Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
chơng I
giới thiệU CHUNG Về NHà MáY
Nhà máy m đề tài giao cho là nhà máy cơ khí sản xuất chế tạo thiết bị cơ khí gồm
nhiệt luyện lắp ráp sae chữa các thiết bị cơ khí. Nhà máy cơ khí này có công suất khá
lớn. Toàn bộ nhà máy bao gồm 9 phân xởng, công suất đặt cho ở bảng 1.1.
Bảng 1.1 Công suất đặt các phân xởng.
Số trên
mặt bằng
Tên phân xởng
Công suất đặt
(kW)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Phân xởng nhiệt luyện số 1
Phân xởng nhiệt luyện số 2
Phân xởng cơ khí
Phân xởng lắp ráp
Phân xởng sửa chữa cơ khí
Phân xởng Đúc
Phòng thí nghiệm
Phân xởng nén khí
Phụ tải chiếu sáng các phân xởng khác
5000
3800
2200
1800
Theo tính toán
1500
200
1200
Xác định theo diện tích
Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có nhiều các thiết
bị, máy móc.Vì thế nhà máy có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh
đó phụ tải của nhà máy chủ yếu là các thiết bị làm việc theo dây chuyền nên nhà máy
cần đợc đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn. Do đó, nguồn điện cung cấp cho
nhà máy đợc lấy từ trạm biến áp trung gian (BATG) cách nhà máy 15 km, dùng đờng
dây trên không lộ kép để truyền tải. Nhà máy làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất
cực đại là T
max
= 4600h. Trong nhà máy có các phân xởng chính đợc xếp vào phụ tải
loại 1, các phân xởng phụ đợc xếp vào phụ tải loại 3. Sau đây là sơ đồ mặt bằng của
nhà máy và bảng các phụ tải của phân xởng sửa chữa cơ khí .
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Bảng 1.2 Danh sách máy của phân xởng sửa chữa cơ khí.
TT Tên máy Số lợng Loại máy
Công suất
kW
1 2 3 4 5
Bộ phận dụng cụ
1 Máy tiện ren 4 IK625 10,0
2 Máy tiện ren 4 IK620 10,0
3 Máy doa toạ độ 1 2450 4,5
4 Máy doa ngang 1 2614 4,5
5 Máy phay vạn năng 12 6H82 7,0
6 Máy phay ngang 1 6H84 4,5
7 Máy phay chép hình 1 6HK 5,62
8 Máy phay đứng 2 6H12 7,0
9 Máy phay chép hình 1 642 1,7
10 Máy phay chép hình 1 6461 10,6
11 Máy phay chép hình 1 64616 3,0
12 Máy bào ngang 2 7M36 7,0
13 Máy bào gờng một trụ 1 MO38 10,0
14 Máy xọc 2 7M430 7,0
15 Máy khoan hớng tâm 1 2A55 4,5
16 Máy khoan đứng 1 2A125 4,5
T HTĐ đến
Hình 1.1 Mặt bằng nhà máy
1
2
3
4
5 6
8
7
9
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
17 Máy mài tròn 1 36151 7,0
18 Máy mài tròn vạn năng 1 312M 2,8
19 Máy mài phẳng có trục đứng 1 373 10,0
20 Máy mài phẳng có trục nằm 1 371M 2,8
21 Máy ép thuỷ lực 1 360 0,65
22 Máy khoan để bàn 1 HC-123 0,65
23 Máy mài sắc 2 - 2,8
25 Máy ép tay kiểu vít 1 - -
26 Bàn thợ nguội 10 - -
27 Máy giũa 1 - 1,0
28 Máy mài sắc có dao gọt 1 3A625 2,8
Bộ phận sửa chữa CƠ KHí Và ĐIệN
29 Máy tiện ren 2 IA62 7,0
30 Máy tiện ren 2 I616 4,5
31 Máy tiện ren 2 IE6IM 3,2
32 Máy tiện ren 2 I63A 10,0
33 Máy khoan đứng 1 2A125 2,8
34 Máy khoan đứng 1 2A120 7,0
35 Máy phay vạn năng 1 6H81 4,5
36 Máy bào ngang 1 7A35 5,8
37 Máy mài tròn vạn năng 1 3130 2,8
38 Máy mài phẳng 1 - 4,0
39 Máy ca 1 872A 2,8
40 Máy mài hai phía 1 - 2,8
41 Máy bào bàn 1 HC-12A 0,65
42 Máy ép tay 1 P- 4T -
43 Bàn thợ nguội 8 - -
Các ký hiệu không có trong bảng là các thiết bị không dùng điện hoặc bàn làm việc.
chơng II
Xác định phụ tải tính toán
cho các phân xởng và cho toàn nhà máy
Phụ tải điện là công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q yêu cầu tại một
điểm nào đó của lới. Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình tức là tính toán l-
ợng công suất yêu cầu của phụ tải để cung cấp đủ với công suất điện mà phụ tải yêu
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
cầu. Do đó, việc đầu tiên khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình là xác định
phụ tải điện của công trình đó, tức là phải dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. ở
đây, trong giới hạn về thiết kế và khả năng ta chỉ xét bài toán xác định phụ tải ngắn
hạn.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi công trình
đi vào vận hành. Phụ tải này đợc gọi là phụ tải tính toán. Phụ tải tính toán là một số
liệu cần thiết và quan trọng. Bởi nó chính là số liệu để lựa chọn các thiết bị điện nh:
máy biến áp, thiết bị bảo vệ, thiết bị đóng cắt, dây dẫn,để tính toán các tổn thất
công suất, tổn thất điện áp, để lựa chọn các thiết bị bù.
