Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 95 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt nam trong hội
nhập
Mục lục
Mở đầu
1
I - Mục đích của khảo sát và phơng pháp thực
hiện
2
1. Mục đích 2
2. Phơng pháp thực hiện 2
II - Kết quả của khảo sát
2.1. Nhận xét chung 4
2.2. Đánh giá sơ bộ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8
2.3. Đầu vào và các yếu tố nội tại ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh. 12
2.3.1.Vốn (Money): 12
2.3.2. Nguyên vật liệu (Materials): 13
2.3.3. Thiết bị công nghệ (Marchinery): 14
2.3.4. Lao động (Manpower): 15
2.3.5. Quản lý (Management): 18
2.3.6. Tiếp thị (Marketing): 19
2.3.7. Các yếu tố khác: 20
2.4. Môi trờng kinh doanh: 24
2.5. Kết Luận: 26
III - Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt
nam trong 4 ngành kinh doanh chủ yếu: Dệt
may, Da giày, gạo và hải sản
3.1. Ngành dệt may
28
3.1.1. Về Vốn (Money) 29
3.1.2. Về Nguyên vật liệu (Materials) 29


3.1.3. Về Thiết bị - công nghệ (Machinery) 30
3.1.4. Về Lao động (Manpower) 31
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.1.5. Về Quản lý (Management) 33
3.16. Về Thị trờng (Marketing) 33
3.2. Ngành da giầy
36
3.2.1. Về Vốn (Money) 36
3.2.2. Về Nguyên phụ liệu (Materials) 37
3.2.3. Về Thiết bị - công nghệ (Machinery) 38
3.2.4. Về Lao động (Manpower) 39
3.2.5. Về Quản lý (Management) 40
3.2.6. Về Thị trờng (Marketing) 42
3.3. Ngành gạo
50
3.3.1. Sản xuất và chế biến lúa gạo 50
3.3.2. Nhu cầu lúa gạo 54
3.3.3. Giá cả lúa gạo 55
3.3.4. Thị trờng xuất khẩu lúa gạo 58
3.4. Ngành hải sản
62
3.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hải sản 62
3.4.2. Giá cả 66
3.4.3. Phân bố sản xuất và xuất khẩu hải sản 66
3.4.4. Thị trờng và các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của xuất
khẩu hải sản Việt nam
68
IV - So sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam
với một số nớc Châu á

4.1. "Báo cáo Năng lực cạnh tranh tổng thể năm 1999 " (The Global
Competitiveness Report 1999)
74
4.2. Hội thảo "Xây dựng năng lực cạnh tranh"tại Hà nội 13-3-2002 78
4.3. Chỉ số thực hiện thơng mại 81
4.4. Bảng so sánh giá cả và dịch vụ giữa Việt nam và một số nớc của
JETRO
83
4.5. Kết luận 86
Phụ lục I: Phiếu điều tra
Phụ lục II: Tỷ lệ doanh nghiệp trả lời phân bổ theo địa phơng
Danh mục Tài liệu tham khảo
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Căn cứ vào bản thoả thuận hợp tác giữa Ban Quan hệ quốc tế- Phòng Thơng mại
và Công nghiệp (gọi tắt là VCCI) và Công ty T vấn đầu t và kinh doanh quốc tế
Hà Minh (Công ty TNHH Hà Minh - IBCI) thực hiện việc nghiên cứu năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam, trên cơ sở các phiếu điều tra doanh
nghiệp do VCCI lập và đã nhận đợc phản hồi.
Theo phân giao nhiệm vụ (Terms of Reference, trong báo cáo đợc gọi tắt là
TOR), IBCI phải :
1. Lập phần mềm xử lý và nhập dữ liệu điều tra;
2. Xử lý số liệu trên cơ sở thống kê kết quả điều tra;
3. Xây dựng bản báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt nam có so sánh với một số nớc ASEAN và Trung Quốc
và đa ra một số kiến nghị để xem xét.
Báo cáo đợc kết cấu theo nội dung sau:
I. Mục đích của khảo sát và phơng pháp thực hiện
II. Kết quả điều tra:

Phân tích số liệu theo từng tiêu chí căn cứ theo nội dung câu hỏi (Theo
mẫu kèm theo), và theo tiêu thức 6 Ms của Philip Kotler.
Một số khuyến nghị của Doanh nghiệp.
III. Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
trong 3 ngành: dệt may, da giầy, nông sản thực phẩm có so sánh với một
số nớc Asean và Trung quốc.
IV. So sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc Châu á
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I- Mục đích của khảo sát và ph ơng pháp thực hiện
1. Mục đích
Mục đích của khảo sát là nhằm thu thập các thông tin có liên quan đến sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam ở tất cả các thành phần kinh tế: Nhà
nớc, t nhân, liên doanh đầu t nớc ngoài trên mọi lĩnh vực, đặc biệt lu ý đến 4
ngành sản xuất: dệt may, da giầy và nông sản, hải sản; mô tả thực trạng năng
lực sản xuất kinh doanh, và các yếu tố tác động đến môi trờng kinh doanh của
các doanh nghiệp đã phúc đáp làm cơ sở để phân tích những yếu tố thuận lợi
cũng nh cản trở năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tập trung vào mấy ngành đợc yêu cầu, và,
phần nào có so sánh năng lực cạnh tranh của Việt nam với một số nớc trong
ASEAN và Trung quốc
2. Ph ơng pháp thực hiện
Phơng pháp tiếp cận
Một phiếu điều tra tổng thể từ nhiều góc độ (theo Phụ lục 1) về tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc VCCI lập nhằm phục vụ cho cuộc điều
tra này.
VCCI đã gửi phiếu điều tra trên tới hơn 6000 doanh nghiệp thuộc nhiều thành
phần khác nhau (chiếm gần 10% so với tổng số doanh nghiệp đã đăng ký kinh
doanh trong cả nớc vào thời điểm tiến hành điều tra) với mục tiêu là sẽ nhận đ-
ợc 1000 phiếu trả lời.

