Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Luận văn thạc sĩ khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng gia lâm, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 133 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









DƯƠNG VĂN LONG


KHẢO SÁT TẬP ðOÀN DÒNG NGÔ ðƯỜNG VÀ ðÁNH
GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ
ðƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI ðỈNH NĂM 2010
TẠI VÙNG GIA LÂM - HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành
:
TRỒNG TRỌT

Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học
:
PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG







HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……… ………
i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết
quả nghiên cứu ñược nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công
bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận văn ñều ñược ghi
rõ nguồn gốc.



Hà nội, ngày 08 tháng 09 năm 2010
Tác giả luận văn



Dương Văn Long

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………i


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng ñã
tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành công trình nghiên
cứu này.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô Viện ñào
tạo sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Cây lương thực ñã tận tình giúp ñỡ và
tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn.
Luận văn này ñược hoàn thành còn có sự giúp ñỡ tận tình của nhiều
bạn bè, cùng với sự ñộng viên khuyến khích của gia ñình trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2010
Tác giả


Dương Văn Long
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………ii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Danh mục các từ viết tắt iv
Danh mục các bảng biều v
Danh mục các ñồ thị vii

1. MỞ ðẦU i
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô trên thế giới và Việt Nam 4
2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô ñường trên thế giới và Việt Nam 8
2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo và sử dụng giống ngô ñường 12
2.4 Cơ sở khoa học của ñề tài 25
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 Vật liệu nghiên cứu 34
3.2 Nội dung nghiên cứu 34
3.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
3.4 Phương pháp nghiên cứu 36
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 Kết quả khảo sát các dòng ngô thí nghiệm vụ Thu ðông năm 2009 42
4.1.1 ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng và phát triển của các dòng ngô 42
4.1.2 ðặc ñiểm hình thái cây của các dòng ngô thí nghiệm 46
4.1.3 ðặc trưng hình thái bắp và bông cờ của các dòng ngô thí nghiệm 49
4.1.4 Số lá, diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dòng ngô thí nghiệm 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………iii

4.1.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ của các dòng ngô 57
4.1.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất hạt của các dòng ngô 60
4.1.7 Kết quả chọn dòng theo chỉ số chọn lọc (Selindex) 63
4.2 Kết quả khảo sát các tổ hợp ngô ñường lai vụ Xuân 2010 67
4.2.1 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp ngô ñường lai 67
4.2.2 Các ñặc ñiểm hình thái cây và số lá của các tổ hợp ngô ñường lai 69
4.2.3 Một số ñặc ñiểm hình thái bắp của các tổ hợp ngô ñường lai 70
4.2.4 Một số chỉ tiêu sinh lý của các tổ hợp ngô ñường lai 72

4.2.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ của các THL ngô ñường 75
4.2.6 Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp ngô ñường lai 77
4.2.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai 78
4.2.8 Khả năng kết hợp của một số tính trạng các dòng ngô thí nghiệm 81
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 86
5.1 Kết luận 86
5.2 ðề nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 95



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ƯTL Ưu thế lai
KNKH Khả năng kết hợp
NS Năng suất
NSLT Năng suất lý thuyết
NSBT Năng suất bắp tươi
TW Trung Ương
TB Trung bình
ð/C ðối chứng
VLKð Vật liệu khởi ñầu
THL Tổ hợp lai
ðHNN ðại học Nông nghiệp
TGST Thời gian sinh trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU
STT Tên bảng Trang

2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới giai ñoạn
2000 - 2008 4

2.2. Các nước xuất nhập khẩu ngô chính 6

2.2. Các nước xuất nhập khẩu ngô chính 6

2.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 – 2008 7

2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ñường trên thế giới giai
ñoạn 1961- 2006 9

2.5. Xuất khẩu ngô ñường (bắp tươi) trên thế giới và một số nước,
1979 – 2005 (nghìn tấn) 10

2.6: Sự phân bố của gen quy ñịnh loại hình ngô thực phẩm (ngô nếp,
ngô ñường, ngô rau) trên nhiễm sắc thể 14

2.7: Màu sắc hạt và lõi của một số dạng ngô ñường 15

3.1: Các dòng ngô ñường tự phối tham gia thí nghiệm 35

3.2: Các tổ hợp ngô ñường lai tham gia thí nghiệm (vụ Xuân 2010) 36

4.1. Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của các dòng ngô 43

4.2: Một số ñặc ñiểm hình thái cây của các dòng ngô (Vụ Thu ðông

2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 48

4.3. Một số ñặc trưng hình thái bắp của các dòng ngô thí nghiệm (Vụ
Thu ðông 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 50

4.4 Một số chỉ tiêu về bông cờ, khả năng phun râu của các dòng ngô 52

4.5: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dòng ngô thí nghiệm 55

4.6. Mức ñộ gây hại của sâu bệnh và chống ñổ của các dòng ngô (Vụ
Thu ðông 2009 tại Gia lâm – Hà Nội) 59

4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất hạt của các dòng ngô 62

4.8 Tương quan giữa một số ñặc ñiểm nông, sinh học các dòng ngô 64

4.9 Mục tiêu và cường ñộ chọn lọc của một số chỉ tiêu chọn lọc 65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………vi

4.10. Chỉ số chọn lọc và một số chỉ tiêu hình thái, năng suất của 8
dòng ngô ưu tú. 66

4.11: Tỷ lệ nảy mầm và thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai 68

