Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 41 trang )

GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN ƯDCDLH & VLNN











BÁO CÁO
THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ 2












GV hướng dẫn: Mai Thị Thùy Lam
Lớp DA11HH
Sinh viên thực hiện:
Thạch Thanh Thảo
Sơn Ngọc viên
Triệu Thoại Nguyên
Trà Vinh, 04/2014
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 3

Lời Cảm ơn
Tổng hợp các hợp chất hữu cơ là một nhân tố giữ vai trò quan trọng trong
lĩnh vực hóa học. Ngay nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã
hội, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra nhiều hợp chất hữu cơ mới được ứng
dụng rỗng rải vào thực tiễn.
Vì vậy lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn
thể quý thầy cô thuộc khoa Hóa học Ứng dụng đã tạo điều kiện cho nhóm được tổng
hợp các hợp chất nêu trên trong phòng thí nghiệm. Được tiếp xúc với các hóa chất
khi đã được học trên lý thuyết nhưng chưa được nhìn thấy ngoài thực tế. Các buổi
thực hành đã giúp chúng em tiếp thu thêm nhiều kiến thức và các kỹ năng cần thiết
cho một Kỹ sư Hóa học.
Đồng thời, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến cô Mai Thị Thùy Lam, giáo viên
hướng dẫn thực hành môn Cơ sở Hóa Học Hữu Cơ 2, đã đưa vào những bài thí
nghiệm lí thú, vừa gần gũi với lý thuyết vừa bám sát thực tế. Trong quá trình thực
hành và tìm hiểu về các hóa chất thí nghiệm nhóm đã có cơ hội biết thêm kiến thức

và hoàn thiện kỹ năng thực hành.
Mặc dù đã chuẩn bị chu đáo và được sử hướng dẫn tận tình của Giáo viên
hướng dẫn, nhưng trong quá trình thực hiện vẫn không tránh được một vài thiếu sót.
Vì thế, nhóm chúng em sẽ nhận được lời phản hồi và góp ý chân thành từ cô để
nhóm có thể khắc phục và hoàn thiện hơn trong các bài báo cáo sau.
Nhóm II-1
Trân trọng




GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 4

Mục lục

Trang
Bài 1: TÁCH ACID, BASE VÀ HỢP CHẤT TRUNG HÒA ………………… 05
Bài 2: PHẢN ỨNG SULFO HÓA …………………………………………… 10
Bài 3: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ………………………………………… 15
Bài 4: PHẢN ỨNG GHÉP CẶP ……………………………………………… 21
Bài 5: ĐIỀU CHẾ, TÁCH VÀ LÀM TINH KHIẾT
ESTER ETHYL ACETATE ……………………………………………………. 30
Bài 6: PHẢN ỨNG ALKYL HÓA – ĐIỀU CHẾ
ETER  – NAPHTYL ETYL ………………………………………………… 33
Bài 7: ĐIỀU CHẾ  – NAPHTHYL ACETAT ……………………………… 35
Bài 8: PHẢN ỨNG OXI HÓA TOLUENE …………………………………… 38
Bài 9: ĐIỀU CHẾ 4 – BROMOANILINE …………………………………… 40














GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 5

BÀI 1
TÁCH ACID, BASE VÀ HỢP CHẤT TRUNG HÒA

I. Tiến trình thí nghiệm
Qui trình chiết hỗn hợp (benzoic acid, napthalene và aniline) được hòa tan
trong diethyl ether:




Lớp trên Lớp dưới




(2) +NaOH

Lớp trên Lớp dưới



(3) + NaCl bão hòa

Lớp trên Lớp dưới






50ml (diethyl ether, benzoic
acid, aniline, naphthalene)
(Erlen A)

Hỗn hợp trên
phễu chiết
(Erlen B)
Hỗn hợp trên
phễu chiết

Không sử
dụng

Erlen C
(1) + Chiết với HCl

GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 6

Ở phản ứng (1) chỉ có Aniline tác dụng với HCl tạo thành dung dịch muối
Anilinium chloride nên phân lớp với dung môi hữu cơ còn lại.