Thực tế đã nhận đợc 529 phiếu phản hồi, chiếm 8,82% số phiếu đã gửi đi và so
với mục tiêu đạt 52,9%.
IBCI đã lập trình phần mềm dựa trên những câu hỏi nêu trong phiếu điều tra để
xử lý số liệu, trong đó các tiêu chí để phân loại, phân tích và đánh giá bám sát
nội dung câu hỏi có mục tiêu của phiếu điều tra.
Trong khi xử lý số liệu, để tiện cho ngời đọc, IBCI đã cố gắng nhóm các vấn đề
vào 6 nhóm theo tiêu thức 6Ms của Philip Kotler khi đánh giá một doanh
nghiệp, đó là đánh giá về:
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tài chính, tiền tệ; Money;
Vật t ; Materials;
Máy móc thiết bị/công nghệ; Machinery;
Nhân lực; Manpower;
Quản lý; Management;
Thị trờng. Market.
TOR có yêu cầu tập trung vào một số ngành nh đã nêu trên và so sánh năng lực
cạnh tranh của Việt nam với một số nớc ASEAN và Trung quốc. Do khi thiết kế
các câu hỏi cha thể hiện đầy đủ dụng ý này, nên khi làm báo cáo về phần này,
IBCI, vợt ra khỏi khuôn khổ của 529 phiếu phúc đáp, phải dựa vào các tiêu thức
hoặc kết quả nêu trong các tài liệu tham khảo khác (Xem Phụ lục 1) để có t liệu
và tự kiểm chứng kết quả xử lý của mình.
Trong quá trình xử lý số liệu và làm báo cáo, IBCI đã thờng xuyên trao đổi ý
kiến với các chuyên gia của Bộ Thơng mại, đặc biệt là Vụ Châu á - Thái bình
dơng, Viện Quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM)...và một số doanh nghiệp, những
ngời hàng ngày đang điều hành công việc quản lý, nghiên cứu và kinh doanh.

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II - Kết quả của khảo sát

2.1. Nhận xét chung :
Tuy số doanh nghiệp trả lời phiếu điều tra chỉ là 529 đơn vị, đạt 52,9 % so với
mục tiêu, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số doanh nghiệp Việt nam hiện
có vào thời điểm điều tra (khoảng dói 5%) , nhng số doanh nghiệp phúc đáp đủ
đại diện cho nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh và dịch vụ, từ nhiều khu vực
thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Phần lớn phiếu điều tra thu đợc có chất lợng cao, các doanh nghiệp đã điền khá
đầy đủ vào các câu hỏi, đồng thời nêu đợc những lợi thế cạnh tranh cũng nh khó
khăn của doanh nghiệp và đa ra đợc những khuyến nghị nhằm nâng cao sức
cạnh tranh của chính doanh nghiệp mình. Những dữ liệu mà các doanh nghiệp
cung cấp qua việc trả lời phiếu điều tra đáp ứng đợc yêu cầu đánh giá về năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam
2.1.1. Tổng số phiếu điều tra thu về là 529 phiếu, chiếm 52,9% so với mục
tiêu đề ra.
2.1.2. Phân bổ theo thành phần kinh tế:
Kinh tế t nhân : 270 đơn vị (chiếm 51,04%);
Doanh nghiệp Nhà nớc: 230 đơn vị (chiếm 43,48%);
Doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài: 29 đơn vị (chiếm 5,48%).
Hình 1: Phân bổ doanh nghiệp theo thành phần
kinh tế
Doanh nghiệp
nhà nước
43.48%
Kinh tế tư nhân
51.04%
Doanh nghiệp
có vốn đầu tư
nước ngoài
5.48%

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tỷ lệ trên cũng tiệm cận với tỷ lệ đóng góp trong tổng sản phẩm
(GDP) trong nớc tơng ứng với tỷ lệ đóng góp của các thành phần
này theo Niêm giám thống kế năm 2000 là: 45,86%; 40,97% và
13,2%.
2.1.3. Phân bổ theo địa phơng
Phần lớn các phiếu điều tra đợc điền và gửi về từ các tỉnh, thành phố lớn,
từ các vùng kinh tế trọng điểm của Việt nam, nơi có số lớn các doanh
nghiệp đang hoạt động.
Phiếu trả lời nhận đợc cao nhất là từ thành phố Hồ Chí Minh với 132
phiếu (chiếm 24,95%), tiếp đến là Hải phòng là 105 phiếu (chiếm
19,85%), Đà nẵng là 74 phiếu (chiếm 13,99%).
Trái với mong đợi, mức độ phản hồi từ các doanh nghiệp ở thành phố Hà
nội lại rất thấp với 27 phiếu (chiếm 5,10%). Chính tỷ lệ trả lời thấp ở Hà
nội đã làm giảm tỷ lệ trả lời chung so với mục tiêu đề ra.
Mặc dù vậy, chúng tôi cho rằng số lợng các doanh nghiệp trả lời từ 39
tỉnh và thành phố, trên tổng số 61 tỉnh thành phố trong cả nớc, chiếm
63,93%, cũng có thể làm cơ sở để đánh giá chung năng lực sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Việt nam.
(Xin xem phụ lục 2)
2.1.4. Về thời gian thành lập doanh nghiệp, tính từ năm 1955 đến năm 2001
đợc phân bổ theo các thời kỳ sau:
Thời kỳ 1955- 1975 : 28 đơn vị (chiếm 5,3%);
Thời kỳ 1976-1986 : 77 đơn vị (chiếm 14,55%);
Thời kỳ 1987-hiện nay : 424 đơn vị (chiếm 80,15%);

