Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ HỒNG BẠC (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TR
ƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





HOÀNG NHẬT SƠN



NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC
ĂN ðẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ HỒNG
B
ẠC (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775)
GIAI
ðOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản
Mã s
ố: 60.62.70


Ng
ười hướng dẫn: TS. Lê Xân








HÀ NỘI, 2011

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
i

LỜI CAM ðOAN


Tôi cam
ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung th
ực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi c
ũng cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn
g
ốc.

Tác gi




Hoàng Nh
ật Sơn








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành khoá học này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ không nhỏ của
Vi
ện ñào tạo sau ñại học, Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà nội,
Phòng
ðào tạo và hợp tác quốc tế, Ban giám ñốc Viện Nghiên cứu nuôi trồng
thu
ỷ sản 1. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng ñến tất cả tập thể, cá nhân
ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi c
ũng xin cám ơn Ban giám ñốc Trung tâm Quốc gia giống Hải sản
mi
ền Bắc, Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thức ăn Thủy sản-Viện I, Dự án
SCAFI. Nh

ững ñơn vị ñã ñộng viên, hỗ trợ, tạo mọi ñiều kiện thời gian cũng như
v
ật chất ñể tôi hoàn thành khóa học.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Lê Xân, người Thầy ñã
ñịnh hướng và giúp ñỡ tôi trong công việc cũng như trong suốt quá trình thực
hi
ện luận văn này.
L
ời cám ơn chân thành xin gửi tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp, những
ng
ười ñã luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hà n
ội, tháng 05 năm 2011
Tác gi



Hoàng Nhật Sơn


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v


MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

PHẦN 1. MỞ ðẦU 1

1.1. Mục tiêu của ðề tài 3

1.2. Nội dung nghiên cứu 3

PHẦN II. TỔNG QUAN 4

2.1. ðặc ñiểm sinh học cá Hồng bạc 4

2.1.1. ðặc ñiểm phân loại 4

2.1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân bố 5

2.1.3. Tập tính sống 5

2.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng 6

2.1.5. ðặc ñiểm sinh sản 7

2.2. Tình hình nghiên cứu cá Hồng bạc trên Thế giới 8

2.2.1. Nghiên cứu nuôi 8


2.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng 9

2.3. Tình hình nghiên cứu cá Hồng bạc tại Việt nam 11

PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

3.1. ðịa ñiểm và thời gian 13

3.2. Vật liệu nghiên cứu 13

3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 14

3.4. Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu 15

3.4.1. Các yếu tố môi trường: 15

3.4.2. Tăng trưởng trung bình theo chiều dài tiêu chuẩn (Lt) 15

3.4.3. Tăng trưởng trung bình theo khối lượng (W) 16

3.4.4. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình ngày ADG (theo chiều dài): 16

3.4.5. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình ngày ADG (theo khối lượng): 16

3.4.6. Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài ñặc trưng SGRL: 16

3.4.7. Tốc ñộ tăng trưởng khối lượng ñặc trưng SGRW: 16

3.4.8. Hệ số phân ñàn (theo chiều dài, khối lượng): 16


3.4.9. Tỷ lệ sống : 17

3.4.10. Hệ số chuyển ñổi thức ăn FCR (Feed conversion rate) 17

3.4.11. Chi phí thức ăn cho 1 con cá giống (TA): 17

3.5. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu 17

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
iv
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18

4.1. Một số yếu tố môi trường của hệ thống thí nghiệm 18

4.1.1. Nhiệt ñộ 18

4.1.2. pH 18

4.1.3. Hàm lượng Oxy (DO) 19

4.1.4. ðộ mặn 19

4.2. Tăng trưởng chiều dài 20

4.2.1. Tăng trưởng chiều dài trung bình (cm) 20

4.2.2. Tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày (cm/ngày) 22

4.2.3. Tăng trưởng chiều dài ñặc trưng 23


4.3. Tăng trưởng khối lượng 26

4.3.1. Tăng trưởng khối lượng trung bình 26

4.3.2. Tăng trưởng khối lượng trung bình/ ngày (gam/ngày) 28

4.3.3. Tăng trưởng khối lượng ñặc trưng (%/ngày) 28

4.4. Hệ số phân ñàn 30

4.4.1. Hệ số phân ñàn theo chiều dài 30

4.4.2. Hệ số phân ñàn theo khối lượng 31

4.5. Tỷ lệ sống của cá Hồng bạc khi sử dụng thức ăn khác nhau 33

4.6. Hệ số chuyển ñổi thức ăn (FCR) 33

4.7. Chi phí thức ăn/ 1 con giống 34

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35

4.1. Kết luận 35

4.2. Kiến nghị 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

PHỤ LỤC 42
















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADG
(W,L)
Hệ số tăng trưởng trung bình/ ngày (theo khối lượng, chiều dài)

CT Cá tươi (cá nục Decapterus sp
)

CV
(W,L)
Hệ số phân ñàn theo khối lượng, chiều dài
DO hàm lượng oxy hòa tan

FCR H
ệ số chuyển ñổi thức ăn
HB H
ồng bạc
Lt Chi
ều dài tiêu chuẩn
SD
ðộ lệch chuẩn
SE Sai s
ố chuẩn
SGR
(W,L)
Hệ số tăng trưởng ñặc trưng theo khối lượng, chiều dài
TA Chi phí th
ức ăn/ 1 con cá giống
TB Trung bình
TG Th
ức ăn Grobest
TV1 Th
ức ăn công thức 1 - Viện 1
TV2 Th
ức ăn công thức 2 - Viện 1
W Kh
ối lượng























