BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LƯƠNG THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU, ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
KHÁNG SINH TRONG MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI
GIA SÚC, GIA CẦM KHU VỰC PHÍA BẮC
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : THÚ Y
Mã số : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẬU NGỌC HÀO
PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i
LỜI CAM ðOAN
Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử
dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñó ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñó ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Lương Thanh Tùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
GS.TS ðậu Ngọc Hào, PGS.TS Phạm Ngọc Thạch, người ñã tận tình
giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài và hoàn thành luận văn.
Ban lãnh ñạo Viện ñào tạo sau ñại học – Trường ñại học nông nghiệp
Hà nội, cùng tất cả các thầy, các cô trong khoa Thú y ñã tạo mọi ñiều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và bảo vệ luận án.
Giám ñốc TT Kiểm tra vệ sinh thú y TƯ I - Bùi Thị Phương Hoà, cùng
tất cả các bạn ñồng nghiệp trong Trung tâm ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ
về tinh thần và vật chất cho quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Chi cục thú y các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình,
Vĩnh Phúc ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia ñình và bạn bè ñã luôn
giúp ñỡ, ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Lương Thanh Tùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
I. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Một số hiểu biết về kháng sinh 4
2.2. Sử dụng kháng sinh 20
2.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 23
2.4. Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi ở một số nước 28
2.5. Biện pháp hạn chế sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi thú y 33
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1. ðối tượng nghiên cứu 36
3.2. ðịa ñiểm và thời gian thực hiện 36
3.3. Nội dung nghiên cứu 36
3.4. Phương pháp nghiên cứu 36
3.5. Xử lý số liệu: 38
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Kết quả ñiều tra một số yếu tố liên quan ñến việc sử dụng kháng
sinh các trại chăn nuôi gà thịt 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv
4.2. Kết quả ñiều tra một số yếu tố liên quan ñến việc sử dụng kháng
sinh các trại chăn nuôi lợn thịt 41
4.3. Kết quả ñiều tra một số loại kháng sinh ñược sử dụng trong các
trại chăn nuôi gà thịt 44
4.4. Kết quả ñiều tra một số loại kháng sinh ñược sử dụng trong các
trại chăn nuôi lợn thịt 46
4.5. Kết quả ñiều tra một số loại kháng sinh ñược sử dụng trong các
trại chăn nuôi phân theo ñối tượng vật nuôi 49
4.6. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt. 51
4.6.1. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt (mg/kg) ở tỉnh Thái Bình (n=20). 51
4.6.2. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt (mg/kg) ở tỉnh Hưng Yên (n=20). 53
4.6.3. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt (mg/kg) ở tỉnh Vĩnh Phúc (n=20) 55
4.6.4. So sánh tỷ lệ mẫu TACN gà thịt dương tính với một số loại
kháng sinh ñã kiểm tra giữa các tỉnh. 56
4.6.5 Tổng hợp kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có
trong TACN gà thịt (mg/kg) ở các tỉnh phía Bắc (n=60). 58
4.7. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt. 59
4.7.1 Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt (mg/kg) ở tỉnh Thái Bình (n=20). 59
4.7.2. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt (mg/kg) ở tỉnh Hưng Yên (n=20). 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v
4.7.3 Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt (mg/kg) ở tỉnh Vĩnh Phúc (n=20). 62
4.7.4. So sánh tỷ lệ mẫu TACN lợn thịt dương tính với một số loại
kháng sinh ñã kiểm tra giữa các tỉnh. 64
4.7.5 Tổng hợp kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có
trong TACN lợn thịt (mg/kg) ở các tỉnh phía Bắc (n=60). 65
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68
5.1. Kết luận 68
5.2. ðề nghị 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Phụ lục 76
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- VSTY: Vệ sinh thú y
- VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cs: Cộng sự
- WTO: World Trade Organization
- ADI: Acceptable Daily Intake
- MRL: Maximum Residue Limit
- FAO: Food Agricultural Organization
- WHO: World Health Organization
- HPLC High-performance liquid chromatography
- ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay
- TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
- TACN Thức ăn chăn nuôi
- ppb Parts per billion
- ppm Parts per million
- TCN Tiêu chuẩn ngành
- QCVN Quy chuẩn Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1. Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối ña cho phép trong thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà. 31
2. Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối ña cho phép trong thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn. 32
