Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tài liệu dạy thêm hóa học lớp 9 các dạng cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.46 KB, 18 trang )

Ngày soạn: 1/1/2014
Ngày soạn: 4/1/2014 Tiết 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
A-MỤC TIÊU
- Ôn tập lại các kiến thức về oxit, axit,bazơ, muối và tính chất hóa học của chúng cho học sinh
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- NỘI DUNG
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
Định nghĩa Là hợp chất của oxi
với 1 nguyên tố khác
Là hợp chất mà
phân tử gồm 1 hay
nhiều nguyên tử H
liên kết với gốc
axit
Là hợp chất mà phân
tử gồm 1 nguyên tử
kim loại liên kết với
1 hay nhiều nhóm
OH
Là hợp chất mà phân
tử gồm kim loại liên
kết với gốc axit.
CTHH
Gọi nguyên tố trong
oxit là A hoá trị n.
CTHH là:
- A
2
O
n
nếu n lẻ


- AO
n/2
nếu n chẵn
Gọi gốc axit là B
có hoá trị n.
CTHH là: H
n
B
Gọi kim loại là M có
hoá trị n
CTHH là: M(OH)
n
Gọi kim loại là M,
gốc axit là B
CTHH là: M
x
B
y
Tên gọi
Tên oxit = Tên nguyên
tố + oxit
Lưu ý: Kèm theo hoá
trị của kim loại khi
kim loại có nhiều hoá
trị.
Khi phi kim có nhiều
hoá trị thì kèm tiếp
đầu ngữ.
- Axit không có
oxi: Axit + tên phi

kim + hidric
- Axit có ít oxi:
Axit + tên phi kim
+ ơ (rơ)
- Axit có nhiều oxi:
Axit + tên phi kim
+ ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim
loại + hidroxit
Lưu ý: Kèm theo
hoá trị của kim loại
khi kim loại có nhiều
hoá trị.
Tên muối = tên kim
loại + tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo
hoá trị của kim loại
khi kim loại có nhiều
hoá trị.
TCHH
1. Tác dụng với nước
- Oxit axit tác dụng
với nước tạo thành dd
Axit
- Oxit bazơ tác dụng
với nước tạo thành dd
Bazơ
2. Oxax + dd Bazơ tạo
thành muối và nước
3. Oxbz + dd Axit tạo

thành muối và nước
4. Oxax + Oxbz tạo
thành muối
1. Làm quỳ tím →
đỏ hồng
2. Tác dụng với
Bazơ → Muối và
nước
3. Tác dụng với
oxit bazơ → muối
và nước
4. Tác dụng với
kim loại → muối
và Hidro
5. Tác dụng với
muối → muối mới
và axit mới
1. Tác dụng với axit
→ muối và nước
2. dd Kiềm làm đổi
màu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím →
xanh
- Làm dd
phenolphtalein
không màu → hồng
3. dd Kiềm tác dụng
với oxax → muối và
nước
4. dd Kiềm + dd

muối → Muối +
Bazơ
5. Bazơ không tan bị
nhiệt phân → oxit +
nước
1. Tác dụng với axit
→ muối mới + axit
mới
2. dd muối + dd
Kiềm → muối mới +
bazơ mới
3. dd muối + Kim
loại → Muối mới +
kim loại mới
4. dd muối + dd
muối → 2 muối mới
5. Một số muối bị
nhiệt phân
Lưu ý - Oxit lưỡng tính có
thể tác dụng với cả dd
axit và dd kiềm
- HNO
3
, H
2
SO
4
đặc
có các tính chất
riêng

- Bazơ lưỡng tính có
thể tác dụng với cả
dd axit và dd kiềm
- Muối axit có thể
phản ứng như 1 axit
Dạng bài 1: Viết phương trình( Điền chất và hoàn thành phương trình, Viết phương trình thực hiện biến
hóa hóa học)
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Nhận dạng: luôn có yêu cầu hoàn thành( viết phương trình )
Cách làm:
- Phân loại chất đã cho
- Dựa vào tính chất hóa học của các chất đã biết và điều chế của chúng để suy ra chất còn lại cần
điền và viết phương trình ( mỗi mũi tên 1 phương trình )
- Điền điều kiện, trạng thái( chất khí, chất kết tủa trong phản ứng), màu sắc chất
- Kiểm tra lại phương trình
Bài tập:
Bài 1: Hoàn thành PTHH sau
Bài 2: Hoàn thành phương trình phản ứng
Bài 3: Hoàn thành phương trình phản ứng
Bài 4: : Bổ túc và cân bằng đầy đủ, ghi rõ đk pư và CT A, B, C, D:
a. A + HCl -> B + FeCl
2
B + O
2
-> C + H
2
O.
C + H
2
SO

4
-> SO
2
+ H
2
O.
B + SO
2
-> C + H
2
O.
b. A + Na -> B
B + AgNO
3
-> D + C
D –t
0
-> E + A.
A + NaI -> I
2
+ NaCl.
c. A + B -> C.
C + HCl -> D + ZnCl
2
D + O
2
-> A + E
C + O
2
-> SO

2
+ ZnO.
C – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các nội dung trên và làm các bài tập sau
Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
a) Na
2
O → NaOH → Na
2
SO
3
→ SO
2
→ K
2
SO
3
b) CaCO
3
→ CaO → Ca(OH)
2
→ CaCO
3
→ Ca(NO
3
)
2
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngày soạn: 14/1/2014
Ngày soạn: 17/1/2014 Tiết 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

A-MỤC TIÊU
- Ôn tập lại các kiến thức về oxit, axit,bazơ, muối và tính chất hóa học của chúng cho học sinh
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- NỘI DUNG
Dạng bài 2: Nêu và giải thích hiện tượng
Cần trả lời các câu hỏi:
Màu sắc, trạng thái, mùi của chất tham gia phản ứng?
Màu sắc, trạng thái, mùi của chất trong phản ứng?
Màu sắc, trạng thái, mùi của chất tạo thành sau phản ứng?
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Bài tập 1:
Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi:
1. Cho lá sắt vào dung dịch CuSO
4
.
2. Cho lá Cu vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng.
3. Thổi CO
2
từ từ cho đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
Bài tập 2: Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1) Na vào dd CuSO
4
.
2) Cu vào dd AgNO
3
.