Phụ tải điện luôn luôn biến thiên và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: công suất và
các số liệu của máy, chế độ vận hành của chúng, qui trình công nghệ sản xuấtdo
đó để xác định chính xác phụ tải tính toán là một công việc khó khăn nhng rất quan
trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán đợc xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm
giảm tuổi thọ của thiết bị, thiết bị sẽ phải làm việc trong tình trạng quá tải gây nên
cháy nổ gây nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán xác định lớn hơn nhiều so với phụ tải
thực tế thì các thiết bị chọn đợc sẽ quá lớn và gây lãng phí vốn đầu t, thiết bị gây ra
những tổn thất không đáng có.
Với tính chất quan trọng đó của phụ tải tính toán nên có rất nhiều công trình nghiên
cứu và có nhiều phơng pháp tính toán để xác định phụ tải tính toán. Có nhiều phơng
pháp dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổng kết và đa ra các hệ số để tính
toán phụ tải. Những phơng pháp này thuận tiện đơn giản trong cách tính nhng kết quả
thu đợc thờng chỉ là gần đúng. Cũng những phơng pháp xác định phụ tải tính toán dựa
trên cơ sở lý thuyết xác suất và thống kê. Phơng pháp này có tính đến ảnh hởng của
nhiều yếu tố nên kết qủa thu đợc khá chính xác. Thực tế
thờng áp dụng một số phơng pháp tính để xác định phụ tải tính toán là:
Phơng pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
Phơng pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Phơng pháp tính theo hệ số yêu cầu
Phơng pháp tính theo công suất trung bình
Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc điểm của công trình, tuỳ thuộc vào giai đoạn thiết là sơ bộ
hay kỹ thuật thi công mà ngời thiết kế phải cân nhắc, lựa chọn phơng pháp tính toán
phụ tải cho thích hợp.
I. Các đại lợng cơ bản và hệ số tính toán
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Khi tiến hành tính toán thì phải sử dụng đến một số đại lợng ví dụ nh: P
đm
, P
đ
, P
tb
và các hệ số tính toán. Do đó trớc hết trình bày một số các đại lợng cơ bản, các hệ số
thờng gặp khi tính toán.
1. Công suất định mức(P
đm
):
Công suất định mức của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãn hiệu
của máy hoặc ghi trong lý lịch máy.Với động cơ công suất định mức ghi trên nhãn
hiệu máy chính là công suất cơ trên trục động cơ.
2.Công suất đặt ( P
đ
):
Động cơ có hiệu suất
đc
thì công suất đặt của động cơ:
cđ
mđ
đ
P
=P
Trong thực tế thì
đc
= 0,8 ữ 0,9 có giá trị khá cao nên có ta thể xem P
đ
= P
đm
.
Với thiết bị chiếu sáng công suất đặt chính là công suất tơng ứng với số ghi trên đế
hay ở bầu đèn.
Với động cơ điện làm việc ở chế độ lặp lại ví dụ nh: cầu trục, máy hàn thì khi tính toán
phụ tải điện của chúng phải thực hiện qui đổi về công suất định mức làm việc ở chế độ
dài hạn tức là phải qui đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện: % = 100% .
Gọi P
đm
là công suất định mức đã qui đổi về chế độ làm việc dài hạn thì P
đm
đợc
xác định:
P
đặt
= P
đm
= P
đm
.
mđ
Với P
đm
,
đm
: Cho trong lý lịch máy.
Với máy biến áp của lò điện công suất đặt là :
P
đm
= S
đm
. cos
đm
Trong đó:
S
đm
- công suất biểu kiến định mức có trong lý lịch máy.
cos
đm
- hệ số công suất của lò điện khi phụ tải của nó đạt đến định mức.
Với máy biến áp hàn: P
đm
= S
đm
. cos
đm
.
mđ
3. Phụ tải trung bình(P
tb
):
Là một đặc trng tĩnh của phụ tải trong khoảng thời gian nào đó. Tổng phụ tải trung
bình phụ tải của các thiết bị cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn dới của phụ tải tính
toán. Hiện tại, phụ tải trung bình đợc tính:
p
tb
=
t
P
; q
tb
=
t
Q
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Trong đó:
P, Q - điện năng tiêu thụ trong thời gian khảo sát, kW, kVAR.
t - khoảng thời gian khảo sát, h
Nếu là một nhóm thiết bị thì phụ tải trung bình đợc tính:
P
tb
=
=
n
1i
i
p
; Q
tb
=
=
n
1i
i
q
Phụ tải trung bình là một số liệu quan trọng để đánh giá mức độ sử dụng điện cuả
thiết bị, để xác định phụ tải tính toán và tính tổn hao điện năng.
4.Phụ tải cực đại:
Phụ tải cực đại đợc chia làm hai nhóm:
Phụ tải cực đại P
max
: là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tơng đối ngắn
(thờng là 5,10 hoặc 30 phút) ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất trong ngày.
Phụ tải đỉnh nhọn P
đ n
: là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng thời gian 1ữ 2 s. Đây là
một số liệu đợc dùng để kiểm tra dao động điện áp, điều kện tự khởi động của động cơ
5.Phụ tải tính toán (P
tt
):
Là một phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ tải phụ tải thực tế
(biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất.Tức là phụ tải tính toán là phụ tải có tác
dụng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Phụ tải tính
toán có giá trị:
P
tb
P
tt
P
max
6. Hệ số sử dụng (k
sd
): Là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất
đặt trong khoảng thời gian xem xét.
Đối với một thiết bị:
k
sd
=
dm
tb
P
P
Đối với một nhóm thiết bị:
k
sd
=
dm
tb
P
P
=
=
=
n
1i
dmi
n
1i
tbi
P
P
Hệ số sử dụng có ý nghĩa là hệ số nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công
suất của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét.