4.1. Kết quả ñiều tra một số yếu tố liên quan ñến việc sử dụng kháng
sinh các trại chăn nuôi gà thịt tại 3 tỉnh phía Bắc 39
4.2. Kết quả ñiều tra một số yếu tố liên quan ñến việc sử dụng kháng
sinh các trại chăn nuôi lợn thịt tại 3 tỉnh phía Bắc 42
4.3. Kết quả ñiều tra một số loại kháng sinh ñược sử dụng trong các
trại chăn nuôi gà thịt 45
4.4. Kết quả ñiều tra một số loại kháng sinh ñược sử dụng trong các
trại chăn nuôi lợn thịt 47
4.5. Kết quả ñiều tra một số loại kháng sinh phân theo ñối tượng vât
nuôi 49
4.6. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt (mg/kg) ở tỉnh Thái Bình (n=20). 52
4.7. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt (mg/kg) ở tỉnh Hưng Yên (n=20). 54
4.8. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN gà thịt (mg/kg) ở tỉnh Vĩnh Phúc (n=20). 55
4.9. Bảng tổng hợp tỉ lệ mẫu TACN gà thịt dương tính với một số loại
kháng sinh ñã kiểm tra theo ñơn vị tỉnh. 57
4.10. Tổng hợp kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có
trong TACN gà thịt (mg/kg) ở các tỉnh phía Bắc (n=60). 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii
4.11. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt (mg/kg) ở tỉnh Thái Bình (n=20). 60
4.12. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt (mg/kg) ở tỉnh Hưng Yên (n=20). 62
4.13. Kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có trong
TACN lợn thịt (mg/kg) ở tỉnh Vĩnh Phúc (n=20). 63
4.14. Bảng tổng hợp tỉ lệ mẫu TACN lợn thịt dương tính với một số
loại kháng sinh ñã kiểm tra theo ñơn vị tỉnh. 64
4.15. Tổng hợp kết quả phân tích hàm lượng một số loại kháng sinh có
trong TACN lợn thịt (mg/kg) ở các tỉnh phía Bắc (n=60). 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1
I. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi nước ta ñã có những bước
phát triển mạnh ñáp ứng ñược nhu cầu về thực phẩm cho ñời sống xã hội. Tuy
nhiên, sự phát triển chăn nuôi cũng gặp không ít những thách thức lớn do dịch
bệnh thường xuyên xảy ra, giá thành thấp do sự biến ñộng của nền kinh tế thế
giới nói chung cũng như nền kinh tế của Việt Nam nói riêng.
Trong chăn nuôi, thú y kháng sinh ñược dùng ñể phòng, trị bệnh và
kích thích tăng trưởng (FAO/OIE/WHO, 2006)[38]. Việc sử dụng kháng sinh
không hợp lý trong chăn nuôi ñộng vật sẽ dẫn tới sự tồn dư kháng sinh trong
thịt và các sản phẩm ñộng vật, gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của người tiêu
dùng và làm giảm hiệu quả ñiều trị của kháng sinh bởi hiện tượng kháng
kháng sinh của vi khuẩn (WHO, 2007)[46]. Ngày 28/5/1999, Ủy ban ñiều
phối khoa học của châu Âu (Scientific Steering Committee) ñã ñưa ra khuyến
cáo: ñối với tất cả các loại kháng sinh mà hiện ñang còn ñược sử dụng làm
thức ăn bổ sung trong chăn nuôi thuộc nhóm/loại kháng sinh dùng ñiều trị cho
người và vật nuôi bắt buộc phải ñưa vào giai ñoạn hạn chế sử dụng (phase
out) càng sớm càng tốt, ñể cuối cùng là rút bỏ hoàn toàn trong thức ăn chăn
nuôi. Trong giai ñoạn phase out, mọi cố gắng phải làm là tìm ra các chất an
toàn ñể thay thế kháng sinh, ñồng thời thay ñổi phương thức chăn nuôi ñể vẫn
ñảm bảo ñược sức khỏe và quyền vật nuôi (animal welfare). Thụy ðiển ñã
cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh làm kích thích sinh trưởng trong chăn
nuôi lợn từ năm 1986. Châu Âu ñã cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh
làm thức ăn bổ sung (feed additives) có tính chất kích thích sinh trưởng trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2
chăn nuôi từ tháng 01 năm 2006. Ngày nay, trong các bảng hướng dẫn quy
trình phòng dịch cho gia súc, gia cầm, người ta không còn thấy nội dung trộn
thuốc kháng sinh vào thức ăn hay nước uống cho vật nuôi . Các nhà khoa học
khuyến cáo, chỉ nên dùng kháng sinh khi ñiều trị mà thôi. Ở nước ta ngành
chăn nuôi ñang chuyển dần theo phương thức trang trại chăn nuôi hàng hóa;
Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hưng Yên là 3 tỉnh ñiển hình ở miền Bắc ñang phát
triển mạnh theo mô hình này. Với loại hình chăn nuôi này, lượng thực phẩm
có nguồn gốc ñộng vật cung cấp ra thị trường sẽ nhiều, liệu có ñảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm và hướng tới xuất khẩu ñược hay không? Những
nghiên cứu liên quan tới việc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi gia súc, gia
cầm và hàm lượng kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi (TACN) còn rất
hạn chế. ðể góp phần giúp các ngành chức năng ñưa ra các biện pháp quản lý
hữu hiệu và những khuyến cáo ñúng ñắn về việc sử dụng kháng sinh trong
chăn nuôi trang trại, ñảm bảo thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật cung cấp cho
người tiêu dùng an toàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện ñề tài:
"Nghiên cứu, ñánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong một số trại
chăn nuôi gia súc, gia cầm khu vực phía Bắc”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài:
- ðiều tra các loại kháng sinh ñược sử dụng phổ biến trong chăn nuôi
gia súc, gia cầm ở một số trang trại chăn nuôi tập trung trên ñịa bàn tỉnh Thái
Bình, Vĩnh Phúc và Hưng Yên.