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm 14

Bảng 2: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Hồng bạc trong thí nghiệm 21

Bảng 3: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài trung bình/ ngày của cá Hồng bạc trong thí
nghi
ệm 22

Bảng 4: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài ñặc trưng của cá Hồng bạc 24

Bảng 5: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá Hồng bạc 27


Bảng 6: Tốc ñộ tăng trưởng trọng lượng bình quân/ ngày 28

Bảng 7: Tốc ñộ tăng trưởng khối lượng ñặc trưng 29

Bảng 8: Hệ số phân ñàn theo chiều dài của cá Hồng bạc trong thí nghiệm 31

Bảng 9: Hệ số phân ñàn theo khối lượng của cá Hồng bạc trong thí nghiệm 31

Bảng 10: Tỷ lệ sống và hệ số chuyển ñổi thức ăn, giá thành thức ăn/con giống 33























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) 4

Hình 2: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 15

Hình 3. Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm 18

Hình 4. Biến thiên ñộ mặn trong bể ương nuôi cá Hồng bạc 20

Hình 5: ðồ thị tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Hồng bạc 21

Hình 6: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài trung bình/ngày của cá Hồng bạc 23

Hình 7: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài ñặc trưng của cá Hồng bạc 24

Hình 8: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá Hồng bạc 27

Hình 9: Tốc ñộ tăng trưởng trọng lượng bình quân/ ngày 28

Hình 10. Tốc ñộ tăng trưởng khối lượng ñặc trưng 29

Hình 11: Hệ số phân ñàn theo chiều dài của cá Hồng bạc 31

Hình 12: Hệ số phân ñàn theo khối lượng của cá Hồng bạc 32


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
1


PHẦN 1. MỞ ðẦU
T
ất cả các nước phát triển nuôi cá biển ñều có xu hướng lựa chọn ñối
t
ượng nuôi là những loài cá có thịt ngon, có thể sản xuất sản lượng lớn, sản phẩm
có th
ể chế biến ñông lạnh, filê, ñóng hộp, ñông tươi nguyên con… nhưng lại có
th
ể sử dụng thức ăn tổng hợp. Cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) là một
trong nh
ững loài cá biển ñáp ứng ñược các yêu cầu trên.
Cá H
ồng bạc còn có tên là Mangrove snapper (cá hồng rừng ngập mặn)
ñược mệnh danh là “excilence food” vì khi ñông lạnh thịt không bị biến chất, vẫn
th
ơm ngon như cá sống (fishbase). Cá có thể sống và sinh trưởng bình thường
trong n
ước mặn, nước lợ, trong lồng bè ở biển có ñộ mặn ổn ñịnh hay ao ñất ven
bi
ển có ñộ mặn biến ñộng lớn. Hơn nữa, trong giai ñoạn nuôi cá thịt thương
ph
ẩm, cá có thể sử dụng hoàn toàn thức ăn tổng hợp thay cho cá tươi. Do những
ưu ñiểm ñó, cá Hồng bạc ñược nhiều nước quan tâm nghiên cứu sản xuất giống
nhân t
ạo nhằm chủ ñộng nguồn giống cho phát triển nuôi.
Trong công ngh

ệ sản xuất giống nhân tạo giống cá biển nói chung, thức ăn
ñóng vai trò quan trọng trong việc thành công của quy trình công nghệ. Thức ăn
có s
ự thay ñổi từ việc sử dụng các loại thức ăn tự nhiên (luân trùng, copepoda, )
cho giai
ñoạn ấu trùng ñến các loại thức ăn tổng hợp, cá tươi cho giai ñoạn cá
h
ương, cá giống, cá nuôi thương phẩm. Sử dụng cá tươi băm nhỏ làm thức ăn ñể
ương cá hương, cá giống không những không chủ ñộng một lượng lớn hàng ngày
mà còn d
ễ làm ô nhiễm môi trường, cá dễ bị nhiễm bệnh. Sử dụng thức ăn tổng
h
ợp ñể ương cá hương cá giống thay thế cá tươi là một mong muốn của tất cả các
c
ơ sở sản xuất giống cá biển và cá Hồng bạc.
N
ắm bắt ñược nhu cầu thị trường, một số doanh nghiệp chuyên sản xuất
th
ức ăn ñã nghiên cứu và ñưa ra thị trường thức ăn tổng hợp cho các loài cá biển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
2

Mặc dù sản xuất giống và nuôi cá biển ở Việt Nam chưa phát triển nhưng trên thị
tr
ường ñã có thức ăn do các hãng có 100% vốn nước ngoài hay liên doanh như
Uni, Globest, Tom Boy, CP… s
ản xuất. Cũng như thức ăn cho tôm, các doanh
nghi
ệp sản xuất thức ăn trong nước có thị phần không ñáng kể cả về thức ăn cho
cá h