3) Ba vào dd Na
2
SO
4
.
Bài tập 3. Có những chất sau: CuO, Mg, Al
2
O
3
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
.Hãy chọn một trong những hoá chất đã cho
tác dụng với dd HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
b) Dung dịch có màu xanh lam
c) Dung dịch có màu vàng nâu
d) Dung dịch không có màu
Viết các phương trình phản ứng
Bài tập 4. Có những chất sau: CuO, BaCl
2
, Zn, ZnO. Hãy chọn một trong những hoá chất đã cho tác dụng với
dd HCl và dd H
2
SO
4
loãng sinh ra:

a) Chất khí cháy được trong không khí
b) Dung dịch có màu xanh lam
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit
d) Dung dịch không màu
Viết các phương trình phản ứng
Bài tập 5. Ngâm một miếng kẽm sạch trong dd CuSO
4
. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng
quan sát được ?
a) Không có hiện tượng nào xảy ra.
b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài miếng kẽm, miếng kẽm không có sự thay đổi.
c) Một phần miếng kẽm bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài miếng kẽm và màu xanh ban đầu của dd nhạt dần.
d) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần miếng kẽm bị hoà tan.
Bài tập 6. Để một mẩu NaOH trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ
ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dd HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn
màu trắng là sản phẩm phản ứng của NaOH với:
a) Ôxy trong không khí
b) Hơi nước trong không khí
c) Các bon đioxit và oxy trong không khí
d) Các bon đioxit và hơi nước trong không khí
e) Các bon đioxit trong không khí.
Hãy chọn câu đúng. Giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ.
Bài tập 7. Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hoá học khi:
a) Đốt dây sắt trong khí clo
b) Cho một đinh sắt vào dd CuCl
2
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
c) Cho một viên kẽm vào dd CuSO
4
Bài tập 8. Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:

a) Zn + dd CuCl
2
b) Cu + dd AgNO
3
c) Zn + dd MgCl
2
d) Al + dd CuCl
2
Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Bài tập 9. Cho một mẩu natri kim loại vào dung dịch CuCl
2
, nêu hiện tượng và viết các phương trình hoá học.
Bài tập 10. Nêu hiện tượng và giải thích bằng phản ứng hoá học khi cho:
a) Dung dịch Na
2
S vào mỗi dung dịch sau: NaCl, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
.
b) Khí H
2
S đi vào mỗi dung dịch trên.
Bài tập 11. a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm
không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ. Vì sao?
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than, được gọi là sự hoá than. Lấy thí dụ về sự

hoá than của glucozơ, saccarozơ. Viết sơ đồ phản ứng.
c) Sự làm khô và sự hoá than nói trên khác nhau như thế nào?
Bài tập 12. Có một ống nghiệm chứa dung dịch xút. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch. Sau đó cho từ từ
từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch nói trên. Mầu của giấy quỳ sẽ biến đổi như thế nào. Giải thích thí nghiệm
trên.
Bài tập 13. Cho 100ml nước vào cốc thuỷ tinh. Sau đó cho thêm 40g muối ăn vào khuấy đều cho đến khi còn
một ít muối không tan, lắng xuống đáy. Sau đó đun nhẹ, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội dung dịch
đến nhiệt độ phòng, thì thấy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên.
Bài 5: Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a)FeS
2
→ SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
.
b)Na→NaOH → Na
2
SO
4
→ NaOH → Na
2
CO
3
→ NaCl →NaNO
3

.
c)Al → Al
2
O
3
→Al
2
(SO
4
)
3
→Al(OH)
3
→AlCl
3
→ Al(NO
3
)
3
.
d) CaCO
3
→ CaCl
2
→ CaCO
3
→ CaO → Ca(OH)
2
→Ca(NO
3

)
2
.

e) CuO
Cu CuCl
2
Cu(OH)
2
Na
2
SO
3
-> NaCl.
g)S → SO
2
→ H
2
SO
3
→ CaSO
3
→ SO
2
.
SO
3
→ H
2
SO

4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
.
C – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các nội dung trên và làm các bài tập sau
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngày soạn: 20/1/2014
Ngày soạn: 24/1/2014 Tiết 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
A-MỤC TIÊU
- Ôn tập lại các kiến thức về oxit, axit,bazơ, muối và tính chất hóa học của chúng cho học sinh
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- NỘI DUNG
I. Để tách và tinh chế các chất ta có thể:
1.Sử dụng phương pháp vật lý
Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khổi hỗn hợp
chất lỏng
Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác
nhau về nhiệt độ sôi
Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
2. Sử dụng phương pháp hoá học:
Sơ đồ tách XY

AX
(Phản ứng tái tạo)

Hỗn hợp (Phản ứng tách) A
B
Phản ứng được chọn để tách phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:
-Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
-Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp
-Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu.
3.Làm khô – loại bỏ nước
Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước.
- Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất phản
ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khô.
- Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H
2
SO
4
đặc ) ; P
2
O
5

(rắn )
; CaO
(r)
; kiềm khan , muối khan (
như NaOH, KOH , Na
2
SO
4
, CuSO
4
, CaSO

