Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Các câu hỏi và trả lời tài liệu bồi dưỡng HSG sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.71 KB, 46 trang )

Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
PHẦN 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Câu 1 :Nêu điều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li?
Trả lời:
_Pt\c về cặp tính trạng tương phản
_Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
_Số cá thể thu được ở các thế hệ lai để phân tích phải đủ lớn
Câu 2 :So sánh định luật đồng tính và định luật phân li?
Trả lời:
*Giống nhau:
_Đều phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng
_Đều chỉ đúng khi tính trạng trội phải trội hoàn toàn
_Pt\c về cặp tính trạng tương phản
*Khác nhau:
Định luật đồng tính Định luật phân tính
_Phản ánh kquả ở con lai F
1
_Phản ánh kquả ở con lai F
2
_F
1
đồng tính là tính trạng trội,tính
trạng lặn không xuất hiện
_F
2
phân li theo tỉ lệ trung bình
là:3trội :1lặn
_F
1
chỉ xuất hiện 1 kgen dị hợp:Aa _F
2


xuất hiện 3 kgen với tỉ
lệ:1AA:2Aa:1aa
_Kết quả kiểu hình ở F
1
đều nghiệm
đúng với mọi số lượng xuất hiện ở F
1
Kết quả kiểu hình ở F
2
chỉ nghiệm
đúng khi số con lai thu được phải
đủ lớn
Câu 3: Hiện tượng tính trạng trội hoàn toàn là gì?Hãy nêu VD và lập sơ đồ lai minh
hoạ từ P ->F
2
của phép lai 1 tính với tính trội không hoàn toàn
Trả lời:
*Khái niệm:là hiện tượng gen trội át không hoàn toàn gen lặn ->thể dị hợp biểu hiện
kiểu hình trung gian giữa tính trạng trội và tính trạng lặn
*VD và lập sơ đồ lai minh hoạ(HS tự hoàn thiện)
_Gợi ý:lấy vd màu hoa ở cây giao phấn
1
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Câu 4:So sánh phép lai 1 cặp tính trạng trong 2 trường hợp tính trội hoàn toàn và tính
trội không hoàn toàn về cơ sở,cơ chế và kết quả ở F
1
,F
2
Trả lời:
*Giống nhau:

_Cơ sở:đều có hiện tượng gen trội lấn át gen lặn
_Cơ chế:quá trình di truyền của tính trạng đều dựa trên sự phân li của cặp gen trong
giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử
_Kết quả:+Nếu Pt\c ->F
1
đồng tính ->F
2
phân li tính trạng
+F
1
đều mang kiểu gen dị hợp
+F
2
đều có 1 đồng hợp trội:2 dị hợp:1 đồng hợp lặn
*Khác nhau:
Điểm Tính trội hoàn toàn Tính trội ko hoàn toàn
_Cơ sở _Gen trội át hoàn toàn gen
lặn
_Gen trội át không
hoàn toàn gen lặn
_Kết quả _F
1
Đồng tính.
_F
2:
3 trội:1 lặn
_F
1
đồng tính
_F

2
1 trội :2 trung
gian:1 lặn
Câu 5: Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào khác
để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp ?
Trả lời:
Không dùng phép lai phân tích có thể xác định được một cơ có KH trội là ở thể
đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phấn:
- Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp
(SĐL: AA x AA)
- Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp
(SĐL: Aa x Aa )
Câu 6: Vì sao hiện tượng DTLK lại hạn chế sự xuất hiện BDTH?
2
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Trả lời:
Trong cơ thể sinh vật chứa rất nhiều gen
Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau do đó
qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra vô số loại giao tử và qua quá trình thụ tinh sẽ tạo ra
vô số các biến dị tổ hợp.
Còn theo Moocgan thì nhiều gen nằm trên 1 NST và các gen đó di truyền liên kết
với nhau, do đó trong trường hợp P thuần chủng khác nhau về 2, 3 hay nhiều cặp tính
trạng được quy định bởi những cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST, thì ở F2 vẫn thu
được những KH giống bố mẹ và phân li theo tỉ lệ 3:1, giống như trong trường hợp lai
một cặp tính trạng ( tức là không làm xuất hiện các BDTH ).
Vậy
Câu 7: Hiện tượng DTLK đã bổ sung cho quy luật PLĐL của Menđen như thế nào?
Trả lời:
- Khi giải thích các thí nghiệm ( Định luật ) của mình Menđen cho rằng các tính
trạng được quy định bởi các nhân tố di truyền.Và sau này thì đã được Moocgan khẳng

