Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

nghiên cứu truyền dẫn và hiển thị dữ liệu từ thiết bị đo khí xả động cơ ipex.d lê máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.53 MB, 105 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ



PHAN HỮU TRUNG



NGHIÊN CỨU TRUYỀN DẪN VÀ HIỂN THỊ
DỮ LIỆU TỪ THIẾT BỊ ĐO KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ
IPEX.D LÊ MÁY TÍNH




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP




GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
TS. LÊ BÁ KHANG






NHA TRANG - 2008


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-1-


LỜI NÓI ĐẦU

Với tốc độ phát triển của khoa học và kỹ thuật công nghệ như vũ bão hiện nay,
con người đang sống trong một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nền công nghiệp
hiện đại. Vấn đề đặt ra đối với mỗi người là phải có đủ trình độ học vấn để đuổi kịp
sự phát triển đó. Điều này đòi hỏi mỗi sinh viên, những người chuẩn bị bước vào
một môi trường hoàn toàn mới, môi trường của thực hành, của tự học hỏi và trao
dồi kinh nghiệm thực tế, phải có trình độ tương xứng phù hợp với nền khoa học
phát triển trên. Vì vậy nhiệm vụ của mỗi sinh viên là phải học hỏi, nâng cao kiến
thức và năng lực, để tránh khỏi sự bỡ ngỡ khi ra trường bước vào môi trường mới,
góp phần vào sự phát triển của nước nhà.
Là một sinh viên của Trường Đại học Nha Trang, em đã không ngừng học tập,
rèn luyện, nâng cao trình độ và năng lực của bản thân. Cùng với sự hướng dẫn tận

tình của quý thầy cô và góp ý của các bạn, phần nào em cũng đã tiếp cận được với
khoa học và kĩ thuật hiện đại.
Trong nền công nghiệp mới, thuật ngữ ô tô và sự tiện ích của nó dường như đã
không còn xa lạ đối với mọi người, nhưng bên cạnh đó vấn đề ô nhiễm môi trường
do ô tô gây ra cũng là vấn đề nan giải, cả thế giới đang quan tâm. Các yêu cầu về
khí xả cho ô tô ngày càng khắt khe hơn, xuất hiện ngày càng nhiều thiết bị kiểm tra
với mức chính xác cao, nhưng kinh phí để mua những thiết bị đó cũng đắt không
kém. Tại Trường Đại học Nha Trang, vừa được trang bị thiết bị để sinh viên học và
thực hành như “thiết bị đo nồng độ khí xả của động cơ xăng IPEX.D”. Tuy nhiên
chưa có chức năng truyền dẫn và lưu trữ dữ liệu lên máy tính, đây thật sự là điều bất
tiện cho việc theo dõi, kiểm tra sự hoạt động của động cơ.
Nhận thấy vấn đề mang tính chất còn mới đối với sinh viên, với mục đích tìm
hiểu thiết bị và sử dụng thuận tiện hơn và cũng là cơ hội để em được nâng cao kiến
thức về tin học và về lập trình vi điều khiển. Em đã chọn đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Nghiên cứu truyền dẫn và hiển thị dữ liệu từ thiết bị đo khí xả động cơ
IPEX.D lên máy tính.”
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

-2-


Sau gần 3 tháng nỗ lực cố gắng, em đã hoàn thành nội dung cơ bản của đề tài
cụ thể gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về động cơ và sự hình thành các chất thai độc hại trong
khí xả của động cơ ô tô.
Chương 2: Thiết bị và quy trình sử dụng máy đo khí xả IPEX.D
Chương 3: Thiết lập chương trình truyền dẫn và hiển thị dữ liệu từ thiết bị đô
khí xả IPEX.D lên máy tính. Trong phần này, có nêu lên các phương án lựa chọn để
truyền dẫn và hiển thị dữ liệu, cách thức truyền dẫn và hiển thị dữ liệu.
Chương 4: Kết luận và đề xuất ý kiến.
Với em, đây là đề tài còn khá mới, tài liệu tham khảo không nhiều và do trình
độ chuyên môn còn hạn chế nên nội dung đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những sai sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn góp ý để nội dung của luận văn
được bổ sung hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS. Lê Bá Khang, cộng
tác viên Đình Hoàng, quý thầy trong Bộ môn Cơ điện tử, toàn thể quý thầy cô và
các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm việc tại
Trường Đại học Nha Trang để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!

Nha trang, ngày 21 tháng 11 năm 2008.

Sinh viên thực hiện
Phan Hữu Trung








Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-3-


Chương 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH
CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÍ XẢ TRÊN ĐỘNG CƠ ÔTÔ.

1.1 Tổng quan về động cơ
1.1.1 Định nghĩa và phân loại động cơ đốt trong
1.1.1.1 Định nghĩa
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt, tức là loại máy có chức năng biến đổi
nhiệt năng thành cơ năng. Ở động cơ đốt trong, nhiên liệu được đốt cháy trực tiếp

