Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ( đã chia theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.37 KB, 54 trang )

NỘI DUNG ƠN THI TỐT NGHIỆP : HĨA 12
* PHẦN I: HÓA HỌC HỮU CƠ*
Chương I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (3Tiết)
1. Đồng đẳng là những chất hợp chất hữu cơ có cấu tạo hóa học tương tự nhau, tính chất hóa
học tương tự nhau. Thành phần cấu tạo của phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen
(− CH2 −).J
Ví dụ: CH4 ; C2H6 ; ...
HCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH ; ...
2. Đồng phân là những chất hợp chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau nên
tính chất hóa học khác nhau hoặc tương tự nhau.
Ví dụ:
CH3 − CH2 − OH và
CH3 − O − CH3
• Đồng phân hình học:
a
c
a≠b
C=C
với
c≠d
b
b
• Đồng phân cis: Nếu 2 nhóm hoặc 2 nguyên tử cùng lớn hoặc cùng nhỏ liên kết vào 2
nguyên tử C của liên kết đôi nằm cùng một phía với liên kết đơi.
• Đồng phân trans: Nếu hai nhóm hoặc 2 nguyên tử cùng lớn hoặc cùng nhỏ liên kết vào 2
nguyên tử C của liên kết đơi nằm về 2 phía đối với liên kết đơi.
Ví dụ:
H
H
H


CH3
C=C
C=C
CH3
CH3
CH3
H
cis buten 2
3. Nhóm chức là nhóm nguyên tử -gây ra những phản ứng hóa học đặcbuten -cho hợp chất
trans trưng 2
hữu cơ.
* Hợp chất đơn chức là những hợp chất chỉ có một nhóm chức trong phân tử. Ví dụ:
C2H5OH ; CH3COOH ; ...
* Hợp chất tạp chức là những hợp chất có hai hay nhiều nhóm chức khác nhau. Ví dụ:
NH3 − CH2 − COOH; HOCH2 − (CHOH)4 − CHO (glucozơ).
* Hợp chất đa chức là những hợp chất có 2 hay nhiều nhóm chức giống nhau. Ví dụ:
C2H4(OH)2 ; C3H5(OH)3 ; ...
II/- Định nghĩa một số hợp chất hữu cơ
1. Parafin (ankan) là những hiđrocacbon mạch hở, chỉ có liêm kết đơn trong phân tử, có
CTTQ CnH2n+2 (n ≥ 1).
2. Olefin (anken) là những hiđrocacbon không no, có một liên kết đơi, mạch hở, có CTTQ
C2H2n (n / 2).
3. Điolefin (ankađien) là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có 2 liên kết đơi, có
CTTQ CnH2n - 2 (n ≥ 3).
1


4. Ankin là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, có một liên kết 3, có CTTQ C nH2n -2 (n
≥ 2).
5. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl liên kết trực

tiếp với ngun tử cacbon của vịng benzen.
Ví dụ:
O
O
O
CH
H
H
H
p- crezol
C6H5OH
CH
3
CH
o - crezol
m- crezol3
3
6. Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được
thay bằng gốc hiđrocacbon. Tùy theo số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được thay thế
ta được amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
Ví dụ:
CH3 − NH2
: metylamin (bậc 1)
CH3 − N − CH: trimetylamin (bậc 3)
3
C6H5NH2
: phenylamin hay anilin (bậc 1)
|
CH3 − NH − CH3 : đimetylamin (bậc 2)
CH3

7. Anđehit no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức anđehit

H

− C
 liên kết với gốc hiđrocacbon no.

O


8. Axit cacboxylic no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl
(−COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon no.
Axit cacboxylic không no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm
cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon khơng no (có liên kết đơi hoặc liên kết ba).
Ví dụ: CH2 = CH − COOH
:
axit acrylic
:
axit metacrylic
CH2 = C − COOH
|
CH3
CH3 − (CH2)7 − CH = CH − (CH2)7 − COOH :
axit oleic
9. Rượu là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxyl liên kết với
gốc hiđrocacbon.
10. Lipit (chất béo) là những este của glixerin với các axit béo.
CH 2 − OCOR
|
CH − OCOR'

Ví dụ:
|
CH 2 − OCOR"
Axit béo:
C15H31COOH
:
axit panmitic (no)
C17H35COOH
:
axit stearic (no)
C17H33COOH
:
axit oleic (không no).

2


11. Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl (−OH) và có

\

nhóm cacbonyl  C = O  trong phân tử. Có nhiều loại gluxit:
/



glucozơ

saccarozơ


tinh bột

poli saccarit
mono saccarit
đisaccarit
xenlulozơ
mantozơ
C 6 H12 O6
fructozơ C12 H 22 O11
( C 6 H10O5 ) n
12. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng có chứa đồng
thời nhóm chức amino (−NH2) và nhóm chức cacboxyl ( −COOH).
Tên gọi các aminoaxit = axit + (α, β, ...) amino + tên axit tương ứng.
CH 2 − COOH
CH 3 − CH − COOH
|
|
Ví dụ:
NH 2
NH 2
axit aminoxetic
axit α - aminopropionic.
13. Protit: Phân tử gồm các chuỗi polipeptit hợp thành. Thành phần của protit gồm có C , H
, O , N ; ngồi ra cịn có S , P , Fe , I2 , ...
14. Hợp chất cao phân tử (hay polime) là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử
rất lớn (thường từ hàng ngàn tới hành triệu đvc) được cấu tạo từ những mắt xích liên kết với
nhau.
 − CH 2 − CH −




|
Ví dụ: − CH 2 − CH 2 − n : PE
: PVA

COOCH 3 

n
 − CH 2 − CH − 

|  : PVC
[ − CH 2 − CH = CH − CH 2 − ] n : cao su

Cl  n


buna.
15. Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp
suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thơi tác dụng.
Thành phần của chất dẻo gồm polime, chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ tạo màu, chất chống
oxi hóa, chất diệt trùng, ...
Ví dụ: PE , PS , PVC, PP, ...

[

]

CH 3
|
xt , t o

n CH 2 = C


|
COOCH 3

CH 3




|
 − CH 2 − C −



|

COOCH 3  n



(polimetylmetacrylat - thủy tinh hữu cơ (plexiglat))
16. Tơ là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh.
- Tơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm, len, bơng, ...
3


- Tơ hóa học là tơ được chế biến bằng phương pháp hóa học, bao gồm tơ nhân tạo và tơ
tổng hợp.

Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên (từ xenlulozơ) điều chế tơ
visco, tơ axetat, ...
Tơ tổng hợp được sản xuất từ polime tổng hợp (tơ poliamit, tơ polieste).
- Điều chế tơ nilon:
to
n H2N − (CH2)6 − NH2 + n HOOC − (CH2)4 − COOH 

[−NH − (CH2)6 − NH − CO − (CH2)4 − CO −]n + 2n H2O
nilon - 6,6
- Điều chế tơ capron:
NH
to , p
n (CH 2 )5 |
→ [ − CO − (CH 2 )5 − NH − ] n
CO

caprolactam
capron
- Điều chế tơ enang:
to , p

n H2N − (CH2)6 − COOH  [ − NH − (CH 2 )6 − CO − ] n + n H2O
xt
- Điều chế tơ axetat:
to
[C6H7(OH)3]n + 2n CH3COOH  [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2n H2O

xenlulozơ điaxetat
o
t

[C6H7(OH)3]n + 3n CH3COOH  [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3n H2O

xenlulozơ triaxetat
17. Cao su là chất có tính đàn hồi cao, dễ biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực, khi
ngừng tác dụng thì trở lại dạng ban đầu. Cao su có tính khơng thấm nước, thấm khí.
Có 2 loại cao su: - Cao su tự nhiên - Cao su tổng hợp.
- Cao su tự nhiên được trích từ mủ (nhựa) cây Hêvêa, giống như sản phẩm trùng hợp của isopen.
 − CH 2 − C = CH − CH 2 − 
|
 .
Công thức: 

n
CH 3


- Cao su tổng hợp: cao su buna và cao su isopen.
to , p
n CH2 = CH − CH = CH2 → [ − CH 2 − CH = CH − CH 2 − ] n
Na

n CH 2 = C − CH = CH 2
 − CH 2 − C = CH − CH 2
to , p
|
 

|
xt


CH 3
CH 3

- Sự lưu hóa cao su: Q trình đưa lưu huỳnh vào
mạch polime của cao su ở nhiệt độ nhất định. Kết quả là các
nguyên tử S trở thành các cầu nối đisunfua − S − S − nối các
đại phân tử polime lại với nhau tạo dạng cấu tạo mạng lưới
trong khơng gian bền chặt

−
 .
n


S
S
S

S
S

S

III/- Các phản ứng hóa học
4


1. Phản ứng trùng hợp: Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo
thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng trùng hợp.
Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội (liên kết đơi, ba).

Ví dụ: CH2 = CH2 ; C6H5 − CH = CH2 ; CH2 = CHCl ; CH2 = CH − CH = CH2
Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều monome của nhiều loại monome
khác nhau tạo polime.
CH = CH2
Ví dụ:
n CH2 = CH − CH = CH2 +n
Butadien 1, 3

[− CH2 − CH = CH − CH2 − CH − CH2 −]n

Styren

Cao su buna - S

2. Phản ứng trùng ngưng: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành
phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử H2O được gọi là phản ứng trùng ngưng.
 − HN − CH 2 − C − 
to
 + n H2O.
 

||
Ví dụ:
n H2N − CH2 − COOH

n
O


Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên:

H2N − CH2 − COOH
;
H2N − (CH2)6 − NH2
HOOC − (CH2)4 − COOH ;
NH2 − (CH2)5 − COOH ; ...
Ví dụ:

n H2N − CH2 − COOH

o

t ,p


xt

[ − NH − CH 2 − CO −] n

+ n H2O.

Phản ứng đồng trùng ngưng là phản ứng kết hợp nhiều monome của 2 loại monome
khác nhau tạo ra polime và giải phóng H2O.
Ví dụ:
n HOOC − (CH2)4 − COOH + n H2N − (CH2)6 − NH2 ⇒
[ − CO − (CH 2 )4 − CO − NH − (CH 2 )6 − NH − ] n + 2n H2O
nilon 6,6
Câu hỏi: Viết phản ứng trùng ngưng của các chất sau:
- Etylenglycol
- Axit acrylic
- Axit α aminopropionic

- Hecxametylenđiamin
- Axit ađipic.
3. Phản ứng thế là phản ứng trong đó có một nguyên tử (hay một nhóm nguyên tử) này
được thay thế bởi một nguyên tử (hay một nhóm nguyên tử) khác mà cấu tạo của mạch
cacbon khơng thay đổi.
as
Ví dụ:
CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl

H 2SO 4 ®
C6H6 + HONO2 → C6H5NO2 + H2O
1
C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2

2
4. Phản ứng hợp nước (hiđrat hóa) là phản ứng cộng nước vào hợp chất có liên kết π (C =
C) tạo ra một sản phẩm.
H 2SO 4 l
Ví dụ:
CH2 = CH2 + H2O  C2H5OH

5. Phản ứng este hóa là phản ứng kết hợp giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ và rượu. Trong
phản ứng này, axit góp nhóm −OH, rượu góp H linh động để tách ra phân tử H2O. Phản ứng
este hóa là phản ứng thuận nghịch.
5


H 2SO 4 ®
Ví dụ:
CH3COOH + H − OC2H5 → CH3COOC2H5 + H2O.

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong
cùng một điều kiện.
6. Phản ứng thủy phân là phản ứng dùng nước để phân tích một chất thành nhiều chất
khác trong môi trường axit hoặc bazơ. Phản ứng này xảy ra chậm và là phản ứng thuận
nghịch.
Ví dụ:
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.
Các chất tham gia phản ứng thủy phân là: dẫn xuất halogen, este, saccarozơ, mantozơ, tinh
bột, xenlulozơ, chất béo (lipit), protit.
p,xt

Ví dụ:
C2H5Cl + H2O  C2H5OH + HCl
t
H 2SO 4 ®
CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
H 2SO 4 ®
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ
Glucozơ
fructozơ
H 2SO 4 ®
C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6
Mantozơ
Glucozơ
H 2SO 4 ®
(C6H10O5) + n H2O → n C6H12O6
Tinh bột hoặc xenlucozơ
Glucozơ
CH 2 − COOR1

CH 2 − OH
CH 2 − COOH
|
|
|
H 2SO 4 ®
CH − COOR 2 + 3 H2O → CH − OH + CH − COOH
|
|
|
CH 2 − OH
CH 2 − COOH
CH 2 − COOR3
Lipit
p,xt

[− NH − (CH2)5 − CO −]n + n H2O  n NH2 − (CH2)5 − COOH
t
Protit
7. Qui tắc thế vịng nhân benzen:
• Khi vịng nhân benzen có sẵn nhóm thế ankyl hoặc −OH, −NH2, −Cl, −Br (nhóm thế
chỉ có liên kết đơn) phản ứng thế xảy ra dễ hơn và ưu tiên thế vào vị trí ortho, para.
• Khi vịng nhân benzen có sẵn nhóm thế −SO3H, −NO2, −CHO, −COOH (nhóm thế có
liên kết đơi) phản ứng thế xảy ra khó hơn và ưu tiên thế vào vị trí meta.
Ví dụ: * benzen → o - bromonitrobenzen
Br
o

o


+ Br2
HBr
Br

+
Br

NO2
+ H2O

+ HO − NO2
* benzen → m - bromonitrobenzen
+ HO − NO2

NO
2

+ H2O

6


NO
2

NO
+ Br2

2


+

Br
HBr
8. Điều chế các hợp chất hữu cơ
a) Nguyên liệu:
- Than đá (C), đá vôi (CaO).
- Tinh bột, xenlulozơ, vỏ bào, mùn cưa (C6H10O5)n.
- Dầu mỏ (C4H10).
- Khí thiên nhiên (CH4).
b) Các hợp chất hữu cơ cần điều chế
- Nhựa: PE, PVC, PP, PS, PVA, phenol fomanđehit.
- Cao su buna, cao su isopren.