7.Hệ số phụ tải (hay còn gọi là hệ số mang tải k
pt
):
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Là tỷ số giữa công suất của thiết bị điện trong thực tế với công suất định mức trong
khoảng thời gian đang xét. Nó đợc thể hiện bởi công thức:
k
pt
=
dm
thựctế
P
P
Hệ số phụ tải có ý nghĩa tơng tự nh hệ số sử dụng đó là nó nói lên mức độ sử dụng,
mức độ khai thác của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét.
8.Hệ số nhu cầu (k
nc
):
Là tỷ số giữa công suất tính toán hoặc công suất tiêu thụ với công suất đặt (công
suất định mức) của nhóm hộ tiêu thụ:
k
nc
=
dm
tb
tb
tt
dm
tt
P
P
.
P
P
P
P
=
= k
max
. k
sd
Hệ số nhu cầu thờng dùng tính cho phụ tải tác dụng. Trong thực tế hệ số nhu cầu
thờng do kinh nghiệm vận hành tổng kết lại. Nó có giá trị nhỏ hơn 1: k
nc
1
9.Hệ số cực đại (k
max
) :
Là tỷ số giữa phụ tải tính toán phụ tải trung bình trong một khoảng thời gian đang xét :
k
max
=
tb
tt
P
P
Hệ số này có giá trị lớn hơn 1 (k
max
1).Hệ số cực đại phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
phụ thuộc vào sốthiết bị hiệu quả, phụ thuộc vào hệ số sử dụng, các chế độ đặc trng
cho chế độ vận hành của thiết bị. Nó thờng đựoc tính với ca làm việc có phụ tải lớn
nhất.
10. Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả (n
hq
):
Xét một nhóm gồm có n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác
nhau. Thì n
hq
đợc gọi là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm, đó là một số
qui đổi gồm có n
hq
thiết bị có công suất định mứcvà chế độ làm việc nh nhau tạo nên
phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực tế bởi n thiết bị của nhóm đang xét.
Khi số thiết bị n 5 thì số thiết bị hiệu quả đợc xác định :
n
hq
=
( )
=
=
n
i
dmi
n
i
dmi
P
P
1
2
2
1
(*)
Nếu mà nhóm có tất cả các thiết bị cùng có công suất định mức nh nhau thì:
n
hq
=
( )
2
2
.
.
dm
dm
Pn
Pn
= n
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Nếu n > 5 thì việc tính n
hq
theo công thức (*) khá phức tạp nên thờng sử dụng ph-
ơng pháp đơn giản hoá để tính n
hq
với sai số cho phép trong phạm vi 10%. Trình
tự tính toán
Xác định số thiết bị trong nhóm n và tổng công suất định mức
dmn
P
Chọn những thiết bị có công suất mà công suất định mức của mỗi thiết bị này nhỏ
hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm thiết
bị xét.
Xác định số n
1
: là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của
thiết bị công suất lớn nhất, và ứng với số thiết bị n
1
xác định tổng công suất định
mức:
1
dmn
P
Tìm giá trị n
*
=
n
n
1
và p
*
=
dmn
dmn
P
P
1
Sau khi xác định đợc ( n
*
, p
*
) dựa vào cẩm nang tra ta sẽ có n
hq*
, từ đó rút ra n
hq*
n
hq
= n
hq*
. n
II. Các phơng pháp xác định phụ tải tính Toán
1. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất:
Công thức tính:
FpP
tt
.
0
=
Trong đó :
p
o
- suất phụ tải trên 1 m
2
diện tích sản xuất, KW/m
2
(thờng đợc tra trong các sổ tay kỹ thuật).
F - diện tích sản xuất, m
2
.
Suất phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích sản xuất phụ thuộc vào dạng sản
xuất và theo số liệu thống kê.
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn
vị sản phẩm:
Công thức tính:
max
0ca
tt
T
W.M
P
=
Trong đó :
M
ca
- số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong một ca.
W
o
- suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
(KWh/đơnsản phẩm).
T
max
- thời gian của ca phụ tải lớn nhất, h.
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc đợc tính theo công thức :
tgPQ
PkP
tttt
n
i
dminctt
.
.
1
=
=
=
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Trong đó:
k
nc
- hệ số nhu cầu (thờng đợc tra trong các sổ tay kỹ thuật).
n - là số thiết bị trong nhóm.
tg - ứng với cos đặc trng cho nhóm thiết bị tra trong cẩm nang.
Nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải
tính hệ số công suất trung bình theo công thức:
cos
tb
=
n21
n21
P...PP
cos.P...cos.Pcos.P
+++
+++
Phơng pháp tính phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu có u điểm là đơn giản,
tính toán đơn giản. Nhng có nhựoc điểm là độ chính xác không cao vì k
nc
tra trong sổ
tay.
4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất trung
bình P
tb
(hay phơng pháp số thiết bị hiệu quả n
hq
) :
Để nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không có các số liệu để áp
dụng các phơng pháp đơn giản thì sử dụng phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo
hệ số cực đại và công suất trung bình. Theo phơng pháp này phụ tải tính toán đợc
tính:
=
==
n
i
dmisdtbtt
PkkPkP
1
maxmax
...
Trong đó:
k
max
- hệ số cực đại đợc tra bảng dựa theo n
hq
và k
sd
.
Phơng pháp này cho kết quả tơng đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả
thì đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng nh: ảnh hởng của số lợng thiết bị trong
nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất, sự khác nhau về chế độ làm việ của các thiết
bị ...