trong không gian công tác của động cơ và tại đó cũng diễn ra quá trình chuyển hóa
nhiệt năng thành cơ năng.
1.1.1.2 Phân loại
Động cơ đốt trong có thể chia làm nhiều loại dựa theo các tiêu chí khác nhau.
Căn cứ vào nguyên lý hoạt động có thể chia động cơ đốt trong thành các loại: động
cơ phát hỏa bằng tia lửa, động cơ diesel, động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ.
Động cơ phát hỏa bằng tia lửa: (Spark Ignition Engine) là loại động cơ đốt
trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu được phát hỏa bằng tia lửa được sinh ra
từ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xilanh. Chúng ta có thể gặp
những kiểu động cơ phát hỏa bằng tia lửa với nhiều tên gọi khác nhau như: động cơ
carburator, động cơ phun xăng, động cơ đốt cháy cưỡng bức, động cơ xăng, v.v…
Nhiên liệu dùng cho động cơ phát hỏa bằng tia lửa thường là loại lỏng dễ bay hơi,
như: xăng, alcohol, benzol, khí hóa lỏng…Trong số nhiên liệu kể trên, xăng là loại
được sử dụng phổ biến nhất từ thời kì đầu lịch sử phát triển đến nay. Vì vậy thuật
ngữ “động cơ xăng” thường được dùng để gọi các kiểu động cơ chạy bằng nhiên
liệu khí hóa lỏng được phát hỏa bằng tia lửa, còn động cơ gas- động cơ chạy bằng
nhiên liệu khí được phát hỏa bằng tia lửa.
Động cơ Diesel: (Diesel Engine) là loại động cơ đốt trong hoạt động theo
nguyên lý: nhiên liệu tự phát hỏa khi được phun vào buồng cháy chứa không khí bị
nén đến áp suất và nhiệt độ cao.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
-4-


Bảng 1.1: Phân loại tổng quát động cơ đốt trong

Tiêu chí phân loại Phân loại
Loại nhiên liệu
- Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ
bay hơi như: xăng, alcohol, benzol, v.v
- Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ
bay hơi như: gas oil, mazout, v.v.
- Động cơ chạy bằng khí đốt.
Phương pháp phát hỏa nhiên liệu
- Động cơ phát hỏa bằng tia lửa.
- Động cơ diesel.
- Động cơ semidiesel.
Cách thức thực hiện chu trình công tác
- Động cơ 4 kỳ.
- Động cơ 2 kỳ.
Phương pháp nạp khí mới vào không
gian công tác
- Động cơ không tăng áp.
- Động cơ tăng áp.
Đặc điểm kết cấu
- Động cơ một hàng xilanh; động cơ
hình sao, động cơ hình chữV,W, H…

- Động cơ có xilanh thẳng đứng, ngang,
nghiêng.
Theo tính năng
- Động cơ thấp tốc, trung tốc, cao tốc.
- Động cơ công suất nhỏ, trung bình và
lớn.
Theo công dụng
- Động cơ xe cơ giới đường bộ.
- Động cơ thủy.
- Động cơ máy bay.
- Động cơ tĩnh tại.

1.1.2 Các bộ phận cơ bản của động cơ đốt trong
Tuy có hình dáng bên ngoài, kích thước và số lượng các chi tiết rất khác nhau
nhưng tất cả động cơ đốt trong đều có các bộ phận và hệ thống cơ bản sau đây:
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-5-



 Bộ khung.
 Hệ thống truyền lực.
 Hệ thống nạp - xả.
 Hệ thống nhiên liệu.
 Hệ thống bôi trơn .
 Hệ thống làm mát.
 Hệ thống khởi động.
Ngoài ra, một số động cơ còn có thêm hệ thống điện, hệ thống tăng áp, hệ
thống cảnh báo- bảo vệ, v.v…
1.2 Sự hình thành chất độc hại trong khí xả trên động cơ
1.2.1 Cơ chế hình thành Oxide Nitơ (NO
x
)
1.2.1.1 Sự hình thành Monoxide Nitơ (NO)
Trong họ NO
x
thì NO chiếm tỉ lệ lớn nhất. NO
x
chủ yếu do N
2
trong không khí
nạp vào động cơ tạo ra. Nhiên liệu xăng hay diesel chứa rất ít nitơ nên ảnh hưởng
của chúng đến nồng độ NO
x
không đáng kể. Nhiên liệu nặng sử dụng ở động cơ tàu
thủy tốc độ thấp có chứa khoảng vài phần nghìn nitơ (tỉ lệ khối lượng) nên có thể
phát sinh một lượng nhỏ NO
x

trong khí xả. Sự hình thành NO do oxy hóa nitơ trong
không khí có thể mô tả bởi cơ chế Zeldovich. Trong điều kiện hệ số dư lượng không
khí xấp xỉ 1, những phản ứng chính tạo thành và phân hủy NO là:
O + N
2
NO + N (1.1)
N + O
2
NO + O (1.2)
N + OH NO + H (1.3)
Phản ứng (1.3) xảy ra khi hỗn hợp rất giàu. NO tạo thành trong màn lửa và
trong sản phẩm cháy phía sau màng lửa. Trong động cơ, quá trình cháy diễn ra
trong điều kiện áp suất cao, vùng phản ứng rất mỏng (khoảng 0.1mm) và thời gian
cháy rất ngắn, thêm vào đó, áp suất trong xi lanh tăng trong quá trình cháy, điều này
làm nhiệt độ của bộ phận khí cháy trước cao hơn nhiệt độ đạt được ngay sau khi ra
khỏi khu vực màng lửa nên đại bộ phận NO hình thành trong khu vực sau màng lửa.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

-6-


Sự hình thành NO phụ thuộc rất mạnh
vào nhiệt độ :
N
2
+ O
2
2NO (1.4)
Phản ứng tạo thành NO có tốc độ thấp
hơn nhiều so với phản ứng cháy. Nồng độ NO
cũng phụ thuộc mạnh vào nồng độ oxy. Vì
vậy, trong điều kiện nhiệt độ cao và nồng độ
O
2
lớn hơn thì nồng độ NO trong sản phẩm
cháy cũng lớn.

