Ta có
công thức tính :
Lực kéo ở bánh xe chủ động.
0

eht
k
bx
Mii
P
r
=
h
(N)
Trong đó:
P

k
: Lực kéo ở bánh xe chủ động, (N)
M
e
: Momen xoắn của động cơ (N.m)
i
0,
i
h
: Tỷ số truyền của bộ truyền lực chính và tỷ số truyền của hộp số ứng với
từng tay số.
r
bx
: Bán kính làm việc của bánh xe (m)
h
t
: Hiệu suất hệ thống truyền lực.
Bảng tính lực kéo ứng với từng tay số:
n
e
(m/s) 800 1200 1600 2000 2200 2400 2600 2800 3024 3200 3400
M
e
(N.m)

126.4 137.48 144.46 147.33 147.23 146.1 143.95 140.77 135.99

131.33 125.069

V

1
(m/s)

0.7344 1.1016 1.4688 1.836 2.0196 2.2032 2.3868 2.5704 2.776 2.9376 3.1212
P
k1
(N) 12247 13321 13997 14275 14265 14156 13947 13639 13176 12724 12117.9

V
2
m/s) 1.28 1.92 2.56 3.2 3.52 3.84 4.16 4.48 4.8384

5.12 5.44
P
k2
(N) 6982.5 7594.6 7980 8138.7 8133 8070.7 7951.7 7776 7511.9

7254.5 6908.81

V
3
m/s) 2.204 3.306 4.408 5.51 6.061 6.612 7.163 7.714 8.3311

8.816 9.367
P
k3
(N) 4081.8 4439.6 4664.9 4757.7 4754.4 4717.9 4648.3 4545.6 4391.3

4240.8 4038.73


V
4
m/s)
3.512 5.268 7.024 8.78 9.658 10.536 11.414 12.292 13.275

14.048 14.926
P
k4
(N) 2560.4 2784.9 2926.2 2984.4 2982.3 2959.4 2915.8 2851.4 2754.5

2660.2 2533.4
V
5
m/s) 4.9966 7.4948 9.9931 12.491 13.741 14.99 16.239 17.488 18.887

19.986 21.2354

P
k5
(N) 1800.5 1958.3 2057.7 2098.6 2097.2 2081.1 2050.4 2005.1 1937 1870.6 1781.48

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×