Khi tính phụ tải theo phơng pháp này, trong một số trờng hợp có thể dùng các công
thức gần đúng sau để xác định phụ tải tính toán :
Trờng hợp n 3 , n
hq
< 4 :
=
=
=
=
n
1i
dmitt
n
1i
dmitt
QQ
PP
Trờng hợp n > 3 và n
hq
< 4 :
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
dmi
n
1i
ptitt
P.kP
=
=
Trong đó : K
pti
- hệ số phụ tải của thiết bị thứ i.
Nếu n
hq
> 300 và k
sd
< 0,5 thì hệ số cực đại k
max
sẽ lấy ứng với n
hq
= 300. Còn nếu
n
hq
> 300 và k
sd
0,5 thì:
P
tt
= 1,05.k
sd
.P
dm
III. Xác định phụ tải tính toán cụ thể
Tuỳ theo thông tin thu nhập đợc của phụ tải điện mà ta chọn phơng pháp xác định
phụ tải tính toán cho hợp lý.
Đối với phân xởng sửa chữa cơ khí do biết rõ các thông tin về phụ tải nh: công suất
đặt, đặc tính kỹ thuật của máy, mặt bằng bố trí các máy, ... nên ta xác định phụ tải
tính toán P
tt
theo hệ số cực đại và công suất trung bình.
Đối với các phân xởng khác của nhà máy do mới chỉ biết công suất đặt của từng
phân xởng nên ta xác định phụ tải tính toán theo phơng pháp công suất đặt và hệ số
nhu cầu.
Đối với phụ tải chiếu sáng thì ta xác định phụ tải tính toán theo phơng pháp suất
phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa cơ khí.
A. Giới thiệu và phân nhóm về phân xởng sửa chữa cơ khí.
Phân xởng cơ khí có diện tích khá lớn 1252 m
2
với số lợng máy móc công cụ tơng
đối nhiều(44) máy có nhiều máy có cùng chế độ làm việc, phân xởng có tổng công
suất đặt là 375,27 kW.
Nhằm xác định phụ tải tính toán đợc chính xác và rõ ràng cho việc thiết kế sau này
ta cần phân nhóm phụ tải điện. Phân nhóm phụ tải dựa trên nguyên tắc:
Các thiết bị trong cùng một nhóm phải có vị trí gần nhau.
Các thiết bị trong cùng trong cùng một nhóm nên có cùng chế độ làm việc giống nhau.
Công suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau.
Tuy nhiên các yêu cầu trên thờng mâu thuẫn với nhau nên phải căn cứ vào vị trí,
số lợng, chế độ làm việc và công suất của các thiết bị mà ta tiến hành phân nhóm
phụ tải sao cho hợp lý. Trên cơ sở đó với phân xởng sửa chữa cơ khí ta phân thành
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
5 nhóm biểu diễn trên bảng 2.1.
Bảng 2.1 Phân nhóm phụ tải cho phân xởng sửa chữa cơ khí
Ký hiệu Tên thiết bị Số lợng Loại máy
Công suất
kW
1 2 3 4 5
Nhóm I
1
Máy tiện ren 4 IK625 10,0
2
Máy tiện ren 4 IK620 10,0
3
Máy doa toạ độ 1 2450 4,5
4
Máy doa ngang 1 2614 4,5
5
Máy phay vạn năng 12 6H82 7,0
26
Bàn thợ nguội 10 - -
Nhóm II
6
Máy phay ngang 1 6H84 4,5
7
Máy phay chép hình 1 6HK 5,62
8
Máy phay đứng 2 6H12 7,0
9
Máy phay chép hình 1 642 1,7
10
Máy phay chép hình 1 6461 10,6
11
Máy phay chép hình 1 64616 3,0
12
Máy bào ngang 2 7M36 7,0
13
Máy bào gờng một trụ 1 MO38 10,0
18
Máy mài tròn vạn năng 1 312M 2,8
1 2 3 4 5
Nhóm III
16
Máy khoan đứng 1 2A125 4,5
17
Máy mài tròn 1 36151 7,0
19
Máy mài phẳng có trục đứng 1 373 10,0
20
Máy mài phẳng có trục nằm 1 371M 2,8
21
Máy ép thuỷ lực 1 360 0,65
22
Máy khoan để bàn 1 HC-123 0,65
14
Máy xọc 2 7M430 7,0
15
Máy khoan hớng tâm 1 2A55 4,5
23
Máy mài sắc 2 - 2,8
24
25
Máy ép tay kiểu vít 1 - -
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
28
Máy mài sắc có dao gọt 1 3A625 2,8
Nhóm IV
34
Máy khoan đứng 1 2A120 7,0
35
Máy phay vạn năng 1 6H81 4,5
31
Máy tiện ren 2 IE6IM 2,2
43
Bàn thợ nguội 8 - -
Nhóm V
32
Máy tiện ren 2 I63A 10,0
33
Máy khoan đứng 1 2A125 2,8
36
Máy bào ngang 1 7A35 5,8
37
Máy mài tròn vạn năng 1 3130 2,8
38
Máy mài phẳng 1 - 4,0
40
Máy mài hai phía 1 - 2,8
42
Máy ép tay 1 P- 4T -
39
Máy ca 1 872A 2,8
B. Xác định phụ tải tính toán cụ thể.
1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm I
Nhóm I gồm có các thiết bị đợc biểu thị trên bảng 2.2.
