Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ức chế virus ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS tại viện y học lân sàng các bệnh nhiêt đới0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.32 KB, 30 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ỨC CHẾ
VI RÚT (ARV) TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS
TẠI VIỆN Y HỌC LÂM SÀNG CÁC BỆNH NHIỆT ĐỚI

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Đức Hiền
Thư ký đề tài: Th.S Nguyễn Tiến Lâm
HÀ NỘI 2004 - 2005


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Số lượng người nhiễm HIV ngày càng gia tăng. Số
lượng bệnh nhân chuyển giai đoạn AIDS ngày càng
nhiều.
• Nhu cầu điều trị bằng thuốc ARV ngày càng lớn: củng
cố hiệu quả của điều trị NTCH và cải thiện chất lượng
cuộc sống cho bệnh nhân.
• Bối cảnh: nguồn lực cho tiếp cận điều trị ARV còn
hạn chế, chưa có các nghiên cứu đánh giá về điều trị
ARV trong hoàn cảnh thực tiễn tại Việt nam.


MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
• Đánh giá tác dụng của các phác đồ sử dụng 2 loại và 3
loại thuốc ức chế vi rút trên bệnh nhân HIV/AIDS cả
về diễn biến Lâm sàng và thay đổi miễn dịch (chủ yếu
là tế bào TCD4).
• Đánh giá các phản ứng phụ của các thuốc ARV trong
các phác đồ điều trị.
• Đưa ra khuyến nghị về sử dụng thuốc ARV.



TỔNG QUAN
1. Chu kỳ nhân lên của vi rút HIV:
• Gắn vào thụ thể CD4, hồ màng.
• RNA của vi rút HIV di chuyển vào nguyên sinh chất
của tế bào TCD4.
• Sao chép ngược RNA thành DNA nhờ men Reverse
Transcriptase (RT).
• Di chuyển và tích hợp vào DNA của tế bào TCD4. Sử
dụng bộ máy di truyền của tế bào vật chủ sản xuất ra
RNA của vi rút HIV.
• Tổng hợp protein của HIV nhờ men Protease.
• Nảy chồi, ly giải tế bào nhiễm và xâm nhập các tế
bào khác.


TỔNG QUAN
2. Nghiên cứu sản xuất các thuốc ARV dựa vào hiểu biết
về chu kỳ của HIV:
- Về lý thuyết: có 4 nhóm thuốc:
+ ức chế hồ màng.
+ ức chế men sao chép ngược (RTI).
+ ức chế tái tổ hợp DNA vi rút vào DNA tế bào vật
chủ.
+ ức chế men Protease (PI).
- Thực tiễn: 2 nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi
+ ức chế men sao chép ngược (RTI).
+ ức chế men Protease (PIs).


TỔNG QUAN

2. Nghiên cứu và sản xuất các thuốc ARV dựa vào chu
kỳ của vi rút HIV :
- Các thuốc ức chế men sao chép ngược:
+ NRTIs: Zidovudin, Stavudin, Lamivudin, Zalcitabin,
Didanosin, Abacavir.
+ Nucleotid: Tenofovir.
+ NNRTIs: Nevirapin, Effavirenz, Delavirdin.
- Các thuốc ức chế men Protease:
Amprenavir,
Indinavir,
Saquinavir,
Nelfinavir,
Ritonavir, Lopinavir, Atazanavir, Fosamprenavir.
- Thuốc ức chế hòa màng: T20.


TỔNG QUAN
3. Quá trình sử dụng thuốc ARV trên thế giới (lấy Hoa
kỳ làm đại diện):
- 1982 – 1989: chưa có thuốc
- 1989 – 1992: AZT đơn độc
- 1993 – 1996: 1 hoặc 2 loại thuốc
- 1996 – 2000: HAART
- 2000 – nay: tiếp tục liệu pháp HAART và nghiên cứu
kháng thuốc.


