Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giáo trình mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.21 KB, 25 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu giáo dục
1. Phát triển thể chất
• Phát triển vận động
Phát triển cho trẻ 1 số kỹ năng vận động : đi khụy gối, chạy nhanh , bật nhảy , bò trườn
phối hợp nhẹ nhàng , có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao tác trong lao động
của 1 số nghề : tô, vẽ, nặn , dán những dồ dùng sản phẩm của các nghề
• Dinh dưỡng và sức khỏe
Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, 1 số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
Biết lợi ích của sản phẩm mà 1 số nghề sản xuất ra phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày
của con người.
Giáo dục trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi và biết giữ gìn vệ sinh môi trường tại gia
đình, trường lớp của bé thông qua các trò chơi và tô màu, xé , dán. Phát triền các giác
quan cho trẻ.
2. Phát triển nhận thức
- Biết lợi ích , ý nghĩa của 1 số nghề trong xã hội dối với đời sống của con người.
- Biết tên gọi , nơi làm việc, đồ dùng , trang phục của 1 số nghề trong xã hội( dịch vụ, sản
xuất, nghề của bố mẹ trẻ )
- Phân biệt 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua đặc điểm nổi bật.
- Biết được ý nghĩa ngày lễ , kỷ niệm nhà giáo 20-11
- Biết đếm, phân nhóm đồ dùng, dụng cụ 1 số nghề.
- Biết được công việc, nghề nghiệp bố mẹ trong xã hội.
- Nhận biết số lượng chữ số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm , tách , gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7.( đồ dùng, dụng cụ ,
sản phẩm theo nghề )
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nêu nhận xét về 1 số nghề
phổ biến, nghề truyền thống của địa phương( tên, dụng cụ , sản phẩm, ích lợi )
- Nhận dạng được 1 số chữ cái trong từ chỉ tên nghề, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- Biết 1 số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về 1 số nghề gần gũi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội


- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động
- Biết giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mỹ
- biết hát và vận động theo nhạc 1 số bài hát về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, dán, xé , xếp hình để
tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề nghiệp.
II. Mạng nội dung, nghề nghiệp
Nghề dịch vụ:
- Công việc cụ thể của nghề ( nghề bán hàng, dịch vụ thẩm mỹ, hướng dẫn viên du lịch,
lái xe, lái tàu )
- Biết quý trọng nghề nghiệp trong xã hội
-Biết đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề
Nghề Sản Xuất
- Các việc trong nghề sản xuất ( công nhân, nông dân, nghề may, nghề thủ công, mĩ nghệ,
thợ mộc
Sản phầm của mỗi nghề, ví dụ : nghề may thì tạo ra quần áo, giày dép
Nghề nông: lúa , gạo
-Biết yêu quý biết ơn, trân trọng sản phẩm của các bác nông dân, công nhân, người thợ
tạo ra sản phẩm.
NGHỀ XÂY DỰNG
NGHỀ SẢN XUẤT
NGHỀ DỊCH VỤ
NGHỀ GIÁO VIÊN
NGHỀ NGHIỆP
Nghề giáo viên:
-Biết được công việc của cô giáo , biết đồ dùng , dụng cụ cần thiết của cô giáo ở lớp học
-Biết ngày 20- 11 là ngày hiến chương các nhà giáo
- Quý trọng biết ơn cô giáo
- Biết múa hát, làm quà tặng cô giáo trong ngày lễ 20-11

Nghề xây dựng:
-Nắm được công việc cụ thể của người trong ngành xây dựng (kỹ sư, kiến trúc sư, thợ
xây
- Những đồ dùng dụng cụ trong xây dựng : gạch , xi măng, cát, trang phục của người thợ
xây dựng
- Biết ơn người mang lại sự an toàn hạnh phúc cho chúng ta
III. Mạng hoạt động
• Phát triển thể chất
PT NHẬN THỨC
PT THẨM MỸ
PT NGÔN NGỮ
PT THỂ CHẤT
PT TÌNH CẢM , KỸ NĂNG XÃ
HỘI
NGHỀ NGHIỆP
- Dinh dưỡng sức khỏe
Tập chế biến 1 số món ăn , đồ uống
Tập 1 số kỹ năng , vệ sinh cá nhân.
Trò chuyện thảo luận 1 số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động
sản xuất.
- Vận động cơ bản
Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
Bật sau 25cm (chơi kéo co)
Trèo lên xuống thang( đua ngựa)
• Phát triển nhận thức
- Khám phá khoa học
Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với người làm nghề( nếu có điều kiện)
Trò chuyện, tìm hiểu , so sánh , phân biệt1 số đặc điểm , đặc trưng của các nghề
phổ biến, nghề dịch vụ , nghề đặc trưng địa phương
- Làm quen với toán

+ Nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 7
+ Nhận biết tên gọi hình vuông, hình tròn
+ Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm có 7 đối tượng
+ Tập tô, so sánh đồ dùng dụng cụ 1 số nghề trong phạm vi 7.
• Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện mô tả 1 số đặc điểm, đặc trưng nổi bật 1 số nghề
- Kể lại 1 số nghề mà trẻ được quan sát
- Kể chuyện , đọc thơ, câu đố về các nghề
Thơ:
Chiếc cầu mới, Cô giáo của con, Hạt gạo làng ta, Bó hoa tặng cô
Truyện:
Hai anh em, Ba anh em, Sự tích bánh trưng bánh dày
- Làm quen I, T, C
• Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việcở 1 số nghề nào đó,
mơ ước được thành người làm nghề mà trẻ yêu thích
- Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng , sản phẩm lao động
- Thể hiện1 số vai chơi
Xd: bệnh viện, trường học , nông trại
Phân vai : bác sĩ , cô giáo, bán hàng
• Phát triển thẩm mỹ
- TH: vẽ , nặn, xé , dán, xếp hình 1 số hình ảnh, dụng cụ, đồ dùng của 1 số nghề
- AN: Nghe, hát, vận động theo nhạc bài hát phù hợp với chủ đề
- TC âm nhạc: nghe tiết tấu tìm đồ vật, ai đoán giỏi , ai nhanh nhất
- Một số trò chơi khác: HT, NT, TN, sách truyện
IV. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về 1 số nghề, ( nghề nông, giáo viên, bác sĩ )
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút sáp, màu, đất, giấy vẽ
- Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát thơ, chuyện gắn liền chủ đề với địa phương
- Bộ đồ chơi XD, phân vai

KẾ HOẠCH TUẦN I : NGHỀ DỊCH VỤ
Thời gian thực hiện từ 1/11 đến 5/11
Các hoạt
động
Đón trẻ,
điểm danh,
TC, TDBS
-Đón trẻ, điểm danh
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề, người làm nghề
- Cùng trò chuyện với trẻ về công việc, dụng cụ, sản phẩm của
các nghề
-TDBS: H5, T5, C5, B6,B1
Hoạt
động
học
Phát triển
thể chất
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
tình cảm
và kỹ năng
XH
BTPTC:
H5,
T5,C5,
B6, B1
Vận động

cơ bản:
trườn sấp
kết hợp
trèo qua
ghế
TC : ai
nhanh hơn
Đọc thơ:
Chiếc cầu
mới
AN: dạy
hát bài :
Cháu yêu
cô chú
công an
Nghe: Từ
rừng xanh
cháu về
thăm lăng
Bác
TC: ai
đoán giỏi
Trò
chuyện về
công việc
của người
bán
hàng( giữa
người bán
và người

mua)
Hoạt động
ngoài trời
-Quan sát : Cây lá đỏ, chiếc ô tô, chiếc xe đạp, cây xoài, cây ngâu
TCVĐ: truyền bóng, mèo đuổi chuột, truyền tin, gieo hạt cáo ơi
ngủ à.
Chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời
Hoạt động
góc
Góc phân vai: bán hàng, thợ cắt tóc gội đầu, bác sĩ
Góc xây dựng: xây cửa hàng, siêu thị
Góc sách: xem tranh ảnh về địa danh du lịch trên cả nước
Góc học tập: sưu tầm tranh ảnh đồ dùng dụng cụ của nghề chăm
sóc sắc đẹp
Góc nghệ thuật: tô màu đồ dùng , hàng hóa, quần áo , lương thực
Góc TN: chăm sóc cây
Hoạt động
chiều
Dạy trẻ các thao tác đánh răng sau khi ăn
Tập tô u, ư
Tạo hình , vẽ quà tặng chú bộ đội
Cho trẻ chơi các góc theo ý thích của trẻ
Vui cuối tuần.
I. Đón trẻ, trò chuyện
“Các con ơi, hằng ngày các con được mẹ cho ăn sáng bằng gì?
Mẹ con mua ở đâu?
Mẹ con mua có phải trả tiền không?
Mẹ con làm nghề gì?
Nhà con nào có bố mẹ bán hàng?
Nhà con có ai làm nghề cắt tóc gội đầu không?

Thế mẹ các con thường cắt tóc lấy , hay đưa các con ra tiệm cắt tóc?
Vậy hôm trung thu ai đã trang điểm cho các con?
Người thợ cắt tóc trang điểm cần dụng cụ gì?
II. Thể dục buồi sáng
H5,T5,C5,B6,B1
1. Mục đích:
Trẻ tập đều, đúng động tác
Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể phát triển khỏe mạnh
Trong khi tập không xô đẩy bạn
2. Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ
3.Cách tiến hành
A, Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi bàng gót chân, bàn chân, mũi bàn chân, chạy
nhanh chậm sau đó về đội hình hàng ngang.
B, Trong động
H²5: máy bay bay ù ù
T5: Tay thay nhay dọc thân
C5: bước khụy chân trái sang bên, chân phải thẳng
KẾ HOẠCH TUẦN 3: NGHỀ GIÁO VIÊN
Thời gian thực hiện từ 15-19/11
Các hoạt động
Hai Ba Tư
Đón trẻ,
điểm
danh,
TC,
TDBS
Đón trẻ vào lớp, trẻ chào cô, bố mẹ, cất đồ dùng
Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo, ngày 20-11
Tập bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”

