Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 2010 môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.64 KB, 62 trang )

cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 1 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
Phn 1: Dng cõu hi 2 im.
A: Cõu hi v tiu s v vn nghip ca tỏc gi.
I.Tỏc gi HCM.

Cõu 1: Túm lc tiu s tỏc gia H Chớ Minh?

a- Tiu s
:
- Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu l Nguyễn Sinh Cung, trong thời kì đầu hoạt động
cách mạng mang tên Nguyn i Quc, sinh ngy: 19/05/1890 trong một gia đình nh nho
yêu nớc.
- Quê quán: Lng Kim Liên (lng Sen), xã Kim Liên huyện Nam Đn Nghệ An
- Gia đình:
+ Cha l cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
+ Mẹ l cụ Hong Thị Loan
- Thời trẻ Ngời học chữ Hán, sau đó học trờng Quốc học Huế, có thời gian ngắn dạy
học ở trờng Dục Thanh Phan Thiết.
b- Quỏ trỡnh hot ng cỏch mng
:
- Năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc.
Tháng 1/1919, Ngời gửi tới Hội nghị Véc- xay bản Yêu sách của nhân dân An Nam, kí
tên Nguyn i Quc. Năm 1920, dự Đại hội Tua v l một trong những thnh viên đầu
tiên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Từ 1923 đến 1941 Ngời hoạt động chủ yếu ở Liên xô v Trung Quốc.
- Hồ Chí Minh đã tham gia thnh lập nhiều tổ chức cách mạng nh:
VNTNCMĐCH(1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông(1925) v chủ trì Hội
nghị hợp nhất các tổ chức cs trong nớc ở Hơng Cảng(HC)
- 2/1941 Ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Ngy 13/8/1942 Ngời sang Trung
Quốc ngy 2/9/1945 Ngời đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập.


Ngời mất ngy 2/9/1969.
Cõu 2 Trỡnh by ngn gn quan im sỏng tỏc ca HCM?

1. Sỏng tỏc vn chng l mt hot ng tinh thn phong phỳ phc v cú hiu qu
cho s nghip CM, nhvn phi gúp phn vo nhim v u tranh v phỏt trin xó
hi. Ngi khng nh :
2. Vn ngh phi cú tớnh chõn thc :
- Ngi ngh s phi vit cho thc cho hay, phi phn ỏnh trung thc hin thc v
chỳ ý nờu gng tt, phờ phỏn cỏi xu. Phi chỳ ý n hỡnh thc biu hi
n, trỏnh li vit
cu kỡ xa l,ngụn ng phi trong sỏng chn lc.
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 2 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
3. Ngi quan nim vn chng trong thi i CM phi coi qung i qun chỳng
l i tng phc v. Ngi nờu kinh nghim cho ngi cm bỳt :Vit cho ai?,Vit
cỏi gỡ?,Vit lm gỡ?v Vit nh th no?
.Cõu 3: Trỡnh by ngn gn di sn VH ca HCM?

1.Vn chớnh lun
:
c vit ra vi mc ớch u tranh chớnh tr,nhm tin cụng trc din k thự, hoc
th hin nhng nhim v cỏch mng trong tng thi im lch s. Tỏc phm : Bn ỏn ch
thc dõn (1925),Tuyờn ngụn c lp (1945),Di chỳc (1969).
2. Truyn v ký
:
- Ni bt hn c l cỏc tỏc phm c vit Phỏp vo nhng nm 20 ca th k XX
(1922 -1925). õy tht s l nhng sỏng tỏc vn chng vi trớ tng tng phong phỳ
da vo nhng cõu chuyn cú tht, ging vn hựng hn, ging iu chõm bim sc
so,thõm thuý. Tỏc phm : Li than vón ca b Trng Trc (1922), Nhng trũ l hay l
Varen v Phan Bi Chõu (1925), Vi hnh (1923),

- Ngoi truyn ngn NAQ cũn nhiu tỏc ph
m kớ nh : Nht kớ chỡm tu (1931),Va
i ng va k chuyn(1963),.
3. Th ca
: l lnh vc ni bt vi nhng tp th :
-Nht kớ trong tự(1942 1943) gm 133 bi c vit trong thi kỡ b bt giam nh
tự Tng Gii Thch
- Th H Chớ Minh (1967) : Gm 86 bi trc v sau CMT8.
- Th ch Hỏn H Chớ Minh (1990) : gm 36 bi c thi thõm thuý m phúng khoỏng
vi nhiu ti.
Cõu 4 : Trỡnh by ngn gn phong cỏch ngh thut ca HCM?

1.Vn chớnh lun : Bc l t duy sc so ,giu tri thc vn húa, gn lớ lun vi thc
tin, giu tớnh lun chin, vn dng hiu qu nhiu phng thc biu hin .
2.Truyn kớ : Bỳt phỏp ch ng sỏng to, cú khi l li k chuyn chõn tht, to
khụng khớ gn gi, cú khi l ging iu sc so, chõm bim thõm thỳy v tinh t, giu
cht trớ tu v cht hi
n i.
3.Th ca : Nhiu bi c thi hm sỳc uyờn thõm, t chun mc cao v ngh thut
th hin i vn dng nhiu th loi v phc v cú hiu qu cho nhim v CM.

II. Tỏc gi T Hu
.
Cõu 5: Túm lc tiu s tỏc gia TH?

1. Tiểu sử.
- Tố Hữu tên khai sinh l Nguyễn Kim Thnh.
- Ông sinh ngy 04/10/1920 mất ngy 09/12/2002.
- Quê ở Phù Lai, xã Quảng Thọ huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Gia thế: gia đình nghèo.

- Mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi, học tiểu học ở Đ Nẵng, học trung học ở trờng Quốc Học
Huế.
- Quê hơng đóng góp phần quan trọng vo sự hình thnh hồn thơ Tố Hữu: núi sông,
phong cảnh xứ Huế, đây l vùng quê có nền văn hoá phong phú, độc đáo.
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 3 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn


+ Hoạt động chính trị:
- Năm 1936 đang học ở trờng Quốc học Huế, Tố Hữu bỏ học v tham gia đon
TNCSHCM.
- Năm 1938 Tố Hữu tham gia vo Đảng.
- Cuối tháng 4/ 1939 Tố Hữu bị bắt giam v bị đy ải qua nhiều nh lao tại các tỉnh
miền trung v Tây Nguyên.
- Tháng 3/1942 ông vợt ngục Đắc Lay(Kom Tum), tìm ra Thanh Hoá tiếp tục hoạt
động cách mạng.
- Tháng 8/1945, Tố Hữu lm chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa Huế, v từ đó ông thờng giữ
những chức vụ chủ chốt trong 2 cuộc kháng chiến cho đến năm 1986.

=> ở Tố Hữu, con ngời nh thơ v con ngời chính trị luôn thống nhất chặt chẽ. Sự
nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng, trở thnh bộ phận của sự nghiệp cách mạng.
Ông đợc nh nớc trao tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996.
Câu 6: Tóm tắt chặng đờng thơ TH và chứng minh rằng thơ TH gắn lion với những
mốc lich sử quan trọng của đắt nớc?
Tố Hữu có 5 tập thơ, mỗi tập đánh dấu một chặng đờng hoạt động chính trị, một cảm
xúc riêng về lịch sử hoạt động của ĐCSVN.
1. Tập" Từ ấy".
Đây l tập thơ đầu tay của Tố Hữu, l hình ảnh ngời thanh niên, bức tranh xã hội từ
1937 đến 1946.
- Tập thơ gồm 3 phần:

+ "Máu lửa": gồm những bi thơ sáng tác trong mặt trận Dân Chủ. Nh thơ cảm thông
sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những ngời nghèo khổ trong xã hội, đồng thời khơi
dậy ở họ ý chí đấu tranh v niềm tin vo tơng lai.
+ "Xiềng xích": Gồm những sáng tác trong nh lao lớn ở Trung Bộ v Tây Nguyên, đó
l tâm t của một ngời trẻ tuổi tha thiết yêu đời v khát khao tự do, l ý chí kiên cờng
của ngời chiến sĩ quyết tân tiếp tục đấu tranh ngay trong nh tù. Đây l phần có giá trị
nhất trong tập "Từ ấy".
+ "Giải phóng": Gồm những bi thơ tác giả viết từ khi vợt ngục đến những ngy đầu
giải phóng vĩ đại của ton dân tộc. Thể hiện niềm vui của ngời tù về với hoạt động chiến
đấu của mình.
=> Giá trị đặc sắc của tập "Từ ấy" l ở chất men say lí tởng, chất lãng mạn trong trẻo,
tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung của cái tôi trữ tình mới.
2. Tập" Việt Bắc".
Gồm những bi thơ đợc sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống TDP (1947-
1954).
- Tố Hữu đã miêu tả v ngợi ca anh vệ quốc quân, b mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên
lạc... Nh
thơ ngợi ca Đảng v Bác.
- Nhiều tình cảm lớn đợc thể hiện sâu đậm:
+ Tình quân dân.
+ Tiền tuyến với hậu phơng.
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 4 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
+ Miền xuôi với miền ngợc.
+ Cán bộ với quần chúng.
+ Nhân dân với lãnh tụ...
Tập thơ kết thúc bằng những lời hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng ho
hùng của dân tộc trong giờ phút lịch sử.
3. Tập "Gió lộng"(1955-1961).
- Nh thơ hớng về quá khứ để thấm thía nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những

thế hệ đi trớc mở đờng, từ đó ghi sâu ân tình cách mạng.
- Cuộc sống mới ở miền Bắc thực sự l một ngy hội lớn, nhìn vo đâu cũng thấy trn
đầy sức sống v niềm vui.
- Đất nớc đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu thể hiện tình cảm thiết tha, sâu nặng với
miền Nam ruột thịt.
4. "Ra trận" (1962-1971).
- L những bi thơ ra đời trong cao tro cả nớc chống Mĩ. Chủ nghĩa anh hùng cách
mạng đợc tập trung ca ngợi để đẩy mạnh niềm tin chiến thắng.
- Những bi thơ chính : Tiếng hát xuân sang(1965); Xuân 69; Mẹ Suốt; Trần Thị Lí;
Nguyễn Văn Trỗi; Anh giải phóng quân. . .
5. "Máu và hoa" (1972-1977).
Với những bi thơ nh: Xin gửi miền Nam; Việt Nam máu và hoa; Nớc non ngàn dặm
. . . . đợc xem nh l bản tổng kết về Tổ quốc Việt Nam anh hùng.
* Thơ Tố Hữu từ năm 1978 trở lại đây đợc tập hợp trong 2 tập: "Một tiếng đờn"(1992)
v :"Ta với ta"(1999). L 2 tập thơ đánh dấu bớc chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu. Tố
Hữu tìm đến với những chiêm nghiệm mang tính phổ quát về cuộc đời v
con ngời. Thơ
Tố Hữu vẫn kiên định thể hiện niềm tin vo lí tởng v con đờng cách mạng, tin vo chữ
nhân luôn toả sáng ở mỗi con ngời.
Câu7: Những nét chính trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

* Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc.
- Con đờng thơ của Tố Hữu bắt đầu đúng lúc với sự giác ngộ cách mạng của nh thơ.
- Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu từ buổi đầu l cái tôi chiến sĩ, cái tôi công dân, cng
về sau chủ yếu l cái tôi nhân danh của Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.
* Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.
- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu l những con ngời đại diện cho những phẩm chất
của giai cấp, dân tộc, thậm chí mang tầm vóc của lịch sử v thời đại.
- Thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng v vận
mệnh dân tộc. Cảm hứng của Tố Hữu chủ yếu l cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải

l cảm hứng thế sự, cng không phải l cảm hứng đời t. Cảm hứng của Tố Hữu chủ yếu
l hớng về tơng lai, đặt niềm tin vo sự thắng lợi của cách mạng, khơi dậy niềm vui v
lòng say mê với con đờng cách mạng. Con đờng thơ Tố Hữu l con đờng của đời sống
cách mạng của sự nghiệp chung. Nổi bật trong thơ Tố Hữu l vấn đề vận mệnh dân tộc,
cộng đồng chứ không phải vấn đề số phận cá nhân.
* Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra.
Đó l giọng điệu tâm tình ngọt ngo, l tiếng nói của tình thơng mến.
* Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc.
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 5 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
- Về nội dung: thơ Tố Hữu đã phản ánh đậm nét hình ảnh con ngời Việt Nam, Tổ
quốc Việt Nam trong thời đại cách mạng, đã đa những t tởng, tình cảm cách mạng ho
nhập v tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân tộc.

- Về nghệ thuật: Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ, nhng đặc biệt thnh công trong
các thể thơ truyền thống.
Ngôn ngữ: Tố Hữu dùng lối nói, từ ngữ quen thuộc với dân tộc.
Nhạc điệu: thể hiện chiều sâu tính dân tộc của nghệ thuật thơ Tố Hữu. Tố Hữu có biệt
ti trong việc sử dụng các từ láy, dùng vần v phối hợp các thanh điệu . . . , kết hợp với
nhịp thơ tạo
nên nhịp điệu phong phú của các câu thơ.

Tác giả lỗ tấn

Câu 8:Em hóy trỡnh by nhng nột chớnh v cuc i v ngh thut ca tỏc gi L
Tn . Con ng chn ngh ca L Tn cú gỡ ỏng chỳ ý ?
+ Tên thật l Chu Thụ Nhân(1881-1936), Ông l nh văn cách mạng lỗi lạc của Trung
Quốc thế kỉ XX. Trớc Lỗ tấn cha hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vn Lỗ Tấn (Quách
Mạt Nhợc)
+ Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đờng cống hiến cho dân tộc: từ nghề

khia mỏ đến hng hải rồi nghề y, cuối cùng lm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bo.
=> Tâm huyết của một ngời con u tú của dân tộc yêu nớc thơng dân
+ Quan điểm sáng tác văn nghệ: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân
mê muội, tự thoả mãn ngủ say trong một cái nh hộp bằng sắt không có cửa sổ
+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc v thế
giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có
giá trị phê phán, tính chiến đấu cao
+ Bác Hồ thời trẻ thích đọc Lỗ Tấn. Vì văn chơng của Lỗ Tấn phục vụ cách mạng, phục
vụ sự nghiệp GPDT; giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai gần với giọng điệu văn chơng của
Bác.
Lỗ Tấn đợc tôn vinh là linh hồn dân tộc, phong tặng danh hiệu danh nhân văn hoá
nhân loại
Tác giả sô- lô- khốp
Câu 9:Em hóy trỡnh by nhng nột chớnh v cuc i v ngh thut ca tỏc gi Sô- lô
- khốp?.
- .Sô-lô-khốp (1905-1984) l nh văn Xô-viết lỗi lạc, đợc vinh dự nhận giải thởng
Nobel về văn học năm 1965 (ông còn đợc nhận giải thởng văn học Lê-nin, giải thởng
văn học quốc gia).
- Sinh trởng trong một gia đình nông dân vùng Sông Đông-tỉnh Rôxtôp. Sống gắn bó với
quê hơng v có những trang viết rất hay về chiến tranh, về ngời lính, về vùng Sông
Đông.
- Sớm tham gia cách mạng, vừa tự học, tự kiếm sống v say mê viết văn.
- L nh văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-khốp am hiểu v đồng cảm sâu sắc với
những con ngời trên mảnh đất quê hơng. Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa nhân đạo
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 6 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
của Sô-lô-khốp l việc quan tâm, trăn trở về số phận của đất nớc, của dân tộc, nhân dân
cũng nh về số phận cá nhân con ngời.
- Phong cách nghệ thuật: viết đúng sự thật, không né tránh những sự thật dù khắc nghiệt
trong khi phản ánh những bức tranh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chân dung

số phận đau thơng. Trong sáng tác của ông, chất bi v chất hùng, chất sử thi v chất tâm
lí luôn đợc kết hợp nhuần nhuyễn.
=> Công chúng v giới văn học Nga sửng sốt về ti năng của Sô lô Khốp: con đại bng
nonmênh mang"
- Tác phẩm : Truyện Sông Đông, Sông đông êm đềm, Đất vỡ hoang


Tác giả hê- minh- uê
Câu 10: Em hóy cho bit nhng nột chớnh v cuc i v s nghip vn chng ca
tỏc gi Hờ-minh uờ ?
a.Cuc i
: -nớt Hờ-minh-uờ(1899-!961) sinh ti bang Ilinoi trong mt gia ỡnh trớ
thc. Sau khi tt nghip trung hc ,ụng i lm phúng viờn.Nm 19 tui ,ụng tham gia
Chin tranh th gii th nht chin trng Italia sau ú b thng v tr v Hoa Kỡ.
ễng tht vng v xó hi ng thi,t nhn mỡnh thuc th h mt mỏt, khụng ho nhp
vo cuc sng ng thi v i tỡm bỡnh yờn trong men ru v tỡnh yờu, Hờ-minh-uờ
sang Phỏp ,va lm bỏo va bt u sỏng tỏc.N
m 1926,ụng cho ra i tiu thuyt Mt
tri vn mc v tht s ni ting trờn vn n.
b-S nghip sỏng tỏc
:
Hờ-minh-uờ l nh vn M ó li du n sõu sc trong vn xuụi hin i phng Tõy
v gúp phn i mi lụớ vit truyn,tiu thuyt ca nhiu th h nh vn trờn th gii núi
chung vi li vit kim li ,kim cm xỳc ,ễng ra nguyờn lớ sỏng tỏc: coi tỏc phm
ngh thut nh mt tng bng trụi ,ngi c t khỏm phỏ phn chỡm thy
c ý
ngha v giỏ tr ca tỏc phm. Hờ-minh-uờ dự vit v ti gỡ, chõu phi hay chõu M ,ụng
u nhm mc ớch vit mt ỏng vn xui n gin v trung thc v con ngi
Tỏc phm: ễng li mt s lng tỏc phm khỏ s gm truyn ngn,tiu thuyt,
th ,hi kớ,ghi chộpNụ ting nht l cỏc tỏc phm : Gió t v khớ, Chuụng nguyn hn

ai,ễng gi v bin c

Hờ-minh -uờ c nhn gii thng Pu-lit-d (1953) v gii No-ben vn hc nm 1954.



B. Cõu hi v hon cnh sang tỏc ca tỏc phm.

Cõu 11 : Trỡnh by hon cnh sỏng tỏc Tuyờn ngụn c lpca HCM?
- Ngy 19 /8 / 1945 chớnh quyn H Ni v tay nhõn dõn. Ngy 26 / 8/ 1945, H Chớ
Minh t chin khu Vit Bc v H Ni. Ti cn nh s 48 ph Hng Ngang, Ngi ó
son tho Tuyờn ngụn c lp.
Ngy 2 /9/1945, qung trng Ba ỡnh, Ngi ó thay mt chớnh ph lõm thi c
Tuyờn ngụn c lptrc hng chc vn ng bo .
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 7 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
-“Tuyên ngôn độc lập” đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc, chấm dứt hoàn
toàn chế độ PKTD ở nước ta. Tuyên bố với toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hòa .
-“Tuyên ngôn độc lập” còn đập tan âm mưu xảo trá của Mĩ - Pháp –Anh với chiêu
bài tái chiếm Đông Dương ở miền Nam , và âm mưu xâm lược của quận đội quốc dân
đảng
ở miền Bắc nước ta .
Câu 12: Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến ?
Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Đơn vị Tây Tiến được thành lập năm 1947, phần lớn là học sinh, trí thức Hà Nội.
Quang Dũng từng là đại đội trưởng.
- Năm 1948, Quang Dũng rời sang đơn vị khác. Với nỗi nhớ da diết những người đồng
đội thân yêu và một thời "Tây Tiến" gian khổ mà hào hùng, lãng mạn, nhà thơ viết: "Nhớ
Tây Tiến"(tại làng Phù Lưu Chanh). Sau đó in lại, th

ấy chữ "nhớ" là thừa, tác giả chỉ giữ
lại tên bài thơ là "Tây Tiến".