4.12: Một số chỉ tiêu hình thái cây và số lá của các tổ hợp lai 70

4.13 Một số chỉ tiêu hình thái bắp của các tổ hợp ngô ñường lai (Vụ
Xuân 2010 tại Gia lâm – Hà Nội) 71


4.14: Chỉ số diện tích lá và SPAD của các tổ hợp ngô ñường lai 73

4.15: Mức ñộ gây hại của sâu bệnh và chống ñổ của các tổ hợp lai 76

4.16: Một số chỉ tiêu chất lượng và ñộ Brix của các tổ hợp ngô ñường lai 78

4.17: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ngô
ñường lai (Vụ Xuân 2010 tại Gia lâm – Hà Nội) 79

4.18: Bảng phân tích phương sai khả năng kết hợp 82

4.19: Giá trị khả năng kết hợp chung của các dòng và của cây thử 83

4.20: Giá trị KNKH riêng theo tính trạng năng suất bắp tươi 85


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………vii

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
STT Tên ñồ thị Trang


4.1 Diện tích lá của một số dòng ngô qua các thời kỳ 56
4.2 Chỉ số diện tích lá của một số dòng ngô qua các thời kỳ 56
4.3 Năng suất lý thuyết của các dòng ngô thí nghiệm 63
4.4 Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô ñường lai 74
4.5 NSBT của các tổ hợp ngô ñường lai 80


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………1


1. MỞ ðẦU


1.1 ðặt vấn ñề
Ngô là một trong những cây ngũ cốc chính, cổ nhất, phổ biến rộng, có
năng suất cao và giá trị kinh tế lớn của loài người. Hàng năm, ngô góp phần
nuôi sống khoảng 1/3 dân số thế giới. Ngô giàu dinh dưỡng hơn lúa mì và
gạo. Nhiều nước coi ngô là cây lương thực chính không thể thiếu trong khẩu
phần ăn hàng ngày. Ngoài ra, ngô còn là thức ăn quan trọng cho gia súc, là
nguyên liệu chính cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc tổng hợp, cho
công nghiệp sản xuất cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo (Ngô Hữu Tình, 2003)[22].
Trong những năm gần ñây, do nhu cầu về chất lượng cuộc sống của con
người, cây ngô còn là cây thực phẩm ñem lại lợi tức cao (ngô ñường, ngô nếp,
ngô rau). Diện tích gieo trồng ngô thực phẩm trên thế giới ngày càng ñược
mở rộng. Theo thống kê của FAO, năm 2000 diện tích ngô thực phẩm khoảng
1,0 triệu ha, năng suất 83,8 tạ/ha, tổng sản lượng 8,6 triệu tấn ñến năm 2007
diện tích trồng ngô thực phẩm trên toàn thế giới khoảng 1,1 triệu ha, năng
suất ñạt 88,3 tạ/ha, tổng sản lượng thu hoạch là 9,2 triệu tấn (FAOSTAT,
2009)[41]. Và một trong những cây ngô thực phẩm có giá trị dinh dưỡng,
kinh tế cao, ñang ñược các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu chọn tạo là
cây ngô ñường (Zea mays L, subsp saccharata Sturt). Ngô ñường ñược xếp
vào loại rau sạch, chất lượng cao. Sản phẩm chính của ngô ñường là: bắp tươi
ñể luộc; bắp tươi cho chế biến ñông lạnh; bắp tươi chế biến kẹo ngô và làm sữa
ngô rất giàu dinh dưỡng. Chúng có Hàm lượng ñường cao, giàu protein, chất
béo, vitamin và các nguyên tố vi lượng.
Ngô ñường do ñột biến cặp gen lặn susu (Sugary), ñột biến tự nhiên,
quy ñịnh hàm lượng ñường tăng cao (%Brix), nên gọi là ngô ñường (Sweet
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………2


corn). ðầu tiên cây ngô ñường ñược phát hiện ra vào những năm 1770- 1779,
nhưng ñến năm 1950-1960 trường ñại học Illinois (Mỹ) phát hiện thêm các
gen shrunken [67]. Từ ñó, ngô ñường phát triển nhanh chóng cả về diện tích
gieo trồng và sản lượng. Gần ñây, trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ ngô ñường
tăng rất nhanh. Tổng giá trị xuất khẩu ngô ñường ñóng hộp trên thế giới năm
1985 là bằng 0, ñến năm 2005 ñã ñạt 231.784,47 nghìn ñô la Hoa Kỳ
(FAOSTAT, 2008)[40].
Ở Việt Nam, ngô ñường mới thực sự ñược gieo trồng trong những năm
ñầu thế kỷ 21.

