Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

nghiên cứu sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel cỡ nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.4 KB, 79 trang )


Đồ án tốt nghiệp 1
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN
KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN ĐỘNG LỰC



§å ¸n tèt nghiƯp

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DẦU THỰC VẬT LÀM NHIÊN
LIỆU THAY THẾ CHO ĐỘNG CƠ DIESEL CỢ NHỎ




GVHD : TH. S: PHÙNG MINH LỘC
GV : HỒ ĐỨC TUẤN
SVTH : NGUYỄN MINH TOÀN
LỚP : 43 ĐLTT
MSSV : 43D1438





NHA TRANG : 5/2006


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 2
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Lời nói đầu

Nhiên liệu dùng cho động cơ diesel nói riêng hay nhiên liệu dùng cho
động cơ đốt trong nói chung đến nay phần lớn có nguồn gốc từ dầu mỏ. Khi nền
kinh tế phát triển nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu của con người ngày càng
cao, đặc biệt trong lónh vực giao thông vận tải. Do vậy nguồn nhiên liệu từ dầu
mỏ không đáp ứng đủ và ngày một cạn kiệt dần, hơn nữa nó còn ảnh hưởng xấu
đến môi trường nên con người đã và đang nghiên cứu tìm ra những nguồn
nguyên liệu mới để sản xuất nhiên liệu đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của con
người, không gây ảnh hưởng tới con người và môi trường thay thế cho nguồn
nhiên liệu từ dầu mỏ.
Trong số đó dầu thực vật được coi là nguồn nguyên liệu phong phú và có
nhiều ưu điểm thuận lợi cho việc sản xuất nhiên liệu. Với lý do trên, tôi đã được
giao đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động
cơ Diesel cỡ nhỏ”.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực nghiệm đến nay tôi đã hoàn thành
đồ án với 3 nội dung cơ bản sau:
Chương 1: Khảo sát các thông số nhiệt động của một số loại dầu thực vật
phổ biến.
Chương 2: Giải pháp kỹ thuật sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu thay
thế cho động cơ diesel cỡ nhỏ.
Chương 3: Kết luận và đề xuất ý kiến.
Trong quá trình thực hiện dù rất cố gắng nhưng do trình độ, trang thiết bò,
máy móc thí nghiệm còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót rất

mong thầy cô, các bạn góp ý để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành
cám ơn thầy giáo, Th.S: Phùng Minh Lộc; GV.KS: Hồ Đức Tuấn đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài, em cũng xin chân thành cám
ơn các thầy cô trong bộ môn và các thầy cô trong khoa cơ khí, khoa chế biến đã
tạo những điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành được đồ án.
Em xin chân thành cám ơn!
Nha trang, tháng 5 năm 2006
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Toàn
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 3
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Chương 1
KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG
CỦA MỘT SỐ LOẠI DẦU THỰC VẬT PHỔ BIẾN

1.1. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU DIESEL
1.1.1. Khái niệm
Nhiên liệu là chất cháy được và khi cháy toả ra nhiều nhiệt. Than, củi,
xăng, dầu diesel, khí metan,… là các loại nhiên liệu thông dụng hiện nay.
Nhiên liệu diesel là sản phẩm được chưng cất từ dầu mỏ, đó là hỗn hợp
phức tạp của các nhóm hydrocacbon khác nhau.
1.1.2. Phân loại
Động cơ diesel có thể chạy bằng nhiều loại nhiên liệu khác nhau, trong đó
có cả than đá, khí đốt và nhiên liệu tổng hợp. Tuy nhiên, loại nhiên liệu diesel
được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.

Tuỳ thuộc vào phạm vi nhiệt độ sôi, hàm lượng tạp chất, độ nhớt,… dầu
diesel có nhiều tên gọi khác nhau như: gasoil, dầu diesel tàu thuỷ, dầu solar,
mazout, dầu nhẹ, dầu nặng, dầu cặn,…
Để xếp một mẫu dầu diesel vào loại nào, người ta căn cứ vào chỉ tiêu kỹ
thuật của nó được quy đònh bởi các tổ chức có chức năng tiêu chuẩn hoá (ví dụ:
ΓOCT của Liên Xô, ASTM của Mỹ, TCVN của Việt Nam, PN của Ba Lan, DIN
của Đức…) hoặc các hãng chế tạo động cơ có danh tiếng. Các chỉ tiêu kỹ thuật
thường được thể hiện dưới hình thức một bảng, các trò số của các tính chất đặc
trưng cho khả năng và hiệu quả sử dụng của một loại nhiên liệu cụ thể vào một
mục đích xác đònh. Dưới đây là một số chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu diesel.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 4
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Bảng 1-1. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu diesel
Theo ΓOCT 305 – 73 và ΓOCT 4749 – 73



ΓOCT 305 – 73 áp dụng cho nhiên liệu diesel được sản xuất từ dầu mỏ có
hàm lượng sulfur cao.
ΓOCT 4749 – 73 áp dụng cho nhiên liệu diesel được sản xuất từ dầu mỏ có
hàm lượng sulfur thấp.
· Α và ДΑ - nhiên liệu bắc cực dùng cho động cơ diesel làm việc trong điều
kiện nhiệt độ thấp hơn – 30
o
C.
· З, ДЗ và ЗС – nhiên liệu mùa đông dùng trong điều kiện nhiệt độ từ – 30

o
C
đến 0
o
C.
· Л và ДЛ – nhiên liệu mùa hè dùng trong điều kiện nhiệt độ trên 0
o
C.
ДС – nhiên liệu đặc biệt, có số cetan cao hơn.
Γ
OCT 305 – 73
Γ
OCT 4749 – 73
Chỉ tiêu kỹ thuật
Α З Л ЗС ДΑ ДЗ ДЛ ДС
Số cetan, min