Câu 13: Đọc thuộc lòng bài thơ?
Theo anh chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có những điểm gì
đáng lưu ý, giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?
- Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh,
thanh niên Hà Nội.
- Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi
rất rộng lớn và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của
các chiến sĩ vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy
vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác.
- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Tây Tiến năm 1948.
Câu 14: Hoàn cảnh, mục đích sáng tác văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng
trong văn nghệ dân tộc” của Phạm Văn Đồng?
- Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7 - 1963 nhân kỉ niệm ngày mẩt của Nguyễn Đình
Chiểu (3/7/1888)
- Năm 1963, tình hình miền Nam có những biến động lớn . Sau chiến thắng Đồng khởi ở
toàn miền, lực lượng giải phóng đang trưởng thành lớn mạnh giáng những đòn quyết liệt.
Phong trào thi đua ấp bắc giết giặc lập công được phát động ở khắp nơi. Ở các thành th
ị,
học sinh sinh viên kết hợp với nông dân các vùng lân cận xuống đường đấu tranh. Tình
thế đó buộc Mĩ - nguỵ thay đổi chiến thuật, chiến lược chuyển từ Chiến tranh đặc biệt
sang Chiến tranh cục bộ. Phạm Văn Đồng đã viết bài này trong hoàn cảnh ấy. Đó là hoàn
cảnh cụ thể: Mĩ đưa 16000 quân vào miền Nam. Ngoài phong trào học sinh, sinh viên
xuống đường biểu tình còn kể tới những nhà s
ư tự thiêu: hoà thượng Thích Quảng Đức
(Sài Gòn 11/6/1963), Tu sĩ Thích Thanh Huệ tại trường Bồ Đề (Huế - 13/8/1963).
- Mục đích:

+ Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiển sĩ yêu nước trên mặt trận văn hoá
và tư tưởng.
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 8 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
+ Tác giả bài viết này có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm lĩnh tác
gia Nguyễn Đình Chiểu.
+ Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cảnh nước mất để khẳng
định bản lĩnh và lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ
văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục giá trị đích thự
c của tác phẩm Lục
Vân Tiên.
+ Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện
thực cuộc đời
+ Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc.
Câu 15: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt bắc”của Tố Hữu?
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
-Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập
MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảng và chính phủ
-Bài thơ được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơ quan TW của Đảng
và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống pháp đã kết
thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP và hoà bình được lập lại ở
miền Bắc.
Nhân sự kiện lịch sử này, TH viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiến gian khổ mà hào
hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân
Việt Bắc, với quê hương CM
Câu 16 Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và xuất xứ đoạn trích « Đất
Nước » ?
-Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943. Nhà thơ xứ Huế. Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà
Nội. Thời chống Mĩ sống và chiến đấu tại chiến trường Trị-Thiên. Nay là Bộ trưởng Bộ
Văn hoá – Thông tin.

- Tác phẩm thơ: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”,…
- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc
dồ
n nén, thể hiện tâm tư của người thanh niên trí thức tham gia tích cực vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.
Xuất xứ
Trường ca “Mặt đường khát vọng” được Nguyễn Khoa Điềm viết tại chiến khu Trị-
Thiên hoàn thành vào cuối năm 1971. Được xuất bản vào năm 1974.
- Đoạn trích “Đất nước” gồm 110 câu thơ tự do, là chương 5 của trường ca “Mặt
đường khát v
ọng” (Sách Văn 12 trích 89 câu thơ phần đầu chương 5 ).
Câu 17: Nêu vài nét về tác giả Xuân Quỳnh và xuất xứ bài thơ “ Sóng”?
Xuân Quỳnh (1942-1988). Nhà thơ nữ hiện đại, viết rất hay, rất nồng nàn về thơ tình.
Những bài thơ hay nhất của chị: “Mùa hoa doi”, “Bao giờ ngâu nở hoa”, “Hoa cúc”,
Sóng
”, “Thuyền và biển”, v.v… Tác phẩm “Chồi biếc” (1963), “Hoa dọc chiến hào”
(1968), “Gió Lào cát trắng” (1974), “Lời ru trên mặt đất” (1978), “Sân ga chiều em đi”
(1984), “Hoa cỏ may” (1989).
Xuất xứ
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 9 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
Bi th Súng c Xuõn Qunh vit vo ngy 29/12/1967, lỳc nh th 25 tui. Bi
th rỳt trong tp Hoa dc chin ho tp th th 2 ca ch.
Cõu 18:Nờu vi nột v tỏc gi Thanh Tho, xut x bi th n ghi ta ca Lor-
ca?
- L nh thơ trẻ thời chống Mỹ. Ông đợc công chúng đặc biệt chú ý bởi những bi thơ
v trờng ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh thời hậu chiến.- Thơ Thanh Thảo
l sự lên tiếng của ngời trí thức nhiều suy t, trăn trở về các vấn đề xã hội v thời đại.
Ông muốn cuộc sống phải đợc cảm nhận v thể hiện ở bề sâu nên luôn khớc từ lối biểu
đạt dễ dãi.

- Xuất xứ bài thơ Đàn ghi ta của Lor ca:
Rút trong tập: Khối vuông Ru bích (1985)
- Cảm hứng: ngọn nguồn cảm hứng bi thơ có đợc từ số phận bi thảm v nhân cách cao
đẹp của Lor ca.
Cõu 19: Trỡnh by hon cnh sỏng tỏc Ngi lỏi ũ sụng Nguyn Tuõn.?
-Tu bỳt Ngi lỏi ũ sụng dc in trong tp tu bỳt Sụng (1960), gm
15 bi tu bỳt v mt bi th dng phỏc tho. Tỏc phm c vit trong thi kỡ xõy
dng CNXH min Bc. ú l kt qu ca chuyn i thc t ca nh vn n Tõy Bc
trong khỏng chin chng Phỏp,c bit l chuyn i thc t nm 1958. Nguyn Tuõn n
vi nhiu vựng
t khỏc nhau, sng vi b i, cụng nhõn v ng bo cỏc dõn tc. Thc
tin xõy dng cuc sng mi vựng cao ó em n cho nh vn ngun cm hng sỏng
to.
-Ngoi phong cnh Tõy Bc uy nghiờm, hựng v v tuyt vi th mng, NT cũn
phỏt hin nhng im quý bỏu trong tõm hn con ngi m ụng gi l th vng mi ó
c th la, l cht vng mi ca tõm hn Tõy Bc
.
Cõu 20- Trỡnh by vi nột v Tỏc gi Hong Ph Ngc Tng v hon cnh sỏng
tỏc Ai ó t tờn cho dũng sụng?
Hong Ph Ngc Tng l mt trớ thc yờu nc, mt chin s trong phũng tro u
tranh chng M - Ngu Tha thiờn - Hu.
ễng quờ gc Qung Tr nhng sng v hc tp, hot ng, trng thnh v gn bú sõu
sc vi Hu.
Nh vn chuyờn vit v bỳt kớ vi ti khỏ rng ln. Tỏc phm ca ụng ó th hin
nhng nột riờng ca cnh sc v con ng
i khp mi min t nc t Bc vo Nam.
Nhng ng li n tng sõu sc nht i vi c gi vn l nhng bi vit v Hu,
Thun Hoỏ, Qung Tr, Qung Nam.
- Nột c sc trong phong cỏch ngh thut ca Hong Ph Ngc Tng: S kt hp
nhun nhuyn gia cht trớ tu v tr tỡnh, gia ngh lun s

c bộn vi duy t a chiu
c tng hp t vn kin thc sõu rng v nhiu lnh vc, li vit hng ni, sỳc tớch,
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 10 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
mờ m v ti hoa to cho th loi bỳt kớ mt phong cỏch riờng, em n nhng úng gúp
mi cho nn vn xuụi Vit Nam hin i
Hon cnh sỏng tỏc Ai ó t tờn cho dũng sụng?

- Vit ti Hu ngy 04/01/1981, in trong tp sỏch cựng tờn (NXB Thun Hoỏ 1986)
- V trớ on trớch : Bi kớ gm 3 phn, on trớch gm phn th nht v on kt (phn
ny tp trung núi v cnh quan thiờn nhiờn sụng Hng, tuy nhiờn phn no cng cho c
gi thy c s gn bú ca con sụng vi lch s v vn hoỏ ca x Hu, ca t nc.
on trớch cng th hi
n c nhng nột tiờu biu cho c trng th loi v vn phong
ca Hong Ph Ngc Tng.)
Cõu 21: Nờu xut x hon cnh ra i v túm tt truyn ngn V chng A Ph
ca Tụ Hoi?
V chng A Ph in trong tp truyn Tõy Bc (1954). Tp truyn c tng gii
nht- gii thng Hi vn ngh Vit Nam 1954- 1955
L kt qu chuyn i cựng b i vo gii phúng Tõy Bc nm 1953 ca Tụ Hoi
Túm tt
Cn m bo mt s ý chớnh:
+ M, mt cụ gỏi xinh p, yờu i, cú khỏt vng t do, hnh phỳc, b bt v lm con
dõu gt n cho nh Th
ng lớ Pỏ Tra.
+ Lỳc u M phn khỏng nhng dn dn tr nờn tờ lit, ch "lựi li nh con rựa nuụi
trong xú ca".
+ ờm tỡnh mựa xuõn n, M mun i chi nhng b A S (chng M) trúi ng vo
ct nh.
+ A Ph vỡ bt bỡnh trc A S nờn ó ỏnh nhau v b bt, b pht v v tr thnh k