Riêng số doanh nghiệp thành lập sau khi có Luật doanh nghiệp
(từ năm 2000 tới nay) có 109 đơn vị (chiếm 20,6%). Điều này
phản ánh đợc tác động lớn lao của Luật Doanh nghiệp trong việc

tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng
nh tính năng động, khả năng tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp Việt nam.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.5. Về ngành nghề, phiếu điều tra nhận đợc từ các doanh nghiệp ở nhiều
ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau đợc phân bổ nh sau:
Kinh doanh dịch vụ : 440 doanh nghiệp (chiếm 83,18%);
Sản xuất : 89 doanh nghiệp (chiếm 16,82%);
Hình 2: Phân bổ doanh nghiệp theo
ngành nghề
Kinh
doanh
dịch vụ
83.18%
Sản xuất
16.82%
Trong đó:
Ngành dệt may: 86 doanh nghiệp (chiếm 16,26%);
Ngành da giầy: 44 doanh nghiệp (chiếm 8,32%);
Ngành gạo: 34 doanh nghiệp (chiếm 6,43%);
Ngành hải sản: 59 doanh nghiệp (chiếm 11,15%);
Ngành nghề khác: 306 doanh nghiệp (chiếm 57,84%);

Hình 3: Phân bổ doanh nghiệp theo ngành
nghề
Ngành nghề
khác
57.84%
Da giầy

8.32%
Gạo
6.43%
Hải sản
11.15%
Dệt may
16,26%
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.6. Về quy mô, trong số 529 doanh nghiệp trả lời phiếu điều tra, có:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ * : 280 đơn vị ( chiếm 52,93%),
Doanh nghiệp lớn : 249 đơn vị ( chiếm 47,07%).
(*) Việc xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí của nhà
nớc về vốn và lao động (theo Điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP
banh hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ quy định: "Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản
xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật
hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao
động trung bình hàng năm không quá 300 ngời.").
2.1.7. Về chất lợng quản lý/sản phẩm :
Tuy rằng, phiếu điều tra đã không đa ra câu hỏi về ISO 9000, ISO 14000
và HACCP nhng một số doanh nghiệp phúc đáp đã đợc cấp chứng nhận
ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Điều này chứng tỏ một số doanh
nghiệp đã nhận thức đợc đây là một trong những yếu tố quan trọng để
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực và thế giới khi thâm
nhập vào các thị trờng khó tính nh: EU, Mỹ, Nhật
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2. Đánh giá sơ bộ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2.1. Về thị trờng, các doanh nghiệp tự đánh giá khả năng cạnh tranh của sản

phẩm và dịch vụ của mình trên thị trờng nh sau:
Thị trờng trong nớc:
.1 Không trả lời: 71 phiếu (chiếm tỷ lệ: 13,42%)
.2 Nhận định kém: 25 phiếu (chiếm tỷ lệ: 4,72%)
.3 Nhận định trung bình: 233 phiếu (chiếm tỷ lệ: 44,05%)
.4 Nhận định tốt: 200 phiếu (chiếm tỷ lệ: 37,81%)
Hình 4: Khả năng cạnh tranh
của sản phẩm và dịch vụ trên thị
trường trong nước
Không trả
lời
13.42%
Kém
4.72%
Tốt
37.81%
Trung bình
44.05%
Thị trờng ASEAN
.1 Không trả lời: 169 phiếu (chiếm tỷ lệ: 31,95%)
.2 Nhận định kém: 44 phiếu (chiếm tỷ lệ: 8,32%)
.3 Nhận định trung bình: 195 phiếu (chiếm tỷ lệ: 36,86%)
.4 Nhận định tốt: 121 phiếu (chiếm tỷ lệ: 22,87%)
Hình 5: Khả năng cạnh tranh
của sản phẩm và dịch vụ trên thị
trường ASEAN
Không trả
lời
31,95%
Kém

8,32%
Tốt
22,87%
Trung bình
36,86%
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thị trờng quốc tế
1. Không trả lời: 127 phiếu (chiếm tỷ lệ: 24,01%)
2. Nhận định kém: 51 phiếu( chiếm tỷ lệ: 9,64%)
3. Nhận định trung bình: 204 phiếu (chiếm tỷ lệ: 38,56%)
4. Nhận định tốt: 147 phiếu (chiếm tỷ lệ: 27,79%)
Hình 6: Khả năng cạnh tranh
của sản phẩm và dịch vụ trên thị
trường Quốc tế
Không trả
lời
24,01%
Kém
9,64%
Tốt
27,79%
Trung bình
38,56%
Nh vậy, các doanh nghiệp tự khẳng định là sản phẩm và dịch vụ
của mình đã đợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận, có thể
đứng vững và phần nào đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nhập
ngoại. Tuy nhiên, trên thị trờng quốc tế, kể cả với ASEAN, số
phiếu tự nhận năng lực cạnh tranh của mình ở mức tốt mới chỉ ở
mức dới 30%, loại kém và trung bình vẫn gần 50%.