1.2.1.2 Sự hình thành Dioxide Nitơ (NO
2
)
Nồng độ NO
2
có thể bỏ qua so với NO nếu tính toán theo nhiệt động học cân
bằng trong điều kiện nhiệt độ bình thường của ngọn lửa. Kết quả này có thể áp dụng
gần đúng trong trường hợp động cơ đánh lửa cưỡng bức. Đối với động cơ diesel,
người ta thấy có đến 30% NO
x
dưới dạng NO

2
. Dioxide nitơ NO
2
được hình thành
từ monoxide nitơ NO và các chất trung gian của sản vật cháy theo phản ứng sau:
NO + HO
2
NO
2
+ OH (1.5)
Trong điều kiện nhiệt độ cao, NO
2
tạo thành có thể phân giải theo phản ứng:
NO
2
+ O NO + O
2
(1.6)
Trong trường hợp NO
2
sinh ra trong ngọn lửa bị làm mát ngay bởi môi chất có
nhiệt độ thấp thì phản ứng (1.6) bị khống chế, nghĩa là NO
2
tiếp tục tồn tại trong sản
vật cháy. Vì vậy khi động cơ xăng làm việc dài ở chế độ không tải thì nồng độ NO
2

trong khí xả sẽ gia tăng. Tương tự như vậy, khi động cơ Diesel làm việc ở chế độ tải
thấp thì phản ứng ngược biến đổi NO
2

thành NO cũng bị khống chế bởi các vùng
không khí có nhiệt độ thấp. Dioxide nitơ cũng hình thành trên đường xả khi tốc độ
tải thấp và có sự hiện diện của oxy.
1.2.1.3 Sự hình thành Protoxide Nitơ (N
2
O)
Protoxide nitơ N
2
O chủ yếu hình thành từ các chất trung gian NH và NCO khi
tác dụng với NO:

Hình 1.1: Sự phụ thuộc nồng
đ
ộ NO theo nhiệt độ


0.5

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
-7-


NH + NO N
2
O + H ( 1.7)
NCO + NO N
2
O + CO ( 1.8)
N
2
O chủ yếu được hình thành ở vùng oxy hóa có nồng độ nguyên tử H cao,
mà hydrogen là chất tạo ra sự phân hủy mạnh protoxide nitơ theo phản ứng:
N
2
O + H NH + NO (1.9)
N
2
O + H N
2
+ OH (1.10)
Chính vì vậy N
2
O chiếm tỉ lệ rất thấp trong khí xả của động cơ đốt trong
(khoảng 3÷8 ppmV ).
1.2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành NO
x
trong khí thải động cơ đốt trong

Từ những yếu tố tổng quan trên đây chúng ta thấy các yếu tố trực tiếp hay gián
tiếp ảnh hưởng đến nhiệt độ, nồng độ Oxy cũng như vị trí phân bố cục bộ của chúng
trong buồng cháy sẽ tác động đến sự hình thành NO
x
.
Động cơ xăng
 Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí
Nhiệt độ cực đại của quá trình
cháy ứng với hệ số tương đương
(f=1/α) của hỗn hợp xấp xỉ bằng 1,1
nghĩa là hỗn hợp hơi giàu. Tuy nhiên
trong điều kiện đó, nồng độ Oxy thấp
nên sự hình thành NO bị hạn chế.
Nồng độ cực đại của NO tương ứng
với 0,9 vì ở giá trị này nhiệt độ và
nồng độ Oxy đủ lớn. Khi giảm độ
đậm đặc vượt quá giá trị này thì nhiệt
độ cháy giảm dẫn đến tốc độ của các
phản ứng (1.1) và (1.2) giảm dẫn đến
sự tụt nồng độ NO.



0,8

1,0

1,2

1,4


α
Hình 1.2 : Ảnh hưởng của hệ số dư
lượng không khí đến nồng độ NO trong

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-8-


 Ảnh hưởng của hệ số khí sót
Sự gia tăng hệ số khí sót làm giảm nhiệt độ của quá trình cháy. Do đó làm
giảm nồng độ NO. Nhưng điều ấy gây ảnh hưởng đến tính kinh tế của động cơ, do
đó cần lựa chọn hệ số không khí thích hợp cho từng chế độ làm việc. Đó là nhiệm
vụ vủa cán bộ điều khiển điện tử trong các ôtô sạch hiện đại.










Hình 1.3: Ảnh hưởng của tỉ lệ khí xả lưu hồi đến nồng độ NO.

 Ảnh hưởng của góc đánh lửa sớm
Lượng hỗn hơp cháy trước khi piston đến điểm chết trên (ĐCT) tăng làm tăng
áp suất và nhiệt độ cực đại đồng thời kéo dài thời gian tồn tại của sản vật cháy ở
nhiệt độ cao. Tất cả những yếu tố đó làm tăng nồng độ NO trong khí xả.