- Phát hiện và ñịnh lượng kháng sinh oxytetracycline; chlortetracycline;
enrofloxacine, sulphamethazine; sulfadiazine và tylosin trong TACN gia súc,
gia cầm.
- ðánh giá tính sử dụng hợp lý kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Kết quả của chúng tôi góp phần làm rõ hơn tình hình sử dụng kháng
sinh trong một số trại chăn nuôi gia súc, gia cầm khu vực phía Bắc.
- ðó cũng chính là cơ sở cho các ngành chức năng ñưa ra các biện pháp
quản lý hữu hiệu và những khuyến cáo ñúng ñắn về việc sử dụng kháng sinh
trong chăn nuôi trang trại, ñảm bảo thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật cung
cấp cho người tiêu dùng ñược an toàn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số hiểu biết về kháng sinh
2.1.1. ðịnh nghĩa kháng sinh
Từ năm 1877 Paster và Rube ñã phát hiện sự ñối kháng vi sinh và
chứng minh bằng thực nghiệm. Ông nhận thấy, vi khuẩn nhiệt thán phát triển
tốt trong ống nghiệm chứa nước tiểu vô trùng. Nếu trong nước tiểu vô trùng
ñó trộn thêm một số vi khuẩn hoại sinh trong ñất thì vi khuẩn nhiệt thán
không phát triển ñược. Có giả thuyết cho rằng, sự ñối kháng giữa các vi
khuẩn là do các chất chúng tạo ra trong môi trường sống.
Năm 1928, Fleming - một nhà vi trùng học người Anh lần ñầu tiên phát
hiện thấy trong môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng có lẫn nấm Penicillium một
vòng vô khuẩn xung quanh nấm chổi này. Theo ông, nấm Penicillium trong
môi trường ñã sinh tổng hợp một chất ức chế tụ cầu vàng phát triển. Ông ñã
cấy nấm penicillium vào môi trường nước ngô, sau ñó lấy dịch lọc ñể tẩm vào
gạc băng các vết thương nhiễm trùng. Loại nấm này có tên là Penicillium
notatum.
Florey và Chain năm 1940 ñã chiết và tinh chế ñược chất penicillin từ
môi trường nuôi cấy nấm Penicillium notatum.
Theo Waksman (1941), trong ñất có nhiều vi sinh vật có thể có thể làm
cho vi khuẩn ngừng phát triển. Cũng từ ñó, nhiều chất có hoạt tính kìm hoặc
diệt khuẩn ñược phát hiện. Waksman (1947) ñã tách ñược streptomycin từ
môi trường nuôi cấy Streptomyces grriseus và neomycin từ môi trường nuôi
cấy Streptomyces fradiae. Chlortetracyclin do Dugar tìm ñược trong môi
trường nuôi cấy Streptomyces aureofaciens. Oxytetracyclin có trong môi
trường nuôi cấy Streptomyces rinosus (Finley, 1950).
Ngày nay, rất nhiều loại kháng sinh ñược chế ra, chủ yếu từ môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5
nuôi cấy vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn, ). Một số thuốc kháng
sinh ñược tách từ ñộng vật, thực vật hoặc ñược tổng hợp.
ðịnh nghĩa thuốc kháng sinh: “Thuốc kháng sinh là những chất có
nguồn gốc từ vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn, ), từ ñộng vật, thực
vật hoặc do tổng hợp với liều lượng, nồng ñộ thấp có tác dụng tiêu diệt hoặc
ức chế sự phát triển của vi sinh vật” (Lê Thị Ngọc Diệp, 2009)[10].
2.1.2. Phân loại thuốc kháng sinh
Có nhiều cách phân loại thuốc kháng sinh như: Phân loại theo nguồn
gốc, phân loại theo hoạt phổ kháng sinh, phân loại theo mức ñộ tác dụng,
phân loại theo cơ chế tác dụng, phân loại theo cấu trúc hoá học, Tuy nhiên
phân loại theo cấu trúc hoá học là cách phân loại thông dụng nhất vì hoạt phổ
kháng sinh, mức ñộ tác dụng, cơ chế tác dụng và cấu trúc hoá học luôn liên
quan chặt chẽ với nhau (Lê Thị Ngọc Diệp, 2009)[10]. Với cơ sở này, người
ta ñã phân loại thuốc kháng sinh ra thành các nhóm sau:
* Nhóm beta-lactamin: nhóm thuốc kháng sinh này ñược gọi là beta-
lactamin vì trong cấu trúc phân tử của chúng có một liên kết beta-lactamin.
Beta-lactamin gồm 2 vòng, vòng A và vòng B. Vòng A (thiazolidin) riêng cho
các penicilin, vòng B (beta-lactamin) chung cho penicilin, cephalosporin và
những phân tử mới tìm ra. Cơ chế tác dụng của kháng sinh nhóm beta-
lactamin là ức chế sự tạo vách tế bào vi khuẩn.
* Nhóm aminoglycosid (aminosid, oligosacharid): trong cấu trúc phân
tử của các thuốc kháng sinh này có ñường ñính theo các nhóm amin. Cơ chế
tác dụng: ức chế tổng hợp protein ở mức ribosom.
- AG tự nhiên chiết từ dịch nuôi cấy vi sinh vật:
+ Từ Streptomyces: streptomycin, kanamycin, neomycin.
