Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở xã xuân mỹ huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.57 KB, 50 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
Lời cảm ơn!
Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng học đi đôi với hành, lý
thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội, nhằm tạo điều
kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi về lý thuyết vững về tay nghề.
Cho nên nhà trường hàng năm tổ chức cho sinh viên tham gia thực tập
tốt nghiệp đây là khâu quan trọng trong đào tạo đồng thời qua đợt thực tập
tốt nghiệp này giúp cho sinh viên có dịp làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học trang bị thêm kinh nghiệm trong thực tiễn, để khi tiếp xúc với
công việc không còn bỡ ngỡ nữa. Được sự phân công của khoa Thú Y
trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, được sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.
Phạm Hồng Ngân và sự tiếp nhận của lãnh đạo trạm Thú y huyện Nghi
Xuân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra tình hình dịch tể bệnh
tụ huyết trùng trâu, bị ở xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh và đề
xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh”. Tuy đã có nhiều cố gắng, song là
một sinh viên bước đầu tiếp cận, làm quen với công việc nghiên cứu khoa
học, cộng với trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên còn nhiều thiếu sót, bỡ ngỡ. Vì vậy trong lúc làm
chuyên đề không được như ý muốn và không được hài lòng. Nên tôi rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo và các bạn.
Nghi Xuân, Ngày 30 tháng 3 năm 2012
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH.
BẢNG
n trong nguồn tức ăn xanh 3
Bảng 1: Tình h 3
i riêng và hiệu quả kinh tế nói c 5
Mỹ còn có một số nghành nghề phụ như thợ mộc,thợ xâ 8
ăn nuôi: 8
Số lượng gia súc và gia cầm qua các 8


xảy ra 10
3. Công việc đã làm trong thời gian thực tậpB 10
là trong ệnh loét da, quăn tai hay phó thương hàn lợn. 11
Bảng 6 11
ệccủa ia súc 15
+ Kế phát các bệnh truyền nhiểm, k 15
à 180 c on, 2011 là 206 con trâu, bò hân theo độ tuổi (< 2 năm 34
tongoàn huyện. Qua điều tra trên thực tế ở các hộ chăn nuôi th 38
09 4 5hộ năm 2010, 44 hộ năm 2011 được phân theo 2 vụ mùa 39
dit được cả 2 vi khuẩn Gram âm và Gram dương, hầu hết các bệnh truyền
nhiễm 42
HÌNH:
đồ thị biể diễn tình hình bệnh THT của VN qua c 16
bảng sau 36
Bảng 8: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu bò qua cá 36
phòng vacxi THT trâu, bị từ nm 2009 –2011 38
Từ bả ng 9t 38
iệu theo ảng như sau: 41
Bả ng 10 : Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu, bị 41
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH 2
HAM KHẢO 1
34 1
PHẦN THỨ NHẤT 1
THỰC HÀNH C 1
G TÁC THÚ Y TẠI CƠ SỞ 1
1. Điều kiệ tự nhiên và kinh tế xa ̃ hội của 1
yện Nghi Xuân – Hà Tĩnh: 1

bình hằng năm là 1886 – 2700 mm/năm 5
… 8
Bảng 3: Thu nhập của người dân trong 8
a súc, gia cầm châ 8
nhiều gây thiệt hại kinh tế 8
2. Công tác thú y 8
Trong chăn nuôi hiện nay việc phòng bệnh được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Phòng bệnh tốt sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong chăn nuôi, giảm chi phí và tạo ra
loại thực phẩm an toàn có giá trị cao về mặt dinh dưỡng cung như mặt an toàn vệ
sinh thực phẩm.Quán triệt điều này xã đã đặc biệt chú ý đến công tác phòng bệnh.
Công tác phòng bệnh của trại tập 8
n. Nếu đưa đủ lượng miễn dịch cũng ngắn nên bệnh vẫ 10
làm trong thời 12
ian thực tập tại cơ sở 12
PHẦ 12
u tr cũng như vệ sinh 13
ú y bệnh tụ huyế 13
ein,Spartein) vitamin B1, vitamin C và chăm sóc 32
ôi dưỡg tốt (Nguyễ n Xuân 32
tượng nghiên cứu: 32
Trâu 32
u, bògây ra theo mùa, vụ 32
100 33
Tỷ lệ tử vong (%) = 33
Các số liệu thu th 33
khán sinh 34
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
n bổ sung thêm các thuốc khác là: vitaminC 10 ml/ con, Analgin 10 ml 34
ệ mắc bệnh, và tỷ lệ chết tập trung và o vụ hè thu là chính 41

