Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapine trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 98 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ năm 1950, sau khi Chlorpromazine loại thuốc đầu tiên được tổng hợp
đến nay, ngành dược lý tâm thần đã có những bước tiến rõ rệt và có nhiều loại
thuốc mới ra đời đem lại nhiều hy vọng cho người bệnh, gia đình cũng như xã
hội, làm thay đổi kiến trúc bệnh viện, phương pháp quản lý cũng như điều trị
bệnh nhân tâm thần nói chung và bệnh nhân TTPL nói riêng.
Thuốc ATK là một loại thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh TTPL,
bệnh lý loạn thần nặng, mãn tính. Trước những năm 1990, trong thực hành
lâm sàng thuốc ATK được sử dụng là ATK điển hình (ATK cổ điển) gồm
những loại thuốc như Haloperidol, Levomepromazin, Aminazin…Những loại
thuốc này có nhiều tác dụng phụ, đặc biệt là gây nhiều triệu chứng ngoại tháp
và khi gặp phải thường gây lo lắng, sợ hãi cho người bệnh và người nhà BN.
Việc xử lý tác dụng phụ này đôi khi rất khó, đặc biệt là loạn động muộn do
thuốc ATK thì đến nay hầu như chưa có cách điều trị một cách hiệu quả.
Thậm chí tác dụng phụ bồn chồn bất an có thể làm cho người bệnh khó chịu
dẫn đến tự sát [1]. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, có tới 45% loạn trương lực
cơ cấp do dùng thuốc loại Butyrophenon [2],[3],[4].
Các thuốc ATK thế hệ mới: Olanzapine, Risperdal…được đưa vào sử
dụng từ thập niên 90 và đã thể hiện được nhiều ưu việt trong điều trị, có tác
dụng trên cả nhóm triệu chứng âm tính và dương tính, đồng thời ít TDKMM.
Chính điều này đáp ứng được nhu cầu điều trị các bệnh lý tâm thần và cũng
cải thiện hình ảnh lâm sàng của BN tâm thần tại các bệnh viện tâm thần. Chất
lượng cuộc sống của người bệnh tâm thần được nâng cao nhờ thuốc ít tác
dụng phụ ngoại tháp, không tạo ra cảm giác khó chịu như bồn chồn bất
an…, người bệnh vẫn có thể dùng thuốc và làm việc được, tuân thủ chế độ
điều trị tốt hơn. Tuy thuốc ATK không điển hình không có những tác dụng
phụ như thuốc ATK điển hình nhưng những thuốc này lại có những tác
2
dng ph khỏc v l nguy c ca nhiu bnh lý nh hng n sc kho
nh cao huyt ỏp, ri lon chc nng tỡnh dc, ri lon ni tit [5]. Theo


nhiu ti liu nghiờn cu, t l gõy tng cõn ca thuc Olanzapine l
23,7%, ca Risperidone l 11.6% [6],[7].
Trờn th gii ó cú nhiu nghiờn cu v tỏc dng ca Olanzapine c v
lõm sng v cn lõm sng. Vit Nam mc dự thuc c dựng tng i
ph bin nhng cha cú mt nghiờn cu chuyờn sõu no v nhng tỏc dng
v hiu qu ca Olanzapine iu tr triu chng õm tớnh ca bnh TTPL th di
chng. Vỡ vy chỳng tụi thc hin ti: ỏnh giỏ hiu qu iu tr triu
chng õm tớnh ca Olanzapine trờn bnh nhõn Tõm thn phõn lit th di
chng. Vi mc tiờu nghiờn cu:
1. Đánh giá hiu quả điều tr triu chng õm tớnh trên lâm sàng của
Olanzapine ở bệnh nhân Tâm thần phân liệt thể di chng tại Bệnh
Viện Tâm Thần Trung Ương 1 t T6/2012 n T12 năm 2013.
2. Nhận xét một số tác dụng không mong muốn của Olanzapine ở những
bệnh nhân trên.
3
CHNG 1
TNG QUAN TI LIU
1.1. i cng v bnh Tõm thn phõn lit
1.1.1. Khỏi nim v bnh Tõm thn phõn lit
Hin nay trờn th gii cú nhiu nh ngha v bnh Tõm thn phõn lit
tựy theo trng phỏi, tuy nhiờn a s cỏc nh tõm thn hc u nht trớ rng:
Bnh TTPL l mt bnh lon thn nng tin trin t t cú khuynh hng món
tớnh, cn nguyờn hin nay cha rừ rng, lm cho ngi bnh dn dn tỏch
khi cuc sng bờn ngoi, thu dn vo th gii bờn trong, lm cho tỡnh cm
tr nờn khụ lnh dn, kh nng lm vic, hc tp ngy cng sỳt kộm, cú
nhng hnh vi, ý ngh k d, khú hiu.
TTPL cú bnh cnh lõm sng rt phc tp, c biu hin bng cỏc triu
chng lon thn v cỏc triu chng õm tớnh. Bnh thng khi phỏt la tui
tr (t 15-30 tui), vỡ vy nh hng rt ln n kh nng lao ng v hc tp
ca BN. H dn tr thnh gỏnh nng cho bn thõn, cho gia ỡnh v xó hi.

Theo T chc Y t Th gii, t l ngi mc bnh TTPL l 0,3-1,5% dõn s,
Vit Nam t l ny l 0,47%. T l mi mc hng nm trong cng ng dõn
c khong 0,015% v t l mc bnh gia nam gii v n gii tng ng
nhau, nhng n gii cú xu hng khi phỏt mun hn [8],[9],[10]. Cỏc tỏc
gi u nhn thy rng: triu chng ca bnh TTPL gn ging nhau tt c
cỏc im nghiờn cu trong mi quc gia trờn ton th gii [11].
Trong thc hnh lõm sng tõm thn, ngi ta nhn thy bnh TTPL
chim v trớ hng u. Theo Andreasen N.C. v cs (1997).
n th k XVIII bnh TTPL mới đợc mô tả trong y văn trên cơ sở duy
vật biện chứng chứ không phải do ma quỷ. Công lao đó thuộc v nh Tâm
thần học ngời Đức-Griesinger W. (1818-1868), cho rằng bệnh tâm thần là do
rối loạn hoạt động của não bộ và là ngời đầu tiên gọi bệnh TTPL là bệnh "Sự
4
mất trí tiên phát" (Primary dementia). Sau đó nhiều tác giả khác cũng mô tả
các thể bệnh khác nhau.
Năm 1898, Kraepelin E. đã mô tả bệnh mất trí sớm "dementia precox".
Thuật ngữ này đã nhấn mạnh quá trình tiến triển mạn tính dẫn đến sa sút trí
tuệ sớm là đặc trng cho bệnh TTPL ngày nay. Đồng thời đã thống nhất các
bệnh độc lập của các tác giả khác dới tên gọi duy nhất là mất trí sớm:
"dementia precox". Năm 1911, Bleuler E., đã nghiên cứu đặc điểm lâm sàng
chung của bệnh và đã kết luận bệnh TTPL không phải là một bệnh mà là một
nhóm bệnh kết hợp các triệu chứng , đã tìm ra đợc bản chất của nó là sự chia
cắt trong các hoạt động tâm thần và đề xuất một tên gọi mới là TTPL
"Schizophrenia". Thuật ngữ này đã nhanh chóng đợc chấp nhận và sử dụng
thống nhất cho đến ngày nay. Điểm khác nhau cơ bản của Bleuler E. với
Kraepelin E. là tiến triển dẫn đến sa sút không nhất thiết có trong bệnh TTPL.
Quan điểm của Bleuler E. đã mở rộng phạm vi chẩn đoán bệnh TTPL [9],[13],
[14],[15].
Bệnh TTPL đã đợc xem xét trong Hội nghị quốc tế về bệnh TTPL vào tháng
6 năm 1932. Ngời ta đã chú ý đến TTPL "lành tính" và phân định ranh giới giữa