+ Từ Micromonospora: gentamycin, fortimycin.
- AG bán tổng hợp do thay ñổi cấu trúc hoá học của AG tự nhiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6
* Nhóm lincosamid: cấu trúc phân tử khác với macrolid, không có
vòng lacton nhưng có chức năng amid. Phổ tác dụng và cơ chế tác dụng rất
giống họ macrolid. Gồm lincomycin và clindamycin.
* Nhóm macrolid: là nhóm có cấu trúc aglycon, nhân lacton, vòng gồm
12 ñến 19 nguyên tử C, có gắn với 1-2 ose ñặc hiệu bằng liên kết glycoside:
- Macrolid thực thụ: erythromycin, oleandomycin, spiramycin,
- Macrolid có nhiều ñường nối ñôi, có 4 vòng lacton lớn: các kháng
sinh chống nấm.
- Macrolid họ hàng, trong phân tử có vòng lớn, chứa nhân thơm:
rifamycin. Các thuốc trong nhóm này ức chế protein ở vi khuẩn.
* Nhóm phenicol (chloramphenicol- CAP)
Chloramphenicol ñược chiết ra từ môi trường nuôi cấy Streptomyces
venezuelae. Trong cấu trúc phân tử của CAP có 2 carbon bất ñối xứng nên có
4 ñồng phân lập thể, chỉ có ñồng phân D (-) threo có tác dụng kháng sinh.
Hiện nay ñã tổng hợp ñược thiamphenicol và azdamphenicol. Các thuốc trong
nhóm này có hoạt phổ kháng sinh rộng, tác dụng kìm phát triển cầu khuẩn,
trực khuẩn, ricketsia và mycoplasma. Cơ chế tác dụng là gắn có phục hồi vào
phần 50S của ribosome.
* Nhóm tetracyclin: gồm các thuốc có cấu trúc 4 vòng, mỗi vòng 6
cạnh, khác nhau ở các nhóm chức gắn vào vòng, có tác dụng kìm khuẩn, hoạt
phổ kháng sinh rộng, tác dụng theo cơ chế ức chế tổng hợp protein vi khuẩn:
- Loại tác dụng ngắn: tetracyclin, oxytetrracyclin, chlortetracyclin.
- Loại tác dụng trung bình: metacyclin, rolitetracyclin, demethyl
chlortetracyclin.
- Loại có tác dụng dài: doxycyclin, minocyclin.
* Nhóm kháng sinh ña peptid: trong cấu trúc phân tử của những thuốc
này có nhiều liên kết peptid. Gồm các chất bacitracin, subtilin, tyrothricin, các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7
polymixin A, B, C, D và E (colistin, colimycin). ðây là các chất diệt khuẩn,
tác dụng cả với vi khuẩn ñang phát triển và ngừng phát triển. Chúng có hoạt
phổ kháng sinh hẹp. Bacitracin, subtilin, tyrothricin diệt vi khuẩn gram(+),
các polymixin A, B, C, D và E diệt vi khuẩn gram(-).
* Các kháng sinh khác: gồm các loại sau:
- Vancomycin và teicoplanin: là những glycopeptid, gồm phần ose và
acid amin, ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, chỉ diệt vi khuẩn gram (+).
- Novobiocin: tác dụng kìm khuẩn thông qua ức chế tổng hợp acid nhân.
- Acid fusidic: là kháng sinh duy nhất có cấu trúc steroid , cơ chế giống
nhóm macrolid, ức chế tổng hợp protein, tác dụng lên khuẩn gram dương và
gram âm.
- Fosfomycin: ức chế quá trình tạo vách tế bào vi khuẩn, có hoạt phổ
kháng sinh rộng.
* Nhóm kháng sinh chống nấm: các thuốc trong nhóm này không tác
ñộng trên vi khuẩn, ñược phân theo nguồn gốc thành các nhóm sau:
- Thuốc có nguồn gốc sinh học:
+ Nhóm polyen, gồm nystatin và amphotericin B. Tác dụng vừa kìm
vừa diệt nấm, gắn vào steroid của màng, huỷ màng và làm rối loạn tính thấm
màng tế bào nấm.
+ Griseofulvin, có tác dụng kìm nấm.
- Thuốc có nguồn gốc tổng hợp:
+ 5-fluorocytosin, tác dụng theo cơ chế kháng chuyển hóa.
+ Dẫn xuất imidazol, phổ tác dụng rộng, diệt nấm dạng men và dạng sợi.
* Thuốc tác dụng như kháng sinh (antibiomimetic): là các thuốc tổng
hợp và có tác dụng kháng sinh, gồm các nhóm sau:
- Nhóm quinolon: còn ñược gọi là thuốc ức chế gyrase vì ñích phân tử
của nhóm thuốc này là DNA-gyrase (enzym tham gia tạo dây xoắn DNA),
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8
dẫn ñến ức chế tổng hợp DNA ở vi khuẩn. Gồm 2 loại:
+ Quinolon kinh ñiển: acid nalidixic, oxolinic, pipemidic, piromidic và
flumequin.
+ Quinolon mới: rosoxacin, pefloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin,
norfloxacin.