ều do vi kh 43
n gây nên chỉ một số ít 43
n truyền nhiễ 43
do vi rút 43
Bả ng 11 : Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 43
PHẦN THỨ BA 43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN 43
Tỷ lệ chết của năm 2009 là 5.76 % cao hơn so với năm 2010 là 3.88 %, trong khi
tỷ 43
năm 2009 – 2011 44
Theo số liêu tiêm phòng hằng năm trâu, bị được tổ chức tiêm phòng định kỳ thì tỉ
lệ vẫn còn thấp, chỉ đ 44
mùa khô sang mùa mưa, vào khoảng tháng 5 - 9 và giảm dầ n các tháng tron 44
giữ a Streptom 44
ng không tránh khỏ 45
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
HAM KHẢO
34
PHẦN THỨ NHẤT
THỰC HÀNH C
G TÁC THÚ Y TẠI CƠ SỞ
1. Điều kiệ tự nhiên và kinh tế xa ̃ hội của
yện Nghi Xuân – Hà Tĩnh:
.1 Điều kiện tự nhiên:
1. 1.1. Vị trí địa lý:
Xã Xuân Mỹ nằm ở phía đông của huyện Nghi Xuân,
- diện tích khá rộng bao gồm:
Ph
- đông giáp với xã Xuân T

- nh.
Phía nam giáp xã Cổ Đạ
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
- Phía tây giáp xã Xuân Viên.
hía bắc giáp xã Xuân Giang.
Với vị trí địa lý như vậy xã Xuân Mỹ có những điều kiện để phát huy tiềm
năng nguồn lực trong kinh tế- xã hội đặc biệt trong bối cả nh ngày càng ga
tng các mối quan hệ thúcđẩ y g iao lu kinh tế, đời số ng văn hóa - xã
ội với các xã trê
oàn huyện.
1.1.2. Đất đai:
Với số liệu dưới đây của địa phương thì tài nguyên đất ở đây chưa được
khai thác triệt để trong đó đất hoang hóa chiếm 33,21 ha chiếm 2,9 %. Và
các loại đất khác p
n bố trên mỗi vùng khác nhau.
Những gì sẵn có thuận lợi cho việc chăn thả trâu, bị. Còn nguồn thức ăn thì
ít đất trồng cỏ không có nên kh
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
n trong nguồn tức ăn xanh.
Bảng 1: Tình h
TT Chỉ tiêu ( ha) Diện tích ( ha) Tỷ lệ %
1 Tổng diện tích 1148,35
2 Đất thổ cư 25,35 2,2
3 Đất hạ tầng cơ sở 113,99 9,9
4 Đất trồng lúa 305,76 26,6
5 Đất trồng cây lâu năm 124,46 10,8