định nhân tố di truyền chính là các gen tồn tại trên NST.
- Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau, nhưng
trên thực tế với mỗi loài SV thì số lượng gen trong tế bào là rất lớn nhưng số lượng
NST lại có hạn do đó theo Moocgan là trên 1 NST có thể chứa nhiều gen và các gen đó
đã di truyền cùng nhau( phụ thuộc vào nhau).
Câu 8: Nêu ý nghĩa của sự phân li ĐL của các cặp tính trạng? vì sao nói rằng
BDTH có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống?
Trả lời
a. ý nghĩa của sự phân li độc lập các cặp tính trạng:
3
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là cơ sở tạo ra nhiều biến dị tổ
hợp, làm phong phú và đa dạng về KG và KH của sinh vật, có ý nghĩa quan trọng đối
với tiến hoá và chọn giống.
b. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa đối chọn giống thể hiện:
Trong chọn giống: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật nuôi hay cây trồng luôn
làm xuất hiện các tính trạng mới, qua đó giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại
những dạng cơ thể ( những biến dị ) mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con
người để làm giống hoặc đưa vào sản xuất để tạo ra những giống cho năng suất và hiệu
quả kinh tế cao.
Câu 9: SS 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong lai 1 cặp tính
trạng .Vì sao trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng
biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp?
Trả lời:
1.1. So sánh F1 và F2 trong lai 1 cặp tính trạng ở 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội
không hoàn toàn:
* Giống nhau:
- Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng.
- Bố mẹ đem lai đều thuần chủng
- Kết quả thu được về KH ở F1 là đều đồng tính

- Kết quả thu được về KG ở F1 là 100% có KG dị hợp và ở F2 đều thu được các
KG với tỉ lệ: 1 : 2 : 1.
* Khác nhau:
Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn
- Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn do
đó KG dị hợp biểu hiện KH của gen
trội.
- Gen trội lấn át không hoàn toàn gen
lặn do đó KG dị hợp biểu hiện KH
trung gian giữa bố và mẹ.
4
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
- ở F1 thu được đồng loạt là KH mang
tính trạng trội.
- ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 3 trội
: 1 lặn
- ở F1 thu được đồng loạt là KH trung
gian
- ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 1
trội : 2 trung gian : 1 lặn.
1.2. Trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết được thể
đồng hợp trội và thể dị hợp dựa và KH vì trong trội không hoàn toàn thì KG dị hợp đã
biểu hiện ra KH trung gian.
Câu 10: Sự phân li ĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì nào của GP và
có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
- Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì giữa( tổ hợp tự do ) và kì
sau( phân li độc lập ) của quá trình giảm phân
- ý nghĩa: Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST góp phần tạo ra nhiều loại
giao tử, do đó trong quá trình thụ tinh các giao tử đó tổ hợp với nhau để tạo ra nhiều

loại biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hoá và trong chọn giống, và tạo nên
sự đa dạng trong sinh vật.
Câu 12: Vì sao BDTH là rất phong phú ở các loài giao phối? Vì sao ở các loài SS
sinh dưỡng không có loại biến dị này?
Trả lời:
- BDTH là rất phong phú ở các loài giao phối vì: trong cơ thể của sinh vật số
lượng gen là rất nhiều, và phần lớn các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp do đó trong quá
trình phát sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử ( nếu có n cặp gen dị hợp phân li
độc lập sẽ cho ra 2
n
loại giao tử ) , và trong quá trình thụ tinh các loại giao tử đó lại tổ
hợp tự do ngẫu nhiên với nhau do đó đã tạo ra vô số các biến dị tổ hợp, tạo nên sự đa
dạng về KG, phong phú về KH ở các loài giao phối.
5
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
- ở các loài SS sinh dưỡng thì lớn lên và phát triển chủ yếu bằng hình thức
nguyên phân không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái do đó thế hệ con cái
sinh ra là giống với cơ thể bố mẹ ban đầu. VD: hiện tượng gặp phổ biến tron tự nhiên là
hình thức giâm, chiết, ghép cây.
Câu 13: : Sự DTĐL của các cặp tính trạng là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng nói
trên và cho vd để chứng minh?
Trả lời:
a: Sự DTĐL của các cặp tính trạng
-Là hiện tượng các cặp tính trạng di truyền không thuộc vào nhau.Sự di truyền của cặp
tính trạng này độc lập với sự di truyền của các cặp tính trạng khác
b.Nguyên nhân:
-Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.Vì vậy trong
giảm phân, các cặp gen này PLĐL cùng với các cặp NST mang chúng, trong thụ tinh
các cặp gen lại có khả năng tổ hợp tự do với nhau
c.VD:Pt/c vàng trơn× xanh nhăn (giao phấn)

F
1:
100% Vàng ,trơn
F
1
×F
1
:vàng trơn × vàng ,trơn
F
2
:9 V-T: 3V-N: 3X-T :1X-N
-Qua kết quả trên thấy ở P, F
1
gen qui định hạt vàng tổ hợp với gen qui định hạt
trơn,xanh với nhăn .Tuy nhiên do các gen PLĐL và tổ hợp tự do nên xuất
hiện 2 kiểu hình mới :xanh-trơn và xanh- nhăn
-Có thể khái quát sự xuất hiện kiểu hình do sự PLĐL và tổ hợp tự do của các gen qui
định các tính trạng
(V-X) (T-N)= 2×2 =4 KH……….
Câu 14
Phát biểu qui luật PLĐL và nêu các điều kiện nghiệm đúng của qui luật PLĐL của các
cặp tính trạng?
6
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Trả lời:
-Qui luật:khi lai 2 cơ thể……………………………………
-Điều kiện nghiệm đúng:
+Các cặp P phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi
+Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
+Số lượng cá thể thu được ở thế hệ lai đem phân tích phải đủ lớn

+Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải PLĐL với nhau(nằm trên các cặp NST
khác nhau)
Câu 15
So sánh ĐLPL với ĐLPLĐL vvề 2 cặp tính trạng?
Trả lời:
*Giống nhau:
-Đều có các điều kiện nghiệm đúng giống nhau:
+Pt/c về cặp tính trạng được theo dõi
+T
2
trội phải trội hoàn toàn
+Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn
-Ở F
2
đều có sự phân li T
2
(xuất hiện nhiều kiểu hình)
-Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa vào sự phân li của các cặp gen trong
giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử
*Khác nhau:
ĐLPL ĐLPLĐL
-Phản ánh sự di truyền của 1 cặp T
2
-Của 2 cặp T
2
-F
1
dị hợp 1 cặp gen(Aa)→2 giao tử
-F
1

dị hợp 2 cặp
gen(AaBb)→4
giao tử
-F
2
Có 2 loại KH:3trội:1 lặn -F
2
có 4 loại KH:9 :3 :3 :1
-F
2
không xuất hiện BDTH -F
2
xuất hiện BDTH
-F
2
có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen -F
2
có 16 tổ hợp với 9 kiểu
gen
7
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
C âu16:Nêu khái niệm và lấy VD về BDTH?Vì sao BDTH là nguồn nguyên liệu quan
trọng đối với chọn giống và tiến hoá?
Trả lời:
*Khái niệm:các kiểu hìn khác của P do sự PLĐL của các cặp tính trạng đã đưa đến sự
tổ hợp lại các tính trạng của P →BDTH
*VD:đậu hà lan thuần chủng:V-T × X-N
F
1
……………………….F

2
Có BDTH:V-N ,X-T
*BDTH là nguồn nguyên liệu……………… vì:
-Vì BDTH tạo ra ở sinh vật nhiều kiểu gen ,kiểu hình →tăng tính đa dạng ở sinh vật
+Trong tiến hoá:tính đa dạng ở sinh vật là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
tự nhiên và giúp cho loài có thể sinh sống và phân bố rộng rãi
+Trong chọn giống:tính đa dạng ở sinh vật giúp con người dễ dàng chọn ,giữ lại các
đặc điểm mà nhà sản xuất muốn.
II*NGUYÊN PHÂN
Câu 1:
NST là gì? Giải thích cấu tạo và chức năng của NST?
Trả lời:1.Khái niệm: NST là cấu trúc nằm trong nhân của tế bào, dễ bắt mầu khi nhuộm
kiềm tính.
2.Cấu tạo:
-Quan sát rõ ở kì giữa… 2 crômatit đính ở tâm động
-Tại tâm động NST có eo thứ nhất, chia nó thành 2 cánh. Trên cánh một số NST còn có
eo thứ hai
-Mỗi crômatit: 1ADN+ 1 pr loại histôn.
3.Chức năng:
NST biến đổi → AND biến đổi→ gen biến đổi→ tính trang biến đổi
8
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
AND nhân đôi→ NST nhân đôi→ thông tin di truyền truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
Câu 2: NST có tính đặc trưng theo loài sinh vật và đặc trưng so với các cấu trúc khác
trong tế bào ở những yếu tố nào? Hãy giải thích và chứng minh?
Trả lời:
-Một NST có tính đặc trưng theo loài SV.
Đặc trưng bởi số lượng, hình dạng.
+Số lượng: Trong tế bào sinh dưỡng(xôma), tổ hợp các NST TB (2n) là dặc trưng

riêng. vd
 Số NST trong giao tử (nguyên đơn) cũng là đăc trưng riêng. vd…
+Hinh dạng: có hình dạng đacự trưng riêng quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá
trình phân bào…
Đặc trưng khác so với cấu trúc khác:
-Trong tế bào 2n, NST luôn xếp thành cặp, hầu hết là các cặp …
Câu 3: Nguyên phân là gì? Trình bày những biến đổi và hoạy động của NST trong
từng thời kì của quá trình nguyên phân
Trả lời:
Khái niệm nguyên phân:
-Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định
bộ NST đặc trưng cảu những loài sinh sản vô tính
Diễn biến của NST
-Kì đầu (2n đơn nhânđôI 2 kép)
-Kì đầu (2n kép)
-Kì giữa (2n kép)
-Kì sau (4n đơn)
-Kì cuối (2n đơn)
Câu 4: Thế nào là NST kép, cặp NST tương đồng
9
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Trả lời:
Khái niệm:
-NST kép là NST được tạo ra từ sự 2 NST, gồm 2 crôtit giống hệt nhau và dính nhau
ở TĐ, mang tính chất một nguồn gốc…
-Cặp NST tương đồng gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng, kích
thước,mang tíh chất 2 nguồn gốc…
Phân biệt:
NST kép Cặp NST tương đồng
-Chỉ là 1 NST gồm 2 crômatít giống