- Nhóm -nitro-imidazol: gồm 3 dẫn xuất: metronidazol, ornidazol,
tinidazol, có tác dụng diệt ñơn bào và vi khuẩn kỵ khí.
- Nhóm các dẫn xuất nitrofuran:
Gồm 3 loại:
+ Loại1: nitrofurantoin, hydroxymethyl-nitrofurantoin, niforfolin.
+ Loại 2: furazolidon, nifuratel.
+ Loại 3: nitrolural, nifuroxazid.
2.1.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh
2.1.3.1. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn:
* Các chất kháng sinh beta-lactamin là những dipeptid vòng, tập hợp 2
acid amin là L-Cystein và D-Valin. Vòng L-Cystein - D-Valin này có cấu trúc
tương tự chuỗi peptid D - Ala4 - D - Ala5 của peptidoglycan ở vi khuẩn. Khi
có tác dụng của thuốc kháng sinh nhóm beta-lactamin, transpeptidase tạo
phức nhầm với beta-lactamin. Phức này bền, không phục hồi, cản trở phản
ứng xuyên peptid ở vi khuẩn, các chuỗi peptidoglycan trở nên dị dạng, sự tạo
vách không thực hiện ñược. Transpeptidase là enzym ñích của mọi beta-
lactamin nên còn ñược gọi là PBP (penicilin binding protein).
Mỗi loài vi khuẩn có từ 3-8 loại PBP, mỗi loại PBP ñóng vai trò riêng
trong tổng hợp vách. ðối với vi khuẩn gram (-), các beta-lactamin phải
khuyếch tán qua những ống dẫn protein (các porin) nằm rải rác trên bề mặt
vách. Sau khi vượt qua porin, thuốc mới vào ñược vùng quanh bào tương, kết
hợp với PBP ở ñó.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9
* Tác dụng kìm khuẩn và diệt khuẩn: các beta-lactamin tác dụng thông
qua ức chế những PBP thiết yếu, cản trở vi khuẩn sinh trưởng, ñây là giai
ñoạn kìm khuẩn. Nếu loại trừ thuốc nhanh, vi khuẩn sẽ hồi phục ñược và tiếp
tục tổng hợp PBP.
Khi beta-lactamin ñã tạo liên kết cộng hoá trị bền với PBP thì liên tiếp
xảy ra nhiều cơ chế, vô hiệu hoá một số thành phần lipid kìm hãm autolysin
(chất tự phân giải của vi khuẩn). Không bị kìm hãm nữa, autolysin sẽ tham
gia vào hệ tự phân giải của vi khuẩn. Hệ này thuỷ phân peptidoglycan, giết
chết vi khuẩn. Vì vậy, tác dụng diệt khuẩn ñến muộn hơn.
* Fosfomycin (fosfocin) ức chế pyruvyl-transferase, là enzym xúc
tác cho giai ñoạn ñầu của tổng hợp peptidoglycan, thành phần chính tạo
vách vi khuẩn.
* Vancomycin và teicoplanin ức chế một trong những giai ñoạn cuối
của tổng hợp vách vi khuẩn.
2.1.3.2. Cơ chế tác dụng trên màng tế bào vi khuẩn
Thuốc gắn vào phospholipid màng vi khuẩn, làm các lớp của màng
mất phương hướng, chức năng làm hàng rào của màng bị huỷ, cân bằng thẩm
thấu thay ñổi, các thành phần trong tế bào thoát ra và vi khuẩn bị chết. Thuốc
tác dụng theo cơ chế này là thuốc diệt khuẩn, gồm các kháng sinh ña peptid.
2.1.3.3. Ức chế tổng hợp protein trong tế bào vi khuẩn
* Nhóm tetracyclin gắn vào tiểu phần 30s, bao vây sự kết hợp của
amino-acyl RNAt vào vị trí nhận ở phức hợp ribosom-ARNm làm cho sự
tổng hợp protein bị ngừng trệ.
* Nhóm aminoglycosid (AG) ức chế tổng hợp protein ở mức ribosom.
Streptomycin gắn ñặc hiệu vào tiểu phần 30s của ribosom (cụ thể là gắn vào
P10 (P = protein) của 30s, dẫn ñến làm ñọc sai mã di truyền, gây tổng hợp và
tích luỹ những ña peptid sai lạc. Có giả thuyết là streptomycin ñã gắn lên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10
ARNm khi nó gắn trên 30s, gây ra sự ñọc sai mã, gắn vào acid amin không
ñúng quy ñịnh nữa. Cơ chế của các AG khác cũng giống như streptomycin,
nhưng tác ñộng lên cả tiểu phần 50s.
* Nhóm lincosamid gắn vào tiểu phần 50s của ribosom vi khuẩn, ức
chế peptidyl-transferase, do ñó ức chế phản ứng xuyên peptid, cản trở tạo
chuỗi peptid trong quá trình tổng hợp protein ở vi khuẩn.
* Nhóm phenicol gắn có phục hồi vào tiểu phần 50s của ribosom 70s
của vi khuẩn, ngăn cản sự nối của ñuôi chứa acid amin của aminoaryl-ARNt
vào vị trí nhận của ribosom, cơ chất của acid amin không tương tác ñược với
peptidyl-transferase, không tạo ñược cầu nối peptid, làm ngừng ở vi khuẩn.