4
… )
Bài tập:5-6, 3-11, 3-21, 2-54, 4-58, 3-60, 6-72, 7-72, 8-72, 1.3, 3.3, 15.11, 19.4
Bài tập 1
a) Làm thế nào để tinh chế N
2
từ N
2
có lẫn tạp chất là CO
2
,CO ,O
2
?
b) Tách riêng khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, N
2
, O
2
, H
2

c) Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp gồm CuO , Cu , Ag
d) Trình bày phương pháp làm sạch Na
2
SO
4
có lẫn ZnCl

2
và CaCl
2
.
Bài tập 2:
a) Có hồn hợp gồm CO
2
và O
2
. Làm thế nào có thể thu được khí O
2
từ hỗn hợp trên?
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
b) Có những khí ẩm( khí có lẫn hơi nước): cacbondioxit, hidro, oxi, lưu huỳnh dioxit. Hãy làm khô
chúng?
c) Khí CO trong công nghiệp được dùng làm chất đốt có lẫn các khí CO
2
và SO
2
. Làm thế nào để loại
bỏ được những tạp chất khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất? Viết phương trình.
d) Dung dịch ZnSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Dùng một kim loại hãy làm sạch ZnSO
4
?
e) Dung dịch AlCl
3

có lẫn tạp chất CuCl
2
. Dùng một kim loại hãy làm sạch AlCl
3
?
f) Bột kim loại sắt có lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
g) Bột bạc có lẫn tạp chất đồng và nhôm. Nêu nêu phương pháp làm sạch.
h) Sau khi làm thí nghiệm có khí thải độc hại sau: H
2
S, SO
2
, CO
2
, HCl. Hãy nêu pp hóa học để loại
bỏ chúng?
Bài 6:Điền công thức hoá học của các chất phù hợp vào chỗ trống trong các phản ứng sau :
a) NaOH + HNO
3
 +
b) +  ZnSO
4
+
c) Na
2
SO
4
+  BaSO
4
 +
d) +  FeCl

3

e) +  Cu(NO
3
)
2
+ CO
2
 + H
2
O
f) K
2
S +  H
2
S +
g) KOH +  K
2
SO
4
+
h) Ba(NO
3
)
2
+  HNO
3
+ ……………
i) NaOH +  NaCl + …………
j) MgSO

4
+  Mg(NO
3
)
2
+ ………….
k) AgNO
3
+  HNO
3
+ …………
C – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các nội dung trên và làm các bài tập sau
1-6, 2-6, 4-6, 1-19, 1-21, 1-25, 3-33, 2-41, 3-51, 4-60, 2-69, 4-72, 3.1, 3.2, 15.6, 15.13, 15.18,
19.5,1-11, 5-21, 1-30, 3-41, 4-51, 4-69, 1-71, 2.3, 18.3, 19.3, 19.9, 22.6,3-6, 3-27, 1-43, 2-51,
2.9, 5.4 ,5-11, 1-14, 3-14, 3-30, 5-63, 5.1, 5.3, 5.5
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngy son: 10/2/2014
Ngy son: 14/2/2014 Tit 4: NHN BIT, PHN BIT CHT
A-MC TIấU
- ễn tp li cỏc kin thc v oxit, axit,baz, mui v tớnh cht húa hc ca chỳng cho hc sinh
- Rốn k nng lm bi tp húa hc cho hc sinh.
B- NI DUNG
Giỏo viờn ging v lớ thuyt nhn bit.
Hc sinh nghe v ghi chộp
- C
2
H
4;
; C

2
H
2
v
nhn bit cỏc cht
cú ni ụi
- Ben zen;
- Etylaxetat; chất béo
- nớc - không tan
- nổi trên mặt nớc
- ru etylic; axitaxetic - nc - tan vụ hn
- axitaxetic
- quỳ tím
- = CO
3
- màu đỏ nhạt
- sủi bọt khí CO
2
PTHH
- -
- tinh bột chín
- iốt - màu xanh
- glucụz - Ag
2
O/NH
3
- kt ta trng PTHH
Thuộc bảng tính tan
Giỏo viờn ging v cỏch lm
Hc sinh nghe v ghi chộp

- Phõn bit cht v mt trng thỏi, mu, mựi
- Nu l cht khớ dựng pp nhn bit cht khớ, nu l cht lng( dung dch) dựng pp nhn bit cht
lng, cũn nu l cht rn cn hũa tan chuyn v cht lng.Dựng pp loi tr lm,k s ri
mụ t theo s
- Cú hai kiu bi nhn bit hay gp
+ Nhn bit khụng hn ch thuc th( dựng tựy ý cỏc thuc th)
+ Nhn bit hn ch thuc th( dựng cỏc cht ó cho trc phõn nhúm, nhn bit sau ú dựng
cỏc nhúm ln vo nhau hoc sn phm ca cỏc phn ng trờn, cỏc cht ó bit) ri kt lun
- Vit phn ng xy ra.
I/ Nguyờn tc v yờu cu khi gii bi tp nhn bit.
- Mun nhn bit hay phõn bit cỏc cht ta phi da vo phn ng c trng v cú cỏc hin tng: nh
cú cht kt ta to thnh sau phn ng, i mu dung dch, gii phúng cht cú mựi hoc cú hin
tng si bt khớ. Hoc cú th s dng mt s tớnh cht vt lớ (nu nh bi cho phộp) nh nung
nhit khỏc nhau, ho tan cỏc cht vo nc,
- Phn ng hoỏ hc c chn nhn bit l phn ng c trng n gin v cú du hiu rừ rt. Tr
trng hp c bit, thụng thng mun nhn bit hoỏ cht cn phi tin hnh (n 1) thớ nghim.
- Tt c cỏc cht c la chn dựng nhn bit cỏc hoỏ cht theo yờu cu ca bi, u c coi
l thuc th.
- Lu ý: Khỏi nim phõn bit bao hm ý so sỏnh (ớt nht phi cú hai hoỏ cht tr lờn) nhng mc ớch
cui cựng ca phõn bit cng l nhn bit tờn ca mt s hoỏ cht no ú.
II/ Phng phỏp lm bi.
1/ Chit(Trớch mu th) cỏc cht vo nhn bit vo cỏc ng nghim.(ỏnh s)
2/ Chn thuc th thớch hp(tu theo yờu cu bi: thuc th tu chn, han ch hay khụng dựng thuc
th no khỏc).
3/ Cho vo cỏc ng nghim ghi nhn cỏc hin tng v rỳt ra kt lun ó nhn bit, phõn bit c hoỏ
cht no.
Trn Hng Hng Giỏo ỏn dy thờm Húa 9 THCS Lờ Li Nm hc: 2013 -2114
Ch
t
c