2.2.2. Về yếu tố năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp trả lời nh sau:
Do giá cả sản phẩm và dịch vụ: 77.71%
Do môi trờng thuận lợi: 36.19%
Do tính độc đáo của sản phẩm: 37.33%
Do hỗ trợ của Chính phủ: 22.86%
Do lợi thế cạnh tranh của Việt nam: 54.29%
(về nguồn nguyên liệu và giá nhân công)
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
411
191
197
121
287
0
100
200
300
400
500
Số doanh nghiệp
Giá cả Môi trường Tính độc
đáo
Hỗ trợ
Chính phủ
LợI thế
cạnh tranh
Hình 7: Các yếu tố cạnh tranh
Theo đó, 411 doanh nghiệp (77.71%) cho là do yếu tố giá cả sản phẩm và
dịch vụ; tiếp đến 287 doanh nghiệp (54.29%) cho là do lợi thế cạnh tranh

của Việt nam (về nguồn nguyên liệu, giá nhân công); sau đó mới đến yếu
tố tính độc đáo của sản phẩm và môi trờng thuận lợi. Chỉ có 121 doanh
nghiệp (22.86 %) cho là do có sự hỗ trợ của Chính phủ. Nhấn mạnh thứ
tự yếu tố tạo khả năng cạnh tranh mà các doanh nghiệp tự cảm nhận và
nêu ra nhằm đánh giá đúng thực trạng của các doanh nghiệp và chỉ rõ
những biện pháp cần thiết phải làm từ chuyển biến nhận thức cũng nh các
chính sách nhằm phát huy tối đa tiềm năng của các doanh nghiệp.
Bên cạnh các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh kể trên, các doanh nghiệp có
liệt kê thêm một số yếu tố khác nh: Uy tín của công ty đơc tạo từ chất l-
ợng sản phẩm dịch vụ cao và ổn định, có đội ngũ công nhân lành nghề và
siêng năng; quan hệ với bạn hàng tốt; tổ chức và quản lý tốt, chủ động
tìm kiếm thị trờng, tìm hiểu kỹ lỡng thị trờng từng nớc để đa ra sản phẩm
thích hợp
2.2.3. Về đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp tự đánh giá sản phẩm của họ
chủ yếu phải cạnh tranh với sản phẩm của một số nớc và khu vực nh sau:
Với ASEAN : 231 doanh nghiệp (43.62%)
Với Trung quốc: 224 doanh nghiệp (42.29%)
Thị trờng khác: 169 doanh nghiệp (31.81%)
Nh vậy, bản thân các doanh nghiệp đã nhận thức đợc sản phẩm của họ
phải cạnh tranh trớc tiên với sản phẩm của các nớc ASEAN và Trung
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quốc ngay chính tại thị trờng nội địa và sau đó là xuất khẩu. Điều này sẽ
đợc phân tích rõ trong phần nghiên cứu năng lực cạnh tranh của 4 ngành
dệt may, da giầy, nông sản và hải sản.
Nhận thức đúng đắn này sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy đợc những điểm
thuận lợi và khó khăn; những nguyên nhân khách quan và chủ quan; đặc
điểm nội tại và môi trờng kinh doanh quyết định năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt nam so với các nớc ASEAN và Trung quốc.
13

Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3. Đầu vào và các yếu tố nội tại ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh những yếu tố kể trên, căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất
kinh doanh của đơn vị mình, các doanh nghiệp còn nêu hàng loạt các
yếu tố khác với 77 ý kiến khác nhau, chúng tôi tổng hợp vào 6 nhóm
dựa theo tiêu thức 6Ms của Philip Kotler về đánh giá doanh nghiệp về:
Vốn (Money)
Nguyên vật liệu (Materials)
Máy móc thiết bị/công nghệ (Machinery/Technology)
Nhân lực (Manpower)
Quản lý (Management)
Thị trờng (Marketing)
2.3.1. Vốn (Money):
Vốn luôn là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là cơ sở, nền
tảng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động của mình nhằm hớng tới
lợi nhuận cao nhất có thể. Yếu tố vốn luôn có mặt trong các quá trình
hoạt động của doanh nghiệp từ sản xuất đến lu thông sản phẩm. Trong
nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn đối với doanh nghiệp càng trở nên
quan trọng, nó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tiến hành cải tiến công
nghệ theo kịp trình độ chung trên thế giới, là cơ sở để doanh nghiệp
phát triển mở rộng quy mô tạo thế cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác trong khu vực và thế giới.
2.3.1.1. Các doanh nghiệp Việt nam không có vốn lớn, theo thống kê phiếu
điều tra:
Trên 10 tỷ đồng : 139 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 26,28%)
Dới 10 tỷ đồng: 390 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 73,72%)
Trong số các doanh nghiệp có số vốn lớn trên 10 tỷ đồng thì:
Doanh nghiệp nhà nớc: 96 doanh nghiệp.
Doanh nghiệp t nhân
và có vốn đầu t nớc ngoài chỉ có: 43 doanh nghiệp.

