Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ ĐáNH GIÁ NGUỒN GEN PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHÁNG BỆNH BẠC LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.78 KB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN VĂN KHỞI


ðÁNH GIÁ NGUỒN GEN PHỤC VỤ CHỌN TẠO
GIỐNG LÚA KHÁNG BỆNH BẠC LÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HỮU TÔN





HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là


trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Khởi

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn
nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Phan Hữu Tôn, người
ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám ðốc và các cán bộ công
nhân viên chức Viện Cây lương thực và cây thực phẩm ñã tạo mọi ñiều kiện
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong Viện ðào
tạo sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Di truyền chọn giống, trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã ủng hộ và giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tác giả



Nguyễn Văn Khởi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn…………………………………………………………………….ii
Mục lục……………………………………………………………………….iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….vi
Danh mục hình ………………………………………………………………vii
Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………… viii
I. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích 2
1.3. Yêu cầu 2
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Nguồn gen và vấn ñề bảo quản nguồn gen cây lúa 3
2.2.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa 3
2.1.1.1. Nguồn gốc 3
2.1.1.2. Phân loại 4
2.1.2. Hiện trạng sử dụng nguồn gen cây lúa 5
2.1.3. Vấn ñề bảo quản nguồn gen cây lúa 6
2.1.4. Các hướng sử dụng nguồn gen lúa 7
2.1.5. Các kỹ thuật sinh học áp dụng ñể tạo nguồn gen cây lúa 8
2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh bạc lá lúa 10
2.2.1. Nguồn gốc và phân bố của bệnh bạc lá lúa 10

2.2.2. Tác hại của bệnh bạc lá lúa 11
2.2.3. Nguyên nhân gây bệnh bạc lá lúa 12
2.2.4. Triệu chứng bệnh bạc lá lúa 14
2.2.5. Quy luật phát sinh, phát triển của bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam 15
2.2.6. Các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa 17
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

2.2.7. Cơ sở khoa học và các phương pháp chọn tạo giống kháng bệnh
bạc lá lúa 19
2.2.8. Tình hình nghiên cứu bệnh bạc lá lúa 24
2.2.9. Các phương pháp chọn tạo giống kháng bệnh 29
2.3. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa ở Việt Nam 33
III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1. Vật liệu nghiên cứu 39
3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 41
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 41
3.3.1. Nội dung 1 41
3.3.2. Nội dung 2 43
3.3.3. Nội dung 3 44
3.4. Phương pháp xử lý số liệu 50
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
4.1. Kết quả theo dõi ñặc ñiểm nông sinh học của các giống lúa tham
gia thí nghiệm vụ xuân 2011 51
4.1.1. Tình hình sinh trưởng phát triển ở giai ñoạn mạ 51
4.1.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 53
4.1.3. Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm liên quan
ñến tính chống bệnh bạc lá 60
4.1.4. Chiều cao cây và khả năng ñẻ nhánh của các giống lúa tham gia thí

nghiệm 64
4.1.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 67
4.1.6. Kết quả ñánh giá chất lượng gạo 71
4.2. Khả năng chống chịu ở ñiều kiện tự nhiên với sâu bệnh hại của các
giống lúa tham gia thí nghiệm 74
4.3. ðánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá bằng lây nhiễm bệnh nhân tạo 77
4.4. Kết quả ứng dụng chỉ thị phân tử DNA phát hiện gen Xa4, xa5, Xa7 82
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.4.1. Kiểm tra ñộ tinh sạch của DNA 82
4.4.2. Nhân DNA và ñiện di sản phẩm xác ñịnh các Xa – gens 82
4.5. Giới thiệu một số giống triển vọng 87
V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88
5.1. Kết luận 88
5.2. ðề nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Danh sách các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá ñem lây nhiễm 39
Bảng 3.2. Danh mục các giống lúa tham gia thí nghiệm 40
Bảng 4.1. Tình hình sinh trưởng ở giai ñoạn mạ của các giống lúa 52
Bảng 4.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lúa 55
Bảng 4.3. ðặc ñiểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 61
Bảng 4.4. Chiều cao cây và khả năng ñẻ nhánh của các giống lúa 65

Bảng 4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống 69
Bảng 4.6. Một số ñặc tính chất lượng gạo của các giống lúa 72
Bảng 4.7. Khả năng chống chịu với một số sâu bệnh hại chính của các giống 75
Bảng 4.8. Chiều dài vết bệnh lây nhiễm nhân tạo với các chủng vi khuẩn 78
Bảng 4.9. ðánh giá khả năng kháng, nhiễm bệnh bạc lá với các chủng vi khuẩn79
Bảng 4.10. Kết quả chạy PCR tìm gen kháng bệnh bạc lá 83
Bảng 4.11. Giới thiệu một số giống triển vọng 87
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Kết quả lây nhiễm nhân tạo của giống 100138 81
Hình 4.2. Kết quả ñiện di xác ñịnh gen Xa4 85
Hình 4.3. Kết quả ñiện di xác ñịnh gen xa - 5 85
Hình 4.4. Kết quả ñiện di xác ñịnh gen Xa – 7 86
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism
ALP Amplicon Length Polymorphism
CCC Chiều cao cây
CNSH Công nghệ sinh học
ðHNN HN ðai học Nông Nghiệp Hà Nội
EGMS Enviroment Sensitive Genic Male Sterile
F.T Fertile Temperature
IRRI International rice research instute

MAS Marker Assisted Selection
NST Nhiễm sắc thể
NSTN Năng suất tiềm năng
PCR
Polymerase chain reaction

PGMS Photoperoid sensitive Genic Male Sterile
RAPD Random Amplified Polymorpism DNA
RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism
S.T Sterile Temperature
SSR Single Sequence Repeat, Microsatellite
TGMS Thermosensitive Genic Male Sterile
TGST Thời gian sinh trưởng
Viện DTNN Viện di truyền Nông Nghiệp
Viện KHKTNNVN Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

I. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới (lúa mì, lúa,
ngô). Ngoài ñược sử dụng làm lương thực thì sản phẩm phụ của lúa gạo còn
có vai trò quan trọng trong ngành chế biến cũng như cho ngành chăn nuôi.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa nên rất thích hợp
cho cây lúa phát triển. Từ lâu, cây lúa ñã trở thành cây lương thực chủ yếu và
có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. ðể từ m bột nước nông
nghiệp lạc hậu trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới thì ngoài những
ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cùng kinh nghiệm sản xuất lúa nước từ lâu ñời
của người dân cần phải kể ñến sự phát triển vượt bậc về khoa học nông

nghiệp trong ñó, công tác giống và bảo vệ thực vật chiếm một vị trí hết sức
quan trọng. Hiện nay việc nâng cao năng suất và sản lượng lúa vẫn ñược xem
là chiến lược của nhiều vùng sản xuất lúa. Tuy nhiên, một trong những
nguyên nhân cơ bản làm giảm năng suất và sản lượng lúa hàng năm là sâu
bệnh. Trong ñó, bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây hại
nặng.
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) gây
ra, là một trong những bệnh nhiệt ñới nguy hiểm nhất ñối với cây lúa miền
Bắc Việt Nam. Bệnh gây hại hại trên nhiều giống khác nhau, ñặc biệt là các
giống lúa thuần và lúa lai nhập nội từ Trung Quốc
.
Các biện pháp phòng trừ
như biện pháp canh tác, chế ñộ bón phân hợp lý, biện pháp hoá học… ñều cho
hiệu quả không cao. Biện pháp phòng chống hữu hiệu nhất là chọn giống
kháng bệnh.
Muốn chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá lúa thành công và bền vững thì
trước hết phải có nguồn vật liệu phong phú. ðể sử dụng nguồn vật liệu này
một cách hiệu quả chúng ta phải ñánh giá ñược các ñặc ñiểm nông sinh học
cũng như khả năng chứa gen kháng của chúng. Hiện nay ñã có nhiều gen kháng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

ñược phát hiện, với 3 gen Xa4, xa5 và Xa7 là các gen có ý nghĩa quan trọng trong
việc chọn tạo giống lúa kháng bệnh, bởi chúng có khả năng kháng ñược hầu hết các
chủng vi khuẩn gây bệnh ở miền bắc Việt Nam (Phan Hữu Tôn và Bùi Trọng Thủy,
2004).
Trên cơ sở ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá nguồn
gen phục vụ chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá”.
1.2. Mục ñích

- ðánh giá ñược các ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất, chất lượng và
khả năng chứa gen kháng nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn gen phục vụ
công tác chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá.
- Tuyển chọn ñược một số mẫu giống lúa có năng suất cao, chất lượng
tốt và chứa gen kháng bệnh bạc lá (Xa4, xa5, Xa7)
1.3. Yêu cầu
- ðánh giá các ñặc ñiểm nông sinh học quan trọng, năng suất và chất
lượng của các mẫu giống lúa.
- ðánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các mẫu giống lúa nghiên
cứu bằng lây nhiễm nhân tạo với các chủng vi khuẩn lây bệnh.
- Sử dụng chỉ thị phân tử DNA phát hiện khả năng chứa gen kháng
(Xa4, xa5, Xa7) của các mẫu giống lúa nghiên cứu.





Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Nguồn gen và vấn ñề bảo quản nguồn gen cây lúa
2.2.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa
2.1.1.1. Nguồn gốc
Cây lúa là một trong những cây ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu ñời
nhất. Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam cây
lúa ñã có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên.
Về nguồn gốc xuất xứ của cây lúa, cho ñến nay cũng có nhiều ý kiến

khác nhau. Có ý kiến cho rằng cây lúa ñược hình thành ñầu tiên ở vùng Tây
Bắc Ấn ðộ, Myanmar, Thái Lan, Lào, Nam Trung Quốc, Việt Nam. Một số
tác giả cho rằng cây lúa bắt nguồn từ Ấn ðộ (Watt G., 1908, Vavilop N.T.,
1926). Một số tác giả khác coi Nam Trung Quốc là vùng xuất hiện cây lúa
ñầu tiên (De Caldolle A., 1885; Roshevits R.U., 1930). Lại có người cho rằng
cây lúa có nguồn gốc ở Việt Nam, Campuchia như Chevalier A., 1937;
Komarov V.L., 1938; Erughin P.S., 1950 Một số tác giả khác lại cho rằng
quê hương cây lúa là vùng ñồng bằng ðông Nam Á. Như vậy, những ý kiến
có tính chất chung nhất ñều cho rằng cây lúa trồng có nguồn gốc từ ðông
Nam Châu Á.
Về nguồn gốc thực vật, cây lúa thuộc họ hoà thảo (Graminea), chi
Oryza. Trong khi Oryza có nhiều loài, trong ñó chỉ có hai loài trồng trọt là:
Oryza sativa, phổ biến ở Châu Á có bộ NST 2n = 24 và một số loài khác là
Oryza glaberrima ñược trồng với diện tích nhỏ ở Tây Phi. Theo các tác giả ở
ðại học Nông nghiệp Triết Giang (Trung Quốc) thì lúa trồng bắt nguồn từ lúa
dại Oryza sative L.Fsoptaneae. Một số tác giả khác như ðinh Dĩnh, Bùi Huy
ðáp, ðinh Văn Lữ cho rằng Oryza fatua là loại lúa dại gần nhất và ñược
coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay. Còn theo Natalin N.B thì Oryza sativa và
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