Bảng 2.2 Phụ tải điện nhóm I
Tên thiết bị
Số lợng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
đ
, kW
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
Máy tiện ren 4
1
10,0
4x10,0 25,3x4
Máy tiện ren 4
2
10,0
4x10,0 25,3x4
Máy doa toạ độ 1
3
4,5
1x4,5 11,4x1
Máy doa ngang 1
4
4,5
1x4,5 11,4x1
Máy phay vạn năng 12
5
7,0
12x7,0 17,7x12
Bàn thợ nguội 10
26
-
- -
Dòng điện định mức đợc xác định theo công thức:
I
đm
=
cos.U.3
P
dm
dm
A
Dựa vào phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất
trung bình P
tb
để tính toán phụ tải tính toán cho nhóm.
Để tính toán ta phải xác định hệ số cực đại k
max
mà k
max
phụ thuộc vào k
sd
( chọn k
sd
=0,16) và n
hq
vì thế nên trớc hết ta xác định số thiêt bị tiêu thụ điện hiệu quả n
hq
:
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 22
Thiết bị có công suất đặt lớn nhất: P
đm max
= 10 kW
Thiết bị có công suất đặt nhỏ nhất: P
đm min
= 4,5 kW
Xác định công suất P
1
của n
1
thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
P
1
=
=
1
1
n
i
dmi
P
= 212 kW
Xác định tỉ số:
p
*
=
=
n
i
dmi
P
P
1
1
=
221
212
= 0.96
Trong đó
=
1
1
n
i
dmi
P
là tổng công suất của n thiết bị trong nhóm.
Xác định tỉ số: n
*
=
n
n
1
=
22
20
= 0,9
Tra bảng : n
hq *
= f(n
*
, p
*
) = 0,92
Xác định trị số : n
hq
= n. n
hq *
= 22.0,92 = 20,24.
Tra bảng với k
sd
= 0,16 và n
hq
= 20,24 ta đợc k
max
= 1,65
Xác định phụ tải tính toán của nhóm theo công thức:
P
tt nh
= k
max
.k
sd
.
=
n
i
dmi
P
1
kW
Thay số ta đợc:
P
tt nh1
=1,65.0,16.221 = 58,34 Kw
Q
tt nh1
= tg. P
tt nh
=1,33.58,34 =77,59 kVAr
S
ttnh1
=
2
1
2
1 ttnhttnh
QP
+
= 97,07 kVA
Dòng điện tính toán của nhóm:
I
tt nh1
=
U
S
ttnh
.3
1
=
A48,147
038.3
07,97
=
2. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm II
Nhóm II gồm có các thiết bị đợc biểu thị trên bảng 2.3
Bảng 2.3 Phụ tải điện nhóm II
Tên thiết bị Số lợng Kí hiệu
trên mặt
bằng
P
đm
(kW)
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
Máy phay ngang
1
6
4,5
1x4,5 11,4x2
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Máy phay chép hình
1
7
5,62
1x5,62 14,2x1
Máy phay đứng
2
8
7,0
2x7,0 17,7x2
Máy phay chép hình
1
9
1,7
1x1,7 4,3x1
Máy phay chép hình
1
10
10,6
1x 10,6 26,8x1
Máy phay chép hình
1
11
3,0
1x3,0 7,6x1
Máy bào ngang
2
12
7,0
1x7,0 17,7x1
Máy bào gờng một
trụ
1
13
10,0
1x10,0 25,34x1
Máy mài tròn vạn
năng
1
18
2,8
1x2,8 7,1x1
Dòng điện định mức đợc xác định theo công thức:
I
đm
=
cos.U.3
P
dm
dm
Dựa vào phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất
trung bình P
tb
để tính toán phụ tải tính toán cho nhóm.
Để tính toán ta phải xác định hệ số cực đại k
max
mà k
max
phụ thuộc vào k
sd
và n
hq
vì
thế nên trớc hết ta xác định số thiết bị tiêu thụ điện hiệu quả n
hq
:
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 11
Thiết bị có công suất đặt lớn nhất: P
đm max
= 10,6 kW
Thiết bị có công suất đặt nhỏ nhất: P
đm min
= 1,7 kW
Hệ số:
m =
min
max
dm
dm
P
P
=
7,1
6,10
= 6,23
Vì m > 3 và k
sd
< 0,2 nên ta xác định n
hq
nh sau
Xác định công suất P
1
của n
1
thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm:
P
1
=
=
1
1
n
i
dmi
P
= 54,22 kW
Xác định tỉ số:
p
*
=
=
n
i
dmi
P
P
1
1
=
66,22
54,22
= 0,82
Trong đó:
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
=
1
1
n
i
dmi
P
là tổng công suất của n thiết bị trong nhóm.
Xác định tỉ số:
n
*
=
n
n
1
=
11
7
= 0,64
Tra bảng:
n
hq *
= f(n
*
, p
*
) = 0,81
Xác định trị số:
n
hq
= n. n
hq *
=11.0,81 = 8,9
Tra bảng với k
sd
= 0,16 và n
hq
= 8,9 ta đợc k
max
= 2,31
Xác định phụ tải tính toán của nhóm theo công thức:
P
tt nh
= k
max
.k
sd
.
=
n
i
dmi
P
1
kW
Thay số ta đợc:
P
tt nh2
= 2,31.0,16.54,22 = 20,04 KW
Q
tt nh2
= tg. P
tt nh2
= 1,33.20,04 = 26,65 kVAr
S
ttnh2
=
2
2
2
2 ttnhttnh
QP
+
= 33,34 kVA
Dòng điện tính toán của nhóm:
I
tt nh2
=
U
S
ttnh
.3
2
=
A65,50
38,0.3
34,33
=
3. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm III
Nhóm III gồm có các thiết bị đợc biểu thị trên bảng 2.4.