bệnh TTPL thật sự với các hội chứng có tính chất giống phân liệt [16].
Bản chất của bệnh TTPL đã ngày càng đợc làm sáng tỏ, từ chỗ có rất
nhiều tên gọi khác nhau đến sự thống nhất dới một tên gọi duy nhất là bệnh
TTPL, với các tiêu chuẩn chẩn đoán ngày càng thống nhất và chặt chẽ hơn.
1.1.2. Bnh nguyờn v bnh sinh bnh Tõm thn phõn lit
Hin nay, bnh nguyờn v bnh sinh bnh TTPL cũn cha c lm
rừ. Cú nhiu gi thuyt khỏc nhau tuy nhiờn cha gi thuyt no gii thớch
c y triu chng lõm sng phong phỳ luụn bin i cng nh s
tin trin ca bnh.
Gi thuyt v tng hot tớnh ca Dopamin trong TTPL c chỳ ý n
trong cỏc c ch gõy ra cỏc triu chng ca bnh TTPL. õy cng l gi
thuyt gii thớch c hiu qu v tỏc dng ca cỏc thuc chng lon thn.
Gi thuyt ny da trờn 2 s quan sỏt:
- Hiu qu ca thuc chng lon thn (i khỏng th th Dopamin)
5
- Lm dng cỏc cht nh Amphetamin lm tng Dopamin trong nóo cú
th gõy lon thn Paranoid [18].
Cỏc nghiờn cu gn õy cho thy s gim tit Dopamin mt s vựng
ca nóo (v trỏn trc) gõy ra cỏc triu chng õm tớnh. Tng tit Dopamin mt
s vựng khỏc nh di v, h vin, nhõn bốo gõy ra cỏc triu chng dng tớnh.
1.1.3. Phõn loi bnh
Việc nghiên cứu lâm sàng bệnh TTPL có một quá trình lịch sử lõu di.
Tính chất đa dạng về đặc điểm lâm sàng của bệnh TTPL là nguyên nhân gây
ra nhiều tranh luận của các trờng phái khác nhau trong Tâm thần học. Ngời ta
đã thấy tồn tại nhiều quan điểm về bệnh TTPL v khái niệm đặc tính bệnh học
của TTPL cũng nhanh chóng đợc lm sỏng t nhờ các công trình của Korsacov
S.S., Kandinski V.Kh.
Morel B. là ngời đầu tiên đa ra khái niệm về đặc điểm lâm sàng riêng của
các thể. Đơng thời Magn.V cũng đã đa ra nhiều kết quả phù hợp với những mô
tả của Morel B. Những năm về sau, bệnh "sa sút sớm" của Kraepelin E. dần dần

đã đợc mở rộng thành 4 thể cổ điển của bệnh TTPL [19], [20]:
+ Tâm thần phân liệt thể đơn thuần.
+ Tâm thần phân liệt thể thanh xuân.
+ Tâm thần phân liệt thể căng trơng lực.
+ Tâm thần phân liệt thể Paranoid.
* Theo ICD-10 nm 1992:
Bnh TTPL c xp vo mc F20, bao gm cỏc th sau [13],[22].
F20 : Bnh tõm thn phõn lit.
F20.0: Tõm thn phõn lit th paranoid.
F20.1: Tõm thn phõn lit th thanh xuõn.
F20.2: Tõm thn phõn lit th cng trng lc.
F20.3: Tõm thn phõn lit th khụng bit nh.
F20.4: Tõm thn phõn lit th trm cm sau phõn lit.
F20.5: Tõm thn phõn lit th di chng.
F20.6: Tõm thn phõn lit th n thun.
6
F20.8: Tâm thần phân liệt các thể khác.
F20.9: Tâm thần phân liệt thể không xác định.
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Tâm thần phân liệt theo ICD-10(1992)
+ Theo ICD-10F (1992) của TCYTTG [22]: Mặc dù không xác định
được các triệu chứng đặc trưng của bệnh một cách chặt chẽ. Nhằm mục đích
thực tiễn người ta chia các triệu chứng thành từng nhóm có tầm quan trọng
đặc biệt đối với chẩn đoán, đó là:
a. Tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hay bị đánh cắp và tư duy bị
phát thanh.
b. Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ
rệt với vận động thân thể hay các chi hoặc có liên quan với những ý nghĩ,
hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng.
c. Các ảo thanh bình phẩm thường xuyên về hành vi của bệnh nhân hay
thảo luận với nhau về bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất hiện từ một