Oryza glaberrima có tổ tiên chung là Oryza pennis Moench.
2.1.1.2. Phân loại
C.Linne là người ñầu tiên ñặt nền móng cho việc phân loại Oryza. Cho
ñến nay việc phân loại chia Oryza có nhiều ý kiến khác nhau: Roshevits R.U.
(1931) chia Oryza làm 19 loài; Chaherjee (1948) chia làm 3 loài: Richharia R.
(1960) chia làm 18 loài; viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI (1963) phân chia
Oryza làm 19 loài. Riêng loài lúa trồng Oryza sativa cũng có nhiều cách phân
loại khác nhau song trong thực tế sản xuất hiện nay có thể chia lúa trồng theo

4 loại hình lúa tiêu chuẩn phân lại khác nhau:
- Theo mùa vụ gieo cấy trong năm và thời gian sinh trưởng: Lúa chiêm
và lúa mùa.
- Theo ñiều kiện tưới và gieo cấy: Lúa nước và lúa cạn
- Theo chất lượng và hình dạng hạt: Lúa nếp và lúa tẻ; lúa hạt tròn và hạt dài.
- Theo ñiều kiện sinh thái và vĩ ñộ ñịa lý: Indica (lúa tiên), Japonica (lúa cánh).
* Kiểu Indica
Kiểu này có nguồn gốc phân bố ở những vùng vĩ ñộ thấp như Ấn ðộ,
Nam Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Những giống này có ñặc ñiểm
chính là cao cây, lá nhỏ, xanh nhạt, thân rạ yếu, mẫn cảm với quang chu kỳ,
bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng, hạt dễ rụng và có ñặc tính ngủ nghỉ. Lúa
Indica chịu phân kém, dễ lốp ñổ và cơm thường khô.
* Kiểu Japonica
Kiểu này ñược phân bố ở vùng vĩ ñộ cao như Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc
Trung Quốc, Châu Âu mà nguồn gốc từ vùng ðông Bắc của vùng ðông
Nam Châu Á. Trong quá trình tiến hoá kiểu cây này ñã tạo ra nhiều loại hình
chống lạnh tốt, ñược trồng nhiều ở Châu Á, Châu Âu, Califocnia Khác với
dạng Indica, dạng Japonica thấp cây, lá to, xanh ñậm, bông chụm, hạt ngắn,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

vỏ trấu dầy, ít rụng hạt.
Về phẩm chất dạng này cơm thường dẻo, dính, ít nở do hàm lượng
amylose trong hạt thấp. Nói chung lúa Japonica thích nghi với ñiều kiện thâm
canh, chịu phân tốt, nên có khả năng cho năng suất cao.
Ngày nay do nhu cầu giao lưu, việc phân bố của lúa Indica và Japonica
không nguyên dạng ban ñầu. Nước ta ñã nhập nội nhiều giống mới Japonica
và lai với các giống lúa Indica tạo ra nhiều giống lúa như Nông nghiệp I,
VN10 có khả năng chịu rét tốt.

* Kiểu Javanica
Kiểu này là kiểu trung gian giữa Indica và Japonica, có nguồn gốc từ
Indonexia, ñược phân bố nhiều ở Indonexia, Malayxia, Philippin Nhìn
chung kiểu Javanica có ñặc ñiểm là cao cây, lá to, ñẻ nhánh kém, thân dày, ít
rụng hạt, hạt thưa và rộng, có râu dài
.
2.1.2. Hiện trạng sử dụng nguồn gen cây lúa
Việt nam nổi tiếng về sự phong phú, ña dạng sinh học. ðây ñược coi là
cái nôi của nhiều loài cây lương thực quan trọng. Theo thống kê nước ta có
tới hơn 1810 giống ngô, 75 giống khoai lang, 33 giống ñay, 114 giống lạc,
224 giống ñậu ñỗ, 48 giống dâu… Các nhà khoa học cho rằng Việt Nam là
một trong những cái nôi của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, cả nước có
khoảng 2.000 giống lúa cổ truyền trong ñó có 206 giống lúa nếp, hiện vẫn còn
những loài lúa hoang dại trong tự nhiên. Qua quá trình canh tác hàng nghìn
năm, Việt Nam ñã lưu giữ, chọn tạo ñược nhiều giống lúa quý, chất lượng nổi
tiếng
.
Do quá trình chọn lọc, trồng cấy hàng nghìn ñời nên chúng có khả năng
thích nghi và chịu ñựng tốt với môi trường ruộng ñồng [43], [47].
Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI ñã hợp tác chính thức với Việt Nam
từ năm 1975 trong chương trình thử nghiệm giống lúa quốc tế (IRTP) trước
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

ñây và nay là chương trình ñánh giá nguồn gen cây lúa (INGER). Trong quá
trình hợp tác, Việt nam ñã nhận ñược 279 tập ñoàn lúa gồm hàng nghìn mẫu
giống mang nhiều ñặc ñiểm nông sinh học tốt, năng suất cao, chất lương tốt,
chống chịu sâu bệnh và ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận.
Việt Nam ñã tiến hành công tác bảo tồn nguồn gen từ những năm 1987,

