Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Phần I: tình hình chung.
Chơng1:Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
t 1.1Vị Trí Địa Lý- Điều Kiện Địa Hình.
I.
-Hồ chứa nớc Phớc Đại nằm trên Sông Sắt ,thuộc địa phận xã Phớc Thắng,
huyện Bắc ái,tỉnh Ninh Thuận cách thị xã Phan Rang 50 Km về phía Tây Bắc.
-Khu hởng lợi nằm trong phạm vi 4xã: Phớc Đại, Phớc Tiến, Phớc Chính ,
Phớc Tân. Diện tích toàn vùng 7000 ha.Sông Sắt nằm giữa vùng hởng lợi chia
khu tới thành hai vùng:vùng Bắc gồm 3 xã Phớc Đại, Phớc Tiến, Phớc Tân với
diện tích tự nhiên 5000 ha; vùng Nam là xã Phớc Chính có diện tích tự nhiên
2000 ha.
-Toạ độ địa lý vùng dự án: 1146-1152 Vĩ độ Bắc.
10850-10850 Kinh độ Đông.
Địa hình vùng lòng hồ là vùng chảo ,có hình dạng gần hình elíp, có thể xây
dựng hồ chứa đẹp, không có một eo nào dới cao trình +200m(hệ cao độ Mũi
Nai-Hà Tiên chung cho toàn tỉnh Ninh Thuận).
!"#$%&'&()!*!
Z(m) 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
F(Km
2
) 0 0.04 0.08 0.12 0.16 0.2 0.44 0.68 0.92 1.16 1.4
V(10
6
m
3
) 0 0 0.1 0.2 0.3 0.5 0.8 1.4 2.2 3.2 4.5
Z(m) 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171
F(Km
2
) 1.74 2.08 2.42 2.76 3.1 3.66 4.22 4.78 5.34 5.9 6.35
V(10
6
m
3
) 6.0 7.9 40.2 12.8 15.7 19.1 23.0 27.5 32.6 38.2 44.3
Z(m) 172 173 174 175 176 177 178 179 180
F(Km
2
) 6.80 7.24 7.69 8.14 8.56 8.99 9.41 9.84 10.26
V(10
6
m
3
) 50.9 57.9 65.4 73.3 81.6 90.4 99.6 109.2 119.3
!"+,,&%
()! /0!1!
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-1- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Z(m) 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148
Q(m
3
/s) 0 0.3 2 6 12 39 148 351 604 916 1314
+1!234
Vùng đầu mối ở vào khúc cong của sông, đá lộ ở toàn bộ vùng tuyến. Hai vai
là đồi dốc, đá lộ, thuận lợi cho xây dựng đập tạo hồ.
Các tài liệu địa hình phục vụ thiết kế nh :
-Bình đồ vị trí tuyến công trình 1:500.
-Cắt dọc và cắt ngang tuyến công trình 1:500.
Diện tích lu vực tính đến tuyến công trình : F
lv
=137Km
2
.
Chiều dài sông chính : L
s
=4,5Km
2
.
Độ dốc lòng sông : J
s
=2%.
t 1.2 Điều Kiện Địa Chất và Địa Chất Thuỷ Văn.
5
*!
Hồ chứa nớc Phớc Đại có lòng hồ hoàn toàn nằm trong vùng đá
Ryolitporphvr cùng một thành hệ phun trào , không tồn tại các hang động hoặc
các hành lang ngầm thông sang các lu vực khác .Xung quanh hồ là các khối
macma đồ sộ của phức hệ Cà Ná (Tản ngạn) và phức hệ Đèo Cả (Hữu ngạn) tạo
nên những bức tờng chắn nớc vững chắt và kín, trong lòng hồ không có hoạt
động kiến tạo nh đứt gẫy ,uốn nếp.
Do vậy dựa vào các điều kiện địa hình và địa chất vùng lòng hồ có
thể khẳng định hồ có khả năng gĩ nớc đến cao trình +175m.
+1!234
Địa chất khu vực tuyến công trình có cấu tạo từ trên xuống dới nh sau:
1.Lớp trên cùng là tầng phủ: đất á sét trung-nhẹ mầu xám nâu , đất lẫn nhiều
rễ cây cỏ, trạng thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt. Lớp dày khoảng 0,5 m.
ở lòng sông suối là lớp cuội sỏi, đá lẫn đất sét, lớp này dày khoảng 1m.
2. Lớp thứ hai là lớp đất á sét nặng lẫn sỏi sạn, đất kết cấu chặt vừa.Lớp này
phân bố ở sờn đồi bờ phải đập với chiều dày khoảng 3.5 m.
3.Lớp cuối cùng là đá gốc : đá gốc tại khu vực tuyến đập là đá Ryolitporphyr
mầu xám, xám xanh cấu tạo khối, kiến trúc porphyr trên nền ẩn tinh.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-2- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Nhìn chung tình hình địa chất khá thuận lợi cho việc xây dựng công trình.
Tuy nhiên lớp đất thứ nhất phải bóc bỏ vì có nhiều dễ cây và chất hữu cơ. Nền
công trình nên đặt ở lớp đất thứ hai (bờ phải đập) và đặt trên đá gốc (bờ trái đập).
567
Trong khu vực có hai loại nguồn nớc chính là nớc mặt và nớc ngầm.
893#
-Nớc mặt tồn tại ở Sông Sắt và các khe suối nhỏ. Về mùa ma nớc thờng đục
do lợng phù xa lớn, về mùa khô nớc trong suốt ,không mùi vị, ít cặn lắng. Nớc
mặt có quan hệ thuỷ lực với nớc ngầm trong tầng phủ pha bồi tích, ở khu vực
nghiên cứu về mùa ma nớc mặt là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nớc ngầm; về
mùa khô thì ngợc lại nớc ngầm cấp nớc cho nớc mặt.
+89!23
Trong khu vực nghiên cứu có 2 phức hệ chứa nớc ngầm chính.
-Nớc ngầm trong các tích tụ pha bồi tích và trong tầng phủ pha tàn tích của
đá gốc .
-Nớc ngầm trong khe nứt của đá gốc,đây là loại nớc ngầm chủ yếu trong khu
vực nghiên cứu, mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu từ 3ữ10 m.
Nớc mặt có quan hệ thuỷ lực với nớc ngầm trong tầng phủ pha bồi tích, ở
khu vực nghiên cứu về mùa ma nớc mặt là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nớc
ngầm; về mùa khô thì ngợc lại nớc ngầm cấp nớc cho nớc mặt.
t 1.3Điều Kiện Thuỷ Văn.