Hoạt động học
PT thể chất PT ngôn ngữ PT thẩm mỹ
BTPTC: “
trường chúng
cháu là
trường mầm
non”
VĐCB: bật
sâu 25cm
TC: Kéo co
Thơ : bó hoa
tặng cô
TC: xâu hoa
tặng cô
Dạy hát: cô
giáo
Nghe hát:
Niềm vui cô
nuôi dạy trẻ
TC: ai đoán
giỏi
Hoạt
động
ngoài
trời
Quan sát: vườn rau xà lách, cây ngũ gia bì, cây cau, cây xanh, trò chuyện
công việc của cô giáo
TCVĐ: gieo hạt , chuyền bóng, chuyền tin, rồng rắn lên mây, cướp cờ
Chơi tự do: xếp hình bằng hột hạt, bịp mắt bắt dê, phấn.
Hoạt

Góc phân vai: cô giáo, bác sĩ, cửa hàng ăn uống
Góc xây dựng: trường học, khu tập thể giáo viên
Góc nghệ thuật: trang trí, vẽ , cắt , dándồ dùng nghề giáo viên
động góc Góc sách truyện: xem tranh ảnh, album về nghề giáo viên
Góc học tập:
Góc thiên nhiên: gieo, trồng, chăm sóc cây
Hoạt động chiều
Tập tô các
nét cơ bản
trong vở tập

LQCC
Những TC
với chữ, a, ă,
â
Tạo hình
Căt dán hình
vuông to nhỏ
I. Đón trẻ, trò chuyện
Sáng nay ai đưa con đi học?
Hằng ngày khi đến lớp các con chào ai?
Trên lớp ai dạy các con được những gì?
Cô giáo còn dạy các con được những gì?
Nhà con có ai làm giáo viên không?
Vậy các con có biết hằng ngày trên lớp các con , cô giáo thường làm gì?
II. Thể dục buổi sáng
H²3: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
1. Mục đích:
Trẻ tập đều, các động tác ứng lời ca
Trong khi tập không xô đẩy bạn

Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể phát triển khỏe mạnh
2.Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ
3.Tiến hành
a , Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu tàu về hàng dọc xếp theo tổ
b, Trọng động:
H²3 thổi nơ bay
Động tác 1: “ Ai hỏi hay” : tay đưa lên cao, mở lòng bàn tay và hạ xuống
Động tác 2: “ Cô là mẹ mầm non” : Tay đưa ra trước và xoay cổ tay
Động tác 3: “ Ai hỏi mầm non”: Tay đưa lên cao hạ cúi người xuống
Hướng dẫn trẻ tập 2, 3 lần
Cô chú ý sửa sai
c , Hồi tỉnh:
cho trẻ đi nhẹ nhàng và hát : “ cháu đi mẫu giáo”
III. Hoạt động góc
1. Mục đích:
- Trẻ bắt chước được công việc của cô giáo, bác sĩ: như dạy học, khám bệnh, và biết
chế biến các món ăn phục vụ khách
- Biết dùng các khối gỗ để xây dựng các công trình theo ý muốn của trẻ( xây các lớp
trong trường)
- Biết tô, vẽ, chọn màu tô. Biết dùng kéo cắt ,dán đồ dùng, trang phục của giáo viên.
- Biết được nghề giáo viên như thế nào qua album, tranh
- Biết đọc thơ, múa hát có nội dung về cô giáo
- Biết cách chăm sóc cây và lợi ích của cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô giáo: cặp , sách, phấn còn bác sĩ: trang phục bác sĩ, tủ thuốc, các loại
thuốc, bơm tiêm, 1 số đồ dùng trẻ chế biến thức ăn
- Khối gạch, hàng rào, cờ
- Giấy màu, nến, keo,kéo
- Tranh ảnh công việc của giáo viên
- Cây xanh, dụng cụ trồng cây, bể cá, chậu nước

3. Dự kiến chơi
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nghề giáo viê dẫn dắt hỏi trẻ đến các góc trong lớp có góc
nào, trẻ tự thảo thuận các góc chơi và về góc phân vai chơi.
- Cô bao quát từng góc chơi
- Kết thúc từng góc chơi cô nhận xét động viên trẻ và cho dần trẻ đi tham quan góc
xây dựng và ngừoi chủ công trình sẽ giới thiệu về công trình của mình
Thứ , ngày , tháng
I. Hoạt động học
Phát triển thể chất:
BTPTC: Tập : Trường cháu đây là trường mầm non
VĐCB: Bật sâu 25cm
TC: kéo co
1. Mục đích : Trẻ nhún bật, chạm đất bằng 2 chân
2. Chuẩn bị: Hố nhảy bục cao 25cm, dây chơi kéo co
3. Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu chân về hàng dọc
xếp theo tổ
Hoạt động 2: Trọng động
-BTPTC: cô cùng trẻ tập các động tác ứng với lời ca, tập
cả bài 2, 3 lần
Cô cần quan sát chú ý sửa sai
-VĐCB: bật sâu 25cm
Trẻ đứng 2 hàng đối diện giữa xếp bục nhảy
Cô giới thiệu tên vận động
Cô tập mẫu lần 1: hoàn chỉnh
Cô tập mẫu lần 2: cô phân tích : đứng lên ghế(bục) nhín
bật xuống , chạm đất nhẹ bằng nửa bàn chân trên, tiếp
đến cả bàn chân, gối hơi khụy