kết quả ñạt ñược là ñã bảo tồn và lưu giữ ñược trên 13.500 giống thực vật tại
trung tâm tài nguyên thực vật (Lưu Ngọc Trình, 2000), trên 450 giống lúa có
khả năng chịu hạn, chịu úng ngập và chống chịu sâu bệnh tốt (Trần Duy Quý,
2000), trên 480 giống cây ăn quả và rau (Vũ Mạnh Hải, 2000) [7].
Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia ñã nghiên cứu bình tuyển, phục tráng,
chọn lọc và thử nghiệm một số dòng/giống cây trồng ñể phát triển trong sản
xuất: giống khoai môn KMC-1 và KMN-1, khoai sọ KS-5, lúa nếp Quýt ñặc
sản, lúa thơm ngắn ngày LT-3, lúa nếp thơm ngắn ngày NT-96, giống hoa Uất
Kim Cương Tím, giống ñậu tương nhập nội TN1, ñậu tương cao sản DT-
2006 ðặc biệt, giống khoai sọ KS4 và giống hoa ðuôi chồn ñỏ ñã ñược
công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật (giống quốc gia) [46].
2.1.3. Vấn ñề bảo quản nguồn gen cây lúa
Cây lúa ñươc xem như là cây trồng ñầu tiên trên thế giới ñược công bố
hoàn thành ñọc chuỗi ký tự DNA [40]. Với khoảng 50.000 gen, bộ genom cây
lúa có 12 nhiễm sắc thể bao gồm 430 triệu cặp base của phân tử DNA, trung
bình mỗi gen có khoảng 3000bp. Nguồn gen phong phú này chủ yếu tồn tại
trong các giống ñịa phương. Với hệ gen phong phú Indica: 45.000 – 56.000
gen, Japonica: 32.000 – 50.000 gen (2003), ñây là nguồn vật liệu khởi ñầu
quan trọng ñể các nhà chọn giống lai tạo giống mới.
* ðặc ñiểm của giống lúa ñịa phương
Các giống lúa ñịa phương ñược hình thành do quá trình chọn lọc tự nhiên
và nhân tạo lâu dài trong ñiều kiện ñịa phương do vậy, chúng có một số ñặc
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

ñiểm cơ bản ñó là [7]:
- Cho năng suất ổn ñịnh do thích nghi cao với ñiều kiện ñịa phương.
- Có tính chống chịu tốt với một số sâu bệnh nguy hiểm và ñiều kiện bất
thuận của tự nhiên. Trong quần thể các giống lúa ñịa phương tồn tại rất nhiều

gen quý như: các gen quy ñịnh tính kháng bệnh, gen quy ñịnh mùi thơm…
Ở các ñịa phương do tập quán, ñiều kiện canh tác, khả năng tiếp cận
khoa học kỹ thuật của ñồng bào các dân tộc miền núi chưa cao, nên nhiều nơi
còn duy trì và trồng một số giống lúa ñịa phương bản ñịa. Thành phần của các
giống lúa này rất ña dạng và phong phú. Dần dần, do sự phát triển kinh tế
trong ñó có nông nghiệp thì họ sẽ bỏ dần giống cũ và thay thế các giống lúa
lai mới nhập nội có năng suất cao hơn nhưng khả năng kháng bệnh lại rất kém
ñã tiềm ẩn nguy cơ sâu bệnh bùng phát trên diện rộng. Do ñó công tác chọn
tạo các giống lúa có khả năng kháng bệnh là việc làm rất cấp thiết nhằm ñảm
bảo am ninh lương thực. Tuy nhiên, ñể chọn tạo giống kháng sâu bệnh thành
công thì nguồn gen các giống lúa ñịa phương bản ñịa có ý nghĩa rất to lớn.
Vấn ñề ñặt ra là phải thường xuyên tiến hành ñánh giá, thu thập và bảo quản
nguồn gen, dùng các biện pháp kỹ thuật thích hợp ñể lai tạo giống mới dựa
trên những tính trạng tốt của các giống lúa ñịa phương.
2.1.4. Các hướng sử dụng nguồn gen lúa
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bằng nhiều phương
pháp khác nhau và tuỳ vào từng ñiều kiện cụ thể, người ta có nhiều cách ñể sử
dụng nguồn gen ñịa phương làm sao ñể ñạt kết quả tốt nhất.
- Dùng phương pháp chọn lọc trực tiếp: Từ quần thể ñịa phương, các nhà
khoa học tiến hành chọn tạo trực tiếp bằng cách chọn những cá thể tốt nhất
với kiểu sinh thái ñịa lý và gây thành giống mới. Ví dụ: Giống lúa Mộc Tuyền
ñược chọn ra từ giống Mộc Khâm [7].
- Dùng trong các tổ hợp lai: Các nhà khoa học sử dụng các giống lúa ñịa
phương có một số phẩm chất tốt như có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

và ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận, mang gen mùi thơm… ñể lai với các giống
khác có tính trạng bổ sung như thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, …

nhằm tạo giống mới.
- Dùng phương pháp gây ñột biến: Các giống ñịa phương mang tính
trạng quý nhưng còn có nhược ñiểm ñược sử dụng làm vật liệu gây ñột biến
nhằm cải tiến tính trạng mong muốn. Ví dụ: ñã gây ñột biến tạo dòng nếp cái
hoa vàng vừa mang gen mùi thơm vừa cấy ñược cả hai vụ, khắc phục ñược
nhược ñiểm phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, dễ ñổ…[1].
2.1.5. Các kỹ thuật sinh học áp dụng ñể tạo nguồn gen cây lúa
2.1.5.1. Nuôi cấy bao phấn
Nuôi cấy bao phấn ñể tạo cây ñơn bội là kỹ thuật ñược áp dụng tương ñối
thành công trên các giống lúa Japonica. Tuy nhiên ñây cũng là một nhược
ñiểm vì chương trình cải tiến giống lúa của các nước nhiệt ñới và cận nhiệt
ñới thuộc Châu Á yêu cầu phải tạo ñược nhóm lúa Indica.
2.1.5.2. Cứu sống phôi mầm
Là kỹ thuật khắc phục hiên tượng bất thụ khi lai xa, có thể tạo ra con lai,
ñặc biệt là khi lai giữa lúa hoang dại và lúa trồng. Tuy nhiên, nhược ñiểm của
phương pháp này là sự tái tổ hợp các genom bố mẹ và nhiều con lai khác khác
loài có thể không cho ra một giá trị cụ thể nào cả. Do vậy, nó ít ñược sử dụng
trong chương trình cải tiến giống.
2.1.5.3. Khai thác bất dục ñực tế bào chất
Kỹ thuật này dùng ñể tạo ra các giống lúa lai F1, ñã và ñang áp dụng khá
thành công ở Trung Quốc với ưu thế về năng suất vượt 20 – 30% so với các
giống lúa ñang trồng có năng suất cao nhất [2].
Hệ thống lúa lai 3 dòng: Dòng A (bất dục ñực), dòng B (duy trì tính bất
dục), dòng R (phục hồi hữu dục), ñã ñược áp dụng khá thành công với khoảng
22 dòng CMS có nguồn gốc từ IRRI và Trung Quốc (Jachuk, 1986). Lúa lai 3
dòng tạo ưu thế lai với những ưu ñiểm như: có khả năng cho năng suất cao, có
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