CH 3




|
 − CH 2 − CH
 .
- Este : Polimetyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ plexiglat)


|

COOCH 3  n



 − CH 2 − CH −

 .
|
- Polimetyl acrylat 

COOCH 3  n


- Glixerin.
- Axit:axit axetic, axit acrylic, axit metacrylic.
- Phenol (axit phenic), anilin, axit picric, TNT, 666, (o) bromnitrobenzen, (m)
bromnitrobenzen.
- Tơ: tơ nilon 6,6, tơ capron, tơ enang, tơ axetat.
Chương II (5 tiết )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

ESTE - LIPIT

Ơn tập các kiến thức
-Este: Cơng thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học (phản ứng
thuỷ phân). Điều chế. Ứng dụng.
- Lipit (chất béo....): Cơng thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học: phản ứng
thuỷ phân và phản ứng xà phịng hố, phản ứng cộng hiđro.
- Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp, pp sản xuất
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận dạng este, viết đồng phân của este, gọi tên este, giải bài tốn tìm
CTPT, CTCT của este, so sánh t0s, t0n/c của este só với các chất khác
- Rèn kĩ năng viết CTCT của chất béo, viết các PTPƯ chứng minh cho t/c hh của chất

béo
7


II. Phương pháp ơn thi
- Ơn lý thuyết sau đó vận dụng vào làm bài tập
III. Nội dung ôn thi
1.Este
a, Khái niệm - Danh pháp
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylicbằng nhóm OR thì được este
T0, H2SO4đ
,

RCOOH + HOR
- RCOOR, : este đơn chức
- R là gốc H,C hoặc H
- R, là gốc H,C

RCOOR, + H2O

T0, H2SO4đ

HCOOH + HOCH3
HCOOCH3 + H2O
- este no đơn chức mạch hở:
+ CTPT: CnH2nO2 ( n≥2)
+ CTCT: CnH2n + 1COOCmH2m +1 ( n≥ 0, m > 1)
- Danh pháp: Tên gốc h,c của rượu + Tên gốc axit + AT
VD: CH3COOC2H5 : etyl axetat
HCOOCH3 : metyl fomiat

C3H7COOCH3 : metyl butirat
CH2 = CHCOOCH3: metyl acrylat
b. Tính chất vật lí
- là chất lỏng chất rắn ở đk thường, hầu như không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có khả
năng hịa tan nhiều chất h/c
- este có mùi thơm: Hoa nhài: Benzyl axetat, Chuối chín: Isoamyl axetat, Hoa hồng:
geranyl axetat, Mùi dứa: etyl butyrat, Mùi táo: etyl isovalerat
- do giữa các este không tạo được lk H2 với nhau và khả năng tạo lk H2 giữa este và nước
rất kém nên este có t0s và độ tan trong nước thấp hơn các axit và ancol có cùng ptử khối.
CH3CH2CH2COOH CH3[CH2]3CH2OH
CH3COOC2H5
M =88
M = 88
M = 88
0
0
0
0
T s = 163,5 C
t s = 132
t s = 770C
c, Tính chất hố học
- thủy phân este trong mơi trường axit là pư thuận nghịch tạo axit và rượu
T0, H2SO4đ

CH3COOC2H5 + HOH
CH3COOH + C2H5OH
- thủy phân este trong môi trường kiềm là pư 1 chiều tạo muối của axit cacboxylic và
rượu ( pư xà phịng hóa)
T0


CH3COOC2H5 + NaOH -->CH3COONa + C2H5OH
d. Điều chế
T0, H2SO4đ

RCOOH + HOR

,

RCOOR, + H2O
T0, xt

8


CH3COOH + CHΞCH --> CH3COOCH=CH2

e. ứng dụng
t0, xt, p
nCH2 = CH -COOCH3 ----> -(-CH2 – CH -)-n
|
COOCH3

Bài tập về este
1. Viết đồng phân của este
Bài 1. ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
Giải
Có 4 đp este
HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH − CH3 ; CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3
ı

CH3
Bài 2: ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức?
Giải
Có 4 đp este và 2 đồng phân là axít cacboxylic
HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH − CH3 ; CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3
ı
CH3
CH3CH2CH2COOH ;
CH3 − CHCOOH
ı
CH3
Bài 3. ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức?
Giải
Có 2 đp este và 1 đồng phân là axít cacboxylic
HCOOC2H5 ; CH3COOCH3; C2H5COOH
2. Gọi tên este
Tên este = tên gốc hiđrocacbon của rượu + Tên gốc axit + at
Bài 4: gọi tên các este sau
HCOOC2H5 : etyl fomat
CH3COOCH3: metyl axetat
C2H5COOCH3 : metyl propionat
HCOOCH2CH2CH3 : propyl fomat
HCOOCH− CH3 : isopropyl fomat
CH2 = CHCOOCH3 : metyl acrylat
ı
CH3
C6H5COOCH3 : metyl benzoat
CH3COOCH2CH2 − CH − CH3 : isoamyl axetat
ı
CH3

CH3COOCH2C6H5 : Benzyl axetat ; CH3(CH2)3COOCH3 : metyl valerat
* Lưu ý
9


- Trong tên gọi của este: nửa tên đầu là gốc H,C của rượu, nửa sau là của axit
- Khi từ tên gọi viết ra công thức cấu tạo của este: gốc axit luôn đứng đầu
VD: metyl axetat: viết gốc axit là axetat trước, sau đó viết phần cịn lại là gốc R của
rượu: CH3COOCH3
3. Lập công thức phân tử của este
a, Dạng bài tập đốt cháy este
- Nếu cho n(CO2) = n(H2O) => đó là este no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2nO2
- Nếu đề bài cho este khơng no có 1 nối đơi, đơn chức thì:
neste = n(CO2) - n(H2O)
Bài 5. Đốt cháy 6g este X thu được 4,48 lit CO2(đktc) và 3,6g H2O. Tìm CTPT của X
Giải
- Số mol CO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
- Số mol H2O = 3,6 : 18 = 0,2 mol
=> vì số mol CO2 = Số mol H2O => X là este no, đơn chức
- Đặt CTPT của X là CnH2nO2 ( n ≥ 2)
CnH2nO2 + (3n - 2)/2 O2 ---> nCO2 + nH2O
(14n + 32)g
n mol
6g
0,2mol
<=> 0,2 x (14n + 32) = 6n => giải PT được n = 2 => Vậy CTPT của X là C2H4O2
Bài 6. Đốt cháy 7,4g este X thu được 6,72 lit CO2(đktc) và 5,4g H2O. Tìm CTPT của X
Giải
- Số mol CO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
- Số mol H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol

=> vì số mol CO2 = Số mol H2O => X là este no, đơn chức
- Đặt CTPT của X là CnH2nO2 ( n ≥ 2)
CnH2nO2 + (3n - 2)/2 O2 ---> nCO2 + nH2O
(14n + 32)g
n mol
7,4g
0,3mol
<=> 0,3 x (14n + 32) = 7,4n => giải PT được n = 3=> Vậy CTPT của X là C3H6O2
Bài 7. Đốt cháy 5,5g este X thu được 5,6 lit CO2(đktc) và 4,5g H2O. Tìm CTPT của X
ĐS: C4H8O2
Bài 8. Đốt cháy 6g este X thu được 8,8 g CO2 và 3,6g H2O. Tìm CTPT của X
ĐS: C2H4O2
Bài 9. Đốt cháy 11g este X thu được 11,2 lit CO2(đktc) và 9g H2O. Tìm CTPT của X
ĐS: C4H8O2
b, Dạng bài tập thuỷ phân este trong môi trường kiềm, axit
- khi xà phịng hố 1 este:
+ tỉ lệ nNaOH : neste thường là số nhóm chức este
+ Nếu thuỷ phân 1 este đơn chức tạo 1 sản phẩm duy nhất thì CTTQ cuả este là:
CxHy - C = O
\
/
O
10


Bài 10. Cho 4,4g một este no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được
4,8g muối natri. Tìm CTCT của este.
Giải
- Đặt CTCT của X là CnH2n + 1 COOCmH2m + 1 ( n ≥ 0 ; m ≥ 1; n,m nguyên )
- Gọi x là số mol este phản ứng

CnH2n + 1 COOCmH2m + 1 + NaOH --> CnH2n + 1 COONa + CmH2m + 1OH
n
xmol
x mol
M
(14n + 14m + 46)
(14n + 68)
m
(14n + 14m + 46) x = 4,4g
(14n + 68)x = 4,8g
<=> (14n + 68) x - (14n + 14m + 46)x = 4,8 - 4,4 = 0,4g
<=> x(14n + 68 - 14n - 14m - 46) = 0,4
<=> x(22 - 14m) = 0,4
0,4
 x = ---------(1)
22 - 14m
4,8
 x = ---------(2)
14n + 68
Từ 1 và 2 ta có:
0,4
4,8
---------- = ---------22 - 14m
14n + 68
<=> 5,6n + 67,2m = 78,4 => 12m + n = 14
 Vậy m = 1 , n = 2
 CTCT của X là C2H5COOCH3
Bài 11. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2
chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm CTCT và tên của X
Giải

RCOOR' + NaOH --> RCOONa + R'OH
X
Y
Z
Mặt khác d(Z/H2) = 23 => MZ = 23 x 2 = 46 (đvC)
<=> R' + 17 = 46 => R' = 29 => R' là - C2H5 => Z là C2H5OH=> Y là CH3COONa
Vậy X có CTCT là : CH3COOC2H5 : etyl axetat
Bài 12. Thuỷ phân este X có CTPT C5H10O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2
chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm CTCT và tên của X
Giải
RCOOR' + NaOH --> RCOONa + R'OH
X
Y
Z
Mặt khác d(Z/H2) = 23 => MZ = 23 x 2 = 46 (đvC)
<=> R' + 17 = 46 => R' = 29 => R' là - C2H5 => Z là C2H5OH=> Y là C2H5COONa
Vậy X có CTCT là : C2H5COOC2H5 : etyl propionat
Bài 13. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong môi trường axit H2SO4đ thu được hỗn
hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm CTCT và tên
của X
Giải
H+,t0

11


RCOOR' + H2O  RCOOH + R'OH
X
Y
Z

Mặt khác d(Z/H2) = 23 => MZ = 23 x 2 = 46 (đvC)
<=> R' + 17 = 46 => R' = 29 => R' là - C2H5 => Z là C2H5OH=> Y là CH3COOH
Vậy X có CTCT là : CH3COOC2H5 : etyl axetat
Bài 14. Thuỷ phân este X có CTPT C5H10O2 trong mơi trường axit thu được hỗn hợp 2
chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm CTCT và tên của X
Giải
H+,t0

RCOOR' + H2O  RCOOH + R'OH
X
Y
Z
Mặt khác d(Z/H2) = 23 => MZ = 23 x 2 = 46 (đvC)
<=> R' + 17 = 46 => R' = 29 => R' là - C2H5 => Z là C2H5OH => Y là C2H5COOH
Vậy X có CTCT là : C2H5COOC2H5 : etyl propionat
Bài 15. Đun 7,4g este X: C3H6O2 trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Viết CTCT của X và tính khối lượng
của Z
Giải
- Số mol este : neste = 7,4: 74 = 0,1 mol
- gọi CTCT của X là RCOOR'
RCOOR' + NaOH --> RCOONa + R'OH
Z
Y
0,1mol
0,1mol
0,1mol
0,1mol
=> MR'OH = m:n = 3,2 : 0,1 = 32 (đvC) => R' là : - CH3 => Y là CH3OH Vậy Z là
CH3COONa

- AD ĐLBTKL ta có: meste + mNaOH = mZ + mY
=> mZ = meste + mNaOH - mY = 7,4 + 40 x 0,1 - 3,2 = 8,2 gam
Bài 16. Chất X có CTPT C4H8O2. khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
cơng thức C2H3O2Na. Tìm CTCT của X
Giải
Y có CTCT là CH3COONa => Vậy X có CTCT là CH3COOC2H5
Bài 17. Hợp chất X đơn chức có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với
dd NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH2COOH
B. CH3COOCH3
C. HCOOCH3
D. OHCCH2OH
Giải
Vì X chỉ tác dụng được với NaOH và không td được với Na nên X không thể là:
CH3CH2COOH, OHCCH2OH. CTĐG nhất của X là CH2O nên X cũng không thể là
CH3COOCH3 => Vậy X là HCOOCH3
Bài 18. Thủy phân este E có CTPT C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sp hữu cơ X
& Y. Từ X có thể đ/c trực tiếp ra Y bằng 1 pư duy nhất. Tìm CTCT của E và gọi tên
Giải
+
- Khi thủy phân este có mặt H chắc chắn sẽ tạo ra axit Y và rượu X. Mặt khác từ X có
thể đ/c trực tiếp ra Y bằng 1 pư duy nhất, đây chỉ có thể là pư lên men giấm
men giấm

12


C2H5OH + O2 ------> CH3COOH + H2O
Vậy E là: CH3COOC2H5: etyl axetat
Bài 19: Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau. Tỉ khối hơi của X so với hiđro

bằng 44
a, tìm CTPT của X và Y
b, Cho 4,4 g hỗn hợp X và Y tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi các pư xảy ra hoàn
toàn, thu được 4,45g chất rắn khan và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Xác định
CTCT của X , Y và gọi tên chúng.
Giải
a, ta có MX = 44x2 =88
đặt CTPT chung của X và Y là CnH2nO2
( n≥ 2) => 14n + 32 =88 => n = 4=> X và Y là C4H8O2
b, Đặt CT chung của 2 este là ṜCOOṜ,
- PT: ṜCOOṜ, + NaOH -> ṜCOONa + Ṝ, OH
- Vì 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp của nhau nên 2 axit cũng là đồng đẳng kế tiếp của nhau
- ta có: neste = nmuối = 4,4 : 88 = 0,05mol
=> MTB muối = 4,45 : 0,05 = 89 => Ṝ = 22
=> 2 muối tương ứng là: CH3COONa và C2H5COONa
=> X là: CH3COOC2H5 ( etyl axetat) Y là C2H5COOCH3 ( metyl propionat)
Bài 20. Trong sơ đồ chuyển hóa sau:
C4H8O2 -> A1 ->A2 ->A3 -> C2H6
Tìm CTCT của A1, A2, A3
A. C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa
B. C3H7OH, C2H5COOH, C2H5COONa
C. C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COONa
D. C3H7OH, CH3COOH, CH3COONa
Giải
C4H8O2 + NaOH -> HCOONa + C3H7OH
xt