Cô tập mẫu lần3: 1 cách chính xác

Trẻ thực hiện
Trẻ tập
Trẻ quan sát
Cho trẻ tập
( khi bật xong cô nhắc trẻ về cuối hàng)
Tiến hành 4, 6 trẻ lần lượt bật
-TC: Kéo co
Cô giới thiệu tên TC, luật chơi
Cho trẻ tham gia chơi
Hoạt động 3: Hồi tỉnh cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
Nhắc trẻ cất dụng cụ
2, 3 trẻ khá tập mẫu
Cả lớp thực hiện lần lượt 2,
3 lần
Trẻ chơi
II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: vườn rau xà lách,
Chơi VĐ: gieo hạt
Chơi tự do: - Xếp hình bằng hột hạt
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Nhặt rác bỏ thùng
1.Mục đích
-Nêu đặc điểm của rau
-Chơi TC đoàn kết
2. Chuẩn bị : Vườn rau, hột hạt, thùng, đồ chơi
3. Tiến hành :
Hoạt động 1: Quan sát: vườn rau xà lách
Trẻ đứng quanh vườn rau: Các con ơi, đây là rau gì?rau màu gì? Lá như thế nào? Rau rất

cuộn, bên ngoài là chiếc lá già to, bên trong là những chiếc lá non nhỏ.Rau được trồng là
loại ăn lá hay củ?
Rau cũng ăn sống được
Nhưng trước khi ăn chúng ta phải nhặt, rửa sạch, ngâm nước muối cho kỹ, vì rau rất
nhiều chất dinh dưỡng đấy. Vì thế chúng ta phải biết chăm bón, nhặt cỏ cho cây.
Hoạt động 2 : Chơi : Gieo hạt
Cô giáo giới thiệu tên trò chơi : gieo hạt
Cách chơi : Trẻ làm cung cô giáo các động tác (gieo – nảy mầm, 1 cây, 2 cây, 1 nụ, 2
nụ, )
Trẻ chơi 2 – 3 lần, cô cần quan sát.
Hoạt động 3 : Chơi tự do : Xếp hình bằng hột hạt
Chơi với đồ chơi ngoài trời
Nhặt rác bỏ thùng
IV. Hoạt động chiều : Tập tô các nét cơ bản trong sách tập tô
1. Mục đích : Trẻ ngồi ngay ngắn tô theo chấm in mờ đều và đẹp.
2. Chuẩn bị : Vở tập tô, sáp màu
3. Cách tiến hành :
- Cô tô mẫu trẻ xem.
- Hướng dẫn trẻ tô :
+ Cho trẻ cầm bút, cô kiểm tra cách cầm bút của trẻ.
+ Trẻ tô, nhắc trẻ tư thế ngồi, khi tô đặt bút lần lượt từ trái qua phải, trên xuống dưới, tô
trùng khít. Cô cần quan sát sửa sai giúp trẻ.
V. Nhật ký ngày :
- Tổng số trẻ trong ngày
- Hoạt động góc chơi còn ồn ào, chưa biết cách giao lưu các nhóm, bởi trong nhóm cô
giáo trẻ nào cũng thích làm cô giáo, chưa phân vai hợp lý.
Thứ ngày tháng năm
I. Hoạt động học : Phát triển ngôn ngữ
Thơ : Bó hao tặng cô
Trò chơi : Xâu hoa tặng cô nhân ngày 20/11

1. Mục đích : Trẻ cảm nhận được âm điệu nhịp nhàng của bài thơ.
Chú ý đọc bài cùng cô và bạn.
2. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ có chữ dưới tranh.
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Vào bài :
Trẻ cùng cô hát bài “bông hoa mừng cô”. Cô đố các con
biết đang chuẩn bị đến ngày gì? À đúng rồi, đó là ngày
hiến chương các nhà giáo Việt Nam đấy! Hôm nay cô có
bài thơ tặng các cô giáo nhân ngày 20/11. Các con lắng
nghe cô đọc nhé.
Hoạt động 2 : Đọc mẫu :
Cô đọc lần 1 :đọc xong giới thiệu tên bài thơ
Cô đọc lần 2 : Chỉ tranh minh họa
Các con à, cô vừa đọc bài gì?
Trong bài nói về gì?
Bó hoa đó có những màu gì?
Các con à, đó là bài thơ mà các bạn muốn mang tình cảm
của mình qua bó hoa đầy màu sắc tặng các cô đấy.
Hoạt động 3 : Trẻ đọc :
Trẻ cùng cô đọc 2,3 lần, cô chú ý sửa sai, chia tổ, nhóm,
cá nhân trẻ đọc.
Hoạt động 4 : Trò chơi :
Cô thấy hôm nya bạn nào cũng giởi, cô sẽ thưởng cho
các con 1 trò chơi. Xâu những bông hoa tặng cô nhân
ngày 20/11. Các con có thích ko nào?
À, trên tay các con có bông hoa rồi đấy, các con cùng thi
xong ai xâu nhanh và đẹp?
Cuộc thi bắt đầu.
Cô thấy các con học giỏi, chơi rất tốt, cô khen lớp mình