:;#!<!
8=1!
Bảng Phân Phối Các Đặc Trng Nhiệt Độ Không Khí
Bảng 1-3.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tcp(C)
24.6 25.8 27.8 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9 21.6 27.1
Tcpmax(C)
30.5 32.0 33.2 33.7 34.2 33.7 34.9 35.1 32.6 31.4 30.7 30.3 32.7
Tcpmin(C)
20.1 21.1 22.6 24.3 24.9 25.0 24.5 24.9 23.8 23.2 22.4 21.0 23.2
+=3>31!
Bảng Phân Phối Các Đặc Trng Độ ảm Tơng Đối.
Bảng 1-4.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ucp(%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75
UminTB(%) 45 44 44 47 50 52 48 46 55 60 56 51 50
-Độ ẩm không khí trung bình Ucp.
-Độ ẩm không khí nhỏ nhất Umin
-Độ ẩm không khí lớn nhất Umax=100%.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-3- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
?8@!
Số giờ nắng trung bình trong năm là2788 giờ.
Bảng Phân Phối Số Giờ Nắng Trong Năm.
Bảng 1-5.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 241 206 198 183 191 222 2788
4).Gió.
Tính toán , phân tich gió theo các hớng chủ yếu phục vụ tính toán chiều cao
sóng leo, sóng dềnh lên mặt thợng lu đập.
-ứng với MNDBT : V=32m/s ; D=900m.
-ứng với MNL1% : V=22m/s ; D=1050m.
A4B
Bảng Phân Phối Tổn Thất Bốc Hơi Z Trong Năm.
Bảng 1-6.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Z(mm) 88.8 89.0 107.8 91.9 78.8 79.1 94.7 106.6 56.8 46.0 55.2 78.2 937.0
CD<!3E$.73F,88
Thông qua kết quả tính toán chọn lợng ma BQNN lu vực Sông Sắt:
Xo=1500mm.
GD<!3!./H
Bảng Kết Quả Tính Toán Lợng Ma 1 Ngày Lớn Nhất.
Bảng 1-7.
Trạm 0.2% 1% 1.5% 2% 5% 10% Ghi chú
X1ngày 602.4 443.8 404.7 377.6 294.5 235.5 Xtb=144mm
(mm) Cv=0.53;Cs=2.69
:;#!0*! /73
:>0*! /73
Bảng Các Đặc Trng BQNN Hồ Sông Sắt.
Bảng 1-8.
Các đặc trng. Xo
o
Yo Mo Qo Wo
(mm) (mm) (l/sKm
2
) (m
3
/s) (10
3
m
3
)
Trị số. 1500 0.47 705 22.3 3.06 96.59
+I*! /73JJ
Bảng Tính Toán Dòng Chảy Năm Thiết Kế.
Bảng 1-9.
P(%) 50 75 Thông số
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-4- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Qp(m
3
/s) 2.88 2.11 Qo=3.06m
3
/s
Wp(10
6
m
3
) 90.84 66.55 Cv=0.43;Cs=2Cv
?K.L40*! /73JJ
Bảng Phân Phối Dòng Chảy Năm 75%.
Bảng 1-10.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tỷ Lệ (%) 2.7 1.9 1.2 0.9 2.2 2.4 2.8 2.9 3.7 22.7 33.7 23.0 10
Qp(m3/s) 0.69 0.47 0.30 0.24 0.56 0.60 0.70 0.73 0.94 5.74 8.53 5.82 2.11
:;#!0*! /H
D<!MH95
Diện tích lu vực Sông Sắt 137 Km
2
thuộc loại lu vực trung bình . Theo quy
phạm C6-77 trong giai đoạn TKKT sử đụng công thức Sokolopki để tính toán.
Công thức tính toán:
Qmax=0.278ì.(Hp-Ho)..F/(T.l).
Kết Quả Tính Toán Qmp Công Thức Sokolopki.
Bảng 1-11.
P(%) 0.2 1.0 1.5 2.0 5.0 10.0
Xp(mm) 602.0 443.6 404.5 337.3 294.3 235.3
Qmp(m
3
/s) 1820 1300 1170 1080 817 627
Mmp(m
3
/sKm
2
) 13.3 9.5 8.5 7.9 6.0 4.6
Wmp(10
6
m
3
) 65.9 49.0 44.2 41.4 32.3 25.5
+NO!<!H
Từ đờng quá trình lũ TK xác định đợc lulợng đỉnh lũ và tổng lợng lũ ứng với
tần suất TK.
Bảng 1-12.
P(%) 0.2 1.0 1.5 2.0 5.0 10.0
Qmax (m
3
/s) 1820 1300 1170 1080 817 627
W(10
6
m
3
) 65.9 49.0 44.2 41.4 32.3 25.5
:;#!0*! /!
-Mật độ phù xa lơ lửng = 130g/m
3
.
-Các đặc trng dòng chảy cứng đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1-13.
Q
0
(m
3
/s) W
ll
(T/năm) W
d.đ
(T/năm) W(T/năm)
2,93 15017 1877 16894
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-5- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
D<!953)P
D<!95JJQ!3)P
Kết quả tính toán lu lợng đỉnh lũ lớn nhất trong mùa cạn ứng với tần suất
P=10% ghi ở bảng 1-13.
Bảng Kết Quả Tính Qmax mùa Kiệt P=10%.
Bảng 1-14.
Tháng 1 2 3 4 5-6 7 8 Mùa kiệt
Qmax(m
3
/s) 8.88 6.14 3.91 2.51 104 97 112 161
+D<!N!E;!Q!3)P
Xây dựng đờng tần suất trung bình tháng .Kết quả tính toán lu lợng trung
bình tháng ứng với tần suất P=10% ghi ở bảng 1-14.
Bảng 1-15.
Tháng 1 2 3 4 5-6 7 8
Q
TB
tháng(m
3
/s) 4.21 2.34 1.67 1.38 6.35 3.78 3.6
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-6- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
t 1.4Vật Liệu Xây Dựng.
R /0!5
ST<!
Tên mỏ Lớp
khai
thác.
Diện
tích
khai
thác
(m
2
)
Khối
lợng
bóc bỏ
(m
3
)
Trữ l-
ợng
khai
thác
(m
3
)
Cự ly
vận
chuyển
đến chân
đập (m)
1.Giai đoạn NCKT.
