Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Thuyết trình chuyên đề xây dựng bảng lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.81 KB, 17 trang )

Bài thuyết trình môn : Chuyên đề chuyên
sâu tiền lương.
Bài : Chuyên đề xây dựng thang bảng lương
Nhóm : 1
Lớp Đ7QL10
Bảng lương (bảng chức
danh)

là bảng xác định
khoảng cách lương
cho mỗi ngạch chức
danh công việc.
Thang lương

dùng để xác định quan hệ tỷ
lệ về tiền lương theo trình
độ lành nghề giữa những
công nhân cùng nghề hoặc
nhóm nghề giống nhau khi
họ đảm nhiệm những công
việc có mức độ phức tạp
khác nhau.
I. Lý thuyết về thang bảng lương
2. Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương trong doanh nghiệp.
Từ ngày 1/5/2013 doanh nghiệp tiến hành xây dựng thang bảng
lương theo Nghị định 49/2013/NĐ-CP, theo đó các doanh nghiệp tự
xây dựng thang bảng lương và gửi cho SLĐTBXH mà không phải
làm thủ tục đăng ký như trước đây
* Mức lương thấp nhất (khởi điểm)
* Bội số của thang lương
* Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây


dựng và quyết định thang lương.
* Thang lương, bảng lương phải được định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp với điều kiện thực tế về đổi mới công nghệ, tổ
chức sản xuất, tổ chức lao động.
* Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương,
doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể
người lao động tại doanh nghiệp .
- Xây dựng
thang bảng
lương theo hệ
số trình độ đào
tạo và mức độ
nặng nhọc độc
hại của công
viêc
- Xây dựng
thang bảng
lương theo
phân tích công
việc
3. Các phương pháp xây dựng:
- Có nhiều phương pháp nhưng chủ yếu là 2
phương pháp sau :
II.Thực trạng thang bảng lương đang áp dụng trong
công ty cổ phần EKF Việt Nam.
1. Thực trạng thang lương đang áp dụng trong công ty cổ
phần EKF Việt Nam.
- Hiện nay công ty chưa có hệ thống thang bảng lương, công ty
trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hợp đồng lao động, căn
cứ vào công việc và tầm quan trọng của công việc thỏa thuận mức

lương với người lao động. chưa có thang lương cụ thể.
Yếu tố bên ngoài

Quan điểm trả lương của
lãnh đạo công ty:

Khả năng tài chính của
Công ty:

Tài liệu phân tích công việc:

Trình độ, kĩ năng của người
lao động

Đặc điểm công việc và mức
độ phức tạp của công việc
Yếu tố bên trong

Chính sách của Nhà nước về
tiền lương

Tính cạnh tranh về tiền lương
trên thị trường

Biến động về giá cả sinh hoạt
trên thị trường

Tình hình lạm phát trong nền
kinh tế
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng thang bảng

lương trong công ty cổ phần EKF Việt Nam.
3. Xây dựng thang bảng lương theo phương pháp phân
tích công việc cho bộ phận hưởng lương thời gian tại công
ty cổ phần EKF Việt Nam.

Bước 1: Phân tích công việc cho từng vị trí trong
doanh nghiệp: Sử dụng các thông tin thu thập trong
các bản mô tả công việc, bản yêu cầu chuyên môn để
đánh giá công việc.

Bước 2: Đánh giá giá trị công việc: Trong bước này lại
gồm 4 bước nhỏ:
Lập danh
sách các yếu
tố :
*Nhóm yếu
tố kiến thức
và kinh
nghiệm
*Nhóm yếu
tố thể lực và
trí lực.
*Nhóm yếu
tố trách
nhiệm công
việc.
1. Lập danh sách các yếu tố công việc chung cho toàn
doanh nghiệp ;
+ Tổng Giám Đốc
+ Giám Đốc

+ P.Giám Đốc
+ Trưởng phòng kinh doanh
+ Trưởng phòng kế toán
+ Trưởng phòng nhân sự
+ Trưởng phòng kế hoạch
vật tư
+ P.phòng kinh doanh
+ P.phòng nhân sự
+ P.phòng kế toán
+ P.phòng kế hoạch vật tư
+ Nhân viên kinh doanh
+ Nhân viên nhân sự
+ Nhân viên kế toán
+ Nhân viên kế hoạch vật

+ Nhân viên lái xe tải >10t
+ Nhân viên lái xe tải 8t
+ Nhân viên lái xe tổng
giám đốc
+ Nhân viên kho
+ Nhân viên tạp vụ
2. Lựa chọn các vị trí để đánh giá:
Nhóm các yếu tố Điểm
1. Kiến thức và kinh nghiệm
Kiến thức:
+ Cao đẳng, đại học trở lên
+ Trung cấp
+ Trung học và thấp hơn
Kinh nghiệm:
+ Trên 3 năm

+ Từ 1 – 3 năm
+ Dưới 1 năm
+ Không cần kinh nghiệm
100
50
50
30
10
50
50
30
20
0


3 . Cho điểm các yếu tố
4. xác định điểm của các chức danh theo các tiêu
chí
STT Tên chức danh Điểm
nhóm yếu
tố 1
Điểm
nhóm yếu
tố 2
Điểm
nhóm yếu
tố 3
Tổng
điểm
Ghi chú

1 Tổng giám đốc 100 40 50 190
2 Giám đốc 90 40 40 170
3 P.giám đốc 80 40 40 160


4 Trưởng phòng kinh
doanh
80 30 30 140
5 Trưởng phòng
nhân sự
75 30 30 135
Bước 3. Phân ngạch cho từng chức danh
Căn cứ theo tính chất đặc điểm công việc tương tự nhau, hoặc những chức danh
có điểm gần như nhau tiến hành phân nghạch lương như sau:
• Ngạch I : bao gồm các chức danh : Nhân viên phụ kho và nhân viên phục vụ .
• Ngạch II : bao gồn các chức danh: Nhân viên văn phòng và lái xe
• Ngạch III : bao gồm các chức danh: Trưởng phó phòng
• Ngạch IV : bao gồm các chức danh : Giám đốc và Phó giám đốc
• Ngạch V : bao gồm chức danh : Tổng giám đốc
Bước 4. Xác định thang lương
1. Xác định mức tiền lương

Điểm của Tổng giám đốc là 190 điểm và mức lương là 19
triệu đồng .

Ta có tiền lương của một điểm là :

TL1đ = 19.000.000 /190 = 100.000 ( đồng / điểm )

Vậy tiền lương của các chức danh khác trong công ty được

tính bằng công thức :

TLcd = TL1đ x số điểm của từng chức danh

Ví dụ :

TL giám đốc = 100.000 x 170 = 17.000.000 ( đồng )
Tiền lương của các chức danh trong công ty
ST
T
Tên chức danh Điểm đánh
giá
Tiền lương
( đồng)
1 Tổng giám đốc 190 19.000.000
2 Giám đốc 170 17.000.000
3 P.giám đốc 160

16.000.000
4 Trưởng phòng kinh doanh 140 14.000.000
5 Trưởng phòng nhân sự 135 13.500.000
2. Xác định hệ số lương

Ta có công thức :
TL = MLmin x HSL
HSL = TL / MLmin
Căn theo quy định của Nhà nước về mức lương tối thiểu hiện nay
thì mức lương Min mà doang nghiệp chọn là 2.000.000 đồng
Vậy hệ số lương của các chức danh trong công ty được tính bằng
công thức :

HSLcd = TLcd / 2.000.000
Tổng hợp hệ số lương của các chức danh trong
công ty
ST
T
Tên chức danh Tiền lương
( đồng)
Hệ số lương
1 Tổng giám đốc 19.000.000 9.50
2 Giám đốc 17.000.000 8.50
3 P.giám đốc 16.000.000 8.00
4 Trưởng phòng kinh
doanh
14.000.000 7.00
5 Trưởng phòng nhân sự 13.500.000 6.75
3.Thang bảng lương
Ngạch Bậc
1 2 3 4 5
Ngạch V 9.50
Ngạch IV 8.00 8.50
Ngạch III 5.75 6.00 6.50 6.75 7.00
Ngạch II 3.00 3.25 4.50 5.00 5.70
Ngạch I 2.00 2.25

×