ương cá giống và cá thịt thương phẩm. Tuy nhiên, thức ăn tổng hợp do các
hãng k
ể trên sản xuất chủ yếu là thức ăn cho cá Chẽm và một số rất ít cho cá
Song, ch
ưa có thức ăn cho cá Hồng bạc bán trên thị trường.
K
ết quả nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo bước ñầu cho thấy, Việt
Nam
ñã và sẽ thành công sản xuất giống nhân tạo cá Hồng Bạc. Năm ñầu tiên
nghiên c
ứu (2010), Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I ñã sản xuất ñược hơn
120.000 con cá gi
ống. Do vậy, trong thời gian không xa việc chủ ñộng sản xuất
ñáp ứng ñủ lượng cá giống cung cấp cho nhu cầu nuôi là khả thi.
Ngoài vi
ệc nghiên cứu kỹ thuật cho ñẻ, ương nuôi ấu trùng, cá hương, cá
gi
ống và nuôi cá thương phẩm, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu NTTS I
còn nghiên c
ứu thử nghiệm chế biến một số loại thức ăn tổng hợp cho giai ñoạn
cá h
ương, cá giống và cá thương phẩm. Hai loại thức ăn (TV1, TV2) cho giai
ñoạn ương cá hương lên cá giống cá Hồng bạc ñã ñược thử nghiệm sản xuất với
m
ục ñích trên.
ðể kết hợp giữa nghiên cứu và thực nghiệm, ñược sự ñồng ý của Hội ñồng
ðào tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy
s
ản I, tôi lựa chọn ñề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn ñến
sinh tr

ưởng và tỷ lệ sống của cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus
Forsskal, 1775) giai
ñoạn từ cá hương lên cá giống". ðề tài luận văn ñã triển
khai thí nghi
ệm ương cá Hồng bạc giai ñoạn cá hương lên cá giống bằng thức ăn
TV1, TV2 v
ới 2 loại thức ăn ñối chứng là cá tươi và thức ăn nuôi cá Chẽm của
hãng Grobest.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
3

1.1. Mục tiêu của ðề tài
- Xác
ñịnh ñược loại thức ăn phù hợp cho cá Hồng bạc giai ñoạn cá hương
lên cá gi
ống, ñảm bảo tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống cao, giá thành thấp.
1.2. N
ội dung nghiên cứu
-
So sánh hi
ệu quả của các công thức thức ăn thông qua các thông số về tốc ñộ
t
ăng trưởng, hệ số chuyển ñổi thức ăn, hệ số phân ñàn và tỷ lệ sống cá Hồng bạc
(giai
ñoạn cá hương lên cá giống).

-
ðánh giá hiệu quả kinh tế của các loại thức ăn thí nghiệm thông qua chi phí
ti
ền thức ăn/cá giống.

























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
4

PHẦN II. TỔNG QUAN
2.1.
ðặc ñiểm sinh học cá Hồng bạc

2.1.1. ðặc ñiểm phân loại
Cá H
ồng bạc có hệ thống phân loại như sau:
L
ớp: Actinopterygii
B
ộ: Derciformes
H
ọ: Serranidae
Gi
ống: Lutjanus
Loài: Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775)

Hình 1: Cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus)
Tên ti
ếng Anh: red snapper, mangrove snaper,
Tên Vi
ệt nam: cá Hồng bạc, Hồng vân bạc,
Cá H
ồng bạc (HB) là ñối tượng ñược nuôi khá phổ biến tại các vùng nước
m
ặn lợ, thậm chí nước ngọt của một số nước ðông Nam Á, ñược xác ñịnh là một
trong nh
ững ñối tượng cá biển nuôi quan trọng do dễ nuôi, khả năng chống chịu
các
ñiều kiện môi trường bất lợi tốt, ít bệnh, sức sinh sản lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
5

2.1.2. ðặc ñiểm hình thái và phân bố

Cá HB có thân hình b
ầu dục, dẹp 2 bên, viền lưng cong, viền bụng từ mép
mi
ệng dưới ñến hậu môn gần như thẳng. ðầu to, mặt lưng hơi lõm ở phía mắt.
Vi
ền sau xương nắp mang trước hình răng cưa, hơi lõm ở phía góc trên, môi
r
ộng, dày. Hàm trên phía ngoài có 2 răng nanh mọc ñối xứng nhau, chìa ra phía
ngoài
ñể bắt mồi và tấn công kẻ thù, phía trong có răng nhỏ mọc thành ñai hẹp.
Hàm d
ưới không có răng nanh. Thân phủ một lớp vảy lược khá lớn, vây ngực dài,
r
ộng, hình lưỡi liềm. Vây ñuôi rộng, viền sau hơi lõm. Trừ vây ngực, màng các
vây còn l
ại có màu ñen. Thân màu nâu hơi ñỏ hoặc trắng xám. Má thường có từ
1- 2 vân màu xanh kéo dài t
ừ mõm ñến nắp mang [18][19][20].
Cá H
ồng bạc là một trong những loài nuôi truyền thống ở các nước ðông
Nam Á,
Ấn ðộ Dương và một số nước ven biển Thái Bình Dương. Từ Samoa và
ñảo Line tới ðông Phi và từ Australia hướng về phía bắc tới ñảo Ryukyu, Nhật
B
ản [13]. Ở Australia, cá HB phân bố từ Bắc New South Wales tới Shark Bay
(Tây Australia) và
ñến phía nam Sydney [5].
Ở Việt Nam, cá HB phân bố trên khắp vùng biển, chúng thưòng sống ở ñộ
sâu t
ừ 10 - 120 m nước, nhiệt ñộ 16 - 33