Nhưng thực tế cho thấy năng suất và giá trị thực thu trên một
ñơn vị diện tích rất cao, gấp 3- 4 lần so với trồng lúa; 2- 3 lần so với các loại
rau mầu khác (Trần Văn Minh, 2004)[13]. Tuy nhiên trong sản xuất các giống
ngô ñường hiện nay chủ yếu nhập ngoại (suger 75(Syngenta), Hoa trân
(Trung Quốc), Arizona (Hoa Kỳ), TN115, TN103, Sakita vv) với giá thành
cao 350000 – 500000 ñ/kg hạt giống ñã gây khó khăn cho việc sản xuất, mở
rộng diện tích ngô ñường (Lê Quý Kha, 2006)[9]. Trước nhu cầu sản xuất ngô
ñường lai trong nước ñã ñặt ra một nhiệm vụ cần nhanh chóng có ñược giống ngô
ñường lai do Việt Nam sản xuất. Với mục tiêu ñó từ năm 2005 Viện Nghiên Cứu
Ngô, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, tiến hành thu thập vật liệu, chọn tạo
dòng mới, ñến nay Viện ñã chọn ñược hơn 20 dòng ngô ñường thế hệ ñời S5, S6
(Nguyễn Văn Thu, 2008)[60]. ðánh giá dòng, thử khả năng kết hợp của các dòng
là bước quan trọng trong chương trình tạo giống mới. Nguồn vật liệu tạo giống
chỉ có giá trị trong tạo giống khi chúng ñược xác ñịnh là có khả năng kết hợp
cao và có tính chống chịu tốt.
Xuất phát từ nhiệm vụ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ñề tài: “ Khảo sát tập ñoàn dòng ngô ñường và ñánh giá khẳ năng kết hợp của
một số dòng ngô ñường bằng phương pháp lai ñỉnh năm 2010 tại vùng Gia Lâm –
Hà Nội ”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………3


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu
và năng suất của tập ñoàn dòng ngô ñường thí nghiệm.
- Xác ñịnh khă năng kết hợp của một số dòng ngô ñường thí nghiệm.
- Chọn ra một số dòng và 1 ñến 2 tổ hợp lai ưu tú ñể làm vật liệu cho
công tác chọn tạo giống ngô ñường lai.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

ðề tài thực hiện dựa trên các cơ sở lý luận khoa học, ñó là áp dụng
ñúng ñắn các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành vào thực tiễn sản xuất
trên ñồng ruộng.

Nó góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học về: ñặc ñiểm
sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các dòng và tổ
hợp ngô ñường lai.
Kết quả thí nghiệm giúp người nghiên cứu, chọn tạo giống có thêm các
căn cứ thực tế ñể xác ñịnh và khai thác nguồn vật liệu bố mẹ trong phép lai,
chọn ra 1 – 2 tổ hợp ngô ñường lai ưu tú phục vụ cho công tác khảo nghiệm
và công nhận giống mới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô trên thế giới
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Mặc dù
ñứng thứ 2 về diện tích sau lúa mỳ nhưng ngô ñã có năng suất và sản lượng cao
nhất trong các cây cốc (Ngô Hữu Tình, 2009)[25]. Năm 2008 (FAOSTAT,
2010)[42] diện tích ngô trên thế giới là 161,0 triệu ha, năng suất 51,1 tạ/ha và

cho sản lượng 822,7 triệu tấn, trong khi lúa mỳ diện tích là 223,6 triệu ha, năng
suất 30,9 tạ/ha và sản lượng 689,5 triệu tấn còn lúa nước tương ứng 159 triệu
ha, 43,1 tạ/ha và sản lượng 685,0 triệu tấn.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô
trên thế giới giai ñoạn 2000 - 2008
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
( triệu tấn)
2000 137,0 43,2 592,5
2001 137,5 44,8 615,5
2002 137,3 44,1 604,9
2003 144,7 44,6 645,2
2004 147,5 49,4 729,2
2005 147,4 48,4 713,9
2006 148,6 47,5 706,3
2007 158,6 49,7 788,1
2008 161,0 51,1 822,7
Nguồn: FAOSTAT, 2010
Qua bảng 2.1 cho thấy, trong khoảng 8 năm từ năm 2000 - 2008 diện
tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới tăng rất nhanh. So với năm 2000
thì năm 2008 diện tích tăng 24,0 triệu ha, năng suất tăng 7,9 tạ/ha, sản lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………5

tăng 230,2 triệu tấn tương ứng với mức ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm là
2,2% về diện tích, 2,3% về năng suất và sản lượng là 4,9%.
Kết quả trên có ñược, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ƯTL

trong chọn tạo giống, ñồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ thuật
canh tác. ðặc biệt từ 10 năm trở lại ñây, cùng với những thành tựu mới trong
chọn tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ sinh
học trong canh tác cây ngô, ñã góp phần ñưa sản lượng ngô thế giới vượt lên
trên lúa mỳ và lúa nước. Với 52% diện tích trồng ngô bằng giống ñược tạo ra
nhờ công nghê sinh học, năng suất ngô năm 2005 của Mỹ ñạt hơn 10 tấn/ha
trên diện tích 30 triệu ha. Năm 2007, diện tích trồng ngô chuyển gen trên thế
giới ñã ñạt 35,2 triệu ha, riêng ở Mỹ ñã chiếm 27,4 triệu ha, chiếm 73% trong
tổng số hơn 37,5 triệu ha ngô của thế giới (Phan Xuân Hào, 2008)[5].
Trên thế giới hàng năm lượng ngô xuất nhập khẩu khoảng 80 – 90 triệu
tấn bằng 11,5% tổng sản lượng ngô với giá bình quân trên dưới 100 USD/tấn.
ðó là nguồn lợi lớn của các nước xuất khẩu. Các nước xuất khẩu chính là Mỹ,
Argentina, Trung Quốc, Hungary, Nam Phi, Rumania. Các nước nhập khẩu
chính là Nhật Bản, Hàn Quốc, Angerie, Mexico, Malaysia, EU, Ai cập, Iran,
và Colombia. (Ngô Hữu Tình, 2009)[25]. Các nước xuất nhập khẩu ngô lớn
giai ñoạn 2000 – 2005 ñược trình bày ở bảng 2.2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………6