C3H7OH + O2 -> C2H5COOH + H2O
C2H5COOH + Na -> C2H5COONa + 1/2 H2
t0, CaO


C2H5COONa + NaOH --> C2H6 + Na2CO3

Bài 21. Xà phịng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết
200ml dd NaOH. Tính nồng độ mol của dd NaOH
Giải
,
Gọi CTC của 2 este là RCOOR
RCOOR, + NaOH ----> RCOONa + R,OH
neste = 22,2 : ( 74 x 2) = 0,15mol
 nNaOH = 0,15 x 2 = 0,3 mol
 CM NaOH = 0,3 : 0,2 = 1,5M
Bài 22. Khi thực hiện pư este hóa giữa 6g CH3COOH và 9,2g C2H5OH với hiệu suất
70% thu được bao nhiêu g este
Giải
Số mol axit = 6 : 60 = 0,1 mol
13


Số mol rượu = 9,2 : 46 = 0,2 mol
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
0,1mol
0,2mol
0,1 mol
Số mol rượu dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
- Nếu hiệu suất là 100% thì sẽ thu được: Khối lượng este = 0,1 x 88 = 8,8g
- Nếu hiệu suất là 70% thì: Khối lượng este = ( 8,8 x 70) : 100 = 6,16g
Bài 23. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH
1M ( vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tìm CTCT và tên gọi của X
Giải

- Số mol KOH = 1 x 0,1 = 0,1 mol
- Vì este đơn chức nên số mol este và ancol cũng bằng 0,1mol
=> Meste = 8,8: 0,1 = 88 (đvC)
- Vì este đơn chức nên ancol Y là ancol đơn chức
Mancol = 4,6 : 0,1 = 46 ( đvC) <=> M(CnH2n + 1OH) = 46 => n = 2 => Y là C2H5OH
RCOOR, + NaOH ----> RCOONa + R,OH
- Ta có Meste = 88 <=> MR + MR' + 44 = 88 => MR + MR' = 44
=> MR = 44 - M(C2H5) = 44 - 29 = 15 => R là -CH3
Vậy : CTCT của X là : CH3COOC2H5 : etyl axetat
Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp metyl axetat và etyl fomat cần bao nhiêu lít khí
oxi ( 00C, 2atm)
Bài 25. Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và rượu no đơn
chức tạo thành. Để xà phịng hố 22,2g hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12g
NaOH nguyên chất. Tìm CTCT của 2 đồng phân đó.
Giải
- Vì 2 este là đồng phân của nhau nên có cùng khối lượng phân tử và đều do các axit no
đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành nên có CTTQ là CnH2nO2 ( n> 2 )
- PTPƯ:
RCOOR' + NaOH --> RCOONa + R'OH
R1COOR'' + NaOH --> R1COONa + R''OH
- Đặt x và y lần lượt là số mol của 2 este, theo PT ta thấy neste = nNaOH
=> neste = nNaOH = x + y = 12 : 40 = 0,3 mol
<=> M.x + M.y = 22,2 hay M (x + y) = 22,2 => M = 22,2 : (x + y)
 M = 22,2 : 0,3 = 74
<=> 14n + 32 = 74 => n = 3 => CTPT của 2 este là C3H6O2
=> 2 đp là HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Bài 26. xà phịng hố 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH
nguyên chất. Tính khối lượng NaOH cần dùng.
Giải
HCOOC2H5 + NaOH --> HCOOH + C2H5OH

CH3COOCH3 + NaOH --> CH3COOH + CH3OH
=> Vì 2 este này là đồng phân của nhau nên có khối lượng mol ptử bằng nhau và bằng
74. mặt khác theo PT neste = nNaOH
=> neste = nNaOH = 22,2 : 74 = 0,3 mol
=> mNaOH = 0,3 x 40 = 12g
14


Bài 27. xà phịng hố 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH
1 M. Tính thể tích dd NaOH cần dùng.
Giải
HCOOC2H5 + NaOH --> HCOOH + C2H5OH
CH3COOCH3 + NaOH --> CH3COOH + CH3OH
=> Vì 2 este này là đồng phân của nhau nên có khối lượng mol ptử bằng nhau và bằng
74. mặt khác theo PT neste = nNaOH
=> neste = nNaOH = 22,2 : 74 = 0,3 mol=> VNaOH = n : CM = 0,3 : 1 = 0,3 lit = 300 ml
Bài 28. xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa
hết 200 ml dd NaOH. Tính nồng độ mol của dd NaOH
Giải
HCOOC2H5 + NaOH --> HCOOH + C2H5OH
CH3COOCH3 + NaOH --> CH3COOH + CH3OH
=> Vì 2 este này là đồng phân của nhau nên có khối lượng mol ptử bằng nhau và bằng
74. mặt khác theo PT neste = nNaOH
=> neste = nNaOH = 22,2 : 74 = 0,3 mol
=> CM NaOH = n : V = 0,3 : 0,2 = 1.5M
II. Lipit
1. Khái niệm
- Lipit là những h/c h/c có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ không phân cực
- Lipit là các este phức tạp gồm: Chất béo: ( triglixerit hay este 3 chức),Sáp ( monoeste)

Steroit , Photpho lipit
2. Chất béo
a, Khái niệm
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxyl glixerol
- Axit béo: là axit đơn chức, có mạch C dài, k0 phân nhánh
Axit stearic : CH3[CH2]16COOH
Axit panmitic: CH3[CH2]14COOH
Axit Oleic: cis- CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH
- CTCT chung của chất béo:
R1COO – CH2

2
R COO – CH

3
R COO – CH2
1
2
3
( R , R , R là gốc H,C có thể trùng nhau)
VD:
CH3[CH2]16COO – CH2

CH3[CH2]16COO – CH

CH3[CH2]16COO – CH2

( tristearin)

<=> (CH3[CH2]16COO)3C3H5


b. Tính chất vật lí
- Chất béo lỏng: Khi trong ptử có gốc h,c k0 no
VD: (C17H33COO)3C3H5 ( triolein)
15


- Chất béo rắn : Khi trong ptử có gốc h,c no
VD: (C17H35COO)3C3H5
- Mỡ động vật, thực vật đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong
dung mơi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom
c. Tính chất hóa học
- chất béo là trieste có t/c hh giống este đơn chức
* Phản ứng thủy phân
R1COO – CH2

R2COO – CH + H2O
|
R3COO – CH2

CH2OH
1

R COOH
R2COOH
R3COOH

0

T , H2SO4




|
+

CHOH
|
CH2O

H +, t0

+ C3H5(OH)3
* Phản ứng xà phịng hóa( thủy phân trong mơi trường kiềm)
( CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O

3 CH3[CH2]16COOH

R1COO – CH2
2



R COO – CH



CH 2OH
T


1

R COONa
R 2COONa
3
R COONa

0

+ NaOH

R3COO – CH2

|
+
|

CHOH
CH2OH

* Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
Ni, t0

(C17H33COO)3C3H5 + H2

-->

(C17H35COO)3C3H5

- Dầu mỡ để lâu ngay có mùi khó chịu ( hơi, khét) do liên kết đôi C = C ở gốc axit

không no của chất béo bị oxihoa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này
bị phân huỷ thành các anđ.