45 45 45 45 45 45 45 50
Thành phần chưng cất
- t
50
, [
o
C], max
- t
96
, [
o
C], max


240
350

250
340

280
380

280
340

255
330

280
340

290
360

280
340
Độ nhớt ở 20
o
C , [cSt]
1,5
¸
2,5
1,8

¸
3,2
3,0
¸
6,0
1,8
¸
3,2
1,5
¸
4,0
3,5
¸
6,0
3,5
¸
6,0
4,5
¸
8,0
Hàm lượng coke, [%], max 0,01

0,01

0,01

0,01

0,01


0,01

0,01

0,01

Hàm lượng sulfur, [%], max 0,4 0,5 0,5 0,5 0,2 0,2 0,2 0,2
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 5
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn


Bảng 1-2. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu nặng theo ΓOCT 1667 – 68

Mức quy đònh
Chỉ tiêu kỹ thuật
DT DM
Khối lượng riêng ở 20
o
C, [g/ cm
3
], max 0,930 0,970
Phần cất đến 25
o
C, [%], max 15 10
Độ nhớt ở 50
o
C, [cSt], max 36,0 -

Hàm lượng coke, [% wt], max 3,0 10,0
Hàm lượng tro, [% wt], max 0,04 0,15
Hàm lượng sulfur, [%wt], max
- Trong nhiên liệu ít sulfur.
- Trong nhiên liệu nhiều sulfur.

0,5
1,5

-
3,0
Hàm lượng nước, [%], max 1,0 1,5
Nhiệt độ chớp lửa coke kín, [
o
C], min 65 85
Nhiệt độ đông đặc, [
o
C], max -5 10

Ở Mỹ, theo ASTM – D975 dầu diesel được chia thành 3 nhóm với ký hiệu:
No. 1 – D; No. 2 – D và No. 4 – D.
· No. 1 – D: Nhiên liệu dùng cho động cơ diesel làm việc trong những điều
kiện tải và tốc độ quay thường xuyên thay đổi. Loại nhiên liệu này thường là sản
phẩm chưng cất trực tiếp từ dầu mỏ.
· No. 2 – D: Nhiên liệu cho động cơ diesel công nghiệp và động cơ xe cơ giới
có chế độ làm việc nặng. Loại này thường chứa sản phẩm chưng cất trực tiếp và
sản phẩm cracking.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 6

GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

· No. 4 – D: Nhiên liệu cho động cơ diesel thấp tốc và trung tốc. Loại nhiên
liệu này thường là hỗn hợp của sản phẩm chưng cất trực tiếp hoặc của sản phẩm
cracking với dầu cặn.
Bảng 1-3. Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu diesel theo ASTM – D905
Loại nhiên liệu
Chỉ tiêu kỹ thuật
No. 1 – D No. 2 – D No. 4 – D
Số cetan, min 40 40 30
Độ nhớt động học ở 40
o
C:
- Min
- Max

1,3
2,4

1,9
4,1

5,5
24,0
Thành phần chưng cất, t
90
, [
o
C]:

- Min
- Max


288

282
238



Hàm lượng sulfur, [%wt], max 0,5 0,5 2,0
Hàm lượng nước và cặn, [%vol], max 0,05 0,05 0,05
Hàm lượng coke, [%wt], max 0,15 0,35 …
Hàm lượng tro, [%wt], max 0,01 0,01 0,10

Ngoài ra còn có thể phân loại dầu diesel theo sơ đồ trên hình 1-1.








Dầu diesel

Nhiên liệu
chưng cất
diesel


Dầu cặn

Gasoil

Dầu solar

Mazout + gasoil
Mazout
Hình 1-1. Phân loại nhiên liệu theo độ nhớt, mật độ và hàm lượng tạp chất
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 7
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

· Nhiên liệu chưng cất - (còn gọi là nhiên liệu nhẹ) chỉ chứa các phân đoạn
dầu mỏ được chưng cất trong phạm vi nhiệt độ từ 180 ¸ 400
o
C.
· Dầu cặn - (còn gọi là dầu nặng) có thể là mazout thuần tuý hoặc là hỗn
hợp của mazout với gasoil.
· Gasoil - là tên gọi thương mại của phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi trong
khoảng 180 ¸ 380
o
C, chứa các loại hydrocacbon có số nguyên tử cacbon trong
phân tử từ 11 đến 18. Gasoil được coi là nhiên liệu thích hợp nhất cho động cơ
diesel cao tốc. Ngoài ra, gasoil cũng được dùng làm nguyên liệu trong công nghệ
nhiệt phân và cracking.
· Dầu solar - (còn gọi là dầu diesel tàu thuỷ) - là phân đoạn của dầu mỏ có

nhiệt độ sôi trong khoảng 300 ¸ 400
o
C. Dầu solar được sử dụng cho nhiều mục
đích khác nhau như: làm nhiên liệu cho động cơ diesel có tốc độ quay trung bình
và thấp (n < 1000 v/ph); làm chất bôi trơn – làm mát trong các quá trình cắt, dập,
tôi kim loại; để tẩm da và dùng trong công nghiệp dệt;…
Trong số dầu diesel thông dụng, gasoil là loại có độ nhớt, mật độ và hàm
lượng tạp chất ít nhất; còn mazout thì ngược lại nó có các trò số của các tính chất
trên cao nhất.
1.1.3. Yêu cầu đối với nhiên liệu diesel
Ở động cơ diesel, nhiên liệu được phun vào buồng đốt dưới dạng sương mù
và hoà trộn đều với không khí đã được nạp vào xilanh trước đó trong khoảng
thời gian ngắn nhất có thể. Ngoài ra nhiên liệu diesel cần phải đảm bảo những
yêu cầu chung đối với nhiên liệu của động cơ đốt trong như sau:
· Hoà trộn dễ dàng với không khí và cháy nhanh.
· Nhiệt trò thể tích (nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 đơn vò
thể tích nhiên liệu) cao.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 8
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