14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hình 8: Phân bổ doanh nghiệp theo vốn
8.13%
18.15%
73.72%
DNNN có vốn trên 10 tỷ
đồng
DN khác có vốn trên 10
tỷ đồng
DN có vốn dưới 10 tỷ
đồng
Số doanh nghiệp lớn nh theo thống kê ở trên: 249 doanh nghiệp
là do nhiều doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng nhng thu
hút trên 300 lao động (theo Điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP
banh hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ). Điều này nói lên tỷ lệ vốn, trong đó có tài sản cố
định, kể cả máy móc, thiết bị và công nghệ tính trên một lao động
là rất nhỏ, yếu tố này cũng ảnh hởng lớn đến khả năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
2.3.1.2. Phân tích số liệu điều tra cho thấy số doanh nghiệp Việt nam có vốn lớn
chiếm tỷ trọng nhỏ. Một số doanh nghiệp muốn phát triển, thêm quy
mô thì còn gặp nhiều vớng mắc, đặc biệt là vấn đề mặt bằng sản xuất
kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn gặp những khó khăn
về hoàn thuế nhập khẩu và VAT gây ứ đọng vốn. Đây là điều đáng lo
khi các chính sách bảo hộ của nhà nớc đến năm 2006 hầu nh không
còn nữa theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do
ASEAN-AFTA. Khi đó, các doanh nghiệp Việt nam sẽ dễ dàng bị các
tập đoàn lớn của các nớc trong khu vực đánh bại.
Trong nhiều nghiên cứu trớc đây đã nêu lên những khó khăn

trong việc tiếp cận các nguồn vốn, trong khi vốn tồn đọng còn
nhiều trong các nguồn, lu thông khó khăn, và việc huy động vốn
trong dân vào đầu t sản xuất, trong việc cổ phần hoá, cha đợc cải
thiện là bao.
2.3.2. Nguyên vật liệu (Materials):
Theo điều tra, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá
thành (bình quân là 42.52%). Nên việc chi phí nguyên liệu cao hay
thấp trong sản xuất sẽ có ảnh hởng lớn đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3.2.1. Có đến 450 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 85.06%) cho biết có sử dụng
nguyên vật liệu có sẵn trong nớc. Điều này nói lên u thế cạnh tranh nổi
bật của các doanh nghiệp Việt nam. Tuy nhiên, số doanh nghiệp gặp
khó khăn trong việc cung ứng nguyên liệu cũng không nhỏ (41.22%),
bởi những lý do:
Nguồn cung ứng không ổn định 44.37%
Xa nguồn nguyên liệu, vận chuyển 34.46%
khó khăn, cớc vận chuyển lớn
Ngoài ra, đối với những ngành sử dụng sản phẩm của trồng trọt và
chăn nuôi, để có nguồn nguyên liệu sản xuất, các doanh nghiệp phải
đầu t cho các hộ nông dân, ng dân về vốn, giống và khoa học kỹ thuật
nhng đến khi thu hoạch xảy ra tình trạng không lành mạnh khá phổ
biến và nghiêm trọng là tranh mua, tranh bán, tăng hoặc ép giá thậm
chí mua cả của hộ không đầu t dẫn đến việc doanh nghiệp bị mất vốn
đầu t nguyên liệu.
2.3.2.2 Có đến 349 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 65.90%) cho biết phải sử dụng
nguyên vật liệu nhập khẩu, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc ngành
dệt may, da giầy và công nghiệp chế tạo. Điều này ảnh hởng lớn đến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do không chủ động về nguồn

cung ứng và giá cả nguyên vật liệu. Trong số này, có 39.83% doanh
nghiệp cho biết họ gặp khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu,
chủ yếu là do:
Nhập khẩu phải có quota: 7.56%
Nhập khẩu phải có giấy phép: 28.20%
Thuế nhập khẩu cao: 44.77%
Ngoài những khó khăn trên, trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu, các
doanh nghiệp còn gặp nhiều trở ngại liên quan đến thủ tục Hải quan,
thuế suất nhập khẩu cao và không ổn định, và nhất là việc áp mã số
thuế bất hợp lý của Hải quan. Những khó khăn trên dẫn đến việc chi
phí nguyên vật liệu đầu vào tăng và không ổn định làm cho các doanh
nghiệp không kiểm soát đợc giá thành sản phẩm.
2.3.3. Thiết bị công nghệ (Marchinery):
Thiết bị công nghệ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ năng lực
sản xuất cũng nh trình độ tiên tiến của công nghệ sản xuất. Nó quyết
định hàm lợng chất xám trong cơ cấu giá thành sản phẩm, là cơ sở để
tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Qua điều tra, các doanh nghiệp tự đánh giá trình độ công nghệ hiện
mình đang sử dụng nh sau:
Công nghệ đơn vị đang sử dụng:
.1 Không trả lời: 40 phiếu (chiếm tỷ lệ: 7,56%)
.2 Lạc hậu: 23 phiếu (chiếm tỷ lệ: 4,35%)
.3 Trung bình: 300 phiếu (chiếm tỷ lệ: 56,71%)
.4 Tiên tiến: 166 phiếu (chiếm tỷ lệ: 31,38%)
Thiết bị đơn vị đang sử dụng:
.1 Không trả lời: 32 phiếu (chiếm tỷ lệ: 6,05%)
.2 Quá cũ: 5 phiếu (chiếm tỷ lệ: 0,95%)
.3 Cũ: 20 phiếu (chiếm tỷ lệ: 3,78%)

.4 Trung bình: 206 phiếu (chiếm tỷ lệ: 38,94%)
.5 Mới: 266 phiếu (chiếm tỷ lệ: 50,28%)
Qua số liệu kể trên có thể thấy trong một số ngành sản xuất công
nghiệp trình độ công nghệ và thiết bị đã đạt trên trung bình và đã
tiệm cận với trình độ công nghệ tiên tiến.
2.3.4. Lao động (Manpower):
Theo phiếu điều tra thu đợc, có:
Trên 300 lao động:
.1 FDI: 16 DN (Chiếm: 3,02%)
.2 T nhân: 68 DN (Chiếm: 12,85%)
.3 Nhà nớc: 127 DN (Chiếm: 24,01%)
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hình 9: Phân bổ doanh nghiệp theo số lao động
3.02%
24.01%
12.85%
60.11%
DN dưới 300 lao động
DNNN có trên 300 lao động
Kinh tế tư nhân có trên 300
lao động
FDI có trên 300 lao động
Các doanh nghiệp này hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công sản
phẩm, thủy hải sản,... cần nhiều lao động thủ công có tay nghề..
Chí phí lao động bình quân chiếm tỷ lệ trong giá thành khá cao (chiếm
21.63%). Theo số liệu phiếu điều tra:
Trình độ lao động có tay nghề:
.1 Không trả lời: 62 phiếu (chiếm tỷ lệ: 11,72%)
.2 Có sẵn: 188 phiếu (chiếm tỷ lệ: 35,54%)

.3 Trung bình: 229 phiếu (chiếm tỷ lệ: 43,29%)
.4 Khó tìm: 50 phiếu (chiếm tỷ lệ: 9,45%)
Năng suất lao động so với các nớc trong khu vực:
.1 Không trả lời: 91 phiếu (chiếm tỷ lệ: 17,20%)
.2 Cao : 106 phiếu (chiếm tỷ lệ: 20,04%)
.3 Trung bình: 254 phiếu (chiếm tỷ lệ: 48,02%)
.4 Thấp: 78 phiếu (chiếm tỷ lệ: 14,74%)
Hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng lao động là một lợi thế cạnh tranh và
thu hút đầu t nổi bật của Việt nam bởi chi phí lao động rẻ, trình độ dân
trí của lao động Việt nam cao (phần lớn đã tốt nghiệp PTCS và PTTH),
có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay nhanh trí. Nh-
ng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhng năng
suất lao động chỉ ở mức trung bình và thấp( trên 60%), chủ yếu lại là
lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp cha hình thành. Do
đó nếu so sánh lao động Việt nam với lao động các nớc trong khu vực
thì có thể nói đây lại là điểm yếu của Việt nam bởi:
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nếu xét về chi phí lao động thì chi phí lao động của Việt nam cao
hơn nhiều so với Indonesia
Các mức lơng (USD/month) Indonesia
(Jakarta)
Việt Nam
(Hà nội)
Mức lơng tối thiểu 31.75 45
Công nhân 44 - 83 79 - 108
Kỹ s 139 - 242 187 - 314
Quản lý 238 - 1208 476 - 546
Nguồn: "Biểu so sánh về các điều kiện đầu t tại các quốc gia
ASEAN", tháng 3/2000, JETRO

Nếu xét tới lao động có trình độ kỹ thuật và có năng suất cao thì
lao động Việt nam lại không thể so sánh với Thái lan, Malaysia,
Singapore.
Thêm nữa, phần lớn các doanh nghiệp phải tự đào tạo tay nghề cho ng-
ời lao động (chiếm 85.06%), chứ không phải lao động đợc đào tạo qua
hệ thống trờng dạy nghề tập trung, điều này dẫn đến chi phí đào tạo
cho lao động cao nhng trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của lao
động thấp, nên rất hạn chế trong việc phát huy sáng kiến cải tiến công
nghệ và đặc biệt là lao động gặp rất nhiều khó khăn mỗi khi doanh
nghiệp có sự chuyển đổi công nghệ và sản phẩm mới.
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Điều này phản ảnh một thực trạng "Thừa
thầy, thiếu thợ" trong hệ thống giáo dục-
đào tạo của ta hiện nay. Trong một khảo
sát về lĩnh vực này, tỷ lệ đào tạo giữa đại
học / trung cấp / công nhân kỹ thuật là 1 /
0,83 / 0,6. Một vấn đề thuộc chiến lợc giáo
dục-đào tạo quốc gia đợc đặt ra là sớm khắc
phục mô hình "hình tháp lộn ngợc" này để
lao động Việt nam đợc đào tạo lành nghề,
có năng suất cao chứ không phải chỉ vì"
giá rẻ", thực sự trở thành một lợi thế cạnh
tranh so với các nớc trong khu vực.
Theo điều tra trong cải tiến cơ cấu lao động, các doanh nghiệp đã đa ra
nhiều ý kiến nhng chủ yếu tập trung vào:
Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ văn hóa, tác phong làm
việc của ngời lao động;
Cố gắng tập trung đào tạo và đào tạo lại để có lao động có tay
nghề hớng chuyên ngành, có chiều sâu, nhằm đáp ứng đợc yêu

cầu đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất, tăng năng suất lao
động, giảm bớt số lợng lao động d thừa để hạ giá thành sản
phẩm;
Cải cách chế độ tiền lơng, khuyến khích kịp thời lao động có
sáng kiến cải tiến năng suất lao động;
Cắt giảm các chi phí trung gian trong quá trình sản xuất..
2.3.5. Chi phí quản lý (Management):
Chi phí quản lý là chỉ tiêu quan trọng đánh giá trình độ quản lý sản
xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, tỷ lệ chi phí quản lý trong giá
thành sản phẩm càng cao chứng tỏ bộ máy quản lý của doanh nghiệp
cồng kềnh, cha hợp lý và ngợc lại nếu tỷ lệ này thấp góp phần làm hạ
giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
2.3.5.1. Tỷ lệ chi phí quản lý trong giá thành giá sản phẩm của các doanh
nghiệp bình quân là 12.81%. Tỷ lệ bình quân này là tơng đối cao,
trong đó:
Không trả lời: 42 doanh nghiệp (12,59%)
Mức từ 0-10%: 367 doanh nghiệp (69,37%)
Mức từ 11-20%: 105 doanh nghiệp (19,84%)
Mức từ 21-30% : 13 doanh nghiệp ( 2,45%)
Mức từ 31-40% : 02 doanh nghiệp ( 0,37%)
Đại học
Trung cấp
CN
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong khi có 367 doanh nghiệp đợc hỏi (chiếm tỷ lệ 69,38%) đã có
nhiều cải tiến trong quản lý, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong
quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý và tiết kiệm các chi phí gây lãng
phí để đạt đợc tỷ lệ dới 10% (tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp
sản xuất có trình độ công nghệ tiên tiến), thì tỷ lệ chi phí quản lý

chiếm trong giá thành sản phẩm ở một số doanh nghiệp còn lại khá
cao, 105 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 19,85%) có chi phí quản lý từ 11-
20%), đặc biệt 13 doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí quản lý là 21% đến
30%, thậm chí có 2 doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí quản lý là 31- 40%
(chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và
t vấn.)
Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu
chuẩn ISO 9000 sẽ làm cho doanh nghiệp chủ động việc xây
dựng qui trình công tác cho từng lao động và mối quan hệ dây
truyền giữa các lao động và bộ phận công tác nhằm hợp lý hoá
sản xuất và quản lý, giảm biên chế hành chính góp phần giảm
chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc thuê
chuyên gia và đào tạo để ứng dụng ISO có thể đòi hỏi một số chi
phi tơng đối lớn ban đầu, coi nh một khoản đầu t để cải tiến quản
lý.
2.3.6. Chi phí tiếp thị (Marketing):
Chi phí tiếp thị là loại chi phí quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm.
Nó làm cho ngời tiêu thụ biết đến thơng hiệu sản phẩm và tên tuổi của
nhà sản xuất, đồng thời giúp cho ngời tiêu dùng có đủ thông tin để lựa
chọn loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Trớc kia, trong nền
kinh tế kế hoạch tập trung, yếu tố này thờng không đợc chú ý; nay
chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đã bớc đầu chú ý
đến yếu tố này.
2.3.6.1. Tỷ lệ chi phí tiếp thị trong giá thành sản phẩm bình quân 12.32% đợc
phân theo các mức nh sau:
Không trả lời* : 89 Doanh nghiệp (16,82%)
Từ 0 - 10% : 359 Doanh nghiệp (67,86%)
Từ 11-20% : 64 Doanh nghiệp (12,09%)
Từ 21 - 30% : 14 Doanh nghiệp (02,64%)
Từ 31 - 40% : 03 Doanh nghiệp ( 0,56%)

21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cá biệt, có 03 doanh nghiệp t nhân thuộc lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh nội địa (phần mềm tin học và t liệu sản xuất , t liệu tiêu dùng)
có chi phí tiếp thị chiếm 31-40% giá thành sản phẩm.
* 89 phiếu không trả lời về loại chi phí này đợc hiểu là không có
chi phí tiếp thị hoặc doanh nghiệp không hạch toán riêng loại
chi phí này ( tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp Nhà nớc
hoặc doanh nghiệp xuất khẩu 100% sản phẩm, lại chủ yếu là ph-
ơng thức làm gia công cho nớc ngoài nên vì lẽ đó không có quan
tâm tới tiếp thị)

Trong phiếu điều tra không hỏi tới tiếp thị quốc tế nên không thể
có câu trả lời về mặt này. Tuy nhiên, theo t vấn, nếu có câu hỏi
này trong phiếu thì con số này đối với doanh nghiệp Việt nam có
thể còn rất nhỏ, phần vì nhận thức, phần vì doanh nghiệp Việt
nam không chịu nổi chi phí cao này ở thị trờng nớc ngoài . Dấu
hiệu đáng mừng là một vài doanh nghiệp đã thấy trong hội nhập
muốn tồn tại đợc phải có "Đầu óc kinh doanh quốc tế" nên đã
bắt đầu có những tính toán phải tiếp thị để vơn ra ngoài.
2.3.6.2. Các con số thống kê trên cho thấy đại đa số các doanh nghiệp đã chú ý
đến việc tiếp thị sản phẩm, tuỳ theo ý chí của từng doanh nghiệp, cũng
nh mục tiêu hoặc kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khác nhau mà các doanh
nghiệp bỏ chi phí này cao hay thấp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải
tìm ra các biện pháp và hình thức tiếp thị phù hợp nhằm đạt hiệu quả
cao, tiết kiệm chi phí tiếp thị một cách hợp lý.
2.3.7. Các yếu tố khác:
2.3.7.1 Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới là chi phí quan trọng
trong nền kinh tế hiện đại bởi các doanh nghiệp muốn tồn tại, có sức

cạnh tranh thì cần phải biết đổi mới mình. Do đó, hầu hết các doanh
nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nớc phát triển thì chi phí
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ
cấu chi phí nhằm đầu t nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới làm
tăng chất lợng và năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới độc
đáo hiện đại đáp ứng hơn các yêu cầu của khách hàng qua đó làm tăng
hiệu quả kinh doanh và tạo một vị trí vững chắc trên thị trờng.
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Qua phiếu điều tra, tỷ lệ chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
trung bình là: 12,24%, đợc phân theo các mức sau:
Không trả lời:* 132 doanh nghiệp (24,95%)
Từ 0 - 10%: 329 doanh nghiệp (62,19%)
Từ 11 - 20%: 54 doanh nghiệp (10,20%)
Từ 21 - 30%: 12 doanh nghiệp (02,26%)
Từ 41 - 50% : 01 doanh nghiệp ( 0,18%)
Từ trên 50% : 01 doanh nghiệp ( 0,18%)
Cá biệt có 02 doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí cho nghiên cứu và phát
triển sản phẩm mới trên 41% trong lĩnh vực thuốc trừ sâu, phân bón
nông sản xuất khẩu.
Theo t vấn, hiện nay có một thực tế là nhiều doanh nghiệp Việt
nam cha có chiến lợc kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn
là "xử lý tình huống" với công việc hàng ngày, cha thấy đợc yêu
cầu của quản lý hiện đại nên cha chú ý đến công tác nghiên cứu
và phát triển (R&D).
Nh vậy, bên cạnh số lớn các doanh nghiệp trong nớc đã có ý thức
nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cho dù tỷ lệ chi phí này còn thấp
nhng cá biệt vẫn còn một bộ phận doanh nghiệp cha coi trọng vấn đề
này (132 doanh nghiệp không trả lời). Đây sẽ là một yếu tố ảnh hởng
tới tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt nam khi Việt nam hội

nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
2.3.7.2. Các chi phí tiện ích (điện, nớc, v.v...):
Các chi phí điện, nớc ... luôn là một yếu tố đợc xem xét khi có dự án
đầu t, nhất là đầu t nớc ngoài. Nó cũng đợc xem xét đến khi so sánh
năng lực cạnh tranh giữa các nớc. Điều đó nói lên, chi phí điện, nớc ...
ảnh hởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm trong một số ngành và nó
ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo điều tra, tỷ lệ chi phí điện, nớc... trong giá thành nh sau:
Không trả lời:* 43 doanh nghiệp ( 8,12%)
Từ 0 - 10%: 370 doanh nghiệp (71,29%)
Từ 11 - 20%: 96 doanh nghiệp (18,14%)
Từ 21 - 30%: 18 doanh nghiệp (03,40%)
Từ 41 - 50%: 02 doanh nghiệp ( 0,37%)
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy, nhìn chung tỷ lệ chi phí điện nớc trong giá thành dới 10%, nh-
ng với một số doanh nghiệp còn khá cao (trên 11%). Một số doanh
nghiệp có phản ảnh về chi phí điện quá cao, lại hay bị ngắt điện không
báo trớc khiến doanh nghiệp phải ngừng sản xuất đột ngột, ảnh hởng
tới tuổi thọ dây chuyền, làm chậm tiến độ sản xuất và ảnh hởng tới
thời hạn giao hàng.
2.3.7.3. Mặt bằng sản suất kinh doanh:
Thống kê phiếu điều tra cho thấy: 324 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ
61,25%) phải thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ phí thuê mặt
bằng trong giá thành đợc phân theo các mức sau:
Từ 0 - 10% : 262 doanh nghiệp
Từ 11 - 20% : 52 doanh nghiệp
Từ 21 - 30% : 07 doanh nghiệp
Từ trên 50% : 03 doanh nghiệp
Nhìn chung phí thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ nhỏ

trong giá thành. Riêng có 03 doanh nghiệp có tỷ lệ phí thuê mặt bằng
rất cao trên 50%, đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao
nhận vận tải phải thuê mặt bằng làm kho cha hàng hóa và bãi container
Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp nhà nớc dễ dàng có mặt
bằng sản xuất kinh doanh ngay từ khi thành lập (đợc nhà nớc
giao với phí thuê đất rất thấp), đặc biệt một số doanh nghiệp lớn
không sử dụng hết số đất đợc giao đã cho các doanh nghiệp
thuộc thành phần t nhân thuê lại. Trong khi đó một tình trạng
ngợc lại là các doanh nghiệp thuộc thành phần t nhân lại rất khó
khăn trong việc thuê đất: từ việc tìm kiếm mặt bằng đến việc
làm thủ tục thuê đất (các doanh nghiệp phản ảnh là rờm rà,
phức tạp)
2.3.7.4. Chi phí vận tải
Theo điều tra, tỷ lệ chi phí vận tải trong giá thành là:
Không trả lời* : 46 doanh nghiệp ( 8,69%)
Từ 0 - 10% : 372 doanh nghiệp (70,32%)
Từ 11 - 20% : 90 doanh nghiệp (17,01%)
Từ 21 - 30% : 12 doanh nghiệp ( 2,27%)
Từ 31 - 40% : 03 doanh nghiệp ( 0,57%)
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ 41 - 50% : 01 doanh nghiệp ( 0,19%)
Từ trên 50% : 05 doanh nghiệp ( 0.95%)
Các doanh nghiệp nói chung có chi phí vận tải không cao, số doanh
nghiệp có chi phí vận tải cao chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực đại lý giao nhận và vận tải.
Chi phí vận tải phụ thuộc nhiều yếu tố: giá nhiên liệu, loại ph-
ơng tiện, cơ sở hạ tầng. Thực tế hiện nay, nhiên liệu nớc ta chủ
yếu là phải nhập khẩu (xăng, dầu). Thêm nữa, cơ sở hạ tầng nớc
ta còn quá yếu nhiều đờng và cầu quá nhỏ và không chịu đợc tải

trọng cao, không cho phép xe chở container chạy qua (theo
doanh nghiệp phản ảnh) khiến doanh nghiệp phải dỡ hàng từ xe
container chuyển sang chuyên chở bằng xe tải nhỏ làm chi phí
vận tải tăng.
25

×