nào.
Trẻ hát, trả lời
Vâng ạ
Trẻ nghe
2,3 trẻ trả lời
Trẻ đọc diễn cảm
Có ạ
Trẻ xâu
II. Hoạt động ngoài trời :
Quan sát : Cây ngũ da bì
Chơi vận động : Chuyền bóng
Chơi tự do : Bịp mắt bắt dê, phấn vẽ chùm bóng.
1. Mục đích : Trẻ quan sát nắm được đặc điểm cây
Chơi trò chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị : Cây ngũ da bì, bóng, phấn, khăn.
3. Tiến hành :
Hoạt động 1 : Quan sát cây ngũ da bì
Cho trẻ chơi trò “trốn cô”. Cô chạy đến cây ngũ da bì đứng. Trẻ đi tìm. Các con ơi, cô
đứng cạnh cây gì? À đúng rồi đó là cây ngũ da bì đấy! Thế cây gồm có những bộ phận
nào? Thân,cành,lá, rễ.
Thân cây thế nào? Cành, lá màu gì? Như thế nào?
Rễ được ăn sâu vào đâu?
Giáo dục trẻ không bứt lá, bẻ cành, biết chăm sóc cây.
Hoạt động 2 : Trò chơi vận động : Chuyền bóng :
Cô giới thiệu trò chơi : Trẻ đứng 2 hàng song song. Bạn đầu hàng cầm bóng chuyền qua
đầu bạn sau, lần lượt đến cuối hàng. Lưu ý không được làm rơi bóng. Khi đến cuối hàng
thì bạn đó mang lên đầu hàng và lại chuyền qua chân. Đội nào nhanh đội đó thắng.
Trẻ chơi 1 vài lần, cô hướng dẫn, quan sát.
Hoạt động 3 : Chơi tự do :
- Dùng phấn vẽ chùm bóng.

- Chơi với hột hạt.
III. Hoạt động góc
- Góc học tập : Tô màu công việc của nghề giáo
- Góc xây dựng : Xây khu tập thể của giáo viên
- Góc phân vai : Bác sĩ, cô giáo.
IV. Hoạt động chiều: Phát triển ngôn ngữ :Những trò chơi với chữ cái a, ă, â.
1. Mục đích : Trẻ phát âm đúng, nhận biết cấu tạo đặc điểm chữ.
2. Chuẩn bị : Thẻ chữ, lô tô có chứa chữ
Các thẻ gắn xung quanh con vật đặt xung quanh lớp.
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Cô đưa từ “Cái ca” (kèm hình ảnh)
Tương tự ă, â . Nêu cấu tọa chữ.
Trò chơi : Tìm chữ theo yêu cầu của cô. Khi cô đọc chữ
nào!
Tìm chữ trên đồ cùng xung quanh lớp!
Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 người. Nhóm 1 tìm chữ
a, nhóm 2 tìm chữ ă, nhóm 3 tìm chữ â.
Thi xem ai tìm nhanh, nhiều.
Trò chơi tìm chữ theo tranh lô tô.
Cô kể trẻ nghe 1 đoạn truyện vì sao chữ a luôn đứng
đầu.
Trẻ đọc, trẻ tìm chữ a.
Trẻ giơ chữ theo yêu cầu cô
Trẻ tìm
V. Nhật ký ngày
- Tổng số trẻ có mặt trong ngày.
- Trẻ chưa thuộc thơ, bài giảng không sôi động.
- Trẻ chơi trò chơi với chữ cái rất hăng hái và trẻ đã nhận biết được chữ cái thông qua trò
chơi và tên gọi.

Thứ ngày tháng năm
I. Hoạt động học
- Phát triển thẩm mỹ
- Dạy hát: Cô giáo
- Nghe hát: Niền vui của cô nuôi dạy trẻ
- Tc: Ai đoán giỏi
1. Mục đích
- Nắm được tên bài hát , tác giả. Hát vui tươi
- Chú ý nghe cô giáo hát
- Chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị
Đĩa, mũ
3. Cách tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1:Vào bài
Các con ơi.
Cô đọc: Em sẽ vẽ cô giáo
Có cái miệng thật xinh
Như miệng ông mặt trời
Luôn mỉm cười óng ánh
- Các con thấy bài thơ nói về ai
À đúng rồi, cô giáo đấy. Hình ảnh cô giáo được các nhà thơ, nhạc
sĩ đã phác họa lên
Bây giờ cô có 1 bài muốn tặng cho các con, các con chú ý nghe
Hoạt động 2: Cô hát mẫu
Cô hát lần 1 . Hát xong cô giới thiệu tên bài, tên tác giả
Lần 2 cô dùng đĩa, xong hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.Bài hát nói về
ai. Cô giống ai.
À, cô như người mẹ thứ 2 của trẻ. Cô đã chăm sóc chúng ta như
thế nào( cô nhấn mạnh lại)

Lần 3 : Cô hát lại
Hoạt động 3: Dạy trẻ hát
Cô cùng trẻ hát 3, 4 lần.chia tổ , nhóm, cá nhân trẻ hát. Cô chú ý
sửa sai.
Hoạt động 4:Nghe hát
Cô thấy các con hát rất tốt cô tặng các con 1 bài hát cũng nói về
cô giáo đấy
Cô hát lần 1: hát xong giới thiệu tên bài, tác giả.
Cô hát lần 2: giáo dục trẻ
Hoạt động 5: Trò chơi: Ai đoán giỏi
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. Cho 1 bạn đội mũ
chóp,gọi 1 bạn hát bài bất kỳ , trẻ đội mũ biết được bạn nào hát
bài gì, tên tác giả
Trẻ chơi 2, 3 lần
Trẻ nghe
Cô giáo
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ chơi
II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát : cây cau
Chơi VĐ: truyền tin
Chơi tự do: phấn , chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích
- Nắm được đặc điểm cây
- Nắm được cách chơi
2. Chuẩn bị: cây cau, phấn
3.Tiến hành
Hoạt động 1:

Quan sát: cây cau
Trẻ đứng xung quanh cây cau ( cô đưa trẻ sang đình) . Trẻ nêu được thân cây cau không
có cành , chỉ có bẹ lá, cau từng đốt.Cây tròn , mọc cao, rễ ăn sâu. Cau có bẹ tàu, buồm
cau , quả cau như thế nào?
-Cô kể cho trẻ nghe sự tích trầu cau
Hoạt động 2:
Trò chơi vận động: truyền tin
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
Trẻ chơi doàn kết. Chơi 2, 3 lần
Hoạt động 3:
Chơi tự do: dùng phấn vẽ buồng cau
Chơi đồ chơi ngoài trời

III. Hoạt động góc
Góc xây dựng: xây trường học
Góc phân vai: cô giáo, bác sĩ
Góc nghệ thuật: cắt dán đồ dùng nghề giáo viên
IV. Hoạt động chiều
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: cắt dán hình vuông to nhỏ
1. Mục đích
Trẻ cắt đôi từ tờ giấy hình chữ nhật to, nhỏ khác nhau thành từng hình vuông
Luyện cách cầm kéo, phết hồ mặt trái
2. Chuẩn bị
Mẫu cô
Băng giấy 5 × 10cm, kéo , bìa, hồ dán
3. Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trò
Hoạt đông 1:
Các con nhìn lên bảng xem hình gì

Thế cửa sổ ( hỏi cạnh các hình)
Có rất nhiều hình vuông to, nhỏ khác nhau mà người
ta dùng hình vuông trang trí . Lên các hình khác
thành bức tranh rất đẹp.
Hoạt động 2:
Cho trẻ quan sát mẫu dán của cô
Cùng đàm thoại mẫu dán
Hoạt động 3: cô làm mẫu
Cô dùng băng hình chữ nhật đã có sẵn. Cô cắt 1
đường thành hình vuông, dùng hồ phết lên mặt sau
giấy dán lên , các con phải dán đan xen nhau.
Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
Cô nhắc trẻ cách cầm kéo, đặt ngay ngắn
Hoạt động 5:Nhận xét , đánh giá
Cô thấy hôm nay ai cũng ngoan, giỏi .Cô cùng các
con thu xếp đồ dùng và cùng ra sân chơi.
Hình chữ nhật
Hình vuông
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát
V. Nhật ký ngày
Tổng số trẻ có mặt trong ngày
Thứ ngày tháng năm
I. Hoạt động học
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Trò chuyện về nghề cô giáo
Nghe hát : Cô giáo
1. Mục đích
- Trẻ biết được đặc điểm nghề cô giáo
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ

2. Chuẩn bị
Đĩa hát
3. Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: bé tập làm cô giáo
- Cô đố các con ngày 20-11 là ngày gì?
À, đúng rồi, đó là ngày lễ kỷ niệm của các thầy cô
giáo. Vì thế chúng ta luôn cảm thấy biết ơn các
thầy cô người đã dìu dắt dạy dỗ chúng ta
Vậy lớn lên các bạn có ai thích làm cô giáo?
Làm cô giáo thì làm những gì?
Có rất nhiều công việc khác nhau của cô giáo. Để
hiểu hơn về công việc của nhà giáo mình cùng
xem qua màn hình nhé (tranh)
Hoạt động 2: trò chuyện cùng cô
-Cô giáo đang đón trẻ
Trên đây là hình ảnh của ai đây?
Cô đang đón trẻ
Cô giao tiếp với ai vậy
-Cô đang đứng lớp giảng bài
Trên hình đó là cô đang giảng bài cho trẻ
Cô còn làm việc gì nữa
Ngoài ra cô còn bắt tay trẻ đưa từng nét bút
I. + Ngoài học cô còn cùng trẻ chơi các trò
chơi, cô còn cho trẻ ăn
Hình ảnh các cô giáo đã phải vất vả chăm sóc
chúng ta thành người có ích và như người mẹ thứ 2
của trẻ
Hoạt động 3: Nghe hát
Cô tặng các con bài hát về cô giáo

Các con lắng nghe nhé
Trẻ trả lời
Trẻ kể tên
Cô giáo, các bạn
Bắt tay trẻ viết
Trẻ lắng nghe
. II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: cây xanh
Trò chơi vận động: rồng rắn lên mây
Chơi tự do: - chăm sóc cây
- Chơi đồ chơi ngoai trời
1. Mục đích
- Nắm được đặc điểm của cây xanh
- Cuộc đối thoại của mẹ con rắn- thầy thuốc
- Cách chăm sóc cây
2. Chuẩn bị
Cây xanh, bình tưới , đồ chơi
3. Tiến hành
- Hoạt đông 1: Quan sát cây xanh
Trẻ đứng cạnh cây xanh, cô hỏi trẻ tên cây, cnahf , các tán lá, lá nhỏ: màu xanh, nhẵn
Cây trông cảnh
Cây không có quả, hoa
Trồng xanh mang lại nét đẹp văn hóa cho người dân ta. Hát “ em yêu cây xanh”
- Hoạt động 2: trò chơi vận động: rồng rắn lên mây
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi (trẻ 8-10) 1 trẻ làm thầy thuốc ngồi 1 chỗ. Các trẻ
khác túm lấy đuôi áo nhau thành “ rồng rắn” và vừa đi vừa hát “ rồng rắn lên
mây không”
Sau đó rồng rắn và thầy thuốc đối thoại , đuổi bắt
Trẻ đứng đầu ngăn tay cản “ thầy thuốc” không để thầy bắt được khúc đuôi. Nếu bị bắt,
đứt khúc bị thua.

Trẻ chơi 2, 3 lần
- Hoạt động 3: chơi tự do
Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi chăm sóc cây
III. Hoạt động góc
Góc phân vai: cô giáo
Góc sách : xem tranh ảnh album của cô giáo
Góc xây dựng: xây trường học
IV. Hoạt đông chiều
Ôn thơ “ bó hoa tặng cô”
1.Mục đích
Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn càm
2.Chuẩn bị
Tranh thơ
3. Tiến hành
- Cả lớp cùng cô hát “ Cô và mẹ”
- Sau đó hát xong đọc “ bó hoa tặng cô” 2, 3 lần
- Cô chia tổ, nhóm,
- Cô cần sửa sai giúp trẻ
V. Nhật ký ngày
Trẻ học sôi nổi 31/34
Trẻ hiểu được ý nghĩa của nghề giáo
Chơi trò chơi hăng hái
Số trẻ có mặt trong ngày
Thứ ngày tháng năm
I. Hoạt động học
Phát triển nhận thức
Thêm bớt chia 2 phần , nhóm có 7 đối tượng
1.Mục đích
- Trẻ biết cách chia 7 đối tượng thành 2 phần

- Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7
2. Chuẩn bị
Có 7 hạt na,2 thẻ 7, số 1 và 6, 2 và 5, 3 và 4
Đồ dùng giống trẻ hợp lý
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Luyện nhận biết nhóm có 7 đối tượng
-Cho trẻ cùng cô đến thăm gia đình bạn Mai. Gia
đình bạn ấy đang bán hàng. Trẻ được ngắm xung
quanh và đếm các nhóm ấm, nồi cơm điện, phích,
đệm, chăn
-Cho trẻ đếm tiếng vỗ tay, chân dậm, cô đánh trống
Hoạt động 2: Chia 7 đối tượng làm 2 phần
-Cô làm mẫu biết chia 7 đối tượng thành 2 phần sau
đó trẻ chia theo ý thích bằng hạt na
Cũng có thể cô cho trẻ chia 7 hạt thành 2 phần trong
đó 1 phần có số lượng theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 3: Trò chơi
Chơi trò chơi tìm đúng nhà
Trẻ quan sát và đếm
Trẻ thực hiện
Trẻ tham gia chơi
II. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: cùng trò chuyện công việc của cô giáo
Chơi vận động: cướp cờ
Chơi tự do: - Xếp hình que
Dùng lá gấp đồng hồ
1. Mục đích
Trẻ nêu được 1 số công việc của cô giáo: dạy học, đọc thơ, múa, hát, chăm sóc các
con.