o
C, sinh trưởng tốt trong ñiều kiện nhiệt
ñộ 20 - 33
o
C, tốt nhất 27 - 30
o
C.
2.1.3. T
ập tính sống
Cá H
ồng bạc là loài rộng muối, nó có thể chịu ñược nước ngọt, nước lợ và
n
ước biển. Cá giống và cá sắp trưởng thành ñược tìm thấy ở rừng ngập mặn, cửa
sông và
ở hạ lưu sông, suối nước ngọt, cá trưởng thành thường sống thành ñàn
xung quanh các r
ạn san hô [15].
Ở cửa sông, cá thường ẩn nấp trong các “ổ sinh thái” bao gồm: dưới các
viên
ñá, thân gỗ, vết bờ nứt, nền thực vật thuỷ sinh và rễ cây ngập mặn. Cá ít khi
s
ống ở vùng nước lợ nơi không có chỗ trú ẩn [31][32]. Các loại ổ sinh thái này là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
6

vật che chắn bảo vệ chúng khỏi dòng chảy, tăng khả năng rình mồi và ẩn nấp
tránh
ñịch hại.
V
ới cỡ cá giống, cá HB thích sống nơi có ñộ sâu 0,3 - 0,4m, ñộ mặn trên

15‰. Nh
ưng khi trưởng thành, chúng thích di cư ra vùng xa bờ, nước sâu, nơi có
ñáy rạn san hô, nền ñáy cứng, có nhiều rong biển, ñộ mặn dao ñộng trong khoảng
30 - 35‰, PH
ổn ñịnh lớn hơn 7,5 [22].
2.1.4.
ðặc ñiểm dinh dưỡng
Ngoài t
ự nhiên, thức ăn của cá HB là các loài thuỷ sản sống ở các vùng
r
ừng ngập mặn . Robertson và cộng sự khi phân tích thành phần thức ăn của 10
con cá HB c
ỡ 76 - 460mm ñã xác ñịnh ñược hơn 40% tổng số con mồi là cua con
gi
ống Sesarma [30]. Trong một nghiên cứu khác về thức ăn cho cá HB ở 3 hệ
th
ống cửa sông ñông bắc Australia, các tác giả khác lại tìm thấy cua họ Sesarmid
là th
ức ăn chủ yếu, chiếm 50% con mồi và là con mồi phổ biến nhất [33].
Fernando (2003) khi nghiên c
ứu vòng ñời của phân họ Lutjanidae, tác giả ñã xác
ñịnh con mồi chính là decapods 44,16% (theo thể tích), cá xương 29%, các loài
giáp xác khác 11,4%, giáp xác nh
ỏ ngoài khơi 5,45%, cephalopods 3,86%. Vì
th
ế, ông kết luận rằng thức ăn của các loài thuộc phân họ Lutjaninae là các ñộng
v
ật ăn ñáy với hơn 55% thức ăn, chủ yếu là decapods hoặc các nhóm khác như
Stomatopods [21].
Ngoài giáp xác

ñáy, cá là thức ăn quan trọng thứ 2, các số liệu về phân tích
th
ức ăn trong ống tiêu hóa cá HB cỡ 54 - 405mm ở cửa sông Embley, phía nam
Australia cho th
ấy: cá 4,7%, decapods 74,9%, các loài giáp xác khác 2,5%, các
loài nhuy
ễn thể khác 17,8% và các loài khác 0,2% [21].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
7

2.1.5. ðặc ñiểm sinh sản
Cá H
ồng bạc phân bố ở các vùng ñịa lý khác nhau có mùa vụ sinh sản khác
nhau.
Ở Thái Lan, mùa vụ sinh sản của L. argentimaculatus từ cuối tháng 9 ñến
tháng 11 t
ương ứng với các giai ñoạn mưa nhiều và nhiệt ñộ giảm [13]. Ở
Philippin cá HB sinh s
ản tự nhiên từ tháng 3, tháng 4 ñến tháng 11, tháng 12 với
ñỉnh cao vào tháng 5, tháng 6 [16][17]. Ở ðài Loan, hoạt ñộng sinh sản của cá
HB di
ễn ra từ giữa tháng 4 ñến tháng 10 [27].
Th
ời gian sinh sản của cá HB liên quan ñến chu kỳ trăng và thuỷ triều, cá
HB th
ường sinh sản vào tuần cuối cùng của tháng (âm lịch) và tuần ñầu (trăng
non) t
ương tự cá Chẽm (Lates calcarifer), cá Song (Epinephelus sp) nuôi lồng và
b
ể [26][38][39]. Emata ñã công bố các lần sinh sản của cá HB ở Philippin cho

th
ấy: trong tổng số 76 - 83 lần ñẻ (từ năm 1999 tới 2001), có 38,3 – 45,8% số lần
ñẻ diễn ra trong 3 ngày trước hoặc sau tuần cuối cùng của tháng, 33,7 – 38,3%
trong 3 ngày tr
ước và sau trăng non, thời gian ñẻ từ 2h ñến 4h sáng [14].
Ngoài t
ự nhiên, nhiều tác giả ñều cho rằng cá HB (L. argentimaculatus)
sinh s
ản ngoài khơi nơi có ñộ mặn ổn ñịnh [12][13]. Cá HB chưa thành thục còn
có s
ự di cư ra xa bờ ñể thành thục sinh dục [31]. Russell và McDougall ñã nghiên
c
ứu trên 2000 cá cái từ tự nhiên ñược thu từ các ổ sinh thái nước ngọt và cửa
sông g
ần bờ thì có tới 93% chưa thành thục hoặc chỉ thể hiện những dấu hiệu
s
ớm của sự phát triển buồng trứng (giai ñoạn I hoặc IIa), trong khi ñó khoảng
79% cá
ñược thu mẫu xa bờ có buồng trứng tích luỹ sinh sản (giai ñoạn IIb hoặc
mu
ộn hơn) [32].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
8