VLB 3a 400000 120000 400000 2000
VLC 3a 300000 120000 500000 2000
Cộng (1). 700000 240000 900000
2.Giai đoạn TKKT-TC
VLB(Phần mở rộng). 3a 231883 46376 248714 2000
VLC(Phần mở rộng). 3a 20053 4011 13524 2000
VLE 2 75080 30183 114916 3500
VLF 3a 205371 46738 117581 1000
Cộng (2). 532387 127308 494735
Tổng Cộng (1)+(2). 1232387 367308 1394735
+:;MUB(;3VD5
Chỉ Tiêu Cơ Lý VLXD Đất Mỏ VLB,VLC.
Tên mỏ và Tên lớp
Chỉ tiêu.
Mỏ VLB
(phần mở
rộng)Lớp3a
Mỏ VLB
(NCKT)
Lớp3a
Mỏ VLC
(phần mở
rộng)Lớp3a
Mỏ VLC
(NCKT)
Lớp3a
Thành phần hạt (%)
Sét 25,6 17,6 20,4 12,9
Bụi 22,8 15,2 16,7 21,6
Cát 40,0 56,2 35,9 64,2
Sạn,sỏi 11,6 1,0 27,0 1,3
Giới hạn Atterberg%
Giới hạn chảy W
T
26,20 29,10 27,75 25,30
Giới hạn lăn Wp 14,20 17,60 16,00 16,30
Chỉ số dẻo W
N
12,00 11,50 11,75 9,00
Tỷ trọng
2,72 2,71 2,73 2,69
Độ ẩm chế bị
cb
(%)
12,95 15,20 13,25 14,30
Dung trong khô
cb
1,75 1,75 1,76 1,78
Lực dính c(Kg/cm
2
) 0,14 0,10 0,12 0,10
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-7- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Góc ms trong () 17 10 12 10
Hệ số éplún a(cm/kg 0,028 0,030 0,025 0,032
Hệ số thấm K(cm/s)
2ì10
-5
5ì10
-6
5ì10
-5
3ì10
-6
Chỉ Tiêu Cơ Lý VLXD Đất Mỏ VLE,VLF.
Tên mỏ và Tên lớp
Chỉ tiêu.
Mỏ VLE
Lớp3a
Mỏ VLF
Lớp3a
Thành phần hạt (%)
Sét 12,0 18,2
Bụi 30,7 15,9
Cát 56,5 46,9
Sạn,sỏi 0,8 19,0
Giới hạn Atterberg%
Giới hạn chảy W
T
20,67 26,00
Giới hạn lăn Wp 14,67 14,80
Chỉ số dẻo W
N
6,00 11,20
Tỷ trọng
2,26 2,66
Độ ẩm chế bị
cb
(%)
13,23 12,88
Dung trong khô
cb
1,76 1,79
Lực dính c(Kg/cm
2
) 0,10 0,12
Góc ms trong () 13 12
Hệ số éplún a(cm/kg 0,021 0,022
Hệ số thấm K(cm/s)
5ì10
-5
5ì10
-5
?;!;R /0!5
-Khối lợng khảo sát VL đất đắp đủ và đạt chất lợng so với yêu cầu của thiết
kế.
-VLXD đất không có tính chất đặc biệt nh : trơng nở ,co ngót ,tan rã.
-Các mỏ VL đều có địa hình khá bằng phẳng, có đờng giao thông đi lại
thuận tiện, lại nằm gần công trình đầu mối và hệ thống kênh, hơn nữa về mùa
khô mực nớc ngầm nằm sâu nên rất thuận lợi cho khai thác và thi công sau này.
R /0!;W=WXV
Sông Sắt có lòng sông khá rộng , lợng nớc chảy lớn vào mùa ma nên các mỏ
cát sỏi có chiều dày và diện tích thay đổi theo mùa (với xu hớng tăng dần về trữ
lợng).
-Trữ lợng thăm dò đạt so với yêu cầu về trữ lợng và chất lợng về cát và sỏi
cho bê tông.
R /0!;
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-8- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
-Vật liệu xây dựng đá khai thác ở mỏ đá Nha Hố, trữ lợng mỏ đá dồi dào ớc
tính từ 500000ữ1000000m
3
và đang có công trờng khai thác làm vật liệu đá xây
lát và cốt liệu đá dăm.
Chơng ii : điều kiện dân sinh kinh tế
t +.Tình Hình Dân Sinh Kinh Tế .
I.X4
Khu tới gồm 4 xã bao gồm 1215 hộ với 7027 nhân khẩu, chủ yếu là đồng
bào dân tộc Rắc lây, cơ cấu phân bố nh sau:
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-9- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Cơ cấu dân số
Xã Số hộ Dân số Lao Dân tộc Dân tộc Nam Nữ
động kinh Răklây
Phớc Đại 320 2117 771 85 2032 1082 1035
Phứơc Chính 176 1010 378 20 990 480 530
Phớc Tiến 400 2203 876 115 2048 1185 1018
Phớc Tân 319 1697 605 85 1612 748 949
Cộng 1215 7027 2630 357 6682 3495 3532
Mật độ dân c trong vùng tha thớt :100ngời/Km
2
, chủ yếu là dân tộc Răklây.
Đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, bình quân có tới 25% hộ thiếu ăn.
+N5
Khu vực có khả năng sử dụng nớc nằm trong 4 xã :Phớc Đại, Phớc Tiến, Ph-
ớc Tân, Phớc Chính của huyện Bắc ái ,tổng diện tích tự nhiên gần 7000 ha trong
đó đất đai có khả năng canh tác khoảng 4200 ha.
Toàn vùng hiện có 1362 ha đất đã khai phá với cơ cấu sử dụng nh sau:
Xã Đơn
vị
Lúa
rãy
Lúa
nớc
Bắp Mì Mía Các loại
màu khác
Cộng
Phớc Đại Ha 17 19 290 21 0 16 363
Phớc Chính Ha 20 48 80 8 10 24 210
Phớc Tiến Ha 40 80 258 30 35 16 469
Phớc Tân Ha 25 15 210 15 15 40 320
Cộng 102 162 838 74 60 96 1362
Ngoài ra trong khu vực trên còn có 381 ha cây lâu năm, phân bố nh sau:
-Phớc Đại: 21ha.
-Phớc Chính : 90ha.
-Phớc Tiến: 150ha.
-Diện tích còn lại cha đợc khai phá chủ yếu là đất rừng tái sinh và 1 số rừng
trồng nh :bạch đàn ,keo
?NX X51!!L
Toàn bộ số dân trong vùng đều sống bằng nông nghiệp ,nhận khoán đất rừng
và chăn nuôi trâu bò.