· Không để lại tro cặn sau khi cháy và sản phẩm cháy không gây ô
nhiễm môi trường.
· Vận chuyển, bảo quản và phân phối dễ dàng.
1.1.4. Phương pháp sản xuất nhiên liệu diesel
1.1.4.1. Công nghệ lọc- hoá dầu
Nguyên liệu chính để sản xuất các loại nhiên liệu diesel nói riêng hay
nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong nói chung, cho đến nay chủ yếu vẫn là

dầu mỏ. Các loại động cơ hiện nay không chạy trực tiếp bằng dầu thô, do vậy
khi đưa vào sử dụng cần phải chế biến dầu thô để tạo ra các loại nhiên liệu thích
hợp cho từng động cơ. Phổ biến hiện nay việc chế biến dầu thô nhờ vào một số
công nghệ lọc – hoá dầu.
1. Chưng cất phân đoạn
Công nghệ phân tách các loại hydrocacbon khác nhau có trong dầu mỏ
bằng cách cho chúng bay hơi rồi làm ngưng tụ hơi đó theo từng phân đoạn khác
nhau về nhiệt độ sôi được gọi là chưng cất phân đoạn.
Có 2 phương pháp chưng cất phân đoạn:
- Chưng cất trực tiếp: Là quá trình chưng cất tiến hành trong điều kiện
áp suất khí quyển.
- Chưng cất chân không: Là quá trình chưng cất tiến hành trong điều
kiện chân không.
Đặc trưng của công nghệ chưng cất phân đoạn là không làm thay đổi các
loại hydrocacbon về mặt hoá học mà chỉ phân tách chúng ra thành từng nhóm
theo các khoảng nhiệt độ sôi khác nhau.
2. Cracking – là công nghệ chế biến dầu mỏ, trong đó các phân đoạn
nặng của dầu mỏ được chế biến thành các phân đoạn nhẹ hơn bằng cách bẻ gãy
cấu trúc của các phân tử hydrocacbon nặng thành các hydrocacbon nhẹ hơn. Ví
dụ:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 9
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

C
14
H
30

® C
7
H
16
+ C
7
H
14
Nguyên liệu của cracking có thể là dầu hoả, gasoil, mazout, gudron dầu
mỏ. Sản phẩm thu được là khí cracking, xăng, dầu hoả, gasoil và cặn cracking.
Có 2 phương pháp cracking được sử dụng rộng rãi là:
- Cracking nhiệt: Là quá trình cracking được tiến hành trong điều kiện
nhiệt độ cao (400 đến 550
o
C) và không có chất xúc tác.
- Cracking xúc tác: Là quá trình cracking diễn ra dưới tác dụng đồng thời
của chất xúc tác và nhiệt độ. Chất xúc tác được sử dụng rộng rãi nhất là silica –
alumina tổng hợp.
1.1.4.2. Sản xuất nhiên liệu tổng hợp
Nhiên liệu tổng hợp là nhiên liệu được con người tạo ra bằng cách biến đổi
hoá học các chất khác nhau có sẵn trong thiên nhiên, ví dụ: khoai tây, mía đường
để sản xuất etanol; khí mỏ để tổng hợp xăng; than để sản xuất: xăng, dầu diesel,
metanol, khí đốt. Trong đó than là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhiên liệu
tổng hợp.
1.1.5. Các thông số nhiệt động của nhiên liệu diesel
1.1.5.1. Nhiệt trò
1. Khái niệm
Nhiệt trò (H): Lượng nhiệt năng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vò
khối lượng hoặc một đơn vò thể tích nhiên liệu. Nhiệt trò của nhiên liệu lỏng và
rắn thường tính bằng kJ/kg, của nhiên liệu khí - kJ/m

3
hoặc kJ/kmol, ở Anh và
Mỹ nhiệt trò được tính bằng đơn vò Btu/lb hoặc Btu/ft
3
.

2. Phân loại và phương pháp xác đònh
- Nhiệt trò đẳng áp (H
p
) - Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một
đơn vò số lượng nhiên liệu sau khi làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ bằng
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 10
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

nhiệt độ của hỗn hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện áp suất của sản phẩm
cháy đã được làm lạnh bằng áp suất của khí hỗn hợp trước lúc đốt cháy.
- Nhiệt trò đẳng tích (H
v
) - Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn
một đơn vò số lượng nhiên liệu sau khi đã làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ
bằng nhiệt độ của hỗn hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện không thay đổi thể
tích của sản phẩm cháy và hỗn hợp khí trước lúc đốt cháy.
- Nhiệt trò cao (H
h
) - Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn
vò số lượng nhiên liệu, bao gồm cả nhiệt lượng toả ra do sự ngưng tụ của hơi
nước có trong sản phẩm cháy khi ta làm lạnh nó đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban

đầu.
- Nhiệt trò thấp (H
l
) - Nhiệt lượng thu được trong trường hợp nước có trong
sản phẩm cháy vẫn ở trạng thái hơi. Như vậy nhiệt trò thấp nhỏ hơn nhiệt trò cao
một lượng bằng nhiệt ẩn hoá hơi của nước có trong sản phẩm cháy.
Nhiệt trò có thể được xác đònh bằng nhiệt lượng kế đẳng tích hoặc nhiệt
lượng kế đẳng áp bằng cách đốt cháy một lượng xác đònh mẫu thử rồi đo nhiệt
lượng toả ra và tính toán nhiệt trò.