2.2. Tình hình nghiên cứu cá Hồng bạc trên Thế giới
2.2.1. Nghiên cứu nuôi
Cá H
ồng bạc hiện ñược nuôi chủ yếu trong các lồng bè trên biển sử dụng
th
ức ăn là cá tạp, cá có tốc ñộ sinh trưởng từ 700 - 800g qua thời gian nuôi 6 - 8

tháng v
ới tỉ lệ sống 70 - 80% và FCR từ 7 - 9 [18]. Khi nuôi trong ao nước lợ
không s
ục khí, mật ñộ nuôi 1 - 3 con/m
2
và trong lồng 10 - 50 con/m
3
, cá HB có
th
ể sinh trưởng 300 - 400g sau 6 - 8 tháng nuôi với tỉ lệ sống 75 - 85% và FCR từ
6 - 7 [6].
Chaitanawitusi và ctv khi nghiên c
ứu nuôi cá Hồng bạc trong lồng bằng
th
ức ăn là cá tạp băm nhỏ (Selaroides sp). ðàn cá nuôi có tốc ñộ tăng trưởng
riêng (SGR) 1,03 (%/ngày), kh
ối lượng cơ thể tăng 2,22 (g/ngày) và tỉ lệ sống là
88% [10]. Các nghiên c
ứu của Davis và ctv cũng cho thấy: trong ñiều kiện nhiệt
ñộ 28,9
o
C, ñộ mặn 31‰ và DO 7,8 ppm, cá có khối lượng ban ñầu 20g, với mật
ñộ nuôi 20 con/m
2
, lồng có ñộ sâu 3m, cá ñược cho ăn tới no 2 lần/ngày, sau 10
tháng nuôi, kh
ối lượng trung bình ñạt 798,5g với hiệu quả cho ăn 15,6%. Kết quả
trên cho th
ấy tốc ñộ sinh trưởng của cá HB khi nuôi trong lồng nước mặn tương
t

ự với của cá chẽm và một số loài cá mú [11].
Các tác gi
ả Suastika và Imanto cho rằng: khi sử dụng cá tạp, khẩu phần
cho cá HB
ăn bằng 72% mức no với 2 lần/ngày là thích hợp [36]. Ở giai ñoạn cá
gi
ống từ 27,1g nuôi lên 139,5g, cho ăn thức ăn 32% protein và năng lượng 11,4
MJ thì m
ức cho ăn 2,5% khối lượng cơ thể trên ngày là thích hợp ñể ñạt sự tăng
tr
ọng và hiệu quả thức ăn tốt nhất [4]. Kết quả nghiên cứu cũng tương tự các kết
qu
ả nghiên cứu trên các ñối tượng cá khác như: Morone saxafilis (Hung và ctv.,
1993). Tilapia aureus (Papoutsoglon và Voutsinos, 1998). Nh
ững nghiên cứu này
ñã chứng minh rằng sinh trưởng và hệ số thức ăn bị ảnh hưởng bởi tỉ lệ cho ăn, tỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
9

lệ cho ăn cao hơn lại có tác dụng ngược, cá ăn vượt mức tối ưu thì không có sự
t
ăng sinh trưởng, hiệu quả thức ăn thấp [35].
Ngoài hình th
ức nuôi trong lồng trên biển và trong ao nước lợ, cá HB còn
ñược nuôi thử nghiệm trong lồng ở môi trường nước ngọt, cá ñược cho ăn tới no
2 l
ần/ngày bằng cá tạp cho sinh trưởng tốt hơn khi cho ăn bằng thức ăn tổng hợp.
Sau 7 tháng nuôi cá
ăn cá tạp ñạt 363,6 g/con, hệ số chuyển ñổi thức ăn FCR là
4,96; cá

ăn thức ăn tổng hợp ñạt 303 g/con, hệ số FCR là 1,59. Hiệu quả sử dụng
th
ức ăn hỗn hợp (58,69%) cao hơn ở thức ăn cá tạp (19,18%). Tuy nhiên khi so
sánh v
ới nuôi trong môi trường nước mặn lợ, cá Hồng bạc nuôi trong nước ngọt
cho sinh tr
ưởng thấp và không ổn ñịnh [28].
2.2.2. Nhu c
ầu dinh dưỡng
2.2.2.1. Nhu c
ầu Protein
Cá H
ồng bạc là loài cá ăn thịt nên nhu cầu protein tương ñối cao, lượng
protein c
ần thiết cho cơ thể ñể tạo ra sinh trưởng cực ñại mà không bị tiêu hao là
v
ấn ñề ñáng quan tâm ñể ñạt hiệu quả sản xuất và không gây ô nhiễm môi
tr
ường. Theo Catacutan, nhu cầu protein của cá HB có khối lượng ban ñầu 24,8g
là 42,5%. Tuy nhiên, th
ức ăn khác nhau về mức năng lượng nên ñòi hỏi protein
có th
ể khác nhau phụ thuộc nhiều vào mức năng lượng thức ăn. Các tác giả cũng
k
ết luận thức ăn 42,5 – 44% protein với tỷ lệ protein/năng lượng (P/E) là 23,3 mg
pr.kj
-1
cá Hồng bạc cỡ 21,1 – 24,8g thời gian nuôi 94 – 100 ngày cho tăng trưởng
t
ốt nhất [9]. Cũng nghiên cứu về nhu cầu protein và năng lượng, tác giả Garling