Bảng 2.2. Các nước xuất nhập khẩu ngô chính
Xuất khẩu (1.000 tấn)
Nước
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Giá trị 2005
1.000 USD
Mỹ 48.557

48.407 48.424 43.810 49.029 45.601

5.038.540

Argentina 10.848

10.934 9.483 11.912 10.692 14.601

1.363.373
Trung Quốc

10.687

6.048 11.679 16.421 2.318 8.611 1.096.581
Pháp 7.951 7.046 8.378 7.080 6.156 7.378 1.482.622
Ucraina 37 352 496 943 1.233 2.795 268.889
Nam phi 652 672 772 799 480 2.175 259.443
Nhập khẩu (1.000 tấn)
Nhật bản 16.111

16.221 16.420 17.064 16.479 16.655

2.584.222
Hàn Quốc 8.714 8.481 9.112 8.782 8.371 8.533 1.212.640
Trung Quốc

4.975 5.317 5.119 5.151 4.942 5.078 735.184
Mexico 5.347 6.174 5.512 5.764 5.518 5.743 714.051
Malayxia 2.248 1.974 2.408 3.485 2.977 2.571 365.454
EU 11.089

11.583 12.783 13.660 13.395 14.356

2.871.998

Colombia 1.939 1.769 2.098 2.031 1.909 2.465 324.410
Iran 1.180 1.695 1.325 3.089 1.763 2.241 377.220
Aicập 5.161 4.797 4.720 4.052 2.429 5.448 585.082
Nguồn: FAOSTAT, FAO Statistics Division 2008, , 2008
2.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô trong nước
Ngô ñược ñưa vào Việt Nam cách ñây khoảng 300 năm. Theo nhà bác
học Lê Quí ðôn nêu trong “Vân ñài loại ngữ” thì vào thời kỳ ñầu Khang Hy
(1682 – 1723) , Trần Thế Vinh, người Tiên Phong thuộc Sơn Tây ñi sứ nhà
Thanh thấy loại cây mới này mang về trồng ở hạt Sơn Tây và gọi là “ngô”
(Ngô Hữu Tình, 2009)[25]. Mặc dù là cây lương thực thứ 2 sau lúa song do
truyền thống sản xuất lúa nước lâu ñời nên những năm trước cây ngô chưa
ñược chú trọng phát triển mà mãi ñến năm 1973 mới có những ñịnh hướng
phát triển ngô ở Việt Nam (Trần Hồng Uy, 2001)[30]. Những năm gần ñây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………7

nhờ có những chính sách khuyến khích của ðảng và Nhà nước cũng như việc
áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà cây ngô ở Việt Nam
ñã có những bước tiến ñáng kể trong tăng trưởng về diện tích, năng suất và
sản lượng.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 – 2008
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Diện tích
ngô lai (%)
2000 730,2 27,5 2.005,9 65

2001 729,5 29,6 2.161,7 70
2002 816,0 30,8 2.511, 2 73
2003 912,7 34,4 3.136,3 75
2004 991,1 34,6 3.430,6 83
2005 1.052,6 36,0 3.787,1 90
2006 1.033,1 37,3 3.854,5 90
2007 1.096,1 39,3 4.303,2 95
2008 1.125,9 40,2 4.531,2 95
Nguồn: FAOSTAT, 2010

Qua bảng 2.3 cho thấy từ năm 2000 ñến 2008, diện tích, năng suất, sản
lượng ngô nước ta liên tục tăng. Năm 2008 diện tích trồng ngô của cả nước
ñạt 1.125,9 nghìn ha, với năng suất 40,2 tạ/ha và sản lượng là 4.531,2 nghìn
tấn. So với năm 2000, thì diện tích, năng suất, sản lượng ñã tăng lần lượt là:
1,54 lần; 1,46 lần; 2,26 lần và tương ứng với mức tăng trưởng bình quân/năm
là 6,75% về diện tích; 5,77% về năng suất; 15,74% về sản lượng, ñều cao hơn
nhiều so với mức trung bình chung của thế giới ở cùng thời ñiểm (2,2% về
diện tích; 2,3% về năng suất và sản lượng 4,9%). Nhưng nhìn chung năng
suất ngô của Việt Nam năm 2008 (40,2 tạ/ha) vẫn còn thấp hơn nhiều so với
mặt bằng chung của thế giới (51,1 tạ/ha) và thấp hơn rất nhiều so với năng
suất ngô ở các nước phát triển (trên 10 tấn/ha).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………8