6 Đất lâm nghiệp 235,46 20,5
7 Đất trồng màu 114,46 18,6
8 Đất trồng cỏ 0 0
9 Diện tích ao hồ 31 27,1
10 Đất hoang hóa 33,21 2,9
nh sử dụng đất t
cơ sở.
1.2.3. Giao thông:
Giao thông của xã Xuân Mỹ thuộc huyện Nghi Xuân nên đường quốc lộ
có chạy qua phần phía Tây của huyện dài 11 km, đường 22/12 nối từ ngã ba
thị trấn Nghi Xuân và chạy xuyên qua các xã ven biển của huyện đến các
xã của huyện Can Lộc, Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh. Huyện lại gần một số
cảng sông (Bến Thuỷ, Xuân Hội) và cảng biển (Cửa Lò, Cửa Hội). Với vị
trí địa lí như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu thông thương với các tỉnh,
các trung tâ
nh tế, xã hội tro
và ngoài nước .
1.2.4. Khí hậu:
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
Mùa nắng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu khô nóng nhất là từ
tháng 5 đến
t
áng 8. Nhiệt độ trunình từ 24,7 0 C (tháng 4) đến 32,9 0 C
(tháng 6). Mùa này thường nóng b
c
n
ệt độ có thể lên tới 38,5 – 40 0 C.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm s

u
nhiệt độ trung
bình
t
áng từ 18,3 0 C (tháng 1) đến 21,8 0 C (tháng 11) với nhiều
n
ày có
nhiệt
trung bình thấp 8,6 0 C (tháng 2).
Độ ẩm của không khí: Nhìn chung độ ẩm không khí tương đối cao
(trung bình từ 84 – 87%), độ ẩm trung bình cao nhất khoảng 92 – 96% vào
các tháng 1, 2, 3, độ ẩm trung bình thấp nhất k
ảng 55 – 70% vào các tháng 6, 7, 8.Gió: Về mùa Đông, khu vực Xuân
Mỹ - Nghi Xuân chịu tác động mạnh của gió Đông Bắc rất lạnh kèm theo
mưa phùn. Mùa Hè, vào khoảng tháng 4 - 7 chịu ảnh hưởng của gió Tây
Nam (gió Lào) khô nóng và còn chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam, nhưng
do bị dy núi Hồng Lĩnh che khuất ở phía
am , nên khí hậu thường rất oi bức.
Khu vực Nghi Xuân chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt
đới, thường xuất hiện vào các tháng 8, 9, 10. Gió bão trong khu vực này
thường có cường độ mạnh hơn và xuất hiện
ớn hơn các khu vực khác của Hà Tĩnh.
Mưa: Lượng mưa trong vùng không đồng đều qua các tháng trong năm.
Mùa Đông thường kết hợp giữa gió mùa Đông Bắc và mưa dầm, lượng
mưa mùa này chiếm khoảng 25% lượng mưa hàng năm. Lượng mưa tập
trung trong năm vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm 75% lượng mưa cả năm,
đặc biệt cuối thu thường mưa rất to. Lượng mưa trun
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C

bình hằng năm là 1886 – 2700 mm/năm.
.2. Điều kiện
nh tế –xã hội:
1.2.1. Dân số:
Nhận xét : Dựa vào bảng số liệu phân bổ lao động của địa phương ta biết
nguồn lao động đây rất dồi dào chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. tổng số hộ
dân trên toàn xã có 1.079 hộ trong đó tổng số nhân khẩu là 1.211 người
trong đó có lao động gián tiếp là 66
người chiếm 15,64% tổng số nhân khẩu.
Lao động gián tiếp của xã tương đối cao nó ảnh hưởng không nhỏ đến sản
xuất nông nghiệp
i riêng và hiệu quả kinh tế nói c
TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
I Tổng số hộ Hộ 1 079
II Tổng số nhân khẩu Người 4 221
III Tổng số lao động Người 1 860
1 Lao động gián tiếp Người 660
2 Lao động nghành nông nghiệp Người 1000
3 Lao động nghành nghề khác Người 200
.
Bảng 2: Phân phô
• số lao động
1
.2. Nghành nghề:
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
Nghành trồng trọt:
Xuân Mỹ là một xã có diện tích đất trồng trọt và đất canh tác rất thuận lợi
xã có diện tích đất canh tác là 862,40 ha chiếm 75% tổng diện tích đất. Do

vậy, mà nghành trồng trọt ở xã được phát triển mạnh mẽ, năng suất bình
quân khá cao 2,5 – 3 tạ lúa / sào.Ngoài ra Xuân Mỹ còn trồng thêm một số
loại cây hoa màu như: lạc, khoai, sắn, hành tăm với năng suất thu nhập
theo từng thời vụ. Từ 1 – 1,5 vụ/ năm bình quân sản lượng đạt 1,5- 1,7 tạ /
sào cây khoai lang đạt7 – 8 tạ/ sào. Cây sắn có sản lượng là 5 – 6 tạ / sào,
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
• n Mỹ còn trồng mộ
s Xã Xuân Mỹ chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò và lợn. Hàng năm người dân
trên địa bàn của xã có thể xuất ra thị trường với một số lượng khá lớn, bình
quân mỗi hộ một năm xuất 1 đến 2 con trâu bò, bê, nghé và 2 đến 3 con lợố
loại khác như bầu, bí.
Nghành chăn nuôi:
n. Ngoài ra xã còn có một số mô hình chăn nuôi theo hình thức trang t
• i cho hiệu quả kinh tế cao,
ển hình của huyện.
Nghành thương mại – dịch vụ:
Nghành thương mại – dịch vụ ở đây phát triển ít chỉ có 115 hộ chiếm
12% tổng số hộ trong xã, song nó đã góp phần vào sự phát tri
• kinh tế, nâng cao thu nhập
h o người dân Xuân Mỹ.
Nghành nuôi trồng thủy sản:
Xuân Mỹ là xã có nhiều tiềm ngăng thuận lợi cho sự phát triể nuôi trồng
thủy sản tuy số lượng người nuôi ít nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Giúp người chăn nuôi kết hợp với quy mô vườn ao – chuồng và áp dụng tự
cung tự cung tự cấp để nuôi . Nhờ vậy mà người chăn nuôi có thu nhập rất
cao bình quân mỗi năm thu nhập từ nuôi thủy sản có từ 60- 80 triệu đồng.
Nghành nuôi tr
• g thủy sản là một trong nh

g nghành mũi nhọn của xã.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
Các loại nghành nghề khác:
Ngoài các nghành nghề đóng vai trị chủ đạo như trồng trọt chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản vì người dân của xã Xuâ
Mỹ còn có một số nghành nghề phụ như thợ mộc,thợ xâ
Năm 2009 2010 2011
Thu nhập ( triệu ) 116.532 142.428 168.324

Bảng 3: Thu nhập của người dân trong
năm gầ n đây.
1.3. Tình hình phát triển
ăn nuôi:
Số lượng gia súc và gia cầm qua các
Năm 2009 2010 2011
Gia súc ( con ) 6474 9711 7553
Gia cầm ( con ) 14 027 19 422 16185
m:
Bảng 4: Số lượng gia súc và gia cầm từ 2009 – 2011.
Như vậy, số lượng trâu, bò và gia cầm đã tăng lên từ những năm
2010, tuy nhiên đến năm 2011 lại giảm đi. Nguyên nhân chính do người
dân tập trung vào trồng trọt là chính và ý thức tiêm phòng chưa cao nên
a súc, gia cầm châ
nhiều gây thiệt hại kinh tế.
2. Công tác thú y
Trong chăn nuôi hiện nay việc phòng bệnh được coi là yếu tố quan
trọng hàng đầu. Phòng bệnh tốt sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong chăn nuôi,
giảm chi phí và tạo ra loại thực phẩm an toàn có giá trị cao về mặt dinh

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
dưỡng cung như mặt an toàn vệ sinh thực phẩm.Quán triệt điều này xã đã
đặc biệt chú ý đến công tác phòng bệnh. Công tác phòng bệnh của trại tập
rung vào 2 khâu: Vệ sinh phng bệnh và phòng bệnh bằng vacxin.
Tại cơ sở có sử dụng vac cine keo phèn: Vaccine an toàn sau khi tiêm ít xảy
ra phản ứng, sử dụng liều caokhi tim phải têm 2 lần mới hết thuốc. Nhưng
ở trâu, bị thả rô ng, kh ông có x âu mủi, khó cố định nên lượng thuốc đưa
vào cơ thể không đủ làm cho miễn dịch hạn ch
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
n. Nếu đưa đủ lượng miễn dịch cũng ngắn nên bệnh vẫ
xảy ra.
3. Công việc đã làm trong thời gian thực tậpB
Bệnh Loài gia súc
Số con điều
trị
Số con
khỏi
Tỷ
lệ(%)
*Bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh THT
2. Bệnh PTH
Trâu, bò
Lợn
8
10

8
9
100%
90%
* Bệnh KST
1. KST đường máu
2. Tẩy giun
Bò
Bò
7
10
7
10
100%
100%
*Bệnh ngoại khoa
Loét da, quăn tai Bò 2 1 50%
: Kết quả điều trị bệnh cho gia súc gia cầm gần 3 tháng .
Nhận xét: Mặc dù đã nắm bắt về kiến thức lý thuyết và cách điều trị của
các thầy cô và điều tra về bệnh của gia súc gia cầm của xã Xuân Mỹ đã
cung cấp thì khi thực tế tiếp xúc với con vật bị bệnh đã gặp nhiều khó
khăn, nên kết quả chưa đạt được cao. Qua tiếp xúc một thời gian tôi thấy
một số bệnh không sát với những gì đã học, nên khó trong việc chẩn
đoán bệnh thiếu chính xác.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
là trong ệnh loét da, quăn tai hay phó thương hàn lợn.
Bảng 6
T Ngày tháng Nội dung công việc Người giao Kết

quả
Ghi
chú
1 12- 21 /01/2012 Công tác khuyến
nông
Nguyễn Đức
Khánh
Tốt
2 30/01 -11/02/2012 Công tác khác Nguyễn Đức
Khánh
Tốt
3 12/02 - 29/2/2012 Điều trị bệnh cho
gia súc
Nguyễn Đức
Phiếu
Tốt
4 02/03 - 30/03/2012 Tiêm phòng cho
gia súc
Nguyễn Đức
Phiếu
Tốt
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
làm trong thời
ian thực tập tại cơ sở .
PHẦ
THỨ HAI
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Đ ặt vấn đề

Việt Nam trong những năm trở lại đây, nền nông nghiệp nước ta đã có
những chuyển biến mạnh mẽ. Lương thực, thực phẩm ngày một gia tăng
không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Song song với
sự phát triển đó thì ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi trâu, bị
nói riêng đóng vai trị hết sức quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp
nước ta. Nhờ chính sách khuyến khích chăn nuôi của Đảng và nhà nước mà
đàn trâu, bị chăn nuôi ở nông hộ rất phát triển. Chăn nuôi trâu, bị phát triển
không những cung cấp nguồn thực phẩm rất giàu protein, cung cấp sức kéo,
cung cấp phân bón cho trồng trọt, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến mà còn tăng thu nhập cho người dân. Ngoài ra, ngành chăn nuôi
trâu, bị còn có thể lợi dụng tốt đồng cỏ và các phếp
phẩm công - nông nghiệp để tạo thành thịt, sữa, sức kéo .
Trong thực tế bệnh và dịch bệnh ở gia súc gia cầm là rất phong phú và
đa dạng nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành chăn nuôi, từ các
dịch bệnh thì bệnh Tụ huyết trùng là một trong những bện
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
truyền nhiểm gây mối đe doạ thường xuyên cho đàn vật nuôi.
Bệnh Tụ huyết trùng phát hiện từ cuối thế kỷ XIX hiện nay nó được
phát hiện hầu hết các tỉnh trên cả nước ta, nó thường gây bệnh đối với các
gia súc vào thời kỳ giao thời giữa các mùa, để ngăn chặn và hạn chế bệnh
này chúng ta cần nghiên cứu nắm rõ được tỉ lệ mắc bệnh Tụ huyết trùng ở
từng loại gia súc gia cầm trên từng đối tượng vật nuôi khoẻ mạnh trên từng
khu vực đ
phương cụ thể để từ đó xây dựng một quy trình phòng bệnh.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở xã Xuân Mỹ
huyện Nghi
• ân tỉnh Hà Tĩnh và đ

xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh”.
Mục đích đề tài:
ắm bắt được tình hình dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bị.
Nắm được tình trạng bệnh à đưa ra phác đồđ
u tr cũng như vệ sinh
ú y bệnh tụ huyế
trng tâu, bị .
2. T ổng quan tài liệu:
2.1. Cơ sở lý lu
n:
2. 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước:
Ở Việt Nam bệnh tụ huyết trùng trâu, bị được phát hiện vào năm 1868 ở
trâu, từ đó bệnh được thấy khắp nơi trong nước, có nơi rầm rộ, có nơi lác
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
đác thường vào đầu mùa mưa, khí hậu nóng ẩm bệnh lây lang nhanh ở một
s
v ùng trong nước đặc biệt ở các vùng nhiệt đới như Lào, Ấn Độ v.v.
Ở miền Nam khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều bệnh phát ra quanh năm
ế t hại nhiều trâu, bị ở Mỹ Tho và các tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ.
Ở miền Trung bệnh xảy ra theo mùa vụ, có những ổ dịch lớn xảy ra ở Phủ
Quỳ, Nghệ An, Lệ Ninh, Thuận Hải và xảy ra chủ yếu vào tháng 3 - 4 và
tháng 8, 9, 10 và ở các tháng thường xảy ra sự thay đổi khí hậu từ nóng
sang lạnh và từ lạnh sang nóng. Thời gian thay
giữa hai loại gió mùa nên bệnh tụ huyết trùng thường xuất hiện.
Ở miền Bắc bệnh phát sinh theo mùa vào mùa mưa lũ, lụt lan rộng vào
tháng 6- 7 kéo dài sang đến tháng 8, 9 các ổ dịch THT đã được phát hiện ở
khắp nơi ở Kiến An, Hà Đông, Lạng Sơn, Bắc Giang. Hầu hết các loài gia
súc gia cầm, chim đều mẫn cảm với bệnh này, nguồn lây lang là động vật

mang mầm bệnh mắc thải ra môi trường. Đặc biệt ở nước ta là nơi có khí
hậu nóng ẩm về mùa nóng nhiệt độ cao, áp lực không khí thay đổi b
thường, mưa rào đột ngột vi khuẩn sinh sản và số lượng tăng lên.
T
o Phan Thanh Phượng (1986) những yếu tố để phá vỡ sự cân bằn
là:
+ Chế độ chăm sóc, nu
dưỡng gia súc, gia cầm không hợp
.
+ Vệ sinh chuồng trại kém.
+ Gia
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
c khoẻ vận chuyển đi xa.
+ Th
tiết khí hậu thay đổi đột ngột.
+ Chế độ làm
ệccủa ia súc.
+ Kế phát các bệnh truyền nhiểm, k
Động vật theo dõi 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Số lượng trâu, bị chết do
THT
3464 2437 3960 3608 3382 1705
Số lượng trâu, bị chết do
nguyên nhân khác
36200 52400 60762 75885 996633 91336
Tỉ lệ trâu, bị chết do THT 9.56 4.65 7.0 5.86 3.39 1.52
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
h trùng.
Bả ng 7 : Bệnh tụ huyết trùng qua các năm ở Việt Nam
Từ bảng số liệu trên ta
đồ thị biể diễn tình hình bệnh THT của VN qua c
năm như sau:
Hình 1: T ỷ lệ trâu, bị chết do THT qua các năm
Như vậy theo ồtị ta thấy qua các năm bệnh THT xảy ra trên trâu, bị đã
giảm dầ n . Trong thiên nhiên: Các loài gia súc gia cầm và loại động vật
hoang dã, chim muông đều mắc bệnh tụ huyết trùng. Có nhiều tài liệu cho
rằng người cũng mắc bệnh tụ huyết trùng. Đối với trâu, bì mắc bệnh tụ
huyết trùng nhiều nhất là từ 2 - 3 năm t
i, súc vật non còn bú sữa mẹ ít mắc bệnh hơn súc vật trưởng thành.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
Bệnh và dịch bệnh tụ huyết trùng lây lan rất nhanh, trong thiên nhiên
bệnh từ trâu, bị truyền sang cho lợn, chỉ, chim, và ngược lại. Chúng ta cần
phải nghiêm ngặt các khâu vệ sinh từ chuồng trại đến đồng cỏ, thức ăn,
nước uống trong thời gian dài, liên tụct
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
pại ớn mới tự
sự có kết quả cao (Trương Văn Dung, 1997) .
2. 1 . 2. Mầm bệnh :
Vi khuẩn Pasteurella multocida gây bại huyết, xuất huyết cho gia súc, ga
ầm thường gọi l bệnh tụ huyết trùng
Dựa vào đó người t chia P as teurella multoc ida ra các loại sa:-
asteurella bovi septica:Gây bệnh tụ huyết trùng cho trâu,

.
- Pasteurella suisetica : Gây bệnh tụ huyết trùng cho lợn
- Pasteurella aviseptica : Gây bệnh tụ huyết trùng cho gi
cầ.
- asteurella opiseptica: Gây bệnh t ụ huyết trùng cho cừu
2. 1.2.1 .Đặc điểm hình thái vi khuẩn học Pasteurella multocida
Tất cả các loại Pasteurella multocida đều có hình thái gống nhau.
Pasteurella multocida là loại cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng, hình
bầu dục,2 đầu tròn kích thước ( 0,25 - 0,4 x 0,4 - 1,5) µ vi khuẩn không
lông, không hình thành nha bào, không di động, bắt màu gram âm. Trong
cơ thể gia súc mắc bệnh có hình thành giáp mô, nhưng khi nhuộm khó
trônghấy vì giáp mô rất mỏng.Trong cơ thể gia súc mắc bệnh, vi khuẩn P
asteurella multocida khi nhuộm màu có hiện tượng bắt màu sẩm ở 2 đầu,
còn ở giữa không bắt màu hoặc bắt màu nhạt hơn ở 2 đầu, nên người ta gọi
là Pasteurella là vi khuẩn lưỡng cực. Nguyên nâ
nà là d nguyên sinh chất củav
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
huẩn dung giải dồn về 2 đầu .
2. 1.2.2 .Đặc tính nuôi cấy :
Pasteurella multocida là loại vi khuẩ
n
hiếu kh
í
hoặc yếm khí khô
ng
bắt buộc,
có thể nuôi ở nhiệt độ 13 0 C - 38 0 C tốt nhất là 37 0 C, pH từ 7,2 - 7,4.
Trên môi trường nuôi cấy thông thường vi khuẩn phát triển kém.Trong môi

trường có thêm huyết thanh, máu hoặc nước báng vi khuẩn phát triển tốt
(Nguyễn Hồng Sơn và cs, 2002). Pasteurella
3. ultocida nuôi cấy từ mẫu dịch nhầy hoặc
4. u máu ở động vật sống.
Nuôi cấy trong môi
5. rường nước thịt,
Nuôi cấy trong môi
6. rường thạch thườn
7. Nuôi cấy trong môi trường thạch máu,
Môi trường gelatin,
N
cấy trong môi trường có huyết thanh và huyết cầu tố:
Đây là môi trường đặc biệt dựng để giám định , phân lập và xác định hiệu
lực của vi khuẩn Pasteurella. Trong môi trường này vi khuẩn phát trể
thành những khuẩn lạc đặc biệt có hiện tượng phát huỳnh quan g . Cách
xem màu sắc của các loại khuẩn lạc trên đây chỉ áp dụng cho Pasteurella
của trâu, bị và
sturell củ lợn, không áp
g cho Pasteurella của gia cầm.
2. 1.2.3 . S ức đề kháng:
Pasteurella multocida dễ bị tiêu diệt bởi
iệt độ, ánh sáng mặt trời và các chất sát trùng thông thường.
Các yếu tố ảnh
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
ng đến quá trình tồn tại và phát triển vi khuẩn Pasteurella.
Các yếu t
tác dụng lên vi trùng Thời gian tác dụng
Trong máu ở nhiệt độ 58

-62 0 C 10 phút
Trong máu
nước tiểu ở điều kiện thường 05 phút
05 ngày
Án 08 ngày
sáng mặt tri chiếu thẳ ng
Trong tuỷ xương ở điều
iện thường
Dangâm nướ c vơi 1/10
02 giờ
Cezin %nuớ c vơi 10%, C
olin3% 3 - 5 phút
Acid ph enic 5%
c HgC l 2 + 1/5000 1 phút
Trong thịt khi luộ c chín 10 phút
Vi khuẩn Pasteurella multocitda trong gia sấy khô từ từ có thể giảm độc
lực từ 15 -20 ngày, trong tổhức thối nát vi khuẩn sống 1 - 3 tháng, ở nhiệt
độ thấp hơn 20 0 C, trong đất ẩm trong nước giếng có nhiều chất hữu
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C
cơ,trong chuồng trại trên đồng cỏ,trong đất vi khuẩn có thể sống hằng
tháng có kih
g ăm (Nuyễ n Như hanh, 1997; Nguyễn Hồng Sơn và cs, 2002 )
2. 1.2.4 . Điều kiệ n phát sinh và lây lan bệnh tụ huyết trùng
Vi khuẩn Pasteurella multocitda sống khoẻ trong đất ẩm tối, không có
ánh sáng chiếu vào, đất ẩm, nóng là điều kiện cho vi khuẩn sinh sản. Vi
khuẩn sống trong đất ở những lớp đất mặt hoặc trong nước lũ, trong nước
bùn lầ, ruộng nước là điều kiện tốt để vi khuẩn phát sinh lây lan rộng . Ở
vùng đất làm màu không có ruộng nước thì trâu dể mắc hơn bị, những nơi

có khí hậu nóng ẩm vi khuẩn phát triển mạnh số lượng và độc lực tăng lên
đồng thời sức đề kháng vật nuôi gim xuống (do dinh dưỡng kém, làm việc
nhiều). Điều kiện sức kh ỏe cũng như dinh dưỡng kém tạo điều kiện tốt để
vi khuẩn gây bệnh và lan rộng ngược lại có những nơi khí hậu mát mẻ, đất
khô, độ ẩm thấp thì vi khuẩn phát
rin kém nếu gây bệnh thì mức lây lan thấp (Nguyễn Vĩnh
ước, 1978).
2. 1.2.6. Cách nhiểm bệnh và sinh bệnh trong thiên nhiên
Sinh bệnh ở bệnh THT nói chung chưa được nghiên cứu kĩ tuy nhiên
nhiều thực nghiệm cũng xác định được bệnh THT trâu bò thường phát ra
những vùng ẩm thấp vào mùa nóng ẩm, nhiệt độ cao, áp lực không khí thay
đổi bất thường, mưa rào đột ngột vi khuẩn dễ sinh sản và được đưa vào cơ
thể trâu, bị qua đường tiêu hoá. Trước tiên gây tổn thương cho hạch lâm ba
gần chổ nó xâm nhập (nhất là hạch lâm ba hầu, hạch lâm ba ở bộ máy tiêu
hoá) rồi nhờ dòng lympho chúng đi khắp cơ thể gây tổn thương các hạch
lympho khác như hạch vai, hạch khí quản. Do đó làm cho con vật bị chứng
phù nề rộng khắp dưới da và giữa các tế bào cơ gây rố
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
21

×