1.1.5.2. Tính bay hơi
1. Khái niệm
Tính bay hơi là thuật ngữ được sử dụng để biểu đạt khả năng bay hơi, phạm
vi nhiệt độ sôi và hàm lượng các thành phần có nhiệt độ sôi khác nhau có trong
mẫu thử. Tính bay hơi còn có tên gọi khác như: tính hoá hơi, độ hoá hơi, thành
phần chưng cất, tính hoá hơi cân bằng.
2. Các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác đònh
Tính bay hơi của nhiên liệu được đánh giá bằng 2 đại lượng: Áp suất hơi
bão hoà và đường cong chưng cất.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 11
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

4
3
2
1

5


















- Rửa sạch và làm lạnh bình chứa lỏng (1) tới 0
0
C. Đổ mẫu thử vào đầy bình.
Mẫu thử cần được bảo quản trước đó sao cho các thành phần nhẹ không bay mất.
- Nối bình chứa lỏng với bình chứa hơi.
- Ngâm ngập tới van cả hai bình trên vào thùng nước có nhiệt độ 38 ± 0,3
0
C
- Sau 5 phút, nhấc bình chứa mẫu ra khỏi thùng nước và lắc mạnh vài lần,
đặt bình trở lại thùng, quan sát nhiệt kế. Cứ sau 2 phút lại lặp lại một lần như
vậy cho đến khi áp kế chỉ giá trò không đổi.

Áp suất hơi bão hoà được tính như sau :
Hình 1-2. Dụng cụ đo áp suất hơi bão hoà
1 – Bình chứa mẫu thử, 2 – Bình chứa hơi, 3 –

Thùng đụng nước, 4 – Áp kế, 5 – Nhiệt kế
Áp suất hơi bão hoà –
là áp
suất của hơi của chất lỏng ở trạng
thái cân bằng giữa thể hơi và thể
lỏng được xác đònh trong những
điều kiện qui ước.
Qui trình xác đònh áp suất
hơi ba
õo hoà bằng dụng cụ thể
hiện trên hình 1-2 như sau:
-
Tráng bình chứa (2) bằng
nước cất, không sấy khô. Cắm
nhiệt kế sâu 3/4 bình trong 5 phút
để đo nhiệt độ ban đầu (t
0
) của
không khí .

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 12
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn


RVP = P
t
- Dp [1 – tr.44]
Trong đó : P
t


- Áp suất có giá trò không đổi quan sát được trong thí nghiệm.
Dp - Hiệu chỉnh theo áp suất không khí và hơi nước tại nhiệt độ t
0
.
1.1.5.3. Độ nhớt
1. Khái niệm
Độ nhớt – còn gọi là ma sát nội - là một tính chất của chất lỏng đặc trưng
cho lực ma sát chống lại sự chuyển dòch tương đối của các lớp chất lỏng cạnh
nhau dưới tác dụng của ngoại lực .
Đơn vò đo: Engler (
o
E), Saybolt Universal Seconds (SUS), Saybolt Furol
Seconds (SFS), Redwood Seconds I (Red.No.I), Redwood Seconds II (Red.
No.II)
2. Phương pháp xác đònh
Dụng cụ đo độ nhớt của chất lỏng được gọi là nhớt kế. Hiện nay hầu hết
các loại nhớt kế đều hoạt động theo một nguyên lý chung là đo thời gian mà một
đơn vò thể tích mẫu thử chảy qua một lỗ tiêu chuẩn của nhớt kế trong những điều
kiện qui ước. Độ nhớt tuyệt đối của mẫu thử được xác đònh theo công thức:
v
t
= c. t
t

[1 – tr. 25]
Trong đó : t
t
– Thời gian 200ml mẫu thử chảy qua ống tiêu chuẩn của nhớt kế, [s]
c – Hằng số của ống đo.
Độ nhớt Engler được tính như sau:
o
E = t
1
/t
o
[1 – tr. 25]
t
o
– Thời gian 200ml nước cất chảy qua ống tiêu chuẩn của
nhớt kế ở 20
0
C, [s].
1.1.5.4.Tính tự bốc cháy
1. Khái niệm
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 13
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Tính tự bốc cháy của nhiên liệu là tính chất liên quan đến khả năng tự phát
hoả khi hỗn hợp nhiên liệu – không khí chòu tác dụng của áp suất và nhiệt độ đủ
lớn.
2. Các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác đònh