khả năng tích luỹ chất khô cao, khả năng thích nghi rộng, cây con phát triển
mạnh, có tính kháng sâu bệnh. Tuy nhiên nhược ñiểm của ưu thế lai là quá
trình thuần hoá dòng cha mẹ rất tốn kém, giá thành hạt lai cao.
Hệ thống lúa lai 2 dòng ra ñời ñã phần nào khắc phục ñược những nhược
ñiểm trên. Hệ thống lúa lai hai dòng bao gồm: dòng PGMS (bất dục ñực do
tính cảm quang) và TGMS (bất dục ñực do tính cảm nhiệt). Ưu ñiểm của hệ
thống này là có thể dùng bất kỳ nguồn cho phấn nào ñó trong quá trình sản
xuất hạt lai.
2.1.5.4. Dung hợp tế bào trần
Phương pháp này ñã ñược áp dụng ñể tái sinh cây lúa từ tế bào trần ở cả
hai loại hình Indica và Japonica (Lee et al, 1989). Người ta cũng có thể sản
xuất con lai somatic giữa các loài có khoảng cách di truyền rất xa. Tuy nhiên,
lợi ích của những con lai này vẫn chưa ñược biết rõ.
2.1.5.5. Kỹ thuật chuyển gen
ðây là kỹ thuật ñược tạo ra nhờ những tiến bộ trong nuôi cấy mô và sinh
học phân tử. Có hai cách ñể chuyển một gen lạ vào cây trồng:
- Chuyển qua vector: Các plasmis có thể ñược dùng làm vector ñể
chuyển các vật liệu di truyền vào tế bào thực vật, nó ñược gọi là Ti-plasmis và
Ri-plasmis.
- Truyền trực tiếp ADN bằng các phương pháp: Phương pháp vi tiêm
(tiêm trực tiếp dung dịch ADN vào các tế bào trần dưới áp lực cao); Biến nạp
bằng xung ñiện (trong ñiện trường xoay ñều với tần số cao, các tế bào trần
liên kết lai với nhau, sau ñó dùng xung ñiện một chiều ñể dung hợp chúng
lại); Phương pháp mở lỗ ñiện (các tế bào trần và ADN cần biến nạp cùng nằm
trong một dung dịch sinh lý thích hợp, người ta cho xung ñiện chạy qua dung
dịch, tạo nên các lỗ hổng trên màng sinh chất, nhờ vậy các phân tử ADN có
thể chui vào bên trong); Dùng súng bắn gen,
2.1.5.6. Ứng dụng marker phân tử
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10

Kỹ thuật này dùng ñể ñánh dấu các gen có tầm quan trọng kinh tế.
Những ứng dụng của phương pháp này là:
- Xác ñịnh mức ñộ phong phú di truyền
- Xác ñịnh mức ñộ chính xác về di truyền của con lai
- Ước ñịnh mức ñộ lẫn tạp và phát hiện sự du nhập gen hoang dại
2.2.Tình hình nghiên cứu bệnh bạc lá lúa
2.2.1. Nguồn gốc và phân bố của bệnh bạc lá lúa
Bệnh bạc lá lúa ñược phát hiện ñầu tiên ở Fukuoka - Nhật Bản, vào năm
1884, và trở nên phổ biến ở tất cả các nước trồng lúa trên thế giới trong
khoảng từ cuối thập kỷ 60 ñến ñầu thập kỷ 80, ñặc biệt là các nước trồng lúa
châu Á như Ấn ðộ (1940), Indonexia (1950), Philippin (1957), Trung Quốc
(1957), Pakistan (1976) Ngoài ra, người ta còn quan sát ñược bệnh này ở
châu Phi (1975) và châu Mỹ la tinh (1979) [24].
Tuy nhiên, bệnh bạc lá phổ biến và gây hại nặng nhất ở các nước trong
vùng nhiệt ñới châu Á như: Ấn ðộ, Philippin và Việt Nam ðặc biệt, bệnh
gây hại nặng hơn khi mở rộng diện tích trồng 1 số giống lúa nửa lùn cho năng
suất cao kết hợp với các hình thức thâm canh trong cuộc Cách mạng xanh
[70]. Vì vậy, ñây là vấn ñề rất quan trọng ñối với các nước trồng lúa nói
chung và các nước trồng lúa ở nam Á nói riêng.
Ở Việt Nam, bệnh bạc lá lúa ñược phát hiện từ sau hoà bình lập lại
(1954), trên các giống lúa ñịa phương cao cây, nhưng mức ñộ gây hại không
nghiêm trọng [19]. Khi phong trào thâm canh lúa phát triển, mở ñầu bằng việc
gieo trồng các giống lúa cải tiến, chịu phân, cho năng suất cao, kết hợp với
việc sử dụng nhiều phân bón, ñặc biệt là phân ñạm thì bệnh bạc lá thực sự trở
nên nghiêm trọng và thường xuyên gây hại trong vụ mùa. Bệnh ñã phát triển
thành dịch lớn ở một số tỉnh ðồng bằng sông hồng trong vòng từ năm 1968-
1975 [47].
Trong những năm gần ñây, bệnh bạc lá có xu hướng tăng lên và gây hại

