Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

tiểu luận mạng không dây AD hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.87 KB, 50 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Tp.hcm
KHOA: đại học & sau đại học
LỚP: DHTH5TH

BÀI THUYẾT TRÌNH
GV HƯỚNG DẪN:
Giảng Viên : Lê Thanh Hùng
NHÓM THỰC HIỆN : 02
Phạm Tiến Đông (NT)
Phạm Mạnh Tiến
Đỗ Huy Nam


Lê Đình Phúc
Lê Nam Phong

Tên đ tàiề
Tìm hiểu về mạng Ad – Hoc
( Hay còn gọi là MANET - Mobil Ad hoc Network )

STT HỌ TÊN SV NỘI DUNG CÔNG VIỆC TIẾN ĐỘ MSSV GHI CHÚ
1      !"
2 #$%& '()*+,-."/01*   2
3  3"4,/)5/"/01*)/
67(68

 9 2
4 :;<=> 8/?*@8,AB  9 2
5 :;&C D* ")5."/01*)E0  F 2
Danh sách và bảng phân công công việc nhóm II
Danh sách và bảng phân công công việc nhóm II

Nội dung trình bày
I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD - HOC
II. ĐẶC TRƯNG MẠNG AD - HOC
III. CẤU HÌNH MẠNG AD - HOC
IV. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG KHÔNG DÂY AD – HOC
V. BẢO MẬT TRONG MẠNG AD – HOC

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
F
I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD-HOC
1.1. Khái niệm về mạng Ad-hoc
Ad hoc trong ý nghĩa mạng không dây có thể hiểu là “tuỳ biến”.
Ad hoc networks là điểm biên cuối cùng của thông tin không dây (thông tin vô tuyến).
Công nghệ này cho phép các nodes (điểm nối) mạng truyền trực tiếp với nhau sử dụng bộ thu phát không dây
(wireless transceiver) mà không cần bất cứ một cơ sở hạ tầng cố định nào.
Semi Ad hoc: công nghệ bán tuỳ biến

I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD-HOC
1.1. Khái niệm về mạng Ad-hoc (Tiếp)

Đây là một đặc tính riêng biệt của ad hoc network so với các mạng không dây truyền thống như các mạng chia ô
(cellular networks) và mạng WLAN, trong đó các nodes (ví dụ như các thuê bao điện thoại di động) giao tiếp
với nhau thông qua các trạm vô tuyến cơ sở (wired radio antennae).
Ad hoc networks được mong đợi sẽ làm cách mạng hóa thông tin không dây trong một vài năm tới bằng việc bổ
sung thêm vào các mô hình mạng truyền thống (Internet, cellular networks )
9
I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD-HOC
1.2. Topology mạng ad-hoc
Một mạng ad-hoc (hay mạng ad-hoc di động) - MANET (mobile ad-hoc network) - là một mạng tự cấu hình gồm
các thiết bị định tuyến di động (mobile routers) được kết nối với nhau bằng các liên kết không dây.
Toàn bộ các thiết bị này tạo nên một hình trạng (topo) mạng tuỳ ý.
G

I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD-HOC
1.2. Topology mạng ad-hoc (Tiếp)
Các thiết bị định tuyến được phép di chuyển ngẫu nhiên và tự tổ chức chúng một cách tuỳ ý, vì thế hình trạng
mạng không dây này có thể thay đổi rất nhanh và không thể đoán trước.
Một mạng ad-hoc là một tập hợp các kết nối trực tiếp (P2P) được hình thành một cách tự động và tuỳ ý giữa các
nốt mà không cần đến cơ sở hạ tầng mạng, thiết bị điều khiển trung tâm hay một thiết bị nào khác can thiệp
vào.

II. Đặc trưng mạng Ad-hoc
Mạng ad hoc đặc trưng bởi các đặc điểm sau:

Một tập hợp các host hình thành mạng Ad hoc


Các host truyền tin sử dụng các kênh không dây

Các nút trong mạng ad hoc sử dụng
các nút khác làm nút trung chuyển

Các nút có thể đóng vai trò như bộ
định tuyến

Các host di động có thể chuyển dịch
vị trí


II. Đặc trưng mạng Ad-hoc
Topology của mạng ad hoc là một đồ thị trong đó các đỉnh là các host, cạnh giữa hai host biểu thị sự trong phạm
vi liên lạc của hai host
Tên khác của mạng ad hoc là MANET (Mobile Ad hoc NETwork)
MANET đã được xác định có các đặc tính:

Tô pô mạng động: Các nốt có thể di chuyển theo hướng bất kỳ.

Băng thông giới hạn, mức độ sử dụng thay đổi, đường kết nối không đối xứng

Nguồn năng lượng có giới hạn


Dễ bị ảnh hưởng do vấn đề an ninh

II. Đặc trưng mạng Ad-hoc
Một ví dụ của mạng ad hoc
Các robot gửi thông tin
điều khiển cho robot cố
định và gửi hình ảnh thu
được về cho robot cố định .