Diện tích trồng ngô của nước ta trong những năm gần ñây tăng mạnh
hơn năng suất, ñiều này có liên quan ñến hai nhân tố có tính quyết ñịnh ñó là
“Sản xuất ngô ðông trên ñất hai lúa ở ðồng bằng Bắc Bộ” và “Sự bùng nổ
ngô lai ở các vùng trồng ngô trong cả nước” (Ngô Hữu Tình, 2003)[22]. Năm
1991, diện tích trồng ngô lai chưa ñến 1% trên hơn 400 ngàn ha trồng ngô. Năm
2000 con số ñó ñã tăng lên ñến 65% trong số hơn 730 nghìn ha và năm 2008,
giống lai ñã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha. Năng suất ngô nước ta

tăng nhanh liên tục với tốc ñộ cao hơn trung bình thế giới trong suốt 20 năm qua.
Năm 1980, năng suất ngô nước ta chỉ bằng 34% so với trung bình thế giới (11/32
tạ/ha). Năm 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha). Năm 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha).
Năm 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha). ðến năm 2008 ñã ñạt 79% (40,2/51,1 tạ/ha)
so với năng suất trung bình chung của toàn thế giới. Năm 1994, sản lượng ngô
Việt Nam vượt ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000 ñã vượt ngưỡng 2 triệu tấn và năm
2008 chúng ta ñã ñạt sản lượng cao nhất từ trước ñến nay trên 4 triệu tấn (Phan
Xuân Hào, 2008)[5].

2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô ñường trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô ñường trên thế giới
Những năm gần ñây, nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm (ngô ñường,
ngô nếp, ngô rau) ngày càng tăng. Diện tích trồng ngô ñường trên thế giới
không ngừng ñược mở rộng từ 1961 trở về ñây ñặc biệt năm 2000 diện tích ñã
lên ñến trên 1,0 triệu ha và năm 2006 là 1,029 triệu ha. Cùng với ñó thì năng
suất, sản lượng cũng tăng trưởng cao và ñạt năng suất trung bình 4,7 tấn/ha,
sản lượng 4,838 triệu tấn vào năm 2006.




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………9

Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ñường
trên thế giới giai ñoạn 1961- 2006
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(tấn)
1961 761.548 2,53 1.925.191
1970 880.556 2,89 2.542.420
1980 697.750 3,48 2.430.975
1990 934.272 3,96 3.698.855
2000 1.009.145 4,40 4.443.987
2006 1.028.644 4,70 4.837.569
Nguồn: United Nations, Food and Agriculture Organization, FAOSTAT (11/07)
Trong số các nước sản xuất ngô ñường, Mỹ là quốc gia sản xuất và tiêu
thụ ngô ñường lớn nhất. Năm 2005 (FAOSTAT, 2007)[39], nước Mỹ ñã xuất
khẩu ñạt 62,8 nghìn tấn bắp tươi chiếm 54,8% lượng xuất khẩu bắp tươi trên
toàn thế giới. So với năm 2000, năm 2005 xuất khẩu ngô ñường (bắp tươi)
của Mỹ ñã tăng 16,5 nghìn tấn tương ñương với 26,3%. Trung bình một năm
một người Mỹ tiêu thụ 11,8 kg ngô ñường. Trong số ñó ăn tươi 4,13 kg, ngô
ñường ñông lạnh 4,54 kg, ngô ñường ñóng hộp là 3,18 kg (Diane Hutrods,
2008)[37]. Sản lượng ngô ñường của Mỹ tăng từ 644,957 nghìn tấn lên
1.283,411 nghìn tấn năm 2007 (USDA, 2008)[62]. ðứng sau Mỹ về sản xuất
và xuất khẩu ngô ñường là Tây Ban Nha, Thái Lan, Pháp, Hungary. ðây cũng
là những nước sản xuất và xuất khẩu ngô ñường tươi và ngô ñường chế biến
lớn trên thế giới. Năm 2000, Pháp xuất khẩu ñạt 8,0 nghìn tấn bắp tươi, Tây
Ban Nha là 7,2 nghìn tấn và Thái Lan ñạt 4,2 nghìn tấn, ñến 2005 con số
tương ứng ñã tăng lên là 19,7 nghìn tấn, 8,6 nghìn tấn và 4,9 nghìn tấn.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………10

Bảng 2.5. Xuất khẩu ngô ñường (bắp tươi) trên thế giới
và một số nước, 1979 – 2005 (nghìn tấn)

Nước 1979 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Thế giới 0,03 0,01 17,07

43,03

71,66 113,6 114,51
Hoa Kỳ 0,0 0,0 17,0 33,6 49,7 46,3 62,8
Pháp 0,0 0,0 0,0 1,0 2,2 8,0 19,7
Tây Ban Nha 0,0 0,0 0,0 1,5 12,6 7,2 8,6
Thái Lan 0,0 0,0 0,0 1,8 3,5 4,2 4,9
Viet Nam 0,0 0,0 1,2
Trung Quốc 0,0 0,0 2,5 1,1
Hungari 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 0,9
Malaixa 0,0 0,0 0,0 0,1 0,4 1,3 0,1
Philipin 0,0 0,0
Nhật Bản 0,0 0,0
Indonêxia 0,0 0,0 0,0 3,1 0,1
New Zealand 0,0 0,0 0,1
Nam Phi 0,2 0,7
Nguồn: United Nations, Food and Agriculture Organization, FAOStat (11/07).
Ngoài việc sản xuất ngô ñường phục vụ ăn tươi, xuất khẩu bắp tươi thì
ngô ñường ñóng hộp cũng là sản phẩm xuất khẩu thu lại ngoại tệ rất cao. Năm
1985, tổng giá trị xuất khẩu ngô ñường ñóng hộp trên thế giới là bằng 0, ñến
năm 1990 xuất khẩu ngô ñường ñóng hộp toàn thế giới ñạt 133.981,35 nghìn
ñô la, trong ñó Mỹ là nước ñứng ñầu ñạt: 47.641,0 nghìn ñô la; các nước phát
triển: 109.865,07 nghìn ñô la; Thái Lan: 898,36 nghìn ñô la. .v.v. ðến năm
2005 toàn thế giới xuất khẩu ngô ñường tăng lên gấp 2 lần và ñạt: 231.784,47
nghìn ñô la. Mỹ vẫn là nước thu nhập từ xuất khẩu nhiều nhất: 59.452,0 nghìn
ñô la, các nước phát triển: 201.491,04 nghìn ñô la, Thái Lan: 4.196 nghìn ñô
la, Trung Quốc: 5823 nghìn ñô la. ðặc biệt, Việt Nam ñã xuất khẩu ngô