bộ phận nào đó của thân thể.
d. Các hoang tưởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hoá và
hoàn toàn không thể có được như tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị
hoặc những khả năng và quyền lực siêu nhân. Thí dụ như có khả năng điều
khiển thời tiết hoặc đang tiếp xúc với những người của thế giới khác.
e. Ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tưởng thoáng
qua hay chưa hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc kèm theo ý
tưởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều tháng.
f. Tư duy gián đoạn, hay thêm từ khi nói, đưa đến tư duy không liên
quan, lời nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt.
g. Tác phong căng trương lực như kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp,
phủ định, không nói hay sững sờ.
h. Các triệu chứng âm tính như vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, các
đáp ứng cảm xúc cùn mòn, không thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội
7
hay giảm sút hiệu suất lao động và phải rõ ràng là các triệu chứng trên không
do trầm cảm hay thuốc an thần gây ra.
i. Biến đổi thường xuyên và có ý nghĩa về chất lượng toàn diện của tập
tính cá nhân biểu hiện như là mất thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ
mê mải suy nghĩ về bản thân và cách ly xã hội.
+ Yêu cầu chẩn đoán:
* Phải có ít nhất một triệu chứng rõ ràng hoặc phải có hai triệu chứng
hay nhiều hơn nữa (nếu triệu chứng ít rõ ràng) thuộc vào các nhóm từ a đến d.
* Nếu là các nhóm từ e đến i thì phải có ít nhất là hai nhóm triệu chứng.
* Thời gian của các triệu chứng phải tồn tại ít nhất là 1 tháng hay lâu hơn.
* Không được chẩn đoán TTPL nếu có các triệu chứng trầm cảm hay
hưng cảm mở rộng xuất hiện trước các triệu chứng nói trên.
* Không được chẩn đoán TTPL khi có bệnh não rõ rệt hoặc bệnh nhân
đang ở trong trạng thái nhiễm độc ma tuý.
* Không được chẩn đoán TTPL khi có bệnh động kinh và các bệnh tổn

thương thực thể não.
1.1.5. Tâm thần phân liệt thể di chứng
1.1.5.1. Nghiên cứu vÒ tû lÖ m¾c bÖnh T©m thÇn ph©n liÖt thÓ di chứng.
Ở nước ta, điều tra dịch tễ một số bệnh tâm thần tại tỉnh Bình định năm 2001,
tỷ lệ mắc bệnh TTPL thể di chứng là 22,10% so với tổng số người bệnh TTPL.
Theo báo cáo phân loại người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm
thần trung ương năm 2012, tỷ lệ bệnh TTPL thể di chứng là 36,34% so với
tổng số người bệnh TTPL.
1.1.5.2. Các triệu chứng âm tính của bệnh Tâm thần phân liệt.
+ Các triệu chứng âm tính là sự tiêu hao, mất tính toàn vẹn, tính thống
nhất của hoạt động tâm thần. Theo Bleuler E., triệu chứng âm tính là nền tảng
8
của quá trình phân liệt và biểu hiện bằng tự kỷ trong hoạt động tâm thần và
giảm sút thế năng tâm thần:
- Khi tính thiếu hòa hợp đến mức độ cao thì trở thành tính tự kỷ, nổi bật
là tính dị kỳ, khó hiểu, khó thâm nhập.
- Sự giảm sút thế năng tâm thần: là giảm tính năng động, tính nhiệt tình
trong mọi hoạt động tâm thần, thể hiện bằng cảm xúc ngày càng khô lạnh,
bàng quan, vô cảm. Tư duy trở nên nghèo nàn, cứng nhắc, học tập sút kém,
suy giảm các chức năng lao động, chăm sóc vệ sinh cá nhân.
- Triệu chứng âm tính của TTPL: bao gồm các triệu chứng như suy giảm
trong đáp ứng cảm xúc, lời nói và ý chí.
- Các mối tương quan của các triệu chứng âm tính: Chứng cứ gần đây
cho thấy suy giảm nhận thức trong TTPL phần lớn không liên quan đến các
triệu chứng dương tính, đặc biệt là hoang tưởng và ảo giác. Suy giảm nhận
thức liên quan đến các triệu chứng âm tính biểu hiện bằng suy giảm về năng
lực trí tuệ chung và năng lực ra quyết định [61].
+ Tỉ lệ: Trong các mẫu lâm sàng, BN TTPL có các triệu chứng âm tính
nguyên phát chiếm khoảng 20% - 30%, trái lại trong các mẫu cộng đồng, BN
TTPL có triệu chứng âm tính chiếm 14% - 17% số BN. Carpenter & cs (1988)

nghiên cứu thấy có tỷ lệ 19% trong nhóm BN lựa chọn không ngẫu nhiên.
Bottlender & cs (1999) báo cáo tỷ lệ 26% ở những BN được đánh giá lại 15
năm sau lần đầu nhập viện. Tỷ lệ thực chất cao hơn (37%) trong nhóm những
BN TTPL có độ tuổi 45 trở lên [71].
1.1.5.3. Biểu hiện lâm sàng của triệu chứng âm tính.
 Rối loạn cảm xúc.
9
+ Trong cảm xúc âm tính nguyên phát:
- Phạm vi quan tâm thu hẹp dần. Các mối quan tâm của BN ngày càng
ít dần,với mọi sự việc hiện tượng xung quanh.
- Mất dần ham thích hứng thú: Các ham muốn trước đây của BN bị mất
dần theo thời gian cuối cùng thì BN không còn thích gì nữa.
- Giảm dần khả năng rung động cảm xúc: Giảm dần tính nhạy cảm về
cảm xúc trước các sự kiện gây cảm xúc từ bên ngoài.
Theo Andreasen N.C.(1996) [33], cảm xúc cùn mòn gặp ở 50% BN
TTPL giai đoạn cấp tính và 50% giai đoạn mãn tính.
+ Cảm xúc không thích hợp: trạng thái phản ứng cảm xúc không tương
thích với yếu tố kích thích như mỉm cười, cười lớn, khóc nức nở hay có vẻ
mặt ngây dại mà không có nguyên nhân thích hợp. Có khoảng 20% số BN cấp
tính có biểu hiện này.
 Rối loạn tư duy.
Tư duy nghèo nàn: Ý tưởng nghèo nàn, vốn từ sử dụng rất ít, nội dung
diễn đạt rất đơn điệu.
+ Ngôn ngữ nghèo nàn về lượng: Là tình trạng nghèo nàn về vốn từ,
giảm sút số lượng từ khi nói.Theo Andreasen N.C.(1996), 40% BN có triệu
chứng này [33].
+ Ngôn ngữ nghèo nàn về nội dung: Biểu hiện bằng sự giảm sút cơ bản
số lượng các ý tưởng được diễn đạt cho dù lời nói có thể vẫn còn trôi chảy.
Triệu chứng này có ở 39% BN[40].
+ Tư duy cứng nhắc, mất tính hài hước: BN không có khả năng mềm