nhau, dính ở TĐ.
-Mang tính chất 1 nguồn gốc
-2 crômatít hoạt động như một thể
thống nhất
-Gồm 2 NST độc lập giống nhau về
hình dạng, kích thước.
-Mang tính chất 2 nguồn gốc…
-Hai NST hoạt động độc lạp với nhau
Câu 5:
Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền và đối với sinh trưởng, phat
triển của cơ thể.
Trả lời:
Đối với DT:
-NP là phương thức truyền đạt, ổn định bộ NST đặc trưng của loai qua các thế hệ TB
trong quá trình phát sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính
Bộ NST đặc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 2 cơ chế
 2 NST (kì TG) và phân li NST (Kì sau)
Đối với sinh trưởng, phát triển cơ thể:
-NPsố lượng TB tăng  mô, cơ quan phát triển  cơ thể đa bào lớn lên
-NP phát triển mạnh ở các mô, cơ quan còn non. NP bị ức chế khi mô, cơ quan đạt tới
khối lượng tới hạn
-NP tạo các TB mới thay thế các TB bị tổn thương( chết)
10
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Câu 6: Những biến đổi hình thái NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển
hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi có tính chất chu kì?
Trả lời:
-Ở kì trung gian  đầu  giữa  sau  cuối
-Qúa trình đóng và duỗi xoắn của NST được lặp đi, lặp lại theo những giai đoạn và thời
gian xác định . Vì vậy nó có tính chất chu kì

Câu 7: NST là gì? Cấu trúc của NST được biểu hiện rõ nhất vào lúc nào? Hãy mô tả
cấu trúc đó? Những đặc trưng cơ bản của NST?
Trả lời
1. Khái niệm NST:
NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bị bắt màu bằng thuôc nhuộm mang tính
kiềm. Có số lượng, hình dạng, kích thước đặc trưng cho từng loài. NST có khả năng tự
nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ. NST có khả năng bị đột biến thay đổi
số lượng, cấu trúc tạo ra những đặc trưng di truyền mới.
2. NST có cấu trúc đặc trưng được biểu hiện rõ nhất, có thể quan sát được dưới
kính hiển vi vào kì giữa của quá trình phân bào ( nguyên phân, giảm phân ), lúc này
NST co ngắn cực đại.
3. Cấu trúc của NST ở kì giữa:.
NST có dạng kép gồm 2 crômatit ( 2 nhiễm sắc tử chị em ) giống hệt nhau và dính
với nhau tại tâm động( eo thứ nhất – eo thứ cấp ), là điểm đính của NST vào sợi tơ vô
sắc trong quá trình phân bào, nhờ đó khi các sợi tơ vô sắc thì các NST di chuyển được
về các cực tế bào. Một số NST còn có eo thứ hai ( eo thứ cấp ) là nơi tổng hợp ARN
ribôxôm.
NST của các loài có nhiều hình dạng khác nhau như: hình hạt, hình que, hình chữ V,
hình móc.
NST có kích thước: chiều dài từ 0,5 đến 50 muycrômet, đường kính từ 0,2 đến 2
muycrômet.
11
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Crômatit cấu trúc lên NST được cấu tạo từ 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
4. Những đặc trưng cơ bản của NST:
- Mỗi loài sinh vật đều có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng, kích thước
và cấu trúc. Đây là đặc trưng để phân biệt các loài với nhau, không phản ánh trình
độ tiến hoá cao hay thấp.
- ở những loài giao phối, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội, trong đó các
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn

gốc từ mẹ )
- Các NST còn đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên
mỗi NST.
Câu8: Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định? Những chức năng cơ bản
của NST?
Trả lời:
1. Cơ chế đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định:
- ở các loài giao phối bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể
nhờ sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Trong đó các sự kiện quan trọng nhất là: sự tự nhân đôi, phân li, tổ hợp của các
NST trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp các NST tương đồng có nguồn gốc từ
bố và từ mẹ trong quá trình thụ tinh.
+ Nhờ khả năng tự nhân đôi và phân li chính xác mà bộ NST lưỡng bội từ hợp tử
được sao chép y nguyên cho tế bào con.
+ Nhờ sự tự nhân đôi, kết hợp với sự phân li độc lập của các NST tương đồng trong
giảm phân mà tạo nên các giao tử chứa bộ NST đơn bội.
+ Trong quá trình thụ tinh 2 giao tử đơn bội của cơ thể đực và cơ thể cái kết hợp với
nhau, do đó mà bộ NST lưỡng bội củat loài được khôi phục.
- ở các loài sinh sản sinh dưỡng bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ
nhờ cơ chế nguyên phân.
2. Chức năng cơ bản của NST:
12
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
- Là vật chất mang thông tin di truyền
- Có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
nhằm đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền ổn định ở cấp độ tế bào.
- NST chứa các gen có cấu trúc khác nhau, mỗi gen giữ một chức năng di truyền
nhất định.
- Những biến đổi về số lượng, cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tính
trạng di truyền.