Tương tự như tế bào vi khuẩn, ty thể ở người và ñộng vật cũng có ribosom
70s, ñiều này cắt nghĩa nhiều tác dụng phụ của phenicol, ức chế tổng hợp
protein ở người, gây suy tuỷ, biến dị,
- Các kháng sinh macrolid, lincosamid, phenicol ñối kháng lẫn nhau do
cùng gắn vào 50s, cùng ức chế tổng hợp protein.
2.1.3.4. Ức chế tổng hợp acid nucleic
* Nhóm rifamycin gắn vào ñơn vị beta của “RNA- polymerase phụ
thuộc DNA”, ức chế sự khởi ñầu của tổng hợp RNA.
* Novobiocin ức chế phần beta của DNA-grysase, ức chế RNA-
polymerase, từ ñó ức chế tổng hợp acid nhân.
* Nhóm quinolon ức chế tổng hợp DNA ở vi khuẩn. ðích phân tử của
thuốc này là DNA-gyrase, enzym tham gia tạo dây xoắn DNA. Vì vậy, thuốc
tạo ñược phức với DNA hoặc với một protein tham gia nhân ñôi DNA. Thuốc
còn ức chế tổng hợp RNAm.
* Nhóm 5-nitro-imidazol, cơ chế là do vi khuẩn kỵ khí thực thụ chứa
protein chuyển electron có thể ôxy hoá khử yếu, vì vậy các protein này khử
ñược nhóm nitro của thuốc, tạo thành chất chuyển hoá trung gian không bền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11
vầ ñộc với tế bào và với DNA, làm chết vi khuẩn.
* Dẫn xuất nitrofuran ức chế cả 3 khâu (tạo acetylcoenzym A, tạo acid
citric, tạo acid oxaloacetic) trong chu trình Kreb của vi khuẩn, dẫn ñến không
ñủ năng lượng cần thiết cho sinh sản và tồn tại của vi khuẩn.
2.1.4. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh trong ñiều trị
2.1.4.1. Một số nét chính về dược ñộng học của thuốc kháng sinh
* Hấp thu:
- Hầu hết thuốc kháng sinh ñều ñược hấp thu theo ñường uống và tiêm.
- Một số thuốc kháng sinh khi cho uống không hấp thu dùng ñiều trị
nhiễm khuẩn ñường tiêu hoá: streptomycin, neomycin, kanamycin, bacitracin.
Một số thuốc kháng sinh ñược hấp thu qua ñường sinh sản.
* Phân bố:
- Thuốc dễ qua hàng rào máu não khi màng não bị viêm.
- Trong dịch não tuỷ lượng liên kết thuốc-protein ít hơn nên tác dụng
kháng khuẩn có thể ñạt ñược ở nồng ñộ thuốc thấp hơn.
- Hầu như các loại thuốc kháng sinh ñều qua ñược hàng rào chắn
nhau thai.
* Thải trừ:
ða số các kháng sinh ñào thải qua thận và bài tiết vào nước tiểu dưới
dạng thuốc có hoạt tính hoặc không, các chất chuyển hóa bất hoạt hay ít nhiều
có hoạt tính. Các kháng sinh ñào thải qua gan, ñược thải trừ vào mật và phân
dưới dạng thuốc có hoạt tính hoặc không, các chất chuyển hóa bất hoạt hay ít
nhiều có hoạt tính (Nguyễn Thị Thuý Anh, 2007)[7]
* Chọn thuốc kháng sinh hợp lý, phụ thuộc vào yếu tố sau
- Chọn thuốc kháng sinh phù hợp với ñộ nhậy cảm của vi khuẩn gây
bệnh.
Ví dụ: làm kháng sinh ñồ ñể ñánh giá ñộ nhậy cảm của vi khuẩn với
kháng sinh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12
- Chọn thuốc kháng sinh theo vị trí nhiễm khuẩn: ñể ñiều trị có hiệu
quả, thuốc kháng sinh phải ñến ñược các ổ nhiễm khuẩn. Khả năng thấm ưu
tiên của một số thuốc kháng sinh vào các cơ quan, tổ chức:
2.1.4.2. Các nguyên tắc cơ bản sử dụng thuốc kháng sinh.
* Chẩn ñoán bệnh sớm và chỉ sử dụng thuốc kháng sinh khi có nhiễm
khuẩn: ðể chẩn ñoán bệnh có thể dựa trên thăm khám lâm sàng, các xét
nghiệm thường quy và dự ñoán mầm bệnh.
- Phổi: nhóm beta-lactamin, aminoglucozid, chloramphenicol.
- Gan: tồn tại lâu và giữ nồng ñộ cao nhất là tetracyclin, erythromycin.
- Mật: ampicilin, tetracyclin, rifampicin, cefoperazon, nafcillin,
erythromycin.
- Thận: nhóm tetracyclin, beta-lactamin, aminoglucozid, chloramphenicol.
- Tiết niệu: thiamphenicol, spectinomycin, tobramycin, ciprofloxacin.
- Dịch não tuỷ: penicilin G, chloramphenicol, rifampicin, co-
trimoxazol.
- Xương, khớp: lincomycin, clindamycin, rifampicin, fluoroquinolon.