ñã thí nghiệm nuôi cá HB từ 8,0 - 85,2g trong hệ thống nước tuần hoàn, thời gian
nuôi 90 ngày v
ới khẩu phần thức ăn 40 – 42,6% protein ứng với mức năng lượng
(P/E) 17,6mg pr.kj
-1
cho sinh trưởng tốt nhất [23].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
10
Cũng theo Catacutan, cá HB nuôi trong bể có hệ số chuyển ñổi thức ăn
FCR t
ừ 2,61 – 3,06 cao hơn 1 số loài khác: cá Chẽm Lates calcarifer có FCR từ
1,01 – 1,42, cá mú ch
ấm ñen (Epinephelus malabaricus) có FCR từ 0.81- 2.9
[7][9][34]. S
ự khác biệt lớn về hệ số chuyển ñổi thức ăn giữa cá HB với cá Chẽm
là do t
ốc ñộ tăng trưởng của cá HB chậm hơn cá Chẽm.
Các nghiên c
ứu thay thế Protein từ nguồn bột cá bằng bột ñậu nành và bột
ph
ụ phẩm ñộng vật làm thức ăn cho cá HB bước ñầu ñã ñạt ñược những kết quả
kh
ả quan: Catacutan và Pagado ñã sử dụng bột ñậu nành tách béo ñể thay thế
25% b
ột cá trong thức ăn cá HB cỡ 5 - 90g cho kết quả tốt [8]. Thí nghiệm của
Jamil (2007)
ñã thay thế khoảng 23% protein bột cá bằng hỗn hợp bột phụ phẩm
ñộng vật ñể nuôi cá giống HB (L. argentimaculatus) từ 30 – 167g trong 75 ngày
c
ũng không làm giảm khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn [25].

T
ương tự, Subyakto cho rằng có thể thay thế tới 30% bột cá bằng bột xương thịt
ñộng vật trong thức ăn cho cá giống 1,81- 1,93g trong 28 ngày mà không ảnh
h
ưởng tới sinh trưởng, FCR, tỉ lệ sống và hiệu quả kinh tế [37].
2.2.2. Nhu c
ầu Lipit
Nhu c
ầu năng lượng có thể ñược cung cấp bởi carbohydrate và lipid. Cá ăn
th
ức ăn chứa mức năng lượng cao nhất có nhiều thịt hoặc mô mỡ, lượng tro thấp.

ăn thức ăn lipid thấp, chất béo trong cơ thấp, khối luợng thịt nạc cao, khẩu
ph
ần ăn của cá HB có tỷ lệ lipid cao sẽ làm tăng khả năng sinh các mô mỡ trong
c
ơ thịt cá [9].
Theo Catacutan và Coloso; Shiau và Lan, khi cho cá HB
ăn thức ăn có tỷ
l
ệ lipid từ 2,5 – 17,7% thì tỷ lệ lipid trong thịt cá biến ñộng từ 27,9 - 33,6%. Mức
tích l
ũy lipid này ở cá HB cao hơn một số loài cá nước lợ, nước mặn như cá Bơn,
cá M
ăng, cá Hồng Mỹ, cá Chẽm và cá Song (từ 3,4 - 27,6%)[7][34].
2.2.3. Nhu c
ầu Cacbohydrat
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
11
Năng lượng thức ăn từ carbohydrate có thể ñược tiêu thụ cao hơn năng

l
ượng từ lipid trong thức ăn có tỷ lệ protein 44%. Tác giả Wilson cho rằng: cá
HB có th
ể tiêu thụ ñược carbohydrate cao ñến 29,2% trong thức ăn, trong khi
nhi
ều loài cá biển khác chỉ là 20%, trong công thức thức ăn cho cá HB, năng
l
ượng cung cấp cho cá từ carbohydrate nhiều hơn từ lipid vì nếu cho ăn thức ăn 6
- 12% lipid cá s
ẽ quá béo.[40]
2.3. Tình hình nghiên c
ứu cá Hồng bạc tại Việt nam
T
ại Việt nam, các nghiên cứu về cá Hồng bạc mới chỉ bắt ñầu trong vài
n
ăm trở lại ñây. Qua các tài liệu ñã công bố cho thấy Việt nam hiện ñã chủ ñộng
ñược ñàn cá bố mẹ, nuôi vỗ phát dục, cho ñẻ và ương nuôi thành cá giống.
N
ăm 2003, Viện NCNTTS I ñã tiến hành thí nghiệm nuôi 3000 con cá
h
ương cá Hồng bạc (2,0-2,5cm) có nguồn gốc từ ðài Loan, cá phát triển tốt và
ñạt chiều dài từ 3,5-4,0cm qua 30 ngày ương nuôi, tỷ lệ sống 60%. ðàn cá trên
ti
ếp tục ñược nuôi thành cá giống (39,7gam), cá ñược chuyển vào nuôi trong lồng
trên bi
ển, thức ăn sử dụng là các loại cá tạp, sau 7 tháng nuôi, cá ñạt khối lượng
trung bình 740g/con, n
ăng suất ñạt 9-17kg/m
3
lồng, hệ số thức ăn FCR=10,9; tỷ