Bảng 2.4 Phụ tải điện nhóm III
Tên thiết bị Số lợng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
đm
(kW)
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
Máy khoan đứng 1
16
4,5
1x4,5 11,4x1
Máy mài tròn 1
17
7,0
1x7,0 17,7x1
Máy mài phẳng có trục
đứng 1
19
10,0
1x10 25,3x1
Máy mài phẳng có trục
nằm 1
20
2,8
1x2,8 7,1x1
Máy ép thuỷ lực 1
21
0,65
0,65x1 1,65
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Máy khoan để bàn 1
22
0,65
0,65x1 1,65x1
Máy xọc 2
14
7,0
1x7,0 17,7x1
Máy khoan hớng tâm 1
15
4,5
1x4,5 11,4x1
Máy mài sắc 2
15
2,8
1x2,8 7,1x1
Máy ép tay kiểu vít 1
25
-
- -
Máy mài sắc có dao gọt 1
28
2,8
1x2,8 7,1x1
Dòng điện định mức đợc xác định theo công thức :
I
đm
=
cos.U.3
P
dm
dm
A
Dựa vào phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất
trung bình P
tb
để tính toán phụ tải tính toán cho nhóm.
Để tính toán ta phải xác định hệ số cực đại k
max
mà k
max
phụ thuộc vào k
sd
và n
hq
vì
thế nên trớc hết ta xác định số thiết bị tiêu thụ điện hiệu quả n
hq
:
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm : n = 13
Thiết bị có công suất đặt lớn nhất : P
đm max
= 10,0 kW
Thiết bị có công suất đặt nhỏ nhất : P
đm min
= 0,65 kW
Hệ số:
m=
min
max
dm
dm
P
P
=
65,0
10
= 15,38
Vì m > 3 và k
sd
< 0,2 nên ta xác định n
hq
nh sau
Xác định công suất P
1
của n
1
thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm:
P
1
=
=
1
1
n
i
dmi
P
= 24 kW
Xác định tỉ số:
p
*
=
=
n
i
dmi
P
P
1
1
=
5,45
24
= 0,53
Trong đó
=
1
1
n
i
dmi
P
là tổng công suất của n thiết bị trong nhóm .
Xác định tỉ số:
n
*
=
n
n
1
=
13
4
= 0,31
Tra bảng:
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
n
hq *
= f(n
*
, p
*
) = 0,66
Xác định trị số: n
hq
= n.n
hq *
= 13.0,66 = 8,58
Tra bảng với k
sd
= 0,16 và n
hq
= 8,58 ta đợc k
max
= 2,2
Xác định phụ tải tính toán của nhóm theo công thức :
P
tt nh
= k
max
.k
sd
.
=
n
i
dmi
P
1
kW
Thay số ta đợc:
P
tt nh3
= 2,2.0,16.24 = 8,45 KW
Q
tt nh3
= tg. P
tt nh3
=1,33.8,45 =11,24 kVAr
S
ttnh3
=
3
22
3 ttnhttnh
QP
+
= 14,06 kVA
Dòng điện tính toán của nhóm:
I
tt nh3
=
U
S
ttnh
.3
3
=
38,03
06,14
= 21,36 A
4. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm IV.
Nhóm IV gồm có các thiết bị đợc biểu thị trên bảng 2.5.
Bảng 2.5 Phụ tải điện nhóm IV
Tên thiết bị Số lợng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
đm
(kW)
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
Máy khoan
đứng 1
34
7,0
2x7,0 17,7x2
Máy phay vạn
năng 1
35
4,5
2x4,5 11,4x2
Máy tiện ren 2
31
2,2
3x2,2 5,6x3
Bàn thợ nguội 8
34
-
- -
Dòng điện định mức đợc xác định theo công thức:
I
đm
=
cos.U.3
P
dm
dm
A
Dựa vào phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất
trung bình P
tb
để tính toán phụ tải tính toán cho nhóm.
Để tính toán ta phải xác định hệ số cực đại k
max
mà k
max
phụ thuộc vào k
sd
và n
hq
vì
thế nên trớc hết ta xác định số thiêt bị tiêu thụ điện hiệu quả n
hq
:
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm: n = 4 < 5
Thiết bị có công suất đặt lớn nhất:
P
đm max
= 7,0 kW
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Thiết bị có công suất đặt nhỏ nhất:
P
đm min
=2,2 kW
Hệ số:
m =
min
max
dm
dm
P
P
=
2,2
0,7
=3,2
Vì m > 3 và k
sd
< 0,2 nên ta xác định n
hq
nh sau
Xác định công suất P
1
của n
1
thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm:
P
1
=
=
1
1
n
i
dmi
P
= 11,5 kW
Xác định tỉ số:
p
*
=
=
n
i
dmi
P
P
1
1
=
9,15
5,11
= 0,72
Trong đó
=
1
1
n
i
dmi
P
là tổng công suất của n thiết bị trong nhóm.
Xác định tỉ số:
n
*
=
n
n
1
=
4
3
= 0,75
Tra bảng: n
hq *
= f(n
*
, p
*
) = 0,95
Xác định trị số: n
hq
= n. n
hq *
= 4.0,95 = 3,8
Tra bảng với k
sd
= 0,16 và n
hq
= 3,8 ta đợc k
max
= 3,11
Xác định phụ tải tính toán của nhóm theo công thức:
P
tt nh
= k
max
.k
sd
.