Để đònh lượng tính tự bốc cháy của nhiên liệu, có thể sử dụng các đại lượng
sau:
- Thời gian chậm cháy (
t
i
) - là khoảng thời gian tính từ thời điểm hỗn hợp
cháy chòu tác dụng của áp suất và nhiệt độ đủ lớn đến thời điểm xuất hiện
những trung tâm cháy đầu tiên. Trong trường hợp động cơ diesel, thời gian chậm
cháy (t
i
) được tính từ thời điểm nhiên liệu bắt đầu được phun vào buồng đốt đến
thời điểm nhiên liệu phát hoả.
Nhiên liệu có tính tự bốc cháy càng cao thì thời gian chậm cháy (t
i
) càng
ngắn và ngược lại.
- Hằng số độ nhớt và tỷ trọng – (VG) là một thông số được tính toán trên cơ
sở độ nhớt và tỷ trọng của dầu diesel. Tuỳ thuộc vào đơn vò của độ nhớt, tỷ trọng
và quan điểm của các tác giả mà có thể có các công thức tính VG khác nhau ví
dụ:
d = 1,0820 VG + (0,776 – 0,72VG) [loglog(n - 4 )] – 0,0887 [1 – tr. 59]
Trong đó:
d – Tỷ trọng ở 60
o
F
n - Độ nhớt động học ở 100
o
F, [mSt]
VG – Hằng số độ nhớt - tỷ trọng.
- Chỉ số diesel – (DI) là thông số được tính toán trên cơ sở tỷ trọng và điểm

aniline của nhiên liệu.
DI =
o
A. 0,01
o
API [1 – tr. 60]
Trong đó:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 14
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

o
API - Tỷ trọng tính theo thang API.
o
A - Điểm anilin, [
o
F]
Điểm anilin là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó mẫu thử hoà tan hoàn toàn vào
anilin (C
6
H
5
NH
2
) có cùng thể tích.
- Số cetane – (CN) là đại lượng đánh giá tính tự bốc cháy của nhiên liệu
bằng cách so sánh nó với nhiên liệu chuẩn. Về trò số, đó là số phần trăm thể tích
của chất n-cetane ( C

16
H
34
) có trong hỗn hợp với chất a-methylnaphthalen
(C
10
H
7
CH
3
) nếu hỗn hợp này tương đương với nhiên liệu thí nghiệm về tính tự
bốc cháy. Nhiên liệu chuẩn là hỗn hợp với những tỷ lệ thể tích khác nhau của
n-C
16
H
34
và a-C
10
H
7
CH
3
, n-C
16
H
34
là một hydrocarbon loại parafin thường có tính
tự bốc cháy rất cao, người ta qui ước số cetane của nó bằng 100; còn a-C
10
H

7
CH
3

một hydrocarbon thơm, chứa một nhóm methyl trộn lẫn với các nguyên tử
hydrogen a, khó tự bốc cháy, có số cetane qui ước bằng 0.
Phương pháp xác đònh số cetane được áp dụng phổ biến hiện nay là so
sánh tỷ số nén tới hạn của nhiên liệu thí nghiệm và của nhiên liệu chuẩn trên
một loại động cơ thí nghiệm đã được tiêu chuẩn hoá và hoạt động ở một chế độ
qui ước.
Trên thò trường hiện có nhiều loại động cơ thí nghiệm được sử dụng để xác
đònh tính tự bốc cháy của nhiên liệu như: CFR (Mỹ), ИT 9-3, ИT 9-3M (của Liên
xô),… Khi thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM D613-61T, điều kiện hoạt động của
động cơ như sau:
Tốc độ quay : 900 rpm
Góc phun sớm nhiên liệu : 13
o
góc quay trục khuỷu
Nhiệt độ nước làm mát : 212
o
F
Nhiệt độ không khí nạp : 150
o
F
1.1.5.5. Nhiệt độ bén lửa và nhiệt độ tự bốc cháy
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 15
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn


1.Khái niệm
- Nhiệt độ bén lửa (t
f
) - Nhiệt độ tối thiểu của nhiên liệu lỏng tại đó hơi
của nó tạo với không khí một hỗn hợp và bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần.
- Nhiệt độ bắt cháy (t
b
) - Nhiệt độ tối thiểu tại đó mẫu thử được đốt nóng
trong những điều kiện qui ước bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần và cháy trong
thời gian không dưới 5 giây.
2.Phương pháp xác đònh












1.1.5.6. Mật độ
Mật độ của một chất là đại lượng đặc trưng cho số lượng chất đó có trong
một đơn vò thể tích của nó. Mật độ có thể được đánh giá thông qua nhiều đại
lượng khác nhau như: khối lượng riêng, trọng lượng riêng, tỷ trọng,…
- Khối lượng riêng – Khối lượng của một đơn vò thể tích của một chất.
r

=
V
m
[1 – tr. 21]
Hình 1 -3. Xác đònh nhiệt độ chớp lửa bằng cốc hở.
1 – Bếp điện, 2 – Cốc lớn đựng cát, 3 – Cốc nhỏ đựng
mẫu thử, 4 – Que châm lửa, 5 – Nhiệt kế
5
4
3
1
2
Có hai loại dụng cu
ï với
tên gọi là cốc kín và cốc hở
được sử dụng để xác đònh
nhiệt độ bén lửa và nhiệt độ
tự bốc cháy. Nhiệt độ chớp
lửa của SPDM đo bằng cốc hở

cao hơn khi đo bằng cốc kín
khoảng 20 ¸ 25
o
C.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 16
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn


Trong đó:
r - Khối lượng riêng, [kg/m
3
]
V - Thể tích, [m
3
]
m - Khối lượng của chất có trong thể tích V, [kg]
- Trọng lượng riêng – Trọng lượng của một đơn vò thể tích của một chất.
g =
V
G
[1 – tr. 22]
Trong đó:
g - Trọng lượng riêng, [N/m
3
]
V- Thể tích, [m
3
]
G- Trọng lượng của chất chứa trong thể tích V, [N]
- Tỷ khối – (còn gọi là tỷ trọng) của một chất là một đại lượng không thứ
nguyên, có trò số bằng khối lượng của chất đó chia cho khối lượng của nước cất
có cùng thể tích.
d =
2
1
m
m