*Do cha có công trình thuỷ lợi nên trong số diện tích đã khai phá của 4 xã là
1362 ha, chỉ có 162 ha lúa nớc ,trong đó 8 ha lúa 2 vụ. Phơng thức canh tác lạc
hậu nên năng suất cây trồng thấp cụ thể là:
-Lúa năng suất từ: 2.0ữ2.5Tấn/ha.vụ.
-Bắp : 6.0ữ7.0Tạ/ha.
-Mía : 60Tấn/ha.
-Mỳ :3Tấn/ha.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-10- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
*Việc nhận rừng khoán quản trong khu vực hiện nay mới chỉ thực hiện công
tác quản lý, bảo vệ ,cha thực hiện trồng rừng.Mỗi bộ phận khoán quản từ
25ữ30ha với giá 4500đ/ha nên thu nhập cũng rất thấp.
*Về chăn nuôi :tuy diện tích rộng nhng cha có quy hoạch khu đồng cỏ nên
về mùa khô không đủ thức ăn cho vật nuôi ,thậm chí cả nớc uống cũng thiếu.
Chăn nuôi mang tính chất tự phát, giá trị hàng hoá không cao.Những vật nuôi
chủ yếu phân bố nh sau:
Xã Trâu(con) Bò(con) Dê(con) Heo(con)
Phớc Đại 571 771 120 247
Phớc Chính 125 461 70 180
Phớc Tân 154 827 33 440
Phớc Tiến 48 610 50 150
t 2.2.Hiện Trạng Thuỷ Lợi
-Trong khu vực gồm gần 7000 ha tự nhiên mới chỉ có 2 công trình thuỷ lợi
nhỏ là đập dâng Suối Gió và Trà Co đảm bảo tới cho 130 ha lúa trong đó có 60
ha lúa 2 vụ. Do đó các diện tích khai khẩn hầu nh phải dựa vào nớc trời. Sông
suối trong khu tới chỉ có nớc vào mùa ma, mùa khô hầu hết đều khô cạn. Do vậy
việc sản xuất đất nông nghiệp rất bấp bênh , khó khăn vá cho năng xuất thấp, rất
cần phải có công trình tạo nguồn nớc tới cho ruộng đất vùng này.
-Lợng nớc yêu cầu cung cấp để tới bao gồm 800 ha lúa, 2500 ha mầu và 500
ha mía.Ngoài ra cấp nớc sinh hoạt cho 15000 dân khu tới.
*Cơ cấu cây trồng và mức tới
Bảng Phân Bố Cơ Cấu Cây Trồng Và Mức Tới Tại Mặt Ruộng.
STT Loại cây trồng Diện tích(ha) Mức tới(m
3
/ha)
1 Lúa đông xuân 800 7350
2 Lúa hè thu 800 6300
3 Bông vụ khô 2500 5995
4 Ngô hè thu muộn 2500 3025
5 Ngô vụ ma 800 2580
6 Mía 500 9600
*Lợng nớc yêu cầu tới tại đầu mối hồ chứa Sông Sắt.
Biểu Đồ Lợng Nớc Yêu Cầu Tại Đầu Mối.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Wtới(10
6
m
3
) 6.41 6.71 8.24 7.98 6.25 3.91 4.24 5.56 4.56 1.50 0.95 2.44 58.78
Wsh(10
6
m
3
) 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.65
Cộng 6.47 6.76 8.29 8.03 6.31 3.96 4.29 5.62 4.61 1.55 1.00 2.50 59.44
t 2.3.Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-11- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Trong qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh ninh thuận đến năm 2005 đã
chỉ rõ:
-Thành lập huyện mới ở chiến khu Bắc ái, lấy xã Phớc Đại làm huyện lỵ .
Huyện Bắc ái đã đợc thành lập năm 2000.
-Xây dựng vùng mía cung cấp mía cho nhà máy đờng tháp Chàm-Ninh
Thuận.
-Trong kế hoạch đầu t phát triển nông nghiệp của tỉnh công trình thuỷ lợi
Sông Sắt là một trong các công trình đầu t trọng điểm.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-12- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Chơng iii:các phơng án sử dụng nguồn nớc
và nhiệm vụ công trình.
t 3.1.Các Phơng án Sử Dụng Nguồn Nớc.
Do khu vực Sông Sắt có nguồn nớc cung cấp chủ yếu là Sông Sắt . Mặt
khác ,các công trình xây dựng từ trớc chủ yếu là tạm bợ và quy mô nhỏ do nhân
nhân dân tự làm ,có một số công trình bị h hỏng, công trình hồ chứa nớc Phớc
Đại hoàn thành sẽ phục vụ nhu cầu dùng nớc trong vùng.
-Nhu cầu dùng nớc trong nông nghiệp:
+Trồng trọt:tới cho lúa ,bắp mía mì.
+Chăn nuôi: tuy diện tích rộng nhng không có quy hoạch khu đồng cỏ nên
về mùa khô không đủ thức ăn cho vật nuôi ,thậm chí cả nớc uống cũng thiếu .Vì
vậy việc xây dựng hồ chứa nớc Phớc Đại góp phần phát triển chăn nuôi.
- Nhu cầu dùng nớc trong công nghiệp, sinh hoạt của nhân dân:
t 3.2.Nhiệm vụ Công Trình.
Quyết định phê duyệt dự án NKKT đã xác định phơng án nhiệm vụ của hồ
chứa nớc Phớc Đại nh sau:
-Tới cho 3800 ha đất canh tác nông nghiệp từ 1 vụ thành 2ữ3 vụ lúa, mầu,
mía thuộc khu tới Sông Sắt, trong đó đất khai hoang là 2938 ha.
-Tạo nguồn nớc sinh hoạt và chăn nuôi.
-Giảm nhẹ lũ hạ du.
t 3.3.Giải pháp công trình Và Thành Phần Công Trình.
??Y L;L1!
Để thực hiện phơng án nhiệm vụ đã đề ra, biện pháp thuỷ lợi lâu dài, phù hợp
và có khả năng hiện thực nhất là : xây dựng hồ chứa nớc trên Sông Sắt, điều tiết
dòng chảy để phục vụ tới và cấp nớc cho dân sinh.
Các giải pháp thuỷ lợi khác nh :xây dựng đập dâng trạm bơm khai thác
dòng chảy đều không đảm bảo yêu cầu tới.