TỔNG QUAN
4. Tình hình sử dụng ARV tại Việt nam
- 1990 – 1997: chưa có thuốc

- 1997 – 2000:sử dụng 1 hoặc 2 loại thuốc
- 2000 – nay: Sử dụng 2 hoặc 3 loại thuốc
- Điều trị phơi nhiễm do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
- Điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng nghiên cứu:
- 80 bệnh nhân cả người lớn và trẻ em được khám và
theo dõi tại Viện YHLSCBN từ 6/2004 –6/ 2005.
- Tất cả bệnh nhân đều được làm XN khẳng định HIV,
xét nghiệm tế bào miễn dịch (TCD4/TCD8), xét
nghiệm chẩn đoán NTCH, c/n gan thận, dị ứng.
- Phân loại lâm sàng và miễn dịch theo tiêu chuẩn CDC
Atlanta 1993


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tiến cứu.
- Chia 2 nhóm:
+ Nhóm 1: 30 bệnh nhân có số TCD4<200TB/mm3
được dùng 3 loại thuốc.
+ Nhóm 2: 50 bệnh nhân có số TCD4 từ > 200- <350
TB/mm3 được dùng 2 loại thuốc.
- Thăm khám định kỳ 1 tháng 1 lần, cứ 3 tháng kiểm
tra TCD4/TCD8 và c/n gan thận.
- Thu thập số liệu theo các biểu mẫu thiết kế sẵn.
- Sử lý số liệu bằng EPI Info 6.04



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Số lượng TCD4/TCD8 được đếm bằng máy FACS
Calibur: tính ra được % TCD8, TCD8.
- CTM được làm cùng thời điểm: tính được TSTBLP =
Số lượng BC x % tế bào Lympho
- Số lượng tuyệt đối TCD4/TCD8 = TSTBLP x % tế bào
TCD4/TCD8


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nam

35%



65%

Phân bố theo giới


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

10%

4%


< 15 tuổi
21 - 30 tuổi
31 - 40 tuổi
41 - 50 tuổi
> 50 tuổi

5%

31%

50%

Phân bố theo tuổi


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TCMT
5%

Tình dục
LTMSC

40%

55%

Đường lây truyền



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3

2 1

Không triệu
chứng
P.marneffei
5

Lao
Suy kiệt

6

PCP
55

CMV

Biểu hiện lâm sàng: các NTCH thường gặp


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

30

> 200 - < 350TB/mm3

50


< 200 TB/mm3

Số lượng tế bào miễn dịch


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
A1
A2
A3
B1
B2
B3
C1
C2
C3

Số lượng
0
38
17
0
5
0
0
7
13

Tỷ lệ %
0

47,5
21,25
0
6,25
0
0
8,75
16,25

Phân loại lâm sàng theo CDC Atlanta 1993


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2 loại thuốc
(nhóm 2)
3 loại thuốc
(nhóm 1)

Số lượng bn

Tỷ lệ %

AZT + 3TC

40

50,0

ddI + d4T


10

12,5

AZT + 3TC + IDV

20

25,0

ddI + d4T + IDV

10

12,5

80

100

Tổng cộng

Các phối hợp thuốc ARV


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3 tháng


6 tháng

9 tháng

12 tháng

Tăng

25
26
26
26
(83,33%) (86,66%) (86,66%) (86,66%)
5
4
4
4
Không
thay đổi (16,67%) (13,34%) (13,34%) (13,34%)
0
0
0
0
Giảm

Thay đổi tế bào TCD4 so với thời điểm trước điều trị (nhóm 1)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Tăng
Không
thay đổi
Giảm

3 tháng

6 tháng

9 tháng

12 tháng

36
(72%)
11
(22%)
3
(6%)

28
(56%)
17
(34%)
5
(10%)

20
(40%)
20

(40%)
10
(20%)

15
(30%)
22
(44%)
13
(26%)

Thay đổi tế bào TCD4 so với thời điểm trước điều trị (nhóm 2)



×