l
ệ sống ñạt từ 70,2-72,7% [1][2][3].
Công ngh
ệ sản xuất giống cá HB cũng tương tự các ñối tượng cá biển
khác, th
ức ăn là trochophore của ấu trùng hầu C.gigas, Branchionus sp, copepoda
ñã cho tỷ lệ sống thành cá hương là 0,9%. Giai ñoạn cá hương (3-3,5 cm) ñược
nuôi v
ới thức ăn chủ yếu ñược sử dụng là các loại cá tạp, thức ăn viên S1 otohimi
(Nh
ật Bản). Một nghiên cứu khác của Nguyễn ðịch Thanh (2008) tại Khánh Hòa
c
ũng ñưa ra kết quả: tỷ lệ trứng thụ tinh ñạt 70%, tỷ lệ sống giai ñoạn từ cá mới
n
ở ñến 30 ngày tuổi là 14%, từ cỡ 2 - 3cm ñến 4 – 6cm ñạt khoảng 70%.
Qua các tài li
ệu thu thập ñược cho thấy:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
12
Cá Hồng bạc là ñối tượng dễ nuôi do có khả năng thích ứng tốt với ñiều
ki
ện môi trường, ñối tượng cá biển này hiện ñược nuôi tại nhiều nước, các hình
th
ức nuôi chủ yếu trong lồng bè, ao nước mặn lợ, thậm chí ñược nuôi trong các
ao n
ước ngọt. Các nghiên cứu cũng bước ñầu xác ñịnh nhu cầu dinh dưỡng của
cá HB c
ũng gần tương tự các ñối tượng cá biển khác. Một số nghiên cứu thử
nghi
ệm nuôi cá HB bằng thức ăn cá tạp, thức ăn công nghiệp với thành phần

Protein t
ừ thực vật và phụ phẩm ñộng vật ñều cho kết quả tốt. Tuy nhiên, các
nghiên c
ứu cũng mới chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm mà chưa ứng dụng vào thực
t
ế sản xuất. Các nghiên cứu về sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi cá hương
thành cá gi
ống cá Hồng bạc từ nguồn giống nhân tạo hiện vẫn chưa có công trình
nào công b
ố.














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
13
PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.
ðịa ñiểm và thời gian
-

ðịa ñiểm thực hiện: Trung tâm QGGHS miền Bắc – xã Xuân ðám - Cát Hải -
H
ải Phòng.
- Th
ời gian thực hiện ñề tài từ: 05/2010 ñến 07/2010.
3.2. V
ật liệu nghiên cứu
- Cá H
ồng bạc (Lutjanus argentimaculatus Forsskal, 1775) giai ñoạn cá hương
(3-3,5 cm),
ñược sinh sản nhân tạo tại Xuân ðám - Cát Bà.
- Th
ức ăn thí nghiệm: Sử dụng 04 loại


Thức ăn Grobest (TG)


Thức ăn Viện I (TV1)


Thức ăn Viện I (TV2)


Cá nục (Decapterus sp)

+ 02 loại thức ăn sản xuất tại Viện I, kí hiệu TV1, TV2. Công thức thức ăn TV1
có ph
ối trộn: 5% tỷ lệ men bia khô, công thức thức ăn TV2 có: 5 % khô ñỗ.
+ Aquafeed (Grobest), kí hi

ệu (TG).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
14
+ Cá tươi: cá nục tươi (Decapterus sp), bỏ ñầu, xương, nội tạng, rửa sạch, khử
trùng và c
ắt nhỏ, giữ trong tủ bảo quản. Kí hiệu (CT).
+ Các lo
ại thức ăn ñều có kích thước 2mm.
B
ảng 1: Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm
Chỉ tiêu TG CT TV1 TV2
Vật chất khô (%) 89,51 23,43 89,92 89,83
Protein (%) 47,78 17,21 45,03 42,07
Lippid (%) 5,36 2,56 9,64 9,12
Xơ 4,07 1,03 5,97 5,13
Tro 14,5 3,8 15,75 15,67
(Theo kết quả kiểm nghiệm thức ăn của Trung tâm thức ăn-Viện NCNTTS I)
- Các dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu: Máy Oxymetter, pH metter, nhiệt kế thuỷ
ngân, cân
ñiện tử, các dụng cụ cho cá ăn, kính hiển vi, sổ nhật ký cập nhật công
vi
ệc và số liệu nghiên cứu, tủ lạnh bảo quản thức ăn.
3.3. Ph
ương pháp bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm ñược bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn với 04 công thức thức ăn và 3 lần
l
ặp lại. Cá thí nghiệm ñược nuôi trong các bể hình bầu dục thể tích 2,5 m
3
, có gắn
h