tr n cho nh Thng lớ.
+ Khụng may h v mt 1 con bũ, A Ph
ó b ỏnh, b trúi ng vo cc n gn cht.
+ M ó ct dõy trúi cho A Ph, 2 ngi chy trn n Phing Sa.
+ M v A Ph c giỏc ng, tr thnh du kớch.
Cõu 22: Trỡnh by xut x hon cnh ra i , v túm tt truyn Vợ nhặt ca Kim
Lõn?
Xuất xứ truyện.
Vợ nhặt l truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962).
Hoàn cnh sỏng tỏc:Truyn vit v bi cnh xó hi Vit Nam nm 1945:
Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói
khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vi tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu
đồng bo ta chết đói. Kim Lõn vit tiu thuyt Xúm ng c ngay sau Cỏch mng
Thỏng Tỏm nm 1945 nhng sau ú b tht lc bn tho. n khi ho bỡnh lp li Min
Bc nm 1954 da vo mt chng trong tiu thuyt, Kim Lõn vit l
i thnh truyn ngn
V nht
Tóm tắt. diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính:
+ Trng l mt thanh niờn nghốo xúm ng c vi m gi,lm ngh kộo xe thuờ.
+ Trong nn úi, mt ln kộo thúc lờn tnh, anh gp mt ngi con gỏi ngi lm thúc
nh kho. Qua vi cõu a y, h quen nhau.Thi gian sau anh gp li cụ gỏi nhng úi
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 11 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
rách tả tơi thảm thương. Tràng đãi cô ta một bữa bốn bát bánh đúc và chỉ một câu nói đùa
của Tràng mà cô sẵn sàng theo anh về làm vợ.
+ Tràng đưa vợ về nhà trong sự ngỡ ngàng của dân xóm ngụ cư, cũng như sự buồn tủi
của bà cụ Tứ, mẹ Tràng. Nhưng khi hiểu ra, thương xót cho hoàn cảnh của mình, của
Tràng và cả người đàn bà ấy, bà đã vui vẻ chấp nhận con dâu mới.
+ Đêm tân hôn của Tràng diễn ra trong không khí tái tê của nạn đói. Hôm sau, căn nhà
thay đổi hẳn dưới bàn tay quét dọn của hai người đàn bà. Riêng Tràng, anh cảm thấy

mình “nên người”, thấy gắn bó và có trách nhiệm hơn với gia đình.
+ Bữa cơm ngày cưới có cả tiếng cười và cũng có cả sự hiện diện của nạn đói qua niêu
cháo lõng bõng và nồi “chè khoán”,miếng cám chát đắng nhưng họ cùng hướng về cuộc
sống đổi mớ
i. Trong óc Tràng hiện lên đám người đói phá kho thóc và lá cờ đỏ phấp
phới.
Câu 23: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “ Rừng xà nu” (Nguyễn
Trung Thành)
Xuất xứ:
Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền
Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập Trờn quê hương những anh hùng
Điện Ngọc.
Hoàn cảnh ra đời:
+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làm
hai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém đi kh
ắp miền Nam.
Cách mạng rơi vào thời kì đen tối.
+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền
Bắc. Nguyễn Trung Thành và các nhà văn miền Nam lúc đó muốn viết "hịch thời đánh
Mĩ". Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi
đánh Mĩ. Tác phẩm được hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trườ
ng miền Trung Trung
bộ.
+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của buôn làng Tây Nguyên trong thời kì
đồng khởi trước 1960 nhưng chủ đề tư tưởng của tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với
tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời.

Câu 24: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và tóm tắt truyện ngắn “ Những đứa con
trong gia đình” (Nguyễn Thi)
Tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư

cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966).
Sau được in trong Truyện và kí NXB Văn học Giải phóng, 1978.
Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính và cốt truyện.:
Việt là một chiến sĩ Giải phóng quân, xuất thân từ một gia đình nông dân có mỗi thù
sâu nặng với Mĩ-nguỵ: ông nội và bố Vi
ệt đều bị giặc giết hại; mẹ Việt vừa phải vất vả
nuôi con vừa phải đương đầu với những đe doạ, hạch sách của bọn giặc, cuối cùng cũng
chết vì bom đạn. Gia đình chỉ còn lại Việt, chị Chiến, thằng Út em, chú Năm, và một
người chị nuôi đi lấy chồng xa. Truyền thống cách mạng vẻ vang của gia đình và những
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 12 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
đau thương mất mát nặng nề do tội ác của Mĩ-nguỵ gây ra đối với gia đình Việt đều được
chú Năm ghi chép vào một cuốn sổ của gia đình.
Việt và Chiến hăng hái tòng quân đi giết giặc. Việt nhỏ tuổi, đồng đội gọi thân mật là
câu Tư. Anh rất gắn bó với đơn vị, đặc biệt là với tiểu đội trưởng Tánh, như tình ruột thịt.
Ở anh luôn sôi nổi một tinh thần chiến đấu, quyết lập được nhiều chiến công để cùng chị
Chiến trả thù cho ba má.
Trong trận chiến đấu ác liệt tại một khu rừng cao su, Việt đã hạ được một xe bọc thép
của địch nhưng bị thương nặng và lạc đồng đội. Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần
tỉnh lại, dòng hồ
i ức lại đưa anh trở về với những kỉ niệm thân thiết đã qua: kỉ niệm về
má, chị Chiến, chú Năm, về đồng đội và anh Tánh,...
Lần thứ tư tỉnh dậy, trong đầu anh còn thoáng qua hình ảnh của người mẹ. Tiếng súng
rộ lên đã đưa anh bò lên phía trước. Anh hồi tưởng lại ngày má chết rồi, hai chị em đã
tranh nhau ghi tên tòng quân, được chú Năm nói hộ cả hai chị em đề
u được tòng quân
một lần.
Đêm trước ngày lên đường, hai chị em bàn bạc thu xếp việc nhà. Chị chiến thể hiện sự
chu đáo sắp đặt việc nhà “in má vậy”. Rồi Việt lại ngất đi.
Tánh cùng tiểu đội đi suốt ba ngày mới tìm được Việt trong một lùm cây rậm và suýt

nữa thì bị ăn đạn của “câu Tư”, bởi dù đã kiệt sức không bò đi được nữa nhưng m
ột ngón
tay Việt vẫn đang đặt ở cò súng, đạn đã lên nòng và anh tưởng là quân địch tới. Nếu Tánh
không lên tiếng ngay, có lẽ Việt đã nổ súng.
Việt được đưa về điều trị tại một bệnh viện dã chiến, sức khoẻ dần hồi phục. Anh Tánh
giục Việt viết thư cho chị Chiến kể lại chiến công của mình. Việt nhớ chị chiến, muố
n
viết thư nhưng không biết viết sao. Việt cũng không muốn kể chiến công của mình vì tự
thấy chưa thấm gì với thành tích của đơn vị và những ước mong của má.
Câu 25: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và tóm tắt truyện ngắn “ Chiếc thuyền
ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu ?
Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên
chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).
Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho
hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.
Tóm tắt tác phẩm :
Để có thể xuất bản một b
ộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển thật ưng ý, trưởng phòng đề
nghị nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đi thực tế chụp bổ sung một bức ảnh với cảnh biển buổi
sáng có sương mù. Nhân chuyến đi thăm Đẩu, người bạn chiến đấu năm xưa, giờ đang là
chánh án toà án huyện, Phùng đi tới một vùng biển từng là chiến trường c
ũ của anh thời
chống Mĩ. Phùng đã “phục kích” mấy buổi sáng mà chưa chụp được bức ảnh nào. Sau
gần một tuần lễ suy nghĩ, tìm kiếm, Phùng quyết định thu vào tờ lịch tháng bảy năm sau
cảnh thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh. Phùng đã chụp được một bức ảnh thật
đẹp và toàn bích. Nhưng anh không ngờ chính từ chiếc thuyền ngoài xa thật đẹp ấy lại
bước xuố
ng một đôi vợ chồng hàng chài và lão đàn ông thẳng tay quật vợ chỉ để giải toả
nỗi uất ức, buồn khổ của mình.Phùng chưa kịp xông ra can ngăn thì thằng Phác, con lão,
đã kịp tới để che chở người mẹ đáng thương. Biết Phùng chứng kiến sự tàn bạo của cha

cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 13 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn

mỡnh, thng bộ Phỏc õm ra cm ghột anh. Ba hụm sau, cng trong ln sng sm, Phựng
li chng kin cnh lóo n ụng ỏnh v, cnh cụ ch gỏi tc ot con dao gm m
thng em trai nh dựng lm v khớ bo v m. Khụng th nộn chu hn c na,
Phựng xụng ra buc lóo phi chm dt hnh ng c ỏc. Lóo n ụng ỏnh tr, Phựng b
thng, anh c a v trm y t ca to ỏn huy
n. õy, anh ó nghe cõu chuyn ca
ngi n b hng chi vi bao cm thụng v ng ngng, ngc nhiờn. Anh hiu c
ngi n b y dự b ỏnh p tn bo n my vn cn cú chng, cn mt ngi n
ụng sc vúc trờn chic thuyn ngoi bin khi kim sng nuụi n con. Phựng thm
thớa: khụng th n gin v s lc khi nhỡn nhn mi hin t
ng ca cuc i

Câu 26. Hon cnh sỏng tỏc truyn Thuc


Thuc c vit nm 1919, ỳng vo lỳc cuc vn ng Ng t bựng n. õy l
thi kỡ t nc Trung Hoa b cỏc quc Anh, Nga, Phỏp, c, Nht xõu xộ. Xó hi
Trung Hoa bin thnh na phong kin, na thuc a, nhng nhõn dõn li an phn chu
nhc. Ngi Trung Quc ng mờ trong mt cỏi nh hp bng s
t khụng cú ca s (L
Tn). ú l cn bnh n hốn, t tho món, cn tr nghiờm trng con ng gii phúng
dõn tc. Chớnh nh cỏch mng li lc thi ny l Tụn Trung Sn cng núi: Trung Quc
y vi mt thụng ip: Ngi Trung Quc l mt con bnh trm trng. Thuc ó ra i
trong bi cnh y vi mt thụng ip: cn suy ngh nghiờm khc v
mt phng thuc
cu dõn tc.
Cõu 27: Xut x, hon cnh sỏng tỏc Tóm tắt nội dung

ca v kch v on trớch
Hn Trng Ba, da hng tht ca Lu Quan V?
Hn Trng Ba, da hng tht l mt trong nhng v kch gõy c nhiu ting
vang nht ca Lu Quang V. V kch c vit t nm 1981, nhng n nm 1984 mi
bt u ra mt cụng chỳng. Nhanh chúng to c nhiu thin cm cho ngi xem, Hn
Trng Ba, da hng tht ó c cụng din nhiu ln trờn cỏc sõn khu trong v ngoi
nc.
on c h
c trớch t cnh VII v on kt ca v kch, din t s au kh, dn
vt v quyt nh cui cựng vụ cựng cao thng ca hn Trng Ba.
- Khám phá, phát hiện nhng mâu thuẫn, xung đột -> diễn đạt bằng hnh động v ngôn
ngữ đối thoại.
- Quá trình vận động: Thắt nút-> phát triển-> cao trào->mở nút.