n
nh
n
bi
t
T
h
u

c
th

Du
hiu
( Hi
n
tn
g)
dd
axi
t
*
Q
uỡ
tớ
m
* Quỡ
tớm

dd

ki
m
*
Q
uỡ
tớ
m
*
p
h
e
n
ol
p
ht
al
ei
n
* Quỡ
tớm

xanh
*
Phờn
olpht
alein

Ax
it
su

nf
uri
c
v
mu
i
su
nfa
t
*
d
d
B
a
C
l
2
* Cú
kt
ta
trng
:
BaS
O
4

Ax
it
clo
hi

ric
v
mu
i
clo
rua
*
d
d
A
g
N
O
3
* Cú
kt
ta
trng
:
AgCl

M
ui
c
a
Cu
(d
d
* Kt
ta

xanh
l :
Cu(O
H)
2

4/ Viết PTHH minh hoạ.
Không hạn chế thuốc thử
VD: Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H
2
SO
4
, HNO
3
.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Giải
- Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng
- Nhỏ dung dịch BaCl
2
vào các mẫu thử
+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng là dung dịch H
2
SO
4

+ Mẫu thử còn lại không có phản ứng
- Nhỏ dung dịch AgNO
3
và các mẫu thử còn lại

+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng là dung dịch HCl
+ Còn lại là HNO
3
• BaCl
2
+ H
2
SO
4
→BaSO
4
↓ trắng + 2HCl
• AgNO
3
+ HCl→ AgCl ↓ trắng + HNO
3
Hạn chế thuốc thử
* Cách làm chung
- Trích mẫu…
- Dùng ngay hoá chất đã cho làm thuốc thử à nhận ra một số chất
- Dùng hoá chất vừa tìm ra làm thuốc thử hoặc sản phẩm sinh ra từ việc nhận biết chất ban đầu để nhận
biết các chất còn lại
- Viết PTHH minh hoạ.
* Chú ý ( Nếu nhận biết vẫn chưa xong thì có thể dùng nhiệt độ)

Một số chất hoặc dung dịch bay hơi hết khi đun như dd HCl, dd NH
3
và nước
VD: Chỉ được dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết: HCl; Na
2

CO
3
; Ba(NO
3
)
2
; Na
2
SO
4
Trích mẫu ra ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho quỳ tím vào các ống ống nào làm quỳ chuyển màu đỏ là HCl, ống nào làm quỳ chuyển màu xanh là
Na
2
CO
3
, hai ống còn lại không làm quỳ chuyển màu là Ba(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4
.
- lấy dung dịch Na
2
CO
3
nhận ra ở trên cho vào hai ống còn lại, ống nào xuất hiện kết tủa trắng là

Ba(NO
3
)
2
, còn lại là ống Na
2
SO
4
.
- phương trình Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO
3

+ 2 NaNO
3

Học sinh vận dụng làm các bài sau:
Bài 1: Có 5 chất bột màu đen hoặc xám trong 5 lọ mất nhãn là : FeS, CuO, Ag
2
O, Feo, MnO
2
. Chỉ được
dùng đèn cồn, ống nghiệm và một dung dịch thuốc thử, hãy nhận biết các hoá chất trên bằng phương pháp

hoá học.
Bài 2: Chỉ được dùng quỳ tím hãy nhận biết 4 ống nghiệm chưá các dd : HCl; NaCl; Ba(OH)
2
; Na
2
SO
4
Bài 3: Chỉ được dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết: HCl; Na
2
CO
3
; Ba(NO
3
)
2
; Na
2
SO
4
Bài 4: Nhận biết : NaCl , MgCl
2
, H
2
SO
4
, CuSO
4
, NaOH
Bài 5: Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H
2

, CO , CO
2
, SO
2
, SO
3
Bài 6:Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein
Bài 7:Nhận biết : NO , CO , CO
2
, SO
2
.
Giáo viên gọi học sinh lên chữa và nhận xét bài của học sinh
C – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các nội dung trên và làm các bài tập sau: 1-9, 2-9, 2-11, 3-19, 4-25, 1-27, 2-30, 2-33, 4-36, 3-72,
2.4, 4.4, 4.5, 5.2, 7.3, 8.1, 8.2, 9.1, 9.4, 9.3, 10.3, 9.6
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngày soạn: 24/2/2014
Ngày soạn: 28/2/2014 Tiết 5: DẠNG TOÁN HỖN HỢP
A-MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được cách làm dạng bào toán về hỗn hợp
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- CHUẨN BỊ
C- BÀI DẠY
1- Tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: giáo viên kiểm tra bài đã giao về nhà
3- Bài dạy
Hoạt động của
giáo viên và học
sinh