??+NSK2:1!N
Công trình hồ chứa nớc Phớc Đại bao gồm các hạng mục chủ yếu sau:
-đập dâng nớc tao hồ bằng vật liệu tại chỗ là đất đắp.
-Tràn xả lũ có cửa ,kiểu tràn mặt.
-Cống lấy nớc trong thân đập.
-Khu quản lý đầu mối.
-Đờng thi công kết hợp quản lý.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-13- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Phần ii:qui mô công trình.
Chơng iv:cấp bậc công trình và vị trí các
công trình đầu mối.
t 4.1.Cấp Công Trình Và Các Chỉ Tiêu Thiết Kế Chủ Yếu.
:5L1!
-Theo tính toán thuỷ văn thuỷ lợi thì đã xác định đợc :
Bảng Kết Quả Tính Toán Các Thông Số Hồ Chứa Nớc Phớc Đại.
Tuyến công trình MNDBT
(m)
MNC
(m)
Vtoàn bộ
(10
6
m
3
)
Vchết
(10
6
m
3
)
Vh.ích
(10
6
m
3
)
Tuyến (Chọn) 172.00 159.00 50.89 3.19 47.40
-Căn cứ vào diện tích tới :F=3800ha, theo bảng 2-1 TCXDVN285-2002 thì
hồ chứa nớc Phớc Đại thuộc cấpIII.
-Căn cứ theo chiều cao đập :H=MNDBT-
đáy sông
+d=172-
144+3=31(m)>25ữ75m trên nền đá ,Theo bảng2-2 thì công trình đầu mối thuộc
cấp III.
Vậy cấp công trình : Cấp III.
+:;MUJJ(/J
-Tần suất lu lợng lũ thiết kế P=1%.
-Tần suất lu lợng lũ kiểm tra P=0.2%.
-Tần suất lu lợng lớn nhất dẫn dòng thi công P=10%.
-Tần suất gió lớn nhất tính toán sóng do gió gây ra trong hồ chứa với:
+MNDBT: P=4%.
+MNDGC: tốc độ gió bình quân lớn nhất nhiều năm( Không kể hớng).
-Tần suất bảo đảm tới P=75%.
-Tuổi thọ hồ chứa (theo cấp hồ chứa Cấp III) ;T=75 năm.
-Chế độ điều tiết: điều tiết năm.
-Cấp động đất: Cấp7.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-14- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
t 4.2.Lựa Chọn Địa Điểm Xây Dựng Công Trình
Và Xác Định Tuyến Công Trình Đầu Mối.
Lựa chọn vị trí xây dựng công trình, bố trí các công trình đầu mối là công
tác quan trọng nhất trong các giai đoạn thiết kế. Nó quyết định quy mô, kích th-
ớc, hiệu ích và hàng loạt những ảnh hởng khác mà công trình mang lại.
Vị trí xây dng công trình hợp lý là vị trí mà sau khi ta xây dựng công trình
tại đó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ đặt
ra đối với công trình. Nghĩa là đối với điều kiện kĩ thuật hiện có, ta hoàn toàn có
thể xây dựng đợc công trình tại vị trí chọn thoả mãn các yêu cầu kĩ thuật đặt ra
đối với công trình với giá thành xây dựng hợp lý nhất.
Căn cứ vào tài liệu quy hoạch, kết hợp các tài liệu địa hình, địa chất, vật
liệu xây dựng, nhiệm vụ và quy mô công trình Qua quá trình phân tích, đánh
giá, so sánh, lựa chọn phơng án ta đã chọn đợc vị trí xây dựng công trình và bố
trí các công trình đầu mối nh sau:
1.VRL0.!
Qua khảo sát và nghiên cứu địa hình, địa mạo, địa chất, vật liệu xây dựng
và khả năng thi công trên lu vực Sông Sắt để tạo thành hồ chứa ta tìm đợc một
tuyến đợc coi là hợp lý nhất ( thoả mãn đợc hầu hết các yều cầu đặt ra với tuyến
công trình )để xây dựng đập .
Tuyến đập chạy từ bờ trái qua điểm : Đ1 ( cao trình +182,63m ) và cắt
ngang lòng sông sang bờ phải qua điểm Đ4 ( cao trình +180,80 m). Đây là tuyến
đập ngắn nhất, hai vai đập gối trên sờn núi dốc, nền là lớp sét nặng lẫn sỏi sạn có
hệ số thấm nhỏ ( 2,3.10
-7
m/s ), mực nớc ngầm ở sâu trong tầng đá. Nhìn chung
điều kiện địa hình, địa chất tại nơi tuyến đập đi qua rất thích hợp cho ta xây dựng
một đập dâng băng vật liệu đia phơng.
+/JS- H
Do xung quanh lòng hồ phía thợng lu tuyến đập là các dãy núi cao chạy song
song với hớng dòng chảy ( hớng lòng sông chính ) bao quanh hồ chứa vung giáp
tuyến đập nên ta không thể bố trí tràn tách rời với tuyến đập ( kiểu đờng tràn dọc
hay đờng tràn ngang ). Hơn nữa căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất lòng
sông ta hoàn toàn có thể xả lũ qua thân đập. Do vậy ta quyết định chọn vị trí tràn
xả lũ cùng tuyến với đập dâng.
Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất lòng sông ở thợng lu và hạ lu tuyến đập
ta quyết định chọn vị trí tuyến tràn về phía bờ trái của đập, cách bờ trái của đập
70 m .Đây là vùng tuyến tràn hợp lý duy nhất để bố trí tràn xả lũ.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-15- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Tuyến tràn nối từ điểm T1 ( cao trình +176,01m ) đến điểm T4 (cao trình
+157,5m). Nhìn chung điều kiện địa hình, địa chất tại nơi tuyến đập đi qua rất
thích hợp cho ta xây dựng một tuyến tràn xả lũ.
?N/J4!5/9
Tuyến cống bố trí phía vai hữu của đập ,tại vị trí có cao độ +157,5m. sau
cống nối tiếp với kênh chính ,cấp nớc cho khu tới, tuyến cống vuông góc với
tuyến đập.
t 4.3.Hình Thức Các Công Trình Đầu Mối.
RL5
-Đập dâng nớc là đập vật liệu địa phơng (Đập đất) vì tại vị trí xây dựng công
trình sẵn đất , cự ly vận chuyển ngắn.
+NS- H
-Vì MNDBT=172 m thấp hơn cao trình mặt đất tự nhiên tại vị trí đặt ngỡng
tràn +183m nên chọn hình thức tràn :tràn đỉnh rộng không có cửa van.