III. Cõu hi v giỏ tr ni dung v ngh thut ca tỏc phm.
Cõu 28. Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn Tuyờn ngụn c lp?

- Ni dung: -Khng nh quyn c lp t do ca dõn tc VN .
-Bỏc b lun iu xo trỏ ca TDP trc d lun quc t. Tranh th s ng tỡnh, ng
h ca nhõn dõn th gii i vi s nghip chớnh ngha ca dõn tc VN.
Giỏ tr tỏc phm: Tuyờn ngụn c lp va l mt vn kin cú giỏ tr lch s to l
n
(tuyờnb chm dt ch thc dõn phong kin hng ngn nm nc ta,m ra k
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 14 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
nguyờn c lp t do cho dõn tc).ng thi tỏc phm va cú giỏ tr vn hc (Nú c
xem l ỏng vn chớnh lun mu mc).
- Ngh thut.
+ Thuyt phc ngi c ngi nghe bng s cht ch trong lp lun, s anh thepas
ca lớ l, s ỳng n ca lun c.

+ HCM ó dn hai bn tuyờn ngụn ca Phỏp v ca M.
Cõu 29. Nờu giỏ tr n
i dung v giỏ tr ngh thut ca bn Tõy Tin?
- Ni dung:
Bi thơ đợc viết trong nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về
những kỉ niệm của đon quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây
hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng
Ca ngi v p ho hoa, ngha khớ ca on quõn
TT. H ó vt mi gian kh khú khn, chin u v hi sinh mt cỏch bi trỏng, anh
hung cho t nc.
- Ngh thut:
+ Dòng cảm xúc thiết tha mãnh liệt.
+ Những nét vẽ tạo hình với chất họa, chất nhạc.
+ Sự phối hợp ti tình giữa bút pháp hiện thực v lãng mạn.
+ Ngôn ngữ hình ảnhđợc sử dụng một cách ti hoa tinh tế.
Cõu 30. Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn Vit Bc?

- Ni dung: on trớch ca ngi con ngi v cuc sng chin khu VB trong thi kỡ
khỏng chin chng Phỏp gian kh, ho hựng, ng thi th hin tỡnh ngha thy chung
gia ngi Cỏch mng v nhõn dõn Vit Bc.
- Ngh thut : Thể lục bát ti tình, thuần thục. S dng mt số cách nói dân gian: xng
hô, thi liệu, đối đáp...- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi hấp dẫn...- Sở trờng s dng từ
láy.- Cổ điển + hiện đại.- Kt cu bi th: li i ỏp quen thuc c
a ca dao, dõn ca.
Khụng ch l i ỏp m cũn hụ ng.- Cp i t nhõn xng mỡnh ta.
Cõu 31. Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn t nc?

a. Ni dung : Bi th ca Nguyn Khoa im núi v ci ngun t nc theo chiu
di lch s ng ng v khụng gian a lý mờnh mụng. Hỡnh tng Nỳi Sụng gn
lin vi tõm hn v chớ khớ ca Nhõn dõn, nhng con ngi lm ra t nc. t

nc trng tn ha hn mt ngy mai p ti v hỏt ca.
b. Ngh thut :
-
Th th t do phúng tỳng .
- S dng phong phỳ, a dng v y sỏng tao cht liu vn hoỏ dõn gian.
- Ging th tr tỡnh - chớnh tr .
- Tác giả sử dụng một cách nhuần nhị v đầy sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân
gian : những câu chuyện thần thoại, cổ tích, những câu tục ngữ, ca dao, những phong
tục, tập quán lâu đời,
- Cái hay của đoạn thơ l sự hòa quyện giữa lí luận v rung cảm. Nguyễn Khoa Điềm đã
thể hiện những suy tởng về đất nớc dới dạng trò chuyện tâm tình. Bởi vậy m
không hề khô khan. "Đất nớc của nhân dân" l hệ quy chiếu mọi cảm xúc, suy tởng
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 15 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
khiến cho nhận thức nghệ thuật của nh thơ vừa quen vừa lạ vừa mới mẻ ở chiều sâu
của những hình ảnh quen thuộc, gần gũi m huyền diệu, nên thơ.
Cõu 32. Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn Súng?

- Ni dung: Bi th l s khỏm phỏ nhng khỏt vng tỡnh yờu ca mt trỏi tim ph
n mónh kit m chõn thnh, giu khoa khỏt nhng cng rt t nhiờn.
- Ngh thut: Súng c vit theo th th 5 ch,nhp iu a dng v linh hot,ging
iu tha thit chõn thnh.
Cõu33. Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn Ting n ghi ta?

- Nội dung:

+ Nỗi đau xót sâu sắc trớc cái chết bi thảm của Lor ca, nh thơ thiên ti Tây Ban
Nha.
+ Thái độ ngỡng mộ ngời nghệ sĩ tự do với khát vọng chân chính.
- Nghệ thuật

: Hình ảnh thơ v ngôn ngữ thơ mới mẻ, gin ý nghĩa tợng trng; kết hợp
hi hòa giữa thơ v nhạc.
- Th th t do, khụng du cõu, khụng du hiu m u, kt thỳc.
- S dng h/, biu tng - siờu thc cú sc cha ln v ni dung.
- Kt hp hi ho hai yu t th v nhc.
Cõu 34. Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn Ngi lỏi ũ Sụng ?

a. Giá trị nghệ thuật : Phong cách Nguyễn Tuân vừa độc đáo vừa phong phú. Với Ngời
lái đò sông Đ, phong cách nh văn thể hiện rõ nhất ở sự sắc nhọn của giác quan nghệ sĩ
đi với một kho chữ nghĩa giu có v đầy mu sắc, góc cạnh. Bi tùy bút Ngời lái đò sông
Đà cũng thể hiện một Nguyễn Tuân với vốn văn hóa phong phú, lịch lãm, một Nguyễn
Tuân ti hoa với con mắt của nhiều ngnh nghệ thuật.
b. Giỏ tr ni dung: Nguyễn Tuân đã mang lại cho tác phẩm những giá trị độc đáo : vừa
có giá trị văn học vừa có giá trị văn hóa, đồng thời giúp ngời đọc thêm yêu cảnh trí thiên
nhiên đất nớc, tự ho về những ngời lao động ti hoa v thêm quí, thêm yêu sự giu
đẹp của tiếng Việt.
Cõu 35 : Nờu giỏ tr ni dung v giỏ tr ngh thut ca bn Ai đ đặt tên cho dòng
sông?
-Giỏ tr ngh thut: Hong Phủ Ngọc Tờng xứng đáng l một thi sĩ của thiên nhiên
(Lê Thị Hớng). Với những trang viết mê đắm, ti hoa, súc tích, tác giả đã thực sự lm
giu thêm cho linh hồn bức tranh thiên nhiên xứ sở. Sông Hơng thực sự trở thnh gấm
vóc của giang sơn tổ quốc. - Sức liên tởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức
địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật v những trải nghiệm của bản thân
+ Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giu hình ảnh, giu chất thơ, sử dụng
nhiều phép tu t nh : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,...
+ Có sự kết hợp hi ho cảm xúc, trí tuệ, chủ quan v khách quan
-Giỏ tr ni dung: Bi kí góp phần bồi dỡng tình yêu, niềm tự ho đối với dòng sông v
cũng l với quê hơng, đất nớc.

Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự

Đề cương ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 16 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
hμo tha thiÕt quª h−¬ng xø së vμo ®èi t−ỵng miªu t¶ khiÕn ®èi t−ỵng trë nªn lung linh,
hun ¶o, ®a d¹ng nh− ®êi sèng, nh− t©m hån con ng−êi.
C©u36: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bản Vỵ nhỈt?

a. NghƯ tht:
. + Vỵ nhỈt t¹o ®−ỵc mét t×nh hng trun ®éc ®¸o, c¸ch kĨ chun hÊp dÉn, miªu t¶
t©m lÝ nh©n vËt tinh tÕ, ®èi tho¹i sinh ®éng.

+ C¸ch kĨ chun tù nhiªn, l«i cn, hÊp dÉn.
+ Dùng c¶nh ch©n thËt, g©y Ên t−ỵng: c¶nh chÕt ®ãi, c¶nh b÷a c¬m ngμy ®ãi,…
+ Miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt tinh tÕ nh−ng béc lé tù nhiªn, ch©n thËt.
+ Ng«n ng÷ n«ng th«n nhn nhÞ, tù nhiªn
b. Néi dung
+ Trun thĨ hiƯn ®−ỵc th¶m c¶nh cđa nh©n d©n ta trong n¹n ®ãi n¨m 1945. §Ỉc biƯt thĨ
hiƯn ®−ỵc tÊm lßng nh©n ¸i, søc sèng k× diƯu cđa con ng−êi ngay bªn bê vùc th¼m cđa c¸i
chÕt vÉn h−íng vỊ sù sèng vμ kh¸t khao tỉ Êm gia ®×nh.
C©u 37: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bản Rõng xµ nu?

a. NghƯ tht:
+ Khuynh h−íng sư thi thĨ hiƯn ®Ëm nÐt ë tÊt c¶ c¸c ph−¬ng diƯn: ®Ị tμi, chđ ®Ị, h×nh
t−ỵng, hƯ thèng nh©n vËt, giäng ®iƯu,…
+ C¸ch thøc trÇn tht: kĨ theo håi t−ëng qua lêi kĨ cđa cơ MÕt (giμ lμng), kĨ bªn bÕp
lưa gỵi nhí lèi kĨ " khan" sư thi cđa c¸c d©n téc T©y Nguyªn, nh÷ng bμi "khan" ®−ỵc kĨ
nh− nh÷ng bμi h¸t dμi h¸t st ®ªm.
+ C¶m høng l·ng m¹n: tÝnh l·ng m¹n thĨ hiƯn ë c¶m xóc cđa t¸c gi¶ béc lé trong lêi trÇn
tht, thĨ hiƯn ë viƯc ®Ị cao vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn vμ con ng−êi trong sù ®èi lËp víi sù
tμn b¹o cđa kỴ thï
b. Néi dung