Nội dung
Giáo viên giảng về
bài toán hỗn hợp
Học sinh nghe và
ghi chép
Toán về hỗn hợp
Nhận dạng: bài luôn yêu cầu tính %, m, V mỗi chất trong hỗn hợp
Phương pháp làm:
Đặt ẩn(là số mol, khối lượng, thể tích ) chất cần tìm
Dựa vào PTHH và dữ kiện bài toán để lập PT( hệ PT)
Giải PT (hệ PT) tìm ra khối lượng, số mol từ đó tính %
Dựa trên dữ kiện bài cho viết phương trình, cần lí giải chất khí là chất gì? do
phản ứng nào tạo ra? Chất rắn là chất nào ? do phản ứng nào tạo ra? Dung
dịch sau phản ứng có chất tan nào?
Chú ý:
m
dd sau pư
= m
dd ban đầu
+m
các chất cho vào dd
-m
chất kết tủa của pư
-m
chất khí của pư
Gồm hai kiểu bài cơ bản
Bài 1:Hoà tan 40 gam hỗn hợp Ag và Al trong ddHCl dư thì thấy sinh ra
10,08 lít khí ( đktc). Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
Khi cho hỗn hợp vào dung dịch HCl chỉ có Al phản ứng và khí sinh ra là H

2
.
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
↑ (1)
Theo phản ứng 1
%Ag=100%-20,25%=79,75%
Bài 2: Khử 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
bằng khí CO dư thì thu
được một rắn B. Để hoà tan hoàn toàn rắn B phải dùng đúng 400ml dung
dịch HCl 1M. Lượng muối sinh ra cho tác dụng với dd NaOH dư thì thu
được m ( gam) kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong A và định m.
Hướng dẫn:
Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp
Fe
2
O
3
+ 3CO
0
t

→
2Fe + 3CO
2

. b 2b
Rắn B gồm : (a + 2 b ) mol Fe
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2

(a+2b) 2(a+2b) (a+2b)
FeCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)
2

Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
(a+2b) (a+2b)
Theo đề bài ta có :
56 160 13 6
2 2 0 4 1 0 4
a b ,
(a b) , ,
+ =


+ = × =


giải ra : a = 0,1 ; b = 0,05
%m
Fe
=
0 1 56
100 41 18
13 6
,
% , %
,
×
× =

2 3
58 82
Fe O
%m , %
=
Khối lượng kết tủa : m = ( a+ 2b) × 90 = 0,2 × 90 = 18 gam
Học sinh vận dụng
làm các bài tập
Giáo viên yêu cầu
học sinh lên bảng
trình bày
Giáo viên sửa lỗi
cho học sinh
Bài 1: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư
tạo thành 1,68 lít khí H
2

thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng
kim loại có trong hỗn hợp ?
Giải: cho hỗn hợp phản ứng HCl chỉ có Fe phản ứng

Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Theo phản ứng 1 n
Fe phản ứng
= n
H2
= 0,075 mol
→ m
Fe
=0,075.56 =4,2 g → % Fe = 52,5% → %Cu =47,5 %
Bài 2: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H
2
thoát ra ở đktc .
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
Giải
Gọi số mol của Fe trong hỗn hợp là x(mol), của Al là y(mol) x,y > 0
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là 56.x (g) của Al là 27.y (g)
Theo bài ra khối lượng hỗn hợp là 11g = m
Fe
+ m
Al

=56x+27y ( I )
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1) ; 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
Theo phản ứng 1
Theo phản ứng 2
Ta có (II)
Từ I và II ta có hệ giải ra ta có x=0,1 mol và y=0,2mol
→ m
Fe
=0,1.56=5,6g → %Fe =50,9% → %Al =49,1%
Ta có n
HCl
=2.n
H2
=2.0,4 =0,8 mol → V
ddHCl
=0,8:2 =0,4 (lit)
Bài 3: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
4

và C
2
H
2
qua bình
Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí
thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO
2
. Tính %
về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
Bài 4: Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam
dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO
3
tạo thành 2,87
gam kết tủa
a. Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?
b. Tính C% các muối có trong dung dịch A
D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các nội dung trên và làm các bài tập sau: 3-9,4-14,7-19,5-54,6-58,7-
69,8.5,9.7,10.4,12.7,18.5,22.8,22.12
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngày soạn: 4/3/2014
Ngày soạn: 7/3/2014 Tiết 6: DẠNG TOÁN HỖN HỢP
A-MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được cách làm dạng bài toán về hỗn hợp
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- CHUẨN BỊ
C- BÀI DẠY
1- Tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: giáo viên kiểm tra bài đã giao về nhà

3- Bài dạy
Hoạt động của
giáo viên và học
sinh
Nội dung
Học sinh vận dụng
làm các bài tập
Giáo viên yêu cầu
học sinh lên bảng
trình bày
Giáo viên sửa lỗi
cho học sinh
1) Hoà tan hỗn hợp Ag và Al bằng H
2
SO
4
loãng thì thấy 6,72 lít khí sinh ra ( đktc)
và một phần rắn không tan. Hoà tan rắn không tan bằng dd H
2
SO
4
đặc nóng ( dư )
thì thấy có 1,12 lít khí SO
2
( đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu
Hướng dẫn
Viết phương trình
Từ thể tích khí H
2

tính khối lượng Al
Từ thể tích SO
2
tính khối lượng Ag
Cộng khối lượng các chất tính khối lượng hỗn hợp sau đó tính %.
2) Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
vào trong 1 lít dung dịch HCl
2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với
ddNaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất.
a/ Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b/ Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
Hướng dẫn :
a/ Đặt ẩn cho số mol Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
lần lượt là a, b ( mol)
Fe
2