Câu 9: Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa quá trình tạo trứng và quấ
trình tạo tinh trùng?
Trả lời
1. Giống nhau:
- Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời kì chín
- Đều diễn ra các hoạt dộng của NST là: nhân đôi, phân li, tổ hợp tự do.
- Đều tạo thành các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
2. Khác nhau:
Quá trình tạo tinh trùng Quá trình tạo trứng
- Kết thúc GP I tạo thành 2 TB có kích
thước bằng nhau.
- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành
4 TB có kích thước bằng nhau, sau này
phát triển thành các tinh trùng.
- Tinh trùng có kích thước bé gồm 3
phần: đầu, cổ, đuôi.
- Cả 4 tinh trùng đều có khả năng trực
tiếp tham gia vào quá trình thụ tinh
- Kết thúc giảm phân I tạo thành 2 TB,
trong đó: 1 TB có kích thước lớn, 1 TB
có kích thước bé.
- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành
4 TB trong đó: có 1 TB có kích thước
lớn sau này phát triển thành trứng và 3
TB có kích thước bé gọi là thể định
hướng.
- Trứng có kích thước lớn và có dạng
hình cầu.
- Chỉ có trứng trực tiếp tham gia vào quá

13
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
trình thụ tinh.
Câu 10: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân, giảm
phân. ý nghĩa của các quá trình đó?
Trả lời:
1. So sánh 2 quá trình nguyên phân và giảm phân:
a. Giống nhau:
- Đều là sự phân bào có sự thành lập thoi vô sắc, nhân phân chia trước, tế bào
chất phân chia sau.
- Đều có sự nhân đôi của NST(thực chất là sự tự nhân đôi của ADN) ở kì trung
gian.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự nhau, diễn biến xảy ra ở các giai đoạn
tương tự nhau: NST đóng xoắn, trung thể tách làm đôi, thoi vô sắc được hình thành,
màng nhân tiêu biến, NST tập trung và di chuyển về hai cực của tế bào, màng nhân tái
lập, NST tháo xoắn, Tế bào chất phân chia.
b. Khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra đối với TB sinh dưỡng và TB
sinh dục sơ khai.
- Chỉ gồm 1 lần phân bào.
- Không
- Tại kì giữa các NST kép tập trung thành
1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Tại kì sau có sự phân cắt của các NST
- Xảy ra đối với các TB sinh dục ở thời kì
chín .
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp ( lần phân
bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào
II là phân bào nguyên phân ).

- ở kì đầu I có sự bắt chéo giữa 2 crômatit
khác nguồn gốc dẫn tới sự tiếp hợp, trao
đổi chéo giữa các NST trong cặp tương
đồng( khác nguồn gốc ).
- Tại kì giữa I các NST kép tập trung
thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Tại kì sau I diễn ra sự phân li của các
14
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
kép thành 2 NST đơn tại tâm động và các
NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Kết thúc kì cuối tạo thành 2 TB con
giống nhau có bộ NST lưỡng bội đơn.
- Không
- Kết quả: từ 1 TB mẹ tạo thành 2 TB con
giống nhau, có bộ NST lưỡng bội đơn
( giống như ở TB mẹ ) .
- Các TB con sinh ra sẽ phân hoá tạo
thành các loại TB sinh dưỡng khác nhau.
NST ở trạng thái kép trong từng cặp tương
đồng.( Không có sự phân cắt tâm động ).
- Kết thúc kì cuối I tạo thành 2 TB con có
bộ NST đơn bội kép. ( Đây là giai đoạn
quan trọng, là cơ sở để tạo ra nhiều loại
giao tử khác nhau )
- Các TB con sinh ra lại tiếp tục bước vào
lần phân bào thứ 2.
- Kết quả: từ 1 TB mẹ tạo thành 4 TB con
có bộ NST đơn bội đơn ( giảm đi 1 nửa so
với TB mẹ ).

- Các TB con sinh ra sẽ phân hoá tạo thành
giao tử.
2. ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân:
- ý nghĩa của NP:
+ ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào của cùng 1 cơ thể
( Với những loài sinh sản vô tính).
+ Là phương thức sinh sản của tế bào làm gia tăng số lượng, kích thước của tế
bào, dẫn đến sự lớn lên của cơ thể. Khi cơ thể đã ngừng lớn nguyên phân giúp tái tạo
các phần cơ thể bị tổn thương, thay thế các tế bào già, tế bào chết…
- ý nghĩa của giảm phân:
+ Bộ NST trong giao tử giảm đi 1 nửa nhờ vậy khi qua quá trình thụ tinh bộ
NST của loài được khôi phục.
+ Trong giảm phân có xảy ra hiện tượng phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST
đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc. Đây là cơ sở tạo nên các biến dị
tổ hợp tạo nên tính đa dạng của sinh giới.
15
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Câu 11: Tại sao những diễn biến của NST ở kì sau của giảm phân I ( kì sau I ) là cơ
chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các TB con được
tạo thành qua giảm phân?
Trả lời:
Trong TB NST xếp thành từng cặp. Trong giảm phân:
- Vào kì trung gian I các cặp NST trở thành các cặp NST ở trạng thái kép. Trong
mỗi cặp luôn có một chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Đến kì giữa I các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào theo 1 cách ngẫu nhiên và mỗi cặp cùng nằm trên 1 sợi tơ vô sắc của thoi
phân bào.
- Vào kì sau I các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của TB ( không
có sự phân cắt tâm động ), chiếc có nguồn gốc từ bố đi về 1 cực và chiếc có nguồn gốc
từ mẹ di chuyển về cực còn lại của TB.