II. Đặc trưng mạng Ad-hoc
Một ví dụ mạng ad-hoc(Tiếp)
Các vấn đề có thể xảy ra trong mô hình trên?


Mạng bị phân tách do các host di chuyển hoặc mất gói tin

Vùng truyền thông hạn chế, do đó cần có sự hợp tác giữa các nốt để gửi đi các gói tin

Tính chất truyền rộng dễ gây ra các vấn đề về an ninh

Năng lượng của pin có giới hạn

II. Đặc trưng mạng Ad-hoc
Minh họa mạng Ad – Hoc


III.Cấu hình mạng Ad - hoc
Đặt vấn đề ?
Nếu muốn nối mạng không dây cho vài ba chiếc laptop trong nhà thì việc đầu tiên bạn nghĩ đến là gì? Chạy ra
ngoài hàng mua 1 wireless router hay 1 WAP à, hay mua gấp 1 bộ modem PLC? Từ từ, còn có một phương
án khác tiết kiệm và hiệu quả hơn rất nhiều đấy: Mạng Ad-hoc.
F
III.Cấu hình mạng Ad - hoc

III.Cấu hình mạng Ad - hoc
Ý tưởng của mạng Ad-hoc (theo tiếng Anh có nghĩa là "tùy biến") là xây dựng 1 mạng kết nối (chủ yếu là vô tuyến) giữa các thiết bị đầu cuối
mà không cần phải dùng các trạm thu phát gốc (BS).
Các thiết bị đầu cuối sẽ tự động bắt liên lạc với nhau để hình thành nên 1 mạng kết nối tạm thời dùng cho mục đích truyền tin giữa các nút

mạng.
Là một sự lựa chọn hợp lí ho những nhóm người sử dụng laptop cần trao đổi thông tin ở những nới không có Wireless hay mạng có dây.
9
III.Cấu hình mạng Ad - hoc
3. 1 Thiết lập mạng Ad-hoc của window XP
Cài đặt cấu hình cho máy chủ
Để thiết lập mạng Ad–Hoc ban đầu bạn
phải ngưng kết nối và sử dụng mạng khác
để đảm bảo nó chỉ làm việc duy nhất với
mạng Ad-hoc mà chúng ta đang thiết lập.
G
'(

'(
III.Cấu hình mạng Ad - hoc
3.2. Thiết lập mạng Ad-hoc của window 7
Bước 1: Tạo mạng không dây ad-hoc
Bước 2: Kết nối các máy tính vào mạng
Bước 3: Chia sẻ file và thư mục.

'(8B:6
III.Cấu hình mạng Ad - hoc
3.2. Thiết lập mạng Ad-hoc của window 7 (Tiếp)
Sau khi mạng được xác nhận, Windows 7 sẽ gán cho vào một profile mạng chung. Điều này có nghĩa là bạn
không thể chia sẻ bất cứ thứ gì. Một vấn đề khác là thực tế bạn không thể thay đổi profile mạng đã được

gán.

III.Cấu hình mạng Ad - hoc
3.2. Thiết lập mạng Ad-hoc của window 7 (Tiếp)
Điều đó có nghĩa là bạn
phải thay đổi bằng tay các
thiết lập chia sẻ mạng đối
với profile mạng chung .

III.Cấu hình mạng Ad - hoc
Chú ý :


Sau khi ngừng kết nối tới mạng ad-hoc, bạn phải nhớ khôi phục lại các thiết lập chia sẻ trong mạng chung.

Nếu để nguyên các thiết lập đó, lần kết nối mạng sau của bạn sẽ khiến cho dữ liệu vẫn đang ở tình trạng chia
sẻ và điều đó là không bảo mật.

IV.Giao thức định tuyến mạng không dây ad-hoc
Vấn đề định tuyến tại tầng mạng được quan tâm đến nhiều nhất do tính chất di động của các nốt trong mạng
MANET (Mobile Ad hoc Network).
Tầng mạng cần giải quyết hai vấn đề cơ bản :

Tìm ra đường đi từ nút phát đến nút nhận


Duy trì đường đi
Tìm hiểu một giao thức định tuyếnDSR (Dynamic Source Routing)

IV.Giao thức định tuyến mạng không dây ad-hoc
4.1 Giới thiệu về DSR
DSR là giao thức định tuyến cho mạng ad hoc, mạng không dây không có cơ sở hạ tầng.
DSR bao gồm hai cơ chế chính

Phát hiện đường đi (route discovery)

Duy trì đường đi (route maintenance)
Giao thức hoạt động theo nhu cầu


Định tuyến chỉ xảy ra khi có dữ liệu cần gửi

Các host không định tuyến bằng cách trao đổi các gói tin định kỳ

IV.Giao thức định tuyến mạng không dây ad-hoc
4.1 Giới thiệu về DSR (Tiếp)
Cho phép có nhiều tuyến đến máy đích
Trong quá trình định tuyến các host có thể phát hiện và lưu đệm các tuyến đến máy đích
Các nốt trong mạng ad hoc tình nguyện chuyển tiếp gói tin cho các nút khác trong mạng.
Đường kính của mạng ad hoc là số các bước nhảy nhỏ nhất cần thiết cho một nốt nằm ở rìa có thể liên lạc với một
nốt nằm ở phía rìa bên kia.

Các nốt di chuyển với tốc độ vừa phải
F

×