ñường ñóng hộp ñạt 1.083,93 nghìn ñô la (FAOSTAT, 2008)[40]. Thị trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………11

xuất khẩu ngô ñường ñóng hộp nhiều nhất của Mỹ là Nhật Bản với 49.284 tấn
(40%), sau ñó là Hàn Quốc (15%), ðài Loan (12%). Từ 1998 ñến 2003, ngô
ñương ñóng hộp xuất khẩu của Mỹ giảm 30%. Năm 2004, Mỹ xuất khẩu ñến
Nhật Bản giảm 12% so với năm 2003 [70]. Xuất khẩu ngô ñường ñóng hộp
của Thái Lan tăng mạnh trong 7 tháng ñầu năm 2001, ñạt 20.814 tấn, so với
15.940 tấn cùng kỳ năm 2000. Ngoài xuất khẩu sang các thị trường truyền
thống như Hàn Quốc, ðài Loan và Nhật Bản tăng, xuất khẩu sang các thị
trường mới như Mỹ và Liên bang Nga cũng tăng mạnh. Xuất khẩu ngô ñường
ñóng hộp Thái Lan sang Mỹ tăng từ 194 tấn trong 7 tháng ñầu năm 2000 lên
1.001 tấn cùng kỳ năm 2001, trong khi xuất khẩu sang Liên bang Nga tăng từ
dưới 100 tấn lên 1.115 tấn trong cùng kỳ. Do vậy tổng xuất khẩu năm
2000/2001 ñã tăng 10% lên 29.398 tấn, so với 26.739 tấn năm 1999 /2000.
Bên cạnh thị trường xuất khẩu, thì thị trường nhập khẩu ngô ñường
cũng sôi ñộng không kém. Nhập khẩu ngô ñường ñóng hộp thế giới từ 1994
ñến 2003 ñã tăng 152%. Canada nhập khẩu khoảng 14,7 nghìn tấn, năm 2004
Triều Tiên nhập khẩu 36,1 nghìn tấn ngô ñường tăng lên ñến 39,3 nghìn tấn
năm 2007 (Sunchul Choi & Susan Philips,2008)[59]. Năm 2005, nhập khẩu
ngô ñường (bắp tươi) trên toàn thế giới là 187,79 nghìn tấn tăng 2,39 lần so
với năm 1995. ðứng ñầu vẫn là Canada với lượng nhập khẩu 112,56 nghìn
tấn, tiếp ñến là Hoa Kỳ (25,79 nghìn tấn), Anh Quốc (26,8 nghìn tấn), Pháp
(9,45 nghìn tấn) và Tây Ban Nha (3,86 nghìn tấn) (FAOSTAT, 2007)[39].
2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô ñường trong nước
Ở nước ta, những năm 90 các giống ngô ñường hầu như bị lãng quên,
không ñược quan tâm chú trọng trong phát triển sản xuất. Chỉ mấy năm trở lại
ñây khi nhu cầu về các loại thực phẩm của con người ña dạng hơn thì ngô
ñường mới ñược quan tâm chú ý ñến. Hiện nay diện tích ngô ñường ñang có
xu hướng tăng dần. Theo số liệu ñiều tra của trung tâm khảo nghiệm giống

cây trồng trung ương, năm 2003- 2004 cả nước có diện tích ngô ñường là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………12