dẻo, linh hoạt, cơ động trong suy nghĩ.
+ Mất sáng kiến, mất cơ động: BN không còn khả năng sáng tạo, không
còn ganh đua, cạnh tranh với bạn bè, đồng nghiệp hiệu quả học tập và lao
động của họ kém dần.
10
+ Tự kỷ: BN sống khép kín trong thế giới riêng kỳ dị, có nhiều hành vi
và lời nói rất khó hiểu, nói một mình.
+ Tư duy chậm chạp: Biểu hiện tình trạng suy nghĩ khó khăn, dòng ý
tưởng chậm chạp. Biểu hiện này chiếm 23% số BN trong nghiên cứu của
Andreasen N.C. (1996) [33].
+ Tư duy ngắt quãng: Khi đang nói chuyện, dòng ý tưởng của BN
dường như bị cắt đứt làm cho BN không nói được nữa và một lúc lâu sau đó
lại tiếp tục nói sang chủ đề khác. Theo Andreansen N.C. (1996) có khoảng
15% BN có triệu chứng này [33].
 Rối loạn hoạt động có ý chí.
+ Giảm hoạt động có ý chí: giảm dần các hoạt động có kế hoạch, nỗ lực
cố gắng phấn đấu
+ Giảm các động tác tự nhiên vốn có: thường thụ động trả lời các câu hỏi
của người phỏng vấn , có các động tác khi trò chuyện như vung tay, xua tay, lắc
đầu 37% BN có biểu hiện này.
+ Tha hóa trong lối sống, tác phong hàng ngày: BN mất dần các khái
niệm về nghĩa vụ, quyền lợi, đạo đức, lạm dụng chất, nghiện chất. Họ dần chỉ
còn các hoạt động bản năng.
- Thiếu ý chí: biểu hiện bằng tình trạng mất khả năng khởi đầu có ý chí,
duy trì và kiểm soát các hoạt động hướng mục đích.
- Kém chăm sóc cá nhân và hoạt động xã hội: ăn mặc lôi thôi, luôn
phải nhắc nhở, thúc giục trong việc vệ sinh cá nhân như cắt tóc [41].
- Lười lao động: Trong công việc và học tập, BN thường tỏ ra lười nhác,
thụ động và kém sáng kiến, cần phải nhắc nhở [18].
- Cách ly xã hội: tình trạng mất sự đồng cảm với mọi người, mất đi sự cởi

mở trong giao tiếp cũng như sự gần gũi, hứng thú quan tâm đến người xung
quanh như người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…[ 39]. Lúc này BN
11
hoàn toàn xa lánh và tách khỏi thế giới xung quanh và bị thu hút bởi các ý nghĩ
và cảm giác bắt nguồn từ nội tâm với các hoạt động tự kỷ [40].
- Hành vi kỳ quái trong thế giới tự kỷ: BN có nhiều hành vi bất thường
không thể nào hiểu được, không thể giải thích được, chỉ có BN mới hiểu
được, ăn mặc kỳ dị, với nhiều mầu sắc loang lổ hay thêm thắt những chi tiết
kỳ quặc như đeo chuỗi dây, đeo vòng tay bằng dây thừng
- Các rối loạn vận động: Biểu hiện là họat động chậm chạp, giảm các hoạt
động tự nhiên vốn có [41]. Cũng cần chú ý phân biệt các rối loạn vận động do
thuốc và các chất tác động tâm thần thường gặp ở BN TTPL [43].
+ Mất vận động, mất động tác hay hoạt động chậm chạp: Các cử động
và động tác rất chậm chạp làm cho BN khó khăn trong các sinh hoạt tối thiểu
cũng như trong lao động và học tập [26].
+ Giảm các động tác tự nhiên vốn có: Là rối loạn vận động hay gặp
trong TTPL mãn tính và cũng là biểu hiện của rối loạn cảm xúc như đã mô tả
ở phần trước [47].
 Rối loạn hoạt động bản năng.
Các rối loạn hoạt động bản năng hay gặp trong TTPL là rối loạn giấc
ngủ, rối loạn ăn uống và rối loạn bản năng tình dục [26].
+ Rối loạn giấc ngủ: ít ngủ, khó đi vào giấc ngủ nhất là trong giai đoạn
khởi phát của TTPL. Ở giai đoạn mạn tính theo DSM- IV [Đ52] lại thường
gặp ngủ nhiều, BN hầu như ngủ suốt ngày và đêm, hoặc có khi người bệnh
ngủ ban ngày nhưng lại thức về đêm (đảo lộn nhịp thức ngủ).
+ Rối loạn ăn uống: Ăn ít hay không ăn thường gặp ở giai đoạn khởi
phát và toàn phát, ở giai đoạn mãn tính có thể ăn nhiều, ăn vô độ, ăn bẩn thậm
chí là ăn thức ăn sống
+ Rối loạn bản năng tình dục: giảm hoặc mất ham muốn tình dục. Tuy
nhiên biểu hiện này không phải là đặc hiệu. Ở giai đoạn mạn tính có thể gặp

giải tỏa bản năng tình dục như thủ dâm, loạn dục với súc vật
12
 Rối loạn nhận thức.
+ Rối loạn chú ý: Rối loạn chú ý có thể gặp ở các khía cạnh : khả năng
duy trì sự chú ý, chú ý có chọn lọc, khoảng thời gian tập trung chú ý, khả năng di
chuyển chú ý
+ Rối loạn trí nhớ: có những bằng chứng các BN TTPL mãn tính có
hiện tượng quên toàn bộ (cả thuận chiều và ngược chiều) [31].
+ Rối loạn trí tuệ: Một số nghiên cứu trước đây cho rằng sự suy giảm
trí tụê đã có ngay ở giai đoạn trước loạn thần và kéo dài suốt trong quá trình
bệnh lý với mức độ sa sút ngày càng trầm trọng (Rappaport và Webb, 1950) .
Tuy nhiên ngày nay theo quan điểm của DSM - IV và ICD - 10, trong
bệnh TTPL, năng lực trí tuệ thường được duy trì mặc dù có một số thiếu sót
về nhận thức có thể xuất hiện trong quá trình tiến triển [24], [45].
1.1.6. Chẩn đoán Tâm thần phân liệt thể di chứng theo ICD-10 (1992)
+ Các tiêu chẩn chung cho chẩn đoán Tâm thần phân liệt (mục F20 của
ICD-10) phải được thoả mãn.
+ Tâm thần phân liệt thể di chứng: Một giai đoạn mãn tính trong tiến
triển bệnh TTPL trong đó có sự tăng tiến rõ rệt của một giai đoạn sớm (bao
gồm một hay nhiều thời kỳ với những triệu chứng loạn thần đáp ứng các tiêu
chuẩn chung chuẩn đoán TTPL mô tả ở trên) đến một giai đoạn muộn hơn với
những đặc trưng là có những triệu chứng “âm tính” kéo dài nhưng không nhất
thiết phải là không hồi phục.
+ Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán.
Muốn có một chẩn đoán tin cậy, những yêu cầu sau đây phải được đáp ứng:
- Những triệu chứng phân liệt “âm tính” nổi bật lên, tức là: sự chậm chạp
tâm lý hoạt động vận động kém, cảm xúc cùn mòn, tính bị động và thiếu sáng
kiến, ngôn ngữ nghèo nàn về lượng hay về nội dung, nghèo nàn trong giao
tiếp không dung lời như biểu hiện nét mặt, tiếp xúc bằng ánh mắt, âm điệu lời
nói và tư thế, kém chăm sóc cá nhân và kém hoạt động xã hội.