?:4!5/9
-Do yêu cầu tới nớc không phát điện để dễ quản lý chọn cống ngầm không
có áp lực.
t 4.4.Các Phơng án Nghiên Cứu Công Trình .
RL5
Là đập đồng chất, đợc đắp bằng đất á sét có các chỉ tiêu cơ lý nh sau :
Loại
đất
Độ ẩm
tự nhiên
W(%)
Dung
trọng Khô
k
(T/m
3
)
Độ
rỗng
n(%)
á sét
13 1,75 36
Góc ma sát trong
0
Lực dính C (T/m
2
) Hệ số thấm
Tự nhiên Ướt Tự nhiên Ướt
17
0
17
0
1,4 1,4 2.10
-7
+NS- H
-Tính với 3 phơng án B tràn: 15,20,25m sau đó chọn Btràn kinh tế.
?:4!5/9
- Cống lấy nớc là cống hộp bằng bê tông cốt thép, có tháp van để điều tiết lu
lợng.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-16- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
PhầnIII:thiết kế sơ bộ
chọn phơng án công trình.
Chơng v: tính toán điều tiết lũ.
t 5.1.Mục Đích Tính Toán Điều Tiết Lũ.
Mục đích của việc tính toán điều tiết lũ nhằm thoả mãn yêu cầu phòng lũ đề
ra, xác định đợc :
-Đờng quá trình xả lũ thiết kế :(qx~t)p.
-Lu lợng xả lũ lớn nhất xuống hạ lu : qmax.
-Cột nớc siêu cao : Hs.c.
-Mực nớc dâng gia cờng : MNDGC.
-Dung tích phòng lũ của kho nớc :Vs.c.
Từ đó xác định quy mô kích thớc công trình đầu mối , các công trình nối tiếp
thích hợp và phơng thức vận hành kho nớc thích hợp.
t 5.2.Các Tài Liệu Cho Trớc
-Đặc tính lòng hồ Z~V (Bảng 5-1).
Z(m) 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
V(10
6
m
3
) 0 0 0.1 0.2 0.3 0.5 0.8 1.4 2.2 3.2 4.5
Z(m) 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171
V(10
6
m
3
) 6.0 7.9 40.2 12.8 15.7 19.1 23.0 27.5 32.6 38.2 44.3
Z(m) 172 173 174 175 176 177 178 179 180 180
V(10
6
m
3
) 50.9 57.9 65.4 73.3 81.6 90.4 99.6 109.2 119.3 119.3
-Quá trình lũ thiết kế (Q~t)p=1%.
T(h) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Q(m
3
/s) 0 5 97 362 713 1022 1220 1300 1285 1204 1086 942 804 685
T(h) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
Q(m
3
/s) 569 467 379 306 245 195 155 122 96 76 59 46 36 28
T(h) 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
Q(m
3
/s) 22 17 13 10 8 6 5 4 3 2 2 1
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-17- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
-Quá trình lũ kiểm tra (Q~t)p=0.2%.
T(h) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Q(m
3
/s) 0 10 165 575 1084 1501 1746 1820 1762 1624 1437 1239 1046 868
T(h) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
Q(m
3
/s) 710 575 462 368 291 229 179 140 109 84 65 50 39 30
T(h) 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
Q(m
3
/s) 23 18 13 10 8 6 5 3 3 2 2 1
-Mực nớc trong hồ trớc khi xả lũ =Cao trình ngỡng tràn
và=MNDBT=172.00m.
-Chiều rộng ngỡng tràn B=15;20;25m.
-Hệ số lu lợng m=0,35.
-Công trình xả tự do ,không chảy ngập.
t 5.3.Các Bớc Tính Toán.
8!/UN@:!
1.Công thức chung để tính điều tiết lũ.
Q,q
x
Lu lợng
Q
max
Q
2
V
s.c
q
max
Q
1
0 q
1
q
2
t
1
Thời gian t
t
Để tính đIũu tiết lũ ngời ta dựa vào phơng trình cân bằng nớc trong hồ chứa,
phơng trình đó là:
2
QQ
21
+
.
t -
2
qq
21
+
.
t = V
2
-V
1
=
V.
+Q
1
,Q
2
:là lu lợng lũ đầu và cuối thời đoạn t.
+q
1
,q
2
: là lu lợng xả lũ đầu và cuối thời đoạn t.
+V
2
: là lợng nớc trữ thêm vào hồ cuối thời đoạn t.
+V
1
: là lợng nớc trữ thêm vào hồ đầu thời đoạn t.
+V : là lợng nớc trữ vào hồ trong thời đoạn t.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-18- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
2.Dạng đ ờng quá trình xả lũ qua đập tràn chảy tự do.
-Để xét đờng quá trình xả lũ qua đập tràn chảy tự do, ta dựa vào :
+Phơng trình cân bằng nớc trong hồ chứa :
(Q-q).dt = dV. (1)
+Phơng trình tính lu lợng chảy qua đập tràn tự do :
q = m.B.
2.g
.H
3/2
. (2)
-Từ (1)
dt
dV
= (Q-q).
dt
dh
.
dh
dV
Z(Q-q).
.
F
qQ
dt
dh
=
-Từ (2)
.
dt
dh
h
2
3
.2.gm.B.
dt
dq
2
3
=
.
F
q-Q
h
2
3
.2.gm.B.
dt
dq
2
3
=
.
F
q)-K.(Q
dt
dq
=
+t=0 : Q=0,h=0, q=0 (Q-q)=0.
+t=0+dt : Q 0, h 0, q 0, Q>q. (Q-q) > 0
0
dt
dq
>
(q~t).
+t=t
1
Q=q (Q-q)=0
0
dt
dq
=
q = q
max
.
+t=t
1
+dt Q<q (Q-q)<0
0
dt
dq
>
(q~t).
+NS[ \!$;- HFK B!L;LKQLQL";!
Căn cứ vào PT cân bằng nớc trong hồ chứa :
2
QQ
21
+
.
t -
2
qq
21
+
.
t = V
2
-V
1
.
.
t
V
t
V
.q
2
1
.q
2
1
2
QQ
12
21
21
=
+
) q
2
1
t
V
(Q).q
2
1
t
V
(
1
1
2
2
+=+
Các phần trong dấu ( ) là hàm số của lu lợng xả lũ q q=
.q)
2
1
t
V
(
Và q=
.q)
2
1
t
V
( +
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-19- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
f
2
(q
2
) =
)(qfQ
11
+
.