O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O
a. 2a
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
b. 2b
FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
2a 6a 2a
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
2b 6b 2b

Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)
3
bị tan ra trong NaOH dư
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
2b 2b
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
0,5 → 0,5
Số mol HCl ( pư với oxit ) : 1× 2 ×
75
100
= 1,5 mol
Số mol HCl ( pư với NaOH ) : 2×
25
100
= 0,5 mol
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Theo đề bài ta có :
6 6 1 5
160 102 34 2
a b ,
a b ,
+ =



+ =

giải ra được a = 0,15 ; b = 0,1
Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
2 3
0 15 160 24
Fe O
m , (gam)
= × =
;
2 3
34 2 24 10 2
Al O
m , , (gam)
= − =
b/ Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 mol
3/ Hoà tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp Mg-Al-Zn ( khối lượng Al và Mg bằng
nhau) vào trong dung dịch HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí ( đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng
Hướng dẫn : a/ đặt ẩn cho số mol Al,Mg,Zn là a,b,c ( mol )
Đề bài : ⇒ 27a + 24b + 65c = 19,46 ⇔ 48a + 65c = 19,46 ( 1)
Mặt khác : từ các PTHH ta có : 1,5a + b + c = 0,73 (2)
b =
9
1 125
8
a , a

=
(3)
Giải hệ phương trình tìm a,b,c
4) Cho dòng khí H
2
dư đi qua 2,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
đang được
nung nóng. Sau phản ứng trong ống nghiệm còn lại 1,96 gam Fe. Nếu cho 2,36
gam hỗn hợp đầu tác dụng với dụng dịch CuSO
4
đến phản ứng hoàn toàn, lọc lấy
chất rắn làm khô cân nặng 2,48 gam. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp.
Hướng dẫn
Đặt ẩn cho số mol của Fe, Fe
2
O
3
, FeO là a,b,c (mol)
Đề bài 56a + 160b + 72c = 2,36 (I)
Từ phương trình hóa học có 56( a+2b+c) =1,96 (II)
Từ pu với CuSO
4
tính số mol Fe từ đó thay vào I, II để tính
4 – Hướng dẫn về nhà: Làm lại các bài tập trên
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngày soạn: 18/3/2014
Ngày soạn: 21/3/2014 Tiết 7: DẠNG TOÁN LẬP CÔNG THỨC

A-MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được cách làm dạng bài toán về lập công thức
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- CHUẨN BỊ
C- BÀI DẠY
4- Tổ chức
5- Kiểm tra bài cũ: giáo viên kiểm tra bài đã giao về nhà
6- Bài dạy
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Giáo viên giảng về bài
toán lập công thức
Học sinh nghe và ghi
chép
a) Dựa vào hóa trị - Quy tắc hóa trị
b) Dựa vào khối lượng phân tử, kết quả phân tích định tính, định
lượng( thành phần %, tỉ lệ về khối lượng) ẩn của bài toán là x, y, z
Trong hợp chất AxByDz
Ta có:
zyx
DBA
A
M
Mx
A
100
% =
zyx
DBA

B
M
My
B
100
% =
và %D = 100%- (%A +%B)
Nếu biết
zyx
DBA
m
Thì khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:
zyx
DBA
m
= m
A
+ m
B
+ m
D
và % các nguyên tố có thể tính như sau:
zyxzyx
DBA
A
DBA
A
M
Mx
m

m
A
100 100.
%
==
zyxzyx
DBA
B
DBA
B
M
My
m
m
B
100 100.
%
==
Ta có
c) Dựa vào PTHH ( ẩn của bài toán là khối lượng mol chất và hóa trị của
nguyên tố)
Đặt công thức chất đã cho
Viết PTHH xảy ra
Đặt số mol chất đã cho tính số mol chất có liên quan từ đó lập phương trình,
hệ phương trình để tìm ra khối lượng nguyên tử của nguyên tố từ đó tra bảng
tuần hoàn tìm ra nguyên tố( hoặc tìm ra mối liên hệ giữa khối lượng nguyên
tố và hóa trị từ đó biện luận để tìm ra nguyên tố( hóa trị luôn nguyên dương))
Bài 1: Một oxit sắt có %Fe = 72,41%. Tìm công thức của oxit
Giải
Gọi công thức oxit sắt là FexOy (x,y ∈N*)

%Fe = 72,41% → %O =100-72,41=27,59%
Ta có thay số ta có ⇔ vậy x=3 và y=4
Công thức oxit là Fe
3
O
4
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48
lít SO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. Tìm công thức của chất A.
Giải
Ta có
vậy A do hai nguyên tố S và H tạo nên
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Gọi công thức của A là HxSy
Ta có Vậy x=2 và y=1 công thức A là H
2
S
Bài 3 . Khử hoàn toàn 3,48 gam oxit của kim loại M cần 1,344 lít khí H
2
.
Cho toàn bộ kim loại M thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu
được 1,008 lít khí H
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức phân tử
của oxit.
Gọi công thức oxit là MxOy, gọi khối lượng mol của kim loại là M
MxOy +y H

2
xM + yH
2
O (1)
Theo bài ra và theo pu1 ta có
→ m
O trong oxit
=0,06.16=0,96g → m
kim loại trong oxit
= 3,48-0,96 =2,52 g
Gọi n là hóa trị của M
2M + 2nHCl → 2MCl
n
+ nH
2
(2)
Theo phản ứng 2 và bài ra ta có
Ta có g
Với nhận các giá trị ∈N
*
ta có bảng
n 1 2 3
M 28 56
có Fe t/m
84
Vậy kim loại là Fe
Ta có Vậy công thức oxit là Fe
3
O
4