Bài tập về chất béo
Bài tập liên quan đến chỉ số axit và chỉ số xà phịng hố
- chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam lipit
- Chỉ số xà phịng hố là tổng số mg KOH dùng để xà phịng hố hồn tồn 1 gam lipit +
với chỉ số axit của chất béo đó.
A. Bài tập về chỉ số axit
Bài 24. Để trung hoà 3,5g một chất béo cần 5ml dd KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của chất
béo đó.
Giải
5
+ nKOH = ----- x 0,1 = 5x10 -4 mol => mKOH = n x M = 5x 10-4 x 56= 0,028g = 28mg
1000
- Cứ
3,5g chất béo cần 28mg KOH
- Vậy
1g chất béo cần
xg KOH
=> chỉ số axit = ( 1 x 28) : 3,5 = 8

Bài 25. Để trung hoà 8,96 g một chất béo cần 7,2ml dd KOH 0,2M. Tính chỉ số axit của
chất béo đó
Giải
+ nKOH = (7,2 : 1000) x 0,2 = 1,44x10 -3mol => mKOH = n x M = 1,44x 10-3 x 56
= 0,08064g = 80,64mg
- Cứ
8,96g chất béo cần 80,64mg KOH


16


- Vậy
1g chất béo cần
xg KOH
=> chỉ số axit = ( 1 x 80,64) : 8,96 = 9

Bài 26. Để trung hồ 4 g chất béo có chỉ số axit là 7. khối lượng KOH cần dùng là?
- Chỉ số axit = 7 => có nghĩa là để trung hồ 1 gam chất béo cần 7mg KOH
Vậy
để trung hoà 4gam chất béo cần 4x7 = 28mg KOH
Bài 27. Để trung hoà 2,8 g một chất béo cần 3ml dd KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của chất
béo đó.
Giải
+ nKOH = (3 : 1000) x 0,1 = 3x10 -4mol => mKOH = n x M = 3x 10-4 x 56= 0,0168g= 16,8mg
- Cứ
2,8 g chất béo cần 16,8 mg KOH
- Vậy
1g chất béo cần
xg KOH
=> chỉ số axit = ( 1 x 16,8) : 2,8 = 6

Bài 28. Để trung hoà 14 g một chất béo cần 15ml dd KOH 1M. Tính chỉ số axit của chất
béo đó.
Giải
+ nKOH = (15 : 1000) x 1 = 0,015mol => mKOH = n x M = 0,015 x 56= 0,84g= 840 mg
- Cứ
14 g chất béo cần 840 mg KOH
- Vậy

1g chất béo cần
xg KOH
=> chỉ số axit = ( 1 x 840) : 14 = 60
Bài 29. Muốn xà phịng hố hồn tồn 100g chất béo có chỉ số axit là 7 cần 320ml dd KOH 1M.
Tính khối lượng glixerol thu được.
Giải
chỉ số axit là 7 có nghĩa là: để trung hồ 1g chất béo cần 7mg KOH
100g chất béo cần 700mg KOH = 0,7g
n
m
KOH = 0,32 x 1 = 0,32 mol => KOH = 0,32 x 56 = 17,92g
Trong đó lượng KOH dùng để trung hoà axit tự do là 0,7g => lượng KOH cịn lại để xà phịng
hố chất béo là 17,92 - 0,7 = 17,22g => nKOH = 17,22: 56 = 0,3075mol
R1COO – CH2



R2COO – CH



CH 2OH
T

0

+ 3KOH

1


R COOK
R 2COOK
R3COOK

|
+
|

R3COO – CH2

CHOH
CH2OH

1

3
0,3075mol
m
=> C3H8O3 = ( 0,3075: 3) x 92 = 9,43g

1
0,3075/3 (mol)

Bài 30: Xà phịng hố 1kg chất béo có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350ml dung dịch
KOH 1M. tính khối lượng glixerol thu được.

Giải
chỉ số axit là 2,8 có nghĩa là: để trung hồ 1g chất béo cần 7mg KOH
1000g chất béo cần 7000mg KOH = 7g
n

m
KOH = 0,35 x 1 = 0,35 mol => KOH = 0,35 x 56 = 19,6g
Trong đó lượng KOH dùng để trung hoà axit tự do là 7g => lượng KOH cịn lại để xà phịng hố
chất béo là 19,6 - 7 = 12,6g => nKOH = 12,6: 56 = 0,225mol
R1COO – CH2



2

R COO – CH



CH 2OH
T

+ 3KOH

R3COO – CH2

1

0

1

R COOK
R 2COOK
R3COOK


|
+
|

CHOH
CH2OH

3

1
17


0,225mol
0,225/3 (mol)
=> C3H8O3 = ( 0,225: 3) x 92 = 6,9g
B. Bài tập về chỉ số xà phịng hố
Bài 31. Khi xà phịng hố hồn tồn 2,52g gam chất béo cần 90ml dd KOH 0,1M. Tính
chỉ số xà phịng hố của chất béo đó?
Giải
n
-3
KOH = ( 90:1000) x 0,1 = 9x10 mol => mKOH = 9 x 10-3 x 56 = 0,504 g
Cứ 2,52g chất béo cần 0,504g KOH = 504mg KOH
1g chất béo cần
?
 chỉ số xà phịng hố = 504 : 2,52 = 200
Bài 32. Khi xà phòng hố hồn tồn 1,5g gam chất béo cần 100ml dd KOH 0,1M. Tính
chỉ số xà phịng hố của chất béo đó?

Giải
n
-2
m
KOH = ( 100:1000) x 0,1 = 10 mol => KOH = 10-2 x 56 = 0,56 g
Cứ 1,5g chất béo cần 0,56g KOH = 560mg KOH
1g chất béo cần
?
 chỉ số xà phịng hố = 560 : 1,5 = 373,3
Bài 33. Khi xà phịng hố 2,52g gam chất béo có chỉ số xà phịng hố là 200 thu được
0,265gam glixerol. Tìm chỉ số axit của chất béo đó?
Giải
Tổng chỉ số axit + số mg KOH để xà phịng hố 1g lipit là 200mg
m