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

ở cả vụ xuân. ðiều này do nhiều nguyên nhân gây nên, trong ñó phải kể ñến
việc gieo trồng và sử dụng rộng rãi các giống lúa nhập nội từ Trung Quốc,
chưa qua khâu ñánh giá tính chống bệnh. Phần lớn các giống này có phản ứng
nhiễm vừa ñến nhiễm nặng ñối với các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở Việt
Nam. Theo cục Bảo vệ thực vật, trong năm 1994, diện tích bị bệnh bạc lá hại
ñã lên tới 120.000 ha ở các tỉnh ðồng Bằng Sông Hồng [47]. Theo Hà Minh
Trung (1996), bạc lá lúa là một trong ba loại bệnh nặng và phổ biến trên cả
nước [45].
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của ngành trồng lúa, nhiều công trình
nghiên cứu về bệnh bạc lá lúa ñã ñược tiến hành và tập trung vào các mặt như
dịch tễ học, ñặc ñiểm sinh lý sinh hoá của vi khuẩn, giống chống bệnh
Những thành công trong các công trình nghiên cứu này ñã góp phần không
nhỏ vào việc làm giảm tác hại của bệnh bạc lá, làm tăng chất lượng và sản
lượng lúa hàng năm.
2.2.2. Tác hại của bệnh bạc lá lúa
Tác hại chủ yếu của bệnh bạc lá lúa là làm cho lá ñòng và các lá công
năng cháy, sớm tàn, nhanh chóng trở nên khô, chết; làm bộ lá xơ xác, ảnh
hưởng tới khả năng quang hợp của cây; làm tăng tỉ lệ hạt lép, dẫn tới giảm
năng suất rõ rệt [16], [48]. Tuy nhiên, mức ñộ thiệt hại nặng hay nhẹ còn phụ
thuộc khả năng kháng của từng giống và tác nhân gây bệnh là các chủng vi
khuẩn khác nhau.
Ấn ðộ hàng năm có tới hàng triệu ha bị bệnh nặng, năng suất giảm từ 6 –
60% (Theo Srivastava,1972) [70].
Ở Nhật Bản trong những năm gần ñây hàng năm có từ 300.000 –
400.000 ha lúa bị bệnh nặng, với năng suất giảm từ 20 – 30%, có nơi tới 50%.
Còn ở Việt Nam, theo thí nghiệm của Viện Khoa học kỹ thuật Nông

nghiệp Việt Nam tại Văn ðiển cho thấy giống lúa Trân Châu Lùn bị bệnh
100%, vụ mùa năm 1969 ñạt năng suất 177 tạ/ha và vụ mùa năm 1970 chỉ ñạt
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

15 tạ/ha. Năng suất lúa bị bệnh giảm so với ruộng bình thường không bị
nhiễm bệnh là 40 – 60% (Mai Văn Quyết, 1969 – 1970) [24], [28]. Còn trong
những năm 1970 – 1975 bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho một số giống
lúa mới, ñặc biệt là giống lúa NN8 cấy trong vụ mùa.
Bệnh gây hại nặng ở các tỉnh ñồng bằng ven biển như Hà Nam Ninh
(cũ), Thái Bình với 18% diện tích giống NN8 bị bệnh, năng suất giảm từ 30 –
60% (Theo ðường Hồng Dật, 1998) [4].
Năm 1996 diện tích bị nhiễm ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung là 304.700
ha (gấp 2,5 lần so với vụ mùa năm 1995), các giống bị nhiễm gồm: Các giống
lúa lai, lúa thuần Trung Quốc, CR203. Tỷ lệ bị bệnh trên nhiều giống lên tới 90
– 100% với cấp bệnh từ cấp 7 – cấp 9 và gây cháy lá. (Theo Viện Bảo vệ thực
vật,1998) [51]. Còn năm 1997phát sinh mạnh trong cuối vụ ñông xuân, sau vụ
mưa giông diện tích bị bệnh tăng tới 29 lần, tỷ lệ bệnh trung bình là 20%, nơi
cao 70% - 90%, chủ yếu trên các giống lúa lai, lúa thuần Trung Quốc, CR203.
Theo Tạ Minh Sơn [25] thì cứ 1% chỉ số bệnh làm giảm 0,94 tạ/ha.
Năm 1999 diện tích lúa bị nhiễm bệnh bạc lá là 112.000 ha (Cục BVTV
– 1999). Năm 2000 chỉ tính riêng các tỉnh phía Bắc diện tích lúa bị bệnh bạc
lá là: 76.000 ha (TT BVTV phía Bắc – 2000). Vụ mùa 2005 riêng tỉnh Nghệ
An diện tích lúa bị bệnh là 15.000 ha, bệnh hại chủ yếu trên các giống lúa lai
Trung Quốc như: Nhị ưu 838, D.ưu 52… [30].
2.2.3. Nguyên nhân gây bệnh bạc lá lúa
Lúc ñầu các nhà khoa học cho rằng ñây là một bệnh sinh lý, sau ñó
Takaishi (1908), Bokura (1911) ñã phân lập ñược vi khuẩn ký sinh trên lá
bệnh và kết luận ñây là bệnh vi khuẩn, không phải bệnh sinh lý [70].

Vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa ñược gọi tên là Xathomonas oryzae pv.
oryzae. Ngoài ra trước ñây, vi khuẩn này còn ñược gọi bằng rất nhiều tên
khác như: Bacillus oryzae Hori et Boruka (Boruka, 1911), Pseudomonas
Oryzae Uyeda et Ishiyama (Ishiyama, 1922), Xathomonas oryzae (Uyeda et
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

Ishiyama) Dowson (Dowson,1948) [7].
Năm 1922, Ishitama ñã chỉ ra rằng vi khuẩn gây bệnh bạc lá có hình gậy
ngắn, hai ñầu hơi tròn, kích thước từ 1 – 2 x 0.5 - 0.9am, có một tiêm mao dài
6 – 8àm. Vi khuẩn nhuộm gram âm, không hình thành bào tử, các tế bào vi
khuẩn có màng nhầy bao bọc và ñược nối với nhau thành một khối vững chắc.
Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu bằng hình thức xâm nhập vào hệ thống mạch
dẫn của lá và ăn dọc theo hệ thống mạch dẫn nhờ thẩm thấu các chất dinh
dưỡng trong dung dịch qua vách tế bào. Những chất dinh dưỡng ở dạng phức
tạp sẽ ñược chuyển thành dạng ñơn giản, nhờ hệ thống men của vi khuẩn
trước khi ñược hấp thụ [16].
Con ñường xâm nhập chủ yếu của vi khuẩn X. 0ryzae là qua các vết
thương, vết xây xát ở trên lá do mưa bão gây ra. Ngoài ra vi khuẩn còn có thể
xâm nhập qua lỗ thuỷ khổng ở mép lá, ñầu mút lá [16], [18]. Khi tiếp xúc với
bề mặt lá lúa có màng nước ướt vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào các lỗ thuỷ
khổng phân bố ở ñầu mút lá và 2 bên mép lá. Sau khi xâm nhập vào lỗ thuỷ
khổng, vi khuẩn nhân nhanh trong biểu mô, là nơi thông với hệ thống mạch
dẫn lá. Khi ñó, một số vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống này, còn một số khác
thoát ra ngoài lỗ thuỷ khổng (Taoei và Muko,1960) [20].
Ở một số nước nhiệt ñới, do thói quen xén ñầu lá mạ trước khi cấy vô
tình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào bên trong và gây
hại [28]. Ngoài con ñường xâm nhập qua lá, vi khuẩn còn có thể xâm nhập
vào hệ thống mạch nhựa ở rễ qua phần rễ bị ñứt trong quá trình nhổ mạ cấy.

Khi vi khuẩn xâm nhập qua rễ, cây lúa thường biểu hiện triệu chứng Kresek,
làm lá và toàn bộ cây bị héo rũ [15].
Sự sinh sản ñộc tố của vi khuẩn Xathomonas oryzae pv. oryzae:
Theo Egawa và cộng tác viên, 1996 lần ñầu tiên ñã tách, chiết ñược
Phenylacetic axit thô trên môi trường Wakimoto nuôi cấy vi khuẩn sau ñó sử
dụng dịch chiết ñể xử lí mạ. Kết quả cho thấy Phenylacetic axit có khả năng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

gây heo mạ non, ức chế sự phát triển của cây mạ sau 3 ngày xử lí.
Puruthosaman và Prasad, 1972 ñã tách chiết ñược phenolic trong môi
trường nuôi cấy vi khuẩn Xathomonas oryzae pv. oryzae sau ñó xử lí lá lúa
non và cho kết quả lá bị héo rất nhanh chỉ sau 12 giờ, trong khi ñó, ñối chứng
xử lí bằng nước cât vô trùng sau 4 ngày lá lúa mới bắt ñầu vàng úa nhưng
không có hiện tượng héo như khi xử lí dịch chiết vi khuẩn Xathomonas
oryzae pv. oryzae [30].
2.2.4. Triệu chứng bệnh bạc lá lúa
Bệnh bạc lá phát sinh và gây hại suốt từ thời kỳ mạ ñến khi lúa chín,
nhưng triệu chứng bệnh ñiển hình xuất hiện từ thời kỳ ñẻ nhánh tốt ña ñến trỗ
và chín sữa [16].
Vào năm 1964, Goto ñã chỉ ra rằng bệnh bạc lá trên thế giới có 3 triệu
chứng ñiển hình: Bạc lá, vàng nhợt, và héo xanh (Kresek) [68]. Héo xanh và
bạc lá là triệu chứng của sự nhiễm bệnh còn vàng nhạt là ảnh hưởng sau, là
hậu quả của sự nhiễm bạc lá hay kresek gây nên cũng có thể do ñộc tố (toxin)
của vi khuẩn bạc lá sinh sản ra (Dẫn theo Mew, 1978) [63].
Theo S.H.O.U mô tả triệu chứng bạc lá như sau: Bệnh thường xuất hiện
từ giai ñoạn ñẻ nhánh ñến trỗ, trường hợp nghiêm trọng bệnh có thể xuất hiện
cả trên mạ.
- Trên mạ: ðầu tiên xuất hiện những ñốm nhỏ mọng nước ở rìa mép lá.