Học sinh vận dụng làm
các bài tập
Giáo viên yêu cầu học
sinh lên bảng trình bày
Giáo viên sửa lỗi cho học
sinh
1. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl
có 3,36 lít khí H
2
thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ?
2. Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 100 ml dung
dịch H
2
SO
4
0,8M . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ?
3. Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng
nhau
- Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 3M
- Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt .
Xác định CTHH của sắt oxit .
4 – Hướng dẫn về nhà: Làm lại các bài tập sau: 5-69,9-72,3.4,15.12,15.16,19.6,22.9,25.2, 25.4, 25.5, 26.8,
31.5-35, 31.6-36, 32.8-37, 34.5&34.6-39, 35.4&35.5-40, 37.5-42, 38.3-43, 39.2-44, 42.5-47, 44.5-48,
45.4-49, 45.6-50, 50.4-53, 53.4-55.
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
Ngày soạn: 14/4/2014
Ngày soạn: 18/4/2014 Tiết 10+ 11: Tổng kết về bài tập hóa học
A-MỤC TIÊU
- Tổng kết lại bài tập hóa học cho học sinh

- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học cho học sinh.
B- CHUẨN BỊ
C- BÀI DẠY
7- Tổ chức
8- Kiểm tra bài cũ: giáo viên kiểm tra bài đã giao về nhà
9- Bài dạy
Chuyên đề 1: VIẾT PTHH THỰC HIỆN SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT:
*Phương pháp:
- Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản.
*Bài tập áp dụng:
1> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau:
1)FeS
2
-> SO
2
-> SO
3
-> H
2
SO
4
.
Na -> NaOH -> Na
2
SO
4
-> NaOH -> Na
2
CO

3
-> NaCl -> NaNO
3
.
d. CaCO
3
-> CaCl
2
-> CaCO
3
-> CaO -> Ca(OH)
2
-> Ca(NO
3
)
2
.
e. CuO
Cu CuCl
2
Cu(OH)
2
2) cho các kim loại Zn, Al, Cu, Ag và các dd: FeSO
4
, AgNO
3
, CuSO
4
, ZnSO
4

. em hãy điền vào chỗ trống
sao cho pư xảy ra được:
a. ………. + FeSO
4
-> Al
2
(SO
4
)
3
+ ………. b. Cu + ……… -> ……………. + Ag.
c. ……. + …………. -> Zn(NO
3
)
2
+ Ag. d. CuSO
4
+ Al -> ……. + ……….
e. Zn + ……… -> ……………. + Fe f. …. + ……. -> Al
2
(SO
4
)
3
+ Zn.
3) Điền các chất thích hợp vào chỗ trống sao cho thích hợp và cân bằng:
a. Al + …… -> Al
2
O
3

b. H
2
SO
4
+ …. -> Al
2
(SO)
3
+ ………
c. …………. + ……… -> AlCl
3
+ BaSO
4
d. NaOH + …… -> NaCl + Al(OH)
3
e. Al + …………. + …………… -> NaAlO
2
+ H
2
f. Al + ………… -> Al
2
S
3.
Chuyên đề 2: Bài tập nhận biết:
* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị
* Phương pháp hóa học:
+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.
+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận về chất.
+ Viết PTHH để minh họa.
Bài tập áp dụng :

* Thuốc thử không giới hạn:
Bài 1: bằng pphh hãy nhận biết các chất sau:
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
dd HCl; H
2
SO
4
; HNO
3
; Ca(OH)
2
; NaOH.
Khí: N
2
; H
2
; CO
2
; NO
2
; O
2
; SO
2
rắn: Na
2
CO
3
; MgCO
3

; BaCO
3
.
Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe.
* Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng chất vừa nhận ra để làm
thuốc thử, nhận biết các chất còn lại.
1)Chỉ dùng một thuốc thử:
a. dd FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
; CuSO
4
; Na
2
SO
4
.
b. Dd NH
4
Cl; FeCl
2
; FeCl
3
; MgCl
2

; NaCl; AlCl
3
dd MgCl
2
; FeCl
2
; NH
4
NO
3
; Al(NO
3
)
3
; Fe
2
(SO
4
)
3
.
dd HCl; NaOH; AgNO
3
; Na
2
S -> chỉ dùng quì tím.
Chuyên đề 3: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.
1. Phương pháp:
- Nếu đề bài cho biết hóa trị của nguyên tố -> dựa vào PTHH , CTHH và giả thiết đề bài cho tìm
nguyên tử khối của nguyên tồ để xác định tên NTHH.

- Nếu bài toán không cho biết hóa trị của nguyên tố, ta phải thiết lập biểu thức liên hệ giữa NTK của
nguyện tố và hóa trị của nó : M = k.x (k là hệ số tỉ lệ giữa M và x). Sau đó, dựa trên biểu thức, biện
luận M theo x hoặc x theo M => chọn cặp nghiệm hợp lí.
2. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Oxit của một kim loại hoá trị (III) có khối lượng 32g tan hết trong 294d dd H
2
SO
4
20%. Xác định
CT của Oxit kim loại?
Bài 2: Hoà tam m gam một oxit sắt cần 150ml dd HCl 3M, nếu khử m gam oxit sắt này bằng CO nóng, dư
thu được 8,4 g sắt. Tìm CTPT của oxit sắt và tính m?
Bài 3: Khi oxi hoá 2g một NTHH có hoá trị IV bằng oxi người ta thu được 2,54g oxit. Xác định CTPT
oxit?
Bài 4: Cho 5,6g oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g muối Clorua của kim loại đó. Cho biết tên
của kim loại?
Chuyên đề 4: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT.
* Lưu ý: Tách các (từng) chất ra khỏi hh # tách 1 chất ra khỏi hh.
* Phương pháp vật lí:
- pp lọc: dùng tách chất không tan ra khỏi chất lỏng khi cho hh đi qua bộ phận lọc: giấy lọc, vải…
- pp chiết: dùng để tách các chất lỏng không hòa tan ra khỏi hh chất lỏng không dồng nhất.
- pp chưng cất pâhn đoạn: dùng để tách các chất có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc khác nhau
ra khỏi hh.
- Pp từ tính: Dùng nam châm để hút lấy các chất nhiễm từ ra khỏi hh.
* Phương pháp hóa học:
- Dùng pư đặc trưng t/d lên những chất muốn tách theo các điều kiện sau:
• Chỉ tác dụng lên chất muốn tách.
• Sản phẩm tạo thành dễ dàng tách ra khỏi hh ban đầu bằng pp vật lí: lọc, chiết…
• Chất sản phẩm dễ dàng tái tạo lại thành chất ban đầu.
- Sơ đồ tách:AB