R1COO – CH2



R2COO – CH



R3COO – CH2

CH 2OH
T0

+ 3KOH


R1COOK
R 2COOK
R3COOK

|
+
|

CHOH
CH2OH

2,52g
0,265g
1g
?
Vậy khi xà phịng hố 1g chất béo thu được 0,265: 2,52 = 0,105g glixerol
 nglixerol = 0,105 : 92 = 1,143 x 10-3 ( mol)
 nKOH = 3 x 1,143 x 10-3 = 3,43 x 10-3 ( mol)
 mKOH = 3,43 x 10-3 x 56 = 0,192 (g) = 192 mg
 chỉ số axit là 200 - 192 = 8
Bài 34. Tính chỉ số xà phịng hố của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa
tristearoyglixerol cịn lẫn 1 lượng axit stearic.
Giải
- Để trung hồ lượng axit stearic có trong 1 gam chất béo cần 7mg KOH = 7x 10-3g
=> nKOH = 7x 10-3: 56 = 1,25 x 10-4 mol
Ta có: C17H35COOH
+
KOH --> C17H35COOK + H2O
-4
1,25 x 10

1,25 x 10-4
Trong 1g chất béo chứa 1,25 x 10-4 x 285 = 0,0355g axit C17H35COOH
Vậy lượng este có trong 1g chất béo là: 1 - 0,0355 = 0,9645g
 neste = 0,9645 : 890 = 1,084 x 10-3 mol
(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH --> 3 C17H35COOK + C3H5(OH)3
18


1
3
-3
1,084 x 10
3 x 1,084 x 10-3
=> mKOHcần dùng = 3 x 1,084 x 10-3 x 56 = 0,182g = 0,182 mg
=> chỉ số xà phịng hố = 182 + 2 = 189
Chương III : (3 tiết)
CACBOHIĐRAT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về khái niệm, cấu tạo từng loại cacbohiđrat và tính chất tiêu biểu
của từng loại
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân loại cacbohiđrat, giải bài tốn tìm CTPT, tính tốn lượng chất có liên
quan, làm bài tập nhận biết và phân biệt các cacbohiđrat
II. Phương pháp ơn thi
- Ơn lý thuyết sau đó vận dụng vào làm bài tập
III. Nội dung ôn thi
I.Cacbohiđrat.
1.Khái niệm:
Là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có cơng thức chung là Cn (H2O)m

2.Phân loại: -Monosaccrit, Đisaccarit, Polisaccrit
II.Glucozơ
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Glucozơ là chất rắn kết tinh, khơng màu , nóng chảy ở 1460C ( dạng α) và 1500C
( dạng) dễ tan trong nước. Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây ( lá, hoa,
rễ).Có nhiều trong quả nho, mật ong... Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ
hầu như khơng đổi là 0,1%
2.Cấu tạo phân tử: có dạng mạch hở, là monoanđehit và poliancol
Công thức phân tử: C6H12O6
Cơng thức cấu tạo:
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
5 nhóm - OH
Glucozơ
1 nhóm – CHO
3. Tính chất hố học
a. Tính chất của ancol đa chức (poliancol)
- Tác dụng với Cu(OH)2:
2C 6H 12O6
+ Cu(OH)2
(C 6H 12O) 2Cu + 2 H 2O
- Phản ứng tạo este:
Glucozơ là ancol đa chức trong phân tử có chứa 5 nhóm chức –OH.
b .Tính chất của nhóm anđehit:
*. Glucozơ có phản ứng tráng bạc
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →CH2OH(CHOH)4COONH4 + 3NH3NO3 + 2Ag
CH2OH(CHOH)4 CHO + Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH(CH2OH)4COONa + Cu2O + H2O

* Khử glucozơ bằng hiđro:
CH2OH(CHOH)4CHO + H2 . Ni,to


CH2OH(CHOH)4CH2OH (Sobitol)
19


Kết luận:
Phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit –CHO
c. Phản ứng lên men:
2 C6H12O6 . enzim, 30-35 ˜C 2 C2H5OH + 2 CO2
- Fuctozơ ở dạng mạch hở là monoxeton, poliancol, có tính chất tương tự glucozơ và có
sự chuyển hoá giữa 2 dạng đồng phân trong mt bazơ:
- OH

Glucozơ
Fructozơ
III. Saccarozơ: CTPT C12H22O11
Cấu tạo gồm 1: Gốc α - glucozơ và β - fructozơ
Ko có nhóm – CHO, có nhiều nhóm – OH
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ
Glucozơ Fructozơ
b. Thuỷ phân nhờ enzim:
enzim
Saccarozơ
→ Glucozơ.
2. Phản ứng của ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)2:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O
IV. Tinh bột: CTPT (C6H10O5)n : gồm các mắt xích α glucozơ tạo dạng mạch xoắn lị

xo, khơng có nhóm CHO
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Tinh bột → Glucozơ.
2. Phản ứng màu với iốt:
- Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột → dd màu xanh lam.
V. Xenlulozơ: CTPT (C6H10O5)n : gồm các mắt xích β glucozơ tạo dạng mạch kéo dài,
khơng có nhóm CHO, mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do
1. Phản ứng thuỷ phân:
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C6H10O5)n + nH2O H+,to→ nC6H12O6
b. Thuỷ phân nhờ enzim
2. Phản ứng este hoá: HNO3(xúc tác, H2SO4 ñ, t0 )
VI. Bài tập (Có tài liệu riêng)
Câu 1. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ
A. đa chức mà đa số chúng có cơng thức chung là Cn(H2O)m
B. tạp chức mà đa số chúng có cơng thức chung là Cn(HO)m
20


C. tạp chức mà đa số chúng có cơng thức chung là Cn(H2O)m
D. tạp chức mà đa số chúng có cơng thức chung là Cn(HO2)m
Câu 2. Glucozơ khơng có phản ứng với chất nào sau đây?
A. (CH3CO)2O
B. H2O
C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu 3. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 g Glucozơ, biết hiệu suất của phản
ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:

A. 6,156g
B. 6,35g
C. 6,25g
D. 6,15g
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn 1kg saccarozơ được
A. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ
B. 1kg glucozơ
B. 1kg fructozơ
D. 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơCâu 9.
Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể
dùng một trongnhững hố chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2/OHC.Vơi sữa D. Iôt
Câu 5: Tinh bột và xen lulozơ khác nhau ở:
A. Phản ứng thuỷ phân.
B. độ tan trong nước
C. thành phần phân tử
D. cấu trúc mạch phân tử
Chương IV : (3 tiết)
AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về khái niệm, cấu tạo và phân loại, tính chất của amin, aminoaxit,
enzim, axit nucleic, cấu trúc, tính chất, vai trị của protein
2. Kỹ năng:
Viết công thức cấu tạo các đồng phân amin, aminoaxit, so sánh tính axit bazơ của các
amin, aminoaxit, làm bài tập tìm cơng thức phân tử, tính tốn có liên quan
II. Phương pháp ơn thi
- Ơn lý thuyết sau đó vận dụng vào làm bài tập
III. Nội dung ơn thi

I.
Amin
1. Khái niệm, phân loại:
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
Amin được phân loại theo 2 cách:
Theo gốc hiđrocacbon:
- Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2
- Amin thơm: C6H5NH2
Theo bậc của amin.
- Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - Bậc 2: (CH3)2 NH
- Bậc 3: (CH3)3 N
2.Đồng phân: Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về
bậc amin
CH3-CH2-CH2-CH2-NH2