13
- Trong quá khứ chắc chắn có ít nhất một giai đoạn tâm thần, đáp ứng
các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL.
- Một thời kỳ ít nhất cũng một năm trong đó cường độ và tần số các triệu
chứng phong phú như hoang tưởng và ảo giác chỉ còn tối thiểu hoặc giảm nhẹ
về cơ bản và hội chứng “âm tính” của TTPL vẫn tồn tại.
- Không có bệnh lý thực tổn nào khác; không có trầm cảm tái diễn đủ để giải
thích các triệu chứng âm tính.
1.2. Liệu pháp hóa dược trong điều trị bệnh Tâm thần phân liệt thể di chứng
1.2.1. Thuốc an thần kinh điển hình
Thuốc đầu tiên được tìm ra là Chlorpromazine, từ những năm 1950 có
tác dụng đối vận với thụ thể D
2
, nên được gọi là nhóm thuốc đối vận thụ thể
Dopamine (DRA: Dopamine-Receptor-Antagonist). Còn gọi là thuốc ATK
thế hệ 1, thuốc ATK điển hình, thuốc ATK truyền thống, thuốc ATK cũ
Thuốc ATK điển hình cơ chế tác động cơ bản trên hệ Dopamine. Khi tác
dụng trên thụ thể D2 ở vùng Mesolimbic sẽ làm giảm lượng Dopamine và có tác
dụng điều trị các triệu chứng dương tính loạn thần trên lâm sàng. Khi tác dụng
trên thụ thể D2 ở vùng nhân đen, thể vân sẽ gây ra các triệu chứng ngoại tháp.
Khi tác dụng trên thụ thể D2 ở vùng trung não - vỏ não sẽ làm giảm lượng
Dopamine ở vùng này do vậy không có tác dụng mà còn làm nặng thêm các
triệu chứng âm tính.
+ Tác động trên thụ thể D2 trên hệ thống ụ - phễu làm giảm lượng
Dopamine ở vùng này gây tăng tiết Prolactin trong máu: vú to ở nam, chảy
sữa, rối loạn kinh nguyệt, giảm tình dục ở phụ nữ
14
+ Trên lâm sàng dùng thuốc ATK cổ điển thấy: Thuốc ATK cổ điển có tác
dụng trên 50 - 70% các bệnh nhân loạn thần, không có tác dụng với các triệu
chứng âm tính của TTPL, 20 - 25% các trường hợp là kháng thuốc hoặc không

dung nạp điều trị. Đặc biệt có rất nhiều tác dụng phụ gồm: loạn trương lực cơ,
bồn chồn, Parkinson, rối loạn vận động muộn, hội chứng thần kinh ác tính,
giảm ngưỡng co giật, tụt huyết áp tư thế, vú to, tăng cân, mất kinh, giảm tình
dục
Hiện nay, nhóm thuốc ATK điển hình không là thuốc chính để điều trị
bệnh TTPL hay các bệnh lý có các triệu chứng loạn thần. Các nhóm thuốc
ATK mới thay thế nhóm thuốc ATK cũ càng nhiều. Không chỉ do các thuốc
ATK mới này ít gây các triệu chứng ngoại tháp mà còn điều trị triệu chứng
âm tính trongTTPL, suy giảm nhận thức, trầm cảm
1.2.2. Thuốc an thần kinh không điển hình
Các thuốc đối vận SDA còn được gọi là thuốc ATK mới; thuốc ATK
thế hệ 2; thuốc ATK không điển hình. Bao gồm: Risperidone, Olanzapine,
Quetiapine, Clozapine Thuốc phong tỏa thụ thể Serotonine 5-HT
2
và thụ
thể D
2
. SDA cũng tác động chuyên biệt lên hệ Dopamine ở Mesolimbic nhiều
hơn ở thể vân.
+ Tất cả các thuốc ATK mới có cùng đặc tính sau:
1. Phong tỏa ít thụ thể D
2
hơn so với thuốc ATK cũ.
2. Ít có nguy cơ mắc phải hội chứng ngoại tháp hơn so với thuốc chống ATK
cũ, nhất là rối loạn vận động muộn.
3. Có kết quả rõ rệt trong điều trị TTPL.
4. Có kết quả rõ rệt trong điều trị cơn hưng cảm.
- Mặc dù ít nhưng các thuốc ATK mới vẫn có tác dụng phụ ngoại tháp,
còn gây tăng cân đáng kể, và làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh tiểu đường
* Cơ chế giải thích các ưu việt của ATK mới :

15
- Bỡnh thng Serotonin gn vo th th 5 - HT2 thỡ s c ch gii phúng
Dopamin.
- ATK mi cú ỏi lc vi 5 - HT2 lm cho Serotonin khụng gn vo c
5 - HT2 nờn khụng c ch c Dopamin, gn kt Dopamin vo D2 th võn
lm gim triu chng ngoi thỏp.
- Do tỏc dng i vn mnh vi 5 - HT2 cỏc ATK mi s hot húa
Dopamin vựng v nóo, thựy trc trỏn do vy cú tỏc dng iu tr cỏc triu
chng õm tớnh ca TTPL.
1.2.3. Thuc Olanzapine
+ Thuc c sn xut bi nh sn xut SYMEDIC LABORATORIES 106-
107, HSIDC Industrial Estate, Sector-31, Faridabad-121 003, Haryana, INDIA.
+ Đợc Bộ y tế ban hành, đã đơc đăng ký nhập khẩu về Việt Nam SĐK:
VN-8928-09.
1.2.3.1. Cu trúc và công thức hóa học:
+ Tên hóa học: 2-methyl-4-(4-methyl-
1-piperazinyl)-10- H -thieno
benzodiazepine.
+ Công thức hóa học: C
17
H
20
N
4
S
1
.
+ Cấu trúc phân tử: (hỡnh bờn)
+ Olanzapine l mt loi thuc an thn
kinh không in hình, c phép s

