Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập chuyên đề AMINOAXITPROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.57 KB, 3 trang )

Tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm về các bài tập ở chương III – chương trình hóa học 12: AMIN -
AMINOAXIT – PROTEIN.
Các câu hỏi này đều có đáp án để các bạn học sinh đối chiếu với đáp án đã chọn.
***************************************
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III – HÓA HỌC 12: AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN
Câu 1: Khi nhỏ axit HNO
3
đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng, đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện
…………, cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy mà…… xuất hiện.
A. kết tủa màu trắng; tím xanh. B. kết tủa màu vàng; tím.
C. kết tủa màu xanh; vàng. D. kết tủa màu vàng; xanh.
Câu 2: Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau:
C
4
H
9
O
2
N + NaOH → (X) + CH
3
OH
A. CH
3
-COONH
4
B. H
2
N-CH
2
-CH
2


-COONa
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CONH
2
D. CH
3
-CH
2
-CONH
2
Câu 3: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây?
A. H
2
N-CH(CH
3
)-COCl B. HOOC-CH(CH
3
)-NH
3
Cl
C. H
3
C-CH(NH
2
)-COCl D. HOOC-CH(CH

2
Cl)-NH
2
Câu 4: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:
A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch brom, quỳ tím
C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch HCl, quỳ tím
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Hợp chất H
2
NCOOH là amino axit đơn giản nhất
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit
C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-
)
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Câu 6: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:
A. Amin tác dụng với axit cho muối B. Các amin đều có tính bazơ
C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH
3
Câu 7: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH
2
và nhóm cacboxyl
-COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn

B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ
C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức
Câu 8: C
3
H
7
O
2
N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 9: X là một α - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng
với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
- CH(NH
2
)- CH
2
- COOH B. C
3
H
7
- CH(NH
2
)- COOH
C. CH
3

- CH(NH
2
)- COOH D. C
6
H
5
- CH(NH
2
) - COOH
Câu 10: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H
2
NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:
A. Glixin B. Phenylalanin C. Valin D. Alanin
Câu 11: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác
dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X.
A. C
3
H
9
N
2
B. C
3
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C

2
H
7
N
Câu 12: Axit 2-aminopropanoic không thể phản ứng với những chất nào sau đây?
A. NaOH B. Dung dịch nước brom C. CH
3
OH có mặt khí HCl bão hoà D. Dung dịch
HCl
Câu 13: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng?
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
CH
2
NH
2

C. p-O
2
NC
6
H
4
NH
2
< p-CH
3
C
6
H
4
NH
2
D. CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
Câu 14: Xác định phân tử khối gần đúng của một Hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi
phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe)?
A. 14000 đvC B. 140 đvC C. 1400 đvC D. 140000 đvC
Câu 15: Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng,


A. H
2
N[CH
2
]
5
COONa B. H
2
N[CH
2
]
6
COOH C. H
2
N[CH
2
]
6
COONa D. H
2
N[CH
2
]
5
COOH
Câu 16: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là
A. sự ngưng tụ B. sự trùng ngưng C. sự đông tụ D. sự phân huỷ
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC)

B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,
C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit
D. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống
Câu 18: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 19: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 20: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C
7
H
9
N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 21: Anilin có công thức là
A. CH
3
COOH. B. C
6
H
5
OH. C. C
6

H
5
NH
2
. D. CH
3
OH.
Câu 22: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N-[CH
2
]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6
H
5

NH
2
Câu 23: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D.
Isopropylamin.
Câu 24: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH
3
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3

)
2
NH
Câu 25: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. (C
6
H
5
)
2
NH D. NH
3

Câu 26: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6

H
5
NH
3
Cl. B. C
6
H
5
CH
2
OH. C. p-CH
3
C
6
H
4
OH. D. C
6
H
5
OH.
Câu 27:Một amin đơn chức chứa 20,8955% nitơ theo khối lượng. Công thức phân tử của amin
A. C
4
H
5
N B. C
4
H
7

N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 28: Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D = 1,002g/ml) cần vừa đúng 20 ml dung dịch
H
2
SO
4
2M. Nồng độ C% của dung dịch metylamin là
A. 2,45 % B. 2,475 % C. 27,5 % D. 24,0 %
Câu 29: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH
2
− CH
2
− COOH (X), ta cho X tác dụng với
A. HCl, NaOH B.Na
2
CO
3
, HCl C. HNO
3
, CH
3
COOH D. NaOH, NH

3
Câu 30: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin THƠM ?
A. H
2
N - [CH
2
]
6
– NH
2
B. CH
3
– CH(CH
3
) – NH
2
C. CH
3
– NH – CH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 31: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
A. (CH
3
)

2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
B. (CH
3
)
2
COH và (CH
3
)
2
CNH
2
C. C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
D. (C

6
H
5
)
2
NH và C
6
H
5
CH
2
OH
Câu 32: Công thức tổng quát của các amino axit là
A. R(NH
2
)(COOH) B. (NH
2
)
x
(COOH)
y

C. R(NH
2
)
x
(COOH)
y
D. H
2

NC
x
H
y
COOH
Câu 33: Trong công thức C
2
H
5
O
2
N có bao nhiêu đồng phân amino axit
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34: Cho hợp chất hữu cơ CH
3
– CHNH
2
– COOH. Hợp chất trên có tên gọi là
A. Axit β - amino proionic B. Axit α - amino proionic
C. Alanin D. Chỉ có B và C đúng
Câu 35: Công thức cấu tạo của glyxin là
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH B. NH
2
CH

2
COOH
C. CH
3
CHNH
2
COOH D. C
3
H
5
(OH)
3
Câu 36: Công thức cấu tạo của alanin là
A. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.

B. C
6
H
5
NH
2
.
C. CH
3

-CH(NH
2
)-COOH. D. H
2
N-CH
2
-COOH.
Câu 37: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxyliC. D. este.
Câu 38: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 39: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 40: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
ĐÁP ÁN: 1B 2B 3B 4A 5A 6C 7B 8A 9D 10 11 12B 13A 14 15A 16C 17C 18A 19A 20B 21C 22C 23D
24D 25C 26B 27A 28B 29A 30D 31C 32C 33A 34D 35B 36D 37A 38D 39D 40

×