CH3-CH-CH2NH2
CH3
21


CH3- CH2-CH-NH3
NH2

CH3-N-CH2-CH3
CH3

3 Danh pháp:
Gốc chức: Ankyl + amin
Thay thế: Ankan + vị trí + amin

Tên thơng thường chỉ áp dụng cho một số amin.
4. TCVL: Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi
khó chịu, độc , dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn,
Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 1840C, khơng màu , rất độc,ít tan trong nước,
5. Tính chất hố học :
a. Tính bazơ:
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl–
Amin no đơn chức làm xanh giấy quỳ, làm hồng fenolftalein, lực bazơ mạnh hơn NH3 do
gốc Ankyl đẩy e làm tăng mật độ e ở N , gốc C6H5- hút e nên dd anilin khơng làm xanh
giấy quỳ →Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
C6H5NH2 + Br2 → C6H2 Br 3NH2
2,4,6 tribromanilin
II.
Aminoaxit
Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH 2) vừa chứa
nhóm chức cacboxyl (-COOH)
1. Cấu tạo:
Là những hợp chât có cấu tạo ion lưỡng cực
H2N-CH2-COOH
H3N+ -CH2-COODạng phân tử
Dạng ion lưỡng cực
2. Danh pháp: Axit + vị trí nhóm NH2 + amino + tên axit
H2N-CH2-COOH Axit aminoaxetic (Glixin)
H2N-CH-COOH Axit α-aminopropionic(Alamin)
CH3
H2N-CH2-CH2-COOH Axit β- aminopropionic
HOCO-(CH2)2-CH-COOH Axit glutamic
NH2
3. Tính chất hóa học:

Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính)
- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh
HOOC-CH2-NH2 + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl
RNH2 + H2O → [RNH3]+OH- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh
22


H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O)
HCl

Phản ứng este hóa: RCH(NH2)COOH + R’OH → RCH(NH2)COOR’ + H2O
- Phản ứng trùng ngưng:
Khi đun nóng: Nhóm - COOH của phân tử này tác dụng với nhóm -NH 2 của phân tử kia
cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O
nH2N - [CH2]5 - COOH t
( NH - [CH2]5 CO )n + nH2O
→
III. Peptit và Protein
Peptit là loại chất chứa từ 2 đến 50 gốcα - ainoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết
peptit.Liên kết peptit: –CO–NH–
Tuỳ theo số lượng đơn vị amino axit chia ra: đi peptit, tri peptit, . . . và poli peptit
(trên 10 ).
Tính chất hố học:
a. Phản ứng thuỷ phân
( NH - [CH2]5 CO )n + nH2O t
→ nH2N - [CH2]5 - COOH
b. Phản ứng màu biure:
Trong môi trường kiềm peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu
đvC. Protein được chia làm 2 loại: protein đơn giản và protein phức tạp. Được tạo bởi

nhiều gốc α-amino axit nối vơí nhau bằng liên kết peptit, phân tử lớn, cấu trúc phức tạp
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các q trình
hố học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.

Chương V : (3 tiết)

POLIME – VẬT LIỆU POLIME

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức về khái niệm, cấu tạo, tính chất và phương pháp điều chế các vật
liệu polime từ monome tương ứng
2. Kỹ năng:
Viết cơng thức cấu tạo, phương trình điều chế, gọi tên các polime, làm bài tập tìm hệ số
trùng hợp, tính tốn có liên quan
II. Phương pháp ơn thi
- Ơn lý thuyết sau đó vận dụng vào làm bài tập
III. Nội dung ôn thi
A. POLIME
IKHÁI NIỆM:
Polime là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đv cơ sở
(gọi là mắch xích) liên kết với nhau tạo nên.
Vd: PE, Tinh bột...
Hệ số polime hoá: n : (-CH2-CH2-)n
Tên gọi của polime: Poli+ tên monome
Phân loại:
Thiên nhiên
Polime
23



Tổng hợp( trùng hợp,
trùng ngưng)
II. ĐẶC ĐIỂM CẤÂU TRÚC:
Các polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có 3 dạng cấu trúc cơ bản:
• Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ…
• Dạng phân nhánh: amilopectin của tinh bột...
• Dạng mạng lưới khơng gian:
VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng trong cao su lưu hóa gắn với nhau bởi những cầu
nối đisunfua −S−S−).
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Khơng tan trong nươcù
IV.TÍNH CHẤT HỐ HỌC:
1. Phản ứng phân cắt mạch polime :
- Phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ…
- Phản ứng nhiệt phân(giải trùng hợp)
-(CH2-CH)n-  t nCH2 =CH
→


C6H5
C6H5
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime : đó là phản ứng thế và cộng vào mạch polime.
0

3. Phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp:

Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống
nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
nCH2=CH xt , t → (−CH2−CH−)n
 ,P


PVC
Cl
Cl
Điều kiện cần về cấu tạo monome tham gia phản ứng TH: trong phân tử phải có
liên kết bội như: CH2=CH2 …hoặc vịng kém bền có thể mở ra như CH2 - CH2
O
2. Phản ứng trùng ngưng:
Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành
phân tử lớn đồng thời tạo ra những phân tử nhỏ.: (H2O)
→
VD : nH2N[CH2]5COOH t 0 (-NH[CH2]5CO-)n+ nH2O
0

n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH t 0
→ (-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O

Điều kiện cần về cấu tạo monome tham gia phản ứng TN: Trong phân tử phải có ít
nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
VI. ỨNG DỤNG : chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán
B.VẬT LIỆU POLIME
24


I. Chất dẻo:

* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Tính dẻo là những vật thể bị biến dạng khi chịu tác dụng nhiệt độ và áp suất và vẫn
giữ ngun sự biến dạng đó khi thơi tác dụng. VD: PE, PVC, Cao su buna ...
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau
mà không tan vào nhau. Thành phần compozit:
1- Chấât nền (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn.
2- Chất độn: Sợi hoặc bột…
3- Chất phụ gia
* Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo:
1- Polietilen (PE)
nCH2 = CH2 → (-CH2 - CH2 -)n
2- Polivinylclorua (PVC)
nCH2 = CH → (-CH2 - CH -)n
Cl
Cl
3- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ)
COOCH3
nCH2 = C - COOCH3 → (-CH2-C-)n
CH3
CH3
4- Nhựa phênol fomandêhit: novolac, rezol, rezit
5- Polistiren:
nCH = CH2 → (-CH - CH2 -)n
C6H5
C6H5
II. TƠ :
Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Được chia làm 2
loại: Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len và Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa họ
lại chia thành 2 nhóm: Tơ nhân tạo( tơ bán tổng hợp: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên
và chế biến bằng phương pháp hóa học: VD tơ visco, tơ xellulozơ axetat

VD: Xenluozơ.
b- Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp: Tơ poli amit: nilon, capron, tơ vinylic
thế: vinilon, nitron
3-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp:
-Tơ nilon-6,6: poli(hexametylen ađipamit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit
ađipic HOOC-(CH2)4-COOH và hexa metylen điamin NH2(CH2)6NH2
- Tơ nitron( hay olon- poliacrilonitrin): tổng hợp từ vinyl xianua(acrilonitrin) xt RCOOR’
III. Cao su
- là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
- Gồm: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
1. Cao su thiên nhiên:
Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su. Cấu tạo: Là polime của isopren
CH2-C=CH-CH2
25


×