1.275 ha và ước tính ñến nay diện tích khoảng 5000 ha, tập trung chủ yếu ở
vùng ñồng bằng sông Cửu Long và các thành phố lớn. Ngô ñường ñược dùng
ăn tươi và là nguyên liệu cho một số nhà máy chế biến thực phẩm như : công
ty thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao (Ninh Bình), công ty cổ phần chế biến
thực phẩm xuất khẩu miền Tây (Cần Thơ), công ty liên doanh Luveco (Nam
ðịnh), công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương,…
Trong thực tế sản xuất ở nước ta, bộ giống ngô ñường còn nghèo nàn về
chủng loại, các giống ñược chọn tạo trong nước rất ít, chất lượng hầu như không
ñáp ứng ñược công nghệ chế biến, các giống có mặt trong sản xuất hiện nay hầu
hết là các giống ngô ñường nhập nội như TN115, Sakita, Hoa Trân, Kết quả
ñiều tra sơ bộ tại công ty xuất nhập khẩu ðồng Giao tháng 6 năm 2008 cho thấy
hàng năm công ty ñã sử dụng 2500- 2800 kg hạt giống ngô ñường cho sản xuất,
sản lượng bắp tươi nhà máy thu ñược 4000 tấn/năm. Tuy nhiên, do lơi nhuận từ
việc sản xuất ngô ñường khá cao, xu hướng mở rộng sản xuất ñang tăng lên
nhanh theo thời gian. Nếu tính từ năm 2000, giá trị xuất khẩu ngô ñường ñóng
hộp của nước ta mới ñạt 270,4 nghìn ñô la, ñến năm 2005 ñạt 1.083,93 nghìn ñô
la (FAOSTAT, 2008)[40]. Trong khi xuất khẩu ngô ñường (bắp tươi) của nước
ta năm 2000 là bằng 0, ñến năm 2003 ñã là 100 tấn và năm 2005 ñạt 1.200 tấn.
Ngoài ra khu vực phía Bắc còn xuất hiện nhiều nhà máy chế biến ngô ñường của
các công ty TNHH ở Nam ðịnh, Hà Nam, Hưng Yên,… ðiều ñó chứng tỏ nhu
cầu sản xuất, tiêu thụ, chế biến còn ñòi hỏi một lượng ngô ñường lớn. Hiện tại
thị trường xuất khẩu ngô ñường ñóng hộp của nước ta chủ yếu sang khối EU, vì
vậy cần phát triển sản xuất, chế biến ngô ñường ñể mở rộng thị trường xuất
khẩu, khai thác các thị trường tiềm năng khác.
2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo và sử dụng giống ngô ñường
2.3.1 Nghiên cứu lịch sử phát triển, ñặc ñiểm và phân loại ngô ñường
Theo tài liệu Wikipedia, cây ngô ñường ñược phát hiện năm 1770 ở

Pennsylvania. Năm 1779 lần ñầu tiên cây ngô ñường ñược nhắc ñến bởi những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………13

thổ dân da ñỏ ở lưu vực sông Susquehanna. Sau ñó ngô ñường có tên “Papoon”
ñã ñược di thực ñến nước Anh. ðến năm 1821, một số công ty tư nhân ñã chính
thức công bố tên một loạt các giống ngô ñường [38]. Vào năm 1880 ngô ñường
ñã trở thành loại thực phẩm yêu thích ở Hoa Kỳ. Trong cuốn sách “Hoa và
Rau” xuất bản năm 1880, James Vick ñã mô tả rất tỉ mỉ sự xuất hiện giống
ngô ñường “Minnesota”. Kế tiếp là giống “Stowlle
,
s Evergreen” ñã ra ñời vào
những năm 1853. Ban ñầu hầu hết ngô ñường có nội nhũ trắng như “Country
Gentleman”. Năm 1902 các quần thể có nội nhũ trắng ñược thay ñổi nhờ sự
giao phấn tự nhiên với nguồn ngô ñường tên là “Golden Bantam”, hình thành
loại ngô ñường hai màu, vàng- trắng (bi - colors) [69]. Tuy nhiên, ngô ñường
màu vàng vẫn ñược yêu thích nhất, từ ñó công ty giống W. Atlee Burpee
chính thức công bố tên các giống ngô ñường có nội nhũ vàng và phát triển
cho ñến ngày nay.
Sau hơn 200 năm phát triển không có gì ñặc biệt, ñến ñầu thập kỷ 50 và
60 của thế kỷ 20, trường ðại học Illinois phát hiện thêm hai gen shrunken
(sh
2
)

và sugary enhanced (se), cây ngô ñường mới thực sự phát triển mạnh mẽ
ở nhiều nước phát triển như Anh, Hoa Kỳ [45]. ðến nay ngô ñường có mặt ở
hầu hết các nước trên thế giới và vị trí vai trò của nó ngày càng ñược khẳng
ñịnh.

Ngô ñường (Zea mays L.) ñôi khi gọi theo biến chủng là Zea mays L.

var. rugosa (hoặc saccharata). Là cây hàng năm, họ hòa thảo, bộ nhiễm sắc
thể 2n=20 [61].

Ngô ñường là một ñột biến lặn của ngô thường, một số là ñột biến lặn
của kiểu gen ñiều khiển tinh bột (su ), những biến ñổi khác và gen ñiều khiển
ñộ ngọt là gen kéo dài mạch ñường (se ), gen siêu ngọt hay nhăn nheo là sh2.
(Jonathan R,1998) [50]; (Vince Fritz, 2002) [65]. Sự ñột biến của ngô ñường
làm cho hạt tích lũy ñường gấp 2 lần ngô thường. Ngày nay có hàng trăm
giống ngô ñường ñược sử dụng. Gần ñây một vài ñột biến mới ñã ñược sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………14

dụng ñể làm tăng chất lượng ngô ñường, ñặc biệt kéo dài mạch ñường (se ) và
gen nhăn nheo (sh2 ) (Vince Fritz, 2002) [65].
Ngô ñường có ñặc ñiểm: mặt hạt hơi nhăn nheo, hơi ñục, phôi tương
ñối lớn, nội nhũ sừng, trong có nhiều hydratcarbon dễ tan (dextrin). Khi chín
sữa hàm lượng ñường trong hạt khoảng 10-20%, khi chín hoàn toàn thì hàm
lượng ñường giảm dần (ðinh Thế Lộc và ctv , 1997) [12].
Hiện nay, ñể phân loại ngô ñường người ta có nhiều cách phân loại
khác nhau. Như dựa vào kiểu gen người ta có 2 loại như sau:
Bảng 2.6: Sự phân bố của gen quy ñịnh loại hình ngô thực phẩm
(ngô nếp, ngô ñường, ngô rau) trên nhiễm sắc thể
Loại hình Kiểu gen Kiểu hình
Waxy (wx)
Wxwx
Ngô nếp
NST số 9
Opaque
Sugary (su)
Susu
Ngô ngọt