[1 – tr. 22]
Trong đó:
d - Tỷ khối
m
1
- Khối lượng của một đơn vò thể tích mẫu thử ở nhiệt độ t
1
, [kg]
m
2
- Khối lượng của cùng một đơn vò thể tích nước cất
ở nhiệt độ t
2
, [kg].
Ở nhiều nước châu Âu, người ta chọn t
1
= 15
o
C, t
2
= 15
o
C hoặc t
2
= 4
o
C.
Ở Mỹ và Anh chọn t
1
= t

2
= 60
o
F = 15,6
o
C. Khi đó tỷ khối có ký hiệu tương ứng

15
15
d ,
15
4
d và d@60
o
F.
1.2. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU DẦU THỰC VẬT THAY THẾ CHO
ĐỘNG CƠ DIESEL
1.2.1. Khái niệm và phân loại
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 17
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Nhiên liệu dầu thực vật thay thế cho động cơ diesel là một loại nhiên liệu
có tính chất tương đương với nhiên liệu diesel nhưng không phải được sản xuất
từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật. Nhiên liệu dầu thực vật là một loại năng lượng tái
tạo, theo phương diện hoá học thì nhiên liệu dầu thực vật là methyl este hoặc
ethyl este của những axit béo.
Người ta phân loại nhiên liệu dầu thực vật theo tên gọi của các loại cây mà

dầu của nó là nguyên liệu để chế biến ra nhiên liệu như: nhiên liệu dầu dừa,
nhiên liệu dầu hạt cải, nhiên liệu dầu hướng dương, nhiên liệu dầu đậu nành,…
1.2.2. Cơ sở kỹ thuật và đặc điểm thực tiễn của việc nghiên cứu sử dụng
dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ Diesel
1.2.2.1. Cơ sở kỹ thuật
Dựa trên lý thuyết về nhiên liệu, những chất cháy được và toả ra nhiều
nhiệt thì được sử dụng làm nhiên liệu. Tuy nhiên không phải bất cứ chất nào khi
cháy toả ra nhiều nhiệt đều là nhiên liệu mà theo quan điểm sử dụng, nhiên liệu
phải thoả mãn các yêu cầu:
· Phải có nhiều trong tự nhiên.
· Có năng suất toả nhiệt lớn.
· Sản phẩm cháy ít gây độc hại cho con người, sinh vật sống và
không ô nhiễm môi trường.
Như đã biết dầu mỡ đều là những chất cháy được, do đặc tính này mà con
người đã có những công trình nghiên cứu, thử nghiệm để biến dầu thực vật làm
nhiên liệu sử dụng cho các động cơ khác nhau.
Ngoài ra, do dầu mỡ có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng đây là một ưu
điểm trong quá trình bảo quản, vận chuyển và sử dụng.
1.2.2.2. Đặc điểm thực tiễn
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 18
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Từ lâu con người đã phát hiện và lấy dầu mỏ làm chất đốt phục vụ cho đời
sống của mình, làm nhiên liệu chạy các loại động cơ,… Ngày nay, nhiều nguồn
năng lượng đã được khai thác và sử dụng với một tỷ trọng ngày càng lớn trong
đời sống cũng như trong nền kinh tế nói chung, nhưng năng lượng nhiệt đặc biệt
là dùng trong giao thông vận tải phần lớn vẫn nhận được từ dầu mỏ. Dầu mỏ

được khai thác từ các mỏ dầu trong lòng đất. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện
nay con người có thể tìm kiếm thăm dò, phát triển thêm được nhiều mỏ dầu và
khai thác dầu ở hiệu quả cao. Nhưng con người cũng biết dầu mỏ không phải là
nguồn nguyên liệu, nguồn tài nguyên vô tận, nó sẽ cạn kiệt khi nhu cầu sử dụng
nguồn nhiên liệu này ngày càng tăng cao. Biết rõ điều này từ lâu con người đã
nghiên cứu để tìm ra những nguồn năng lượng, nguồn tài nguyên mới để thay
thế cho dầu mỏ trong đó có nguồn nguyên liệu từ thực vật.
Về mặt môi trường, các nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ chưa phải là
nguồn nhiên liệu sạch nhất do trong nhiên liệu còn chứa một lượng lưu huỳnh
khá cao. Và mong muốn tìm ra những nguồn năng lượng sạch là vấn đề ngày
càng trở lên cấp thiết hiện nay của con người. Trong dầu thực vật gần như không
chứa lưu huỳnh, không độc và dễ dàng phân huỷ bằng các biện pháp sinh học do
vậy nếu dùng nhiên liệu chế biến từ dầu thực vật sẽ ít ảnh hưởng đến con người
và môi trường hơn so với nhiên liệu có nguồn gốc dầu mỏ. Với những ưu điểm
của nó mà nhiều công trình nghiên cứu để có thể đưa nhiên liệu dầu thực vật
vào sử dụng sớm nhất và hiệu quả nhất.
Về mặt nguyên liệu: Nước ta với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nguồn tài nguyên đất canh tác đa dạng, phong phú rất thích hợp cho sự phát triển
của các loại cây trồng có chứa nhiều dầu như: dừa, sở, trẩu, lạc, vừng, đậu, …
Ngày 8 – 3 – 2004 Bộ trưởng bộ Công nghiệp đã ký quyết đònh phê duyệt
quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật tại Việt Nam đến năm 2010, với qui
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 19
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