Ảnh: Khi thêm HCl vào hỗn hợp

 Phương trình phản ứng:

NH
2
HCl
+
NH
3
+
Cl
-


Hoặc:

N
HH
+
H
+
+ Cl
-
N
+
HH
H
Cl
-

GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 7

Ở phản ứng số (2) Benzoic acid tác dụng với Sodium hydroxyl tạo thành dung
dịch muối Sodium benzoate, hỗn hợp lại phân thành hai lớp.











Ảnh: Khi thêm NaOH vào hỗn hợp

 Phương trình phản ứng:

COOH
NaOH
+
COO
-
Na
+
+
H
2
O


Hoặc:
+
OH
O
Na OH
O Na
O
+ H
2
O


Như vậy sản phẩm trong erlen A là dung dịch muối C
6
H
5
NH
3
+

Cl
-
, erlen B
là dung dịch muối C
6
H
5
COO
-
Na
+
và erlen C là hỗn hợp naphthalene, ether và nước.
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 8

Giai đoạn (3) dùng để lấy đi lượng nước trong hỗn hợp bằng cách chiết với
NaCl bão hòa. Ta thêm 1g Na
2
SO
4
vào erlen C lắc và để lắng sau đó đem lọc lấy

dịch lọc để đảm bảo tách hoàn toàn nước ra khỏi hỗn hợp.
II. Thu hồi sản phẩm
Base hoá chất lỏng trong erlen A bằng dung dịch NaOH 8M cho đến khi
pH >= 10.
Hiện tượng: Hình thành lớp chất lỏng màu nâu trên mặt dung dịch, đó là
aniline. Sau đó ta thu lấy lớp chất lỏng đó.










Ảnh: Sau khi base hóa bằng NaOH

 Phương trình phản ứng:

NH
2
NaOH
+
NH
3
+
Cl
-
NaCl

+
H
2
O
+
Acid hoá erlen B bằng 3ml HCl đặc, kiểm tra pH dung dịch phải <= 2.
Hiện tượng: benzoic acid kết tinh lại. Đem lọc lấy tinh thể và rửa với nước
lạnh sau đó sấy khô và cân khối lượng.
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 9










Ảnh: acid hóa bằng HCl và sản phẩm sau khi sấy khô

 Phương trình phản ứng:
COOH
HCl
+
COO
-
Na

+
NaCl
+

Hoặc:
OH
O
+
O Na
O
+
H
+
+ Cl
-
NaCl
Để tách được ether và naphthalene trong erlen C ta đem cô quay dung dịch.
Nhưng do không có phễu lọc áp suất nên không thực hiện được quá trình này.
III. Kết quả thu hồi sản phẩm




SẢN PHẨM
KHỐI LƯỢNG
Aniline
7 ml
Benzoic acid
 1 gam
Naphthalene

Không thực hiện
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 10

BÀI 2
PHẢN ỨNG SULFO HÓA

I. Tiến trình thí nghiệm
Qui trình điều chế Sodium -toluenesulfonate:




(1) 10 ml Toluen + 10 ml H
2
SO
4
đặc. Tiến hành đun hoàn lưu cho đến khi
lớp toluene biến mất.
(2) Cho vào becher có chứa sẵn 50ml nước.
(3) Thêm từng lượng nhỏ tinh thể NaHCO
3
vào dung dịch trên, dùng đũa thủy
tinh khuấy đều cho đến khi dung dịch hết sủi bọt.











Ảnh: Khi thêm NaHCO
3
vào, sủi bọt

(4) Tiếp tục thêm vào 10g tinh thể NaCl, khuấy cho tan.
(5) Thêm tiếp khoảng 1g than hoạt tính. Đun sôi nhẹ và khuấy đều trong 10
phút.
Toluen
+ H
2
SO
4(đ)
(1)
+ H
2
O
(2)

t
o
+ NaHCO
3
(3)
+ NaCl
(4)

+ Than
hoạt tính
(5)
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 11












Ảnh: Kết tinh sản phẩm

 Phương trình phản ứng:
- Sản phẩm chính:
CH
3
+ H
2
SO
4
CH
3

SO
3
H
+ H
2
O

Sản phẩm chính của phản ứng được cô lập dưới dạng Sodium
para-toluenesulfonate.
S
+
+
H
2
O
NaHCO
3
O
O
O
-
H
+
S
O
O
O
-
Na
+

H
3
C
H
3
C
CO
2
+

GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 12

S
+
+
HCl
NaCl
O
O
O
-
H
+
S
O
O
O
-

Na
+
H
3
CH
3
C

- Sản phẩm phụ:

CH
3
SO
3
H
CH
3
+ 4H
2
SO
4
SO
3
H
CH
3
CH
3
SO
3

H
SO
3





GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 13

II. Thu sản phẩm
1. Cơ chế phản ứng:
 Cơ chế:

S
O
O
OH OH
O HH
H
+
S
O
O
O OH
+
S
O

O
O
2
CH
3
+
SO
3
-
CH
3
S
O
O
O
H
+
S
O
O
O OH
SO
3
-
CH
3
H
SO
3
-

CH
3
+
S
O
O
O OH
+
S
O
O
OH OH

SO
3
-
CH
3
+
OH
H
H
SO
3
H
CH
3
+
OH H


GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 14

2. Hiệu suất phản ứng:
Ta có: V
Toluene
= 10ml; C%
Toluene
= 99%; d
Toluene
= 0.9g/ml; 




= 10ml; 





= 98%; 




= 1.84g/ml.
- Số mol của toluen:
C% =






   




 


= 0.097 mol
- Số mol của sulfuric acid:








 


= 0.184 mol
Vậy sulfuric acid dư. Do đó sản phẩm tính theo số mol của toluen
 Khối lượng của sản phẩm (Sodium -toluenesulfonate):
m

sp
= 0.097 x 194 = 18.818 (g)
- Do trong qua trình thực hành không đủ thồi gian để xấy kho sản phẩm, nên
tạm gọi khối lượng của sản phẩm sau khi xấy khô là A (g).
 Hiệu suât của phản ứng: H =


 %

3. Tác dụng của NaHCO
3
, NaCl và than hoạt tính:
- NaHCO
3
trung hoà acid H
2
SO
4
dư, tham gia tạo muối với acid
para-toluenesulfonic, tạo thành muối Sodium para-toluenesulfonate.
- Ngoài ra NaHCO
3
kết hợp với NaCl cho Na
+
tạo hiệu ứng ion chung, làm
tăng khả năng tạo muối.
- Than hoạt tính có công dụng hấp phụ màu, mùi, hấp phụ các sản phẩm như:
sulfon, polysulfon và các sản phẩm không mong muốn khác.









GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 15

BÀI 3
PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA

I. Tiến trình thí nghiệm
 Phương trình phản ứng:

O
H
2
C
C
(CH
2
)
16
CH
3
O
HC
H

2
C
O
C
(CH
2
)
16
CH
3
O
O
C
(CH
2
)
16
CH
3
O
3NaOH
OH
H
2
C
HC
H
2
C
OH

C
(CH
2
)
16
CH
3
O
OH
3 Na
+

-
O
t
o
+



Qui trình điều chế:




(1) 15g Dầu thực vật + 25ml ethanol, đun hoàn lưu cách thủy đến khi hỗn
hợp tan đều.
(2) Thêm 10ml NaOH 20% vào, tiếp tục đun nhẹ 30 phút đến khi dung dịch
đồng thể.
(3) Đỗ hỗn hợp trên vào 100 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng. Khuấy đều

và để nguội, xà phòng sẽ kết tủa.
(4) Lọc và sấy khô xà phòng sẽ rắn lại.


Dầu thực vật
+ ethanol
(1)
NaOH
(2)
t
NaCl
(3)
Sản
phẩm
(4)
t
Sodium stearate
Glixerol
Glyceryl tristearin
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 16
















Ảnh: Xà phòng mới điều chế là một khối quánh dẻo.

Để nguội, đem sấy ở 105
o
C trong 2 giờ xà phòng sẽ rắn lại.










Ảnh: xà phòng hoàn chỉnh.

II. Kiểm tra tính chất của xà phòng
1. Chuẩn bị dung dịch xà phòng
Chuẩn bị 2 cốc:
+ Cốc 1: 1 gam xà phòng vừa điều chế được + 50 ml nước.
+ Cốc 2: 1 gam xà phòng trên thị trường + 50 ml nước.
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2


Nhóm II-1 17

2. Kiểm tra tính chất xà phòng
Kiểm tra pH: dung đũa thuỷ tinh khuấy đều mỗi cốc sau đó chấm vào giấy
pH ghi nhận giá trị pH.