dng trên ngi ti M t nm 1996.
1.2.3.2. Dc lc và Dợc động học của Olanzapine [30].
+ Dc lc v cơ chế tác dụng của Olanzapine: Olanzapine l thuc
chng lon thn cú hot tớnh dc lý hc rng .
+ Dc ng hc:
- Hp thu: gn 85% Olanzapine c hp thu qua ng tiờu húa v cú
n 40% liu b bt hot khi chuyn húa u tiờn gan. Olanzapine hp thu
tt khi ung, t nng nh trong huyt tng trong vũng 5 n 8 gi.
Cu trỳc phõn t ca olanzapine
16
- Phân bố: Khoảng 93% Olanzapine gắn kết với Protein huyết tương.
- Chuyển hoá: Olanzapin chuyển hóa tại gan qua cơ chế liên hợp và oxy hóa.
- Thải trừ: thời gian bán thải trung bình ở người khỏe mạnh thay đổi phụ
thuộc vào tuổi và giới tính, thời gian bán thải trung bình là 33 giờ và độ thanh
thải huyết tương trung bình của Olanzapine là 26L/giờ.
1.2.3.3. Chỉ ®ịnh ®iÒu trÞ cña Olanzapin
Olanzapine dùng điều trị tấn công và duy trì bệnhTTPL, cũng như các
bệnh loạn thần khác mà có những biểu hiện rõ rệt của các triệu chứng dương
tính ( hoang tưởng, ảo giác ), các triệu chứng âm tính (cảm xúc cùn mòn,
lãnh đạm, ngôn ngữ nghèo nàn [30].
1.2.3.4. Chèng chỉ ®Þnh khi sö dông Olanzapine
Có tiền sử mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
1.2.3.5. Thận trọng lúc dùng
- Cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt, tắc ruột liệt [30]
- Người bệnh có tiền sử động kinh hoặc có những yếu tố làm giảm
ngưỡng động kinh.
- Loạn vận động muộn: Những triệu chứng loạn vận động muộn có thể
nặng lên theo thời gian hoặc xuất hiện sau khi ngừng điều trị.
- Hạ huyết áp tư thế ít khi xảy ra ở những người lớn tuổi.
- Lúc có thai: chỉ nên dùng thuốc ở người mang thai khi lợi ích đem lại

hơn hẳn mối nguy hại cho bào thai.
- Lúc nuôi con bú: không nên cho con bú trong thời kỳ đang dùng
Olanzapine.
1.2.3.6. Tương tác thuốc[30]:
- Không có tương tác đáng kề trên lâm sàng.
1.2.3.7. T¸c dông kh«ng mong muèn cña Olanzapine.
* Các TDKMM thường gặp : buồn ngủ và tăng trọng.
17
* Các TDKMM khác: chóng mặt, tăng cảm giác ngon miệng, phù ngoại
biên, hạ huyết áp tư thế đứng, khô miệng và táo bón.
- Ðôi khi có tăng nồng độ Prolactin huyết tương.
- Hiếm có báo cáo về trường hợp hội chứng ATK ác tính liên quan đến
Olanzapine.
1.2.4.8. LiÒu lîng và c¸ch dïng.
- Liều dùng khởi đầu của Olanzapine là 10mg, dùng một lần trong 24
giờ. Sau này có thể điều chỉnh liều hằng ngày tùy theo tình trạng lâm sàng.
- Trẻ em: Olanzapine chưa được nghiên cứu ở người dưới 18 tuổi.
- Người bệnh cao tuổi: liều khởi đầu thấp là 5 mg.
1.2.3.9. Tai biÕn do sö dông Olanzapine quá liều:
Ở BN dùng liều cao nhất được phát hiện là 300mg, có triệu chứng chóng
mặt và nói nhịu.
Hạ huyết áp và trụy mạch nên điều trị bằng các biện pháp thích hợp như
truyền dịch hoặc thuốc kích thích giao cảm như Norepinephrine. Cần theo dõi
tim mạch để phát hiện những chứng loạn nhịp tim. Tiếp tục theo dõi kỹ, cho
đến khi người bệnh hồi phục.
1.2.4. Các nghiên cứu về tác dụng điều trị của Olanzapine trong Tâm thần
phân liệt
Năm 1996, Beasley C.M. và cộng sự tiến hành nghiên cứu mù đôi có đối
chứng giữa Olanzapine ở các liều lượng 5mg; 10mg; 15mg/ngày với
Haloperidol trên 335 BN được chẩn đoán TTPL trong thời gian 6 tuần cho thấy

kết quả [31]: Tổng điểm BPRS giảm nhanh và nhiều ở nhóm người bệnh điều trị
bằng Olanzapine, sự khác biệt với p<0,01. Tác dụng phụ kháng Cholonergic như
khô miệng thường gặp ở nhóm người bệnh điều trị bằng Olanzapine 15mg/ngày.
Nghiên cứ trên 339 người bệnh được chẩn đoán TTPL và rối loạn loạn thần
khác được điều trị bằng Olanzapine hoặc Risperdal của Tollefson G.D. và cộng sự
18
(1997) [31] trong thời gian 8 tuần cho thấy 57,6% BN dùng Olanzapine biểu hiện
đáp ứng tốt với điều trị và 47,3 ở nhóm điều trị bằng Risperdal.
Năm 1997, khi tổng kết thử nghiệm mù đôi có đối chứng giữa
Olanzapine và Risperdal tại Mỹ, tác giả Hamilton S.H. có nhận xét [31]:
- Olanzapine với liều 10-20mg và Risperdal liều 4-12mg tác dụng tốt
trong điều trị các triệu chứng loạn thần, trong đó Olanzapine tác dụng tốt
trong việc cải thiện các triệu chứng âm tính.
- Các biểu hiện liên quan đến tăng tiết Prolactin, suy giảm tình dục ít
gặp trong nhóm điều trị bằng Olanzapine, nhưng các biểu hiện tăng cân lại
thường gặp.
Robert R Zipusky và các cộng sự (2005) nghiên cứu ngẫu nhiên mù đôi
trên 18 người bệnh rối loạn loạn thần cấp khởi phát trước tuổi 35, đánh giá
thông qua thang PANSS và thang CGI được điều trị bằng Haloperidol và
Olanzapine. Kết quả cho thấy sau 2 tuần điều trị, số điểm thang PANSS và
thang CGI giảm ở hai nhóm không có sự khác biệt [32].
Theo nhóm tác giả Beaslay CM Jr, Sang T, Tollefson G và các cộng sự
tiến hành nghiên cứu mù đôi trên BN TTPL với Olanzapine so sánh đối
chứng sau ba tuần điều trị cho kết quả [31]: trên nhóm BN được điều trị bằng
10mg Olanzapine có sự cải thiện rõ rệt trên thang PANSS, dương tính và âm
tính, thang BPRS so với nhóm điều trị bằng Placebo và nhóm điều trị bằng
1mg/ngày Olanzapine. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Đồng thời nhóm dùng Placebo và dùng 1mg/ngày Olanzapine không có sự
khác nhau trên các thang điểm lâm sàng.
Theo thống kê trên một số lượng lớn BN sau một thời gian điều trị bằng