Hình 1.4 : Ảnh hưởng của góc đánh lửa sớm đến nồng độ NO.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
-9-


Động cơ diesel
Sự không đồng nhất của hỗn hợp làm nhiệt độ và thành phần khí của khí trong
buồng đốt cháy không đồng đều. Sự khác biệt này không chỉ xảy ra đối với buồng
cháy ngăn cách mà còn ngay cả đối với buồng cháy thống nhất. Cũng như động cơ
xăng, nồng độ NO phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ Oxy và thời gian phản ứng, khi
các đại lượng này càng lớn thì nồng độ NO
x
càng cao.
Lượng nhiên liệu cháy ở giai đoạn đầu ảnh hưởng đến lượng NO và nhiệt độ
của sản vật cháy, sau đó sẽ gia tăng do nén mạnh. Thực nghiệm cho thấy hầu hết
lượng NO hình thành trong khoảng 20 độ góc quay trục khuỷu kể từ lúc nhiên liệu
bắt đầu bốc cháy. Mặt khác cũng giống như động cơ xăng, nồng độ NO cũng tăng
theo độ đậm đặc trung bình của nhiên liệu trong hỗn hợp.














 Ảnh hưởng của dạng buồng cháy
Dạng buồng cháy ảnh hưởng đến tính năng kinh tế, kỹ thuật và độ phát ô
nhiễm của động cơ. Trong các điều kiện như nhau nồng độ NO
x
đối với kiểu buồng
cháy thống nhất lớn hơn so với buồng cháy ngăn cách. Nguyên nhân làm giảm NO
x

trong trường hợp buồng cháy ngăn cách là do hỗn hợp quá đậm trong buồng cháy
Hình 1.5: Ảnh hưởng độ đậm đặc trung bình đến nồng độ NO
x

trong động cơ Diesel
0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
-10-


phụ và quá loãng trong buồng cháy chính làm giảm tốc độ tạo NO. Vì vậy giảm thể
tích buồng cháy phụ sẽ làm giảm nồng độ NO.
Độ phun tơi, sự phân bố nồng độ nhiên liệu và độ xuyên thấu của tia trong
buồng cháy có ảnh hưởng lớn đến tốc độ hình thành NO
x
.
Hình dưới đây cho thấy khi tăng góc phun sớm thì thời gian cháy trễ sẽ kéo
dài, lượng nhiên liệu cháy trong thời kỳ trước hòa trộn lớn làm tăng nồng độ NO
x
.
Lượng NO
x
thấp nhất ứng với thời kì cháy trễ nhỏ nhất (φ=5 độ). Thêm vào đó khi
phun nhiên liệu với áp suất cao sẽ làm tăng độ tơi của hạt, quá trình cháy có thể
chấm dứt sớm hơn làm giảm nồng độ NO
x
. Vì vậy một trong những biện pháp kỹ
thuật làm giảm lượng NO
x
là sử dụng hệ thống phun với áp suất cực cao.













Hình 1.6 : Ảnh hưởng của góc phun sớm đến nồng độ NO
x
và HC
trong khí xả động cơ Diesel.

 Ảnh hưởng của nhiên liệu
Khác với động cơ xăng, trong động cơ diesel nhiên liệu ảnh hưởng đến sự hình
thành NO. Nhiên liệu có chỉ số cetane thấp thời kì cháy trễ kéo dài sẽ làm tăng
lượng NO. Điều này có thể giải thích như động cơ xăng. Sự tăng thành phần
hydrocacbon thơm có mặt trong nhiên liệu cũng làm tăng nồng độ NO, vì sự có mặt
Tr


S
ớm

HC

NO
x

Biến thiên

NO
x
(%)

Biến thiên
HC(%)

300

200

100

300

200

100

+4

+2

0 -2

-4

-6

(gqtk)

Góc b
ắt đầu phun tối
ưu

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-11-


của chúng thường kéo dài trong thời kì cháy trễ. Ảnh hưởng của nhiên liệu đến
nồng độ NO
x
nói chung trong động cơ diesel có thể biểu diễn qua biểu thức sau:
NO
x
(ppm) = -7,0μ + 4,7τ + 4,5.Xa (1.11)
Trong đó: µ: Độ nhớt động lực học của nhiên liệu.
τ: Thời gian cháy trễ.

Xa: Nồng độ hydrocacbon thơm có mặt trong nhiên liệu.
Như vậy để hạn chế nồng độ NO
x
trong động cơ diesel thì cần chọn nhiên liệu
có trị số cetane đủ lớn kết hợp với các biện pháp kĩ thuật khác như tăng áp suất
phun, làm giảm đường kính lỗ phun, giảm góc phun sớm, chọn quy luật phun và
thiết kế dạng buồng cháy động cơ cho thích hợp.
1.2.2 Cơ chế hình thành Monoxide Carbon (CO)
CO sinh ra do quá trình cháy không hoàn toàn của hỗn hợp giàu hay do phân
giải sản phẩm của quá trình cháy. Nồng độ CO phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp,
hay nói cách khác, phụ thuộc vào hệ số dư lượng không khí α. Hình 1.7 giới thiệu
ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí đến nồng độ CO trong sản phẩm cháy của
nhiên liệu C
8
H
8
. Ở điều kiện hỗn hợp giàu, lượng oxygen có mặt trong hỗn hợp
không đủ để oxy hóa hoàn toàn cacbon của nhiên liệu thành khí CO
2
. Mặt khác, ở
điều kiện nhiệt độ cao, phản ứng phân giải sản phẩm cháy cũng làm tăng nồng độ
CO ngay cả khi hỗn hợp nghèo.