Ảnh: đo pH
- Xà phòng điều chế: pH khoảng 7.
- Xà phòng thương mại: pH khoảng 11  tính kiềm mạnh. Do đó, khi giặc đồ
ta có cảm giác bị gát tay là do bị xà phòng làm mỏng da tay.
- Kiểm tra sự tạo bọt: thêm vào 2 ống nghiệm, ống 1 dung dịch xà phòng vừa
điều chế được và ống 2 dung dịch xà phòng thương mại. Dùng ngón tay cái bịt đầu
ống nghiệm lại và sụt trong 10 giây. Quan sát sự tạo bọt trong mỗi ống nghiệm.












Ảnh: So sánh sự tạo bọt
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 18


Kết luận: Xà phòng thương mại nhiều bọt hơn.
- Tương tác với dầu: thêm vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dầu. Dùng ngón
tay bịt đầu ống nghiệm và sụt trong 10 giây. Quan sát lớp dầu trong mỗi ống nghiệm.
Ghi nhận lượng bọt, so sánh với thí nghiệm kiểm tra sự tạo bọt.









Ảnh: Tương tác với dầu.
- Lớp dầu nhanh chóng biến mất, nhưng lượng bọt ít hơn thí nghiệm tạo bọt,
do các phần tử xà phòng đã “lôi kéo” các phần tử dầu. Nhưng xà phòng thương mại
vẫn nhiều bọt hơn.
- Kiểm tra với nước cứng : thêm 20 giọt CaCl
2
1% vào 2 ống nghiệm. Dùng
ngón tay bịt đầu ống nghiệm và sụt trong 10 giây. Quan sát lớp dầu trong mỗi ống
nghiệm. Ghi nhận lượng bọt, so sánh vơi thí nghiệm kiểm tra sự tạo bọt.









Ảnh: Thêm CaCl
2

GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 19

- Thêm 20 giọt MgCl
2
1% vào 2 ống nghiệm. Dùng ngón tay bịt đầu ống
nghiệm và sụt trong 10 giây. Quan sát lớp dầu trong mỗi ống nghiệm. Ghi nhận
lượng bọt, so sánh vơi thí nghiệm kiểm tra sự tạo bọt.











Ảnh: Thêm MgCl
2

- Thêm 20 giọt FeCl
3
1% vào 2 ống nghiệm. Dùng ngón tay bịt đầu ống nghiệm
và sụt trong 10 giây. Quan sát lớp dầu trong mỗi ống nghiệm. Ghi nhận lượng bọt,
so sánh vơi thí nghiệm kiểm tra sự tạo bọt.












Ảnh: Thêm FeCl
3

GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 20

- Nhìn chung nước cứng làm hạn chế khả năng tạo bọt của xà phòng cũng như
khả năng hoà tan trong nước do tạo kết tủa, làm tốn nhiều xà phòng hơn. Dẫn đến
quần áo khó làm sạch, mau mục nát. Khả năng tạo bọt của xà phòng thương mại cao

hơn xà phòng điều chế.
III. Câu hỏi và bài tập củng cố:
1. Hiệu suất phản ứng:
O
H
2
C
C
(CH
2
)
16
CH
3
O
HC
H
2
C
O
C
(CH
2
)
16
CH
3
O
O
C

(CH
2
)
16
CH
3
O
3NaOH
OH
H
2
C
HC
H
2
C
OH
C
(CH
2
)
16
CH
3
O
OH
3 Na
+

-

O
t
o
+


Ta có: mdd
Glyceryl tristearin
= 15g; C%
Glyceryl tristearin
= 95%; V
NaOH
 mdd
NaOH
= 10g;
C%
NaOH
= 20%.
- Số mol của Glyceryl tristearin:
C% =





   







 


= 0.016 mol
- Số mol của NaOH:







 


= 0.05 mol
Vậy Sodium hydroxyl dư. Do đó sản phẩm tính theo số mol của Glyceryl tristearin.
 Khối lượng của Sodium stearate:


= 0.048 x 306 = 14.688 (g)
- Để sản phẩm kết tủa ta đã sử dụng dung dịch NaCl bão hòa (35g NaCl +
100ml H
2
O) nên sản phẩm thu được sẽ có lẫn NaCl. Do đó, khối lượng của sản phẩm
theo lý thuyết là: m
sp
= 


+ m
NaCl
= 14.688 + 35 = 49.688 (g)
- Khối lượng xà phòng sau khi xấy là 45.6251 (g)
 Hiệu suất phản ứng: H =


 = 91.82%
0.016 mol
0.048 mol
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 21

BÀI 4
PHẢN ỨNG GHÉP CẶP

I. Điều chế sulfanilic acid
Qui trình điều chế:






Ống sinh hàn




Hòa tan trong 4ml NaOH




Để nguội











 Phương trình phản ứng:


NH
2
H
2
SO
4
NH
2
HO
3

S
+
t
o
+
H
2
O

10ml aniline
20ml sulfuric acid
đặc
Đun 180
o
C trong 100 phút
Không tan phải
đun tiếp
Tan
Làm lạnh tới 5
o
C
Cốc chứa 75ml
nước
Rửa 2 lần bằng 15ml nước lạnh
Acid thô + 75ml nước đun
đến 80
o
C
Thêm NaOH 10% đến khi tan hoàn
toàn them 0,5g than hoạt tính đun

tiếp 10 phút
Làm lạnh
Lọc và rửa bằng 10ml
nước nóng
Acid hóa nước lọc
bằng HCl 10% đến khi
quỳ tím đổi màu
Sulfanilic
acid
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 22















Ảnh: Cho aniline vào bình có chứa sulfuric acid và sản phẩm muối sulfat

Aniline tạo muối sulfat với sulfuric acid và được sulfon hóa ở 180

o
C – 190
o
C
thành sulfanilic acid:

NH
2
H
2
SO
4
NH
3
OSO
3
H
-H
2
O
t
O
H
N
SO
3
H
NH
2
180 - 190

O
C
HO
3
S














Ảnh: Sản
phẩm sau khi
sulfon hóa và
được làm lạnh.
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 23



















Ảnh: Quá trình lọc và sản phẩm thô thu được

Khi cho thêm NaOH 10% vào sulfanilic acid cần tinh chế:
S
H
2
N
+
+
H
2
O
NaOH
O
O
O

-
H
+
S
O
O
O
-
Na
+
H
2
N

Acid hóa dung dịch này sẽ thu được một sản phẩm không tan trong là
p-sulfanilic acid:
+
S
O
O
O
-
Na
+
H
2
N
HCl
S
O

O
OH
H
2
N
+ NaCl
Nhưng trong quá trình thực hành nhóm không thể kết tinh lại sulfanilic acid
tinh do trong dung dịch có nhiều nước nên sau khi acid hóa vẫn là dung dịch không
màu, không thấy có kết tủa.
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 24















Ảnh: Dung dịch trong suốt không kết tủa

II. Diazo hóa sulfanilic acid

Qui trình điều chế:





+ 15ml nước















Khuấy và cho 4,5ml
H
2
SO
4
đặc vào
Làm lạnh 0-5
o

C
Trung hòa bằng Na
2
CO
3

10% đến pH= 4-5
Khuấy và nhỏ dung dịch
NaNO
2
vào
Muối diazonium của
p-diazobenzensulfonic acid
2g sulfanilic acid + 4,5ml
NaOH 10%
GVHD: Mai Thị Thùy Lam Thực hành Hóa Hữu Cơ 2

Nhóm II-1 25

















Ảnh: Muối diazonium của p-diazobenzensulfonic acid sau khi được trung
hòa đến pH = 4 - 5.

 Phương trình phản ứng:
NH
2
SO
3
H
+
+
N
SO
3
H
N
OO
Na
2H
+
Cl
-
+
0 - 5
O
C

N Cl
-
NaCl + 2H
2
O

Trong môi trường acid rõ ràng sản phẩm được tạo thành là arenediazonium
có cấu trúc .
Nếu trong môi trường trung tính và môi trường bazo, arenediazonium ion tồn
tại ở trạng thái arenediazohydroxide (có tên gọi khác là
aryldiazenol) và arenediazotate ion .
Chú ý là sản phẩm muối diazoniumtrong của phản ứng trên có khả năng thủy
phân trong nước giải phóng N
2
và tạo ra dẫn xuất Benzen nên sản phẩm thí nghiệm
trên không được cho tiếp xúc với nước.
 Cơ chế:
- Sự hình thành Nitrosonium ion:
N NAr

N NAr OH

N NAr O

×