+ Qua trun g¾n Rõng xµ nu, ta nhËn thÊy ®Ỉc ®iĨm phong c¸ch sư thi Ngun Trung
Thμnh: h−íng vμo nh÷ng vÊn ®Ị träng ®¹i cđa ®êi sèng d©n téc víi c¸i nh×n lÞch sư vμ
quan ®iĨm céng ®éng.
+ Rõng xµ nu lμ thiªn sư thi cđa thêi ®¹i míi. T¸c phÈm ®· ®Ỉt ra vÊn ®Ị cã ý nghÜa lín
lao cđa d©n téc vμ thêi ®¹i: ph¶i cÇm vò khÝ ®øng lªn tiªu diƯt kỴ thï b¹o tμn ®Ĩ b¶o vƯ sù
sèng cđa ®Êt n−íc, nh©n d©n.
C©u 38: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bản Nh÷ng ®−a con trong gia
®×nh?
a. Nội dung.
TP miêu tả đặc sắc những nhân vật trong gia đình Việt , mỗi người đều mang nét
tính cách của người dân VNä :kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm đang, dũng cảm
đứng lên tiêu diệt giặc bảo vệ độc lập cho nước nhà.
b. Vài nét nghệ thuật :

Đề cương ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 17 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
- Truyện đặt trong bối cảnh đặc biệt , hoàn cảnh khác thường
- Giọng văn trần thuật đặc sắc , khắc hoạ miêu tả tâm lí sắc sảo.Ngôn ngữ phong phú
,chọn lọc, giàu chất tạo hình và đậm chất Nam Bộ ….
C©u 39: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bản ChiÕc thun ngoµi xa?

a. NghƯ tht
- Ng«n ng÷ ng−êi kĨ chun: ThĨ hiƯn qua nh©n vËt Phïng, sù hãa th©n cđa t¸c gi¶.
Chän ng−êi kĨ chun nh− thÕ ®· t¹o ra mét ®iĨm nh×n trÇn tht s¾c s¶o, t¨ng c−êng kh¶
n¨ng kh¸m ph¸ ®êi sèng, lêi kĨ trë nªn kh¸ch quan, ch©n thËt, giμu søc thut phơc.
- Ng«n ng÷ nh©n vËt: Phï hỵp víi ®Ỉc ®iĨm tÝnh c¸ch cđa tõng ng−êi.
b. Néi dun g
VỴ ®Đp cđa ngßi bót Ngun Minh Ch©u lμ vỴ ®Đp to¸t ra tõ t×nh yªu tha thiÕt ®èi víi
con ng−êi. T×nh yªu Êy bao hμm c¶ kh¸t väng t×m kiÕm, ph¸t hiƯn, t«n vinh nh÷ng vỴ ®Đp
con ng−êi cßn tiỊm Èn, nh÷ng kh¾c kho¶i, lo ©u tr−íc c¸i xÊu, c¸i ¸c. §ã còng lμ vỴ ®Đp

cđa mét cèt c¸ch nghƯ sÜ mÉn c¶m, ®«n hËu, ®iỊm ®¹m chiªm nghiƯm lÏ ®êi ®Ĩ rót ra
nh÷ng triÕt lÝ nh©n sinh s©u s¾c. ChiÕc thun ngoµi xa lμ mét trong sè rÊt nhiỊu t¸c phÈm
cđa Ngun Minh Ch©u ®· ®Ỉt ra nh÷ng vÊn ®Ị cã ý nghÜa víi mäi thêi, mäi ng−êi
.

Cần có cái nhìn đa chiều, đa diện con người, cuộc sống. Đặc biệt người nghệ sĩ cần đổi
mới tư duy nghệ thuật để phù hợp với u cầu của thời kỳ mới của đất nước
C©u 40: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bản Vỵ chång A Phđ?

a. Néi dung.
- Vỵ chång A Phđ lμ c©u chun vỊ nh÷ng ng−êi lao ®éng vïng cao T©y B¾c kh«ng
cam chÞu bän thùc d©n, chóa ®Êt ¸p bøc, ®μy ®o¹, giam h·m trong cc sèng tèi t¨m ®·
vïng lªn ph¶n kh¸ng, ®I t×m cc sèng tù do.
- T¸c phÈm kh¾c häc ch©n thùc nh÷ng nÐt riªng biƯt vỊ phong tơc, tËp qu¸n, tÝnh c¸ch vμ
t©m hån ng−êi d©n c¸c d©n téc thiĨu sè b»ng mét giäng v¨n nhĐ nhμng, tinh tÕ, ®−ỵm mμu
s¾c vμ phong vÞ d©n téc, võa giμu tÝnh t¹o h×nh l¹i võa giμu chÊt th¬.
b. NghƯ tht:

- X©y dùng, miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt: nh©n vËt sinh ®éng, cã c¸ tÝnh ®Ëm nÐt (víi MÞ, t¸c
gi¶ Ýt miªu t¶ hμnh ®éng, dïng thđ ph¸p lỈp l¹i cã chđ ý mét sè nÐt ch©n dung g©y Ên
t−ỵng s©u ®Ëm, ®Ỉc biƯt t¸c gi¶ miªu t¶ dßng ý nghÜ, t©m t−, nhiỊu khi lμ tiỊm thøc chËp
chên,… víi A Phđ, t¸c gi¶ chđ u kh¾c häa qua hμnh ®éng, c«ng viƯc, nh÷ng ®èi tho¹i
gi¶n ®¬n)
- NghƯ tht kĨ chun tù nhiªn, sinh ®éng, hÊp dÉn.
- Ng«n ng÷ tinh tÕ mang ®Ëm mμu s¾c miỊn nói.
C©u 41: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bản Hån Tr−¬ng Ba, ba hµng
thÞt?
- Chủ đề : Từ một truyện cổ dân gian LQV đã đưa ra một quan niệm cao đẹp về cách
sống : Hãy sống chân thật với chính mình, phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với chính
bản thân, chống lại sự dung tục để hồn thiện nhân cách và vươn tới nhưng giá trị tinh

thần cao q
2- Nghệ thuật :
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 18 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
- Xung đột giàu kịch tính
- Ngôn ngữ đặc trưng cho ngôn ngữ kịch
- Sự kết hợp tính hiện đại với các giá trị truyền thống
- Chất thơ, chất trữ tình bay bổng
Câu 42: Trình bày vài nét về tiểu sử sự nghiệp của tác giả Cô-phi An-nan ?
+ Tác giả Cô-phi An-nan sinh ngày 8/4/1938, tại Ga-na, một nước cộng hoà thuộc châu
Phi.
+ Quá trình hoạt động:
Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hợp quốc từ n
ăm 1962. Năm 1966 được giữ chức
Phó tổng Thư kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hoà bình. Từ 1/1/1997, Cô-phi An-nan
là người châu phi đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm
chức vụ này hai nhiệm kì liền cho tới tháng 1/2007 (10 năm).
Cô-phi An-nan đã ra Lời kêu gọi hành động gồm 5 điều về việc đấu tranh với đại
dịch HIV/AIDS và kêu gọi thành lập quĩ sức khoẻ và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001.
Cô-phi An-nan đ
óng vai trò chủ chốt trong việc khởi động công cuộc chống khủng
bố trong phạm vi toàn thế giới thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
Do những đóng góp vào việc xây dựng “một thế giới được tổ chức tốt hơn và hoà
bình hơn” nên Cô-phi An-nan được trao giải thưởng Nôben hoà bình.
Ông cũng nhận được nhiều bằng cấp danh dự ở các trường đại học Châu Phi, Châu Á,
Âu, Bắc Mĩ, cùng nhiều giả
i thưởng khác.

Câu 43: Hoàn cảnh, mục đích sáng tác văn bản “Thông điệp nhân ngày thế giới
phòng chống AIDS 01-12-2003” của Cô-phi-An-nan?

Hoàn cảnh sáng tác:
- Cô-phi An-nan viết văn bản này gửi nhân dân toàn thể giới nhân ngày thế giới phòng
chống AIDS 1/12/2003.
- Trong khi dịch HIV/AIDS hoàn thành, có ít dấu hiệu suy giảm. Nhất là các nước Đông
Âu, toàn bộ châu Á, từ dãy núi U-Ran đến Thái Bình Dương.
- Mục đích: kêu gọi các nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ,
nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịch này.
- Triển khai chương trình chăm sóc toàn diện ở mọi nơi.
- Các quốc gia phải đặt vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về
chính trị.

Câu 44: Nhận xét về bố cục của văn bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng
chống AIDS 01-12-2003” của Cô-phi-An-nan?
Bài văn chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiến đấu chống lại dịch bệnh này”
- Nội dung: cả thế giới nhất trí, cam kểt, phòng chống, chiến đấu, đánh bại căn bệnh
HIV/AIDS
+ Đoạn 2: Tiếp đó đến “đồng nghĩa với cái chết”
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 19 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
Cú hai ý chớnh: mt l im li tỡnh hỡnh thc t, hai l nhim v ca mi ngi, mi
ngi, mi quc gia.
+ on 3: cũn li. Li kờu gi thit tha.

Cõu 45: í ngha ca thụng ip
- Bn thụng ip l ting núi kp thi trc mt nguy c ang e da i sng ca loi
ngi. Nú th hin thỏi sng tớch cc, mt tinh thn trỏch nhim cao, tỡnh yờu thng
nhõn loi sõu sc.
- Thụng ip giỳp ngi c, ngi nghe bit quan tõm ti hin tng i sng ang din
ra quanh ta tõm hn, trớ tu khụng nghốo nn, n iu v bit chia s, khụng vụ c

m
trc ni au con ngi.
- T ú xỏc nh tỡnh cm, thỏi hnh ng ca mỡnh



Câu hỏi về ý nghĩa nhan đề tình huống hình tợng
Câu 42: ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt?

+ Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung t tởng tác phẩm. "Nhặt" đi với những
thứ không ra gì. Thân phận con ngời bị rẻ rúng nh cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất
kì đâu, bất kì lúc no. Ngời ta hỏi vợ, cới vợ, còn ở đây Trng "nhặt" vợ. Đó tực chất l
sự khốn cùng của hon cảnh.
+ Nhng "vợ" lại l sự trân trọng. Ngời vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Trong
tác phẩm, gia đình Trng từ khi có ngời vợ nhặt, mọi ngời trở nên gắn bó, quây quần,
chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình.
+ Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời dân trong nạn đói 1945
vừa bộc lộ sự cu mang, đùm bọc v khát vọng, sức mạnh hớng tới cuộc sống, tổ ấm,
niềm tin của con ngời trong cảnh khốn cùng.
Câu 43: Tình huống truyện ngắn Vợ Nhặt?

+ Trng l một nhân vật có ngoại hình xấu. Đã thế còn dở ngời. Lời ăn tiếng nói của
Trng cũng cộc cằn, thô kệch nh chính ngoại hình của anh ta. Gia cảnh của Trng cũng
rất ái ngại. Nguy cơ "ế vợ" đã rõ. Đã vậy lại gặp năm đói khủng khiếp, cái chết luôn luôn
đeo bám. Trong lúc không một ai (kể cả Trng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì đột
nhiên Trng có vợ. Trong hon cảnh đó, Trng "nhặt" đợc vợ l nhặt thêm một miệng ăn
cũng đồng thời l nhặt thêm tai họa cho mình, đẩy mình đến gần hơn với cái chết. Vì vậy,
việc Trng có vợ l một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cời ra nớc mắt.
+ Dân xóm ngụ c ngạc nhiên, cùng bn tán, phán đoán rồi cùng nghĩ: "biết có nuôi nổi
nhau sống qua đợc cái thì này không?", cùng nín lặng.

Đề cương ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 20 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
+ Bμ cơ Tø, mĐ Trμng l¹i cμng ng¹c nhiªn h¬n. Bμ l·o ch¼ng hiĨu g×, råi "cói ®Çu nÝn
lỈng" víi nçi lo riªng mμ rÊt chung: "BiÕt chóng nã cã nu«i nỉi nhau sèng qua ®−ỵc c¬n
®ãi kh¸t nµy kh«ng?"
+ B¶n th©n Trμng còng bÊt ngê víi chÝnh h¹nh phóc cđa m×nh: "Nh×n thÞ ngåi ngay gi÷a
nhµ ®Õn b©y giê h¾n vÉn cßn ngê ngỵ". ThËm chÝ s¸ng h«m sau Trμng vÉn ch−a hÕt bμng
hoμng.
+ T×nh hng trun mμ Kim L©n x©y dùng võa bÊt ngê l¹i võa hỵp lÝ. Qua ®ã, t¸c
phÈm thĨ hiƯn râ gi¸ trÞ hiƯn thùc, gi¸ trÞ nh©n ®¹o vμ gi¸ trÞ nghƯ tht
.
C©u 44: ý nghÜa nhan ®Ị t¸c phÈm Rõng xµ nu?

+ Nhμ v¨n cã thĨ ®Ỉt tªn cho t¸c phÈm cđa m×nh lμ "lμng X« Man" hay ®¬n gi¶n h¬n lμ
"Tnó"- nh©n vËt chÝnh cđa trun. Nh−ng nÕu nh− vËy t¸c phÈm sÏ mÊt ®i søc kh¸i qu¸t
vμ sù gỵi më.
+ §Ỉt tªn cho t¸c phÈm lμ Rõng xµ nu d−êng nh− ®· chøa ®ùng ®−ỵc c¶m xóc cđa nhμ
v¨n vμ linh hån t− t−ëng chđ ®Ị t¸c phÈm.
+ H¬n n÷a, Rõng xµ nu cßn Èn chøa c¸i khÝ vÞ khã quªn cđa ®Êt rõng T©y Nguyªn, gỵi
lªn vỴ ®Đp hïng tr¸ng, man d¹i- mét søc sèng bÊt diƯt cđa c©y vμ tinh thÇn bÊt kht cđa
ng−êi.
+ Bëi vËy, Rõng xµ nu mang nhiỊu tÇng nghÜa bao gåm c¶ ý nghÜa t¶ thùc lÉn ý nghÜa
t−ỵng tr−ng. Hai líp ý nghÜa nμy xuyªn thÊm vμo nhau to¸t lªn h×nh t−ỵng sinh ®éng cđa
xμ nu, ®−a l¹i kh«ng khÝ T©y Nguyªn rÊt ®Ëm ®μ cho t¸c phÈm
.
C©u 45: T×nh hng trun nh÷ng ®−a con trong gia ®×nh?
§©y lμ c©u chun cđa gia ®×nh anh gi¶i phãng qu©n tªn ViƯt. Nh©n vËt nμy r¬i vμo mét
t×nh hng ®Ỉc biƯt: trong mét trËn ®¸nh, bÞ th−¬ng nỈng ph¶i n»m l¹i gi÷a chiÕn tr−êng.
Anh nhiỊu lÇn ngÊt ®i tØnh l¹i, tØnh råi l¹i ngÊt. Trun ®−ỵc kĨ theo dßng néi t©m cđa
nh©n vËt khi ®øt (ngÊt ®i) khi nèi (tØnh l¹i). Tãm l¹i, t×nh hng trun dÉn ®Õn mét c¸ch

trÇn tht riªng cđa thiªn trun theo dßng ý thøc cđa nh©n vËt
C©u 46: Ý nghóa nhan đề nh÷ng ®−a con trong gia ®×nh?

- Truyện viết về những đứa con của một gia đình có truyền thống yêu nước ,CM,
là h/ả thu nhỏ của cả miền Nam đau thương, anh dũng trong thời chống Mó , gánh chòu
tang tóc do ĐQ Mó gây ra, đồng thời cũng lập được chiến tích lẫy lừng .
- H/ả thu nhỏ của cả dân tộc VN ,muôn người là một , đoàn kết chiến đấu giải
phóng quê hương ,xd đất nước
C©u 47. ý nghÜa nhan ®Ị trun vµ h×nh t−ỵng chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u?

- Nhan ®Ị "Thc"
+ Thc, nguyªn v¨n lμ "D−ỵc" (trong tõ ghÐp D−ỵc phÈm)-VÞ thc (Ngun Tu©n) .
Nhan ®Ị trun cã nhiỊu nghÜa.
+ TÇng nghÜa ngoμi cïng lμ ph−¬ng thc trun thèng ch÷a bƯnh lao. ®ã lμ thø
thc mª tÝn, thø thc ®éc, mäi ng−êi cÇn ph¶i gi¸c ngé ra r»ng c¸i gäi lµ thc ch÷a
bƯnh lao ®−ỵc sïng b¸i lµ mét thø thc ®éc.
+ Trong trun, bè mĐ th»ng Thuyªn ®· ¸p ®Ỉt cho nã mét ph−¬ng thc qu¸i gë. Vμ c¶
®¸m ng−êi trong qu¸n trμ còng cho r»ng ®ã lμ thø thc tiªn. Nh− vËy, tªn trun cßn
cng ụn thi tt nghip THPT nm hc 2009 - 2010
GV: Nguyn Vn Vit 21 T ng vn trng THPT Bỡnh Sn
hm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: Ngời Trung Quốc cần phải tỉnh giấc,
không đợc ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có sửa sổ.
- Hình tợng chiếc bánh bao: Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại đợc pha chế bằng
máu của ngời cách mạng - một ngời xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải
phóng nông dân... Những ngời dân ấy (bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba, cả Khang...)
lại dửng dng, mua máu ngời cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tợng chiếc
bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng l ý nghĩa
của hi sinh. Tên truyện vì thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một phơng thuốc
làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần
chúng.


KHI QUT VN HC VIT NAM T CCH MNG
THNG TM NM 1945 N HT TH K XX

Cõu 48: Vi nột v hon cnh lch s XH vn hoỏ ca vn hc Vit Nam t Cỏch
mng thỏng Tỏm 1945 n 1975:
- Nn vn hc phỏt trin di ch mi di s lónh o ca ng Cng sn, l mt
nn vn hc thng nht...
- Cuc chin tranh 30 nm lõu di gian kh (chng Phỏp v chng M)...
- Xõy dng ch ngha xó hi min Bc v u tranh gii phúng min Nam.
- Nn kinh t chm phỏt trin, nghốo nn lc hu, s giao lu vi n
c ngoi khụng thun
li...
Cõu 49: Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu ca vn hc Vit Nam t
Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 n 1975:
a) Giai on (1945-1954):

- Vn hc gn bú sõu sc vi i sng cỏch mng v khỏng chin; hng ti i
chỳng, phn ỏnh sc mnh ca qun chỳng nhõn dõn; th hin nim t ho dõn tc
v nim tin vo tng lai tt thng ca cuc khỏng chin.
+ Truyn ngn l th loi m u: cỏc tỏc phm ca Nam Cao, Trn ng
+ Truyn di, tiu thuyt : Vựng m - Vừ Huy Tõm, Xung kớch - Nguyn
ỡnh Thi,
Truyn Tõy Bc -Tụ Hoi
+ Th ca: t c nhiu thnh tu ln. Tỡnh yờu quờ hng, t nc, lũng cm thự
gic, ngi ca cuc khỏng chin v con ngi khỏng chin
+ Ngh thut sõn khu ó xut hin: Bc Sn, Nhng ngi li - Nguyn Huy Tng;
Ch Ho - Hc Phi
+ Lớ lun phờ bỡnh: Ch ngha Mỏc v vn vn hoỏ Vi
t Nam - Trng Chinh; Nhn

ng, My vn ngh thut -Nguyn ỡnh Thi
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 22 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
Nhận xét: Các tác phẩm từ truyện kí đến thơ ca đã đi sâu phản ánh chân thực và sinh
động nhiều mặt khác nhau của cuộc sống, đều làm nổi bật hình ảnh quê hương, đất
nước.... Tuy nhiên chưa đi sâu khám phá những mặt khác nhau của cuộc sống. Các tác
phẩm thơ có nhiều thành công về mặt nội dung và nghệ thuật.
b) Giai đoạn (1955-1964):