Các ñốm này to dần, lá chuyển sang màu vàng khô nhanh rồi chết.
- Trên lúa: Vết bệnh thường bắt ñầu từ rìa lá, cách ngọn lá khoảng vài
phân, vết bệnh phát triển dọc theo phiến lá cả chiều dài lẫn chiều rộng. Quanh
vết bệnh thường có ñường viền gợn sóng phân biệt phần bệnh và phần không
bị bệnh. Các vết bệnh có thể bắt ñầu từ một hoặc hai bên rìa lá. Trên những
giống dễ bị nhiễm bệnh lá thường bị héo tàn ñi như ñổ nước sôi, lá bạc trắng
rồi chết. Trên mô bệnh còn tươi quan sát thấy những giọt dịch màu trắng sữa
do vi khuẩn tiết ra. Giọt dịch này chuyển sang màu vàng rơm ñọng lại thành
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

hình cầu nhỏ li ti trên lá và rơi xuống nước.
- Trên hạt: Hạt bệnh quan sát thấy những vết bệnh không màu, xung
quanh có viền nước, các vết bệnh còn thấy rõ khi hạt thóc còn non và xanh.
Khi hạt chín vết bệnh chuyển sang màu vàng xám hoặc vàng nhạt.
Còn ở Việt Nam, theo Lê Lương Tề bệnh bạc lá gây nên chủ yếu là triệu
chứng bạc lá. Các triệu chứng Kresok hoặc vàng nhạt không ñược nhắc ñến
có lẽ do triệu chứng này ít xuất hiện và không gây hại nghiêm trọng [5].
Theo kết quả nghiên cứu của bộ môn Bệnh cây - trường ðại học Nông
nghiệp I cho biết có 2 triệu chứng bạc lá lúa là bạc lá gợn vàng và bạc lá gợn
xanh, trong ñó bạc lá gợn xanh nguy hiểm hơn bạc lá gợn vàng. Bạc lá gợn
vàng phổ biến hầu hết trên các giống lúa và các mùa vụ còn bạc lá gợn xanh
chủ yếu xuất hiện trên các giống lúa ngắn ngày, chịu phân, phiến lá to (NN
27, I1 ). Thông thường ranh giới giữa mô bệnh và mô khoẻ ñược phân biệt
rõ ràng bằng ñường gợn sóng màu vàng hoặc không vàng hoặc ñường viền
màu nâu liên tục hoặc ñứt quãng [16].
Các triệu chứng ñó là do vi khuẩn xâm nhập vào mô lá ñã sản sinh ra ñộc
tố Xanthomonin. ðộc tố Xanthomonin là các axit hữu cơ (Trans – 3 –
Methylthio – Acryli axit, Tiglic axit, Succinic axit, Fumaric axit, ) và các

polysaccharide (Glucose, Mannose, Glucoronic axit, ) gây ra triệu chứng
héo cho tất cả các giống lúa nhiễm bệnh bạc lá ở tất cả các giai ñoạn sinh
trưởng của cây lúa kể cả giai ñoạn mạ, ñẻ nhánh, làm ñòng - trỗ bông [30].
2.2.5. Quy luật phát sinh, phát triển của bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam
2.2.5.1. Quy luật phát sinh, phát triển của bệnh bạc lá lúa
Ở miền Bắc nước ta, bệnh bạc lá có thể phát sinh và phát triển trong tất cả
các mùa vụ. Vào vụ chiêm xuân, bệnh thường phát sinh trong tháng 3, tháng 4
và phát triển mạnh vào tháng 5, tháng 6. Tuy nhiên, mức ñộ bệnh nhẹ và ít hại
hơn trong vụ mùa. Ở vụ mùa, bệnh có thể phát sinh vào tháng 8, ñặc biệt là khi
lúa bước vào giai ñoạn làm ñòng ñến trỗ và chín sữa. ðối với trà cấy muộn, lúa
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16

trỗ vào khoảng tháng 10, thì thiệt hại của bệnh thường nhẹ hơn [16].
2.2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh bạc lá lúa
* Nguồn bệnh ban ñầu
Trên thế giới, có một số ý kiến khác nhau về nguồn bệnh ban ñầu của
bệnh bạc lá lúa. Tuy nhiên, các ý kiến này ñều công nhận rằng nguồn bệnh
ban ñầu quan trọng của bệnh bạc lá là tàn dư cây bệnh trên ñồng ruộng và trên
cỏ dại. ðây cũng chính là nguồn bệnh có ý nghĩa quan trọng trong việc lan
truyền bệnh cho vụ sau [9].
Theo Lê Lương Tề, nguồn bệnh ban ñầu ở nước ta là hạt giống, tàn dư
cây bệnh, các viên keo vi khuẩn tồn tại ở cuối vụ ñều có thể là nguồn bệnh
ban ñầu [19].
* ðiều kiện ngoại cảnh
Hầu hết các kết quả nghiên cứu ñều cho rằng bệnh phát triển thuận lợi
trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 26 - 30
o
C, ẩm ñộ cao (> 90%), bệnh phát sinh

thành dịch trong khoảng nhiệt ñộ 22 – 31
0
c, tối thích là 27 – 30
0
c [25]. Ẩm ñộ
cũng ảnh hưởng lớn ñến sự phát sinh phát triển của bệnh. ẩm ñộ từ 79,3% -
92,8% làm tăng sự phát triển của bệnh, còn ẩm ñộ từ 60,3% - 77% hạn chế sự
phát triển của bệnh [56]. ðặc biệt là khi trời có mưa bão không những gây
nên những vết thương trên lá mà còn tạo ñiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm
nhập vào mạch dẫn lá. Bệnh cũng phát triển mạnh hơn ở những vùng ñất ẩm
thấp, khó thoát nước và hay bị ngập [25]. Nhiệt ñộ dưới 18
0
c và trên 37,2
0
c
ñều hạn chế sự phát triển của bệnh (Devadath, 1985) [56]. ðối với lúa cấy, ở
vùng ñất màu mỡ thì thường bị hại nặng hơn ở vùng ñất xấu [19].
Bên cạnh ñó, có ý kiến cho rằng thời gian chiếu sáng cũng ảnh hưởng tới
sự phát triển của bệnh bạc lá. Trong ñiều kiện ñủ ánh sáng thì bệnh phát triển
mạnh hơn trong ñiều kiện thiếu ánh sáng. Do ánh sáng có tác dụng kích thích
sự phân chia và nhân lên của vi khuẩn [25].
* Kỹ thuật canh tác

×