NST số 4
Nhăn nheo, trong

Shrunken-2 (sh2)
Sh2sh2
Ngô siêu ngọt
NST số 3
Nhăn, opaque
Một số dạng gen
Btbt
Ngô rau
NST số 5

Nguồn: Boyer và Shannon (1984)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………15

Dựa vào hàm lượng ñường ngô ñường: Theo

phân loại của trường ðại học
Oregon (2004) [52] ngô ñường ñược chia thành 3 loại:
1) Ngô ngọt thông thường (chứa cặp gen susu): hàm lượng ñường từ
5-10%, chủ yếu ñể ăn tươi. Hạt giống có thể nảy mầm ở ñiều kiện nhiệt ñộ
12 - 15
0
C.
2) Ngô ngọt ñậm (có chứa cặp gen sese): hàm lượng ñường từ 12-
20%, hạt mềm, hương vị ngon. Hạt giống có thể nảy mầm trong ñiều kiện
nhiệt ñộ từ 12-15
0

C.
3) Ngô siêu ngọt (chứa gen sh
2
): hàm lượng ñường từ 20-30%, hạt có
dang kem, giòn, nhẹ hơn và nhăn hơn ngô ngọt ñậm. Hạt giống nảy mầm kém
hơn khi ñất khô (ñộ ẩm <65%).
Dựa vào màu sắc người ta chia ngô ñường thành các nhóm [2]:
Bảng 2.7: Màu sắc hạt và lõi của một số dạng ngô ñường
Màu sắc
Hạt Lõi
Tên thứ
Trắng Trắng Var. duleis Korn
Trắng ðỏ var. subduleis Kulesh et Kozhuh
Hồng (ñỏ nhạt) Trắng var. flavoduleis Korn
Hồng (ñỏ nhạt) Trắng var. rubentiduleis Kiorn
ðỏ ðỏ var. subrubentideis Kulesho et Kzhuh
Tím - var. rubroduleis Kron
Xanh - var. lilacinoduleis Korn
ðen Trắng var. cocruleoduleis Korn
Hạt trong với vạch ñỏ - var. atratoduleis Kulesh et Kozhuh
Hạt trên bắp có nhiều màu - var. varioduleiss Korn
Nguồn: Cây ngô, Cao ðắc ðiểm [2]
Ngoài ra theo B. Rosie Lerner và Micheal N. Dana dựa trên ñột biến
phân ngô ñường thành 6 nhóm như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………16

1) Ngô ñường cơ bản: susu*
2) Loại ngô ñường ñã bị biến ñổi một phần tối thiểu là 25% nội nhũ:
- Sự phối hợp hoặc ngô siêu ngọt (sush2*)
- Dạng ngô ñường tăng cường mang kiểu gen suse.

3) Dạng biến ñổi hoàn toàn (suse*) biến ñổi tất cả nội nhũ.
4) Chỉ có một gen thay thế gen (su) thông thường là (sh2).
5) Có nhiều gen thay thế gen (su-ae), và wx* là nhóm thay thế (su).
6) Một dạng tương ñối mới của ngô ngọt ñược biết như “bộ ba” gồm
hai phần gen tăng cường (se) và một phần gen siêu ngọt sh2 trong nội nhũ
trên một bắp [31].
2.3.2 Một số nghiên cứu chọn tạo, sử dụng giống ngô ñường trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều cơ quan, tổ chức nghiên cứu về cây ngô, trong ñó
cơ quan nghiên cứu ñóng vai trò quan trọng nhất trong công tác chọn tạo giống
ngô ñó là Trung tâm Cải lương giống Ngô và Lúa mì Quốc tế (CIMMYT –
Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz Y Trigo) ñược thành lập năm
1966 tại Mexico. Từ khi thành lập tới nay, CIMMYT ñã tạo ra một khối lượng lớn
các dòng thuần. ðây là nguồn vật liệu khởi ñầu cho công tác chọn tạo giống ngô
ñể cung cấp cho các cơ quan nghiên cứu ở các quốc gia trên khắp thế giới. Thành
công ñầu tiên là vào năm 1985, CIMMYT ñã ñưa ra 74 dòng nhiệt ñới (CML1 -
CML74) và 65 dòng á nhiệt ñới (CML75 - CML 139) (CIMMYT, 1985)[35].
Năm 1992, các nhà nghiên cứu của CIMMYT tiếp tục cung cấp thêm tập ñoàn
gồm 99 dòng (CML140 - CML238), trong ñó bao gồm 33 dòng QPM nhiệt ñới
(CML140 - CML172), 22 dòng QMP á nhiệt ñới (CML 173 - CML194), 22
dòng cận nhiệt ñới thấp (CML217 - CML238). Với mục tiêu phát triển các vật
liệu mới phục vụ cho lai tạo giống, năm 2001, CIMMYT công bố tiếp một số
dòng thuần (CML 476 - CML 487) có thời gian sinh trưởng trung bình và
chậm, thích ứng với vùng nhiệt ñới, á nhiệt ñới ñã ñáp ứng một phần nhu cầu
của các nhà chọn tạo giống (CIMMYT, 2001). [36]

×