Trong bất kỳ 1 thời đoạn t nào đều biết đợc
Q
và q
1
.Vì vậy ta có thể tìm đ-
ợc q
2
nếu nh biết đợc quan hệ q~f
2
(q
2
).
:;E 9Q;]^ X
9[ \!#*!F%&
Từ bảng đặc tính lòng hồ (Bảng 1) vẽ đợc đờng đặc tính lòng hồ Z~V
(Hình1).
+ 9+[ \!L]<$&_W+Z` $`+
Lập bảng tính đờng phụ trợ (Bảng 2):
-Cột 1: Số thứ tự.
-Cột 2: Giả thiết các giá trị Z từ MNDBT trở lên.
-Cột 3: Htr = Z-MNDBT.
-Cột4: Vkho xác định bằng cách nội suy theo Z từ quan hệ (Z~V).
-Cột 5: Vs.cao = Vkho-V
MNDBT
.
-Cột 6: Tính q = . m.B.
g.2
. Ho
3/2
.
Ho=Htr + .Vo
2
/(2.g). giả thiết Vo=0.
-Cột 7: Tính f1=Vs.cao/t q/2.
-Cột 8: Tính f2=Vs.cao/t + q/2.
Từ đó vẽ đờng quan hệ phụ trợ q~f1,2 (Hình 2).
? 9?[ \!$;HJS- HJJ,&NW$&N
Lập bảng tính điều tiết lũ (Bảng3):
-Cột 1: Số thứ tự.
-Cột 2: Thời gian T(h).
-Cột 3: Lu lợng đến Q(m
3
/s).
-Cột 4: Qtb = (Qđ+Qc)/2.
-Cột 5: Có qx
1
Nội suy đợc f1(Cột 6).
-Cột 7: Có f1, Tính đợc f2=f1+Qtb.
Có f2Nội suy đợc qx
2
(Cột 5).
-Cột 11: Tính Htr=
2
3
)
2.g.m.B.
qx
(
.
-Cột 10: Z=MNDBT+Htr.
-Cột 8 : Vkho đựơc nội suy từ quan hệ Z~V.
-Cột 9 : Vs.cao=Vkho-V
MNDBT
.
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-20- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
Từ đó ta vẽ đợc đờng quá trình lũ đến và xả lũ : Q~T;q~T (Hình 3).
Kết Quả Tính Toán Điều Tiết Lũ Thiết Kế P=1%.
-Bề rộng tràn : B=15.00m.
-Hệ số co hẹp bên : =1.
-Hệ số lu lợng : m=0.35.
-Thời đoạn tính toán :dt=1h.
-Mực nớc dâng bình thờng :MNDBT=172.00m.
-Dung tích hồ ng với MNDBT :V
MNDBT
=50.9ì10
6
m
3
.
-Lu lợng lũ lớn nhất : Q=1300m
3
/s.
-Lu lọng xả lớn nhất : qxmax=242.88m
3
/s.
-Cột nớc siêu cao :Hs.c=4.78m.
-Mực nớc siêu cao :Zs.c=176.78m.
-Dung tích phòng lũ :Vs.c=37.55ì10
6
m
3
.
-Dung tích kho :Vkho=88.45ì10
6
m
3
.
ab\!#ND*!a
150
155
160
165
170
175
180
185
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130
V(10
6
m
3
)
Z(m)
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-21- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.
§å ¸n Tèt NghiÖp. ThiÕt kÕ hå chøa níc Phíc §¹i.
!+c;\!K]N<
Btr=15,00m m=0.35
MNDBT=172,00m V
MNDBT
=50,9(10
6
m
3
)
STT Z(m) Htr(m) Vk(10
6
m
3
) Vs.c(10
6
m
3
) q(m
3
/s) f1(m
3
/s) f2(m
3
/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 172.0 0.0 50.90 0.00 0.00 0.00 0.00
2 172.1 0.1 51.60 0.70 0.74 194.08 194.81
3 172.2 0.2 52.30 1.40 2.08 387.85 389.93
4 172.3 0.3 53.00 2.10 3.82 581.42 585.24
5 172.4 0.4 53.70 2.80 5.88 774.84 780.72
6 172.5 0.5 54.40 3.50 8.22 968.11 976.33
7 172.6 0.6 55.10 4.20 10.81 1161.26 1172.07
8 172.7 0.7 55.80 4.90 13.62 1354.30 1367.92
9 172.8 0.8 56.50 5.60 16.64 1547.24 1563.88
10 172.9 0.9 57.20 6.30 19.86 1740.07 1759.93
11 173.0 1.0 57.90 7.00 23.25 1932.82 1956.07
12 173.2 1.2 59.40 8.50 30.57 2345.83 2376.40
13 173.4 1.4 60.90 10.00 38.52 2758.52 2797.04
14 173.6 1.6 62.40 11.50 47.06 3170.91 3217.98
15 173.8 1.8 63.90 13.00 56.16 3583.03 3639.19
16 174.0 2.0 65.40 14.50 65.77 3994.89 4060.66
17 174.2 2.2 66.98 16.08 75.88 4428.73 4504.61
18 174.4 2.4 68.56 17.66 86.46 4862.32 4948.79
19 174.6 2.6 70.14 19.24 97.49 5295.70 5393.19
20 174.8 2.8 71.72 20.82 108.95 5728.86 5837.81
21 175.0 3.0 73.30 22.40 120.83 6161.81 6282.64
22 175.2 3.2 74.96 24.06 133.12 6616.77 6749.89
23 175.4 3.4 76.62 25.72 145.79 7071.55 7217.34
24 175.6 3.6 78.28 27.38 158.84 7526.14 7684.98
25 175.8 3.8 79.94 29.04 172.26 7980.54 8152.80
26 176.0 4.0 81.60 30.70 186.04 8434.76 8620.80
27 176.2 4.2 83.36 32.46 200.16 8916.59 9116.75
28 176.4 4.4 85.12 34.22 214.63 9398.24 9612.87
29 176.6 4.6 86.88 35.98 229.43 9879.73 10109.16
30 176.8 4.8 88.64 37.74 244.55 10361.06 10605.61
31 177.0 5.0 90.40 39.50 259.99 10842.23 11102.22
Sv thùc hiÖn :NguyÔn Xu©n Quang.
-22- GVHD: NguyÔn V¨n H¹nh.
§å ¸n Tèt NghiÖp. ThiÕt kÕ hå chøa níc Phíc §¹i.
a+^,aK]N<$&_W_+
.