* Chọn thuốc thuốc kháng sinh theo cơ ñịa bệnh súc: sự khác nhau về
sinh lý ở súc vật sơ sinh, súc vật già hoặc súc vật có thai ñều ảnh hưởng ñến
dược ñộng học của thuốc kháng sinh. Những tthay ñổi bệnh lý như suy giảm
miễn dịch, bệnh gan, thận nặng làm giảm rõ rệt chuyển hoá và bài xuất thuốc,
gây tăng một cách bất thường nồng ñộ kháng sinh dẫn ñến tăng tác dụng phụ
hoặc ngộ ñộc thuốc. Vì vậy, việc lựa chọn kháng sinh theo cơ ñịa bệnh súc là
vấn ñề rất quan trọng trong nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh.
* Cho thuốc sớm và dùng liều cao ngay từ ñầu: sau khi chẩn ñoán bệnh,
cần can thiệp sớm khi sức ñề kháng của cơ thể còn tốt, vi khuẩn mới phát
triển ít, xung quanh các ổ bệnh chưa hình thành các chất keo, các tổ chức liên
kết bao quanh nên hiệu quả ñiều trị sẽ cao. Chọn kháng sinh có tác dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13
mạnh nhất, cho ngay liều ñiều trị tối ña theo ñường hấp thu nhanh nhất vào ổ
vi khuẩn.
* Phải sử dụng kháng sinh ñủ liều lượng và ñủ liệu trình: nếu không
dùng ñủ liều lượng, ñủ liệu trình sẽ dẫn ñến hiện tượng quen thuốc, kháng
thuốc của vi khuẩn, làm giảm hiệu quả ñiều trị. Cần cho kháng sinh ít nhất
trong 4 ngày hoặc cho thuốc thêm từ 2-3 ngày sau khi thân nhiệt của bệnh
súc ñã trở lại bình thường. Nếu cần thiết phải thay kháng sinh khác.
* Phối hợp kháng sinh hợp lý: phối hợp thuốc kháng sinh hoặc kháng
sinh và sulfamid trong ñiều trị nhằm làm tăng hoạt phổ kháng sinh, hạn chế
hiện tượng kháng thuốc dẫn ñến tăng hiệu quả ñiều trị. Khi phối hợp thuốc
cần nắm vững cơ chế, tránh sử dụng tuỳ tiện, sẽ làm giảm tác dụng của thuốc.
Khi dùng thuốc phối hợp, có thể xảy ra các trường hợp: cộng tác dụng, ñối
kháng và không ảnh hưởng.
- Cần lưu ý chỉ phối hợp kháng sinh trong nhiễm khuẩn hỗn hợp và có
nguy cơ vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.
+ Các thuốc kìm khuẩn và diệt khuẩn thường ñối kháng lẫn nhau.
+ Các thuốc trong cùng một nhóm (kìm hoặc diệt khuẩn) không ñối
kháng nhau.
+ Các thuốc kìm khuẩn khi phối hợp không cộng tác dụng.
+ Các thuốc diệt khuẩn khi phối hợp có thể cộng tác dụng.
- Một số trường hợp phối hợp kháng sinh trong lâm sàng:
+ Phức hợp penicilin - streptomycin: cộng tác dụng.
+ Phức hợp novobiocin-tetracyclin: có thể chỉ ñịnh vì cả hai thuốc ở
nồng ñộ cao ñều diệt khuẩn.
+ Tylosin-oxytetracyclin: cộng tác dụng ñối với Pasteurella multocida.
+ Gentamycin và các penicilin bán tổng hợp: ñều diệt khuẩn và cộng
tác dụng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14
2.1.4.3. Nguyên nhân thất bại trong ñiều trị bệnh nhiễm trùng bằng thuốc
kháng sinh.
- Không theo ñúng các nguyên tắc ñã nêu trên.
- Do các yếu tố hoá lý, các chất keo, các tổ chức xơ mới sinh bao quanh
ổ vi khuẩn.
- Do vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.
2.1.5. Tai biến trong ñiều trị bằng thuốc kháng sinh.
2.1.5.1. ðộc tính của một số thuốc kháng sinh.
* Các chất có trọng lượng phân tử cao như tetracylin:
- Dùng nhiều ngày gây ñộc ñối với thận, nhất là chó và gia súc non sẽ
bị phù, viêm thận.
- Rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, ñi lỏng.
- Hỏng răng ở trẻ em.
- Rối loạn tiền ñình, mất thăng bằng.
* Chloramphenicol: gây suy tuỷ, quái thai, biến dị, nhất là ở vật non.
* Các kháng sinh ña peptid:
- Suy thận, ñái ít.
- Mất ñiều hoà, giảm trương lực cơ.
- Suy hô hấp, liệt hô ấp do ức chế thần kinh-cơ.
* Các dẫn xuất nitrofuran: viêm nhiều dây thần kinh sau khi dùng thuốc
dài ngày, gây suy thận.