- Kết thúc kì cuối I tạo thành các 2 TB con trong đó: 1 TB chứa NST có nguồn gốc
từ bố, 1 TB chứa NST có nguồn gốc từ mẹ trong cặp tương đồng.
Như vậy, chính sự sắp xếp 1 cách ngẫu nhiên các NST ở kì giữa I và sự phân li
không tách tâm động của các NST kép ở kì sau I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về
nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các TB con được tạo thành qua giảm phân.
Câu 12: Trình bày vai trò của cặp NST thứ 23 trong việc xác định giới tính ở người?
Trả lời
- ở người cặp NST số 23 là cặp NST giới tính có vai trò xác định giới tính ở người,
trong đó:
+ ở nam giới cặp này gồm 2 chiếc: 1 chiếc hình gậy, 1 chiếc hình móc và được kí
hiệu là XY.
+ ở nữ giới cặp NST này gồm 2 chiếc giống nhau và có hình gậy, được kí hiệu là
XX
16
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
- NST giới tính mang các gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan
tới giới tính.
Câu 13: Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người?
Trả lời
- Cơ chế NST xác định giới tính ở người được xác định bởi sự kết hợp 2 cơ chế là
phân li của cặp NST giới tính trong GP và tổ hợp NST giới tính trong thụ tinh.
+ ở nam giới khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang X và mang Y với tỉ lệ
ngang nhau; ở nữ giới khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng mang X.
+ Khi thụ tinh, nếu TB trứng gặp tinh trùng mang X thì hợp tử có cặp NST giới
tính XX, phát triển thành con gái; nếu TB trứng gặp tinh trùng mang Y thì hợp tử có
cặp NST giới tính XY, phát triển thành con trai.
Viết sơ đồ về cơ chế hình thành giới tính ở người
Vì số lượng 2 loại tinh trùng mang X và mang Y chiếm tỉ lệ tương đương nên tỉ lệ con
trai và con gái xấp xỉ bằng nhau.


Câu 14: Cấu trúc của NST thường và NST giới tínhgiống và khác nhau ở những
điểm nào?
Trả lời
a. Giống nhau:
- Trong TB sinh dưỡng đều tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp NST gồm 2 NST đơn
thuộc 2 nguồn gốc. Trong TB giao tử tồn tại thành từng chiếc.
- Có kích thước và hình dạng đặc trưng cho mỗi loài.
- Đều có khả năng bị đột biến làm thay đổi số lượng và cấu trúc NST.
b. Khác nhau:

17
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
NST thường NST giới tính
- Thường gồm nhiều cặp NST ( lớn hơn
1 cặp), luôn tồn tại thành từng cặp NST
tương đồng.
- Gen trên NST thường tồn tại thành
từng cặp gen tương ứng.
- Mang gen quy định các tính trạng
thường của cơ thể
- Chỉ có 1 cặp, có thể tồn tại thành cặp
tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ
giới tính và tuỳ từng loài.
- Gen trên NST giới tính XY tồn tại
thành nhiều vùng.
- Mang gen quy định tính trạng thường
và gen quy định tính trạng liên quan tới
giới tính
Câu 15: Khái niệm về thụ tinh. Giải thích ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
Trả lời

1. Khái niệm về thụ tinh
Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực ( tinh trùng )và 1 giao tử cái ( Trứng )
để tạo thành hợp tử.
2. ý nghĩa của GP,TT:
+ Trong quá trình giảm phân đã tạo ra các giao tử trong đó bộ NST giảm đi 1 nửa
nhờ vậy qua quá trình thụ tinh bộ NST của loài được khôi phục. Vậy hai quá trình
giảm phân và thụ tinh giúp ổn định bộ NST ( 2n) đặc trưng qua các thế hệ của loài
+ Trong giảm phân có xảy ra hiện tượng phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST
đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc.
+ Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đã tạo
nên vô số biến dị tổ hợp, từ đó tạo nên sự đa dạng, phong phú ở những loài sinh sản
hữu tính.
18
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Câu 16: Giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính và nêu ứng dụng
kiến thức về di truyền giới tính trong sản xuất?
Trả lời
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính:
- Nếu hoocmôn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá
thể có thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn không đổi.
VD: dùng metyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái làm cá cái biến thành cá đực.
- Ngoài ra các yếu tố của môi trường như: nhiệt độ, cường độ ánh sáng, nồng độ
cacbonic cũng ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
VD: + ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28
0
C sẽ nở thành con đực,
còn ở nhiệt độ trên 32
0
C trứng nở thành con cái.
+ Thầu dầu được trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm.

2. ứng dụng kiến thức về di truyền giới tính trong sản xuất:
Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tơí sự phân hoá giới
tính người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục
đích sản xuất.
VD: Tạo ra toàn tằm đực ( tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái ), nhiều bê để nuôi lấy
thịt , nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.
Câu 1: Trình bày những biến đổi và hoạt động của NST trong gp
Trả lời:
Các kì Giảm phân I Giảm phân II
- Kì đầu
- Kì giữa
- Kì sau
- Kì cuối
AAaaaBBbb( 2n kép)
AAaaaBBbb( 2n kép)
- Chưa tách: AAaaaBBbb( 2n kép)
- Đã tách: AABB, aabb
( n kép) AAbb, aaBB
Giống kì sau đã tách
-Giống với kì cuối
I( n kép)
- Cuối( n đơn)
AB, ab
Ab, aB
19
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Câu 17: So sánh biến đổi và hoạt động của NST trong nguyên phân, giảm phân.
Trả lời:
*Giống nhau:
- NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau: trước khi bước vào phân bào NST