Đây là giai đoạn đất nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nước. Văn học có hai nhiệm vụ cụ thể: Phản ánh công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất miền Nam…
- Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh vực cuộc sống: s
ự đổi đời của con người, sự
biến đổi số phận trong môi trường mới, thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài
chống Pháp vẫn tiếp tục được khai thác. Hiện thực cách mạng tháng Tám vẫn được khai
thác với cách nhìn mới. Đề tài HT hóa nông nghiệp, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội được khai thác nhiều … Các tác phẩm tiêu biểu (SGK)
- Thơ ca có một mùa bội thu. Tập trung thể hiện c
ảm hứng: sự hoà hợp giữa cái riêng
với cái chung, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi nhớ thương
với miền Nam ruột thịt…Các tác phẩm tiêu biểu Gió lộng – Tô Hoài, Ánh sáng và phù sa
- Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân Diệu…
- Kich sân khấu cũng có những thành tựu mới với các tác phẩm Một đảng viên – Học
Phi, Quẫ
n – Lộng Chương, Chị Nhàn, Nổi gió - Đào Hồng Cẩm.…
- Văn học về đề tài miền Nam được khai thác với nhiều thành tựu các bài thơ của Thanh
Hải, Giang Nam…
c) Giai đoạn (1965-1975)
:

Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn xuôi chặng đường này phản ánh cuộc sống, chiến đấu và lao động, khắc hoạ thành
công con người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất ở cả hai miền Nam -
Bắc…Người mẹ cầm súng - Nguy
ễn Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Hòn đất –
Anh Đức …; Kí - Nguyễn Tuân, Vùng trời – Hữu Mai, Dấu chân người lính – Nguyễn
Minh Châu …
- Thơ ca chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của nền thơ hiện
đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lí tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tớ
i sứ
mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất
hiện thực bên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận. Các tác giả tác phẩm
chính (SGK).
- Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới…
- Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giả Vũ Ngọc Phan, đặng Thai Mai, Hoài
Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên..
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 23 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
-Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển, tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt
rũa đê đạt tới một sự thành công lớn...
Câu 50:Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975:

a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với
vận mệnh chung của đất nước:
Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho sự nghiệp “văn hoá nghệ thuật
cũng là một mặt trận” (Hồ Chí Minh), cách mạng gắn bó sâu sắc và ăn nhịp với từng
chặng đường của lịch sử dân tộc… Tổ quốc đã trở thành một nguồn cảm hứng trở thành
đề tài lớn củ
a văn học. Bên cạnh đó đề tài chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn

học …
b) Nền văn học hướng về đại chúng
:
+ Nhân dân là những con người làm chủ là đối tượng phản ánh, là đối tượng thưởng
thức…Tính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho các tác phẩm...
+ Phản ánh về cuộc sống, khát vọng, khả năng và con đường tất yếu đi đến với cách
mạng… nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc.
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạ
n:
+ Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc (chống Pháp, chống
Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã hội), những nhân vật đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc,
gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ hào hùng.
+ Nền văn học tràn đầy cảm hứng lãng mạn, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng,
nâng đỡ
con người Việt Nam vượt lên mọi thử thách đẻ hướng tới ngày chiến thắng…
Câu 51: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá của văn học Việt Nam từ
1975 đến hết TK XX:
- Đất nước thống nhất và mở ra một giai đoạn mới, đời sống, tư tưởng, nhu cầu có sự
thay đổi. Tuy nhiên ta lại gặp khó khăn lớn về kinh tế và nhất là sự sụp đổ của các nước
Đông âu có ảnh hưởng không lớn đến đời sống xã hội.
- Đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định đổi mới… chuyển nề
n kinh tế bao cấp sang nền
kinh tế thị trường, sự tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới… Văn học cũng phát
triển phù hợp vối quy luật phát triển của xã hội.
Câu 52: Những chuyển biến và một số thành quả bước đầu của văn học Việt Nam từ
1975 đến hết TK XX:
- Thơ ca
: Thơ ca vẫn có sự phát triển. Những tác giả đã thành công trong kháng chiến
chống Mĩ vẫn tiếp tục sáng tác như Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh
Nhàn…Chế Lan Viên vẫn âm thầm đổi mới thơ ca và được đánh dấu bằng tập Di cảo

thơ. Bên cạnh đó sau năm 1975 có sự nở rộ của thể loại Trường ca. Ngoài những nhà thơ
từ thế hệ ch
ống Mỹ đã có sự xuất hiện nhiều nhà thơ thế hệ sau chống mĩ: Nguyễn Thị
Hồng Ngát, Đoàn Thị Lam Luyến, Trương Nam Hương..
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 24 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
- Văn xuôi: Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc có ý thức đổi mới cách viết về
chiến tranh. Từ sau những năm 80 văn học trở nên sôi nổi hơn với những tác phẩm tiêu
biểu Đứng trước biển, Cù lao Chàm - Nguyễn Mạnh Tuấn; Cha và con và…, Gặp gỡ
cuối năm - Nguyễn Khải; Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng; Thời xa vắng - Lê
lựu…Từ
sau đại hội VI của Đảng văn học đã thực sự đổi mới nhất là đổi mới tư duy tạo
nên những tác phẩm có giá trị : Bến không chồng – Dương Hướng; Nỗi buồn chiến tranh
_ Bảo Ninh; các tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp…
- Kịch nói
: từ sau chiến tranh kịch nói có sự phát triển mạnh mẽ đặc biệt các vở kịch của
Lưu Quang Vũ, Xuân Trình…
- Lí luận phê bình:
Ngoài những tên tuổi từ trước có sự xuất hiện một số các nhà phê
bình trẻ. Đã có ý thức trong đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng văn học…
Nhận xét:
Từ năm 1975 và nhất là từ năm 1986 nền văn học Việt Nam chuyển sang một
giai đoạn mới (Từ 1975 đến 1985 và từ 1986 đến nay). Văn học vận động theo khuynh
hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, đa dạng về chủ đề, đề tài, thủ
pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận đánh giá,
tiếp cận con người, con người
đặt trong những mối quan hệ phức tạp, thể hiện con người
ở nhiều phương diện kể cả phương diện tâm linh, văn học giai đoạn này chủ yếu hướng
nội hướng tới con người số phận đời thường…
Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng đã tác động tiêu cực đến văn học không ít kẻ

đã chạy theo thị hiếu t
ầm thường biến những sáng tác trở thành thứ hàng hoá để câu
khách…


Phần II CÁC NỘI DUNG Ở CÂU HỎI 5 ĐIỂM
I. Chuyªn ®Ò phân tích nhân vật.
1. Hình tượng con sông Đà
a. Một con sông hung bạo:
- Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ càng để khắc họa sự hung bạo trên nhiều dạng vẻ:
+ Trong phạm vi 1 lòng sông hẹp, như chiếc yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng.
+ Trong khung cảnh mênh mông hàng cây số của một thế giới đầy gió gùn ghè, đá
giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xóa.
+ Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu.
+ Nhữ
ng trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lái.
+ Âm thanh luôn thay đổi: oán trách nỉ non Æ khiêu khích, chế nhạo Æ rống lên.
- Vận dụng ngôn ngữ , kiến thức của các ngành, các bộ môn trong và ngoài nghệ thuật
để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ.
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010
GV: Nguyễn Văn Việt 25 Tổ ngữ văn trường THPT Bình Sơn
+ Hình dung một cảnh tượng rất đỗi hoang sơ bằng cách liên tưởng đến hình ảnh của
chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ trên “cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt
đèn điện”.
+ Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát:
o nước thở và kêu như cửa cống cái
bị sặc.
o ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.
+ Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượ
n cạp ra ngoài bờ vực”

để ví von với cách chèo thuyền …
+ Tưởng tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nướcÆ cảm thấy có
một cái thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày.
+ Dùng lửa để tả nước.
->Biểu tượng về sức mạnh dữ dội và
vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước.
->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử d
ụng
ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ các tay bút thực sự tài hoa, không ai làm nổi)
b. Một con sông Đà trữ tình:
- Viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dòng nước:
con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình,...
- Dụng công tạo ra một không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác như được lạc
vào một thế giới kì ảo.
+ Con sông giống như một cố nhân lâu ngày gặp lạ
i.
+ Nắng cũng “giòn tan” và cứ hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi “yên hoa tam
nguyệt”
+ Mũi thuyền lặng lẽ trôi trên dòng nước lững lờ như thương như nhớ.
+ Con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên câu hỏi không lời.
+ Bờ sông hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích.
¾ Sự tài hoa đã đem lại cho áng văn
nhữ
ng trang tuyệt bút.
¾ Tạo dựng nên cả một không gian
trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây.
2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo:
- Tính chất cuộc chiến: không cân sức
+ Sông Đà: sóng nước hò reo quyết vật ngửa mình thuyền; thạch trận với đủ 3 lớp trùng
vi vây bủa, được trấn giữ bởi những hòn đá ngỗ ngược, h

ỗn hào và nham hiểm Æ dữ
dội, hiểm độc với sức mạnh được nâng lên hàng thần thánh.
+ Con người: nhỏ bé, không hề có phép màu, vũ khí trong tay chỉ là chiếc cán chèo trên
một con đò đơn độc hết chỗ lùi.
- Kết quả: Thác dữ đã không chặn bắt được con thuyền; con người chiến thắng sức
mạnh thần thánh của tự nhiên.
+ Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến lớp kia củ
a trùng vi thạch
trận; đè sấn được sóng gió, nắm chặt cái bờm sóng mà thuần phục sự hung hãn của
dòng sông.

×