hoạch này sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành dầu thực vật, tăng tỷ trọng nguồn
nguyên liệu trong nước.
Với tất cả những vấn đề trên đã tạo tiền đề cho chúng ta có thể thực hiện

việc nghiên cứu đề tài.
1.2.3. Yêu cầu đối với nhiên liệu dầu thực vật
Nhiên liệu dầu thực vật dùng làm nhiên liệu thay thế động cơ diesel phải
đảm bảo được các yêu cầu cần thiết của nhiên liệu dùng cho động cơ diesel, và
việc cải hoán động cơ diesel để có thể chạy được bằng nhiên liệu dầu thực vật
phải là đơn giản, hiệu quả và kinh tế nhất.
1.2.4. Sản xuất nhiên liệu dầu thực vật
Để sản xuất nhiên liệu dầu thực vật, ta pha khoảng 10% metanol hoặc
etanol vào dầu thực vật và dùng các chất xúc tác khác nhau như: hydroxit natri,
hydroxit kali, ancolat,… ở áp suất thông thường và nhiệt độ vào khoảng 60
o
C,
khi đó liên kết este của glyxerin trong dầu thực vật bò phá huỷ và các axit béo sẽ
được este hoá với metanol hoặc etanol.











Sản xuất dầu thực vật
(ép, trích ly)
Nguyên liệu
chứa dầu thực vật
(ép, trích ly)


Dầu thực vật thô

Nhiên liệu dầu thực vật
Metanol hoặc Etanol

Tách nước và glyxêrin

+

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 20
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn



Hình 1- 4. Sơ đồ sản xuất nhiên liệu dầu thực vật
1.2.5. Thống kê sản lượng và qui hoạch phát triển các loại dầu thực vật
ở Việt Nam
1.2.5.1. Qui hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ở Việt Nam
Các cây có dầu chủ yếu ở nước ta có thể lựa chọn là: đậu tương, lạc, vừng,
dừa, sở, trẩu, bông và cám gạo. Riêng cây hướng dương cần trồng thử nghiệm
đại trà mới có cơ sở để lập kế hoạch.
Bảng 1- 4. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đến năm 2010
2005 2010

LOẠI CÂY
CÓ DẦU

Diện tích
gieo trồng
(1000 ha)
Khối lượng để
chế biến dầu
(1000 tấn)
Diện tích gieo
trồng
(1000 ha)
Khối lượng để
chế biến dầu
(1000 tấn)
1 2 3 4 5
Đậu tương
169,10 29,17 205,00 ¸ 400,00

31,40 ¸ 43,320
Lạc
302,40 15,90 ¸17,80 368,60 32,90 ¸ 47,20
Vừng
49,90 10,80 ¸17,73 58,10 28,50 ¸35,10
Dừa
151,00 39,32 159,10 39,36 ¸ 53,30
Sở
20,00 0,90 100,00 18,00 ¸ 72,00
Trẩu
- 1,80 28,00 12,60
Bông
60,00 30,00 150,00 90,00


1.2.5.2. Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư phát triển các loại cây có dầu đến
năm 2010
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 21
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

- Vốn đầu tư trồng lạc, vừng, đậu tương : 1.537,6 ¸ 2.652,6 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng dừa : 394,0 ¸ 399,8 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng sở, trẩu : 680,8 tỷ đồng
Tổng cộng : 2.612,4 ¸ 3.733,2 tỷ đồng
1.2.5.3. Qui hoạch phát triển công nghiệp chế biến dầu thực vật
1. Qui hoạch khâu tinh luyện dầu
Để phù hợp với mục tiêu phát triển ngành đã đề ra, dự kiến cân đối phát
triển công suất tinh luyện dầu và nhu cầu dầu thực vật đến năm 2010:
Bảng 1-5. Qui hoạch khâu tinh luyện dầu
Năm Tổng nhu cầu
( tấn/năm )
Công suất tinh luyện
( tấn/năm )
2005
2010
448.950
638.600
663.000
783.000

2. Qui hoạch khâu ép và trích ly
Theo tính toán đến năm 2005, nguồn nguyên liệu trong nước mới đáp ứng

được từ 14,3¸15% nhu cầu của ngành, năm 2010 có thể đáp ứng được từ
18,3¸32,6% nhu cầu. Để các vùng nguyên liệu có điều kiện phát triển, các nhà
máy ép, trích ly dầu thô cần đi trước một bước. Giai đoạn đầu có thể sử dụng
nguyên liệu nhập sau đó từng bước thay thế bằng nguyên liệu trong nước.

Bảng 1- 6. Qui hoạch công suất ép và trích ly dầu thô
Năm Công suất trích ly
(tấn ng.liệu/năm)
Công suất ép
(tấn ng.liệu/năm)
Tổng công suất
(tấn ng.liệu/năm)
2005
420.000 208.600 628.600
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 22
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

2010

660.000 ¸ 900.000 273.100 ¸ 406.000 933.100 ¸1.306.000


Bảng 1-7. Nhu cầu vốn đầu tư chế biến Dầu thực vật đến năm 2010
Các hạng mục đầu tư Đơn vò 2005 2010
Khâu ép và trích ly:
-Đầu tư cải tạo, mở rộng
- Đầu tư mới

Khâu tinh luyện
( đầu tư mới )
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
241
10
204
300
200 ¸ 438
80 ¸ 142
120 ¸ 296
200
Tổng cộng Tỷ đồng 541
400 ¸ 638

Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành đến năm 2010:
- Vốn đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu : 2.612,4 ¸3.733,2 tỷ
đồng
- Vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến : 1.014,0 ¸ 1.252,0 tỷ đồng
Tổng cộng : 3.626,4 ¸ 4.985,2 tỷ đồng
1.2.6. Một số tính chất và chỉ số quan trọng của dầu mỡ có nguồn gốc từ
động, thực vật
1.2.6.1. Tính chất lý học
Dầu mỡ thường nhẹ hơn nước, tỷ trọng vào khoảng 0,91 ~ 0,976, mức độ
không no của dầu mỡ càng lớn thì tỷ trọng càng lớn, các loại dầu mỡ đều có tính
nhớt, nhiệt độ càng cao độ nhớt càng giảm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Đồ án tốt nghiệp 23
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Thông thường dầu mỡ không tan trong nước, nhưng tan trong nhiều dung
môi hữu cơ như: este, benzen, etxăng,…
Điểm nóng chảy của các dầu mỡ thiên nhiên thể hiện không rõ ràng, cho
nên khó xác đònh, thường người ta tiến hành xác đònh điểm đông đặc của hỗn
hợp axit béo tách ra rừ dầu mỡ, điểm đông đặc càng cao chứng tỏ có nhiều các
axit béo no và ngược lại.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 24
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

1.2.6.2. Tính chất hoá học
1. Tác dụng xà phòng hoá.
Trong những điều kiện thích hợp dầu mỡ có thể thuỷ phân (nhiệt độ, áp
suất, xúc tác). Phản ứng có thể biểu thò tổng quát như sau:
C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3 H
2
O « 3RCOOH + C
3

H
5
(OH)
3
(1)
Phản ứng qua các quá trình trung gian tạo thành các diglyxêrit và
mônôglyxêrit.
Nếu trong quá trình thuỷ phân có mặt các kiềm hydroxyt (KOH, NaOH) thì
sau khi xẩy ra quá trình thuỷ phân, axit béo sẽ tác dụng với kiềm tạo thành muối
kiềm của axít béo tức là xà phòng.
3RCOOH + 3NaOH ® 3RCOONa + 3H
2
O (2)
Từ hai phương trình phản ứng trên có thể viết tổng quát:
C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3NaOH ® 3RCOONa + C
3
H
5
(OH )
3

Đây là phản ứng cơ bản trong quá trình sản xuất xà phòng và glyxêrin từ
dầu mỡ.
2. Tác dụng cộng hợp.

Trong điều kiện thích hợp, các axit béo không no có trong các loại dầu mỡ
có thể thực hiện phản ứng cộng hợp với một số hợp chất khác.
Một trong những phản ứng quan trọng nhất là phản ứng hro hoá, phản
ứng tiến hành trong điều kiện nhiệt độ, áp suất và có mặt xúc tác Nikel. Quá
trình có thể biểu thò sơ lược như sau:

– C – C = C – C – + H
2
– C – C – C – C –

t
o
, p

Ni

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ án tốt nghiệp 25
GVHD: Th.S : Phùng Minh Lộc SVTH: Nguyễn Minh Toàn
K.S : Hồ Đức Tuấn

Phản ứng này có ý nghóa thực tiến rất quan trọng, vì người ta có thể chuyển
các dầu mỡ ở thể lỏng thành dầu mỡ thể rắn thay thế mỡ động vật trong nhiều
lónh vực sử dụng.
Trong những điều kiện thích hợp dầu mỡ có chứa các axit béo không no có
thể cộng hợp với các halôgen. Người ta ứng dụng một số phản ứng cộng hợp
halôgen vào phân tích kiểm nghiệm dầu mỡ. Dầu có thể bò axit sunfuric đậm đặc
tiến hành sulfô hoá tạo thành các sản phẩm có tính tan trong nước.
3. Tác dụng este hoá trao đổi (rượu phân).

Các triglyxerit trong điều kiện có mặt của các xúc tác axit vô cơ như
(H
2
SO
4
, HCl) có thể tiến hành este hoá trao đổi với các rượu bậc một (như rượu
metylic, rượu etylic) tạo thành các este của các axit béo và rượu đơn chức.
Ví dụ: este hoá trao đổi với rượu etylic.

C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3 C
2
H
5
OH « C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOOC
2
H
5


4. Tác dụng oxy hoá.
Những dầu mỡ có chứa nhiều các loại axit béo không no dễ bò oxy hoá. Đa
số trường hợp phản ứng xảy ra ở những nối đôi trong mạch cacbon. Tuỳ thuộc
vào bản chất của chất oxy hoá và điều kiện phản ứng mà tạo ra các sản phẩm
oxy hoá không toàn (như tạo ra perôxyt, xêtôaxit,…) hoặc các sản phẩm đứt
mạch có phân tử lượng bé. Do đó trên thực tế các chất tạo thành của phản ứng là
một hỗn hợp phức tạp.
Dầu mỡ tiếp xúc với không khí cũng có thể xảy ra quá trình oxy hoá làm
biến chất dầu mỡ.
Cơ chế của quá trình oxy hoá
Quá trình oxy hoá là phản ứng chuỗi nên thường có ba thời kỳ sau:
- Phát sinh
Đầu tiên, phản ứng được khơi mào bằng việc một vài phân tử lipit (RH) bò
oxy hoá để tạo thành gốc tự do:
RH ® R
.
+ H
.

(1)
H
+

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×