Olanzapine và Haloperidol được xét nghiệm sinh hóa máu cho thấy nhóm
điều trị bằng Olanzapine lượng Albumin giảm, men gan tăng hơn so với
nhóm điều trị bằng Haloperidol sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p<0,001. Đồng thời sự thay đổi kéo dài thời gian QT ở hai nhóm là không có
sự khác biệt [32].
19
Ở Việt Nam, nghiên cứu của Phạm Đức Thịnh về TDKMM của thuốc
Haloperidol và Olanzapin trong điều trị BN TTPL cho thấy tác dụng phụ
thường gặp trên hệ vận động ở nhóm Haloperidol 95,55%, cao hơn rất nhiều
so với nhóm Olanzapin, với p<0,01. Tăng cân nhẹ xuất hiện ở nhóm
Olanzapin, các tác dụng phụ khác không có sự khác biệt với p>0,5.
Qua nghiên cứu 90 BN TTPL điều trị bằng Haloperidol và Olanzapine
tác giả đánh giá nhóm Olanzapine có tỷ lệ xuất hiện các TDKMM thấp hơn
nhóm Haloperidol. Hội chứng Parkinson, bồn chồn, loạn động cấp chỉ xuất
hiện ở nhóm Haloperidol. Tăng cân nhẹ xuất hiện ở nhóm Olanzapine.
Như vậy, Olanzapine được nghiên cứu và sử dụng tương đối phổ biến
trong điều trị bệnh TTPL nhưng chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về
tác dụng của thuốc đối với bệnh TTPL di chứng. Do vậy, thực hiện nghiên
cứu chuyên sâu về tác dụng của Olanzapine đối với thể bệnh này là rất cần
thiết và có ý nghĩa thực tiễn cho công tác điều trị bệnh.
20
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu
Bệnh nhân được chẩn đoán là TTPL thể di chứng theo tiêu chuẩn của
WHO (ICD-10F, năm 1992). Bệnh nhân được điều trị nội trú tại Bệnh viện
tâm thần Trung ương 1. Thời gian nghiên cứu từ tháng 06/2013 đến 12/2013.
Tất cả bệnh nhân hoặc người nhà của họ đều được giải thích đầy đủ và
cam kết tự nguyện tham gia, chấp hành mọi nội qui, quy định của bệnh viện

và qui trình nghiên cứu đã đề ra.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
+ Bệnh nhân có chống chỉ định với thuốc Olanzapine.
+ Không đưa vào nghiên cứu những bệnh nhân không đáp ứng với tiêu
chẩn đoán Tâm thần phân liệt thể di chứng.
+ Không đưa vào nghiên cứu những bệnh nhân có bệnh lý phối hợp như
viên gan, suy thận, tiểu đường v v
+ Loại trừ các bệnh nhân có tiền sử sử dụng ma túy và rượu.
+ Loại trừ những bệnh nhân không có người nhà cung cấp bệnh sử, tiền
sử, không hợp tác trong quá trình nghiên cứu và làm các xét nghiệm.
2.1.3. Nhóm nghiên cứu
2.1.3.1. Theo dõi lâm sàng
Đối tượng nghiên cứu được theo dõi và đánh giá lâm sàng trước khi
bước vào nghiên cứu theo kế hoạch đã định sẵn (T
0
).
2.1.3.2. Theo dõi kết quả điều trị:
Đối tượng nghiên cứu được tiến hành điều trị và theo dõi tiến triển của
các triệu chứng âm tính trong quá trình điều trị theo từng thời điểm ứng với
thời gian đã định sẵn (T
1
, T
2
, T
3
và T
4
) là 58 ngày.
21
Tất cả các bệnh nhân trong nhóm này được đánh giá quá trình tiến triển

và thuyên giảm về lâm sàng, đồng thời cũng áp dụng thang PANSS và CGI để
đánh giá, định lượng các triệu chứng cơ bản trong quá trình điều trị với các
thời gian tương ứng nói trên.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
+ Thử nghiệm lâm sàng mở.
+ Đánh giá kết quả theo mô hình trước sau trên cùng nhóm nghiên cứu.
+ Sử dụng phương pháp tiến cứu và phân tích từng trường hợp về đặc điểm
các triệu chứng âm tính của TTPL di chứng tương ứng với thời điểm T
1
.
+ Tại thời điểm T
1
các bệnh nhân bắt đầu được dùng thuốc theo đúng qui
trình nghiên cứu để đảm bảo quá trình điều trị liên tục.
+ Tại mỗi thời điểm tiến hành đánh giá, phân tích các triệu chứng lâm
sàng của từng bệnh nhân nghiên cứu trong 4 thời điểm cố định tương ứng với
các giai đoạn điều trị (T
1
, T
2
, T
3
, và T
4
).
+ Làm bệnh án được thiết kế chuyên biệt, để khai thác được thông tin
cần thiết về đặc điểm bệnh học và diễn biến của bệnh dưới tác dụng của điều
trị bằng Olanzapine cho từng người bệnh.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

2.2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị ở nhóm bệnh nhân
nghiên cứu bằng thuốc Olanzapine.
Công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp bằng thuốc an thần kinh
không nhóm đối chứng.
( ) ( )
( )
2
2
01
11100
2
1
11
PP
PPZPPZ
n







−+−
=


βα
Trong đó:
n: là cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu.