0
50
100
150
200
250
300
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
_W_+F3?`X
$F3?`X
B¶ng 3: KÕt Qu¶ TÝnh To¸n §iÒu TiÕt Lò(Ph¬ng Ph¸p Potapop)
Btr=15,00m m=0.35 dt=1(h)
Sv thùc hiÖn :NguyÔn Xu©n Quang.
-23- GVHD: NguyÔn V¨n H¹nh.
§å ¸n Tèt NghiÖp. ThiÕt kÕ hå chøa níc Phíc §¹i.
MNDBT=172,00m V
MNDBT
=50,9(10
6
m
3
)
STT
T
(h)
Q
(m
3
/s)
Qtb
(m
3
/s)
Qx
(m
3
/s)
f1
(m
3
/s)
f2
(m
3
/s)
Vk
(10
6
m
3
)
Vs.c
(10
6
m
3
)
Z
(m)
Htr
(m)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 0 0 2.50 0.00 0.00 2.50 50.90 0.00 172.00 0.00
2 1 5 51.00 0.01 2.49 53.49 50.94 0.04 172.01 0.01
3 2 97 229.50 0.20 53.29 282.79 51.20 0.30 172.04 0.04
4 3 362 537.50 1.34 281.45 818.95 51.95 1.05 172.15 0.15
5 4 713 867.50 6.34 812.61 1680.11 53.84 2.94 172.42 0.42
6 5 1022 1121.00 18.55 1661.56 2782.56 56.92 6.02 172.86 0.86
7 6 1220 1260.00 38.25 2744.31 4004.31 60.85 9.95 173.39 1.39
8 7 1300 1292.50 64.49 3939.83 5232.33 65.20 14.30 173.97 1.97
9 8 1285 1244.50 93.50 5138.83 6383.33 69.58 18.68 174.53 2.53
10 9 1204 1145.00 123.48 6259.84 7404.84 73.66 22.76 175.04 3.04
11 10 1086 1014.00 151.02 7253.82 8267.82 77.29 26.39 175.48 3.48
12 11 942 873.00 175.65 8092.18 8965.18 80.35 29.45 175.85 3.85
13 12 804 744.50 195.85 8769.33 9513.83 82.83 31.93 176.14 4.14
14 13 685 627.00 211.74 9302.09 9929.09 84.77 33.87 176.36 4.36
15 14 569 518.00 224.06 9705.03 10223.03 86.25 35.35 176.53 4.53
16 15 467 423.00 232.90 9990.13 10413.13 87.29 36.39 176.65 4.65
17 16 379 342.50 238.69 10174.45 10516.95 87.96 37.06 176.72 4.72
18 17 306 275.50 241.85 10275.10 10550.60 88.33 37.43 176.76 4.76
19 18 245 220.00 242.88 10307.72 10527.72 88.45 37.55 176.78 4.78
20 19 195 175.00 242.18 10285.54 10460.54 88.37 37.47 176.77 4.77
21 20 155 138.50 240.13 10220.41 10358.91 88.13 37.23 176.74 4.74
22 21 122 109.00 237.04 10121.87 10230.87 87.77 36.87 176.70 4.70
23 22 96 86.00 233.14 9997.74 10083.74 87.31 36.41 176.65 4.65
24 23 76 67.50 228.67 9855.07 9922.57 86.79 35.89 176.59 4.59
25 24 59 52.50 223.86 9698.70 9741.20 86.22 35.32 176.53 4.53
26 25 46 41.00 218.46 9522.75 9563.75 85.58 34.68 176.45 4.45
27 26 36 32.00 213.20 9350.55 9382.55 84.95 34.05 176.38 4.38
28 27 28 25.00 207.91 9174.64 9199.64 84.31 33.41 176.31 4.31
29 28 22 19.50 202.58 8997.06 9016.56 83.66 32.76 176.23 4.23
30 29 17 15.00 197.31 8819.25 8834.25 83.01 32.11 176.16 4.16
31 30 13 11.50 192.12 8642.13 8653.63 82.36 31.46 176.09 4.09
32 31 10 9.00 186.97 8466.66 8475.66 81.72 30.82 176.01 4.01
33 32 8 7.00 181.76 8293.90 8300.90 81.09 30.19 175.94 3.94
34 33 6 5.50 176.62 8124.28 8129.78 80.47 29.57 175.86 3.86
35 34 5 4.50 171.60 7958.18 7962.68 79.86 28.96 175.79 3.79
36 35 4 3.50 166.81 7795.87 7799.37 79.27 28.37 175.72 3.72
37 36 3 2.50 162.12 7637.25 7639.75 78.69 27.79 175.65 3.65
38 37 2 2.00 157.58 7482.17 7484.17 78.12 27.22 175.58 3.58
39 38 2 1.50 153.24 7330.93 7332.43 77.57 26.67 175.51 3.51
40 39 1 149.00 77.03 26.13 175.45 3.45
MAX 1300 242.88 88.45 37.55 176.78 4.78
Sv thùc hiÖn :NguyÔn Xu©n Quang.
-24- GVHD: NguyÔn V¨n H¹nh.
Đồ án Tốt Nghiệp. Thiết kế hồ chứa nớc Phớc Đại.
a?b\!,;NDHJSc DHNJJ
KZd
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
1400
0 5 10 15 20 25 30 35 40
NF
,W$-F3
?
`X
Khi tính điều tiết lũ với Bề rộng tràn khác B=15;20;25m ứng với tần suất lũ
thiết kế P=1% và tần suất lũ kiểm tra P=0.2% ta sử dụng phần mềm để chạy ch-
ơng trình. Kết Quả Tính Điều Tiết Lũ Nh Sau :
Bảng Thống Kê Kết Quả Tính Toán ĐiềuTiết Lũ Kiểm Tra P=1%.
Bề rộng tràn(m) q
xmax
(m
3
/s) H
s.c
(m) MNDGC(m) V
s.c
(10
6
m
3
)
15.00 242.88 4.78 176.78 37.55
20.00 300.61 4.55 176.55 35.51
25.00 351.61 4.35 176.35 33.78
Bảng Thống Kê Kết Quả Tính Toán ĐiềuTiết Lũ Thiết Kế P=0.2%.
Bề rộng tràn(m) q
xmax
(m
3
/s) H
s.c
(m) MNDGC(m) V
s.c
(10
6
m
3
)
15.00 353.19 6.13 178.13 49.98
20.00 436.72 5.83 177.83 47.16
25.00 509.88 5.57 177.57 44.77
Sv thực hiện :Nguyễn Xuân Quang.
-25- GVHD: Nguyễn Văn Hạnh.