=
n
i
dmi
P
1
kW
Thay số ta đợc:
P
tt nh4
= 3,11.0,16.15,9 = 7,91 KW
Q
tt nh4
= tg. P
tt nh
=1,33.10,52= 10,52 kVAr
S
ttnh4
=
2
4
2
4 ttnhttnh
QP
+
= 13,16 kVA
Dòng điện tính toán của nhóm:
I
tt nh4
=
U
S
ttnh
.3
4
=
A 32,33
038.3
16,13
=
5. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm V
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
NhómV gồm có các thiết bị đợc biểu thị trên bảng 2.6
Bảng 2.6 Phụ tải điện nhóm V
Tên thiết bị Số lợng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
đm
(kW)
I
đm
(A)
1 máy Toàn bộ
Máy tiện ren 2
32
10,0 2x10,0
25,34x2
Máy khoan đứng 1
33
2,8 1x2,8
7,1x1
Máy bào ngang 1
36
5,8 1x5,8
14,7
Máy mài tròn vạn
năng 1
37
2,8
1x2,8
7,1x1
Máy mài phẳng 1
38
4,0 1x4,0
10,1
Máy mài hai phía 1
40
2,8 1x2,8
7,1x1
Máy ép tay 1
42
- -
-
Máy ca 1
39
2,8 1x2,8
7,1x1
Dòng điện định mức đợc xác định theo công thức:
I
đm
=
cos.U.3
P
dm
dm
A
Dựa vào phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất
trung bình P
tb
để tính toán phụ tải tính toán cho nhóm.
Để tính toán ta phải xác định hệ số cực đại k
max
mà k
max
phụ thuộc vào k
sd
và n
hq
vì
thế nên trớc hết ta xác định số thiêt bị tiêu thụ điện hiệu quả n
hq
Trình tự xác định n
hq
nh sau:
Thiết bị tham gia tính n
hq
: n = 8
Thiết bị có công suất đặt lớn nhất : P
đm max
= 10kW
Thiết bị có công suất đặt nhỏ nhất : P
đm min
= 2,8 kW
Hệ số:
m =
min
max
dm
dm
P
P
=
8,2
10
= 3,57
Vì m > 3 và k
sd
< 0,2 nên ta xác định n
hq
nh sau:
Xác định công suất P
1
của n
1
thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
P
1
=
=
1
1
n
i
dmi
P
= 25,8kW
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Xác định tỉ số:
p
*
=
=
n
i
dmi
P
P
1
1
=
41
8,25
= 0,63
Trong đó
=
1
1
n
i
dmi
P
là tổng công suất của n thiết bị trong nhóm.
Xác định tỉ số:
n
*
=
n
n
1
=
8
3
= 0,38
Tra bảng:
n
hq *
= f(n
*
, p
*
) = 0,81
Xác định trị số :
n
hq
= n. n
hq *
=8.0,81= 6,48
Tra bảng với k
sd
= 0,16 và n
hq
= 6,48 ta đợc k
max
= 2,64
Xác định phụ tải tính toán của nhóm theo công thức:
P
tt nh
= k
max
.k
sd
.
=
n
i
dmi
P
1
kW
Thay số ta đợc:
P
tt nh5
= 2,64.0,16.41 = 17,32 KW
Q
tt nh5
= tg. P
tt nh5
= 1,33.17,32 = 23,04 kVAr
S
ttnh5
=
2
5
2
5 ttnhttnh
QP
+
= 28,82 kVA
Dòng điện tính toán của nhóm:
I
tt nh5
=
U
S
ttnh
.3
5
=
38,0.3
82,28
= 43,79 A
C. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí.
Công suất dùng cho chiếu sáng phân xởng đợc xác định theo phong pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích phân xởng theo công thức:
P
ttcs
= p
o
.S
Trong đó :
p
o
- suất phụ tải trên 1 m
2
diện tích sản xuất, W/m
2
.
S - diện tích sản xuất của phân xỏng, m
2
.
Suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích nhà xởng sản xuất tra trong sổ tay
có giá trị là: p
0
= 12 W/m
2
.
Diện tích phân xởng: S = 1252 m
2
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Phụ tải chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí là:
P
ttcs
= p
o
.S = 12.1252 = 15,02 kW
D. Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xởng.
Sau khi xác định đợc phụ tải tính toán cho các nhóm ta có:
Bảng 2.7 Phụ tải tính toán các nhóm trong phân xởng sửa chữa cơ khí.
Nhóm
P
đ
kW
k
sd
n
hq
k
max
P
tt
kW
Q
tt
kVAr
S
tt
kVA
Nhóm I 221 0,16 20 1,65 58,34 77,59 97,07
Nhóm II 54,22 0,16 8 2,31 20,04 26,65 33,34
Nhóm III 45,5 0,16 8 2,2 8,45 11,24 14,06
Nhóm IV 15,9 0,16 3 3,11 7,91 10,52 13,11
Nhóm V 41 0,16 6 2,64 17,32 23,04 28,82
Suy ra:
Công suất tác dụng tính toán của toàn phân xởng sửa chữa cơ khí:
P
ttpx
= k
đt
.
=
5
1i
tti
P
Trong đó:
k
đt
= 0,85 là hệ số đồng thời của toàn phân xởng.
=
5
1i
tti
P
là tổng công suất tác dụng tính toán của 5 nhóm thiết bị.
Vậy:
P
ttpx
= k
đt
.
=
5
1i
tti
P
= 0,85.(58,34+20,04+8,45+7,91+17,32)
P
ttpx
= 95,25 kW
Tơng tự công suất phản kháng tính toán của toàn phân xởng:
Q
ttpx
= k
đt
.
