Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 30. (VL10) Quá trình đẳng tích. Định luật Sác - lơ (W)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.32 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Trà Ôn Họ và tên GSh: Khổng Thị Kim Hiếu
Lớp: 10B2 Môn: Vật lý Mã số SV: 1090251
Tiết thứ: 3 Họ và tên GVHD: Trần Văn Nghi
Ngày 06 tháng 03 năm 2013
TÊN BÀI DẠY
BÀI 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản
- Nêu được định nghĩa của quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được hệ thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
2. Kỹ năng
- Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối
quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và một số bài tập tương
tự.
3. Thái độ
- Có thái độ khách quan khi theo dõi mô phỏng thí nghiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại gợi mở thông qua hệ thống câu hỏi đóng và mở.
- Giải quyết vấn đề.
- Diễn giảng và thí nghiệm biểu diễn bằng các clip mô phỏng.
2. Phương tiện dạy học
- Sử dụng các tài liệu in: SGK, phiếu học tập, sách GV,…
- Bài giảng Powerpoint + máy chiếu.
- Các bản vẽ sẵn: bảng 30.1
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)


- Câu 1: Quá trình đẳng nhiệt là gì? (4 điểm)
- Câu 2: Dưới áp suất 2.10
5
Pa một lượng khí có thể tích là 15 lít. Tính thể tích của
lượng khí này khi áp suất là 3.10
5
Pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi. (6 điểm)
2. Giới thiệu bài mới (2 phút)
Đặt vấn đề: Ở bài trước ta đã tìm hiểu sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích của
một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Bây giờ nếu ta giữ thể tích không đổi thì áp
suất sẽ quan hệ với nhiệt độ như thế nào? Để giải quyết vấn đề đó hôm nay chúng ta
sẽ học bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ.
3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I. Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
V = const
II. Định luật Sác-lơ
1. Thí nghiệm
+ MĐ: khảo sát sự thay đổi của p, T khi V= const
+ DC: Áp kế, nhiệt kế, bình (xilanh) nhốt khí, giá đỡ.
+THTN
+ KQTN
+ KL: Khi V=const thì p/T =const nên
p T:
2. Định luật Sác-lơ

Nội dung: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối.
Biểu thức:
ons
p
c t
T
=
Hay
1 2
1 2
p p
T T
=
III. Đường đẳng tích
Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể
tích không đổi.
Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua
gốc tọa độ.
p
V
T (K)
O
V
1
T (K)
p
V
1
<V

2
O
Đường đẳng
tích ở trên ứng với
thể tích nhỏ hơn
đường đẳng tích ở
dưới.
3 phút
2 phút
10 phút
 Nhiệt độ tuyệt đối
là nhiệt độ trong
nhiệt giai Ken-vin,
kí hiệu là T (K).
Yêu cầu HS nhắc
lại cách chuyển đổi
từ
0
C sang độ K và
ngược lại.
 Cho một lượng khí
xác định chuyển từ
trạng thái 1 sang
trạng thái 2, giữ
nhiệt độ không đổi
thì ta gọi là quá
trình gì?
 Tương tự, quá trình
đẳng tích là gì?
 Các em hãy nêu

một số ứng dụng
của quá trình đẳng
tích?
 Làm thế nào để tìm
được mối liên hệ
định lượng của áp
suất và nhiệt độ
của một lượng khí
khi thể tích không
đổi? Để trả lời
được câu hỏi này ta
qua phần II. Định
luật Sác-lơ.
 Cho HS quan sát
mô phỏng ở hình
30.1 và trả lời câu
hỏi đầu bài?
 Chính vì áp suất
tăng nên ta phải đặt
quả cân lên pit-
tông, nhưng vì sao
 T (K) = t (
0
C) +
273 và t (
0
C) = T
(K) – 273
 Quá trình đẳng
nhiệt

 HS phát biểu.
 Bóng đèn, Nồi hơi.
 Cá nhân nhận thức
vấn đề cần nghiên
cứu.
 Khi V=const, nhiệt
độ tăng thì áp suất
cũng tăng.
 Khi nhiệt độ tăng,
các phân tử khí
chuyển động nhanh
hơn dẫn đến các
phân tử khí chuyển
động hổn loạn và
va chạm lên thành
bình nhiều hơn làm
V
2
4.Củng cố kiến thức (7 phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/162
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi còn lại trong phiếu HT.
5.Bài tập về nhà (1 phút)
- Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong SGK/ 162
- Ôn lại các bài 29 và 30. Xem trước bài 31. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 28/02/2013
Ngày duyệt: Người soạn: Khổng Thị Kim Hiếu
Chữ ký: (ký)

×