Z
1 -
α
/2:
là hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy là 95% thì Z
1 -
α
/2
= 1,96.
22
Z
1 -
β
: là lực mẫu, nghiên cứu này chọn lực mẫu là 80% thì Z
1 -
β
= 0,84.
P
0
: là tỷ lệ ước lượng giảm triệu chứng rối loạn cảm xúc (cùn mòn,
bàng quan, vô cảm) sau điều trị bằng Olanzapine, trong nghiên cứu
này chọn P0 = 20% (0,20).
P
1
: là tỷ lệ ước lượng triệu chứng rối loạn cảm xúc (cùn mòn, bàng quan,
vô cảm) trước khi điều trị bằng Olanzapine trong nghiên cứu này chọn
P
1
= 45% (0,45).
Thay vào công thức trên ta có cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cho nghiên

cứu này là 36 bệnh nhân.
Trong quá trình thu thập số liệu lấy được 39 BN.
2.2.2.2. Ph¬ng ph¸p chän mÉu
Toàn bộ BN được chẩn đoán bệnh TTPL thể di chứng theo tiêu chuẩn
ICD-10, đang điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, sử dụng
Olanzapine, khám lâm sàng và thang đánh giá (thang PANSS, CGI) trong thời
gian từ tháng 6/2013 đến tháng 12/2013. Loại trừ các BN không đáp ứng với
tiêu chuẩn nghiên cứu. Những BN đáp ứng đủ các tiêu chuẩn được đưa vào
nhóm nghiên cứu.
2.2.3. Các biến số nghiên cứu
2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
+ Tuổi phát bệnh.
+ Giới.
+ Trình độ học vấn.
+ Nghề nghiệp.
+ Tình trạng hôn nhân.
+ Tiền sử gia đình.
+ Điều kiện kinh tế.
2.2.3.2. Các yếu tố liên quan đến triệu chứng âm tính
+ Nhân cách tiền bệnh lý.
23
+ Tuổi phát bệnh.
+ Không được điều trị.
+ Can thiệp chậm.
+ Không tuân thủ điều trị.
+ Điều trị bằng thuốc chống loạn thần cổ điển.
+ Nhu cầu lao động và xã hội của bệnh nhân.
+ Các vấn đề khác…
2.2.3.3. Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu
+ Thời gian khởi phát: tính từ khi người bệnh bắt đầu có các triệu chứng

rối loạn tâm thần đến khi triệu chứng rõ nét mà gia đình phải đưa tới các cơ
sở khám chữa bệnh.
+ Tính chất khởi phát: âm ỉ, bán cấp tính, cấp tính.
+ Đặc điểm giai đoạn khởi phát (giai đoạn sớm):
- Rối loạn cảm xúc.
- Rối loạn hành vi (đờ đẫn, bồn chồn bất an, định hình…)
- Học kém dần, bỏ học (do không tiếp thu được bài).
- Các triệu chứng khác.
+ Đặc điểm giai đoạn toàn phát.
- Các triệu chứng dương tính
 Rối loạn tư duy:
- Rối loạn ngôn ngữ
- Các loại hoang tưởng.
- Tri giác hoang tưởng.
- Hội chứng tâm thần tự động.
 Rối loạn cảm giác tri giác
- Rối loạn cảm giác bản thể.
- Ảo giác: ảo thanh, ảo thị, ảo giác khác.
24
 Rối loạn cảm xúc
- Lo âu.
- Trầm cảm.
- Hưng cảm.
- Cảm xúc không ổn định.
 Rối loạn hành vi
- Tăng hoạt động.
- Kích động.
- Các triệu chứng âm tính nguyên phát
 Trong cảm xúc
+ Phạm vi quan tâm thu hẹp dần

+ Mất dần ham thích hứng thú
+ Giảm dần khả năng rung động cảm xúc
 Trong tư duy
+ Tư duy nghèo nàn
+ Tư duy cứng nhắc, mất tính hài hước
+ Mất sáng kiến, mất cơ động, học tập, công tác giảm sút dần
+ Tự kỷ, nói một mình, lời nói khó hiểu, thế giới riêng khép kín
 Trong hành vi tác phong
+ Giảm các hoạt động có ý chí
+ Lười nhác trong lao động
+ Hành vi kỳ quái trong thế giới tự kỷ.
- Các triệu chứng âm tính thứ phát
 Chậm chạp, mệt mỏi, mất hứng thú
 Trạng thái ức chế tâm thần, triệu chứng ngoại tháp : Do thuốc điều
trị, đặc biệt là do các ATK cổ điển.
 Lo sợ, kín khép, ngại giao tiếp Do xấu hổ, do môi trường.
 Tư duy, hành vi, cảm xúc kỳ dị. Do hoang tưởng ảo giác chi phối.
- Các triệu chứng cơ thể:Đau đầu,mất ngủ,mệt mỏi kéo dài
25
2.2.4. Các phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu
+ Nhóm bệnh nhân nghiên cứu bao gồm 39 BN sử dụng thuốc
Olanzapine, là nghiên cứu hiệu quả lâm sàng tác dụng trên các triệu chứng âm
tính của bệnh nhân TTPL thể di chứng, điều trị nội trú trong Bệnh viện Tâm
thần Trung ương 1.
+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp mở phân tích lâm sàng
từng trường hợp theo 4 thời điểm (T
1
, T
2
, T

3
, và T
4
) nghiên cứu trong thời
gian 2 tháng.
+ Hiệu quả điều trị được đánh giá và so sánh tự đối chứng trước sau.
+ Các thuốc ATK chỉ định bắt đầu từ liều thấp, sau đó điều chỉnh hàng
ngày để đạt được tới liều tối ưu theo các tiêu chí sau:
- Sự đáp ứng với thuốc của các BN.
- Tác dụng phụ của thuốc ATK và xác định ngưỡng xuất hiện dấu hiệu
ngoại tháp.
- BN trong nhóm điều trị bằng Olanzapine bắt đầu bằng 10mg/24h trong 7
ngày, duy trì liều tối ưu trong vòng từ 20 ngày đến 30 ngày. Khi bệnh ổn định có
thể giảm liều dần và chuyển sang giai đoạn điều trị củng cố.
- BN có biểu hiện không dung nạp hoặc kết hợp với các thuốc ATK khác
sẽ được loại ra khỏi nghiên cứu.
2.2.4.1. Liều thuốc sử dụng theo từng thời điểm đã xác định.
Dựa vào triệu chứng lâm sàng để chỉnh liều thuốc phù hợp từng BN
trong nhóm nghiên cứu.
+ T
1
: bắt đầu theo dõi và điều trị theo qui trình nghiên cứu. Nhóm BN
nghiên cứu sử dụng Olanzapine, liều lượng bắt đầu từ 10mg/24giờ. Thời gian
của T
1
kéo dài 7 ngày.
+ T
2
: tiếp tục điều trị,liều lượng thuốc ở nhóm BN sử dụng Olanzapine
tăng dần ở liều từ 10 mg/24giờ đến liều 30 mg/24 giờ. Thời gian của T

2
kéo
dài 7 ngày (tổng thời gian của T
1
và T
2
là khoảng 14 ngày).

×