=
5
1i
tti
Q
= 0,85. (77,59+26,65+11,24+10,52+23,04)
Q
ttpx
= 126,68 kVAr
Công suất tính toán của toàn phân xởng đợc xác định theo công thức:
S
ttpx
=
( )
( )
kVAQPP
ttpxcsttpx
95,16768,12602,1525,95
2
222
=++=++
E. Xác định phụ tải tính của các phân xởng khác trong nhà máy.
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
Vì các phân xởng khác chỉ biết công suất đặt của từng phân xởng nên phụ tải tính
toán của các phân xởng này đợc xác định theo phơng pháp hệ số nhu cầu và công suất
đặt:
P
ttpx
= k
nc
. P
đ
Trong đó:
k
nc
là hệ số nhu cầu của phân xởng.
P
đ
là tổng công suất đặt của phân xởng, kW.
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng cũng đợc xác định theo phơng pháp suất phụ tải
trên một đơn vị diện tích sản xuất:
P
cspx
= p
o
. S
Trong đó:
p
o
là suất phụ tải trên 1m
2
diện tích sản xuất, W/m
2
.
S là diện tích sản xuất, m
2
.
Tính toán cho từng phân xởng
1. Phân xởng nhiệt luyện số 1
Công suất đặt: P
đ
= 5000 kW
Diện tích: S = 1322 m
2
Tra bảng phụ lục với phân xởng nhiệt luyện có:
K
nc
= 0,3; cos = 0,6; tg = 1,33; p
0
= 12 W/m
2
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
= 0,3.5000 =1500 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= p
0
.S = 12 .1322 = 15,86 kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1500 +15,86 = 1515,86 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
.tg = 1500 .1,33 =1950 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
S
tt
=
22
tttt
QP
+
= 2471,7 kVA
Dòng điện tính toán của phân xởng:
I
tt
=
U
S
tt
.3
=
38,0.3
7,2471
=3755,4 A
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
2. Phân xởng nhiệt luyện số 2
Công suất đặt: P
đ
= 3800 kW
Diện tích: S = 1250 m
2
Tra bảng phụ lục với phân xởng cơ khí có:
K
nc
= 0,3; cos = 0,6; tg = 1,33; p
0
= 12 W/m
2
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
= 0,3.3800 =1140 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= p
0
.S = 12 .1250 = 15 kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1140 +15 =1155 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
.tg = 1140 .1,33 = 1482 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
S
tt
=
22
tttt
QP
+
= 1878,9 kVA
Dòng điện tính toán của phân xởng:
I
tt
=
U
S
tt
.3
=
38,0.3
9,1878
= 2854,6A
3. Phân xởng cơ khí
Công suất đặt: P
đ
= 2200 kW
Diện tích: S = 1322 m
2
Tra bảng phụ lục với phân xởng cơ khí có:
K
nc
= 0,3; cos = 0,6; tg = 1,33; p
0
= 12 W/m
2
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
= 0,3.2200 = 660 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= p
0
.S = 12 .1322 = 15,86 kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 660 +15,86 = 675,86 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
.tg = 660 .1,33 =877,8 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
S
tt
=
22
tttt
QP
+
= 1107,8 kVA
Dòng điện tính toán của phân xởng:
I
tt
=
U
S
tt
.3
=
38,0.3
8,1107
=1683,23 A
4. Phân xởng lắp ráp
Công suất đặt: P
đ
= 1800 kW
Diện tích: S = 1322 m
2
Tra bảng phụ lục với phân xởng lắp ráp có:
K
nc
= 0,3 ; cos = 0,6 ; tg =1,33 ; p
0
=13 W/m
2
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
= 0,3.1800 = 540 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= p
0
.S = 13 .1322 = 15,86 kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 540 +15,86 = 555,86 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
.tg = 540 .1,33 =718,2 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
S
tt
=
22
tttt
QP
+
= 908,18 kVA
Dòng điện tính toán của phân xởng:
I
tt
=
U
S
tt
.3
=
38,0.3
18,908
=1379,83 A
5. Phân xởng sửa chữa cơ khí ( Theo tính toán)
Công suất đặt: P
đ
= 375,27 kW
Diện tích: S = 1252 m
2
Phụ tải chiếu sáng: P
cs
= 15,02kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
ttpx
= 95,25 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Q
ttpx
= 126,68 kVAr
Công suất tính toán của toàn phân xởng đợc xác định theo công thức:
Hớng dẫn đồ án cung cấp điện
S
ttpx
=
( )
( )
kVAQPP
ttpxcsttpx
95,16768,12602,1525,95
2
222
=++=++
Dòng điện
tính toán của phân xởng:
I
tt
=
U
S
tt
.3
=
38,0.3
95,167
= 255,17 A
6. Phân xởng Đúc
Công suất đặt: P
đ
= 1500 kW
Diện tích: S = 1450 m
2
Tra bảng phụ lục với phân xởng chế thử có:
K
nc
= 0,7 ; cos = 0,6 ; tg = 1,33 ; p
0
=15 W/m
2
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
= 0,7.1500 =1050 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= p
0
.S = 15 .1450 = 21,75 kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1050 +21,75 =1071,75 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Q
tt
= Q
đl
= P
đl
.tg = 1050.1,33 =1396,5 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng :
S
tt
=
22
tttt
QP
+
= 1774,2 kVA
Dòng điện tính toán của phân xởng:
I
tt
=
U
S
tt
.3
=
38,0.3
2,1747
= 2654,6 A
7. Phòng thí nghiệm
Công suất đặt: P
đ
= 200 kW
Diện tích: S = 626 m
2
Tra bảng phụ lục với phòng thí nghiệm trung tâm có:
K
nc
= 0,7 ; cos = 0,7 ; tg = 1,02 ; p
0
= 20 W/m
2
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
= 0,7.200 =140 kW
Công suất tính toán chiếu sáng:
P
cs
= p
0
.S = 20 .626 = 12,52 kW
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng: