Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đồ án Mạch sạc Điện Thoại không dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 25 trang )

Đề tài:MẠCH SẠC ĐIỆN THOẠI DI
ĐỘNG KHÔNG DÂY
GVHD: Th.s NGUYỄN HỮU LỘC
Điện tử-Viễn thông

I.Giới thiệu chung

II.Cơ sở lý thuyết

III.Cơ cấu mạch, sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động.
Giới thiệu một số linh kiện chính.

IV.Đánh giá

M c đích môn h c:ụ ọ

Áp d ng nh ng ki n th c v Đi n t căn b n ụ ữ ế ứ ề ệ ử ả
đã h cọ

Thi t k m t m ch đi n t ng d ng.ế ế ộ ạ ệ ử ứ ụ

T đó, n m ch c ki n th c đã h c và hi u ừ ắ ắ ế ứ ọ ể
thêm nh ng đi u m i m v đ tài đã làm ữ ề ớ ẻ ề ề
cũng nh các thi t k m ch sau này.ư ế ế ạ
Mục đích đề tài:

Đưa ứng dụng truyền điện không dây ứng dụng thực tế, giúp
việc sạc điện thoại tiện lợi và linh hoạt hơn.

Hạn chế bất lợi và nguy hiểm so với sác điện thoại di dộng bằng
dây sạc thông thường.



Giới thiệu chung về đề tài:

Dựa vào lý thuyết lan truyền sóng điện từ

Thiết kế mạch nạp điện không dây cho điện thoại
trong bán kính từ 5cm đến 10 cm( thấy rõ sự truyền
điện không dây).

Mạch gồm 2 khối chính: thu và phát.

Thời gian sạc sẽ tùy vào từng loại pin.
1. Lý thuyết Maxwell:
Các luận điểm của Maxwell:

Luận điểm thứ nhất: Tại một điểm bất kì trong vùng
không gian, nếu có từ trường biến thiên thì vùng
không gian đó sẽ xuất hiện điện trường xoáy.

Luận điểm thứ 2: Bất kỳ một điện trường nào biến
thiên theo thời gian cũng sinh ra từ trường xoáy.
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Sơ đồ thí nghiệm Faraday:
Khi cho một từ trường biến thiên cắt qua một vòng dây dẫn thì
trong vòng dây dẫn đó sẽ sinh ra một điện áp cảm ứng, nếu vòng
dây dẫn là khép kín thì sẽ có một dòng điện cảm ứng chạy trong
dây dẫn.
3. Định luật lenz:
Định luật nói rằng: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao
cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên

nhân sinh ra nó.

4. Mạch dao động LC:
Mạch gồm một cuộn dây và 1 tụ điện mắc song song.
Điều kiện công hưởng:
Z
L
=Z
C
-Dao động khi cấp điện áp V
hoặc từ thông biến thiên.
-Trao đổi qua lai giữa điện
trường của tụ và từ trường của
cuộn dây.
-Đến một tần số đủ cao -> xuất
hiện sóng điện từ trong mạch
cộng hưởng và bức xạ vào
không gian
5. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Bức xạ điện từ (hay sóng
điện từ) là sự kết hợp của dao
động điện trường và từ
trường vuông góc với nhau,
lan truyền trong không gian
như sóng.
-Bản chất của bức xạ điện từ là dòng điện có tần số càng
cao thì bức xạ càng mạnh và năng lượng mạng theo càng
lớn, khả năng xuyên thấu vật cản càng nhiều.
1. Khối phát sóng điện từ:
Sơ đồ khối:

Nguồn
12V DC
Mạch tạo
dao động và
điều chỉnh
độ rộng
xung
Khuếch
đại
Khung
cộng
hưởng LC

Tìm hiểu các khối mạch phát:

Nguồn: Mạch này ta sử dụng nguồn nuôi là 12V DC

Khối tạo dao động và điều chỉnh độ rộng xung:
- Dùng IC55 để tạo dao động
- Vì IC 555 luôn có độ rộng xung >=50%,
để điều chỉnh độ rộng xung trong khoảng
20% ~ 50% ta lắp thêm diode phân cực
thuận để đảm bảo dòng nạp qua R1 đến
diode nạp thẳng tới tụ mà không qua R2,
khi đó; T
nạp
= 0.7R1C
T
xả
= 0.7R2C

Ta có thể điều chỉnh xung hợp lý thông qua
R1 và R2. Ở mạch với độ rông xung là
~30% tần số ~155kHz ta chọn:
R1=R1’//R=1k//2k2=700
R2=2k2, tụ C2=4.72nF

Khối khuếch đại: Trong mạch này sử dụng Mosfet 50N06 để
khuếch đại, ngoài ra Mosfet còn đóng vai trò như công tắc
đóng mở điều khiển dòng cấp vào cuộn LC

Khung cộng hưởng LC: Khung cộng hưởng nhận được dòng
qua Mosfet, xuất hiện một điện áp V làm khung dao động và
xuất hiện sóng điện từ bức xạ ra ngoài môi trường .
2. Khối thu
Sơ đồ khối:
Khung
cộng
hưởng
LC
Chỉnh lưu Ổn áp 5V
Pin
điện
thoại

Khung cộng hưởng LC:

- Để khung công hưởng được thì giá trị tụ và cuộn giống
bên phát ( L=96uH, C=10nF)

Khối chỉnh lưu: dùng diode xung FR207 để chỉnh lưu nửa

chu kỳ

Khối ổn áp: Để đảm bảo nguồn đưa vào pin điện thoại là
5V, ta dụng ổn áp 7805.
-IC 555:
Cấu tạo IC 555
- Là IC thông dụng dùng để tạo xung với tần số dưới 200kHz
-
Gồm 8 chân với sơ dồ nối mạch trên sơ đồ
-Mosfet 50N06
Cấu tạo bên trong của 50N06
-Mosfet hoạt động ở 2 chế độ đóng và mở. Do là một
phần tử với các hạt mang điện cơ bản nên Mosfet có
thể đóng cắt với tần số rất cao.
-Mosfet có điện áp giới hạn 50V
-Diode xung RF207:
chỉnh lưu nửa chu kỳ.
- Ổn áp 7805
Ổn áp 7805:
Cấu trúc bên trong
-Tụ C4 1000uF: lọc gợn sóng cho dòng 1 chiều phẳng hơn.

Ưu điểm:

Mạch sạc mà không cần qua dây sạc vào nguồn 220V.

Mạch không quá phức tạp, dễ hiểu.


Các linh kiện là thông thường nhưng vẫn chạy tốt.

Nhược điểm:

Mạch vẫn còn thô do sử dụng linh kiện thường nên
không thể lắp gọn vào trong điện thoại mà phải để
riêng bên ngoài.

Mới chỉ áp dụng được với cự ly gần 5cm đến 7cm.

Kết quả:

Nhóm đã hoàn thiện mạch và chạy theo đúng yêu cậu và
đã đề ra. Khi đưa vào pin điện thoại, điện thoại báo đã
nhận sạc.

Tiếp thu thêm được nhiều kiến thức về truyền điện không
dây, các linh kiện và cách biến đổi nó sao cho phù hợp với
yêu cầu.
/>dien-khong-day-da-chay.13015/page-3

×