2.1.5.2. Dị ứng thuốc kháng sinh:
ðối với vật nuôi, dị ứng do kháng sinh có thể xuất hiện ở gia súc non,
chó. Triệu chứng dị ứng thường là cục bộ. Nổi mẩn cục bộ ở nơi tiêm hoặc
một số vùng ngoài da. Có thể xuất hiện phản ứng quá mẫn hoặc toàn thân, con
vật bị khó thở do co thắt cơ trơn khí quản, ñau bụng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15
2.1.5.3. Thay ñổi hệ vi sinh vật có lợi ñường tiêu hoá:
Dùng kháng sinh dài ngày sẽ diệt các vi sinh vật có lợi ñường tiêu hoá,
dẫn ñến chướng hơi, khó tiêu, nhất là súc vật nhai lại. ðối với súc vật sơ sinh,
ñặc biệt lợn con dễ thiếu vitamin nhóm B, vitamin K, biếng ăn, chậm lớn, tỷ
lệ còi cọc cao.
2.1.6. Sự kháng thuốc kháng sinh
2.1.6.1. Nguyên nhân gây kháng thuốc kháng sinh:
Sử dụng kháng sinh trong ñiều trị không ñúng chỉ ñịnh, dưới liều lượng
tác dụng, không ñủ liệu trình, thuốc không ñảm bảo chất lượng, bổ sung
kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi.
2.1.6.2. Phân loại kháng thuốc kháng sinh
* Kháng thuốc tự nhiên: tính kháng tự nhiên gặp ở những vi khuẩn bản
chất không mẫn cảm với kháng sinh trong bất kỳ ñiều kiện nào. Có thể do
kháng sinh không ảnh hưởng ñến một khâu nào trong quá trình trao ñổi chất
của vi khuẩn, hoặc do chúng có các gen quy ñịnh sự tổng hợp các men ñối lập
hoặc phá huỷ kháng sinh. E. coli có khả năng tổng hợp men penicilinase ñể
mở vòng lactam của phân tử penicilin làm chất này trở thành vô hoạt.
Vi khuẩn mang tính kháng tự nhiên có khả năng thay ñổi sự trao ñổi
chất khi tiếp xúc với thuốc kháng sinh. Ví dụ: tụ cầu khuẩn ái, yếm khí tuỳ
tiện có hai chuỗi trao ñổi chất khác nhau. Một chuỗi hoạt ñộng trong ñiều kiện
có oxygen, chuỗi kia hoạt ñộng trong ñiều kiện không có oxygen. Nếu kháng
sinh tác ñộng vào chuỗi này thì chúng sống bằng chuỗi còn lại.
* Kháng thuốc thu nhận:
Các loại vi khuẩn bình thường rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh nhưng
do một số nguyên nhân như ñã nêu trên, do tiếp xúc nhiều lần với kháng sinh
hoặc tiếp xúc với các vi khuẩn ñã kháng thuốc kháng sinh, ñã tạo ra các gen
kháng thuốc kháng sinh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16
2.1.6.3. Cơ chế hình thành tính kháng thuốc kháng sinh ở vi khuẩn
Tính kháng thuốc kháng sinh xuất hiện ở các nòi vi khuẩn là do biến
ñổi gen di truyền trong tế bào vi khuẩn, từ ñó tổng hợp ra các enzym phá huỷ
thuốc kháng sinh. Các gien kháng thuốc kháng sinh ñược gọi là plasmid.
2.1.7. Một số thuốc kháng sinh dùng trong chăn nuôi, thú y.
2.1.7.1. Kháng sinh nhóm tetracyclin.
* Nguồn gốc: từ Streptomyces aureofaciens (chlortetracyclin),
Streptomyces rinosus (oxytetracyclin).
* Hoạt phổ kháng sinh: có hoạt phổ kháng sinh rộng, tác dụng lên vi
khuẩn gram (+) và vi khuẩn gram (-), gồm Fusobacterium, Brucella,
Streptococcus, Haemophilus, Klebsiella, Clostridium, Pasteurella, E.coli,
Salmonella, Nocardia, Riketsia, Coccidia, Ricketsia, Mycoplasma.
* Cơ chế tác dụng: có tác dụng kìm khuẩn, liều cao diệt khuẩn, ức chế
tổng hợp protein.
* Dược ñộng học:
Hấp thu nhanh khi cho uống, nồng ñộ ñiều trị ñạt trong 2-4 giờ. Mức
ñộ hấp thu chịu ảnh hưởng của các muối canxi, magie, sắt, kẽm, nhôm (tạo
chelat). Hấp thu qua tử cung vào máu. Thuốc thấm ñược vào nhiều loại dịch
cơ thể và tổ chức, ñạt nồng ñộ cao trong gan, mật, phổi, thận, nước tiểu, qua
dịch não tuỷ, sữa, nhau thai. Thuốc có ái lực mạnh với mô ñang trưởng thành
và chuyển hoá nhanh, gắn mạnh vào xương, răng, ñặc biệt là vật non sơ sinh.
Một số loại khác ñược tổng hợp. Thải qua nước tiểu, một phần qua phân, chủ
yếu dạng không ñổi.
* Ứng dụng ñiều trị:
ðiều trị các bệnh nhiễm khuẩn ñường hô hấp (viêm họng, viêm phế
quản, viêm màng phổi, ), nhiễm khuẩn ñường ruột (do E. coli, Salmonella, lỵ
trực khuẩn, lỵ amip ở gia súc), sảy thai truyền nhiễm, nhiễm khuẩn ñường