ệ thống nước chảy vào ra với lưu tốc 5,0 lít/phút, 3 viên ñá sủi khí ñảm bảo
cung c
ấp khí 24/24.
- M
ật ñộ cá thí nghiệm: 70 cá hương/ bể
- Chu
ẩn bị bể nuôi: Trước khi ñưa vào thí nghiệm, hệ thống bể ñược khử trùng
b
ằng Chlorin A (Nhật bản), sau ñó ñánh rửa rửa sạch bằng xà phòng, nước sạch,
ñể khô từ 1-3 ngày.
- Chu
ẩn bị nước nuôi: Nước dùng cho thí nghiệm là nước biển tự nhiên ñược lấy
vào ao ch
ứa; qua hệ thống lọc (cát, túi lọc 200µ).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
15
- Cá hương sử dụng cho thí nghiệm: lựa chọn các cá thể có kích thước ñồng ñều
(L=3-3,5 cm),
ñảm bảo có sức khỏe tốt, không nhiễm bệnh. Cá ñược thuần hoá
01 tu
ần trước khi ñưa vào nuôi thí nghiệm. Trong thời gian thuần hoá, cá ñược
nuôi b
ằng nguồn nước thí nghiệm, và luyện ăn thức ăn công nghiệp ñối với cá
dùng trong thí nghi
ệm thức ăn công nghiệp.
- Cá
ñược cho ăn ngày 2 lần (7h00 và 16h00) và cho ăn ñến khi cá ngừng bắt
m
ồi.
- V

ệ sinh ñáy hàng ngày ñể loại bỏ cặn bẩn, kiểm tra các yếu tố môi trường ở các
lô thí nghi
ệm.
-
ðịnh kỳ 15 ngày tiến hành bắt ngẫu nhiên cá ñể ño chiều dài tiêu chuẩn Lt (cm),
cân kh
ối lượng W (g), số lượng mẫu n=30 con/1 bể thí nghiệm.






Hình 2: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm
Hình 2: S
ơ ñồ bố trí thí nghiệm
3.4. Ph
ương pháp ñánh giá các chỉ tiêu
3.4.1. Các yếu tố môi trường:
-
ðo các yếu tố môi trường: T
o
, DO, pH 2lần/ngày. Nhiệt ñộ nước và DO xác
ñịnh bằng máy ño Oxy metter; pH xác ñịnh bằng máy ño pH metter.
3.4.2. T
ăng trưởng trung bình theo chiều dài tiêu chuẩn (Lt)
Lt = L2-L1 (cm)

CT
TV1



TV2

TG

TV1


CT
TG

TV2

TG

TV2

TV1


CT


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….
16
3.4.3. Tăng trưởng trung bình theo khối lượng (W)
W= W
2
- W

1
(gam)
3.4.4. T
ốc ñộ tăng trưởng trung bình ngày ADG
L
(theo chiều dài):
ADG
L
= (L
2
-L
1
)/ t (cm/ngày)
Trong
ñó: L
1
: chiều dài cá ño ñược tại thời ñiểm t
1
(cm)

L
2
: chiều dài cá ño ñược tại thời ñiểm t
2
(cm)
t = t
2
– t
1
(ngày)

3.4.5. T
ốc ñộ tăng trưởng trung bình ngày ADG
W
(theo khối lượng):
ADG
W
= (W
2
-W
1
)/ t (gam/ngày)
Trong
ñó: W
1
: khối lượng cá cân ñược tại thời ñiểm t
1
(gam)

W
2
: khối lượng cá cân ñược tại thời ñiểm t
2
(gam)
t = t
2
– t
1
(ngày)
3.4.6. T
ốc ñộ tăng trưởng chiều dài ñặc trưng SGR

L
:
SGR
L
= (LnL
2
– LnL
1
)*100/(t
2
– t
1
) (%/ngày)
Trong
ñó: L
1
: chiều dài cá ño ñược tại thời ñiểm t
1
(cm)
L
2
: chiều dài cá ño ñược tại thời ñiểm t
2
(cm)
3.4.7. T
ốc ñộ tăng trưởng khối lượng ñặc trưng SGR
W
:
SGR
W

= (LnW
2
– LnW
1
)*100/(t
2
– t
1
) (%/ngày)
Trong
ñó: W
1
: khối lượng cá cân ñược tại thời ñiểm t
1
(gam)
W
2
: khối lượng cá cân ñược tại thời ñiểm t
2
(gam)
3.4.8. H
ệ số phân ñàn (theo chiều dài, khối lượng):
CV
L,W
(%) = SD*100/X
Trong
ñó: CV: hệ số phân ñàn (mức ñộ ñồng ñều cá thể)
SD:
ðộ lệch chuẩn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………….

17
X: giá trị trung bình về chiều dài (hoặc khối lượng)
3.4.9. Tỷ lệ sống :
TLS (%) = (S
ố cá sau thí nghiệm/Số cá ñưa vào thí nghiệm )* 100
3.4.10. H
ệ số chuyển ñổi thức ăn FCR (Feed conversion rate)
FCR = Kh
ối lượng thức ăn ñã sử dụng/ khối lượng cá tăng trưởng
3.4.11. Chi phí th
ức ăn cho 1000 con cá giống (TA):
TA (
ñồng) = 1000 x (Tổng tiền mua thức ăn + công chế biến)/số cá thu hoạch
3.5. Ph
ương pháp phân tích và sử lý số liệu
S
ố liệu ñược xử lý bằng phần mềm Excel 2003. Số liệu về chiều dài (L) và
kh
ối lượng (W) ở từng ñợt thu mẫu ñược tính trung bình bằng thống kê mô tả
(Descriptive Statistics). Phân tích ph
ương sai 1 nhân tố ngẫu nhiên và LSD
0,05
(Least Significant Difference) ñược sử dụng ñể xác ñịnh mức ñộ sai khác của các
ch
ỉ số tăng trưởng, tỷ lệ sống, giá thành thức ăn. Các thống kê ñược sử dụng với
m
ức ñộ tin cậy 95% (α = 0,05).














×