nhân đôiNST kép, đón xoắn, tháo xoắn, xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào, phân li về 2 cực của TB…
*Khác nhau:
Các kì + k.quả Nguyên phân Giảm phân
-Đầu
-Giữa
-Sau
-Không xảy ra sự tiếp hợp và bắt
chéo NST.
-Các NST kép tập trung thành 1
hàng trên mặt phẳng của miền
xích đạo của thoi phôi bào
-Các NST kép tách nhau ở tâm
động  NST đơn phân li về 2
cực của TB
-NST tập trung 1 lần trên miền
xính đạo của thoi phôi bào và 1
lần phân li
-Xảy ra
-Tập trung thành 2
hàng
-Các NST kép phân
li về các cực của TB
nhưng không tách

-2 lần tập trung và 2
lần phân li
Câu 18:
- Trong nguyên phân, giảm phân ngoại trừ NST, các cấu trúc khác trong TB đã có
những biến đổi ntn? Nêu ý nghĩa của những biến đổi đó.

Trả lời:
-Trong nguyên phân, giảm phân ngoài NST thì trung tử, thoi phôi bào, mang nhân và
nhân con, màng TB đều biến đổi và có ý nghĩa.
Cấu trúc Sự biến đổi ý nghĩa của sự biến đổi
Trung tử Kì TG 2 tách đôidi chuyển -Chuẩn bị cho sự hình thành
20
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
về 2 cực của TB thoi phôi bào ở kì đầu
Thoi p.bào -Hìnhd thành ở kì đầu, hòan
chỉnh ở kì giữa, biến mất ở kì
cuối
-Giúp cho NST gắn lên nó (kì
giữa), co rút NST di chuyển về
2 cực TB(kì sau)
Màng nhân,
nhân con
-Biến mất ở kì TG
-Xuất hiện ở kì cuối
-Tạo điều kiện cho NST được
tự do, dễ sắp xếp trên miền xích
đạo, phân li
-Tái tạo trở lại cấu trúc đặc
trưng của TB
Mang TB
chất
-Phân li ở giữa TB -Phân TB mẹ 2 TB con
Câu 19: Giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử
cái ở động vật?
Trả lời:
-Khái niệm giao tử: Là những TB sinh dục đơn bội (n) được tạo ra từ sự giảm phân của

TB sinh giao tử (tinh bào bậc 1 hoặc noãn bào bậc 1) và có khả năng thụ tinh để tạo ra
giao tử. Có 2 loại giao tử đực và cái
Câu 20: So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật
Trả lời:
* Giống nhau:
- Đều phát sinh từ các TB mầm sinh dục
- Đều trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các TB mầm và giảm phân của các TB sinh
giao tử( tinh bào b1 và noãn bào b1)
- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục
* Khác nhau:
Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái
- Xảy ra trong tuyến sinh dục đực( các
tinh hoàn)
- Xảy ra trong tuyến sinh dục cái(
buồng trứng)
21
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
- Số lượng giao tử nhiều: 1 tinh bào
b1 giảm phân cho 4 giao tử( tinh
trùng)
- Trong cùng 1 loài giao tử đực có
kích thước nhỏ hơn giao tử cái
- Số lượng giao tử ít: 1 noãn bào
b1 giảm phân cho 1 giao
tử( trứng)
- Giao tử cái có kích thước lớn do
phải tích luỹ nhiều chất ddưỡng để
nuôi phôi ở giai đoạn đầu nếu xảy
ra sự thụ tinh
Câu 21: Trình bày quá trình ssinh giao tử đực và giao tử cái ở thực vật của hoa?

Trả lời:
*Giao tử đực:
- Mỗi TB mẹ của tiểu bào tử giao phối ra 4 tiểu bào tử đơn bội (n) sẽ hình thành 4 hạt
phấn . Trong 1 hạt phấn 1 nhân đơn bội phân chia :
+Nhân ống phấn
+Nhân sinh sản phân chia 2 giao tử đực
*G iao tử cái:
-Mỗi TB mẹ của đaịi bào tử đ 4 đại bào tử chỉ 1 đại bào tử sống sót và lớn lên. Nhân
của đại bào tử nhân 3 lần 8 nhân đơn bội nằm trong túi phôiđ giao tử cái (trứng)
Câu 22: So sánh qua trình tạo giao tử ở động vật, thực vật
Trả lời:
*Giống nhau:
-Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản
-Giao tử đều đợc tạo thông qua quá trình giao phối của TB mẹ sinh ra chúng
-Trong cùng loài thì số lợng giao tử đực tạo ra luôn nhiều hơn số lợng giao tử cái
*Khác nhau:
Tạo giao tử ở động vật Tạo giao tử ở thực vật
-Xảy ra ở các tuyến sinh dục của cơ
quan sinh dục
-Qúa trình xảy ra đơn giản hơn
-Xảy ra ở hoa là cơ quan sinh sản
Xảy ra phức tạp hơn
22
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
-Giao tử đợc tạo thanh ngay sau quá
trình giao phối
-Các TB con sau giao phối lại tiếp tục
nguyen phân rồi mới phân hoá để tạ
giao tử
Câu 23: Khái niệm về thụ tinh. Giải thích ý nghĩa của của giao phối và thụ tinh?

