Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

đàm phán kinh doanh với người ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 14 trang )

VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH
DOANH VỚI NGƯỜI ẤN ĐỘ
Nhóm : APOLLO
Môn học : Kỹ năng đàm phán kinh doanh
Giảng viên : Nguyễn Duy Thành
Thực hiện bởi : sinh viên Đại học Thăng Long
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT
NƯỚC, CON NGƯỜI VÀ VĂN
HÓA ẤN ĐỘ
PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA
NGƯỜI ẤN ĐỘ
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÀM PHÁN VỚI NGƯỜI
ẤN ĐỘ
CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN CỦA
NGƯỜI ẤN ĐỘ
1. ĐẤT NƯỚC
.
Tên: Cộng hòa Ấn Độ
.
Thủ đô: New Delhi
.
Dân số: 1,2 tỷ người
.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh,
tiếng Hindu
.
Tôn giáo: Ấn Độ giáo,
Phật giáo, Jaina giáo và
Sikh giáo
2. CON NGƯỜI



Thân thiện, nhu hòa, điềm tĩnh

Coi trọng tình cảm

Phân biệt giai cấp rõ rệt

Mang nặng tư tưởng tôn giáo

Rất gần gũi với động vật
3. VĂN HÓA
PHẦN 2. PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN
CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ

Không phải là người đặc biệt đúng giờ nhưng lại đánh
giá rất cao việc đối tác đến đúng giờ và giữ cam kết

Các quy tắc giao tiếp trong KD tương tự các nước
châu Âu

Thích nói chuyện phiếm trước khi đàm phán

Rất quan tâm đến chức danh trên danh thiếp

Chuẩn bị rất kĩ cho buổi đàm phán
PHẦN 3. CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN CỦA
NGƯỜI ẤN ĐỘ
1. CHIẾN LƯỢC

Coi trọng những mối

quan hệ lâu dài và bền
vững

Tìm kiếm giải pháp đàm
phán win-win
2. CHIA SẺ THÔNG TIN

Khá cởi mở nhưng không
có nghĩa là họ dễ dàng tiết
lộ mọi thông tin
3. TỐC ĐỘ ĐÀM PHÁN
Các buổi đàm phán thường diễn ra
chậm và kéo dài
4. THƯƠNG LƯỢNG

Rất linh hoạt, đặc biệt là về giá

Tránh sử dụng các kỹ thuật tấn
công
5. RA QUYẾT ĐỊNH

Thường là lãnh đạo

Đôi lúc cảm xúc được coi
là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến việc ra quyết
định
6. THỎA THUẬN VÀ KÝ KẾT

Những thỏa thuận không

chính thức đều được coi là có
ràng buộc

Thường không thực hiện đúng
các quy định trong hợp đồng
PHẦN 4. NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÀM PHÁN VỚI NGƯỜI ẤN ĐỘ
-
Xây dựng mối quan hệ:

Không nên từ chối lời mời dự tiệc

Quà tặng nên có liên quan đến quê hương của người tặng
-
Giao tiếp:

Nên xưng hô với đối tác bằng các chức danh của họ (Mr,
Miss )

Không nên đặt những câu hỏi phải trả lời “Yes” hoặc “No”

Không nên từ chối hay bác bỏ thẳng thừng 1 vấn đề
-
Liên hệ và gặp gỡ ban đầu

Nên xác nhận lại lịch hẹn trước một vài ngày và đến đúng
giờ như đã hẹn

Không nên bắt tay quá chặt hoặc ôm hôn nhau
-

Sử dụng danh thiếp

Danh thiếp nên được trao trực tiếp ngay khi chào hỏi và
trao bằng tay phải

Lưu ý chức danh trên danh thiếp
- Trang phục lịch sự
-
Trong quá trình đàm phán:

Phải kiên nhẫn và bình tĩnh

Thể hiện sự thân thiện, tôn trọng và sẵn sàng thỏa hiệp

Không nên áp dụng những chiến thuật mang tính cá nhân

Nên sử dụng các kỹ thuật lừa dối thường được sử dụng
khi cần thiết như: Gửi đi những thông điệp không bằng lời
nói gây đánh lừa, hay giả vờ không quan tâm tới cuộc
thương lượng
-
Thỏa thuận và ký kết

Văn phong hợp đồng nên rõ ràng và súc tích, không có
quá nhiều điều khoản chi tiết

Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia tư vấn của
các chuyên gia pháp lý địa phương trong cuộc đàm
phán hay chí ít là trước khi ký kết hợp đồng


Không đem theo luật sư đến bàn đàm bàn phán, kể cả
khi ký kết được hợp đồng
THANKS
FOR
LISTENING

×