YA +B
XY +A Y
Y
- Trình bày cách tiến hành bằng lời.
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
- Viết các PTHH minh họa.
* Bài tập áp dụng:
1): Trình bày cách tinh chế các dd sau:
a. HCl có lẫn H
2
SO
4
.
b. FeCl
3
có lẫn BaCl
2
.
c. H
2
SO
4
có lẫn HCl.
d. NaCl có lẫn NaOH, Na
2
CO
3
.
e. NaOH có lẫn Na
2

CO
3
và CaCO
3
.
2) Làm thế nào để làm khô các khí sau lẫn hơi nước:
a. NH
3
; H
2
; CO.
b. SO
2
; H
2
S; NO
2
.
3) Làm thế nào thu được Bạc tinh khiết trong hh Bạc có lẫn đồng và nhôm?
Chuyên đề 5: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.
* Phương pháp:
- Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B, …
- Viết các PTHH có thể xảy ra.
- Dựa vào PTHH lập PT toán học theo số mol x, y đã gọi.
- Giải PT, Hệ PT toán học -> Tìm ra số mol x, y.
- Tính TP % các chất: % m
A
= ; : % m
B
=

* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 11,9g hh hai kim loại Al, Zn vào dd axit H
2
SO
4
loãng thu được 8,96 lít khí H
2

(đktc).
a. Xác định tp% về k.l của Nhôm và Kẽm trong hh?
b. Tính thể tích dd H
2
SO
4
0,5M để hòa tan hết hh trên?
Bài 9: Cho hh khí CO và CO
2
đi qua dd Ca(OH)
2
dư thì thu được 1g kết tủa màu trắng . nếu cho hh khí
này qua CuO nung nóng dư thì thu được 0,64g Cu. Xác định tp % theo thể tích của mỗi khí trong hh?
Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.
* Phương pháp:
- Nắm vững các công thức liên quan đến nồng độ dung dịch:
+ Nồng độ phần trăm: C% =
+ Nồng độ dung dịch: C
M
=
+ Khối lượng riêng: d =
+ Công thức chuyển từ nồng độ mol sang nồng độ %: C

M
=
*Lưu ý: m
dd
= m
dm
+ m
ct;
m
ddspư
= m
các chất trước pư
- m
chất khí
- m
Chất kết tủa.
* Bài tập áp dụng:
1) Cho 17,4g hh FeO và Fe
2
O
3
có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 450ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau pư biết thể tích dd thay đổi không đáng kể?
b) Tính thể tích dd NaOH 2,5M đủ để td hết với ddA?
2) Cho 180g dd H
2
SO
4
15% vào 320g dd BaCl
2

10%.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được?
b. Tính C% các chất trong dd sau PƯ?
Chuyên đề 7: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.
* Phương pháp:
- Tính theo các chất tham gia pư:
Lượng chất thực tế đã pư (tính theo PT)
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114
H% = 100%
Lượng chất đã lấy để đưa vào pư (đề bài cho)
- Tính theo các chất sản phẩm:
Lượng chất thực tế thu được (đề bài cho)
H% = .100%
Lượng thu được theo lí thuyết (theo PT)
* Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho 1,12 lít khí SO
2
(đktc) lội qua dd Ca(OH)
2
dư thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa
này, biết hiệu suất PƯ là 80%?
Bài 2: Tính lượng axit sunfuric 96% thu được từ 60Kg quặng Pirit sắt nếu hiệu suất PƯ là 85%?
Chuyên đề 10: BÀI TOÁN CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG TẠO THÀNH SẢN
PHẨM
* Phương pháp:
- Viết tất cả các PTHH có thể xảy ra.
- Dựa vào tỉ lệ số mol của các chất trên PTHH (hệ số cân bằng) đối chiếu với số mol thực tế đề bài cho =>
xác định sản phẩm là chất nào: A, B hay hỗn hợp nhiều chất.
- Tính toán theo các PTHH.
* Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho 9,4g K
2
O tan vào nước. Tính lượng SO
2
cần thiết pư với dd trên để tạo thành:
Muối axit?
Muối trung hoà?
Hh muối axit và trung hoà theo tỉ lệ phântử gam là 2:1.
Bài 3: Dẫn khí CO
2
điều chế được bằng cách cho 100g CaCO
3
td với dd HCl dư, đi qua dd có chứa 60g
NaOH. Tính khối lượng muối natri điều chế được?
4 – Hướng dẫn về nhà: Ôn tập và làm lại các bài tập trên
Trần Hồng Hưng – Giáo án dạy thêm Hóa 9 – THCS Lê Lợi – Năm học: 2013 -2114

×