Trả lời:
*Khái niệm: (SGK/135)
*ý nghĩa:
-Nhờ có giảm phân, giao tử đực tạo thanhf mang bộ NST đơn bội (n) và qua thụ tinh 1
đực + 1 cái đ1 hợp tử(2n). Nh vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân,
tính trạng đã đảm bảo sự duy trì ổn định của bộ NST đặc trng của những loài sinh sản
hữu tính qua các thế hệ cơ thể của loài
-Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu
nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo thành những hợp tử mang những tổ hợp
NST khác nhauđ BDTH phong phú ở những loìa sinh sản hữu tính tạo nguyên liệu cho
tiến hoá và chọn giống. Do đó ngời ta thờng dùng phơng pháp lai hữu tính để tạo nhiều
BDTH nhằm phục vụ cho công tác chọn giống
Câu 24: Hoa của cây đợc trồng bằng hạt thờng cho nhiều biến dị về mầu sắc hơn trồng
theo phơng pháp giâm, chiết ghép? Giải thích?
Trả lời:
-Trong hạt chứa phôi phát triển từ hợp tử và phôi nhũđ GP+TT
-Giâm, chiết, ghép đNP
DI TRUYỀN GIỚI TÍNH – DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Câu 1: Nêu khái niệm và VD về NST GT và về sự phân hoá cặp NST GT ở SV?
Trả lời:
- Trong TB lưỡng bội 2n ngoài NST thường (A) luôn xếp thành các cặp tương đồng
giống nhau ở cả 2 giới thì còn có 1 cặp NST GT có thể tương đồng( XX) ở giới này,
hoặc không tương đồng ở giới kia
- Lấy VD ở người hoặc ruồi giấm
23
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
+ NSTGT xác định tính đực hoặc tính cái và chứa gen qui định tính trạng thường liên
quan tới GT
- Sự phân chia GT của mỗi loà tuỳ thuộc vào sự có mặt của cặp NSTGT XX hay XY
trong TB

VD…………
Câu 2 : So sánh NST thường và NST GT về cấu tạo và chức năng
Trả lời:
* Giống nhau:
- Đều có tính đặc trưng theo loài
- Đều được cấu tạo từ 2 thành phần: ADN và 1 loại pr histôn
- Cặp NST thường và cặp NST GT ( XX) đều là cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống
nhau
- Chức năng: + Chứa gen qui định tính trạng của cơ thể
+ Đều có các hoạt động giống nhau trong phân bào
* Khác nhau:
Đặc điểm NST thường NST GT
Cấu tạo - Có nhiều cặp trong TB lưỡng bội
- Cặp NST luôn tương đồng
- Giống nhau giữa cá thể đực, cái
- Chỉ có 1 cặp
- Cặp XY không
tương đồng
- Khác nhau giữa cá
thể đực, cái
Chức năng - Không qui định GT
- Chứa gen qui định tính trạng
thường
- Qui định GT
- Chứa gen qui định
tính trạng thường có
liên quan tới GT
Câu 3: Giải thích cơ chế sinh con trai và con gái ở người, có vẽ sơ đồ minh hoạ. Vì sao
ở người tỉ lệ nam: nữ trong cấu trúc dân số với qui mô lớn luôn xấp xỉ 1:1?
( HS tự hoàn thiện)

24
Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9
Câu 4 : Ở loài ruồi giấm 2n = 8. Hãy giải thích bộ NST trong TB giới đực cùng giới cái
và cơ chế xác định GT ở loài này
( HS tự hoàn thiện)
Câu 5: Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi? Điều
đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Giải thích và nêu thí dụ?
Trả lời:
a. CSKH:
- Ngoài GT do NST quyết định thì các điều kiện bên ngoài, hoocmôn sinh dục cũng
ảnh hưởng tới phân hoá GT
+ Tác động của hoocmôn sinh dục: vào giai đoạn sớm của quá trình phát triển của cơ
thể có thể làm biến đổi GT ( không làm thay đổi cặp NST GT)
VD: Cá vàng cái → cá vàng đực khi có sự tác động của metyltestôtêrôn khi còn non
- Điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ tác động lên quá trình nở của trứng, của cơ
thể non hay thời gian thụ tinh …
VD: Rùa: t
o
< 28
o
C trứng→ đực, t
o
> 32
o
C trứng→cái
b. Ý nghĩa:
- Để phù hợp với mục đích sản xuất và tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình
sản xuất
VD: muốn nuôi lợn để lấy thịt cần nuôi lợn đực…………
Câu 6: Di truyền liên kết là gì? Nguyên nhân của hiện tượng DTLK? Vì sao ruồi giấm

là đối tượng nghiên cứu của Moocgan?
Trả lời:
- Khái niệm: - SGK/ 43
- Nguyên nhân: các gen qui định các cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng
hay các gen qui định tính trạng nằm trên 1 NST, cùng phân li trong giảm phân tạo giao
tử, cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh
25

×