Tham gia chơi cùng bạn.
2. Chuẩn bị
1 ống cờ, 4 lá cờ
Que tính, lá chuối khô
3. Tiến hành
- Hoạt động 1: Trò chuyện công việc cô giáo
Trẻ ngồi xung quanh cô hát bài cô giáo
Các con biết bài hát nói về ai?
Hàng ngày đến lớp làm công việc gì?
Cô cấp dưỡng làm công việc gì?
Ai dạy các con múa hát?
Sau này lớn lên các con muốn làm gì?
Con nào có người thân quen làm cô giáo?
Cuối đọc thơ” Cô giáo của con”
- Hoạt động 2: Chơi vận động : cướp cờ
Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. Số trẻ 10-12 ( chia 2 phe), số người bằng nhau
đứng đối diện trước vạch mốc. Trẻ đếm số thứ tự của đội mình(1.2.3.4.5.6). Chọn
1 cháu làm “trưởng trò” điều khiển cuộc chơi.
Trưởng trò gọi 1 số ( ví dụ số 2) 2 cháu số 2 cùng chạy lên cướp cờ rồi nhanh về
phe. Nếu 1 trong 2 cháu cướp được cờ đưa ra khỏi vòng mà không bị bạn của đối
phương đập thì cháu cướp cờ phải chạy nhanh mang cờ về phe mình. Bạn của phe
đối phương đuổi kịp đạp vào người cướp cờ là thắng, Nếu không đập vào người
bạn cướp cờ chạy được về phe mình thì đội cướp cờ được điểm.
Sau lần chơi có thể thay người. Trẻ chơi 2, 3 lần.
- Hoạt động 3: Chơi tự do
Xếp hình que, chơi đồ chơi.

KẾ HOẠCH TUẦN IV: NGHỀ XÂY DỰNG
Thời gian thực hiện:
Các hoạt động

Hai Ba Tư Năm
Đón trẻ, điểm
danh, trò chơi,
thể dục buổi
sáng
Cùng trò chuyện về công việc của chú công nhân xây dựng
Khi trẻ vào nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng
Tập:H ²5 , T5, C5, B6, B2
Hoạt động học
Phát triên
thể chất
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mỹ
PTTC và kỹ
năng XH
Bài tập
PTC:T5,
C5, B6, B2
VĐCB: trèo
Thơ: “
Chiếc cầu
mới”
Hát : “Cháu
Vận động:
gõ đệm
theo tiết tấu
“Cháu yêu
Cùng trò

chuyện
“chú công
nhân”
lên xuống
thang
Trò chơi:
đua ngựa
yêu cô chú
công nhân”
cô chú công
nhân”
Nghe : anh
phi công
Trò chơi: Ai
đoán giỏi
chơi
Hoạt động
ngoài trời
Quan sát: đồ chơi ngoài trời, quan sát cây phát lộc, cây hoa sữa, cây
soài , cay gạo
Trò chơi vận động: kéo co, bánh xe quay, tung bóng, cáo ơi ngủ à, đua
ngựa
Chơi tự do: dùng phấn , que tính xếp hình, hạt na
Hoạt động góc - Góc xây dựng: xây vườn thú, xây trường
- Góc phân vai: cô giáo, bác sĩ
- Góc học tập: chơi tranh lô tô, phân biệt
- Góc sách truyện : xem tranh ảnh nghề xây dựng
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây
Hoạt động chiều
Chơi trò

chơi
Vẽ đúng
nhà
PTNN:
Tập tô chữ
e (tập tô 1)
Tạo hình
Vẽ trang trí
hình vuông
Cho trẻ tô
màu tranh
I. Đón trẻ , trò chuyện
- Các con ơi! Ai đã xây dựng lên cây cầu?
- Đường hàng ngày các con đi do ai xây?
- Các chú công nhân phải làm gì?
- Các con thử kể tên việc chú đã làm
- Các chú đã làm ở đâu
- Đồ của chú là gì?
II. Thể dục buổi sáng
H ²5 , T5, C5, B6, B2
1. Mục đích
- Trẻ tập đều đúng động tác
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể phát triển khỏe mạnh
- Trong khi tập không xô đẩy bạn
2. Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ
3. Tiến hành
a, Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu chân về hàng dọc xếp theo tổ
b, Trọng động:
H ²5: máy bay ù ù

T5: Tay thay nhau quay dọc thân
C5: Bước khụy chân trái sang 1 bên, chân phải thẳng
B6: Ngồi duỗi chân quay người 2 bên
B2: Bật tách chân khép chân
Trẻ tập cùng cô mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Cô quan sát sửa sai giúp trẻ
c, Hồi tỉnh
III. Hoạt động góc
1. Mục đích
- Biết phản ánh được hoạt động của vai chơi, biết phối hợp các nhóm chơi với
nhau, không tranh giành đồ chơi, nắm được công việc hàng ngày của cô( dạy học,
múa , hát)
Công việc của bác sĩ( khám bệnh nhân)
- Biết sử dụng nguyên liệu khác nhau để xây dựng
- Biết dụng cụ , đồ nghề của ngành xây dựng
- Biết nặn, vẽ, xé, dán , tô các dụng cụ xây dựng, chăm sóc cây
- Biết cất dọn khi chơi xong
2. Chuẩn bị
- Khối gỗ, cây, con vật, hàng rào
- bộ đồ bác sĩ, đồ dùng cô giáo( cặp )
- Giấy, bút, sáp, tranh lô tô, tranh ảnh, hồ, đất
3. Dự kiến chơi
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×