Hình 1.7 : Ảnh hưởng của hệ số dư lượng không khí đến nồng độ CO.
α
CO
[ %]
8
6
4
2
0
0.8 0.9 1
1.1
1.2 1.3
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
-12-


Khi động cơ làm việc ở chế độ non tải, do điều kiện cháy của hỗn hợp không
thuận lợi, tạo ra các vùng cháy không hoàn toàn, bị cục bộ, nên nồng độ CO trong
khí xả cao cho dù hệ số dư lượng không khí α được bộ tạo hỗn hợp điều chỉnh dao
động xung quanh giá trị cháy hoàn toàn lý thuyết. Chính vì lẽ đó, ôtô hoạt động
trong thành phố thì sự phát sinh CO đáng quan tâm nhất.
Tùy thời gian đạt trạng thái cân bằng nhiệt động học của CO có nhỏ hơn NO
x

nhưng trong điều kiện động cơ cao tốc, thời gian dành cho quá trình cháy rất bé,
thực nghiệm cho thấy nồng độ CO trong khí xả động cơ cũng được khống chế bởi
động học phản ứng, nghĩa là nồng độ của nó thay đổi theo thời gian. Cơ chế của các
phản ứng biểu diễn sự hình thành CO trong điều kiện rất phức tạp. Trong thực tế
người ta chỉ tính toán CO trong sản phẩm cháy theo động học phản ứng khi hoạt
động (α< 1) còn trong trường hợp loãng (α> 1) thì nồng độ CO trong sản phẩm cháy
có thể được tính theo nhiệt động học cân bằng.
1.2.3 Cơ chế hình thành hydrocacbua chưa cháy (HC)
Sự phát sinh hydrocacbua chưa cháy (HC), hay nói một cách tổng quát hơn, sự
hình thành các sản phẩm hữu cơ là do quá trình cháy không hoàn toàn hoặc do một
bộ phận hỗn hợp nằm ngoài khu vực lan tràn màng lửa. Điều này xảy ra do sự
không đồng nhất của hỗn hợp hoặc do sự dập tắt màng lửa ở khu vực gần thành hay
trong các không gian chết, nghĩa là ở khu vực có nhiệt độ thấp, khác với sự hình
thành CO và NO
x
diễn ra trong pha đồng nhất ở khu vực có nhiệt độ cao.
HC bao gồm các thành phần hydrocacbua rất khác biệt, có độc tính khác nhau
đối với sức khỏe của con người cũng như có tính phản ứng khác nhau trong quá

trình biến đổi hóa học trong bầu khí quyển. Thông thường HC có một bộ phận lớn
methane. Thêm vào đó, chúng còn có các thành phần chứa oxygen có tính phản ứng
cao hơn như aldehide, cetone, phenol, alcool,… Nếu thành phần cacbon chỉ chiếm
vài phần trăm trong HC của động cơ đánh lửa cưỡng bức thì aldehide có thể đạt đến
10% trong HC động cơ diesel và trong số aldehide này, formaldehide chiếm tới
20% tổng số thành phần chứa cacbon.

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-13-


 Cơ chế tôi màng lửa
Tôi màng lửa hay dập tắt màng lửa diễn ra khi nó tiếp xúc với thành buồng
cháy. Quá trình tôi màng lửa có thể xảy ra trong những điều kiện khác nhau: màng
lửa bị làm lạnh khi tiếp xúc với thành trong quá trình dịch chuyển hoặc màng lửa bị
dập tắt trong những không gian nhỏ liên thông với buồng cháy, chẳng hạn như khe
hở giữa piston và thành xilanh.

Khi màng lửa bị tôi, nó giải phóng một lớp mỏng hỗn hợp chưa cháy hay cháy
không hoàn toàn trên các bề mặt tiếp xúc (quy láp, piston, xi lanh, xu páp,…) hay ở
những không gian chết.










Hình 1.8: Sự hình thành màng HC do tôi màng lửa trên thành buồng cháy.

Bề dày của vùng bị tôi phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau: nhiệt độ và áp
suất của hỗn hợp khí, tốc độ lan tràn màng lửa, hệ số dẫn nhiệt, nhiệt độ thành
buồng cháy… Người ta có thể sử dụng những công thức thực nghiệm để tính kích
thước bé nhất của không gian chết mà màng lửa có thể đi qua mà không bị dập tắt.
Quá trình tôi màng lửa diễn ra theo hai gian đoạn: trong giai đoạn đầu, màng
lửa bị dập tắt khi nhiệt lượng hấp thụ vào thành buồng cháy cân bằng với nhiệt
lượng do màng lửa tạo ra. Vài giây sau tôi, do diễn ra sự khuếch tán hay sự oxy hóa
nên nồng độ HC tại khu vực này nhỏ hơn nồng độ đo được khi tôi. Mặt khác,
Sản phẩm

cháy
Hỗn hợp
chưa cháy

Vùng màng

lửa bị kẹt

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-14-


những hydrocacbure thoát ra trong quá trình oxy hóa ban đầu do màng lửa bị dập tắt
có thể bị oxy hóa trong quá trình giãn nở hay thải.
Cuối cùng lớp dầu bôi trơn trên mặt gương xilanh có thể hấp thụ
hydrocacbure, nhất là các hydrocacbure trước khi bén lửa và thải HC ra hỗn hợp
cháy trong kì giãn nở. Quá trình hấp thụ và thải HC như vừa nêu đôi khi là nguồn
phát sinh HC quan trọng trong khí xả động cơ đốt trong.
1.2.4 Cơ chế hình thành các ôxit lưu huỳnh
Lưu huỳnh là chất có trong nhiên liệu, khi lưu huỳnh cháy sẽ sinh ra SO
2
. Nếu
chất này gặp nước sẽ biến thành hyrosunfua hay axit sunfurơ. Một phần SO

2
tiếp tục
oxy hóa thành SO
3
. Các SO
3
phản ứng với nước trong sản phẩm cháy tạo thành axit
sunfuaric có tính ăn mòn rất mạnh.
S + O
2
= SO
2
(1.12)
SO
2
+ H
2
O = H
2
SO
3
(1.13)
SO
2
+ ½ O
2
= SO
3
(1.14)
SO

3
+ H
2
O = H
2
SO
4
(1.15)
SO
2
được thải ra bên ngoài môi trường thông qua ống khí thải, làm ảnh hưởng
xấu đến môi trường. Do hàm lượng lưu huỳnh chứa ở trong xăng một lượng rất nhỏ
(nhỏ hơn 0,1 %) nên đối với động cơ xăng thì sự ô nhiễm của SO
2
là không quan trọng.











Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-15-


Chương 2
THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG MÁY ĐO KHÍ XẢ
IPEX.D.

2.1 Tổng quan về thiết bị đo khí xả IPEX.D
Thiết bị phân tích khí xả IPEX.D có khả năng thực hiện nhận biết triệu chứng
và sự cố. Thiết bị này xác định chính xác và nhanh chóng sức khỏe động cơ một
cách hoàn toàn đơn giản, mức độ khuyết tật hoặc điều chỉnh sai khí xả phát ra quá
cao hoặc quá thấp của hệ thống động cơ. Thiết bị IPEX.D được nghiên cứu lựa chọn
tốt nhất cho chất lượng sửa chữa phân tích khí xả hay kiểm tra do pháp luật quy
định, sửa chữa và hiệu chỉnh động cơ. IPEX.D hầu như đáp ứng được tất cả các tiêu
chuẩn quốc tế ưa chuộng như OMIL Class 0 và BAR 90.
Thiết bị IPEX.D có khả năng phân tích khí xả động cơ như:
 CO (CARBON MONOXIDE)
 CO
2
(CARBON DIOXIDE)

 HC (HYDROCACBONS )
 O
2
(OXYGEN) (*)
 NO (NITROGEN OXIDE) (*)
Thiết bị IPEX.D cũng có thể đo lường:
 Tốc độ động cơ (RPM) (*)
 Nhiệt độ dầu (*)
 Tỷ số khí/ nhiên liệu (AFR)
 Lamda (Thông số quan trọng cho loại phương tiện có bộ xử lí khí thải loại
3 chiều. Thông số lamda phải đứng giữa 0.97 và 1.03)
Chú ý: chi tiết (*) là chi tiết tùy chọn.




Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

-16-


2.1.1 Cấu tạo bên ngoài
2.1.1.1 Mặt trước của thiết bị
Mặt trước của thiết bị IPEX.D có 5 cửa sổ và 8 đèn LED chỉ dẫn gồm các cửa
sổ CO, CO
2
, HC, O
2
và cửa sổ thường trực. Cửa sổ thứ 5 thấp nhất hiển thị đa chức
năng nơi sử dụng đo lường có thể được lựa chọn bởi phím FUNC.














Hình 2.1: Mặt trước của thiết bị IPEX.D.
1. Màn hình hiển thị CO %vol; 2. Màn hình hiển thị CO
2
%vol;

3. Màn hình hiển thị O
2
%vol; 4. Phím in; 5. Phím đo lường; 6. Phím chọn;
7. Màn hình đa chức năng; 8. Cổng máy in; 9. Màn hình hiển thị HC ppmV.

Sau khi làm nóng, trong khi hoạt động thông thường bàn phím có ý nghĩa sau:
- Phím MEASURE khởi động và ngừng đo lường khí xả (Công tắc ngắt
mạch). Trước mỗi đo lường tự động thực hiện về zero và hiển thị “ CAL” xấp xỉ 30
giây. Thiết bị thoát khỏi đo lường khí xả khi nhấn phím MEASURE lần nữa hoặc
sau 15 phút làm việc liên tục với mục đích ngăn ngừa các bộ phận cơ cấu bên trong
hao mòn vô ích.
1

2

3

4

5

6

7

8

9

Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-17-


- Phím FUNC cho phép lựa chọn thông số hiển thị trên màn hình đa chức
năng, lựa chọn thông số được nhận biết bởi đèn Led.
- Trong khi bơm hoạt động, phím PRINT, in tất cả các kết quả được đo lường,
tính toán và nhập dữ liệu. Trong chức năng chờ nếu phím này được nhấn hơn 1
giây, giấy in được cung cấp qua đầu máy in nhưng không in. Sử dụng chức năng
này để thay thế giấy máy in.
2.1.1.2 Mặt sau của thiết bị
Mặt sau của thiết bị được trình bày như sau:

Hình 2.2 : Mặt sau của thiết bị đo khí xả IPEX.D.
1. Lọc 40µm; 2. Cầu chì; 3. Cổng AUX/COM3; 4. Dữ liệu COM2;
5. Đầu cuối COM1; 6. Ổ điện nguồn 12Vdc; 7. Kết nối cảm biến RPM;
8. Kết nối cảm biến nhiệt độ; 9. Quạt; 10.Lọc than; 11. Lọc bơm;
12. Ống dẫn nước; 13. Khí xả ra; 14. Lọc giấy;

15. Giá giữ cảm biến Oxy và NO
x
; 16. Khí xả vào.
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14

15
5

16

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
-18-


2.1.2 Đặc tính kỹ thuật
Hiển thị: Màn hình hiển thị Led 7 đoạn hiệu quả cao.
Bàn phím: 3 màng bảo vệ phím.
Máy in: Máy in 24 cột, in ra các tùy chọn cá nhân.
Cổng giao diện: 2 cổng giao diện RS232 tiêu chuẩn cho kết nối với các
thiết bị khác.
Những chức năng khác: Không lưu thông khí khi thông báo cảnh báo hiển thị.
Tự động về không, trước mỗi thủ tục đo lường.
Hệ thống tự động thoát nước ngưng tụ.
Đo lường RPM.
Đo lường nhiệt độ dầu.
Hiệu chỉnh ngày giờ.
Quy trình kiểm tra rò rỉ.
Quy trình kiểm tra HC dư thừa.
Thời gian trả lời: Xấp xỉ 12 giây. (Ống lấy mẫu 6m).
Thời gian làm nóng: 1 phút.
Nhiệt độ hoạt động: 5 đến 40 độ C.
Nhiệt độ cất giữ: -10 độ đến 60 độ C.
Cấp nguồn: 11 đến 16 VDC, 1.5A.

Điện năng tiêu thụ: Xấp xỉ 18W.
Cầu chì: 4A.
Kích thước, trọng lượng: 330 x 200 x 300 mm, xấp xỉ 3kg.
(*) Thiết bị cấp nguồn bên ngoài: Nguồn vào: 100 tới 250VAC, 47 đến 63 Hz,
xấp xỉ 1.8A.
Nguồn ra: 12VDC 4,2A tối đa 50W.




Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-19-


2.1.3 Chức năng đặc biệt
2.1.3.1 Hướng dẫn cài đặt giờ hiển thị
Thiết bị IPEX.D cung cấp một board mạch cài sẵn lịch và giờ hiện hành, được

điều chỉnh trước tại nhà máy trước khi giao hàng. Người sử dụng có thể hiện thị và
cài đặt ngày giờ theo trình tự sau:
Nhấn phím FUNC tới thông báo “data” hiển thị trên màn hình đa chức năng.
Xác nhận bằng cách nhấn phím MEASURE. Những thông báo sau sẽ hiển thị:

CO CO
2
Ý nghĩa
An Xx Năm
Mon Xx Tháng
Day Xx Ngày
Ho Xx Giờ
Min Xx Phút
end - Kết thúc quy trình

Nhấn phím MEASURE để tăng giá trị.
Nhấn phím PRINT để giảm giá trị.
Nhấn phím FUNC tới bước kế tiếp.
Khi thông báo “End” hiển thị, người sử dụng chọn phím PRINT lưu trữ dữ
liệu hoặc phím FUNC để lặp lại trình tự.
2.1.3.2 Kiểm tra rò rỉ
Kiểm tra này dành cho sự đảm bảo không có sự rò rỉ trong tất cả cá hệ thống
khí của thiết bị đảm bảo sự đo lường chính xác. Điều này tốt cho thói quen hoạt
động kiểm tra tối thiểu hàng ngày. Ta thực hiện theo trình tự như sau:
Bước 1: Khởi động từ vị trí sẵn sàng, nhấn phím FUNC tới thông báo “LCh”
hiển thị nhấp nháy trên màn hình đa chức năng, sau đó nhấn phím MEASURE để
xác nhận chức năng này (thông báo “FUn” sáng lên trên màn hình hiển thị đa chức
năng, “LCh” trên màn hình CO).
Bước 2: Bịt đầu ống lấy mẩu và giữ nó cho đến khi kiểm tra xong.
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-20-


Bước 3: Nhấn phím FUNC để khởi động. Trong khi bơm hoạt động, phần trên
màn hình hiển thị thông báo “LCh run”. Khi bơm ngừng hoạt động, thông báo
“LCh test ” hiển thị cho thời gian kiểm tra tồn tại (khoảng 30 giây).
Bước 4: Nếu không dò tìm được rò rỉ, thiết bị trở lại trạng thái sẵn sàng và
hoàn chỉnh kiểm tra.
Bước 5: Nếu dò tìm được rò rỉ, thông báo “LCh fail” xuất hiện trên màn hình
hiển thị trong lúc thông báo “ FUn” nhấp nháy sẽ đề nghị lặp lại kiểm tra.
Bước 6: Nhấn phím FUNC để thoát, phím MEASURE để lặp lại.
2.1.3.3 Các thông báo
Khi thiết bị thông báo chức năng không bình thường, một thông báo lỗi được
hiển thị. Tất cả cá thông báo có thể xảy ra và ý nghĩa của chúng được thể hiện là:
1. Thông báo “End” trên màn hình O
2
trong lúc đo lường, bộ cảm biến bị hao

mòn, thay thế cảm biến oxy.
2. Thông báo “LO FLOW IN” phía trên màn hình hiển thị trong khi đang
thực hiện đo lường không có dòng khí trong hệ thống. Có thể có các lý do sau :
 Đầu bịt ống lấy mẩu chưa tháo ra
 Ống lấy mẩu bị tắt nghẽn bởi những hạt bụi.
 Vòi ống lấy mẩu lọc bị nước ngưng tụ.
 Vòi ống lấy mẩu bị xoắn, gấp khúc.
 Lọc quá dơ.
 Cổng khí xả ra bị nghẽn.
3. Thông báo “LO FLOW OUT” phía trên màn hình hiển thị trong khi đang
thực hiện đo lường, áp suất khí trong thiết bị cao hơn bình thường. Có thể các lý do
sau:
 Lỗ thoát ga bị nghẽn.
 Ống dẫn khí bên trong bị xoắn, gấp khúc.
4. Các mã lỗi khác nên báo cáo tới dịch vụ kỹ thuật.


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
-21-


2.1.4 Các dây đo IPEX.D
 Dụng cụ đo tốc độ
Cách sử dụng theo trình tự sau:
1. Tắt thiết bị
2. Cắm jac kết nối tới giao diện
RPM trên mặt sau thiết bị IPEX.D,
cẩn thận cài chặt.
3. Móc kẹp cảm ứng xung
quanh dây dẫn chính hệ thống của
Bugie.
4. Nếu đọc kết quả không ổn
định, lộn ngược chiều kẹp cảm ứng,
đặt đối diện vị trí của cảm biến tới
bugie.

 Cảm biến nhiệt độ
Cách sử dụng theo trình tự sau:
1. Tắt thiết bị.
2. Cắm jac kết nối tới giao diện
nhiệt độ dầu trên mặt sau của thiết bị
IPEX.D, cài chặt cẩn thận.
3. Rút que thăm dầu nơi lỗ thăm
dầu và dùng chiều dài như tham khảo để
cài đặt nón chặn để tránh đụng vào bộ
phận động cơ đang hoạt động và ngăn
ngừa dầu tràn ra ngoài.






Hình2.3 : Kẹp cảm ứng tốc độ
Hình 2.4 : Cảm biến nhiệt độ.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-22-



 Ống lấy mẫu khí xả
Cách sử dụng như sau:
1. Gắn đầu cuối của ống vào mặt
sau của thiết bị IPEX.D.
2. Gắn đầu còn lại tới ống xả của

phương tiện cần đo và được kẹp chặt
bởi kẹp.


 Cảm biến điện áp thấp
Cách sử dụng như sau:
1. Tắt thiết bị.
2. Cắm jac kết nối tới giao diện
RPM vào mặt sau của thiết bị IPEX.D
3. Kết nối kẹp đen tới dây trung
tính.
4. Kết nối kẹp đỏ tới đầu cuối bộ
kết nối chẩn đoán RPM của phương
tiện.

2.2 Bảo trì thiết bị IPEX.D
2.2.1 Hướng dẫn vệ sinh ống lọc khí vào đầu tiên
Hệ thống lọc gồm có lọc kim loại với lỗ 40µm được đặt trên bát giống như nơi
đặt bơm nước ngưng tụ ra và lọc giấy thứ 2 dùng một lần. Nên kiểm tra định kỳ và
vệ sinh lọc đầu tiên, tháo và vệ sinh lọc như mô tả theo hướng dẫn và thổi khí nén
thông qua nó cho khô trước khi lắp đặt lại. Bắt đầu vệ sinh lọc như sau:
 Tháo vít nắp lọc.
 Tháo lọc.



Hình 2.5 : Ống lấy mẫu khí xả
Hình 2.6 : Cảm biến điện áp thấp.
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
-23-


 Rửa sạch vỏ lọc bằng dầu hoặc dung môi tương tự hoặc xà phòng, rửa
nhẹ nhàng với nước.
 Thổi khí nén từ trong ra ngoài lọc.
 Lắp đặt lại vỏ lọc vào trong gá đúng vị trí nguyên bản.
Nên kiểm tra định kỳ và thay giấy lọc nếu dơ bẩn.













Hình 2.7: Lọc khí vào.
1. Lọc 40µm; 2. Chén
2.2.2 Bảo trì bơm hệ thống ngưng tụ nước
Hệ thống bơm phải được vệ sinh bụi bám lắng đọng, ta thực hiện các bước
như sau:
 Tháo chén lọc của lọc đầu tiên (40µm).
 Đổ đầy nước vào chén lọc.
 Bật thiết bị, nhấn phím MEASURE kích hoạt bơm và để nó làm việc cho
đến khi bơm hết nước.
 Lắp lại chén lọc.


1


2

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
-24-


2.2.3 Thay giấy máy in
Để thay thế giấy máy in cuộn ta mở nắp máy in, đặt giấy in mới vào hộc máy
in và đưa giấy vào khe của đầu in. Thiết bị ở chế độ sẵn sàng, nhấn phím PRINT
giữ cho đến khi giấy bắt đầu đi qua ra khỏi đầu máy in. Không bao giờ được phép
kéo giấy bằng tay để tránh khả năng làm hư hại đầu in.
2.2.4 Thay thế hộp ruy băng máy in
Để thay thế hộp ruy băng máy in ta mở nắp máy in, tháo hộp cũ ra bằng cách
ấn ngón tay vào vị trí chỉ dẫn trong hình dưới. Thay thế hộp ruy băng mới vào bắt
đầu từ phía bạn nhấn ban đầu, sau đó nhấn các phía khác để hộp ruy băng ăn khớp
chính xác. Có thể ruy băng không thẳng hàng với đầu in, lúc đó xoay nút nhỏ trên
hộp ruy băng về phía trước theo hướng chỉ dẫn mũi tên cho đến khi chính xác.










H ình 2.8 : Thay thế ruy băng.
1. Cung cấp giấy; 2. Nơi nhấn.
2.2.5 Thay cảm biến Oxy

Khi thực hiện thao tác này cần lưu ý rằng thiết bị đã được tắt hoàn toàn. Khi
thiết bị hiện thông báo “End” trên màng hình O
2
là cảm biến oxy hết thời gian sử
dụng, cần phải thay thế. Trình tự thay thế được tiến hành như sau:
 Tháo bộ nối cảm biến.
 Vặn tháo cảm biến Oxy
 Ghi ngày thay thế lên nhãn của cảm biến mới.
1

2


1
2
`

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m

×